tìm hiểu tác động của hạn hán tới hoạt động trồng trọt và biện pháp thích ứng của người dân tại xã đồng văn, huyện thanh chương, tỉnh nghệ an

80 1.8K 7
tìm hiểu tác động của hạn hán tới hoạt động trồng trọt  và biện pháp thích ứng của người dân tại xã đồng văn, huyện thanh chương, tỉnh nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời Cảm Ơn Để hoàn thành đề tài khóa luận tốt nghiệp của mình, trong thời gian qua tôi đã nhận được nhiều sự giúp đỡ quý báu từ các cơ quan cá nhân. Lời đầu tiên, tôi xin được gửi lời cảm ơn tới toàn thể quý thầy, cô giáo khoa Khuyến nông Phát triển nông thôn – Trường Đại học Nông Lâm Huế. Chính sự dạy dỗ chỉ báo của quý Thầy cô trong suốt 4 năm học tại trường đã tạo nền tảng vững chắc về kiến thức để giúp em có thể hoàn thiện được đề tài của mình. Đặc biệt, tôi xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới thầy giáo, Thạc sĩ Hồ Lê Phi Khanh – Người đã hướng dẫn, chỉ bảo quân tâm sâu sát, nhiệt tình nhất trong thời gian qua để tôi có thể hoàn thành đề tài của mình đúng trọng tâm cũng như thời gian quy định. Tôi cũng xin được gửi lời cảm ơn tới Trạm Khí tượng thủy văn Đô Lương, Phòng Nông nghiệp huyện Thanh Chương, Ủy ban nhân dân Đồng Văn các cô, các bác nông dân Đồng Văn đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi có thể thu thập được các số liệu thứ cấp sơ cấp phục vụ cho việc hoàn thiện đề tài của mình. Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn lòng biết ơn vô hạn của mình tới cha, mẹ các thành viên trong gia đình tôi đã quan tâm, chăm sóc tạo điều kiện cho tôi ăn học cho đến ngày hôm nay./. Huế, ngày 20 tháng 5 năm 2011 Sinh viên TRỊNH VĂN TRUNG i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ha : hec ta km : Kilomet m : mét mm : milimet UBND : Ủy ban nhân dân WMO : Tổ chức khí tượng thế giới SPI : Chỉ số chuẩn hóa lượng mưa SWSI : Chỉ số cấp nước mặt QĐ : Quy định BNN : Bộ nông nghiệp KHCN : Khoa học công nghệ KTTV : Khí tượng thủy văn HTX : Hợp tác N : Số hộ điều tra ii MỤC LỤC Lời Cảm Ơn i ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 2 PHẦN II 3 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3 2.1. Tổng quan về hạn hán 3 2.1.1. Khái niệm 3 2.1.2. Những nguyên nhân gây ra hạn hán 3 2.1.3. Phân loại hạn hán 4 2.1.4. Đặc trưng hạn hán 6 Bảng 1: Bảng chỉ số khô hạn K theo cán cân nước của Nguyễn Trọng Hiệu 7 2.2. Tác động của hạn hán 7 2.2.1. Tác động chung 7 2.2.2. Tác động tới hoạt động sản xuất nông nghiệp 8 2.3. Chiến lược thích ứng với hạn hán 10 2.3.1. Một số khái niệm có liên quan 10 Bảng 2: Ví dụ về sự khác nhau giữa thích ứng ứng phó 13 2.3.2.Một số biện pháp để phòng chống hạn hán 14 2.3.2.1. Biện pháp công trình 14 2.3.2.2. Biện pháp phi công trình 15 2.3.2.3. Biện pháp kết hợp 16 PHẦN III 19 ĐỐI TƯỢNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1. Điểm nghiên cứu 19 3.2. Phương pháp nghiên cứu 19 3.2.1. Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp 19 3.2.2. Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp 19 3.3. Phương pháp phân tích xử lý số liệu 21 PHẦN IV 22 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THẢO LUẬN 22 4.1. Tình hình cơ bản Đồng Văn 22 4.1.1. Vị trí địa lý 22 Hình 1: BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH 22 HUYỆN THANH CHƯƠNG, NGHỆ AN, VIỆT NAM 22 4.1.2. Đặc điểm khí hậu, thời tiết 23 Bảng 3: Tình hình biến động nhiệt độ, khí hậu ở Đồng Văn 24 4.1.3. Nguồn nước 25 4.1.4. Dân số lao động, việc làm, tình hình sử dụng tài nguyên đất thu nhập 25 Bảng 4: Tình hình dân số, lao động tình hình sử dụng đất nông nghiệp Đồng Văn 26 Biểu đồ 1: Cơ cấu thu nhập của Đồng Văn 27 4.2. Biểu hiện của hạn hán tại khu vực nghiên cứu 28 4.2.1. Xu hướng của hạn hán tại khu vực nghiên cứu 28 iii 4.2.1.1. Xu hướng của hạn hán theo số liệu từ trạm khí tượng thủy văn Đô Lương. 28 Biểu đồ 2: Diễn biến nhiệt độ từ năm 1986 – 2010 tại khu vực nghiên cứu 29 Bảng 5: Bảng tính chỉ số khô hạn K theo cán cân nước trong các tháng từ năm 2007 – 2010 30 Biểu đồ 3: Diễn biến nhiệt độ, lượng mưa bốc hơi khu vực nghiên cứu năm 2010 31 4.2.1.2. Xu hướng của hạn hán tại khu vực nghiên cứu theo nhận định của người dân Đồng Văn 32 Bảng 6: Nhận định về tình hình biến động thời tiết của người dân 32 Bảng 7: Nhận định về tình hình hạn hán hiện nay của người dân 33 4.2.2. Biểu hiện của hạn hán 35 Bảng 8: Tổng hợp nhận định của người dân về biểu hiện của hạn hán 35 4.3. Tác động của hạn hán đến trồng trọt tại Đồng Văn 38 4.3.1. Tác động lên đất nông nghiệp 38 Bảng 9: Tác động của hạn hán lên đất nông nghiệp tại Đồng Văn 38 4.3.2. Tác động của hạn hán lên cây trồng 40 Sơ đồ 1. Các yếu tố ảnh hưởng thời vụ gieo trồng các loại cây trồng 41 4.3.2.1. Tác động lên diện tích các loại cây trồng 42 Bảng 10: Ảnh hưởng của hạn hán tới diện tích các loại cây trồng chính 42 4.3.2.2. Tác động tới điều kiện sinh trưởng của cây trồng 43 Bảng 11: Ảnh hưởng của hạn hán tới cây trồng ở một số mặt khác 43 Bảng 12: Ảnh hưởng của hạn hán tới khả năng sinh trưởng của các loại cây 45 4.3.2.3. Tác động lên năng suất của các loại cây 46 Bảng 13: Ảnh hưởng của hạn hán tới năng suất của các loại cây 46 Bảng 14: Tổng hợp năng suất lùa vụ Hè - Thu tại từ 2008 – 2010 47 4.3.2.4. Tác động lên chất lượng của các loại cây trồng 47 Bảng 15: Ảnh hưởng của hạn hán tới chất lượng của các loại nông sản 47 4.3.2.5. Làm tăng chi phí cho hoạt động trồng trọt 48 Bảng 16: Ảnh hưởng của hạn hán tới chi phí cho hoạt động trồng trọt 49 4.3.2.6. Làm giảm giá nông sản 50 Bảng 17: Ảnh hưởng của hạn hán tới giá cả các loại nông sản 50 4.4. Biện pháp thích ứng của chính quyền người dân địa phương 51 4.4.1. Biện pháp chính quyền đã triển khai 51 4.4.1.1. Về biện pháp công trình 51 4.4.1.2. Về biện pháp phi công trình 53 4.4.2. Biện pháp thích ứng của người dân đối với mỗi loại cây trồng 54 4.4.3. Những khó khăn khi thực hiện hiệu quả của các biện pháp 56 4.4.3.1. Những khó khăn khi thực hiện 56 4.4.3.2. Hiệu quả của các biện pháp thích ứng. 56 PHẦN V 58 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 58 iv 5.1. Kết luận 58 5.2. Kiến nghị 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 PHỤ LỤC 64 1.PHIẾU PHỎNG VẤN HỘ 64 2.Bản đồ hạn hán Đồng Văn 71 3.Một số bảng biểu có liên quan 71 4.Một số hình ảnh về đợt hạn hán năm 2010 tại huyện Thanh Chương toàn tỉnh Nghệ An 73 v DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ HÌNH ẢNH Bảng 1: Bảng chỉ số khô hạn K theo cán cân nước của Nguyễn Trọng Hiệu 7 Bảng 2: Ví dụ về sự khác nhau giữa thích ứng ứng phó 13 Hình 1: BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH 22 HUYỆN THANH CHƯƠNG, NGHỆ AN, VIỆT NAM 22 Bảng 3: Tình hình biến động nhiệt độ, khí hậu ở Đồng Văn 24 Bảng 4: Tình hình dân số, lao động tình hình sử dụng đất nông nghiệp Đồng Văn 26 Biểu đồ 1: Cơ cấu thu nhập của Đồng Văn 27 Biểu đồ 2: Diễn biến nhiệt độ từ năm 1986 – 2010 tại khu vực nghiên cứu 29 Bảng 5: Bảng tính chỉ số khô hạn K theo cán cân nước trong các tháng từ năm 2007 – 2010 30 Biểu đồ 3: Diễn biến nhiệt độ, lượng mưa bốc hơi khu vực nghiên cứu năm 2010 31 Bảng 6: Nhận định về tình hình biến động thời tiết của người dân 32 Bảng 7: Nhận định về tình hình hạn hán hiện nay của người dân 33 Bảng 8: Tổng hợp nhận định của người dân về biểu hiện của hạn hán 35 Bảng 9: Tác động của hạn hán lên đất nông nghiệp tại Đồng Văn 38 Sơ đồ 1. Các yếu tố ảnh hưởng thời vụ gieo trồng các loại cây trồng 41 Bảng 10: Ảnh hưởng của hạn hán tới diện tích các loại cây trồng chính 42 Bảng 11: Ảnh hưởng của hạn hán tới cây trồng ở một số mặt khác 43 Bảng 12: Ảnh hưởng của hạn hán tới khả năng sinh trưởng của các loại cây 45 Bảng 13: Ảnh hưởng của hạn hán tới năng suất của các loại cây 46 Bảng 14: Tổng hợp năng suất lùa vụ Hè - Thu tại từ 2008 – 2010 47 Bảng 15: Ảnh hưởng của hạn hán tới chất lượng của các loại nông sản 47 Bảng 16: Ảnh hưởng của hạn hán tới chi phí cho hoạt động trồng trọt 49 Bảng 17: Ảnh hưởng của hạn hán tới giá cả các loại nông sản 50 vi PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Trong những năm trở lại đây, biến đổi khí đang diễn biến ngày càng phức tạp gây ra nhiều hiện tượng cực đoan như hạn hán, lũ lụt, bão, lốc xoáy, sạt lở đất, mưa đá ảnh hưởng nghiêm trọng tới cuộc sống quá trình sản xuất hầu khắp các nước trên thế giới[17],[26]. Trong số các hiện tượng này thì hạn hán trong những năm trở lại đây đang tỏ ra ngày càng phức tạp do sự nóng lên của khí hậu toàn cầu đang đe dọa mạnh mẽ tới sản xuất của người dân. Thập kỷ gần đây hạn có phần nhiều hơn so với các thập kỷ trước; Ở Việt Nam nhiệt độ trung bình năm tăng khoảng 0,1 0 C mỗi thập kỷ, nhiệt độ trung bình một số tháng mùa hè tăng khoảng 0,1 - 0,3 0 C mỗi thập kỷ. Trong 50 năm trở lại đây, nhiệt độ của nước ta đã tăng lên 0,7 0 C Việt Nam là một trong 5 nước bị ảnh hưởng nặng nề nhất của biến đổi khí hậu toàn cầu mực nước biển dâng cao[4],[17]. Nước ta là một nước có nền nông nghiệp còn khá lạc hậu tới hơn 70% dân số sinh sống sản xuất ở khu vực nông thôn nên ảnh hưởng của biến đổi khí hậu càng nghiêm trọng do khả năng ứng phó là rất thấp. Thực tế trong những năm qua sản xuất nông nghiệp đang gặp phải vô vàn khó khăn do các hiện tượng hạn hán, lũ lụt, bão… mang lại.[13],[15] Nghệ An là một tỉnh thuộc khu vực Bắc Trung Bộ với điện tích tự nhiên lớn nhất cả nước là điều kiện thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp. Nhưng bên cạnh đó Nghệ An cũng chịu không ít khó khăn do vị trí này mang lại. Điều đó thể hiện rất rõ qua tần suất cường độ các thiên taiNghệ An phải hứng chịu. Chỉ tính riêng trong năm 2010 tỉnh đã phải chịu một đợt hạn hán kỷ lục vào những tháng đầu năm với nhiệt độ đo được là 42 0 C tại Qùy Hợp, Tây Hiếu, Con Cuông[24]. Thiệt hại do đợt hạn hán này gây ra đối với riêng ngành nông nghiệp là làm mất trắng 13.896 ha lúa, 15.802 ha ngô nhiều loại hoa màu khác trong toàn tỉnh gây ảnh hưởng nặng nề tới cuộc sống cũng như hoạt động sản xuất của người dân. UBND Tỉnh đã phải chi gần 40 tỉ đồng để khắc phục hậu quả do đợt hạn hán này gây ra nhằm ổn định lại tình hình sản xuất cho người dân[20]. ngay sau khi chấm dứt đợt hạn hán lịch sử Nghệ An đã phải hứng chịu sự đổ bộ của cơn bão số 3. Đời sống của người dân vốn đã khó khăn ngày càng khó khăn hơn. Người dân nơi đây đang tìm cách để đối phó thích ứng với thiên tai. 1 Đồng Văn là một thuần nông của huyện Thanh Chương, với vị trí thuận lợi do có 2 mặt giáp sông Lam nên người dân nơi đây chủ yếu sản xuất lúa các loại hoa màu như ngô, khoai, đậu, lạc, sắn Không nằm ngoài quy luật chung, cũng thường xuyên chịu ảnh hưởng của hạn hán. Đợt hạn hán kỷ lục năm 2010 vừa qua cũng đã làm mắt trắng 30 ha lúa, 8 ha ngô 10 ha các loại cây trồng khác, ngoài ra còn làm chậm một số nơi không thể tiến hành sản xuất được theo như thời vụ đã định. Hàng chục hecta hoa màu khô héo, hàng trăm hecta đất thiếu nước để sản xuất[20]. Trước tình hình đó, một số biện pháp để giải quyết cũng như kịp thời thích ứng với vấn đề do hạn hán gây ra đã được chính quyền người dân nơi đây thực hiện. Việc tìm hiểu các tác động của hạn hán đối với sản xuất nông nghiệp để từ đó tìm ra các biện pháp để giảm thiểu ảnh hưởng xấu tới việc sản xuất là một việc làm hết sức cần thiết. Nó sẽ giúp cho người dân nơi đây nhìn nhận rõ hơn về hiện tượng hạn hán. Đồng thời, xem xét các biện pháp thích ứng hiện nay của người dân nơi đây đối với hạn hán cũng góp phần tư liệu hóa làm cơ sở cho việc phát triển hơn các biện pháp này trong tương lai xem xét để áp dụng cho các vùng khác. Xuất phát từ ý nghĩa thực tiễn đó đề tài: “Tìm hiểu tác động của hạn hán tới hoạt động trồng trọt biện pháp thích ứng của người dân tại Đồng Văn, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An” được thực hiện. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu *. Mục tiêu tổng quát Xác định ảnh hưởng của hạn hán đến hoạt động trồng trọt cũng như những biện pháp thích ứng của nông hộ tại Đồng Văn, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An. *. Mục tiêu cụ thể - Đánh giá tình hình hạn hán diễn ra trên địa bàn Đồng Văn. - Chỉ ra những ảnh hưởng của hạn hán đến các loại cây trồng trên địa bàn Đồng Văn. - Tìm hiểu những biện pháp thích ứng đang được người dân thực hiện trong tình trạng hạn hán hiện nay. 2 PHẦN II TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1. Tổng quan về hạn hán 2.1.1. Khái niệm Hạn hán đang ngày càng thu hút được sự quan tâm của các nhà nghiên cứu, cùng với quá trình nghiên cứu thì nhiều khái niệm khác nhau về hạn hán cũng đã được đưa ra. Tùy vào tình hình thực tế tại các vùng khác nhau thì mỗi tác giả có những nhận định khác nhau về hạn hán. Tuy nhiên hầu hết đều dựa vào các diễn biến chủ yếu của khí hậu như nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa các biểu hiện của nguồn nước như nguồn nước ngầm, mực nước của sông, suối, ao hồ, đập…. Trong khuôn khổ nghiên cứu của đề tài, khái niệm của WMO sẽ được sử dụng do có khá nhiều điểm phù hợp với thực tế tại điểm nghiên cứu nhận định về hạn hán khá toàn diện. Theo tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO): Hạn hán là hiện tượng lượng mưa thiếu hụt nghiêm trọng kéo dài, làm giảm hàm lượng ẩm trong không khí hàm lượng nước trong đất, làm suy kiệt dòng chảy sông suối, hạ thấp mực nước ao hồ, mực nước trong các tầng chứa nước dưới đất gây ảnh hưởng xấu đến sự sinh trưởng của cây trồng, làm môi trường suy thoái gây đói nghèo, dịch bệnh [25] 2.1.2. Những nguyên nhân gây ra hạn hán Nguyên nhân gây ra hạn hán có nhiều nhưng theo tổng hợp của Trung tâm Khí tượng thủy văn Trung ương chủ yếu là do 2 nguyên nhân chính[25]: * Nguyên nhân khách quan: Do khí hậu thời tiết bất thường gây nên lượng mưa thường xuyên ít ỏi hoặc nhất thời thiếu hụt. - Mưa rất ít, lượng mưa không đáng kể trong thời gian dài hầu như quanh năm, đây là tình trạng phổ biến trên các vùng khô hạn bán khô hạn. Lượng mưa trong khoảng thời gian dài đáng kể thấp hơn rõ rệt mức trung bình nhiều năm cùng kỳ. Tình trạng này có thể xảy ra trên hầu khắp các vùng, kể cả vùng mưa nhiều. - Mưa không ít lắm, nhưng trong một thời gian nhất định trước đó không mưa hoặc mưa chỉ đáp ứng nhu cầu tối thiểu của sản xuất môi trường xung quanh. Đây là tình trạng phổ biến trên các vùng khí hậu gió mùa, có sự khác biệt rõ rệt về mưa giữa mùa mưa mùa khô. Bản chất tác động của hạn hán gắn liền với định loại về hạn hán. 3 * Nguyên nhân chủ quan: Do con người gây ra, trước hết là do tình trạng phá rừng bừa bãi làm mất nguồn nước ngầm dẫn đến cạn kiệt nguồn nước; việc trồng cây không phù hợp, vùng ít nước cũng trồng cây cần nhiều nước ( như lúa ) làm cho việc sử dụng nước quá nhiều, dẫn đến việc cạn kiệt nguồn nước; thêm vào đó công tác quy hoạch sử dụng nước, bố trí công trình không phù hợp, làm cho nhiều công trình không phát huy được tác dụng Vùng cần nhiều nước lại bố trí công trình nhỏ, còn vùng thiếu nước ( nguồn nước tự nhiên ) lại bố trí xây dựng công trình lớn. Cạnh đó, chất lượng thiết kế, thi công công trình chưa được hiện đại hóa không phù hợp. Thêm nữa, hạn hán thiếu nước trong mùa khô ( mùa kiệt ) là do không đủ nguồn nước thiếu những biện pháp cần thiết để đáp ứng nhu cầu sử dụng ngày càng gia tăng do sự phát triển kinh tế - hội ở các khu vực, các vùng chưa có quy hoạch hợp lý hoặc quy hoạch phát triển không phù hợp với mức độ phát triển nguồn nước, không hài hoà với tự nhiên, môi trường vốn vẫn tồn tại lâu nay. Mức độ nghiêm trọng của hạn hán thiếu nước càng tăng cao do nguồn nước dễ bị tổn thương, suy thoái lại chịu tác động mạnh của con người.[1] Trong giới hạn của đề tài sẽ tập trung chủ yếu vào việc tìm hiểu nguyên nhân khách quan làm rõ hậu quả do hạn hán gây ra thông qua việc xem xét các nguyên nhân tìm hiểu hậu quả của hạn hán gây ra đối với hệ thống cây trồng nói chung hoạt động trồng trọt của người dân nói chung. 2.1.3. Phân loại hạn hán Theo tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO)[25]: Hạn hán được phân ra 4 loại: hạn khí tượng, hạn nông nghiệp, hạn thuỷ văn hạn kinh tế hội. Tuy nhiên, trong đề tài sẽ chú trọng vào 2 loại hạn đó là hạn khí tượng để xác định tình trạng hạn hán tại điểm nghiên cứu hạn nông nghiệp để tìm hiểu, phân tích những ảnh hưởng do hạn khí tượng gây ra đối với hoạt động trồng trồng trọt tại điểm nghiên cứu. a. Hạn khí tượng Thiếu hụt nước trong cán cân lượng mưa, lượng bốc hơi, nhất là trong trường hợp liên tục mất mưa. Ở đây lượng mưa tiêu biểu cho phần thu lượng bốc hơi tiêu biểu cho phần chi của cán cân nước. Do lượng bốc hơi đồng biến với cường độ bức xạ, nhiệt độ, tốc độ gió nghịch biến với độ ẩm nên hạn hán gia tăng khi nắng nhiều, nhiệt độ cao, gió mạnh, thời tiết khô 4 [...]... liện quan tới hạn hán, các biện pháp của hợp tác trong việc chống hạn tìm cách thích nghi với hạn; thiệt hại do hạn hán gây ra đối với hoạt động sản xuất của hợp tác xã; đồng thời từ đó xác định được đối tượng cho phỏng vấn hộ - Quan sát thực tiễn: Phương pháp quan sát thực địa quan sát có sự tham gia của người dân địa phương để xem xét các biện pháp công trình nhằm phòng, chống thích ứng. .. nghiệp của để thấy được ảnh hưởng của hạn hán đối với người dân với sản xuất nông nghiệp + Cán bộ khuyến nông xã: Để thu thập thông tin, số liệu về tình hình trồng trọt của người dân các ảnh hưởng của hạn hán tới kế hoạch sản xuất, công việc sản xuất của người dân trong + Trưởng thôn chủ nhiệm của 2 hợp tác Lam Sơn Thanh Luân để xin danh sách các hộ có sản xuất nông nghiệp một số... Sau đây là một số khái niệm: Ứng phó với hạn hán là các hoạt động của con người nhằm thích ứng giảm nhẹ hạn hán [17] Ví dụ: Khi hạn hán đang xảy ra thì người dân tăng thêm lượng nước cho cây trồng; hay khi đang xảy ra hạn hán người dân tăng cường bón phân chuồng cho cây Thích ứng là điều chỉnh cách sống của con người quản lý tài nguyên thiên nhiên nhằm ứng phó với những hình thái thời tiết hoặc... dõi tình hình khô hạn tại các khu vực trong nhiều năm trở lại đây của Trung tâm Khí tượng thuỷ văn trung ương thì tại khu vực Bắc Trung Bộ mùa khô hạn chủ yếu là từ tháng 4 - 8 hàng năm.[25] 2.2 Tác động của hạn hán 2.2.1 Tác động chung Hạn hán ảnh hưởng rất lớn tới sự phát triển kinh tế hội, môi trường tới mọi mặt của đời sống con người Một số tác động như: Hạn hán tác động to lớn đến môi... ra hạn hán còn làm cho một số loài thiên địch trên đồng ruộng bị biến mất, làm tăng chi phí cho hoạt động sản xuất của người dân. [4] 2.3 Chiến lược thích ứng với hạn hán Hạn hán đang trở thành thách thức ngày càng lớn đối với sản xuất nông nghiệp nói riêng đời sống của người dân nói chung Đối với Việt Nam, hạn hán là thiên tai gây tác hại hàng thứ 3 sau lũ lụt bão [10] Tác hại nghiêm trọng đó của. .. cây trồng mùa vụ thích hợp, giảm thiểu tới tối đa những ảnh hưởng bất lợi cho công tác sản xuất như hạn hán, lũ lụt Theo số liệu quan trắc được của đài Khí tượng thuỷ văn Bắc miền Trung đặt tại Vinh cho thấy, Đồng Văn nằm trong vùng khí hậu của huyện Thanh Chương, chịu ảnh hưởng của gió mùa, hàng năm có 2 mùa rõ rệt là mùa khô mùa mưa Diễn biến thời tiết khí hậu khu vực huyện Thanh Chương, tỉnh. .. của hạn hán đã làm cho mọi người không thể thờ ơ đang tìm cách để thích ứng với hạn hán Hàng loạt chiến lược thích ứng với hạn hán đã được Trung ương cũng như các địa phương đặt ra để giảm nhẹ thiệt hại do hạn hán gây ra 2.3.1 Một số khái niệm có liên quan Biến đổi khí hậu nói chung hạn hán nói riêng là những lĩnh vực mới rất phức tạp nên thu hút được rất nhiều sự nghiên cứu tìm hiểu của các... ĐỐI TƯỢNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Điểm nghiên cứu Đề tài sẽ tiến hành nghiên cứu tại Đồng Văn là một thuần nông, có hoạt động sản xuất nông nghiệp tương đối điển hình Trong những năm trở lại đây Đồng Văn đang thường xuyên phải hứng chịu những đợt hạn hán nắng nóng kéo dài gây khá nhiều khó khăn cho hoạt động tròng trọt nên ảnh hưởng khá nhiều tới cuộc sống của người dân trong Việc... trung tâm Phía Đông giáp Thanh Ngọc, phía Bắc giáp Thị Trấn Dùng, phía Tây giáp Thanh Thịnh, Thanh Lĩnh phía Nam giáp Thanh An, Thanh Chi là điều kiện để tập trung mở rộng sản xuất theo hướng hàng hóa phục vụ cho các thị trường lân cận Mặc dù là một đồng bằng, tuy nhiên địa hình của phân bố cao thấp không đều Vì vậy, nơi cao thường bị đối mặt với khô hạn thường xuyên còn nơi... Thanh Luân nên thường xuyên bị ảnh hưởng của hạn hán nên kiến thức, khả năng nhận biết, ứng phó thích nghi của người dân trong hợp tác khá tốt sẽ phục vụ nhiều cho mục tiêu nghiên cứu của đề tài Còn hợp tác Thanh Luân sẽ có 15 hộ được phỏng vấn để so sánh đối chứng với hợp tác Lam Sơn đồng thời tìm ra những nét khác biệt giữa 2 khu vực để có cái nhìn sâu toàn diện hơn về vấn đề nghiên cứu . nghĩa thực tiễn đó đề tài: Tìm hiểu tác động của hạn hán tới hoạt động trồng trọt và biện pháp thích ứng của người dân tại xã Đồng Văn, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An được thực hiện. 1.2 hưởng của hạn hán đến hoạt động trồng trọt cũng như những biện pháp thích ứng của nông hộ tại xã Đồng Văn, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An. *. Mục tiêu cụ thể - Đánh giá tình hình hạn hán diễn. hợp nhận định của người dân về biểu hiện của hạn hán 35 4.3. Tác động của hạn hán đến trồng trọt tại xã Đồng Văn 38 4.3.1. Tác động lên đất nông nghiệp 38 Bảng 9: Tác động của hạn hán lên đất

Ngày đăng: 02/05/2014, 14:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lời Cảm Ơn

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

    • 1.1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 1.2. Mục tiêu nghiên cứu

    • PHẦN II

    • TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

      • 2.1. Tổng quan về hạn hán

        • 2.1.1. Khái niệm

        • 2.1.2. Những nguyên nhân gây ra hạn hán

        • 2.1.3. Phân loại hạn hán

        • 2.1.4. Đặc trưng hạn hán

        • Bảng 1: Bảng chỉ số khô hạn K theo cán cân nước của Nguyễn Trọng Hiệu.

          • 2.2. Tác động của hạn hán

            • 2.2.1. Tác động chung

            • 2.2.2. Tác động tới hoạt động sản xuất nông nghiệp

            • 2.3. Chiến lược thích ứng với hạn hán

              • 2.3.1. Một số khái niệm có liên quan

              • Bảng 2: Ví dụ về sự khác nhau giữa thích ứng và ứng phó.

                • 2.3.2.Một số biện pháp để phòng chống hạn hán

                  • 2.3.2.1. Biện pháp công trình

                  • 2.3.2.2. Biện pháp phi công trình

                  • 2.3.2.3. Biện pháp kết hợp

                  • PHẦN III 

                  • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

                    • 3.1. Điểm nghiên cứu

                    • 3.2. Phương pháp nghiên cứu

                      • 3.2.1. Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp

                      • 3.2.2. Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp

                      • 3.3. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu

                      • PHẦN IV

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan