quyền sử dụng mặt nước đầm phá tam giang, trường hợp ở thị trấn thuận an, huyện phú vang, tỉnh thừa thiên huế

49 808 4
quyền sử dụng mặt nước đầm phá tam giang, trường hợp ở thị trấn thuận an, huyện phú vang, tỉnh thừa thiên huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ Phá Tam Giang - Cầu Hai, hệ thống đầm phá ven biển miền Trung, chạy dọc bờ biển theo chiều từ Bắc xuống Nam, đánh giá đầm phá ven biển có kích thước lớn Đơng Nam Á Phức hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai bao gồm loạt đầm phá ven biển nằm phía Bắc phía Tây Thành phố Huế Tam Giang - Cầu Hai liên quan đến tổng số huyện (trong có huyện Phú Vang) ,thành thị tỉnh Thừa Thiên Huế với 31 xã, tổng số dân khoảng 350.000 người Khu vực đầm phá trở thành vùng kinh tế trọng điểm, phát triển sôi động tỉnh nơi có tiềm lớn nuôi trồng khai thác thủy sản Đã từ lâu nay, hầu hết người dân thuộc đầm phá nói chung thị trấn Thuận An thuộc huyện Phú Vang nói riêng, sinh sống nghề ni trồng khai thác thủy sản vùng đầm phá Nguồn lợi thu từ vùng đầm phá tương đối lớn, thu nhập đa số hộ dân Sự phát triển nguồn tài nguyên theo thời gian tỷ lệ nghịch với phát triển dân số, mâu thuẫn lớn, thị trấn Thuận An - Phú Vang điển hình cho điều Trong vài năm trở lại đây, thị trấn Thuận An với tốc độ tăng dân số nhanh cộng với phong trào nuôi trồng đánh bắt thủy sản phát triển mạnh Do cộng đồng sinh sống lâu đời từ nơi khác đến, nên tài nguyên vùng đầm phá ngày cạn kiệt bình qn diện tích mặt nước để nuôi trồng thủy sản đầu người ngày bị thu hẹp, nói chung tạo áp lực lớn lên nguồn tài nguyên đầm phá Nhằm mục tiêu quản lý sử dụng bền vững nguồn tài nguyên đầm phá, tỉnh có chủ trương quy hoạch tháo dỡ ao vây để trả lại mặt nước tự nhiên cho đầm phá Nhiều vấn đề liên quan cần phải xem xét thận trọng thị chủ trương Trong quyền sử dụng mặt nước vấn đề quan trọng liên quan đến sinh kế ngườI dân rào cản lớn việc thực chủ trương Để cung cấp thông tin cần thiết, góp phần cho việc thực chủ trương quy hoạch đầm phá tỉnh, tiến hành đề tài nghiên cứu “Quyền sử dụng mặt nước đầm phá Tam Giang, trường hợp thị trấn Thuận An, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế” Hy vọng kết nghiên cứu đề tài hữu ích việc thực chủ trương quy hoạch đầm phá sau MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: - Tìm hiểu thực trạng sử dụng mặt nước đầm phá - Tìm hiểu quyền sử dụng mặt nước đầm phá người dân - Phân tích ảnh hưởng quyền sử dụng đến quản lý sử dụng tài nguyên PHẦN TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Quyền sử dụng tài nguyên Theo điều 164 Bộ luật dân quyền sở hữu bao gồm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng quyền định đoạt tài sản chủ sở hữu theo quy định pháp luật Chủ sở hữu cá nhân, chủ thể khác có đủ ba quyền quyền chiếm hữu, quyền sử dụng quyền định đoạt tài sản Quyền sử dụng theo điều 192 quyền khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản Tại Việt Nam, quyền sở hữu đất đai nói chung tài nguyên nói riêng thuộc Nhà nước, cịn cơng dân, tổ chức, cơng ty v.v có quyền sử dụng đất đai tài nguyên Nguồn lợi đầm phá (mặt nước, ngư trường, sinh vật thủy sản vùng đất lân cận) xem tài sản chung Những tài sản không quan trọng chỗ thuộc tính hay tính chất chúng mà cịn quyền sở hữu Việc kết hợp loại nguồn lợi quyền sở hữu phải áp dụng cho tài nguyên hình thành nên chế độ sở hữu tài nguyên khác (Feeny tác giả khác, 1990) Ở Việt Nam, nhà nước nắm quyền sở hữu hợp pháp tất tài nguyên trao quyền sử dụng theo hình thức khác Dựa quyền sở hữu sử dụng tài nguyên phân chia thành loại sau: - Nguồn lợi tự khai thác: Là nơi mà quyền sở hữu tài nguyên không xác định rõ (hay mở), nguồn lợi chung cho tất người phạm vi lãnh thổ Một số loại nguồn lợi đầm phá xem nguồn lợi mở tùy theo địa điểm thời gian cụ thể Ví dụ ngư dân vào đánh bắt khu vực ngồi nị sáo cố định lúc nị sáo khơng hoạt động Mặc dầu ranh giới lãnh thổ quyền nhân dân địa phương cơng nhận, khơng xác định rõ ràng thực địa làm tăng đặc điểm mở hội sử dụng cho ngư dân - Nguồn lợi thuộc sở hữu tư nhân: Là nguồn lợi mà người sở hữu quyền không cho người khác sử dụng có quyền quy định việc sử dụng tài ngun sở hữu Quyền thuộc cá nhân nhóm cá nhân Những quyền thường nhà nước cơng nhận bảo hộ việc thực thi, có tính độc chuyển nhượng Một trang trại hay hồ nuôi trồng thủy sản giao quyền sử dụng đất hợp pháp coi ví dụ tài sản tư - Nguồn lợi thuộc sở hữu cộng đồng: Là nguồn lợi nắm giữ cộng đồng, xác định gồm người sử dụng độc lập khơng bao gồm người ngồi cộng đồng có quy định việc sử dụng thành viên Quyền bị thay đổi khơng chuyển nhượng Cộng đồng thơn hay xã có vùng đầm phá xác định rõ quyền giao quyền sử dụng hợp pháp - Nguồn lợi thuộc sở hữu nhà nước: Là nguồn lợi mà quyền có quyền tuyệt đối tập trung nó, người định việc sử dụng khai thác Ở Việt Nam, nhà nước nắm quyền sở hữu tất nguồn tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên thiên nhiên đầm phá coi tài sản nhà nước Mặt khác nhà nước ban hành luật hóa quyền sử dụng tài ngun, định nghĩa áp dụng quyền sử dụng quyền sở hữu tài sản Một số khu vực đầm phá thuộc xí nghiệp nhà nước sử dụng quan nhà nước quản lý cho mục đích phát triển kinh tế xã hội chung xem sở hữu nhà nước (Trương Văn Tuyển, 2001) 2.2 Quản lý tài nguyên đầm phá Thừa Thiên Huế qua thời kỳ Dưới thời phong kiến (trước 1945), quyền tiếp cận bị kiểm soát trực tiếp quyền thơn Chính quyền lúc đặt loại thuế hoạt động đánh bắt khác phạm vi lãnh thổ trị giao cho thơn quản lý Chính quyền phong kiến địa phương giao đầm phá phạm vi làng cho quyền làng thu thuế Chính quyền làng áp dụng việc đấu giá để giao quyền sử dụng mặt nước cho chủ đánh bắt Người thắng giá có quyền lâu dài đặt ngư cụ cố định (nò sáo, đáy) để khai thác chuyển nhượng ngư cụ, (bao gồm mặt nước) cho hệ Những ngư dân khác hành nghề đánh bắt di động lý thuyết phải đóng thuế để khai thác đầm phá lãnh thổ làng Một số vùng đầm phá phân bố cho sử dụng vào lợi ích cộng đồng, ví dụ thủy đạo để lại (Nguyễn Quang Trung Tiến, 1995; Tôn Thất Pháp, 2001) Khác với mặt nước đầm phá, thời kỳ phong kiến, đất nông nghiệp ven phá thuộc sở hữu tư nhân địa chủ Với chế vậy, vùng đầm phá làng theo cách hiểu chung vùng khai thác chung cộng đồng khơng có sở hữu cá nhân đất nông nghiệp Đối với ngư dân cố định (người làm nghề nị sáo), họ có số quyền vị trí đánh bắt, quyền khơng thiết xem tài sản tư quyền bị chi phối cộng đồng ngư dân Ngư dân thường thành lập thành Vạn-một nhóm đánh bắt làng Vạn thành viên xếp lại vị trí nị sáo cách luân phiên hàng năm theo khoảng Vì ngư dân khơng có vị trí hay vùng ngư trường liên tục Sau (1975), Vạn khơng cịn tách biệt khỏi làng Ngư dân tổ chức thành đội hay tập đoàn theo nghề hay ngư cụ áp dụng việc đánh thuế quyền bình đẳng sử dụng tài nguyên mặt nước Ngư dân cố định không đăng ký đóng thuế có nguy quyền xảy xung đột, ví dụ ngư dân khác can thiệp hay giành quyền khu vực khai thác (Tôn Thất Pháp, 1997) Sau chiến tranh kết thúc đất nước thống vào năm 1975, nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tuyên bố sở hữu quốc dân tất tài nguyên thiên nhiên chế độ sở hữu áp dụng miền Bắc sau thời Pháp thuộc (1954) Phong trào hợp tác hóa tồn quốc lúc thực thi vùng đầm phá Cơ chế quản lý thời kỳ tập thể hóa (1975 - 1989) tóm tắc sau: Việt Nam theo mơ hình phát triển kinh tế xã hội chủ nghĩa Để có kinh tế tập thể nhà nước tồn diện, vào năm 1958, Chính phủ đề chế quản lý tập trung khởi xướng phong trào tập thể hóa với đặc trưng thiết lập sở hữu nhà nước, sở hữu tập thể tồn đất nơng nghiệp phương tiện sản xuất khác Nông dân xã viên hợp tác xã công nhân nông trường Đến năm 1960, 85,8% hộ gia đình nơng dân miền Bắc Việt Nam tham gia vào hợp tác xã nông nghiệp Chế độ phân phối thu nhập bình qn áp dụng nhằm đảm bảo có chênh lệch lớn hộ gia đình xã viên công nhân Việc trao đổi sản phẩm hợp tác xã với nhà nước để đổi lại vật tư tiến hành theo kế hoạch cấp xây dựng Các hộ gia đình hợp tác xã hay tập đồn sản xuất khơng phép điều chỉnh kế hoạch sản xuất theo nhu cầu thị trường Các hoạt động sản xuất tạo thu nhập đặt quản lý trực tiếp quan nhà nước hình thức sản xuất, khối lượng sản phẩm giá trao đổi (Trương Văn Tuyển, 2001) Mơ hình hợp tác hóa áp dụng vùng đầm phá hộ nông dân ngư dân Các khu vực đánh bắt phân chia cho làng thời phong kiến trì năm 1975, chủ yếu theo hình thức nguồn lợi mở Sau 1975, Nhà nước thừa nhận hoạt động khai thác có cách thống kê ngư cụ áp dụng việc thu thuế tài nguyên Các khu vực đầm phá thức phân chia cho Đội tập đoàn ngư dân quản lý (tương đương với Hợp tác xã nông nghiệp) Từ 1975 đến 1980 ngư dân dăng ký khu vực đánh bắt để tham gia vào tập đồn (hay đội) Mặc dầu quyền cấp Huyện đảm trách việc thực đăng ký, quyền cấp Xã giúp tổ chức hoạt động cung cấp thơng tin phù hợp, ví dụ mời tất ngư dân thôn đến họp để tham gia đăng ký Sự kiện tương tự việc thành lập Hợp tác xã nông nghiệp Việc áp dụng thuế đất nông nghiệp khu vực nị sáo xem cơng nhận pháp lý quyền sử dụng tài nguyên Sau thành lập đội ngư nghiệp, đạo Huyện Xã, đội xem xét tình hình hàng năm để xếp lại vị trí nò sáo chấp nhận người xin vào Đôi hay năm xem xét lần khơng có xung đột hay khơng có người xin vào Cuộc họp tất ngư dân nị sáo ( thực tế đơi có ngư dân chủ chốt ) tổ chức để xem xét vị trí đánh bắt người xin vào định vấn đề khác Dựa kết họp, đội báo cáo cho quyền xã, sau xã đề nghị lên Huyện để xin phê duyệt thức (Trương Văn Tuyển, 1998 ) Trong thời kỳ tập thể hố, quyền sử dụng đất nơng nghiệp ven phá giao cho Hợp tác xã nông nghiệp thôn ngồi thơn số quan xí nghiệp giao tiêu sản xuất Tương tự đất nơng nghiệp tồn quốc, đất đai sở hữu nhà nước, quyền địa phương uỷ quyền quản lý giao đất cho hợp tác xã đơn vị sử dụng 5% đất nông nghiệp vào thời điểm thành lập hợp tác xã giao cho hộ nông dân Đối với đất nông nghiệp, quyền sử dụng đất hội sử dụng đất có mối liên hệ nhân Nói chung, người nơng dân cần có đất sản xuất họ tham gia hợp tác xã Quyền hội sử dụng nguồn lợi đầm phá phức tạp nhiều Mặc dầu toàn đầm phá thức sở hữu nhà nước, mặt truyền thống theo cách hiểu chấp nhận “điền tư ngư chung” (có nghĩa quyền sử dụng nguồn lợi thuỷ sản chuyển nhượng) Người dân địa phương khai thác nguồn lợi đầm phá tuân thủ quy định quản lý nhà nước, tuân theo quy tắc truyền thống Ví dụ việc luân phiên vị trí nị sáo (là cách làm truyền thống), vùng mặt nước lãnh thổ (do quyền quản lý đạo) Rất khó phân bịêt tác động việc quản lý nhà nước với tác động quy tắc truyền thống Có thể có nhầm lẫn quyền sở hữu chức quản lý vấn đề quyền sử dụng (hay sở hữu) nguồn lợi chưa đem thảo luận công khai Vào năm 1994, Chỉ thị Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Thừa Thiên Huế phát triển kinh tế xã hội coi đầm phá tiềm mạnh vào hàng thứ sau du lịch, thông qua sách hỗ trợ phát triển NTTS Theo chủ trương này, " tồn mặt nước có tiềm phát triển ni trồng thủy sản" vận dụng nghị định 64 Chính Phủ (1993) giao đất cho hộ gia đình thực NTTS Như vậy, ngư dân nông dân phép chuyển đổi đầm phá đất ven đầm phá thành vùng sản xuất NTTS sau đăng ký xin cấp quyền sử dụng đất Nguồn lợi đầm phá, diện tích mặt nước đất đai mở rộng khu vực sở hữu tư nhân quyền sử dụng Theo chủ trương giao quyền sử dụng đất (Nghị Định 64, 1993), đất nông nghiệp ven đầm phá chia cho hộ gia đình sử dụng lâu dài, hay coi quyền sử dụng đất lâu dài Bắt đầu từ năm 1993, toàn tài nguyên đất dân số địa phương thống kê lại để thực giao đất Đất nông nghiệp canh tác chia theo nhân chuyển quyền sử dụng đất cho hộ gia đình Các loại đất lại ( gồm đất chưa khơng có khả canh tác bị thối hóa, đất bỏ hoang, đất công vùng đầm phá ) thuộc quyền quản lý quyền, mà trực tiếp UBND Xã [1] Kinh tế công cụ để quản lý tài nguyên đầm phá Thuế khai thác, NTTS thực chất thuế sử dụng đất, mặt nước khai thác, NTTS Thuế sử dụng đất, mặt nước khai thác, nuôi trồng "được áp dụng như" thuế sử dụng đất "Tuy nhiên, biện pháp thực vài năm đầu Sau 1995, biện pháp không thực nhiều lý Bên cạnh công cụ kinh tế để quản lý đầm phá, cách thức quản lý đầm phá tốt nhiều địa phương quan tâm thành lập "Hội nghề cá" Hội nghề cá địa phương có đủ quyền hạn nghĩa vụ việc quản lý, sử dụng đầm phá Hiện nay, 14 xã vùng Tam Giang - Cầu Hai có Chi hội nghề cá Chi hội nghề cá xã Quảng Thái, Huyện Quảng Điền thành lập năm 2003 với 108 hội viên ban đầu 2.3 Cơ sở pháp lý liên quan đến quyền sử dụng tài nguyên Như nêu trên, vào năm 1993, Chính phủ ban hành nghị định 64 giao đất nông nghiệp Ban hành kèm theo Nghị định Quy định việc giao đất nơng nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích sản xuất nơng nghiệp Theo Điều quy định Đất nơng nghiệp giao cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng vào mục đích sản xuất nông nghiệp bao gồm đất nông nghiệp trồng hàng năm, đất nơng nghiệp trồng lâu năm, đất có mặt nước NTTS, loại đất gồm đất làm kinh tế gia đình trước hợp tác xã giao, đất vườn, đất xâm canh, đất trống, đồi núi trọc, đất hoang hoá xác định để sản xuất nông nghiệp.Đối với loại đất nông nghiệp giao cho hộ gia đình cá nhân cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân thuê để sử dụng vào mục đích sản xuất nơng nghiệp Theo quy định, đất NTTS thời hạn giao 20 năm, hạn mức sử dụng Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương định, vào quỹ đất địa phương khả sản xuất người dân, đảm bảo thực sách khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi để sử dụng loại đất vào mục đích sản xuất nơng nghiệp Đối tượng giao đất nông nghiệp để sử dụng ổn định lâu dài nhân nông nghiệp thường trú địa phương, kể người làm nghĩa vụ quân Đất giao cho hộ gia đình, cá nhân theo Quy định giao thức cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ổn định lâu dài [3] Theo Điều Luật đất đai, đất đai thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước thống quản lý.Nhà nước giao đất cho tổ chức kinh tế, đơn vị vũ trang nhân dân, quan Nhà nước, tổ chức trị, xã hội (gọi chung tổ chức), hộ gia đình cá nhân sử dụng ổn định lâu dài Nhà nước cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân thuê đất Tổ chức, hộ gia đình cá nhân Nhà nước giao đất, cho thuê đất Luật gọi chung người sử dụng đất Nhà nước cho tổ chức, cá nhân nước ngồi th đất [4] Điều 25 luật thủy sản có quy định nội dung liên quan đến quyền cá nhân, tổ chức NTTS: - Ðược quan nhà nước có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất để NTTS, mặt nước biển để NTTS - Ðược Nhà nước bảo vệ bị người khác xâm hại đến quyền sử dụng đất để NTTS, mặt nước biển để NTTS hợp pháp mình; bồi thường thiệt hại Nhà nước thu hồi mục đích cơng cộng, quốc phịng, an ninh trước hết thời hạn giao, cho thuê theo quy định pháp luật [5] Trong năm trở lại đây, phát triển nuôi trồng khai thác thủy sản khu vực đầm phá phát triển ạt, diễn biến phức tạp, thiếu quản lý quy hoạch chặt chẽ khiến nguồn tài nguyên ngày cạn kiệt, sinh kế cư dân hệ đầm phá ngày khó khăn Điều địi hỏi cần có chủ trương, sách quản lý, quy hoạch khai thác nuôi trồng thủy sản đầm phá phù hợp Nghị số 11/NQ - TU ngày 20/10/1998 phát triển kinh tế xã hội vùng biển đầm phá Thừa Thiên Huế giai đoạn 1998 xem văn nguồn mặt chủ trương quản lý đầm phá Tam Giang ( chủ trương Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế ) Theo đó, mục tiêu tổng quát phát triển kinh tế xã hội vùng đầm phá : phát huy tiềm lực lợi thế, tập trung xây dựng phát triển kinh tế xã hội vùng đầm phá trở thành vùng phát triển động, toàn diện, bao gồm thủy sản, du lịch Đến nay, UBND Tỉnh Thừa Thiên Huế ban hành, soạn thảo xây dựng văn quy phạm pháp luật quản lý đầm phá Tam Giang sau: - Quyết định số 3170/QĐ-UB ngày 06/12/2002 việc phê duyệt quy hoạch tổng quan phát triển NTTS vùng đầm phá ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế, đến năm 2005 tổng diện tích ni theo hình thức: thâm canh, bán thâm canh, quảng canh cải tiến quảng canh chắn sáo 4.472ha (trừ diện tích ni chắn sáo giảm 458ha) đến năm 2010, số tăng thêm 1.467ha diện tích ni thủy sản nước lợ (diện tích ni chắn sáo giảm thêm 300ha nữa) So với năm 2001, đến năm 2010 tỉnh Thừa Thiên Huế phát triển NTTS vùng đầm phá từ diện tích 2.930ha lên đến 5.939ha đến thời điểm năm 2010, diện tích ni chắn sáo khơng cịn, bị cấm theo hai thời kỳ tổng cộng 758ha - Quyết định số 3677/QĐ-UB ngày 25/10/2004 việc phê duyệt quy hoạch tổng thể quản lý khai thác thủy sản đầm phá ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế , cụ thể đến năm 2010, giảm 40% mật độ ngư cụ, tương đương 40% cường lực, giảm 25% thời gian khai thác quy định cấm khai thác tháng/năm, tương đương giảm 15% cường lực, giảm 25% đối tượng cá thể nhỏ khai thác quy định tăng dần mắt lưới tối thiểu cho phép khai thác, tương đương 15% cường lực - Nghị số 3014/2005/QĐ - UBND ngày 25/8/2005 ban hành quy chế quản lý môi trường vùng nuôi tôm tập trung Quy chế điều chỉnh hành vi tổ chức, cá nhân nuôi tơm có hoạt động liên quan đến mơi trường đầm phá địa bàn tỉnh Quy chế quy định cụ thể vai trò, trách nhiệm quan nhà nước, sở nuôi tôm việc quản lý mơi trường vùng ni tơm tập trung - Chính sách phát triển nuôi trồng thủy sản vùng đầm phá Tam Giang UBND tỉnh Thừa Thiên Huế cho thấy, đến năm 2010, khơng cịn diện tích ni chắn sáo; phát triển mạnh hoạt động nuôi trồng như: nuôi tôm vùng đất cát bãi ngang, nuôi lấn phá chuyển đất nông nghiệp vùng ruộng trũng, ô bàu, ruộng nhiễm mặn, sang nuôi trồng thủy sản [6] 10 cho người sử dụng mà khơng có thủ tục hay giấy tờ xác nhận từ quyền địa phương Mặt nước thuê mướn : hình thức đơn giản, bên thỏa thuận diện tích, thời hạn giá làm hợp đồng thuê Ở địa bàn nghiên cứu, hộ có diện tích mặt nước khơng sử dụng số lý thiếu lao động, thiếu vốn nên cho người khác thuê, cho th phần cho th tồn (có thể chia ao thành nhiều phần cho nhiều người thuê) Loại mặt nước chủ yếu làm hợp đồng " miệng " bà hàng xóm với nhau, khơng có quản lý quyền địa phương, nguồn gốc loại đa số mặt nước nhận khốn chiếm dụng Có trường hợp th công ty AGA ( rông ty sản xuất rong câu), công ty UBND Huyện trao quyền sử dụng 100ha trước năm 1995 Mặt nước chuyển nhượng: mặt nước th, bên có diện tích mặt nước khơng cịn nhu cầu sử dụng hay sử dụng phần, cịn bên có nhu cầu sử dụng chưa có diện tích có muốn có thêm diện tích để ni trồng, bên (chủ yếu hàng xóm láng giềng) thỏa thuận giá cả, làm hợp đồng " miệng " mua bán trao tay hàng xóm với Cũng có trường hợp có xác nhận quyền địa phương, tức có giấy tờ chuyển nhượng bên quyền ký xác nhận, đo đạc lại diện tích, xác định vị trí ao chuyển nhượng đổi tên danh sách quản lý để thu thuế ( ao có nguồn gốc chiếm dụng hợp thức hóa) Nguồn gốc ao chuyển nhượng đa số mặt nước nhận khoán chiếm dụng Hiện địa bàn nghiên cứu, tình trạng mua bán diễn phức tạp phổ biến, đa số khơng có xác nhận quyền địa phương Tình trạng chiếm dụng mặt nước khơng xảy có quản lý chặt chẽ quyền địa phương Trước đây, có Nghị Định 64/CP giao quyền sử dụng đất đời năm 1993, sau quyền Tỉnh cho phép chuyển đổi vùng đầm phá thành khu vực ni trồng thủy sản (1994), lúc mặt nước đầm phá cịn rộng, nơng dân ngư dân bắt đầu lấn phá làm ao nuôi thủy sản 35 Sau chủ nị cá thành lập nhóm để đăng ký cấp phép Thật họ chiếm dụng khu vực phá rộng phạm vi nị cá lưới ( khơng phải đê bao) tiến hành đăng ký xin quyền sở hữu Sau vài năm sản xuất, họ chia ao nuôi lớn thành nhiều phần tách biệt để quản lý (Tôn Thất Pháp, 1998) Năm 1995 đánh dấu lần số vùng đầm phá giao quyền sử dụng, UBND Huyện quan đứng cấp giấy phép sử dụng nhóm hộ gia đình Phú Tân (do ơng Phan Nhuận, Nguyễn Lộc, Phạm Bích Lý Trúc Cường đứng đầu) Huyện cấp giấy phép sử dụng (Tôn Thất Pháp Lê Văn Miên, 2000 Như vậy, người vây lưới đầm phá để NTTS thành cơng việc chiếm dụng mặt nước, tình trạng kéo dài thời gian, sau mặt nước đầm phá bị thu hẹp ao vây quyền Xã, Huyện ngừng hoạt động cấp phép sử dụng Theo số liệu từ UBND thị trấn Thuận An, đến có khoảng 15ha mặt nước có giấy phép sử dụng UBND Huyện Phú Vang cấp, mặt nước thuộc vùng Đơng đê Nguyễn Huệ (có tổ), vùng tập đồn (có tổ) vùng đất đỏ (có tổ) Số lại hoạt động cho phép quyền Xã yêu cầu cấp giấy phép sử dụng Thực trạng quyền sử dụng mặt nước người dân mà hộ NTTS thể bảng đây: Bảng 6: Các loại quyền sử dụng mặt nước người dân Nhóm hộ nghèo Tỷ lệ hộ (%) DTBQ/hộ (m2) Nhóm hộ nghèo Tỷ lệ hộ (%) DTBQ/hộ (m2) Nhận khoán NĐ 64 50 3.200 67,8 9.608,8 Đấu thầu 50 20.000 3,5 11.116,0 Thuê mướn 0 21,4 8.083,3 Mua 0 53,5 11.045,3 Nguồn : Số liệu khảo sát, 2007 36 Kết bảng cho thấy, có khác biệt lớn nhóm hộ nghèo nhóm hộ nghèo quyền sử dụng mặt nước Trong nhóm hộ nghèo sở hữu bình qn 3.200 m2/hộ nhận thầu khoán, số 9.608,8 m 2/hộ, gấp khoảng lần nhóm hộ nghèo Một cách trái ngược, diện tích mặt nước đấu thầu lại tập trung chủ yếu nhóm hộ nghèo 20.000 m 2/hộ so với 11.116,0 nhóm nghèo Khác hẳn với nhận khốn đấu thầu, diện tích thuê mướn mua thấy xuất nhóm hộ nghèo Điều nhóm hộ nghèo có khả tài nhu cầu sản xuất lớn nhóm nghèo Như vậy, quyền sử dụng mặt nước nhóm hộ khác Phần lớn quyền sử dụng mặt nước nắm giữ bới nhóm nghèo, ngoại trừ đấu thầu Để hiểu sâu thực trạng quyền sử dụng mặt nước thị trấn Thuận An, ta xem bảng sau : Bảng 7: Quyền sử dụng phân theo loại hình mặt nước Loại mặt nước Quyền sử dụng Ao đất Diện tích (m2) Ao vây % Diện tích (m2) % Nhận khoán 95.900 56,1 75.250 43,9 Đấu thầu 32.500 48,5 34.500 51,5 3.500 77,7 1.000 22,3 26.930 16,7 134.000 83,3 Thuê mướn Mua Nguồn : số liệu khảo sát, 2007 Qua bảng ta thấy rằng, tổng diện tích mặt nước nhận khoán mua chiếm phần lớn so với đấu thầu thuê mướn Trong lớn 95.900 m nhận khoán, 134.000m2 mua 37 Thơng tin từ thảo luận nhóm cịn cho thấy: tình hình mua bán mặt nước diễn phần lớn ao vây Ao vây đa số có nguồn gốc lấn chiếm diện tích trung bình ao lớn so với ao đất Mặt khác, năm gần đây, nuôi trồng thủy sản gặp phải khơng khó khăn nên nhiều chủ ao vây bán ao (hoặc bán hết bán phần cho hàng xóm hay người đến) Thêm vào quản lý quyền chưa thật hiệu nên việc mua bán diễn dễ dàng, thủ tục không rườm rà, trao tay chủ yếu nên tình trạng kéo dài ngày tăng, điều lý giải cho việc diện tích mặt nước mua bán chủ yếu rơi vào ao vây Cho đến nay, quyền thị trấn Thuận An - quan trực tiếp quản lý vấn đề đầm phá chưa đưa giải pháp hữu hiệu để quản lý tốt tình trạng mua bán, trao đổi mặt nước trên, có bị động, nghĩa mua mặt nước muốn có chắn quyền sử dụng tự động lên quyền xác nhận, cịn khơng muốn thơi, quyền khơng kiểm sốt 4.3.2 Các vấn đề quyền sử dụng Như phân tích phần trước, tình trạng mua bán mặt nước (mua bán quyền sử dụng mặt nước) diễn phổ biến phức tạp, dường hình thành nên " thị trường mặt nước" (giá phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: nguồn gốc, vị trí ao, quen biết, cách thức trả tiền lần hay hàng năm ) thị trường hoạt động ngồi quản lý quyền thị trấn, có khó can thiệp sâu Đa số diện tích mặt nước mua bán hình thức trao tay Có thể tóm tắc hình thức mua bán trao tay sau : mặt nước nhận khốn bên thỏa thuận giá chuyển quyền sử dụng, cách trả tiền trả hết lần (tính từ lúc mua đến lúc hết hạn khốn) trả hàng năm đến hết hạn khốn phần diện tích đó, người đứng tên danh sách quản lý thị trấn người bán, tức người đứng tên nhận khốn từ đầu Có diện tích khơng mua bán lần mà nhiều lần nữa, với hình thức Đối với mặt nước chiếm dụng có quản lý địa phương (tức có danh sách hộ, diện tích dựa theo diện tích để thu thuế), khơng có xác nhận 38 địa phương hình thức mua bán giống loại ao nhận khoán nêu, có khác người mua trả tiền hàng năm cho người bán người bán (đứng tên danh sách thị trấn quản lý) trực tiếp lên nộp thuế cho thị trấn, có xác nhận thị trấn việc mua bán đổi tên chủ sử dụng phần diện tích danh sách để thu thuế Tóm lại, gần 100% diện tích mua bán có nguồn gốc từ nhận khốn khơng có xác nhận quyền thị trấn, điều chủ yếu người dân khơng có trách nhiệm thêm quyền, tức khơng nộp thêm khoảng tiền cho thị trấn để sử dụng diện tích mặt nước từ nhận khốn, nên họ tự mua bán, coi mua bán quyền sở hữu, từ dẫn đến khó khăn quyền thị trấn quản lý vấn đề chuyển nhượng mặt nước Quá trình mua bán diễn dẫn đến việc hộ nghèo mặt nước để sản xuất Đối với hộ nghèo, họ hết khả đầu tư vào nuôi trồng thủy sản gặp phải rủi ro (như dịch bệnh, lụt bão ) họ đành phải bán phần hay tồn diện tích mặt nước họ cho hộ khác Thêm vào đó, việc mua bán diễn dễ dàng nên tình trạng hộ nghèo đất sản xuất diễn ngày nhiều Điều dẫn đến việc số người mua mặt nước khơng mục đích ni trồng thủy sản mà mục đích " đầu ", tức họ gom phần mặt nước họ mua được, sau bán lại cho người khác cho thuê gặp thời điểm thuận lợi (trong việc nuôi trồng thời tiết, thị trường ) Ngoài ra, hộ nghèo chưa có mặt nước để sử dụng họ khó có mặt nước để sản xuất Nguyên nhân từ xuất NTTS đầm phá, chưa có chế phân chia công nguồn tài nguyên này, cụ thể diện tích mặt nước đầm phá, diện tích nuôi trồng đầm phá chủ yếu người dân tự lấn chiếm (như nêu phần trên) Vậy, hộ chưa có bị mặt nước để sản xuất làm để tạo nguồn thu nhập? Đa số quay trở lại nghề truyền thống, đánh bắt thủy sản đầm phá Tuy nhiên họ lại gặp khó khăn phải gánh chịu hậu tình trạng lấn chiếm mặt nước gây Sự cạn kiệt nguồn lợi ô nhiễm môi trường, đánh bắt mức việc phát triển NTTS làm thu hẹp ngư trường họ Như vậy, họ lại vào vòng luẩn quẩn, nghèo lại nghèo 39 Tình trạng ngư trường ngày bị thu hẹp ảnh hưởng trực tiếp đến nhóm khai thác tự nhiên cộng đồng, chủ yếu nhóm khai thác lưu động Do vậy, mâu thuẫn xuất nhóm NTTS ĐBTN khó tránh khỏi, ví dụ: người ĐBTN đánh bắt không đủ phục vụ nhu cầu họ họ vào bắt trộm thủy sản ao nuôi người khác, gây nhiều xúc hộ NTTS Ngồi cịn có mâu thuẫn nhóm cộng đồng ĐBTN, mâu thuẫn người khai thác hợp pháp người khai thác bất hợp pháp Ví dụ: hình thức khai thác xung điện mang tính hủy diệt nên thủy sản nhanh cạn kiệt hơn, tạo mâu thuẫn người khai thác xung điện người khai thác ngư cụ hợp pháp khác Một vấn đề khác quyền sử dụng, việc người dân đắp đê ao lưới thành ao đất để khẳng định quyền sử dụng Như nêu, số quy định cấp giấy phép sử dụng mặt nước quyền Huyện Phú Vang (1994) phần mặt nước khai hoang (lấn chiếm) sau năm sử dụng phải đắp đê cấp giấy phép sử dụng Đây tiền lệ để nhiều diện tích khác đầm phá bị lấn chiếm đắp đê Hiện nay, tình trạng đắp đê ao lưới thành ao đất, trực tiếp quai đê lấn phá diễn địa bàn nghiên cứu Đa số người dân cho ao vây lưới không đủ điều kiện để xét cấp thẻ đỏ, có ao đất xét cấp thẻ đỏ (những hộ cấp thẻ đỏ nêu trên) Vì vậy, để chắn quyền sử dụng, có ao vây lưới muốn đắp đê cho ao (có 40% số hộ đắp đê mục đích khẳng định quyền sử dụng số hộ đắp đê ) Nói tóm lại, vấn đề liên quan đến quyền sử dụng mặt nước có quan hệ mật thiết với nhau, vấn đề dẫn đến vấn đề khác Và thực trạng nay, vấn đề lúc diễn địa bàn nghiên cứu, chúng diễn phức tạp, gây nhiều khó khăn trở ngại cho cấp quản lý, mà trực tiếp quyền thị trấn Thuận An Ngồi ra, nhóm người chịu ảnh hưởng trực tiếp rõ ràng vấn đề hộ nghèo, họ phải chịu mát lại lâm vào đường túng quẩn 4.4 Ảnh hưởng quyền sử dụng mặt nước đến quản lý sử dụng tài nguyên 40 Hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai nói chung đầm phá thuộc thị trấn Thuận An nói riêng từ bùng nổ phong trào NTTS ao ni xuất tràng lang, phải kể đến bùng nổ số lượng ao vây lưới lòng đầm phá Cùng với quản lý thiếu phần chặt chẽ quyền địa phương nên phát triển số lượng ao vây khơng kiểm sốt được, phát triển khơng có trật tự, tự vị trí, diện tích Ngồi cịn có chuyển đổi từ ao vây sang ao đất (tự đắp đê) nhiều lý để nuôi tốt (tránh ảnh hưởng ô nhiễm môi trường), để đảm bảo quyền sử dụng, quyền sở hữu Tất hoạt động kéo dài đến tận hôm hậu thể rõ ràng : môi trường ngày ô nhiễm, lượng thuỷ sản tự nhiên giảm đáng kể, ngư trường bị thu hẹp, thuỷ đạo khơng thơng thống đáng nói mâu thuẫn cộng đồng hộ có ao vây (có nị sáo) hộ ĐBTN ngày gay gắt Nguyên nhân dẫn đến thực trạng phải kể đến thái độ việc sử dụng bảo vệ nguồn tài nguyên đầm phá Qua điều tra, khảo sát cho thấy 95% số NTTS chưa có biện pháp để khắc phục tình trạng nhiễm mơi trường, cụ thể mơi trường nước đầm phá, nơi mà họ thực việc NTTS Với tâm lý đầm phá chung, nhiều người sử dụng, riêng có biện pháp tốt mơi trường khơng giải gì, để mặc cho môi trường ô nhiễm Điều dẫn đến mâu thuẫn cộng đồng nhóm có ao đất ao vây (ao đất thải nước ao vây nhận, ao đất lại lấy nước từ đầm phá, nguồn nước ô nhiễm thải từ ao đất ao vây) Hai nhóm quy trách nhiệm cho nhau, thực trách nhiệm thuộc hai Một điều đáng nói người dân có thái độ thờ việc "quá tải", vượt sức chịu đựng nguồn tài nguyên đầm phá Họ sử dụng cách tự do, thiếu tính cộng đồng, tức có khả chiếm dụng cho khoảng diện tích mặt nước để ni trồng, khơng nhường ai, từ ao ni phát triển ạt đầm phá hậu môi trường phải gánh chịu Điều xảy nhóm ĐBTN, họ sử dụng phương tiện đánh bắt mà họ nghĩ ra, lại mang tính hủy diệt cao Mặt khác ngày có nhiều người tham gia đánh bắt tự 41 nhiên, phương tiện ngày dày đặc ngư trường bị thu hẹp ao nuôi xuất đầm phá nên nguồn lợi thủy sản giảm đáng kể (giảm 50-60% so với 10 năm trước) Đây nguyên nhân dẫn đến mâu thuẫn nhóm người NTTS nhóm người đánh bắt tự nhiên Nói tóm lại, vấn đề xảy vịng tuần hồn, tức vấn đề nguyên nhân vấn đề ngược lại, xuất phát tất vấn đề thiếu ý thức thái độ tốt người dân việc quản lý, sử dụng nguồn tài nguyên đầm phá Và cuối cùng, hậu người dân phải gánh chịu Đây phát triển chưa bền vững Trong năm trở lại đây, quyền cấp từ trung ương đến địa phương có nhiều hoạt động quy hoạch vùng đầm phá thuộc địa bàn địa phương, chủ yếu hoạt động quy hoạch tập trung vào xếp, giải toả nò sáo, mở thuỷ đạo Tại thị trấn Thuận An, hoạt động diễn thường xuyên mở thuỷ đạo, làm thông thoáng mặt nước đầm phá, tàu bè dễ lại, môi trường bớt ô nhiễm Tuy nhiên, chưa có quản lý sau quy hoạch thật hợp lý từ quyền địa phương nên tình trạng nêu trên, ô nhiễm môi trường diễn Điều không thiếu quản lý thật phù hợp quyền địa phương mà cịn chưa xây dựng quản lý cộng đồng Theo nhiều chuyên gia tự quản lý cộng đồng quản lý bền vững hiệu quả, có nhiều dự án liên quan đến việc xây dựng lực quản lý cộng đồng nhiều tổ chức thực Các hoạt động quy hoạch diễn có nhiều tác động mặt, phải kể đến tác động đến tình hình sử dụng mặt nước cộng đồng ven phá nói chung hộ NTTS đầm phá nói riêng Những tác động khác hộ có quyền sử dụng mặt nước khác nhau, từ có tác động ngược trở lại từ cộng đồng công tác quy hoạch, quản lý sử dụng tài nguyên đầm phá Có nhiều luồng ý kiến khác từ phía cộng đồng hoạt động quy hoạch diễn luồng ý kiến tác động trực tiếp đến hoạt động quy hoạch diễn Kết điều tra ý kiến người dân công tác quy hoạch thể bảng đây: 42 Bảng 8: Ý kiến hộ có mặt nước khác cơng tác quy hoạch đầm phá Quan điểm Không ý kiến Rất tốt Tốt Không tốt (%) (%) (%) (%) Hộ có ao đất 36,36 54,54 9,10 Hộ có ao vây 15,38 84,62 Hộ có ao đất & ao vây 50 50 Hộ có lồng 100 0 Nguồn : Số liệu khảo sát, 2007 Các hoạt động quy hoạch gần mở thủy đạo (ảnh hưởng đến ao vây) mở đường (ảnh hưởng đến ao đất) Trên 50% hộ có ao đất cho hoạt động quy hoạch tốt tỷ lệ rơi vào hộ khơng bị diện tích lần quy hoạch đó, mặt khác mơi trường đầm phá thơng thống, nhiễm sau quy hoạch Cịn lại khơng có ý kiến họ khơng quan tâm họ khơng bị ảnh hưởng gì, số cho khơng tốt hộ bị diện tích làm đường Điều đặc biệt hộ có ao vây đầm phá, đa số bị diện tích lần mở rộng thủy đạo khơng có hộ cho khơng tốt ngược lại, phần lớn số hộ có ao vây cho tốt Qua tìm hiểu biết nguyên nhân phản ứng họ có tâm lý bị mình, mà thủy đạo mở rộng lại dễ dàng, mặt nước thơng thống, đỡ ô nhiễm môi trường nên nuôi trồng tốt Ngoài ra, 43 năm gần đây, NTTS ao vây lưới gặp nhiều trở ngại ô nhiễm mơi trường nên nhiều hộ tỏ quan tâm Như vậy, điều đáng mừng hoạt động quy hoạch có dấu hiệu phản ứng tương đối tốt từ phía cộng đồng Tuy nhiên, bước đầu hoạt động quy hoạch diễn mức độ mở thủy đạo, mở đường, chưa ảnh hưởng lớn đến sản xuất người dân Nếu quy hoạch xếp, giải tỏa chắn có phản ứng khác từ cộng đồng từ có tác động đến quy hoạch, tất nhiên khơng tốt Vì mục tiêu NTTS đầm phá có hiệu quả, Tỉnh Thừa Thiên Huế có chủ trương, sách vùng này, có chủ trương dỡ bỏ, xếp ao vây đầm phá Việc xây dựng chương trình "Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản vùng đầm phá ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế thời kỳ 2001-2010" thể chủ trương Một nội dung quy hoạch xếp điều chỉnh diện tích ao vây với mức độ phù hợp, trả lại diện tích tự nhiên cho đầm phá Chủ trương tác động không nhỏ đến người dân thị trấn Thuận An, hộ có ao vây đầm phá họ có nguy bị diện tích ni trồng Vậy ảnh hưởng chủ trương đến cộng đồng ảnh hưởng ngược trở lại từ cộng đồng đến việc thực chủ trương sao? Để làm rõ vấn đề này, ta lấy ý kiến từ 30 hộ khảo sát chủ trương tháo dỡ, xếp ao vây đầm phá Tỉnh đến 2010 Bảng 9: Ý kiến hộ có mặt nước khác chủ trương tháo dỡ, xếp ao vây Tỉnh năm tới Loại hộ Quan điểm Không ý kiến( % ) Nhất trí( % ) Phản đối( % ) Hộ có ao đất 27,3 63,6 9,1 Hộ có ao vây 38,4 7,7 53,9 44 Hộ có ao đất ao vây 25,0 50,0 25,0 Hộ có lồng 100,0 0 Nguồn : Số liệu khảo sát, 2007 Đối với hộ có ao đất, đa số trí với chủ trương này, nguyên nhân chủ yếu để họ nuôi trồng tốt : Những hộ NTTS ao đất (cao triều thấp triều) lấy nước từ đầm phá vào ao để nuôi, ao vây lưới đầm phá nhiều nên nước ô nhiễm, không thơng thống ảnh hưởng đến việc ni trồng họ Tuy nhiên suy nghĩ chủ quan, mang tính cá nhân, nước từ ao họ thải vào lại ao vây lưới đầm phá, ảnh hưởng đến hộ NTTS ao vây Theo ơng Đồn Mão, 43 tuổi thơn Tân Mỹ, có ao đất, nói : “Đồn Mão, 43 tuổi, thơn Tân Mỹ, ao đất, nói: "Phải thực nhanh chủ trương, làm mặt nước thơng thống, dễ ni" Cịn lại hộ có ao đất mà khơng có ý kiến họ cho " chủ trương chủ trương ", chưa thực chưa cần phải lo Điều đáng quan tâm ý kiến hộ chịu ảnh hưởng trực tiếp chủ trương thực hiện, hộ có ao vây Có đến 50% phản đối, điều tất nhiên, tất họ điều suy nghĩ miếng ăn bị giải tỏa Những hộ trí rơi vào hộ chưa có chắn quyền sử dụng, ao thuê NTTS khơng nguồn thu nhập Tỷ lệ hộ khơng ý kiến cao, hộ quan tâm việc chủ trương có thực hay khơng, thực " chịu chung ", có hộ định hướng làm nghề khác từ NTTS gặp khó khăn (vài năm trở lại) Qua việc lấy ý kiến người dân chủ trương, q trình điều tra thu thập nhiều thơng tin địi hỏi, u cầu từ phía cộng đồng, chủ yếu nhóm hộ có ao vây 100% ý kiến cho chủ trương thực địa phương quyền cấp, ban ngành có liên quan phải tạo cơng ăn việc làm cho hộ có ao bị giải toả hồn tồn phải thực cách cơng bằng, tức phải đền bù hợp lý phần diện tích bị (đối với ao bị phần) Ngoài họ đòi hỏi chia lại mặt nước thật cơng bằng, có ao để sản xuất Ơng Nguyễn Văn Tập, 42 tuổi thôn Tân Dương, sử dụng ao vây, nói : 45 “ nhân dân sống nghề đó, biết làm mà ăn phải tạo nghề nghiệp cho dân làm, khơng người dân có đường xin ăn ” Ta thấy rằng, ý kiến cần phải xem xét thực chủ trương tháo dở, xếp ao vây Nếu chủ trương thực cịn nhiều điều bất cập, phản đối từ phía cộng đồng chủ yếu nhóm hộ chịu ảnh hưởng trực tiếp chủ trương Tuy nhiên, ý kiến ban đầu, xuất phát từ suy nghĩ cá nhân, mang tính chủ quan, chưa có nhìn xa nên mang tính tiêu cực Để khắc phục tình trạng từ đưa chủ trương đến thực hiện, quyền cấp quan ban ngành có liên quan phải vận động người dân, phân tích hiệu cách thực giải công ăn việc làm cho người dân, đặc biệt phải thực cách cơng bằng, khơng chủ trương khó thực 46 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận 1.Về trạng sử dụng mặt nước: - Hoạt động NTTS thị trấn Thuận An người dân trọng Kỹ thuật nuôi, giống hoạt động đầu tư cho NTTS người dân ngày quan tâm Tuy nhiên, hoạt động NTTS phụ thuộc vào thiên nhiên - Nhìn chung có loại ao ni, ao đất, ao vây luới lồng Trong đó, ao đất ao vây lưới chiếm phần lớn - Các lồi thủy sản ni đa dạng phong phú, Tơm đối tượng đa số người dân chọn nuôi ưu tiên đầu tư Tuy nhiên đa dạng tập trung vào nhóm hộ nghèo Sự đa dạng cịn thể hình thức phương pháp ni (xen ghép nhiều lồi, cách thu hoạch ) Về quyền sử dụng mặt nước: - Ở thị trấn Thuận An, có hình thức quyền sử dụng mặt nước, là: nhận khốn, đấu thầu, thuê mướn chuyển nhượng (mua) Trong đó, nhận khốn chuyển nhượng hình thức phổ biến nhất, đồng thời chiếm diện tích lớn chủ yếu tập trung vào nhóm hộ nghèo Về vấn đề liên quan quyền sử dụng mặt nước: - Tình trạng mua bán mặt nước nước diễn phức tạp, đa số hình thức trao tay, khơng có xác nhận quyền địa phương Quá trình dẫn đến dần mặt nước nhóm hộ nghèo 47 - Tình trạng ngư trường ngày bị thu hẹp mở rộng hình thức ni : ao vây ao đất lấn phá ảnh hưởng trực tiếp đến nhóm ĐBTN cộng đồng, chủ yếu nhóm lưu động - Việc đắp đê ao lưới thành ao đất để khẳng định quyền sử dụng người dân tiến hành tương đối phổ biến Về ảnh hưởng quyền sử dụng mặt nước đến công tác quản lý sử dụng tài nguyên: - Do có nhiều loại quyền sử dụng mặt nước chuyển đổi loại quyền phức tạp nên cơng tác quản lý gặp nhiều khó khăn Điều dẫn đến vấn đề môi trường mâu thuẫn nhóm hộ có loại quyền sử dụng tài nguyên khác - Các nhóm hộ có quyền sử dụng khác phản ứng khơng giống công tác quy hoạch 5.2 Kiến nghị Do hạn chế mặt thời gian trình độ nghiên cứu, nên đề tài cịn thiếu số nội dung khác quan trọng Vì vậy, mạnh dạn đưa số kiến nghị nghiên cứu sau: - Có thêm nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học mang tính thực tiễn cao vấn đề liên quan đến đầm phá nói chung vấn đề quyền sử dụng nói riêng, điều nhằm phục vụ tốt cho quan ban ngành có thẩm quyền công tác quy hoạch, quản lý sử dụng nguồn tài nguyên đầm phá - Nên nghiên cứu thật sâu phản ứng nhóm cộng đồng (theo loại quyền sử dụng, theo loại ao, loại hộ ) công tác quy hoạch - Nên tập trung vào tất tác động hoạt động quy hoạch nhóm cộng đồng 48 49 ... thực chủ trương quy hoạch đầm phá tỉnh, tiến hành đề tài nghiên cứu ? ?Quyền sử dụng mặt nước đầm phá Tam Giang, trường hợp thị trấn Thuận An, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế? ?? Hy vọng kết nghiên... hoạch đầm phá sau MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: - Tìm hiểu thực trạng sử dụng mặt nước đầm phá - Tìm hiểu quyền sử dụng mặt nước đầm phá người dân - Phân tích ảnh hưởng quyền sử dụng đến quản lý sử dụng. .. Như vậy, quyền sử dụng mặt nước nhóm hộ khác Phần lớn quyền sử dụng mặt nước nắm giữ bới nhóm nghèo, ngoại trừ đấu thầu Để hiểu sâu thực trạng quyền sử dụng mặt nước thị trấn Thuận An, ta xem

Ngày đăng: 02/05/2014, 14:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU:

  • PHẦN 2

  • TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

  • PHẦN 3

  • ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • PHẦN 4

  • KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

  • Đầm phá Thừa Thiên Huế nói chung và đầm phá thuộc thị trấn Thuận An nói riêng thuộc miền khí hậu đông Trường Sơn, là vùng chuyển tiếp khí hậu phía Bắc và khí hậu phía Nam.

  • PHẦN 5

  • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan