nghiên cứu về tình hình trồng cỏ cho chăn nuôi bò tại xã điện quang – huyện điện bàn – tỉnh quảng nam

56 1.5K 5
nghiên cứu về tình hình trồng cỏ cho chăn nuôi bò tại xã điện quang – huyện điện bàn – tỉnh quảng nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu: Ngành chăn nuôi trâu là một trong số các ngành chăn nuôi đã và đang phát triển mạnh không chỉ ở trong nước mà còn ở trên thế giới. Hiện nay ở nước ta, sản phẩm từ chăn nuôi trâu còn thấp, chủ yếu là do số lượng thức ăn không đảm bảo, thiếu cân đối trong khẩu phần và chất lượng thức ăn còn quá thấp. Nguồn thức ăn chính cho chăn nuôi gia súc phần lớn dựa vào đồng cỏ tự nhiên, sản phẩm phụ công, nông nghiệp. Trong khi diện tích đồng cỏ đang giảm dần bởi dân số tăng nhanh, người dân đòi hỏi phải dành đất trồng các loại cây lương thực, thực phẩm. Tuy năng suất chăn nuôi gia súc còn thấp nhưng người nông dân vẫn phải duy trì để thúc đẩy các hoạt động kinh tế hộ như nhu cầu về sức kéo, phân bón và thực phẩm. Trong điều kiện Việt Nam, diện tích trồng cỏ dành cho chăn nuôi chỉ chiếm 5,7% trong tổng diện tích đất canh tác (Trần An Phong, 2000). Trong khi đó số lượng trong cả nước cho đến năm 2000 là 4.128 ngàn con (Niên giám Thống Kê, 2000). Chăn nuôi trâu hầu hết ở quy mô nông hộ, phần lớn vẫn ở dạng quảng canh, sử dụng thức ăn công nghiệp nên thường phải đương đầu với sức ép của giá cả và biến động của thị trường. Với yêu cầu phát triển chăn nuôi ở qui mô hàng hoá, đòi hỏi phải đáp ứng nguồn thức ăn chăn nuôi dồi dào phong phú, đặc biệt là đảm bảo đủ nguồn thức ăn thô xanh, nguồn thức ăn giàu protein thực vật để nâng cao năng suất, chất lượng vật nuôi. Cần phát triển đồng cỏ và cây thức ăn trên qui mô rộng và cấu cây giàu protein phải được chú trọng. Phát triển tập đoàn giống cỏ đã được nghiên cứu nhiều năm trong các mô hình sản xuất với qui mô lớn và thâm canh cao đã đưa việc trồng cỏ thành ngành sản xuất hàng hoá nhằm cung cấp đầy đủ lượng thức ăn thô xanh trong cả năm cho chăn nuôi là công việc cần được ưu tiên trong phát triển chăn nuôi. 1 Điện Quang- huyện Điện Bàn là một trong các địa phương số lượng đầu gia súc lớn của tỉnh Quảng Nam, trong đó số lượng chiếm đại đa số. Hoạt động chăn nuôi của trong những năm qua sự phát triển vượt bậc cả về quy mô lẫn hình thức. Chính vì điều đó nên hoạt động chăn nuôi của địa phương cũng chịu những áp lực từ nhiều hướng khác nhau trong đó áp lực về nguồn thức ăn. Nhận thấy vai trò không thể thiếu của cỏ trong khẩu phần thức ăn của cho nên địa phương đã chủ động chỉ đạo cho người dân tiến hành nhập và phát triển các giống cỏ cao sản, nhằm bảo đảm cung ứng đủ nguồn thức ăn cho đàn trên địa bàn xã. Trong những năm vừa qua, địa phương đã tiến hành gieo trồng và phát triển nhiều giống cỏ giá trị dinh dưỡng cao, khă năng giải quyết vấn đề về nguồn thức ăn cho chăn nuôi của địa phương. Trước thực tiễn đó để tìm hiểu về tình hình về sử dụng trồng cỏ trong chăn nuôi tại Quảng Nam, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: ” Nghiên cứu về tình hình trồng cỏ cho chăn nuôi tại Điện Quang huyện Điện Bàn tỉnh Quảng Nam”. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu: - Tìm hiểu thực trạng trồng cỏ trong chăn nuôi tại địa bàn nghiên cứu. - Đánh giá tình hình sử dụng các loại cỏ khác nhau trong chăn nuôi tại Điện Quang - Xác định ưu thế sử dụng của từng giống cỏ - Tìm kiếm những giải pháp phát triển trồng cỏ trong chăn nuôi trên địa bàn 2 Phần 2 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1. Khái niệm về nông hộ và vai trò của kinh tế nông hộ 2.1.1. Khái niệm nông hộ Trong những năm vừa qua, trên thế giới và trong nước đã rất nhiều nghiên cứu của các chuyên gia về hộ, tuy nhiên quan niệm đa số đều cho rằng: “ Hộ là gia đình coi như một đơn vị chính quyền”“Là đơn vị những người cùng ăn ở với nhau”. “Là tất cả những người cùng sống trong một mái nhà. Nhóm người đó bao gồm những người cùng chung huyết tộc và những người làm công” Tại hội thảo Quốc tế lần thứ tư về quản lý nông trại tại Hà Lan năm 1980, các đại biểu nhất trí rằng: Hộ là một đơn vị bản của hội liên quan đến sản xuất, tái sản xuất, đến tiêu dùng và các hoạt động hội khác. Giáo sư Mc. Gee, giám đốc viện nghiên cứu châu Á thuộc đại học tổng hợp British Columbia nêu quan niệm: hộ là một nhóm người cùng chung huyết tộc hay không cùng chung huyết tộc, ở chung trong một mái nhà, ăn chung một mâm cơm và chung một ngân quỹ. Trên đây là một số khái niệm về hộ. Qua nhiều nghiên cứu khác nhau người ta đã nêu khái quát một số khái niệm về nông hộ như sau: “Nông hộ (hộ nông dân) là gia đình sống bằng nghề nông, được kể là một đơn vị về mặt chính quyền”. Hộ nông dân là một đơn vị sản xuất bản. Theo Traianop, hộ nông dân là đơn vị sản xuất “rất ổn định” và là “phương tiện tuyệt vời để tăng trưởng và phát triển nông nghiệp”. Hộ nông dân những đặc trưng riêng biệt, nó một chế vận hành khá đặc biệt, không giống như những đơn vị kinh tế khác, do đó thể thấy rằng: nông hộ là một đơn vị kinh tế hội khá đặc biệt. Trong cấu trúc nội tại của nông hộ, các thành viên cùng huyết tộc là chủ thể đích thực của hộ. Do đó ở 3 nông hộ sự thống nhất chặt chẽ giữa việc sở hữu, quản lý, sử dụng các yếu tố sản xuất, sự thống nhất giữa quá trình sản xuất, trao đổi, phân phối và sử dụng, tiêu dùng trong một đơn vị kinh tế. Do đó nông hộ thể thực hiện cùng một lúc nhiều chức năng mà ở các đơn vị khác không thể được. Bản thân mỗi nông hộ là một tế bào hội, là một đơn vị sản xuất và tiêu dùng: đơn vị tiêu dùng xét cả khía cạnh tiêu dùng cho sản xuất và tiêu dùng trong sinh hoạt. Hộ nông dân còn quan hệ trực tiếp với tộc họ và xóm thôn. Trường hợp di chuyển đến nơi khác thì tiếp tục quan hệ với xóm thôn tại nơi cư trú. Trong cộng đồng cư dân nông thôn thì nông hộ được nhắc tới như là một đơn vị kinh tế hội độc lập, hoạt động sinh kế chủ yếu bằng nghề nông nghiệp. 2.1.2 Vai trò của ngành kinh tế nông hộ Từ sau nghị quyết X của Bộ Chính Trị, hộ nông dân được coi là một đơn vị kinh tế tự chủ, vai trò quan trọng trong nền sản xuất nông nghiệp nông thôn, nó được thể hiện ở những nội dung bản sau: - Trước hết hộ nông dân là một đơn vị then chốt tham gia vào quá trình sản xuất, cung cấp các sản phẩm thiết yếu cho người tiêu dùng nhất là lương thực và thực phẩm. Khâu nối liền hai quá trình sản xuất và tiêu dùng. - Vai trò của hộ nông dân còn được khẳng định mạnh mẽ hơn trong giai đoạn đất nước trên đà tiến lên CNH - HĐH ở chỗ: nó tạo ra nguồn nguyên liệu cho các ngành sản xuất phi nông nghiệp như công nghiệp chế biến phục vụ xuất khẩu nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày càng tăng của đời sống hội. - Hộ nông dân là đơn vị độc nhất duy trì nguồn lực lao động, nguồn vốn, đất đai đảm bảo cho phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn. - Vai trò kinh tế của hộ không chỉ thể hiện trong nông nghiệp mà còn là thị trường rộng lớn của các ngành kinh tế khác, thúc đẩy sản xuất hàng hóa, làm đa dạng hóa các sản phẩm phi nông nghiệp. 4 - Việc phát triển kinh tế hộ làm cho các mặt hội và chính trị ở nông thôn thêm ổn định, giảm sức ép dân số tới các đô thị lớn, tệ nạn hội không hội nảy sinh. Trong xu thế hướng tới xây dựng nên kinh tế toàn cầu bền vững hiện nay thì kinh tế nông hộ một ý nghĩa to lớn và đóng góp vai trò quan trọng vào nền kinh tế chung của cả nước. Nông hộ là đơn vị tái sản xuất chứa đựng các yếu tố hay các nguồn lực của quá trình tái sản xuất (lao động, vốn, đất đai, kỹ thuật ), là đơn vị tự thực hiện quá trình tái sản xuất dựa trên việc phân bổ các nguồn lực vào các ngành sản xuất để thực hiện tốt các chức năng của nó. Trong quá trình đó, nó mối liên hệ với các đơn vị khác và với hệ thống kinh tế quốc dân. Khai thác đầy đủ những khả năng và tiềm lực của nông hộ sẽ góp phần thúc đẩy tăng trưởng nền kinh tế quốc dân. Như vậy, đặc trưng bao trùm của kinh tế nông hộ là các thành viên trong nông hộ làm việc một cách tự chủ, tự nguyện vì lợi ích kinh tế của bản thân và gia đình mình. Mặt khác, kinh tế nông hộ nhìn chung là nền sản xuất nhỏ mang tính tự cấp tự túc hoặc sản xuất hàng hóa với năng suất lao động thấp, nhưng lại vai trò quan trọng trong quá trình phát triển sản xuất nông nghiệp ở các nước đang phát triển nói chung và ở nước ta nói riêng. Các thành viên trong nông hộ gắn với nhau chặt chẽ, trước tiên bằng quan hệ hôn nhân và huyết thống. Về kinh tế, các thành viên trong nông hộ gắn với nhau trong quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất, quan hệ quản lý và quan hệ phân phối sản phẩm. Các thành viên trong nông hộ chung mục tiêu và lợi ích là thoát khỏi đói nghèo, phát triển kinh tế để ngày càng giàu có. Do thống nhất về lợi ích nên các thành viên trong nông hộ cũng thống nhất về hành động, đều làm việc hết sức mình để được thu nhập cao cho gia đình mà cũng là lợi ích của mỗi người. Các thành viên trong gia đình nông dân từ trẻ đến già nếu thể lao động, đều thể tham gia lao động không kể tuổi tác, ngưòi yếu làm việc nhẹ, người khoẻ làm việc nặng. Do đó, việc phân công và hiệp tác lao động của nông hộ nhiều ưu điểm mà các tổ chức sản xuất sở 5 khác không thể được: đó là tính tự nguyện tự giác cao và tận dụng tối đa khả năng của mỗi người trong lao động. Tóm lại, kinh tế hộ nông dân là loại hình kinh tế đặc biệt, khả năng tồn tại độc lập qua mọi hình thái hội. Kinh tế nông hộ giữ vai trò hết sức to lớn trong việc phát triển sản xuất nông nghiệp nông thôn. Là yếu tố then chốt trong sự nghiệp phát triển nền nông nghiệp nông thôn theo hướng CNH - HĐH của nước ta hiện nay. 2.1.3. Đặc điểm của ngành chăn nuôi Như chúng ta đã biết, ngành chăn nuôi đã từ rất lâu đời, bắt đầu được nuôi tại các hộ gia đình với mục đích đầu tiên là khai thác sức kéo. Ở mỗi gia đình nông thôn thì trâu được xem là tài sản giá trị nhất và ví như là “đầu nghiệp”. Ngày nay, khi cuộc sống hiện đại hơn, máy móc và giới hoá đã thay thế dần sức kéo cho trâu thì người chăn nuôi hướng ra nhiều hình thức, không chỉ lấy sức kéo như trước mà phát triển đàn lên nuôi lấy thịt, lấy sữa phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng hàng ngày của con người. Đặc biệt, thịt đang là loại thực phẩm đắt tiền nhưng rất được ưu chuộng trên thị trường. Vì thế, để phát triển ngành chăn nuôi bò, nhất là thịt thì cần phải một thị trường tiêu thụ ổn định để người chăn nuôi an tâm phát triển ngành chăn nuôi thịt với quy mô lớn hơn nữa. Trong nông thôn ở nước ta hiện nay, đặc điểm của ngành chăn nuôi chủ yếu là theo phương thức truyền thống, chăn dắt và tận dụng phế phụ phẩm nông nghiệp của gia đình. là loại gia súc nhai lại, khẩu phần ăn hàng ngày bao gồm phần lớn là cỏ, sau đó đến các loại phụ phẩm khác trong nông nghiệp sẵn tại các nông hộ. Đây là những loại thức ăn rẻ tiền, người dân chỉ cần phải bỏ công chăn là chính. Hơn thế nữa, việc chăn thể huy động được mọi nguồn lực lao động của gia đình từ người già đến trẻ con đều thể tham gia chăn được. Mặc dù vậy, nhưng thực tế đặt ra đối với phương thức chăn nuôi hiện nay ở nông thôn vẫn mang tính chất lạc hậu, truyền thống, phần lớn chưa tiếp cận và áp dụng các tiến bộ kỹ thuật vào chăn nuôi; cho nên lợi nhuận thu được 6 vẫn còn thấp, chất lượng thịt và tỷ lệ thịt xẻ chưa cao. Hiện nay ở nhiều nơi, để thu được hiệu quả cao trong chăn nuôi bò, người chăn nuôi đã từng bước tiếp cận và áp dụng các tiến bộ kỹ thuật vào chăn nuôi bò, đặc biệt là phát triển trồng các loại cỏ cao sản để làm thức ăn cho và bước đầu đã kịp thời đảm bảo nguồn thức ăn cho và đem lại những hiệu quả rất thiết thực cho người chăn nuôi. là gia súc nhai lại dạ dày 4 túi, nhờ cấu tạo đặc biệt của dạ dày và sự cộng sinh của khu hệ vi sinh vật dạ cỏ khả năng tiêu hoá các loại thức ăn như: rơm lúa, cỏ và các loại thức ăn thô xơ khác, là những loại ít giá trị dinh dưỡng hoặc không giá trị dinh dưỡng đối với động vật dạ dày đơn. Do đo, việc phát triển chăn nuôi trâu ít cạnh tranh lương thực giữa người và gia súc như là chăn nuôi các gia súc dạ dày đơn và gia cầm. Như vậy, với Điện Quang trong điều kiện kinh tế khó khăn, sản xuất lương thực hạn chế vẫn thể chăn nuôi nếu biết khai thác hợp lý các nguồn phế phụ phẩm nông nghiệp, công nghiệp chế biến và các thức ăn sẵn của địa phương. Trên quan điểm bảo vệ môi trường thì việc tận dụng các nguồn phế phụ phẩm làm thức ăn cho trâu lại càng quan trọng. Vì chỉ trâu mới sử dụng được loại phế phụ phẩm này nếu không chúng sẽ bị thối rữa gây ô nhiễm môi trường. “Nếu các loại phế phụ phẩm và rơm lúa để đun nấu (như đang làm ở nhiều vùng đồng bằng) hoặc đốt đi để lấy một ít tro bón ruộng như một số nơi đã và đang làm, thì sẽ thải vào khí quyển một lượng CO 2 khổng lồ, góp phần phá huỷ tầng Ozôn đang hết sức mỏng manh của trái đất”. 2.1.4. Vai trò của ngành chăn nuôi đối với nông hộ Chăn nuôi là một ngành sản xuất đóng vai trò hết sức quan trọng trong nền kinh tế của nước ta, đặc biệt là đối với các nông hộ hiện nay. 2.1.4.1. Chăn nuôi cung cấp nhiều sản phẩm giá trị - Cung cấp thịt, sữa: ngành chăn nuôi vai trò rất lớn trong việc cung cấp các thực phẩm giá trị cho đời sống của con người. Thịt là một loại thực phẩm hàm lượng dinh dưỡng cao, chứa nhiều khoáng chất, vitamin và axit 7 amin không thay thế cần thiết cho thể con người. Vì vậy thịt là loại thực phẩm không thể thiếu được, đặc biệt trong nhu cầu hiện nay khi thịt mỡ càng ngày càng được sử dụng ít hơn trong bữa ăn của con người. Sữa được xếp vào loại thực phẩm cao cấp, vì nó sự hoàn chỉnh về dinh dưỡng, rất dễ tiêu hóa và hấp thụ với tỷ lệ cao, mỡ sữa 95%, protein sữa 96%, đường sữa 98%. Trong sữa khoảng 12,5 - 13,0% vật chất khô; trong đó, mỡ chiếm với tỷ lệ 3,6 - 3,8%, protein 3,3%, đường 4,8% và khoáng 1%. Không chỉ chất lượng cao mà trâu còn cung cấp khoảng 80 - 90% lượng sữa thu được trên thế giới. Ngoài ra, từ sữa bò, người ta thể chế biến ra nhiều loại chế phẩm giá trị, dễ hấp thu như bơ, pho mát. - Chăn nuôi cung cấp phân bón và sức kéo cho ngành trồng trọt: Đây là hai sản phẩm phụ thu được từ chăn nuôi cần thiết trong sản xuất nông nghiệp. Hàng năm cung cấp một lượng phân bón khá lớn, phục vụ cho trồng trọt là chủ yếu, đây là nguồn phân hữu giá rẻ mà lại rất hiệu quả trong việc giúp cải tạo đất về lâu dài, giữ cho đất tơi xốp, tăng độ phì trước xu hướng đất ngày càng nguy bị chai hóa, bạc màu do bón quá nhiều phân hóa học trên đồng ruộng. Hơn thế nữa việc dùng phân hữu bón cho đồng ruộng đang rất được khuyến khích hiện nay để đảm bảo xu thế phát triển nông nghiệp bền vững, bảo vệ tài nguyên đất. Ngoài phân bón, còn cung cấp sức kéo để chuyên chở đồ đạc, hàng hóa và cày bừa đất. Từ xưa, khi máy móc còn chưa phát triển thì nuôi để lấy sức cày kéo là mục đích chăn nuôi đầu tiên của người nông dân. Hiện nay cũng vậy, đối với một số vùng sản xuất nông nghiệp thì trâu vẫn là phương tiện quan trọng giúp người dân cày bừa đất, đặc biệt là với khu vực vùng sâu, vùng xa khi điều kiện máy móc vẫn còn đắt đỏ thì việc chuyên chở hay cày kéo đều phải dùng đến trâu bò. Do vậy việc phát triển chăn nuôi trâu ý nghĩa quan trọng trong nền sản xuất nông nghiệp nhất là trong ngành trồng trọt. 8 - Trong khi người nông dân thường bị thiếu công ăn việc làm trong thời gian nông nhàn thì chăn nuôi còn là một trong những ngành quan trọng giúp giải quyết công ăn việc làm, phát triển kinh tế nông hộ. Đặc điểm của lao động nông thôn Việt Nam hiện nay đa số mang tính chất mùa vụ, chăn nuôi đã góp phần sử dụng hợp lý nguồn lao động nhàn rỗi để tăng thu nhập, nâng cao mức sống cho gia đình đồng thời đây cũng là hướng giải quyết vấn đề việc làm tại chỗ cho người dân nông thôn, hạn chế sức ép gia tăng dân số vào các thành phố lớn do người dân đi kiếm việc làm tránh được các tệ nạn hội thể phát sinh. Thực tế chăn nuôi nói chung hiện nay cho thấy sự linh động của người nông dân đã biết kết hợp chăn nuôi với nhiều mục đích khác nhau như: nuôi lấy thịt, lấy sữa, sức kéo, phân bón, háng hóa làm tăng hiệu quả của chăn nuôi của nông hộ lên rất nhiều và góp phần làm giảm chi phía đầu vào cho ngành trồng trọt. Phát triển chăn nuôi phá vở thế độc canh cây lúa và một số cây nông nghiệp hiệu quả thấp, giải quyết công ăn việc làm cho lao động gia đình, tăng thu nhập, góp phần xóa đói giảm nghèo, nâng cao chất lượng đời sống cho người dân nông thôn ngày nay. 2.1.4.2. Chăn nuôi là nguồn tăng thu nhập và tạo việc làm cho các nông hộ Hiện nay trên thế giới, chăn nuôi phát triển theo nhiều hướng khác nhau: chăn nuôi theo lối công nghiệp, chăn nuôi phân tán tại gia đình, chăn nuôi tận dụng, Ở nước ta, “chăn nuôi phân tán trong các nông hộ vẫn là phương thức chăn nuôi chiếm ưu thế hiện nay, 90% được nuôi tại các gia đình nông dân”. Nuôi thích hợp với từng thành phần kinh tế: người giàu nuôi qui mô lớn, người nghèo nuôi qui mô nhỏ. Phương thức nuôi tận dụng những khoảng chăn thả hẹp và các phụ phẩm từ nông nghiệp, công nghiệp, lấy công làm lãi là chính, Đồng thời, trong thực tế, người nông dân đã kết hợp nhiều mục đích trong chăn nuôi bò, thường là vừa cày kéo vừa sinh sản góp phần làm tăng hiệu quả kinh tế của chăn nuôi ở nông hộ. 9 Ở nước ta, lao động nhàn rỗi còn nhiều, theo số liệu điều tra “có khoảng 7 triệu người thất nghiệp hoàn toàn hoặc tiềm tàng. Ở những vùng ruộng đất không nhiều, dân số đông, người nông dân chỉ sử dụng khoảng 65 - 70% thời gian lao động trong năm, còn lại 30 - 35% thời gian là nhàn rỗi”. Vì vậy, chăn nuôi sẽ góp phần sử dụng hợp lý nguồn lao động nhàn rỗi để tăng thu nhập, cải thiện đời sống trong nông hộ. Đồng thời đây cũng là hướng giải quyết vấn đề việc làm tại chỗ cho người dân nông thôn, hạn chế sức ép gia tăng dân số vào các thành phố lớn do người dân đi kiếm việc làm, tránh được các tệ nạn hội thể phát sinh. Ngoài ra, các nguồn thu từ chăn nuôi đã góp phần trang trải các nhu cầu chi tiêu lớn vào những lúc cần thiết (giỗ chạp, cưới hỏi, ) của nông dân nghèo và đối với các gia đình khá giả thì thể dùng tiền từ chăn nuôi để kinh doanh hoặc mở rộng sản xuất. Như vậy, thể thấy, phát triển chăn nuôi là một trong những giải pháp tích cực giải quyết công ăn việc làm, tăng thu nhập, nâng cao chất lượng đời sống góp phần vào cải thiện tình trạng nghèo đói ở nông thôn. 2.2. Tình hình trồng cỏ phục vụ cho chăn nuôi trâu trên thế giới: Chăn nuôi là ngành cổ xưa nhất của nhân loại, nó cung cấp cho con người thực phẩm dinh dưỡng cao, nguồn đạm động vật như thịt, sữa, các sản phẩm từ sữa, trứng. Sản phẩm của ngành chăn nuôi còn là nguyên liệu cho công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng (tơ tằm, lông cừu,da), cho công nghiệp thực phẩm (đồ hộp), dược phẩm và cho xuất khẩu. Ngành chăn nuôi còn cung cấp sức kéo và phân bón cho ngành trồng trọt, tận dụng phụ phẩm của ngành trồng trọt. Trồng trọt kết hợp với chăn nuôi tạo ra nền nông nghiệp bền vững. Sự phát triển của ngành chăn nuôi được thể hiện ở tốc độ phát triển về số lượng và sức sản xuất của chúng( sữa thịt và các sản phẩm khác ) 10 [...]... gần đây, nâng diện tích trồng cỏ từ 70ha (năm 2000) lên 110ha (năm 2005) Chỉ số trên đã đánh giá được phần nào tính hiệu quả của việc trồng cỏ trong chăn nuôi trâu tại Điện Quang- huyện Điện Bàn - tỉnh Quảng Nam 16 PHẦN 3 ĐỐI TƯỢNG PHẠM VI NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Những hộ gia đình trên địa bàn chăn nuôi bò; diện tích trồng cỏ và các đối tượng khác... ngành chăn nuôi trâu nhờ phát triển diện tích trồng cỏ + Đề tài được tiến hành nghiên cứu trên địa bàn Điện Quang huyện Điện Bàn tỉnh Quảng Nam - Chọn mẫu: + Tiêu chí chọn hộ: Là những hộ chăn nuôi với số lượng tương đối lớn + Dung lượng các loại mẫu: 30 hộ chăn nuôi trâu trên địa bàn + Phương pháp chọn mẫu: Thu thập danh sách và lựa chọn ngẫu nhiên những hộ gia đình trồng cỏchăn nuôi. .. động chăn nuôi trâu trên địa bàn - Các giống đang được nuôi - Tổng lượng đàn trên toàn - Quy mô hình thức chăn nuôi của người dân địa phương - Thu nhập bình quân của hộ từ hoạt động chăn nuôi trâu - Định hướng phát triển đàn trâu của địa phương 3.3.4 Thực trạng sử dụng cỏ trong chăn nuôi trâu - Vai trò của cỏ trong chăn nuôi trâu - Các giống cỏ đang được trồng chủ đạo tại. .. và các đối tượng khác liên quan đến vấn đề nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Đề tài được tiến hành nghiên cứu trên địa bàn Điện Quang huyện Điện Quang tỉnh Quảng Nam Thời gian tiến hành hoạt động nghiên cứu bắt đầu từ ngày 28/1/2008 đến ngày 28/4/2008 3.3 Nội dung nghiên cứu: 3.3.1 Tìm hiểu điều kiện tự nhiên của địa phương - Vị trí địa lý-địa hình - Tổng diện tích đất tự nhiên của địa phương... hành chăn nuôi hai loại con vật nuôi chính đó là và lợn, đây là nhưng loại vật nuôi tạo nguồn thu nhập chính cho người nông dân Điện Quang nhiều ưu thế để phát triển ngành chăn nuôi, là một thuần nông cho nên việc tận thu các sản phẩm nông nghiệp là thức ăn cho chăn nuôi gia súc gia cầm là một điều kiện thuận lợi Trước đây hoạt động chăn nuôi của khá phát triển đặc biệt là chăn nuôi và chăn. .. 10,517,2 tấn/ha/năm (Trương Tấn Khanh và cs, 1999) 2.4 Tình hình trồng cỏ phục vụ chăn nuôi trâu tại vùng nghiên cứu: Hoạt động chăn nuôi trâu tại địa phương được người dân tiến hành từ lâu với nhiều hình thức khác nhau Tuy nhiên mô hình chăn nuôi chỉ dừng lại ở quy mô hộ gia đình và nhằm mục đích phục vụ cho hoạt động trồng trọt, sử dụng trâu làm sức kéo Chính vì vậy mà người dân chỉ chú trọng... PHẦN 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Điều kiện tự nhiên- kinh tế- hội 4.1.1 Điều kiện tự nhiên: - Vị trí địa lý: Điện Quang là một trong ba thuộc vùng gò nổi của huyện Điện Bàn, tỉnh Quang Nam được bao bọc bởi hai con sông là sông Thu Bồn và sông Bà Rèn, vị trí địa lý như sau: + Phía bắc giáp với Điện Thọ + Phía nam giáp với Duy Châu của huyện Duy Xuyên + Phía đông giáp với Điện Trung +... hiểm chăn nuôi bò, làm sở triển khai thực hiện trong thời gian tới 4.3 Thực trạng sử dụng thức ăn trong chăn nuôi trên địa bàn nghiên cứu Với quy mô chăn nuôi như hiện nay thì vấn đề đặt ra cho những hộ chăn nuôi đó là đảm bào lượng thức ăn cần thiết cho đàn trong những thời gian khan hiếm về thức ăn như vào mùa mưa bão hay vào những ngày đông giá rét Việc đảm bào thức ăn cho đàn ở... là 1200 con, năm 2003 số trên địa bàn là 1600 con và cho đến năm 2007 thì tổng lượng đàn trên toàn đã đạt 4200 con trong đó tỷ lệ lai chiếm ưu thế với 85% hội ngày càng 28 phát triển, nhu cầu về những thực phẩm giá trị dinh dưỡng cao đã tạo điều kiện cho ngành chăn nuôi của điều kiện phát triển một cách mạnh mẽ Hoạt động chăn nuôi trên địa bàn hiện nay không còn theo... động chăn nuôi gia cầm, còn các hoạt động khác như hoạt động chăn nuôi lợn và chăn nuôi trâu thì vẫn được người dân duy trì và phát triển Theo số liệu điều tra của thì trên địa bàn hiện nay 4200 con và 2585 con lợn 34 4.2.3 Định hướng phát triển chăn nuôi của địa phương Điện Quang đã nhưng bước tiến nhanh và mạnh trong sản xuất kinh doanh mà đặc biệt là trong hoạt động chăn nuôi . hiểu về tình hình về sử dụng trồng cỏ trong chăn nuôi bò tại Quảng Nam, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: ” Nghiên cứu về tình hình trồng cỏ cho chăn nuôi bò tại xã Điện Quang – huyện Điện. Điện Bàn – tỉnh Quảng Nam . 1.2. Mục tiêu nghiên cứu: - Tìm hiểu thực trạng trồng cỏ trong chăn nuôi bò tại địa bàn nghiên cứu. - Đánh giá tình hình sử dụng các loại cỏ khác nhau trong chăn nuôi. đến vấn đề nghiên cứu. 3.2. Phạm vi nghiên cứu: Đề tài được tiến hành nghiên cứu trên địa bàn xã Điện Quang – huyện Điện Quang – tỉnh Quảng Nam. Thời gian tiến hành hoạt động nghiên cứu bắt đầu

Ngày đăng: 02/05/2014, 14:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Biểu đồ 1: Sự tác động của các yếu tố môi trường đến nguồn thức ăn gia súc

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan