đánh giá thực trạng quản lý rừng của công ty lâm nghiệp con cuông, tỉnh nghệ an trên cơ sở tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững của việt nam

77 1.3K 10
đánh giá thực trạng quản lý rừng của công ty lâm nghiệp con cuông, tỉnh nghệ an trên cơ sở tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững của việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NĨI ĐẦU Để đáng giá q trình học tập, đào tạo trường, gắn liền lý thuyết thực hành, giúp cho sinh viên trường vận dụng kiến thức vào thực tiễn sản xuất Được phân công môn Điều tra Quy hoạch rừng, khoa Lâm học, Ban giám hiệu trường Đại học Lâm nghiệp Ban lãnh đạo Công ty lâm nghiệp Con Cuông thực đề tài: “Đánh giá thực trạng quản lý rừng Công ty lâm nghiệp Con Cuông, tỉnh Nghệ An sở Tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững Việt Nam” Trong suốt trình thực đề tài nỗ lực thân, tơi nhận giúp đỡ nhiệt tình thầy cô giáo môn Điều tra Quy hoạch rừng, Ban giám đốc toàn thể cán phịng kỹ thuật Cơng ty lâm nghiệp Con Cng Đặc biệt hướng dẫn tận tình TS Nguyễn Thị Bảo Lâm Nhân dịp cho phép bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến tồn thể thầy cô giáo môn Điều tra Quy hoạch rừng TS Nguyễn Thị Bảo Lâm nói riêng tồn thể thầy cô giáo, cán trường Đại học Lâm nghiệp nói chung với Ban lãnh đạo Cơng ty lâm nghiệp Con Cuông tạo điều kiện cho tơi hồn thành khố luận Do trình độ, thời gian lực thân hạn chế, nên q trình thực khơng thể tránh khỏi thiếu sót Vậy tơi kinh mong bổ sung góp ý thầy giáo bạn đọc để khố luận hồn thiện tốt hơn: Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, Ngày 15 tháng 05 năm 2009 Sinh viên thực Trần Xuân Nghiêm ĐẶT VẤN ĐỀ Như biết rừng giữ vai trò quan trọng kinh tế quốc dân Rừng cung cấp loại gỗ, củi dùng để xuất hàng cơng mỹ nghệ….Ngồi việc cung cấp lâm đặc sản rừng cịn có vai trị bảo vệ mơi trường, trì cân sinh thái, bảo tồn nguồn gen tác dụng khác nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao người.Lúc sinh thời Hồ Chủ Tịch nói “Rừng vàng biết giử gìn sử dụng q Từ cho thấy rừng có vai trị quan trọng đời sống người Tuy nhiên cho thấy rừng tự nhiên che phủ phần lớn diện tích mặt đất trái đất, tác động người khai thác lâm sản, khai phá lấy đất làm nơng nghệp, xây dưng, thị hố ….nên diện tích rừng bị giảm cách đáng kể Chỉ tính riêng giai đoạn 1990 -1995 nước phát triển có 65 triệu rừng bị Tính đến năm 2000 diện tích rừng giới kể diện tích rừng tự nhiên rừng trồng 3869.455 triệu (FAO 2003) tỷ lệ che phủ chiếm 29,6% toàn lãnh thổ Ở Việt Nam năm 1943 diện tích rừng cịn khoảng 14,3 triệu ,tỷ lệ che phủ 43% Đến năm 2005 diện tích rừng nước 12,62 triệu ha, có 10,28 triệu rừng tự nhiên 2,34 triệu rừng trồng Rừng tự nhiên tập trung chủ yếu Tây Nguyên Miền Trung Trong rừng sản xuất rừng tự nhiên 9%là rừng giàu (trữ lượng150m3/ha), 3,3% rừng trung bình (80-150m3/ha) cịn lại rừng nghèo kiệt rừng non Cùng với việc tự nhiên, mơi trường sống lồi động thực vật biến bị thoái hoá nghiêm trọng Đây nguyên nhân chủ yếu làm cho nhiều loại sinh vật rừng biến có nguy bị tuyệt chủng, đa dạng sinh học bị suy giảm nhanh chóng Những mặt khác phần lớn việc khai thác sử dụng tài nguyên rừng cách bừa bãi thời gian qua mục đích kinh tế Thực tế làm cho chất lượng số lượng rừng bị suy giảm cách nghiêm trọng Do việc quản lý rừng bền vững trình cần thiết chủ thể rừng nhằm đạt đươc nhiều mục Tiêu quản lý đề cách rõ rang việc đảm bảo sản xuất liên tục sản phẩm dịch vụ rừng mong muốn mà không làm giảm giá trị di truyền suất tương lai rừng không gây tác động không mong muốn môi trường tự nhiên xã hội Nhằm đảm bảo đáp ứng nhu cầu kinh tế vừa thoả mãn lợi ích mơi trường xã hội muốn đạt mục Tiêu quản lý sử dụng bền vững tài nguyên cần phải nắm thực trạng quản lý rừng cách xác Qua đưa biện pháp tác động, quản lý sử dụng cách hợp lý Trong năm qua Công ty lâm nghiệp Con Cng có hoạt động tích cực nhằm quản lý sử dụng nguồn tài nguyên rừng cách bền vững hợp lý, công tác điều tra đánh giá tài nguyên rừng Công ty đặc biệt quan tâm Xuất phát từ thực tế tơi tiến hành nghiên cứu “Đánh giá thực trạng quản lý rừng Công ty lâm nghiệp Con Cuông, tỉnh Nghệ An sở Tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững Việt Nam” nhằm phần đánh giá thực trạng quản lý rừng Công ty từ đề xuất phương hướng phát triển, quản lý sử dụng bền vững tài nguyên rừng địa bàn Đánh giá thực trạng rừng sở quản lý rừng bền vững Việt Nam làm cơng việc quan trọng, địi hỏi người cơng tác cần phải có đầu tư thời gian, công sức kiến thức kinh nghiệm ngành khn khổ đề tài tốt nghiệp với nhân lực thời gian có hạn đề tài tiến hành địa bàn Công ty sở kế thừa số liệu sẳn có kết hợp với điều tra sơ thực địa, thông qua công tác vấn cán Công ty ban ngành liên quan nhằm góp phân đề xuất quản lý rừng cách bền vững tạo thương hiệu thị trường: PHẦN I TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Một số nhận thức quản lý rừng bền vững Khái niệm quản lý rừng bền vững hình thành từ đầu kỷ thứ 18 Ban đầu trọng đến khai thác, sử dụng gỗ lâu dài, liên tục Cùng với tiến khoa học, kỹ thuật phát triển kinh tế, xã hội quản lý rừng bền vững chuyển từ quản lý kinh doanh gỗ sang quản lý kinh doanh nhiều mặt tài nguyên rừng, quản lý hệ thống sinh thái rừng cuối quản lý rừng bền vững sở Tiêu chuẩn, Tiêu chí xác lập chặt chẽ, tồn diện lĩnh vực kinh tế, xã hội môi trường - Quản lý rừng bền vững việc đóng góp công tác lâm nghiệp phát triển Sự phát triển phải mang lợi ích kinh tế, mơi trường xã hội, cân nhu cầu tương lai - Quản lý rừng bền vững xem tổng hợp hoạt động sản xuất bao gồm bảo vệ nguồn nước, đất, khu văn hóa rừng cho gỗ - Định nghĩa quản lý rừng bền vững Uỷ ban Quốc tế Môi trường Phát Triển đưa vào năm 1987 chấp nhận rộng rãi Đó là: “Quản lý bền vững việc đáp ứng nhu cầu mà không ảnh hướng tới khả tái tạo để đáp ứng nhu cầu tương lai” - Có nhiều quan điểm khác vấn đề Quản lý rừng bền vững, tựu chung có ý nghĩa sau: Quản lý rừng bền vững trình quản lý rừng để đạt hay nhiều mục Tiêu cụ thể đồng thời xem xét đến việc phát triển sản xuất dịch vụ sản phẩm lâm nghiệp, đồng thời không làm giảm giá trị có ảnh hưởng đến suất sau này, không gây tác động xấu đến môi trường tự nhiên xã hội 1.2 Các tư liệu cơng trình nghiên cứu giới Quản lý rửng bền rừng vững 1.2.1 Rừng giới ngày suy giảm Từ xa xưa, rừng tự nhiên che phủ phần lớn diện tích mặt đất trái đất, tác động người khai thác lâm sản, khai phá lấy đất làm nông nghiệp, xây dựng, đô thị hố v.v nên diện tích rừng tự nhiên bị giảm đáng kể Chỉ tính riêng giai đoạn 1990-1995, nước phát triển, có 65 triệu rừng bị Tính đến năm 2000 diện tích rừng tồn giới, kể rừng tự nhiên rừng trồng, 3.869,455 triệu - Sự suy giảm rừng giới + Diện tích rừng giới vào cuối thập kỷ 20 vào khoảng 4,06 tỷ ha, chiếm khoảng 32% diện tích tự nhiên toàn giới + Phân bố theo vùng nhiệt đới ơn đới sau: Đơn vị tính: triệu Diện tích tự nhiên Diện tích rừng Diện tích % Toàn cầu 12.760 4.060 100,00 Các nước nhiệt đới 5.790 1.730 42,60 Các nước ôn đới 6.970 2.330 57,40 + Sự suy giảm độ che phủ vòng 10 năm (1980-1990), lấy mốc độ che phủ năm 1980 100% độ che phủ thay đổi sau: % 106 104 102 100 98 96 94 92 90 88 86 1980 Các nước phát triển:101 Toàn cầu:98,2 Các nước PT:95,3 1990 + Hiệu ứng gây tác hại suy giảm độ che phủ rừng * Mưa Axit tăng lên * Khí hậu tồn cầu ấm lên * Tăng diện tích hoang mạc * Giảm tính đa dạng sinh học 1.2.2 Sự cần thiết cần phải quản lý rừng bền vững giới Cùng với việc rừng tự nhiên, môi trường sống nhiều loài động thực vật rừng biến bị thối hố nghiêm trọng ngun nhân chủ yếu làm cho nhiều loài sinh vật rừng biến có nguy bị tuyệt chủng, đa dạng sinh học bị suy giảm nhanh chóng Thực tế chứng tỏ có biện pháp truyền thống luật pháp, chương trình, cơng ước v.v khó bảo vệ số diện tích rừng tự nhiên cịn lại nhân loại, rừng nhiệt đới tập trung chủ yếu nước phát triển Một biện pháp quan trọng nay, cộng đồng quốc tế quốc gia đặc biệt quan tâm với giải pháp truyền thống trên, cần phải thiết lập quản lý rừng bền vững (QLRBV) chứng rừng (CCR) Khó có định nghĩa tổng quát QLRBV người đồng ý Hiện có số định nghĩa, ví dụ định nghĩa Tổ chức Gỗ nhiệt đới (ITTO) sau: Nói ngắn gọn, mục tiêu QLRBV phải đạt bền vững môi trường, kinh tế xã hội khu rừng quản lý Bằng giải pháp QLRBV rừng vừa đảm bảo đáp ứng nhu cầu kinh tế vừa thoả mãn lợi ích mơi trường xã hội QLRBV thiết lập thực phạm vi khác như: chủ rừng (lâm trường, doanh nghiệp hay công ty lâm nghiệp, hộ lâm nghiệp v.v.), huyện, tỉnh, quốc gia, vùng, toàn cầu, nhiên quan điểm ngun tắc chủ yếu nói chung khơng có thay đổi lớn, cho dù vùng rừng ôn đới hay nhiệt đới Trên giới có số tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững cấp quốc gia (Canada, Thuỵ Điển, Malaysia, Indonesia v.v) cấp quốc tế của: Tiến trình Helsinki, tiến trình Montreal, Hội đồng quản trị rừng (FSC), Tổ chức Gỗ nhiệt đới (ITTO) ITTO phổ biến tài liệu Hướng dẫn quản lý rừng ITTO, gồm cho rừng tự nhiên cho rừng trồng 1.3 Các tư liệu công trình nghiên cứu Việt nam 1.3.1 Sự suy giảm rừng Việt nam - Thay đổi theo thời kỳ Năm 1943 Diện tích rừng (100ha) 14.000 Độ che phủ (%) 43,0 1976 11.169 33,8 1980 10.608 32,1 1985 9.892 30,0 1990 9.175 27,8 1995 9.302 28,2 2000 10.916 33,2 2005 12.100 36,1 - Nhu cầu gỗ công nghiệp cho nội địa xuất ngày tăng Đơn vị tính:100m3 Giai đoạn Tổng Gỗ lớn Gỗ nhỏ ván dăm Bột giấy Trụ mỏ 2003 7.420 4.561 1.649 1.150 60 2005 10.062 5.373 2.031 2.568 90 2010 14.002 8.030 2.464 3.388 120 2015 19.619 10.266 2.922 5.271 160 2020 22.158 11.993 1.682 8.283 200 Các tư liệu công trình nghiên cứu nước quản lỷ rừng bền vững 1.3.2 Sự cần thiết cần phải quản lý rưng bền vững Việt nam Hiện "những tiêu chuẩn tiêu chí Quản lý rừng" (viết tắt P&C) FSC quốc tế công nhận áp dụng nhiều nước giới Nhiều tổ chức FSC uỷ quyền cấp chứng rừng nhiều quốc gia dùng tiêu chuẩn để xây dựng tiêu chuẩn cấp vùng hay cấp quốc gia cho việc đánh giá quản lý cấp chứng rừng Tài liệu "Tiêu chuẩn quốc gia Quản Lý Rừng Bền Vững" (Tiêu chuẩn FSC Việt Nam) Tổ công tác quốc gia Việt Nam quản lý rừng bền vững (NWG) biên soạn sở Bộ tiêu chuẩn FSC quốc tế (P&C), có sử dụng ý kiến đóng góp nhiều nhà quản lý kinh doanh lâm nghiệp nước quốc tế để vừa đảm bảo tiêu chuẩn quốc tế, vừa phù hợp với điều kiện thực tế Việt Nam Vì tài liệu áp dụng cho nước phải phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế nên khó hồn tồn phù hợp với trường hợp riêng biệt, việc áp dụng tiêu chuẩn quốc gia cần có linh hoạt phạm vi định phải Tổ công tác FSC quốc gia (nay Viện Quản lý rừng bền vững Chứng rừng) chấp nhận Những chủ rừng đạt Tiêu chuẩn FSC Việt Nam gửi đơn xin chứng rừng tới tổ chức cấp chứng FSC uỷ quyền Quá trình áp dụng thu thêm kinh nghiệm để hoàn thiện tiêu chuẩn cho phù hợp với thực tế Tài liệu áp dụng điều kiện Việt Nam sở nguyên tắc đây: 1.Chứng thực sở chủ rừng tự nguyện đề nghị quan chứng rừng đánh giá cấp chứng Tiêu chuẩn FSC Việt Nam áp dụng để cấp chứng rừng sản xuất rừng tự nhiên rừng trồng 2.Sau FSC công nhận, Tiêu chuẩn FSC Việt Nam tất tổ chức sử dụng đánh giá cấp chứng rừng Việt Nam 3.Tiêu chuẩn FSC Việt Nam sử dụng để đánh giá chương trình cải thiện quản lý rừng chứng rừng theo giai đoạn 4.Tiêu chuẩn FSC Việt Nam áp dụng cho quản lý loại rừng cung cấp lâm sản gỗ rừng cung cấp dịch vụ khác 5.Tiêu chuẩn FSC Việt Nam cần coi đồng bộ, thống nhất, khơng có tiêu chuẩn ưu tiên theo trình tự xếp 6.Để cấp chứng chỉ, Viện Quản lý rừng bền vững Chứng rừng (kế tục NWG) tổ chức chứng FSC uỷ quyền khơng địi hỏi chủ rừng phải đáp ứng đầy đủ hoàn chỉnh Tiêu chuẩn FSC Việt Nam Tuy nhiên, chủ rừng có vi phạm Tiêu chuẩn thường không cấp chứng bị thu hồi giấy chứng cấp 7.Tiêu chuẩn FSC Việt Nam cần sử dụng phối hợp với luật pháp quốc gia quốc tế, với sách, qui trình, hướng dẫn FSC tổ chức chứng 8.Tiêu chuẩn FSC Việt Nam cần sử dụng cách đồng với luật pháp quốc gia quốc tế quy định hướng dẫn chung FSC quốc tế 9.Rừng trồng diện tích chuyển đổi từ rừng tự nhiên sau tháng 11 năm 1994 thông thường không đạt tiêu chuẩn để cấp chứng trừ trường hợp có chứng rõ ràng chủ rừng không trực tiếp gián tiếp chịu trách nhiệm chuyển đổi PHẦN II MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.1.1 Mục tiêu tổng quát Phân tích khiếm khuyết quản lý rừng Công ty lâm nghiệp Con Cuông làm sở đề xuất biện pháp khắc phục khiếm khuyết để Công ty tiến tới cấp chứng quản lý rừng bền vững 2.1.2 Mục tiêu cụ thể Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức quản lý rừng Công ty 1, Đánh giá thực trạng quản lý rừng Công ty thời gian vừa qua - Phân tích khuyết điểm quản lý rừng Công ty 2, Đề xuất biện pháp khắc phục khiếm khuyết quản lý rừng Công ty 2.2 Đối tượng phạm vi giới hạn nghiên cứu đề tài: Do thời gian thực khố luận ngắn, nguồn lực có hạn đặc biệt nội dung phương pháp nghiên cứu đòi hỏi cần tiến hành thời gian dài nhân lực nhiều nên đối tượng, phạm vi hạn nghiên cứu xác định sau : - Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng quản lý rừng hoạt động Công ty sở Tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu đề tài tiến hành diện tích quản lý Cơng ty lâm nghiệp Con Cuông, tỉnh Nghệ An: - Giới hạn nghiên cứu đánh giá thực trạng quản lý sản xuất kinh doanh tài ngun rừng Cơng ty Từ rút khiếm khuyết, đề xuất biện pháp quản lý rừng Công ty đạt Tiêu chuẩn quốc gia cấp chứng rừng 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.3.1 Giới thiệu tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững Việt Nam 2.3.2 Phân tích điều kiện tình hình quản lý tài nguyên rừng địa bàn nghiên cứu 2.3.3 Đánh giá trạng quản lý rừng Công ty sở 10 chăm sóc bảo vệ, nâng cao hiểu biết công nhân cộng đồng dân cư địa bàn tầm quan trọng rừng không ngồi mục đích kinh tế mà cịn có tác dụng môi trường tác dụng khác rừng người - Cần điều chỉnh lại lượng khai thác với sản lượng khai thác ký duyệt hàng năm nhằm mục đích đảm bảo cho vốn rừng phát triển, không nên lạm dụng vốn rừng gây khó khăn lớn việc cải tạo nuôi dưỡng rừng sau - Tiến hành thực ký kết văn quản lý rừng bền vững theo Tiêu chuẩn FSC, xây dựng vốn rừng ngày giàu sản lượng gỗ, đa dạng lồi nhằm mục đích cấp chứng rừng, sản phẩm gỗ khai thác có chỗ đứng vững thị trường bình ổn giá khơng cịn bị thương gia ép giá Để làm việc trước mắt Công ty cần phải làm phổ biến cho cán công nhân 10 Tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững, xây dựng kế hoạch quản lý rừng bền vững theo 10 Tiêu chuẩn Nâng cao ý thức cho cộng đồng dân cư công nhân Công ty hiểu việc thực quản lý rừng theo 10 Tiêu chuẩn có lợi nào, mục đích việc làm đạt kết sao, có lợi cho thân người trực tiếp sống vào rừng điều cán cơng nhân Công ty cần phải giải đáp cách rõ ràng chi tiết tầm quan trọng rừng đạt việc quản lý rừng bền vững theo 10 Tiêu chuẩn - Cơng ty cần có sách đền bù thích đáng cho người dân sống địa bàn nhằm bảo vệ sống cho người dân, bảo vệ quyền lợi thiệt hại cho họ, để người dân có trách nhiệm cao sản xuất kinh doanh, bảo vệ rừng Tạo điều kiện cho họ có việc làm, sử dụng nguồn lao động cách hợp pháp không nên lạm dụng quyền lực mà bóc lột sức lao động người dân lao động - Trong trình xây dựng phát triển rừng Cơng ty nên tơn trọng ý kiến người dân, thắc mắc khiếu nại họ việc 63 bảo vệ quyền lợi nghĩa vụ cho họ, sáng kiến người dân cần chắt lọc, tích lũy làm sở cho phát triển - Trong q trình sản xuất kinh doanh cần giám sát công việc cách chặt chẽ nhằm nâng cao hiệu quản lý nguồn lao động, thường xuyên có cán trực tiếp xuống sở để giám sát tất hoạt động tình hình sản xuất kinh doanh đội sản xuất, có khen thưởng khuyến khích cá nhân tập thể xuất sắc hoàn thành nhiệm vụ giao làm cho họ có trách nhiệm cơng việc - Tăng cường hoạt động có kế hoạch cụ thể q trình quản lý, bảo vệ khu rừng RBTC, phổ biến cho tồn cán cơng nhân tác dụng tầm quan trọng khu rừng RBTC cách mở lớp tập huấn giới thiệu tầm quan trọng khu rừng rộng rãi cho cho công nhân công đồng dân cư địa bàn Tóm lại u cầu Đồn đánh giá để Công ty khắc phục khiếm khuyết quản lý rừng tổng hợp qua bảng sau Tên cán phịng kỹ thuật đại diện cho Cơng ty: Nguyễn Ngọc Lam, Nguyễn Văn Tuấn Yêu cầu hoạt động khắc phục: Năm - Tiến hành ký kết văn việc xây dựng rừng đạt Tiêu chuẩn 2009 quản lý rừng bền vững Việt Nam - Tập huấn cho cán công nhân Công ty Tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững - Các đội sản xuất cần có báo cáo thường xuyên công tác quản lý, bảo vệ rừng hàng quý cho Cơng ty - Tập huấn kỹ thuật an tồn lao động cho công nhân Công ty - Sử dụng giống trồng có suất cao có địa rõ ràng - Lập kế hoạch quản lý rừng bền vững theo Tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững FSC Việt Nam - Sử dụng nguồn lao động sẵn có địa bàn Cơng ty quản lý - Trong trình sản xuất cần thu gom, chơn, đốt võ bầu bao 64 bì thuốc bảo vệ thực vật - Tăng cường công tác quản lý bảo vệ rừng cách tốt - Cần trì tất trạng rừng có tiến hành đưa số lồi địa có giá trị kinh tế vào trồng - Tăng cường trồng thêm diện tích rừng Keo, Bồ đề, Mét - Lập kế hoạch quản lý khu rừng RBTC thông báo công khai nội cho bên liên quan - Phát triển mạnh loại hình chế biến với quy mơ vừa nhỏ, gắn với vùng nguyên liệu, từ sơ chế đến tinh chế, khai thác sử dụng hợp lý nguồn nguyên liệu chỗ - Tập trung đầu tư chế biến tiêu thụ sản phẩm từ nguyên liệu gỗ rừng tự nhiên rừng trồng như: Ván xây dựng, ván dăm, ván ghép thanh, chế biến giấy, bột giấy, sản xuất đồ mộc dân dụng - Đẩy mạnh chế biến sản phẩm từ nguồn lâm sản gỗ : Song, mây, tre, nứa Tổ chức chứng (hỗ trợ): Viện quản lý rừng bền vững cấp chứng rừng Vấn đề xác định (các khiếm khuyết quản lý rừng Công ty) - Chưa ký kết văn việc cam kết quản lý rừng bền vững - Chưa lập kế hoạch sản xuất việc xây dựng quản lý rừng bền vững theo Tiêu chuẩn FSC - Chưa có báo cáo hoạt động việc quản lý rừng bền vững - Nguồn lao động địa bàn Công ty quản lý chưa sử dụng - Trình độ lực cơng nhân Cơng ty cịn hạn chế nghiệp vụ lâm nghiệp xã hội yếu - Công nhân chưa phổ biến văn pháp luật, quy định quyền Hạn cho vấn đề phải giải: Năm 2009-2010 65 Ghi chép yêu cầu khắc phục đề nghị sửa chữa ngày đoàn đánh giá hoàn Tiến hành ký kết văn việc cam kết quản lý rừng bền thành vững theo 10 Tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững 2009 2.Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh theo Tiêu chuẩn quản lý rừng 2009 bên vững 2009 Lập báo cao hàng năm kết quản lý rừng Công ty 2009 Tổ chức tập huấn phổ biến Tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững 2009 cho cán công nhân 2009 Tăng cường công tác quản lý bảo vệ rừng cách tốt 2009 Cần trì tất trạng rừng có tiến hành đưa số lồi đia có giá trị kinh tế vào trồng 2010 Tăng cường trồng thêm diện tích rừng Keo, Bồ đề, Mét 2010 Lập kế hoạch quản lý khu rừng RBTC thông báo công khai nội cho bên liên quan 2009 Sử dụng nguồn lao động sẵn có địa bàn Cơng ty quản 2009 lý 10 Phát triển mạnh loại hình chế biến với quy mô vừa nhỏ, gắn với vùng nguyên liệu, từ sơ chế đến tinh chế, khai thác sử 2009 2009 dụng hợp lý nguồn nguyên liệu chỗ 11 Tập trung đầu tư chế biến tiêu thụ sản phẩm từ nguyên liệu gỗ rừng tự nhiên rừng trồng như: Ván xây dựng, ván dăm, ván ghép thanh, chế biến giấy, bột giấy, sản xuất đồ mộc dân dụng 12 Đẩy mạnh chế biến sản phẩm từ nguồn lâm sản gỗ : Song, mây, tre, nứa 66 2009 PHẦN V KẾT LUẬN TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Xuất phát từ thực tiển khách quan sản xuất lâm nghiệp nhằm bảo tồn, quản lý, phát triển, sử dụng tài nguyên rừng bền vững Công ty lâm nghiệp Con Cuông, tỉnh Nghệ An tiến hành nghiên cứu đề tài "Đánh giá thực trạng quản lý rừng Công ty lâm nghiệp Con Cuông, tỉnh Nghệ An sở Tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững Việt Nam” Từ kết thu đến số kết luận sau: 5.1.1 Kết đánh giá trạng tài nguyên rừng: - Qua trình điều tra điều kiện bản, điều kiện sản xuất kinh doanh khảo sát thực tế trạng thái rừng Cơng ty cho thấy Tổng diện tích rừng Cơng ty 8451 diện tích có rừng 8339,9 chiếm 98,7% tổng diện tích tự nhiên diện tích rừng trồng 1230,3 chiếm 14,6% tổng diện tích đất có rừng diện tích đất trống khơng cịn Diện tích rừng Cơng ty lớn diện tích rừng giàu 1131,1 chiếm 13,3%, rừng trung bình 2300,2 chiếm 32,3%, rừng nghèo 1485 chiếm 17,6% số lại rừng hỗn giao + tre nứa rừng tre nứa Diện tích rừng trồng: Tổng diện tích rừng trồng Cơng ty 1230,3 chiếm 14,6% tổng diện tích có rừng, Cơng ty tiến hành đưa nhiều loài vào trồng thử nghiệm toàn diên tích với nhiều lồi trồng khác như: Trám, Bồ đề, Keo, Lát, Mét…nhưng mục đích cuối Công ty cung cấp gỗ nguyên liệu, dăm giấy, bột giấy, hiệu sản xuất kinh doanh Cơng ty nhìn chung đạt tương đối cao 5.1.2 Cấu trúc sinh trưởng trạng thái rừng IIIA2 + Cấu trúc tổ thành rừng Nhìn chung tổ thành loài địa bàn phong phú, số lượng lồi có gía trị kinh tế tương đối nhiều, lồi ưu rõ rệt có từ 8-12 loài cây, chiếm tổ thành 67 nhiều trạng thái là: Táu, Sến, Gội, Giổi, Kháo, Dẻ, Re, Máu chó, Chẹo, Vàng tâm, Sồi phảng Nhóm lồi có ý nghĩa định sinh thái sản xuất kinh doanh Điều mở khả cho nhà kinh doanh rừng điều chỉnh cấu trúc tổ thành hướng tới cấu trúc ổn định với tổ thành loài đơn giản Khơng để q trình điều chế rừng thành công đề tài xác định phân bố số lượng lồi theo cỡ kính Qua điều tra phân bố số lồi theo cỡ kính tn theo dạng giảm, đường cong có đỉnh cỡ kính sau giảm dần Điều cho thấy tập trung nhiều lồi cỡ kính nhỏ, có nhiều lồi phi mục đích khơng có khả trở thành gỗ lớn Như vậy, cần thiết phải có điều tiết đơn giản hố tổ thành, loại bỏ phi mục đích để giải phóng khơng gian dinh dưỡng, hỗ trợ cho lồi mục đích, tái sinh phát triển tốt Kết nghiên cứu cho thấy số loài gỗ lớn, phù hợp với mục đích kinh doanh như: Táu, Sến, Re, Trám, Vàng tâm, Máu chó, Ngát, Giổi, Gội, Chẹo…có mặt tất cấp kính, đối tượng cần ni dưỡng q trình điều tiết tổ thành + Cấu trúc N/D1.3 Phân bố N/D1.3 trạng thái IIIA2 lâm trường Con Cuông quản lý phức tạp thể rõ quy luật phổ biến, dạng phân bố giảm hồn tồn, đường cong có đỉnh cỡ kính Qua tổng kết số liệu ta thấy phân bố N/D 1.3 phân bố giảm việc sử dụng hàm Weibull để mô quy luật phân bố N/D1.3 thích hợp cho đối tượng IIIA2 lâm trường Con Cuông (100% đạt yêu cầu) Quy luật cấu trúc N/D1.3 với quy luật cấu trúc tổ thành tổng thể chứng minh loài nhóm ưu thường có kích thước lớn, có vai trị chi phối cấu trúc lâm phần, có số số lồi khắp cỡ kính từ nhỏ đến lớn Đây đảm bảo khách quan cho đề xuất giải pháp kỹ thuật tác động hợp lý điều chế, chăm sóc ni dưỡng rừng nhằm mục đích sử dụng bền vững, đảm bảo sản xuất kinh doanh có hiệu + Cấu trúc N/Hvn Cấu trúc N/Hvn mơ hình hoá tốt quy luật phân bố dạng Weibull Qua điều tra cho thấy số chủ yếu tập trung cỡ kính từ 8-12 m, cỡ chiều cao lớn chiếm tỷ lệ Chứng tỏ rừng giai đoạn sinh trưởng phát triển tốt +Tương quan D/H 68 Giữa nhân tố đường kính chiều cao trạng thái IIIA lâm trường Con Cng có mối quan hệ tương đối chặt chẽ, hệ số tương quan ô biến động từ 0.755-0.9 Tương quan chiều cao đường kính thể mức độ cao có dạng phù hợp dạng phương trình H= a+blogD1.3 5.1.3 Tình hình quản lý rừng Cơng ty sở Tiêu chuẫn quản lý rừng bền vững Việt Nam Hầu hết tất tài liệu, văn bản, sách quy định kinh doanh rừng Công ty thực hiên tốt, chủ yếu thuộc tiêu chí pháp luật thừa nhận 1, Kết tự khai cam đoan Công ty + Các số thực tốt Cơng ty thuộc tiêu chí pháp luật thừa nhận Chỉ số 2.1.1 Đã cấp thẫm quyền phê duyệt cấp giấp chứng nhận quyền sử dụng đất Chỉ số 2.1.2 ranh giới đất lâm nghiệp xác định rõ đồ có tỷ lệ phù hợp Chỉ số 4.1.2 cơng nhân đội sản xuất hàng năm tập huấn Ngồi cịn bao gồm số sau: 5.1.3, 5.1.5, 5.6.1, 5.6.2, 5.6.3, 6.5.1, 6.5.2 Và tiêu chí 7.1 số mà Cơng ty thực cách nghiêm túc đạt số điểm (9- 10 điểm) + Các số mà Công ty thực chủ yếu số sau: 1.6.1, 1.6.3, Tiêu chí 9.3, 9.4 2, Kết phát yếu quản lý rừng Công ty thông qua tham vấn Hạt Kiểm lâm + Phần lớn tiêu chí mà Cơng ty thực tốt chủ yếu pháp luật thừa nhận số đượ Cơng ty tự khai cam đoan + Các vấn đề cịn yếu mà Cơng ty gặp phải chủ yếu thuộc số sau 69 Chỉ số 1.6.1 Công ty chưa cam kết văn việc thực lâu dài Tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững FSC .Chỉ số 1.6.3 chưa lập kế hoạch quản lý rừng bền vững theo Tiêu chuẫn FSC Ngồi cịn nhiều số tiêu chí như: 1.4.1, 1.4.4 Tiêu chí 9.3, 9.4 3, Kết đánh giá Đoàn đánh giá Sau tổng hợp tự khai cam đoan Công ty với kết luận tham vấn quan Kiểm lâm huyện Con Cng kết hợp với q trình khảo sát trường, tình hình chế biến gỗ hai xưỡng chế biến Cơng ty kết luận sau: + Tồn số q trình quản lý Công ty thực tốt chủ yếu quy định mà pháp luật thừa nhận Trong q trinh sản xuất Cơng ty có bước nhảy vọt việc xây dựng nguồn công quỹ cho nhắm để sữa chữa, tu sửa thiết bị máy móc xưởng chế biến, trang thiết bị phòng khách, nhà ăn, nhà đội sản xuất … Trong trình sản xuất Cơng ty lường trước khó khăn rủi q trình sản xuất xảy Đã có nhiều dự án đầu tư cho việc trồng rừng dự án 661, 327 trình thực đạt kết cao trình quản lý nguồn vốn dự án tốt Công tác quản lý sử dụng nguồn lao động đạt kết cao, người việc Các hạn chể yếu Cơng ty quản lý, bảo vệ rừng khắc phục 5.2 Tồn Trong trình làm việc với cán Cơng ty, tìm hiểu tình hình quản lý rừng mười Tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững Cơng ty cịn gặp nhiều khó khăn, hiểu biết cán Tiêu chuẩn cịn hạn chế Vì khái niệm quản lý rừng bền vững Tiêu chuẩn quản lý rừng cán 70 bộ, công nhân Công ty, nhận thức việc đánh giá cịn gặp khó khăn, giới thiệu, có sẵn câu hỏi dẫn dắt, suy nghĩ đánh giá cán công nhân Cơng ty cịn lúng túng kết tự đề xuất cho điểm cịn có phần chưa cao 5.3.Kiến nghị: Để góp phần khắc phục khuyết điểm quản lý rừng Cơng ty Tơi có kiến nghị sau: Cần tiến hành xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh rừng theo Tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững Việt Nam Cam kết văn thực lâu dài quản lý rừng bền vững theo Tiêu chuẩn FSCViệt Nam Mở lớp tập huấn phổ biến cho cán công nhân Tiêu chuẩn quản lý rừng FSC Việt Nam Cần tận dụng nguồn lao động sản có địa bàn để giảm bớt sức ép người dân vào rừng, cần quan tâm Đảng, nhà nước nhà đầu tư cho phát triển rừng nhiều Nên trì trạng rừng có diện tích đó, tiến hành trồng rừng diện tích rừng tự nhiên khơng có khả khoanh ni, phục hồi Trơng q trình sản xuất kinh doanh Công ty cần phải tôn trọng ý kiến công đồng dân cư quyền lợi nghĩa vụ họ 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1, Nguyễn Nghĩa Biên (2002), Báo cao hội thảo quản lý rừng bền vững tỉnh niềm núi phía Bắc Khoa QTKD, trường ĐHLN 2, Bộ NN PTNT (2002), Các văn pháp luật lâm nghiệp, NXB trị quốc gia, Hà Nội 3, Bộ NN PTNT (2002), Cục lâm nghiệp - Báo cáo tình hình thực dự án trồng rừng triệu rừng giai đoạn 1998- 2005 giải pháp thực 2006- 2010, Hà Nội, tháng năm 2005 4, Vũ Kim Chi: Bài giảng Tổ chức quản lý loại rừng Khoa quản lý tài nguyên môi trường Trường ĐHLN 5, Đinh Ngọc Lân (2002), Quản lý rừng cộng đồngtrong phát triển nơng thơn vùng núi phía BắcViệt Nam, NXB Nông nghiệp Hà Nội 6, Vũ Nhâm: Bài giảng quản lý rừng bền vững Báo cáo đánh giá thực trạng quản lý rừng trồng hộ gia đình tham gia dự án "Xây dựng mơ hình rừng trồng theo Tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững FSC Việt Nam" huyện Yên Bình tỉnh Yên Bái 7, Phạm Xuân Phương 2003 Khái quát sách lâm nghiệp liên quan đến rừng nguyên liệu công nghiệp Việt Nam 8, Nghị định 23/2006/NĐ-CP thi hành Luật bảo vệ phát triễn rừng 72 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU 1.Biểu 01: Hiện trạng sử dụng đất đai Công ty lâm nghiệp Con Cuông 23 2.Biểu 02: Hiện trạng tài nguyên rừng………………………………………25 3.Biểu 03: Công thức tổ thành tầng cao rừng tự nhiên theo loài theo tiết diện ngang…………………………………………………… … 29 4.Biểu 04: Phân bố số lồi theo cỡ kính (NL/D1.3)…………………… ……31 5.Biểu 05: Kết tính tốn đặc trưng phân bố N/D1.3……………… 33 6.Biểu 06: Kết mô phân bố thực nghiệm N/D1.3 theo phân bố lý thuyết…………………………………………………………………….… 34 7.Biêu 07: Kết tính tốn đặc trưng phân bố N/Hvn……………… 36 8.Biểu 08: Kết nắn phân bố n/Hvn theo hàm weibull……………… …37 9.Biểu 09: Tổng hợp kết tính tốn tiêu tương quan Hvn/D1.3… 39 10.Biểu 10: Tổng hợp kết tính tốn tiêu tương quan Dt/D1.3 41 11.Biểu 11: Công thức tổ thành tái sinh rừng tự nhiên-trạng thái IIIA2 …….42 12.Biểu 12: Phân loại tái sinh theo phẩm chất chiều cao……… .43 73 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT N :Số D1.3 :Đường kính bình qn Hvn :Chiều cao vút OTC : Ô tiêu chuẩn STT :Thứ tự RBTC : Rừng bảo tồn cao S : Sai tiêu chuẩn S2 : Phương sai S% : Hệ số biến động 74 MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN I TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Một số nhận thức quản lý rừng bền vững 1.2 Các tư liệu cơng trình nghiên cứu giới Quản lý rửng bền rừng vững 1.2.1 Rừng giới ngày suy giảm 1.2.2 Sự cần thiết cần phải quản lý rừng bền vững giới .6 1.3 Các tư liệu cơng trình nghiên cứu Việt nam .7 1.3.1 Sự suy giảm rừng Việt nam 1.3.2 Sự cần thiết cần phải quản lý rưng bền vững Việt nam PHẦN II 10 MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 10 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 10 2.2 Đối tượng phạm vi giới hạn nghiên cứu đề tài: 10 2.3 Nội dung nghiên cứu 10 2.4 Phương pháp nghiên cứu 11 2.4.1.Thu thập tài liệu, số liệu làm sở cho việc đánh giá 11 2.4.2 Đánh giá trình quản lý rừng Công ty 13 2.4.3 Phơng pháp xử lý số liệu v phân tích đánh giá 13 Hvn = a + blogD1,3 14 PHẦN III 14 ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 15 3.1 Điều kiện tự nhiên .15 3.3 Các hoạt động sản xuất kinh doanh địa bàn nghiên cứu 20 3.3.1 Sản xuất nông nghiệp .20 3.3.2 Sản xuất lâm nghiệp 21 3.3.4 Ngành nghề khác .22 3.4 Đánh giá chung điều kiện tự nhiờn, kinh tế, xó hội trờn địa bàn nghiên cứu: 22 75 3.4.1 Thuận lợi 22 -Công ty lâm nghiệp Con Cng nằm địa bàn niềm núi có diện tích đất lâm nghiệp lớn, quan tâm tỉnh, huyện ngành khác đến phát triển nghề rừng 22 3.4.2 Khó khăn 23 PHẦN IV 23 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 23 4.1 Hiện trạng sử dụng đất đai cấu trúc rừng Công ty lâm nghiệp Con Cuông 24 4.1.1 Hiện trạng sử dụng đất đai trữ lượng loại rừng Công ty .24 4.1.2 Một số cấu trúc rừng trạng thái rừng IIIA2 địa bàn Công ty 30 4.1.2.1 Cấu trúc tầng cao rừng tự nhiên trạng thái thuộc đối tượng khai thác 30 4.1.2.1.1 Cấu trúc tổ thành rừng 30 4.1.2.1.1 Kết nghiên cứu quy luật phân bố: 32 4.1.2.2 Tổ thành loài tái sinh .43 4.1.2.3 Đánh giá chất lượng tái sinh .44 4.2 Tình hình quản lý sử dụng tài nguyên rừng từ trước tới Cơng ty 46 4.2.1 Những thay đổi sách tác động sách đến tài nguyên rừng 46 4.2.2 Tình hình quản lý tài nguyên rừng từ trước tới Công ty 48 4.2.3 Khó khăn trở ngại sách quản lý sử dung tài nguyên rừng 50 4.3 Kết đánh giá quản lý rừng Công ty theo Tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững Việt Nam 52 4.3.1 Giới thiệu Tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững Việt Nam 52 4.3.2 Những phát điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức quản lý rừng Công ty thông qua phân tích tài liệu: 54 4.3.3 Kết tổng hợp tự khai cam đoan trạng quản lý rừng Công ty lâm nghiệp Con Cng có xác nhận đầy đủ trung thực trưởng phòng kỹ thuật 56 4.3.4 Kết tổng hợp phát yếu quản lý rừng Công ty sở tham vấn quan hữu quan (Hạt kiểm lâm Con Cuông, tỉnh Nghệ An) .59 76 4.3.5 Tổng hợp đánh giá thực trạng quản lý rừng Cơng ty Đồn đánh giá sở quan sát trường vấn trực tiếp cán Công ty với việc tham vấn Hạt kiểm lâm huyện Con Cuông: 60 4.3.6 Những đề xuất Đoàn đánh giá để Công ty khắc phục khuyết điểm quản lý rừng: 62 PHẦN V 67 KẾT LUẬN TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ .67 5.1 Kết luận .67 5.1.1 Kết đánh giá trạng tài nguyên rừng: .67 5.1.2 Cấu trúc sinh trưởng trạng thái rừng IIIA2 67 5.1.3 Tình hình quản lý rừng Công ty sở Tiêu chuẫn quản lý rừng bền vững Việt Nam 69 5.2 Tồn 70 5.3.Kiến nghị: 71 77 ... Cuông, tỉnh Nghệ An sở Tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững Việt Nam? ?? nhằm phần đánh giá thực trạng quản lý rừng Công ty từ đề xuất phương hướng phát triển, quản lý sử dụng bền vững tài nguyên rừng. .. 2.3.3 Đánh giá trạng quản lý rừng Công ty sở 10 - Tự đánh giá quản lý rừng Công ty theo mức độ thực khác - Tham khảo quan hữu quan theo câu hỏi định hướng dựa Tiêu chuẩn, tiêu chí quản lý rừng bền. .. xã hội quản lý rừng bền vững chuyển từ quản lý kinh doanh gỗ sang quản lý kinh doanh nhiều mặt tài nguyên rừng, quản lý hệ thống sinh thái rừng cuối quản lý rừng bền vững sở Tiêu chuẩn, Tiêu chí

Ngày đăng: 02/05/2014, 14:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan