đánh giá tác động của tín dụng nông nghiệp–nông thôn tới hoạt động sản xuất của người dân, xã đức bồng-vũ quang- hà tĩnh

77 671 3
đánh giá tác động của tín dụng nông nghiệp–nông thôn tới hoạt động sản xuất của người dân, xã đức bồng-vũ quang- hà tĩnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Tính cấp thiết đề tài Xóa đói giảm nghèo sách mà Đảng nhà nước ta thực nhằm nâng cao đời sống người dân Đặc biệt vùng nông thôn, miền núi hoạt động sản xuất chủ yếu nông nghiệp, tỷ lệ hộ nghèo cịn cao Phát triển nơng nghiệp, nông thôn, cải thiện đời sống người dân mục tiêu hàng đầu sách xóa đói giảm nghèo Để đạt mục tiêu nhà nước cần có hỗ trợ để người dân mở rộng sản xuất phát triển kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa Muốn vậy, người dân cần có vốn để phát triển sản xuất Vậy nên, thời gian qua nhằm đáp ứng nhu cầu vay vốn người dân ngân hàng nhà nước, tổ chức tín dụng, tổ chức xã hội…đã có ưu đãi vay vốn Những ưu đãi lãi suất, điều kiện vay, mức vay… đa dạng hình thức tốn đưa lại hiệu thiết thực Hiện nay, mạng lưới tín dụng có mặt hầu hết vùng nơng thơn, miền núi, góp phần giải nhu cầu vay vốn ngày lớn người dân Tuy nhiên, nguồn vốn vay chưa người dân sử dụng hiệu quả, cần có đánh giá khách quan hoạt động tín dụng khu vực nơng thơn, miền núi, từ làm sở thực tiễn để đề xuất giải pháp nhằm huy động sử dụng nguồn vốn vay hiệu Đức Bồng xã nông thuộc huyện miền núi Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh Thu nhập người dân chủ yếu từ hoạt động sản xuất nông nghiệp theo hướng truyền thống Vấn đề đặt phải đa dạng hóa hoạt động thu nhập, phát triển nông nghiệp phù hợp với thời kỳ CNH-HĐH đất nước, nâng cao suất sản xuất, cải thiện đời sống người dân Chính vậy, phát triển hệ thống tín dụng địa phương “chìa khóa” giải vấn đề Những năm qua, nhờ tiếp cận với nguồn vốn từ chương trình, dự án lãi suất thấp mà mặt nơng thơn xã có nhiều thay đổi tích cực Hệ thống điện, đường, trường, trạm…được đầu tư đồng phát huy hiệu cải thiện đời sống người dân Bên cạnh đó, hoạt động tín dụng địa bàn xã hạn chế, kết hoạt động số chương trình, dự án tín dụng chưa đạt kết mục tiêu ban đầu đề Hiện nay, chưa có đánh giá tác động hoạt động tín dụng tới phát triển sản xuất người dân địa bàn xã Những đánh giá dựa vào báo cáo kinh tế-xã hội xã, báo cáo hoạt động tín dụng địa phương Yêu cầu đặt phải có đánh giá khách quan để đưa kết đạt được, hạn chế, yếu kém, từ đưa sách tín dụng phù hợp với thực tiễn địa phương nhằm cao hiệu sử dụng nguồn vốn Từ ngun nhân tơi lựa chọn đề tài: 'Đánh giá tác động tín dụng nơng nghiệp–nơng thơn tới hoạt động sản xuất của người dân, xã Đức Bồng-Vũ Quang- Hà Tĩnh.' 1.2 Mục tiêu nghiên cứu ● Tìm hiểu hệ thống tín dụng nơng nghiệp-nơng thơn hoạt động tổ chức tín dụng địa bàn xã ● Đánh giá tác động tín dụng nông nghiệp-nông thôn tới hoạt động sản xuất người dân Phần TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Một số khái niệm 2.1.1 Khái niệm tín dụng Tín dụng hoạt động cho vay (phản ánh mối quan hệ người cho vay người vay), có bảo đảm, có hồn trả nợ gốc lãi sau thời gian định Một cách tiếp cận đầy đủ hơn, tín dụng phạm trù kinh tế kinh tế hàng hóa, phản ánh quan hệ kinh tế người sở hữu với người sử dụng nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi kinh tế theo nguyên tắc hoàn trả vốn lợi tức đến hạn [2] Theo Lê Văn Tề (2006), tín dụng hiểu giao dịch tài sản (tiền hàng hoá) bên cho vay bên vay, bên cho vay chuyển giao tài sản cho bên vay sử dụng thời hạn định theo thoả thuận, bên vay có trách nhiệm hồn trả vơ điều kiện vốn gốc lãi cho ên cho vay đến hạn tốn [5] 2.1.2 Khái niệm hộ nơng dân Hộ nông dân điều kiện kinh tế Việt Nam hiểu gia đình có tên kê khai hộ riêng, gồm có người làm chủ hộ người sống hộ gia đình Về mặt kinh tế, hộ gia đình có mối quan hệ gắn bó khơng phân biệt mặt tài sản, người sống chung hộ gia đình có nghĩa vụ trách nhiệm phát triển kinh tế Nghĩa thành viên phải có nghĩa vụ góp cơng sức vào trình xây dựng phát triển kinh tế hộ có trách nhiệm kết sản xuất đạt Nếu sản xuất có hiệu cao sản phẩm thu được, người chủ hộ phân phối trước hết nhằm bù đắp chi phí bỏ ra, đóng góp nghĩa vụ với nhà nước theo quy định, phần thu nhập lại sử dụng để trang trải cho mục tiêu sinh hoạt thường xuyên gia đình phát triển sản xuất Ở Việt Nam nay, quan điểm thừa nhận vai trị to lớn kinh tế hộ q trình phát triển kinh tế, đặc biệt vai trò kinh tế hộ nông dân nông nghiệp phát triển nông thôn: “ Nông hộ tế bào kinh tế xã hội, hình thức tổ chức kinh tế sở nông nghiệp, nông thôn Các thành viên nơng hộ gắn bó với chặt chẽ trước tiền quan hệ nhân dịng máu, dựa sở huyết thống, ngồi cịn truyền thống qua nhiều đời, phong tục tập quán tâm lý đạo đức, gia đình, dịng họ Về kinh tế, cá thành viên nơng hộ gắn bó với mặt quan hệ sở hữu, quan hệ quản lý quan hệ phân phối, mà cốt lõi quan hệ lợi ích kinh tế”[16] 2.2 Vai trị, chức chế tín dụng 2.2.1 Vai trị tín dụng - Tăng cường tính linh hoạt kinh tế - Tiết kiệm chi phí lưu thông tăng tốc độ chu chuyển vốn - Với tư cách công cụ tập trung vốn tích luỹ, tín dụng góp phần giảm hệ số tiền nhàn rỗi, nâng cao hiệu sử dụng vốn, góp phần tăng vòng quay vốn, tiết kiệm tiền mặt lưu thơng góp phần khắc phục lạm phát tiền tệ - Tín dụng góp phần cung cấp khối lượng vốn cho doanh nghiệp, từ tăng quy mô sản xuất kinh doanh, đổi thiết bị, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật công nghệ mới, nâng cao suất lao động chất lượng sản phẩm, tạo khả khuyến khích đầu tư vào cơng trình lớn, ngành, lĩnh vực, có ý nghĩa quan trọng quốc tế dân sinh, thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển - Tín dụng góp phần thúc đẩy q trình mở rộng mối quan hệ giao lưu tiền tệ nước ta với nước khác giới khu vực - Tín dụng góp phần vào việc hình thành, điều chỉnh chuyển dịch câu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố theo hướng xã hội chủ nghĩa - Tín dụng tạm thời hỗ trợ vốn tiêu dùng cho cư dân cải thiện đời sống [15] 2.2.2 Chức tín dụng - Tập trung phân phối lại nguồn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi kinh tế thông qua hai trình huy động cho vay nhằm sử dụng vốn có hiệu để giúp tăng trưởng kinh tế-xã hội [6] - Tiết kiệm tiền mặt chi phí lưu thơng xã hội: Khi sử dụng tín dụng người ta vay tiền mặt phương tiện tín dụng Từ làm giảm lượng tiền mặt lưu thơng nên tiết kiệm chi phí lưu thơng tiền mặt - Phản ánh kiểm soát hoạt động kinh tế: Chức phát triển hai chức trên, cụ thể là: Thông qua kế hoạch huy động cho vay ngân hàng, phản ánh mức độ phát triển kinh tế mặt, đồng thời qua nghiệp vụ cho vay, ngân hàng có điều kiện nhìn tổng qt cấu trúc tài đơn vị cho vay Từ phát kịp thời trường hợp vi phạm chế độ quản lý kinh tế nhà nước 2.2.3 Cơ chế tín dụng - Lãi suất: Là giá khoản cho vay, biểu tỷ lệ % giá trị lãi khoản vay khoản vay thời gian định [17] - Thủ tục cho vay: Là tập hợp bước, công việc cần thiết định phải tiến hành người vay người cho vay để thực hoàn thành theo trình tự nghiệp vụ tín dụng - Thời hạn cho vay: Là khoảng thời gian tính từ khách hàng bắt đầu nhận tiền vay thời điểm trả hết nợ gốc lãi tiền vay thoả thuận hợp đồng tín dụng tổ chức tín dụng khách hàng Thời hạn cho vay bao gồm: + Cho vay ngắn hạn: Đối với khách hàng cho vay vốn ngắn hạn nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đời sống, xác định phù hợp với chu kỳ sản xuất, kinh doanh khả trả nợ khách hàng tối đa đến 12 tháng + Cho vay trung hạn, dài hạn: Đối với khách hàng vay vốn trung, dài hạn nhằm thực dự án đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đời sống Thời hạn cho vay xác định phù hợp với thời hạn thu hồi vốn dự án đầu tư, khả trả nợ khách hàng tín chất nguồn vốn cho vay tổ chức tín dụng (> 12 tháng) - Mức cho vay: + Đối với hình thức cho vay chấp, giá trị vay ln xác định sở giá trị tài sản chấp + Đối với hình thức cho vay tín chấp, mức cho vay số tiền tối đa mà tổ chức tín dụng cho người cần vốn vay - Thời hạn thu hồi vốn vay: Là thời gian người vay nhận khoản vay đến thực trả lần lãi nợ gốc [17] 2.3 Hoạt động tín dụng nơng nghiệp-nơng thơn số nước giới tỉnh Việt Nam 2.3.1 Tín dụng nơng nghiệp-nơng thơn số nước giới Hoạt động Tín dụng nơng thơn Trung Quốc: Với diện tích rộng lớn với dân số đơng ( 1,3 tỷ dân), có 70% số dân sống khu vực nơng thôn điều kiện thuận lợi để Trung Quốc phát triển ngành nông nghiệp với quy mô lớn Do đó, hoạt động nơng nghiệp đóng vai trị quan trọng đóng góp lớn vào phát triển kinh tế - xã hội Trung Quốc Khi nơng nghiệp phát triển theo hướng đại hóa kéo theo tình trạng leo thang giá lương thực nước, khoảng cách giàu nghèo khu cự thành thị nông thôn tăng lên buộc nhà nước phải tìm cách cung cấp vốn cho nơng dân tiến hành hoạt động sản xuất Mặt khác, việc Trung Quốc chuyển bốn ngân hàng quốc doanh lớn thành ngân hàng thương mại năm gần buộc ngân hàng phải tập trung cắt giảm chi phí, tăng lợi nhuận giảm bớt hỗ trợ tài cho doanh nghiệp nhỏ nơng thơn Do vậy, người dân lại trở nên khó khăn việc tiếp cận với nguồn vốn sản xuất Trước thực trạng đó, đời hoạt động tổ chức tín dụng nơng thơn quan trọng để giúp người dân khỏi khó khăn Càng ngày người dân lệ thuộc vào vốn vay từ hoạt động Hiện tại, tổng số tiền gửi từ tổ chức chiếm khoảng 10% tổng số tiền gửi ngân hàng định chế tài Trung Quốc Mặc dù cung cấp khoản vay nhỏ với số tiền từ 500 – 20.000 nhân dân tệ cho hộ dân đợt vay giải giúp khoảng 700 triệu nơng dân Trung Quốc tiếpcận nguồn vốn vay dễ dàng hơn, từ đẩy mạnh sản xuất, gia tăng sản lượng nông nghiệp tạo thêm động lực cho kinh tế vốn tăng trưởng nhanh nước Bắt đầu từ năm 2006, Trung Quốc bắt đầu cho phép cơng ty nước ngồi nhà đầu tư nước thành lập ngân hàng công ty cho vay nơng thơn Hình thức hoạt động chủ yếu công ty thông qua công ty đăng ký pháp nhân Trung Quốc Điều giúp ngân hàng nước cắt giảm chi phí giải khó khăn việc tìm kiếm đội ngũ giám đốc quản lý chi nhánh có kinh nghiệm Cũng năm này, Chính phủ Trung Quốc mở rộng kế hoạch thử nghiệm thành lập công ty cho vay nhỏ số tỉnh nông nghiệp Sơn Tây, Tứ Xuyên Đến nay, số công ty cho vay nhỏ tỉnh tăng lên đến khoảng 300 Ủy ban Pháp chế ngân hàng Trung Quốc (CBRC) Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (PBoC) ban hành số hướng dẫn nhằm bỏ bớt số rào cản xung quanh việc xác định loại hình cơng ty cho vay nông thôn, nguồn vốn huy động tổ chức vấn đề khác quy trình xử lý tình trạng phá sản chẳng hạn Theo hướng dẫn này, công ty cho vay nhỏ huy động vốn từ hai ngân hàng trở ên bên cạnh kênh huy động truyền thống cổ đông nguồn viện trợ Để khuyến khích cơng ty cho vay nhỏ ấn định lãi suất cho vay phù hợp với rủi ro tín dụng, Chính phủ Trung Quốc cho phép cơng ty thu lãi cho vay cao chi phí huy động đến bốn lần tối thiểu 0,9 lần mức lãi suất cho vay thời hạn năm PBoC ấn định (hiện 7,47%, mức cao chín năm trở lại đây) Nhờ đó, UA Easy Lenders, cơng ty cho vay nhỏ thử nghiệm Trung Quốc, cho vay với lãi suất 27,6 %/năm [4] Ngân hàng Grameen Bangladesh: Ngân hàng Grameen (GB) định chế tài tiếng giới tín dụng nơng thơn GB có mạng lưới chi nhánh rộng khắp đến tận cấp sở, chi nhánh phục vụ từ 15 đến 22 làng Đối tượng phục vụ gia đình có quy mơ nhỏ đất đai (chưa đến 0,2 đất) Để vay tín dụng, người gia đình đủ tiêu chuẩn lập nhóm gồm năm người có hồn cảnh kinh tế xã hội gần giống Mỗi nhóm bầu trưởng nhóm thư ký để chủ trì họp hàng tuần Sau nhóm thành lập, nhân viên ngân hàng đến thăm gia đình kiểm tra tư cách thành viên để lấy thông tin tài sản, thu nhập, v.v… Các nhóm sau thành lập tập hợp lại với nhau, khoảng nhóm lập nên trung tâm địa phương Từ trưởng nhóm bầu trưởng trung tâm, người chịu trách nhiệm giúp thành viên tìm hiểu kỷ cương ngân hàng chủ trì họp hàng tuần Tất thành viên dự khóa hướng dẫn kéo dài tuần, ngày hai Nội dung chủ yếu khóa học ngân hàng giới thiệu số quy định điều kiện vay vốn giải đáp thắc mắc nguuwowif dân Tại họp hàng tuần, thành viên đóng góp taka (Đơn vị tiền tệ Bangladesh) vào quỹ nhóm Ban đầu có hai thành viên vay tiền Thêm hai người vay hai người vay trả nợ hạn hai tháng Người cuối (thường trưởng nhóm) phải đợi thêm hai tháng người vay tiền trước chứng tỏ đáng tin cậy Mỗi khoản vay phải trả dần hàng tuần vòng năm Nếu người vỡ nợ, người khác nhóm khơng vay Do đó, áp lực thành viên nhóm yếu tố quan trọng bảo đảm thành viên trả nợ đầy đủ Ngồi việc đóng góp taka tuần, thành viên vay tiền phải đóng góp 5% tiền vay vào quỹ nhóm Các thành viên vay mượn từ quỹ với mục đích gì, kể trả nợ ngân hàng hay tiêu dùng Nhờ đó, họ hỗ trợ trả nợ lúc gặp hoàn cảnh khó khăn, tránh dùng khoản vay ban đầu để tiêu dùng Tiền vay từ quỹ nhóm phải trả hàng tuần Mỗi nhóm cịn lập quỹ khẩn cấp với mức đóng góp 4% tiền vay ngân hàng Quỹ dùng để giúp thành viên trả nợ trường hợp cấp bách có tử vong, bị cắp hay thiên tai; vậy, quỹ giống khoản bảo hiểm Bằng dịch vụ tiết kiệm-tín dụng linh hoạt, Ngân hàng Grameen thành công việc tiếp cận tầng lớp nghèo (đặc biệt phụ nữ nơng thơn khơng có tài sản), đạt tỉ lệ thu hồi nợ gần 100% nâng cao vị kinh tế xã hội khách hàng Grameen đặc biệt nhấn mạnh khía cạnh xã hội người trình phát triển người nghèo, không dừng lại chương trình tiết kiệm- tín dụng thơng thường [18] Hệ thống ngân hàng làng xã Bank Rakyat Indonesia: Được thành lập vào năm 1984 theo hình thức chuyển ngân hàng quốc doanh chuyên phát triển nông nghiệp Bank Rakyat Indonesia (BRI) thành hệ thống Unit Desa (UD), tức ngân hàng làng xã Là dơn vị trực thuộc BRI, UD đơn vị hạch tốn độc lập có lãi, toàn quyền định chủ trương hoạt động kinh doanh Đặc điểm bật ngân hàng cho vay không yêu cầu chấp tài sản, dựa vào uy tín người chủ địa phương đối tượng vay mà ngân hàng tiến hành cho vay Hay nói cách khác cần có người đại diện cộng đồng giới thiệu lúc ngân hàng tiến hành cho vay mà khơng sợ vỡ nợ Bên cạnh ngân hàng áp dụng nhiều hình thức khuyến cho đối tượng vay như: người vay trả nợ hạn hì hồn trả phần lãi Ngồi chương trình cho vay hiệu quả, UD có nhiều dịch vụ tài khác Nổi bật làdịch vụ tiết kiệm linh hoạt, với giấc hoạt động thuận tiện cho khách, môitrường thân thiện, cho rút tiền không hạn chế, nhiều biện pháp khuyến tiền thưởng rút thăm Kết hệ thống UD tự lực tài chính, bắt đầu có lãi lớn vài năm sau đời Ngay giai đoạn khủng hoảng tài 19971998, UD đứng vững, tăng số tiền gởi tiết kiệm tỉ lệ vỡ nợ khơng tăng Đến năm 1999, UD có 2,5 triệu khách vay tiền, khoảng 20 triệu tài khoản tiết kiệm Hiện nay, UD có mặt tồn quốc với khoảng 3.700 ngân hàng làng xã [3] 2.3.2 Tín dụng nông nghiệp-nông thôn Việt Nam Chiếm 70% dân số 72% lực lượng lao động, đến khu vực nông nghiệp, nông thôn Việt Nam chiếm 25% tổng dư nợ cho vay kinh tế hệ thống tổ chức tín dụng Là khu vực sinh lời thấp, chi phí cao, nhiều rủi ro khách quan (thiên tai, dịch bệnh, khả trả nợ khách hàng thấp…) nên luồng vốn đầu tư, đặc biệt vốn thương mại đổ vào không nhiều Trong năm 2003-2007, Việt Nam đầu tư cho phát triển nông nghiệp đạt 113.000 tỷ đồng, chiếm 8,7% vốn đầu tư Nhà nước đáp ứng 17% nhu cầu khu vực (tính đến ngày 31/5/2010, dư nợ lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn đạt 315.000 tỷ đồng) Đầu tư cho khuyến nông 0,13% GDP (trong nước khác 4%) Dư nợ cho vay tập trung chủ yếu khu vực Đông Nam Bộ đồng sông Cửu Long, chiếm khoảng 49% tổng dư nợ cho vay lĩnh vực nơng nghiệp nơng thơn Phần cịn lại tập trung cho khu vực Duyên hải Miền Trung, chiếm khoảng 14,43%, đồng Bắc Bộ 17,21%, Miền núi phía Bắc 9,86%, Tây Nguyên 9,4% [11] Mặc dù thị trường tài nơng thơn Việt Nam tiếp nhận nhiều nguồn vốn đầu tư đa dạng như: vốn ngân sách nhà nước; vốn tín dụng nơng nghiệp lãi suất ưu đãi đầu tư dự án; vốn tín dụng lãi suất ưu đãi cho vay hộ nghèo đối tượng sách… Tuy nhiên, sản phẩm, dịch vụ ngân hàng khu vực cịn nghèo nàn Trong chủ yếu tín dụng truyền thống, dịch vụ tốn, bảo hiểm nơng nghiệp, bảo hiểm tín dụng nơng nghiệp cịn hạn chế, gần phát triển mức thử nghiệm, sản phẩm tín dụng ngân hàng chưa bao gồm dịch vụ hỗ trợ kèm, công cụ đầu tư tài chun nghiệp chưa có Quy trình cung cấp tín dụng cịn phức tạp, chưa phù hợp với trình độ người dân, đặc biệt thủ tục liên quan đến tài sản chấp đất đai; không đáp ứng kịp thời vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh lãi suất khoản cho vay thương mại nông nghiệp – nơng thơn cịn mức cao Hơn nữa, nguồn tín dụng đầu tư cịn cân đối, khả huy động vốn chỗ chưa cao; sử dụng vốn tín dụng đầu tư cịn tình trạng bị động, bất hợp lý, dàn trải, chồng chéo, nhiều chương trình, dự án kinh tế khơng đầu tư hướng, tiến độ gây thất thoát 10 Kiến nghị 2.1 Đối với quan quản lý tổ chức tín dụng Các cấp quyền cần tạo điều kiện để thu hút tham gia tổ chức tín dụng tham gia vào hoạt động tín dụng địa phương Chú trọng thu hút nguồn vốn đầu tư phát triển nông nghiệp-nông thôn cho địa phương Tăng cường tham gia tổ chức đoàn thể để giúp người dân tham gia vào hoạt động tín dụng tốt Phải xem họ cầu nối trực tiếp người dân với tổ chức tín dụng Sự hiểu biết người dân hoạt động tín dụng cịn hạn chế, vây, cần tuyên truyền, giáo dục cho người dân hiểu biết nguồn vốn cho vay tín dụng để người dân mạnh dạn tham gia Các tổ chức tín dụng địa phương cần tạo điều kiện để người dân vay vốn, nhiều hình thức như: tăng mức vay, mở rộng đối tượng vay chương trình vay có lãi suất ưu đãi, hạ lãi suất để phù hợp với hoạt động sản xuất thu nhập người dân, xử lý nhanh thủ tục vay vốn để giải ngân vốn kịp thời… 2.2 Đối với hộ dân vay vốn tín dụng Các hộ dân phải đánh giá nhu cầu vốn từ kê khai mức vay phù hợp tránh việc vay vốn nhiều so với nhu cầu sử dụng cho sản xuất, kinh doanh Các hộ vay vốn cần đầu tư mục đích vay khơng dùng vốn vay vào mục đích tiêu dùng, trả nợ khơng có khả hồn vốn đến hạn Hộ vay vốn nên tích cực tham khảo kinh nghiệm sản xuất hộ thành công để lựa chọn ngành nghề sản xuất kinh doanh phù hợp với hộ để đầu tư, hộ cần học hỏi kỹ thuật công nghệ từ lớp tập huấn cán khuyến nông 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Lao động thương binh-xã hội, Vai trò vị trí kinh tế hộ gia đình phát triển kinh tế giải việc làm, NXB Lao động, 2007 [2] Bộ Tài chính, Từ điển thuật ngữ tài tín dụng, NXB Tài chính, Hà Nội [3] Đinh Thị Thùy Dương, Tác động hoạt động tín dụng tới phát triển kinh tế nông thôn, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Thái Nguyên, 2009 [4] Hồng Vân, Chính sách phát triển nông nghiệp, nông thôn Trung Quốc, Hà Nội, 2009 [5] Lê Văn Tề, Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, NXB Thống kê, TP Hồ Chí Minh, 2006 [6] Mai Siêu, Đào Minh Phúc, Nguyễn Quang Tuấn, Cẩm nang quản lí tài tín dụng Ngân hàng, Viện nghiên cứu ngân hàng, NXB Thống kê, 2002 [7] Ngân hàng Chính sách xã hội, Điều lệ tổ chức hoạt động ngân hàng Chính sách xã hội, Hà Nội, 08/2003 [8] Ngơ Đình An, Thực trạng phát triển tín dụng nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam, Viện sách chiến lược PTNN, 11/2010 [9] Nguyễn Cửu Bình, Thực trạng hệ thống tín dụng nơng thơn tác động phát triển kinh tế hộ gia đình nơng dân huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học kinh tế Huế, 7/2004 [10] Nguyễn Hoàng, Agribank, Những cột mốc chặng đường lịch sử, 2009 [11] Nguyễn Minh Phong, Thực tiễn phát triển tín dụng nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam, Viện nghiên cứu phát triển KT-XH Hà Nội, 11/2010 [12] Nguyễn Thị Thanh Hương, Bài giảng tín dụng nơng thơn, Đại học Nông Lâm Huế, 2005 [13] Nguyễn Xuân Hưng, 15 năm Qũy tín dụng nhân dân hình thành phát triển, NXB Tài chính, 08/2009 [14] Phan Sĩ Mẫn, Một số đặc điểm kinh tế xã hội nông nghiệp truyền thống Việt Nam, Viện nghiên cứu môi trường phát triển bền vững, 05/2005 64 [15] Phan Thị Vân, Tìm hiểu hệ thống tín dụng nơng thơn khả tiếp cận nguồn vốn tín dụng người dân xã Hoa Thành huyện Yên Thành tỉnh Nghệ An, Khóa luận tốt nghiệp đại học, Đại học Nơng Lâm Huế, KN40, 2010 [16] Phát triển kinh tế hộ nơng dân theo hướng sản xuất hàng hóa, NXB Nơng nghiệp, 1993 [17] Viện nghiên cứu ngân hàng, Cẩm nang quản lý tín dụng ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội, 2002 [18] Joann Ledgerwood, Cẩm nang hoạt động tài vi mơ Nhìn nhận từ giác độ tài thể chế, NXB Thống kê, Hà Nội, 2001 65 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BRI :Ngân hàng quốc doanh chuyên phát triển nông nghiệp Bank Rakyat Indonesia CBRC :Ủy ban pháp chế ngân hàng Trung Quốc CNH-HĐH :Cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa CS-XH :Chính sách-xã hội FDI :Đầu tư trực tiếp từ nước GB :Ngân hàng Grameen GQVL :Giải việc làm HS-SV :Học sinh-sinh viên KT-XH :Kinh tế-xã hội NN-NT :Nông nghiệp nông thôn NN-PTNT :Nông nghiệp-phát triển nông thôn PboC :Ngân hàng nhân dân Trung Quốc SXKD :Sản xuất kinh doanh UN :Unit Desa THCS :Trung học sở THPT :Trung học phổ thông Tr.đ :Triệu đồng VND :Việt Nam đồng VSMT :Vệ sinh mơi trường XĐGN :Xóa đói giảm nghèo 66 PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN THÔNG TIN CẤP HỘ * * * * * Ngày vấn:………………………… Mã số phiếu:………………………… Họ tên người điều tra: Phan Cơng Trình Họ tên hộ điều tra:……………………………………………………… Tuổi :………………………………………………………………………… Dân tộc:……………………………………………………………………… Địa chỉ: thôn …… Đức Bồng, huyện Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh I Một số thông tin chung hộ Phân loại hộ……………………………………………………………… Số nhân khẩu…………………………Số lao động……………………… Trình độ văn hóa hộ: Khơng biết chữ Trình độ cấp Trình độ cấp Trình độ cấp Khác(cụ thể) Thơng tin nhà cơng trình phụ: Nhà tầng Nhà cấp Nhà tạm Nước sinh hoạt Nước máy Giếng khoan Giếng đào Nhà vệ sinh Tạm Tự hoại Bán tự hoại Nhà 5.Nghề nghiệp:……………………………………………………………… 67 II Thông tin hệ thống tín dụng địa bàn xã Trên địa bàn xã có tổ chức tín dụng mà ơng (bà) biết: …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Ông (bà) vay vốn tổ chức Quy chế Tổ chức tín dụng Hình thức vay Điều kiện vay Tín Thế chấp chấp NHNN&PTNT NHCS-XH Tư nhân Họ hàng Khác( cụ thể) 68 Mức vay Lãi suất Thời hạn Hiện ơng (bà) có nhu cầu vay vốn tiếp khơng □ Có □ Khơng Ông (bà) có nhu cầu vay vốn chương trình Chương trình vay Đã vay Nhu cầu vay Hộ nghèo Học sinh-sinh viên Giải việc làm Nước VSMT Hộ nghèo nhà Hộ SXKD vùng khó khăn Khác( cụ thể ) Vì ơng (bà) lựa chọn vay chương trình ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Mục đích sử dụng vốn có với chương trình khơng 69 Ông (bà) đánh hoạt động tín dụng địa bàn xã khía cạnh: Tiêu chí đánh giá Tổ chức tín dụng Lãi suất vay Cao Bình thường Thấp Mức vay Lớn Vừa phải NHNN & PTNT NHCS XH Tư nhân Họ hàng Khác (cụ thể) 70 Thời hạn vay Nhỏ Dài Bình thường Ngắn Thủ tục vay Đơn giản Phức tạp 10 Ơng (bà) phải làm thủ tục tham gia vay vốn Vấn đề quan tâm ông (bà) tham gia vay vốn Nguồn tín dụng Nguồn tín dụng tự Vấn đề quan tâm thức 1= quan trọng 1= quan trọng Lãi suất Thời hạn vay Thủ tục/yêu cầu Mức vay Khác Ông (bà) có tư vấn tham gia hoạt động tín dụng khơng □ Có □ Khơng Các thơng tin tư vấn thường đến từ đâu giúp cho ơng bà tham gia hoạt động tín dụng …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Ông (bà) trả lãi nào? (hàng tháng hay trả lần gốc lẫn lãi vào cuối kỳ hạn vay; thông qua quan nào) 11 Những thuận lợi khó khăn ơng (bà) tham gia hoạt động tín dụng địa bàn xã ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 71 ………………………………………………………………………………… ………………………………………………… Ơng (bà) có kết luận kiến nghị tín dụng nơng nghiệp-nơng thơn địa bàn xã ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………… II Thông tin hoạt động sản xuất nông hộ 12 Diện tích đất canh tác ơng (bà) m2 Trong đó: Đất trồng lúa: .m2 Đất hoa màu: m2 Đất vườn: m2 13 Các hoạt động sản xuất tạo thu nhập ông (bà) ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Trong hoạt động hoạt động cho thu nhập cao Hoạt động tạo thu Trước vay vốn Sau vay vốn nhập 1= thu nhập cao 1= thu nhập cao Trồng trọt Chăn nuôi Nghành nghề Buôn bán Khác(cụ thể) 72 Sự bền vững hoạt động tạo thu nhập (thu nhập hoạt động tăng hay giảm qua năm) ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 14 Khi vay vốn ông bà có chuyển đổi hoạt động sản xuất □ Có □ Khơng Nếu có trả lời 14.1; 14.2; 14.3; 14.4 14.5 Nếu không trả lời 14.6; 14.7; 14.8 14.1 Ông (bà) chuyển đổi (trồng trọt sang chăn nuôi ngược lại; nông nghiệp sang phi nông nghiệp) ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 14.2 Những khó khăn gặp phải trình chuyển đổi ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… 14.3 Hiệu mang lại từ hoạt động sản xuất ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 14.4 Ơng (bà) có tư vấn chuyển đổi hay khơng □ Có □ Khơng Các thơng tin tư vấn ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Cơ quan tổ chức tư vấn ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 14.5 Tín dụng nơng nghiệp-nơng thơn hỗ trợ cho hoạt động chuyển đổi sản xuất (có vốn để mua giống trồng vật ni, trang thiết bị phục vụ sản xuất…) ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 14.6 Vì ơng (bà) khơng sử dụng vốn vay để chuyển đổi hoạt động sản xuất ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 14.7 Ông (bà) sử dụng với mục đích khác 73 ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 14.8 Hiệu mang lại ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 15 Cơ cấu sản xuất thu nhập ông bà thay đổi vay vốn để sản xuất Trước vay vốn Sau vay vốn Hoạt động sản xuất Cơ cấu sản Cơ cấu thu Cơ cấu sản Cơ cấu thu xuất (℅) nhập (℅) xuất (℅) nhập (℅) Trồng trọt Chăn nuôi Ngành nghề Bn bán Khác IV Tác động tín dụng nông nghiệp-nông thôn tới sống nông hộ 16 Thông tin tiện nghi sinh hoạt : Loại tiện nghi Năm mua/ giá Số lượng Trích từ tiền trị mua vay vốn Ti vi Xe máy Máy cày Máy bơm Tủ lạnh 74 Máy giặt Máy tuốt lúa Bếp ga Khác (cụ thể) 17 Sự tham gia gia đình vào hoạt động cộng đồng địa bàn xã Trước vay vốn Sau vay vốn Hoạt động Thường Thỉnh xuyên thoảng Không Thường Thỉnh tham xuyên thoảng gia Khơng tham gia Xây dựng làng-gia đình văn hố Giao thôngthuỷ lợi (giao thông liên thôn-nội đồng, nạo vét kênh mương) Từ thiện Vệ sinh thơn xóm Thể dục thể thao Khác (cụ thể) Vì lại có thay đổi ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Các hoạt động đưa lại lợi ích cho gia đình nói riêng cộng đồng nói chung 75 ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Hình thức tham gia hoạt động (cơng sức, tiền ) 18 Chăm sóc sức khỏe thành viên gia đình quan tâm Hoạt động Trước vay vốn Sau vay vốn chăm sóc Khơng Có Khơng Có Khám sức khoẻ định kì Mua bảo hiểm y tế Mua số thuốc, dụng cụ y tế cần thiết Khác 19 Vấn đề học tập thành viên gia đình thay đổi từ ông (bà) tiếp cận nguồn vốn từ chương trình học sinh học-sinh viên Các chương trình vay vốn (giải việc làm, hộ SXKD vùng khó khăn ) góp phần giải việc làm cho thành viên độ tuổi lao động gia đình nào? (mức độ thường xuyên công việc, điều kiện làm việc, hiệu ả ) 76 77 ... thống tín dụng nông nghiệp -nông thôn địa bàn xã Đức Bồng bao gồm: - Hoạt động tín dụng nơng nghiệp-nơng thôn địa bàn xã Đức Bồng, huyện Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh - Quy chế hoạt động tín dụng tín dụng. .. của người dân, xã Đức Bồng-Vũ Quang- Hà Tĩnh. '' 1.2 Mục tiêu nghiên cứu ● Tìm hiểu hệ thống tín dụng nơng nghiệp-nơng thơn hoạt động tổ chức tín dụng địa bàn xã ● Đánh giá tác động tín dụng nông. .. gian tới - Hoạt động tín dụng nơng nghiệp-nơng thôn địa bàn xã Đức Bồng - Hoạt động sản xuất địa bàn xã - Khả chuyển đổi hoạt động sản xuất của nông hộ - Hiệu quả của các hoạt động sản

Ngày đăng: 02/05/2014, 14:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phần 1

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

    • 1. 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 1.2. Mục tiêu nghiên cứu

    • Phần 2

    • TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

    • 2.1. Một số khái niệm

      • 2.1.1. Khái niệm tín dụng

      • 2.1.2. Khái niệm hộ nông dân

    • 2.2. Vai trò, chức năng và cơ chế của tín dụng

      • 2.2.1. Vai trò của tín dụng

      • 2.2.2. Chức năng của tín dụng

      • 2.2.3. Cơ chế của tín dụng

    • 2.3. Hoạt động tín dụng nông nghiệp-nông thôn hiện nay ở một số nước trên thế giới và tỉnh Việt Nam

      • 2.3.1. Tín dụng nông nghiệp-nông thôn ở một số nước trên thế giới

      • 2.3.2. Tín dụng nông nghiệp-nông thôn ở Việt Nam

    • 2.4. Vai trò và đặc điểm của kinh tế hộ

      • 2.4.1. Vai trò của kinh tế hộ

    • 2.5. Hệ thống các tổ chức tín dụng nông nghiệp-nông thôn ở Việt Nam

      • 2.5.1. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

      • 2.5.2. Ngân hàng Chính sách Xã hội

      • 2.5.3. Các tổ chức tín dụng khác

  • Phần 3

  • ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 3.1.1. Đối tượng nghiên cứu

    • 3.3.2. Phương pháp đánh giá nhanh nông thôn

    • 3.3.3. Phương pháp thu thập thông tin

    • 3.3.4. Xử lý số liệu

    • 3.4. Một số chỉ tiêu đánh giá tác động của tín dụng nông nghiệp-nông thôn tới hoạt động sản xuất của nông hộ

  • Phần 4

  • KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

    • 4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội xã Đức Bồng

      • 4.1.1. Điều kiện tự nhiên

      • 4.1.2. Điều kiện kinh tế-xã hội

      • 4.1.3. Đặc điểm dân số, lao động và nhà ở của các hộ điều tra

      • 4.2.2. Quy chế hoạt động của tín dụng nông nghiệp-nông thôn trên địa bàn xã

      • 4.2.3. Kết quả hoạt động tín dụng của một số tổ chức tín dụng trên địa bàn xã

      • 4.3. Tình hình vay vốn của các hộ điều tra

      • 4.4.2. Sản xuất nông nghiệp và chuyển đổi hoạt động sản xuất của các hộ điều tra trên địa bàn xã

      • 4.4.3. Tình hình vay vốn theo các lĩnh vực sản xuất của các hộ điều tra

      • 4.5.2. Thay đổi tiện nghi sinh hoạt và phương tiện sản xuất

      • 4.6.2. Khó khăn

  • Phần 5

  • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

    • 1. Kết luận

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan