đánh giá tác động của “dồn điền đổi thửa” đến phát triển kinh tế hộ nông dân tại xã phú mậu, huyện phú vang, tỉnh thừa thiên huế

79 1.2K 2
đánh giá tác động của “dồn điền đổi thửa” đến phát triển kinh tế hộ nông dân tại xã phú mậu, huyện phú vang, tỉnh thừa thiên huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ KHOA KHUYẾN NÔNGPHÁT TRIỂN NÔNG THÔN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA DỒN ĐIỀN ĐỔI THỬA ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ NÔNG DÂN TẠI PHÚ MẬU, HUYỆN PHÚ VANG, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Sinh viên thực hiện : Huỳnh Văn Quý Lớp : KN 41B Giáo viên hướng dẫn : Th.S Nguyễn Trọng Dũng Huế - 2011 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ KHOA KHUYẾN NÔNGPHÁT TRIỂN NÔNG THÔN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA DỒN ĐIỀN ĐỔI THỬA ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ NÔNG DÂN TẠI PHÚ MẬU, HUYỆN PHÚ VANG, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Sinh viên thực hiện : Huỳnh Văn Quý Lớp : Khuyến nôngPhát triển nông thôn K41B Địa điểm thực tập : Phú Mậu, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế Giáo viên hướng dẫn : Th.S Nguyễn Trọng Dũng Bộ môn : Khuyến Nông Huế - 2011 LỜI CẢM ƠN Luận văn này là kết quả của quá trình học tập tại trường đại học Nông Lâm Huế và quá trình thực tập tại Phú Mậu, huyện Phú Vang, tỉnh thừa Thiên Huế. Với tình cảm chân thành tôi xin gởi lời cảm ơn đến toàn thể giáo viên đã tham gia giảng dạy lớp Khuyến Nông K41B, chuyên ngành khuyến nôngphát triển nông thôn thuộc khoa khuyến nôngphát triển nông thôn, trường đại học Nông Lâm Huế. Xin gửi lời cảm ơn đến các cán bộ Phú Mậu đã tạo điều kiện cho tôi trong quá trình học tập và hoàn thành đề tài luận văn này. Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến Thạc Sĩ Nguyễn Trọng Dũng đã tận tình hướng dẫn giúp đỡ tôi nghiên cứu đề tài và hoàn chỉnh luận văn. Mặc dù bản thân đã rất cố gắng nhưng chắc chắn luận văn không tránh khỏi những thiếu xót, rất mong nhận được những ý kiến đóng góp bổ sung của quý thầy cô cùng các sinh viên. Huế, tháng 05, năm 2011 Tác giả khóa luận Huỳnh Văn Quý Mục Lục PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2 1.2.1 Mục tiêu chung 2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 2 PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 3 2.1 Cơ sở lý luận 3 2.1.1 Một số khái niệm 3 2.1.1.1 Tích tụ và tập trung ruộng đất 3 2.1.1.2 Kinh tế hộ nông dân 3 2.1.1.3 Phát triển kinh tế hộ nông dân 4 2.1.1.4 Khái niệm dồn điền đổi thửa 4 2.1.1.5 Một số chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước liên quan đến tập trung và tích tụ ruộng đất 4 2.1.1.6 Một số văn bản, nghị quyết của trung ương và địa phương về dồn diền đổi thửa 6 2.1.2 Trình tự các bước dồn điền đổi thửa 7 2.2 Cơ sở thực tiễn 8 2.2.1 Tình hình nghiên cứu ở thế giới 8 2.2.2 Tình hình dồn điền đổi thửa ở nước ta 8 2.2.2.1 Tình trạng ruộng đất manh mún ở Việt Nam 8 2.2.2.2 Một số khó khăn chính trong sản xuất nông nghiệp do ruộng đất manh mún 10 2.2.2.3 Nguyên nhân của tình trạng manh mún, phân tán ruộng đất trong sản xuất nông nghiệp 10 2.2.2.4 Một số kết quả dồn điền đổi thửa đã đạt được ở nước ta 10 2.2.2.6 Một số mô hình dồn điền đổi thửa của các địa phương ở nước ta 11 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 3.1 Đối tượng nghiên cứu 14 3.2 Phạm vi nghiên cứu 14 3.3 Phương pháp nghiên cứu 14 3.3.1 phương pháp chọn mẫu 14 3.3.2 Phương pháp thu thập tài liệu 14 3.2.3 Phương pháp xử lý thông tin 15 i 3.2.4 Phương pháp phân tích 16 3.2.5 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 16 PHẦN 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 18 4.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 18 4.1.1 Đặc điểm tự nhiên của Phú Mậu 18 4.1.2 Đặc điểm kinh tế - hội 19 4.2 Quá trình dồn điền đổi thửa tại Phú Mậu 27 4.2.1 Thực trạng đất đai Phú Mậu sau khi giao đất theo Nghị định 64/CP năm 1993 27 4.2.2 Tình hình dồn điền đổi thửa Phú Mậu 28 4.3 Tác động của dồn điền đổi thửa đến phát triển kinh tế hộ nông dân tại Phú Mậu 35 4.3.1 Thông tin chung về nhóm hộ điều tra 35 4.3.2 Tác động tích cực 37 4.3.2.1 Thúc đẩy tập trung ruộng đất 37 4.3.2.2 Thúc đẩy phân công lại lao động của hộ 40 4.3.2.3 Kết quả sản xuất tăng 41 4.3.2.4 Thu nhập tăng cao 44 4.3.2.6 Thay đổi cơ cấu cây trồng 47 4.3.3 Tác động tiêu cực 50 4.3.3.1 Chi phí sản xuất tăng lên 50 4.3.3.2 Dồn điền đổi thửa làm giảm đất sản xuất của hộ nông dân 52 4.3.4 Ý kiến của người dân khi thực hiện dồn điền đổi thửa 53 4.3.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình dồn điền đổi thửa tại 55 4.3.5.1 Những thuận lợi 55 4.3.5.2 Những khó khăn, tồn tại 55 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 57 5.1 Kết luận 57 5.2 Một số khuyến nghị nâng cao hiệu quả của việc dồn điền đổi thửa trong phát triển kinh tế hộ nông dân tại Phú Mậu 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 PHỤ LỤC 61 Danh mục các từ viết tắt ii BCHTW : Ban chấp hành trung ương BCH : Ban chấp hành CCRĐ : Cải cách ruộng đất CHXHCN : Cộng hoà hội chủ nghĩa CNH – HĐH : Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá CSVN : Cộng sản Việt nam DĐĐT : Dồn điền đổi thửa HĐND : Hội đồng nhân dân HTX : Hợp tác HTXNN : Hợp tác nông nghiệp KHKT : Khoa học kỹ thuật KH&CN : Khoa học và Công nghệ NQ – TW : Nghị quyết trung ương NQ – ĐU : Nghị quyết đảng ủy PA – UB : Phương án ủy ban QĐ – UB : Quyết định ủy ban UBND : Uỷ ban nhân dân iii Danh mục bảng Bảng 1: Hiện trạng sử dụng đất bình quân mỗi người theo địa phương 9 Bảng 2: Phân loại nhóm hộ điều tra 14 Bảng 3: Tình hình sử dụng đất đai của Phú Mậu qua 3 năm 21 Bảng 4: Tình hình dân số và lao động qua các năm 23 Bảng 5: Tình hình kinh tế Phú Mậu năm 2010 26 Bảng 6: Tổng hợp diện tích và thửa đất phân theo hộ năm 2003 28 Bảng 7: Một số chỉ tiêu trước và sau dồn điền đổi thửa 34 Bảng 8: Một số thông tin cơ bản về các nhóm hộ điều tra 36 Bảng 9:Tình hình ruộng đất ở các nhóm hộ 38 Bảng 10: So sánh tình hình trao đổi ruộng đất giữa các nhóm hộ 39 Sơ đồ 1: So sánh cơ cấu lao động các hộ trước và sau dồn điền đổi thửa 41 Sơ đồ 2: Sự phân bố thu nhập nông nghiệp của các nhóm hộ điều tra trước và sau dồn điền đổi thửa 42 Bảng 11: So sánh kết quả sản xuất nông nghiệp trước và sau chuyển đổi 43 Sơ đồ 3: Sự thay đổi năng suất lúa trước và sau khi chuyển đổi 43 Bảng 12: So sánh thu nhập của các hộ trước và sau dồn điền đổi thửa 44 Sơ đồ 4: Tình hình thay đổi thu nhập ở các nhóm hộ điều tra 45 Sơ đồ 5: Mức độ cơ giới hóa của các nhóm hộ trước và sau chuyển đổi 46 Bảng 13 So sánh mức độ cơ giới hóa trước và sau chuyển đổi 46 Bảng 14 Sự thay đổi công gia đình trước và sau dồn điền đổi thửa 47 Sơ đồ 6: Sự thay đổi cơ cấu một số giống lúa trước và sau chuyển đổi 48 Sơ đồ 7: Mức độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế của các hộ trước và sau dồn điền đổi thửa 49 Bảng 15: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế của các hộ trước và sau dồn điền đổi thửa 50 Bảng 16: So sánh chi phí sản xuất trên 1 sào lúa trước và sau dồn điền đổi thửa (ĐVT: Tr.đồng) 51 Bảng 17: Ý kiến đánh giá của người dân về dồn điền đổi thửa 54 Danh mục đồ thị iv Bảng 1: Hiện trạng sử dụng đất bình quân mỗi người theo địa phương 9 Bảng 2: Phân loại nhóm hộ điều tra 14 Bảng 3: Tình hình sử dụng đất đai của Phú Mậu qua 3 năm 21 Bảng 4: Tình hình dân số và lao động qua các năm 23 Bảng 5: Tình hình kinh tế Phú Mậu năm 2010 26 Bảng 6: Tổng hợp diện tích và thửa đất phân theo hộ năm 2003 28 Bảng 7: Một số chỉ tiêu trước và sau dồn điền đổi thửa 34 Bảng 8: Một số thông tin cơ bản về các nhóm hộ điều tra 36 Bảng 9:Tình hình ruộng đất ở các nhóm hộ 38 Bảng 10: So sánh tình hình trao đổi ruộng đất giữa các nhóm hộ 39 Sơ đồ 1: So sánh cơ cấu lao động các hộ trước và sau dồn điền đổi thửa 41 Sơ đồ 2: Sự phân bố thu nhập nông nghiệp của các nhóm hộ điều tra trước và sau dồn điền đổi thửa 42 Bảng 11: So sánh kết quả sản xuất nông nghiệp trước và sau chuyển đổi 43 Sơ đồ 3: Sự thay đổi năng suất lúa trước và sau khi chuyển đổi 43 Bảng 12: So sánh thu nhập của các hộ trước và sau dồn điền đổi thửa 44 Sơ đồ 4: Tình hình thay đổi thu nhập ở các nhóm hộ điều tra 45 Sơ đồ 5: Mức độ cơ giới hóa của các nhóm hộ trước và sau chuyển đổi 46 Bảng 13 So sánh mức độ cơ giới hóa trước và sau chuyển đổi 46 Bảng 14 Sự thay đổi công gia đình trước và sau dồn điền đổi thửa 47 Sơ đồ 6: Sự thay đổi cơ cấu một số giống lúa trước và sau chuyển đổi 48 Sơ đồ 7: Mức độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế của các hộ trước và sau dồn điền đổi thửa 49 Bảng 15: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế của các hộ trước và sau dồn điền đổi thửa 50 Bảng 16: So sánh chi phí sản xuất trên 1 sào lúa trước và sau dồn điền đổi thửa (ĐVT: Tr.đồng) 51 Bảng 17: Ý kiến đánh giá của người dân về dồn điền đổi thửa 54 v PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết của đề tài Với việc phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN thì phát triển nông nghiệp theo hướng công nghiệp và sản xuất hàng hóa là nhu cầu tất yếu khách quan. Chủ trương phát triển sản xuất hàng hóa trong kinh tế nông nghiệp được Đảng ta đặt ra như một bước đi tất yếu để giải quyết vấn đề tam nông. Một trong nhưng biện pháp quan trọng nhất để phát triển sản xuất hàng hóa nông nghiệp là giải pháp tập trung ruộng đất để tổ chức sản xuất ở quy mô lớn hơn. Chìa khóa pháp lý để thực hiện giải pháp này là việc Nhà nước trao cho hộ gia đình, cá nhân sản xuất nông nghiệp quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, thừa kế, thế chấp, cho thuê, cho thuê lại, góp vốn liên doanh bằng giá trị quyền sử dụng đất đối với đất sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp và đất ở. Đây chính là nội dung đổi mới chủ yếu trong đổi mới chính sách pháp luật đất đai đã được cụ thể hóa trong Luật Đất đai năm 1993 và Luật Đất đai năm 2003. Dựa vào cơ sở pháp lý này, Nhà nước khuyến khích khu vực nông thôn thực hiện phong trào “dồn điền, đổi thửa” để khắc phục tình trang manh mún do quá trình giao đất trước đây, có điều kiện quy hoạch lại đồng ruộng, sử dụng được các dịch vụ công nghiệp, giao thông, điện, thủy lợi, phân bón, thuốc trừ sâu bệnh áp dụng được cơ giới hóa vào sản xuất nông nghiệp. Từng người nông dân, hộ gia đình nông dân hay một nhóm hộ gia đình có năng lực làm nông nghiệp có thể tập trung ruộng đất hình thành các trang trại để có một địa bàn hoạt động rộng hơn, đa dạng hơn và công nghiệp hơn. Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX đã ra Nghị quyết số 15 NQ-TW ngày 18/3/2002 về công nghiệp hoá, hiện đại hóa nông thôn giai đoạn 2001-2010. Vấn đề "dồn điền, đổi thửa được đặt ra như một động lực mới cho phát triển sản xuất hàng hóa trong kinh tế nông nghiệp. Chính phủ đã quyết định các chính sách khuyến khích "dồn điền, đổi thửa" trong các Nghị định hướng dẫn thi hành Luật Đất đai và việc ban hành Nghị quyết số 03/2000/NQ- CP ngày 02/02/2000 về kinh tế trang trại. 1 Ý thức được đất đai là tư liệu sản xuất đặc biệt có ý nghĩa quyết định trong sản xuất nông nghiệp, cũng như nhiều địa phương khác trong cả nước, Huyện Phú Vang đã tiến hành điều chỉnh, sắp xếp lại đất sản xuất nông nghiệp. Trước kia, toàn huyện có 41.062 thửa, nay chỉ còn 23.698 thửa, trung bình mỗi hộ có 2, 26 thửa. Việc DĐĐT ở Phú Vang gắn liền với công tác quy hoạch và xây dựng hệ thống giao thông, thuỷ lợi, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi. Đây là một chủ trương đúng đắn, hợp lòng dân được đại đa số nhân dân đồng tình ủng hộ. Tuy nhiên, quá trình dồn điền đổi thửa vẫn còn tồn tại những bất cập đã gây ra những cản trở không nhỏ cho quá trình phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn, ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển kinh tế của các nông hộ. Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài: Đánh giá tác động của “Dồn điền đổi thửa” đến phát triển kinh tế hộ nông dân tại Phú Mậu, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế. 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu đánh giá tác động của dồn điền đổi thửa đến phát triển kinh tế hộ nông dân, phát hiện các vấn đề thực tiễn nảy sinh từ đó đề xuất khuyến nghị nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp, phát triển kinh tế hộ nông dân tại Phú Mậu, huyện Phú Vang. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá những vấn đề lý luận và thực tiễn về tích tụ và tập trung ruộng đất. - Phản ánh tình hình dồn điền đổi thửađánh giá tác động của dồn điền đổi thửa đến phát triển kinh tế của các nông hộ tại Phú Mậu. - Đề xuất một số khuyến nghị nâng cao hiệu quả của việc dồn điền đổi thửa trong phát triển kinh tế hộ nông dân tại Phú Mậu. 2 [...]... dồn điền đổi thửa để đánh giá tác động của dồn điền đổi thửa đến phát triển kinh tế của các hộ sản xuất nông nghiệp tại địa bàn 17 PHẦN 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 4.1.1 Đặc điểm tự nhiên của Phú Mậu a) Vị trí địa lý, địa hình Phú Mậu thuộc huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế cách trung tâm thành phố Huế 3 km, cách huyện Phú Vang 22 km về phía tây Phía bắc giáp Phú. .. ánh kết quả dồn điền đổi thửa • BQ đất nông nghiệp/ hộ • BQ đất nông nghiệp/khẩu • BQ số thửa /hộ • Diện tích BQ/thửa 16 + Nhóm chỉ tiêu phản ánh tác động của dồn điền đổi thửa đền phát triển kinh tế của nông hộ • TC : tổng chi phí • GO :giá trị sản xuất • TN BQ/ hộTình hình dịch chuyển lao động trong hộ • Tỷ lệ thay đổi mức đầu tư, cơ giới hoá, thay đổi lao động, thu nhập • Thay đổi về tài sản,... hoạt động như: chuyển đổi, chuyển nhượng, thuê mượn, cầm cố, thế chấp, thừa kế… 2.1.1.2 Kinh tế hộ nông dân Hộ nông dân là những hộ chủ yếu hoạt động nông nghiệp theo nghĩa rộng, bao gồm cả nghề rừng, nghề cá và các hoạt động phi nông nghiệp ở nông thôn Cho đến nay có nhiều quan điểm về kinh tế hộ nông dân nhưng đều có một số thống nhất theo định nghĩa sau: nông dân là các nông hộ, thu hoạch các phương... đoàn thể và hộ nông dân 13 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Hộ nông dân tham gia dồn điền đổi thửa tại Phú Mậu, huyện Phú Vang 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi thời gian: Đề tài thực hiện trong khoảng thời gian từ tháng 1 đến tháng 4 năm 2010 - Phạm vi không gian: Nghiên cứu tiến hành trên địa bàn Phú Mậu, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế 3.3 Phương... sản xuất kinh doanh và đời sống là tùy thuộc vào chủ hộ, được nhà nước thừa nhận, hỗ trợ và tạo điều kiện phát triển [ 2 ] 2.1.1.3 Phát triển kinh tế hộ nông dân Là sự thay đổi theo hướng tích cực hơn về các điều kiện sản xuất của hộ, về kết quả sản xuất, làm tăng lên về thu nhập, cải thiện mức sống của hộ nông dân [ 2 ] 2.1.1.4 Khái niệm dồn điền đổi thửa Dồn điền đổi thửa là việc tập hợp, dồn đổi các... tả: Phân tích số liệu thu thập các chỉ tiêu về giá trị sản xuất, năng suất, tốc độ phát triển để thấy được thực trạng phát triển kinh tế hội trên địa bàn, những yếu tố thuận lợi và khó khăn cho sản xuất nông nghiệp, ảnh hưởng đến phát triển nông hộ; những số liệu phản ánh tình hình thay đổi về thu nhập của các hộ nông dân từ quá trình dồn điền đổi thửa tại địa bàn; những thông tin phản ánh tình hình... về kinh tế tập thể Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chủ trì, phối hợp với Bộ Tài nguyên và Môi trường, Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương hướng dẫn việc “dồn điền, đổi thửa” - Nghị quyết số 12/NQ –TV ngày 29/11/2002 của tỉnh uỷ Thừa Thiên Huế về chương trình hành động thực hiện nghị quyết TW 5 khoá IX 6 - Quyết định số 2871/2003/QĐ – UB ngày 7/10/2003 của UBND tỉnh Thừa Thiên. .. Tình hình phát triển kinh tế - hội Nền kinh tế của trong những năm qua nhìn chung có bước tăng trưởng rõ rệt Năng lực sản xuất chủ yếu của nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ, hàng năm phát triển khá và từng bước chuyển dịch theo hướng CNH – HĐH nông nghiệp nông thôn, cụ thể như sau: Tổng giá trị sản xuất đạt 169,25 tỷ dồng 23 Giá trị ngành nghề, TTCN đạt 52,026 tỷ đồng Giá trị ngành... sản xuất ở các nông hộ + Phương pháp so sánh: - So sánh sự thay đổi về qui mô diện tích, số thửa, của các hộ nông dân theo thời gian trước và sau khi thực hiện dồn điền đổi thửa - So sánh mức độ đầu tư, kết quả và hiệu quả sản xuất của hộ trước và sau khi dồn điền đổi thửa - So sánh giá trị gia tăng thu nhập, giá trị sản xuất, chuyển dịch cơ cấu lao động trong hộ trước và sau khi dồn điền đổi thửa + Phương... ngày 7/10/2003 của UBND tỉnh Thừa Thiên Huế về tổ chức thực hiện dồn điền đổi thửa khắc phục tình trạng phân tán, manh mún ruộng đất trong nông nghiệp - Nghị quyết số 15 ngày 19/12/2003 của ban chấp hành đảng bộ huyện Phú Vang về đẩy nhanh CNH – HĐH nông nghiệp nông thôn thời kỳ 2001 – 2010 - Phương án số 403/PA – UB ngày 16/12/2003 của UBND huyện Phú Vang về tổ chức thực hiện dồn điền đổi thửa khắc . của “Dồn điền đổi thửa” đến phát triển kinh tế hộ nông dân tại xã Phú Mậu, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế. 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu đánh giá tác động của. PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA DỒN ĐIỀN ĐỔI THỬA ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ NÔNG DÂN TẠI XÃ PHÚ MẬU, HUYỆN PHÚ VANG, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Sinh viên. HỌC NÔNG LÂM HUẾ KHOA KHUYẾN NÔNG VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA DỒN ĐIỀN ĐỔI THỬA ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ NÔNG DÂN TẠI XÃ PHÚ MẬU, HUYỆN

Ngày đăng: 02/05/2014, 14:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN 1: MỞ ĐẦU

  • PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU

    • 2.1 Cơ sở lý luận

      • 2.1.1 Một số khái niệm

        • 2.1.1.1 Tích tụ và tập trung ruộng đất

        • 2.1.1.2 Kinh tế hộ nông dân

        • 2.1.1.3 Phát triển kinh tế hộ nông dân

        • 2.1.1.4 Khái niệm dồn điền đổi thửa 

        • 2.1.1.5 Một số chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước liên quan đến tập trung và tích tụ ruộng đất

        • 2.1.1.6 Một số văn bản, nghị quyết của trung ương và địa phương về dồn diền đổi thửa

        • 2.1.2 Trình tự các bước dồn điền đổi thửa 

        • 2.2 Cơ sở thực tiễn

          • 2.2.1 Tình hình nghiên cứu ở thế giới

          • 2.2.2 Tình hình dồn điền đổi thửa ở nước ta

            • 2.2.2.4 Một số kết quả dồn điền đổi thửa đã đạt được ở nước ta

            • 2.2.2.6 Một số mô hình dồn điền đổi thửa của các địa phương ở nước ta

              • 2.2.2.6.1 Mô hình tại Thanh Oai

              • 2.2.2.6.2 Mô hình ở Ngọc Động (Ứng Hoà)

              • PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

                • 3.1 Đối tượng nghiên cứu

                • 3.2 Phạm vi nghiên cứu

                • 3.3 Phương pháp nghiên cứu

                  • 3.3.1 phương pháp chọn mẫu

                  • 3.3.2 Phương pháp thu thập tài liệu

                  • 3.2.3 Phương pháp xử lý thông tin

                  • 3.2.4 Phương pháp phân tích

                  • 3.2.5 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu

                  • PHẦN 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

                    • 4.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu

                      • 4.1.1 Đặc điểm tự nhiên của xã Phú Mậu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan