đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh và dịch vụ của htx kim thành tại xã quảng thành, huyện quảng điền, tt huế

94 969 1
đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh và dịch vụ của htx kim thành tại xã quảng thành, huyện quảng điền, tt huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lý do chọn đề tài Hiện nay nước ta đang trong quá trình hội nhập với nền kinh tế toàn cầu cùng với sự xuất hiện của các khoa học, kỹ thuật công nghệ hiện đại, ngày càng có nhiều công ty, tổ chức danh nghiệp ra đời cùng với việc tạo ra các loại sản phẩm mẫu mã, chất lượng, các loại hình dịch vụ ngày càng phong phú đa dạng đòi hỏi sức cạnh tranh gay gắt giữa các sản phẩm, giảm giá thành đảm bảo chất lượng nâng cao, đảm bảo được uy tín… Trước những yêu cầu này kinh tế nông hộ muốn tồn tại phát triển thì đòi hỏi sự liên kết chặt chẽ giữa các hộ nông dân cùng nghành nghề, cùng lĩnh vực để nâng cao sức mạnh đáp ứng nhu cầu thị trường. Như vậy sự ra đời của HTX trong nông nghiệp là nhu cầu khách quan, gắn với quá trình phát triển nền nông nghiệp sản xuất hàng hóa. Trong nghị quyết 10 BCT nêu rõ : “ Kinh tế HTX là một bộ phận quan trọng cùng với kinh tế nhà nước đóng vai trò chủ đạo nền tảng của nền kinh tế quốc dân. HTX là hình thức sở hữu thích hợp nhất đối với sản xuất nông nghiệp, người lao động nông nghiệp, là nguồn cung cấp đầu vào cho các lực lượng sản xuất ”. Nhận thấy tầm quan trọng của HTX , ngày 20/03/1996 luật HTX được Quốc Hội thông qua hiệu lực thi hành ngày 01/01/1997. Đều này tạo đều kiện cho HTX hoạt động bình đẳng cùng với các tổ chức doanh nghiệp khác, đồng thời khẳng định rõ đường lối, quan điểm của Đảng, Nhà nước ta : Coi HTX là một thành phần kinh tế quan trọng để cùng với kinh tế nhà nước dần trở thành nền tảng của nền kinh tế quốc dân, tạo động lực mới thu hút đông đảo quần chúng lao động tích cực tham gia sự nghiệp xây dựng phát triển kinh tế của đất nước. [ 1 ] Hòa chung với xu thế phát triển HTX của cả nước, HTX nông nghiệp Kim Thành cũng được ra đời. Sự thích ứng với yêu cầu của công cuộc đổi mới xu thế phát triển. Trong những năm qua HTX Kim Thành cũng đã đạt được những thành tựu đánh kể, phù hợp với đều kiện tình hình thực tế địa phương.Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, HTX Kim thành vẫn còn tồn tại một số hạn chế trong khâu tổ chức quản lý. Ngoài ra hằng năm HTX còn 1 gặp không ít những khó khăn trong việc tổ chức tiêu thụ, tìm đầu ra an toàn cho sản phẩm của mình. Xuất phát từ những lý do đó, để góp phần vào phát triển chung của HTX Kim Thành, tôi tiến hành đề tài: “ Đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ của HTX Kim Thành tại Quảng Thành, huyện Quảng Điền, TT Huế ” làm đề tài khóa luận tốt ngiệp của mình. 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát Mục tiêu của việc nghiên cứu đề tài là nhằm đánh giá đúng thực trạng hiệu quả hoạt động của HTX NN Kim Thành, tìm ra những hạn chế khó khăn để từ đó đề xuất các giải pháp phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, tăng lợi nhuận, nâng cao đời sống viên. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Tìm hiểu thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của hợp tác Kim thành - Đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ của hợp tác Kim thành. - Đánh giá của viên về hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ HTX 2 PHẦN II : TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1. Cơ sở lý luận của đề tài 2.1.1 Một số khái niệm về hợp tác kinh tế hợp tác 2.1.1.1 Khái niệm hợp tác Hợp tác là sự kết hợp sức lực của các cá nhân hoặc đơn vị để tạo nên sức mạnh lớn hơn, nhằm thực hiện những công việc mà mỗi cá nhân, đơn vị hoạt động riêng lẽ sẽ gặp khó khăn, thậm chí không thể thực hiện được, hoặc thực hiện được cũng kém hiệu quả so với hợp tác. [ 2 ] 2.1.1.2 Khái niệm kinh tế hợp tác Kinh tế hợp tác là một hình thức quan hệ kinh tế hợp tác tự nguyện, phối hợp hỗ trợ, giúp đỡ lẫn nhau giữa các chủ thể kinh tế, kết hợp sức mạnh của từng thành viên với ưu thế sức mạnh của tập thể để giải quyết tốt hơn những vấn đề của sản xuất- kinh doanh đời sống kinh tế, nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động lợi ích của mỗi thành viên. [ 2 ] 2.1.2. Khái niệm,vai trò nguyên tắc tổ chức hợp tác nông nghiệp 2.1.2.1 Khái niệm hợp tác hợp tác nông nghiệp + Khái niệm HTX Luật HTX Việt Nam (2003) : HTX là tổ chức kinh tế tập thể do các cá nhân, hộ gia đình, pháp nhân ( sau đây goi chung là viên ) có nhu cầu, lợi ích chung, tự nguyện góp vốn, góp sức lập ra theo quy định của luật này để phát huy sức mạnh tập thể của từng viên tham gia HTX, cùng giúp nhau thực hiện có hiệu quả các hoạt động sản xuất, kinh doanh nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, góp phần phát triển kinh tế - hội của đất nước. [3] + Khái niệm HTX nông nghiệp HTX nông nghiệp là tổ chức kinh tế tự chủ, do nông dân những người lao động có nhu cầu lợi ích chung, tự nguyện góp vốn, góp sức lập ra theo quy định của pháp luật( Luật HTX ) để phát huy sức mạnh của tập thể của từng viên nhằm giúp nhau hoạt động hiệu quả các hoạt động dịch vụ hỗ trợ cho các kinh tế hộ gia đình của các viên kinh doanh trong các lĩnh vực nông lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản kinh doanh các ngành nghề khác ở nông thôn phục vụ cho sản xuất nông nghiệp. [ 3 ] 3 2.1.2.2 Vai trò của hợp tác nông nghiệp trong phát triển nông nghiệp nông thôn HTXNN là hình thức kinh tế tập thể của nông dân, vì vậy hoạt động của HTXNN có tác động to lớn, tích cực đến hoạt động sản xuất của hộ. + Nhờ có hoạt động của HTXNN, các yếu tố đầu vào các khâu dịch vụ cho hoạt động sản xuất nông nghiệp được cung cấp kịp thời, đầy đủ đảm bào chất lượng, các khâu sản xuất tiếp theo được đảm bảo làm cho hiệu quả sản xuất của hộ nông dân được nâng lên. + Thông qua hoạt động dịch vụ vai trò điều tiết sản xuất của HTXNN được thực hiện, sản xuất của hộ nông dân được thực hiện theo hướng tập trung, tạo điều kiện hình thành các vùng sản xuất tập trung chuyên môn hoá. + Hợp tác còn là nơi tiếp nhận những trợ giúp của Nhà nước tới hộ nông dân, vì vậy hoạt động của HTXNN có vai trò cầu nối giữa Nhà nước với hộ nông dân một cách có hiệu quả. HTXNN ở những vùng chuyên môn hoá còn là hình thức thể hiện mối liên minh công, nông, đặc biệt sự gắn kết giữa khâu sản xuất nguyên liệu chế biến nông sản. + Trong một số trường hợp, khi có nhiều tổ chức tham gia hoạt động dịch vụ cho hộ nông dân, hoạt động của HTX là quan trọng buộc các đối tượng phải phục vụ tốt cho các hộ nông dân. Nhìn chung, hoạt động của hợp tác không những phục vụ các nhu cầu kinh tế, đời sống của viên, hộ viên phát triển cộng đồng là chủ yếu, mà còn đóng góp tới 6,83% GDP của đất nước. Thông qua các hoạt động của mình, các tổ hợp tác, hợp tác đã khẳng định được vai trò quan trọng không chỉ đối với sản xuất, kinh doanh, mà còn trở thành nhân tố không thể thay thế, góp phần thúc đẩy dân chủ hóa, bảo đảm an sinh hội, ổn định chính trị ở cơ sở. [ 4 ] 2.1.2.3 Nguyên tắc tổ chức hoạt động hợp tác nông nghiệp Tự nguyện là vấn đề cơ bản khi tiến hành HTX( vì hợp tác chỉ xuất hiện khi có nhu cầu hợp tác tự nhiên của nông dân). Suy từ đây phải để người nông dân tự nguyện lựa chọn con đường đi của mình mọi sự gò bó, cưỡng ép đều làm mất đi ý nghĩa đích thực của vấn đề hợp tác hóa. Đó là cơ sở bền vững của vấn đề hợp tác hóa. 4 Cùng có lợi cũng là vấn đề không thể thiếu khi tiến hành hợp tác hóa. Phân phối vật chất hợp lý là cơ sở gắn kết các viên trong HTX. Có sự hỗ trợ của nhà nước mới giúp đỡ nông dân giải quyết những vấn đề khó khăn nảy sinh trong quá trình phát triển. Nhà nước hỗ trợ về tài chính, trang thiết bị, cung ứng vật tư, kỹ thuật tăng cường liên kết kinh tế Sau này luật HTX năm 1996 sữa đỗi năm 2003 đã đưa ra 4 nguyên tắc cơ bản là : 1. Tự nguyện: mọi cá nhân, hộ gia đình, pháp nhân có đủ điều kiện theo quy định của Luật này, tán thành Điều lệ HTX đều có quyền gia nhập HTX; viên có quyền ra HTX theo quy định của Điều lệ HTX; 2. Dân chủ, bình đẳng công khai: viên có quyền tham gia quản lý, kiểm tra, giám sát hợp tác có quyền ngang nhau trong biểu quyết; thực hiện công khai phương hướng sản xuất, kinh doanh, tài chính, phân phối những vấn đề khác quy định trong Điều lệ HTX; 3. Tự chủ, tự chịu trách nhiệm cùng có lợi: HTX tự chủ tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh; tự quyết định về phân phối thu nhập. Sau khi thực hiện xong nghĩa vụ nộp thuế trang trải các khoản lỗ của HTX, lãi được trích một phần vào các quỹ của HTX, một phần chia theo vốn góp công sức đóng góp của viên, phần còn lại chia cho viên theo mức độ sử dụng dịch vụ của HTX; 4. Hợp tác phát triển cộng đồng: viên phải có ý thức phát huy tinh thần xây dựng tập thể hợp tác với nhau trong hợp tác xã, trong cộng đồng hội; hợp tác giữa các HTX trong nước ngoài nước theo quy định của pháp luật. [ 3 ] 2.1.2.4 Các hình thức của hợp tác nông nghiệp - HTXNN làm dịch vụ. Về hình thức, đây là tổ chức kinh tế trong nông nghiệp tách ra làm chức năng dịch vụ cho nông nghiệp, bao gồm: + Dịch vụ các yếu tố đầu vào cho sản xuất nông nghiệp (các HTX cung ứng vật tư, giống, BVTV ) + Dịch vụ các khâu sản xuất nông nghiệp như làm đất, thủy lợi… 5 + Dịch vụ quá trình tiếp theo của quá trình sản xuất nông nghiệp(HTX chế biến, tiêu thụ sản phẩm…) - HTX sản xuất kết hợp với dịch vụ . Các HTX loại này thường dưới dạng các HTX chuyên môn hoá theo sản phẩm. Đó là các HTX gắn sản xuất với chế biến, tiêu thụ, trong đó trực tiếp sản xuất là hộ nông dân, HTX chế biến tiêu thụ sản phẩm, nông dân tham gia vào HTX như những thành viên chính thức. - HTX sản xuất nông nghiệp HTXNN loại này giống như các hợp tác sản xuất nông nghiệp ở nước ta trước khi đổi mới. Nhưng mục đích nhằm tạo ra quy mô sản xuất thích hợp chống lại chèn ép của tư thương, tạo những ưu thế mới ở những ngành khó tách riêng, khai thác những ưu đãi của Chính phủ đối với các doanh nghiệp lớn, khai thác những nguồn lực cần đầu tư lớn. [ 4 ] 2.1.3 Một số khái niệm liên quan các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả khả năng sản xuất của hợp tác 2.1.3.1 Doanh thu Doanh thu là toàn bộ số tiền thu được từ hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ các hoạt động khác của HTX trong một năm, doanh thu của HTXNN bao gồm : + Doanh thu từ hoạt động kinh doanh, dịch vụ : Là toàn bộ giá trị sản phẩm hàng hóa dịch vụHTX đã bán cung cấp cho khách hàng viên, HTX dược khách hàng các hộ viên chấp nhận thanh toán. Đây là khoản thu chủ yếu trong tổng doanh thu của HTXNN. + Doanh thu từ các hoạt động tài chính: Là các khoản thu về lãi cho vay vốn, lãi gửi ngân hàng, lãi từ góp vốn liên kết với các đơn vị khác, thu từ hoạt động mua bán công trái, trái phiếu… + Thu bất thường : Là khoản thu về cho thuê hoặc do thanh lý, nhượng bán TSCĐ, tiền nộp phạt của các đơn vị khác. Doanh thu = Số lượng SPSX x Giá bán Doanh thu thuần = Doanh thu – Thuế 6 2.1.3.2 Chi phí Chi phí của HTX là toàn bộ giá trị hao phí về vật chất, lao động tiền mà HTX đã bỏ ra trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh. Chi hí của HTX bao gồm : - Chi phí trực tiếp : Là những chi phí liên quan đến 1 SP cụ thể, toàn bộ những chi phí đó được hạch toán ngay vào giá thành của SP đó. Chi phí trực tiếp cho hoạt động SXKDDV bao gồm : + Chi phí vật tư trực tiếp : Bao gồm chi phí về nguyên liệu, vật liệu, nhiên liệu, dụng cụ đã chi dùng trong quá trình sản xuất tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ. + Chi phí tiền công trực tiếp : Bao gồm tiền công cho viên trực tiếp tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh của HTX, của đội, tổ dịch vụ hoặc ngành nghề tiền công thuê ngoài. + Chi phí khấu hao TSCĐ trực tiếp : Là số tiền phải trích khấu hao trong năm của những TSCĐ sử dụng trực tiếp trong SXKDDV. + Chi phí dịch vụ mua ngoài trực tiếp : Bao gồm các khoản tiền chi phí thuê ngoài sữa chữa TSCĐ, tiền điện trả cho chi nhánh điện, tiền nước, điện thoại, chi phí vận chuyển, bốc vác hàng hóa, tiền hoa hồng đại lý, tiền thuê tư vấn các dịch vụ thuê ngoài khác phục vụ trực tiếp cho sản xuất kinh doanh. - Chi phí gián tiếp : Là những chi phí sản xuất có liên quan đến việc phục vụ quản lý sản xuất kinh doanh như chi phí phân xưởng, chi phí quản lý xí nghiệp. Chi phí gián tiếp được tính vào giá thành sản phẩm theo phương pháp phân bổ gián tiếp ( phân bổ theo tỉ lệ với tiền lương của công nhân sản xuất chính hoặc chi phí trực tiếp). - Chi phí bất thường : gồm chi phí cho thuê tài sản một số các khoản chí xảy ra không thường xuyên như chi phí nhượng bán, thanh lý TSCĐ, chi phí phạt do vi phạm hợp đồng kinh tế… 2.1.3.3 Lợi nhuận Lợi nhuận là khoản tiền dôi ra giữa tổng thu tổng chi phí trong hoạt động của HTX có thể hiểu là phần dôi ra của một hoạt động sau khi đã trừ đi mọi chi phí cho hoạt động đó. Lợi nhận của HTX bao gồm lợi nhuận từ hoạt động SXKDDV, lợi nhuận từ hoạt động tài chính, lợi nhuận từ hoạt động bất thường. 7 - Tổng mức lợi nhuận : Đây là chỉ tiêu tuyệt đối phản ánh kết quả kinh doanh cuối cùng của HTX, nói lên quy mô của kết quả phản ánh một phần hiệu quả hoạt động của HTX. Tổng LN trước thuế = LN thuần + LN tài chính + LN bất thường LN thuần = DT thuần - GVBH - chi phí bán hàng - chi phí QLDN LN tài chính = DT tài chính - Chi phí tài chính - thuế LN bất thường = DT bất thường - Chi phí bất thường Lãi gộp = DT thuần - Giá vốn bán hàng - Tỉ suất lợi nhuận : là chỉ tiêu tương đối phản ánh mối quan hệ giữa lợi nhuận doanh thu, lợi nhuận chi phí, lợi nhuận vốn bình quân. Phản ánh một phần hiệu quả hoạt động của HTX. - Tỉ suất LN/DT = x 100% - Tỉ suất LN/CP = x 100% - Tỉ suất LN/CP = x 100% 2.1.3.4 Khả năng thanh toán Hệ số khả năng thanh toán(KNTT) phản ánh mối quan hệ giữa KNTT nhu cầu thanh toán (NCTT) của doanh nghiệp được tính bằng công thức sau: Hệ số khả năng thanh toán: H k = KNTT/NCTT Hệ số khả năng thanh toán là cơ sở đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp. + Nếu H k > 1 : Khả năng thanh toán tình hình tài chính ổn định. + Nếu H k < 1 : Tình hình tài chính gặp khó khăn 2.1.3.5 Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn - Sức sản xuất của vốn SXKD = giá trị SX / vốn SX bình quân Trong đó : VSXKD = VCĐ bình quân + VLĐ bình quân 8 DT DT LN Vốn BQ LN LN Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn đầu tư vào sản xuất kinh doanh thì tạo ra bao nhiêu đồng về giá trị sản xuất. - Mức doanh lợi( sinh lợi) của vốn = lợi nhuận / vốn bình quân Chỉ tiêu biểu hiện hiệu quả sử dụng vốn SXKD. Nó cho biết một đồng vốn đầu tư vào SXKD thì tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. - Đối với vốn cố định ( VCĐ ) + Hệ số( sức sản xuất) VCĐ = giá trị SX / VCĐ bình quân Chỉ tiêu này cho biết với một đồng vốn thì tạo ra bao nhiêu đồng về giá trị sản xuất. + Hệ số đảm nhiệm( mức đảm nhiệm) = VCĐ bình quân / giá trị SX + Doanh lợi ( sinh lợi) VCĐ = lợi nhuận / VCĐ bình quân - Đối với vốn lưu động ( VLĐ ) + Hệ số luân chuyển ( vòng quay ) VLĐ = doanh thu / VLĐ bình quân + Mức đảm nhiệm VLĐ = VLĐ bình quân / doanh thu Chỉ tiêu này cho biết để tạo ra một đồng giá trị sản xuất thì cần bao nhiêu đồng VLĐ trong kỳ, chỉ tiêu này càng thấp thì hiệu quả sử dụng VLĐ càng cao. + Mức doanh lợi ( mức sinh lợi ) = lợi nhuận / VLĐ bình quân Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả sử dụng VLĐ trong kỳ cho biết với một đơn vị đầu vào VLĐ thì tạo ra bao nhiêu đơn vị lợi nhuận trong một năm. [ 4 ], [ 5] 2.2 Cơ sở thực tiễn của đề tài 2.2.1 Tình hình phát triển hợp tác nông nghiệp ở một số nước trên thế giới việt nam 2.2.1.1 Trên thế giới Theo thống kê của Liên hiệp quốc, hiện nay, phong trào HTX thế giới thu hút trên 800 triệu thành viên, tạo ra công ăn việc làm đảm bảo cuộc sống của 3 tỷ người. Riêng trong lĩnh vực nông nghiệp, HTX đóng vai trò đặc biệt quan trọng ở nhiều quốc gia với việc thu hút sự tham gia của đại bộ phận nông dân, từ những người nông dân với 2,5- 3 ha canh tác như ở Nhật, Hàn Quốc đến các chủ trang trại với quy mô bình quân 30- 40 ha như ở Châu Âu, Bắc Âu Ở các nước này, HTX nông nghiệp đảm nhận phần lớn các dịch vụ phục vụ sản xuất tiêu thụ nông sản. Với sự hỗ trợ của HTX, sản 9 xuất nông nghiệp được thuận lợi hơn, hiệu quả hơn, chất lượng sản phẩm cao hơn, nông dân cùng mua chung nguyên liệu đầu vào với giá rẻ hơn bán nông sản với giá cao hơn, ổn định hơn. Bên cạnh đó, HTX còn có trách nhiệm chăm lo đời sống văn hoá, tinh thần, an sinh hội của nông dân thúc đẩy sự phát triển của các cộng đồng nông thôn. Ở Nhật Bản, 98% nông dân là thành viên của hơn 850 HTX nông nghiệp đa chức năng. Ở khu vực nông thôn, các HTX nông nghiệp đa chức năng cung cấp hầu hết các dịch vụ phục vụ sản xuất đời sống cho nông dân với khẩu hiệu "từ cái nôi cho đến nấm mồ", như cung cấp nguyên liệu đầu vào, máy móc, thiết bị nông nghiệp, xây dựng tổ chức thực hiện kế hoạch sản xuất, hướng dẫn kỹ thuật, thu mua, chế biến tiêu thụ nông sản, cung cấp các dịch vụ ngân hàng, tín dụng, bảo hiểm, y tế, tổ chức các cửa hàng bán lẻ, cung cấp đồ gia dụng, xây dựng nhà tang lễ, tổ chức các hoạt động văn hoá, thể thao, du lịch, các câu lạc bộ sinh hoạt cộng đồng Hệ thống các HTX nông nghiệp được tổ chức từ cấp cơ sở cho đến các liên hiệp HTX cấp tỉnh liên hiệp trung ương các HTX nông nghiệp Nhật Bản, trong đó Liên minh HTX nông nghiệp Nhật Bản là tổ chức cấp cao nhất. Liên minh HTX nông nghiệp Nhật Bản còn có cả một hệ thống chăm sóc sức khoẻ y tế riêng với 144 bệnh viện hàng trăm phòng khám chữa bệnh nhỏ, 37.000 giường bệnh, 39.000 bác sỹ, y sỹ Nông dân Nhật Bản có mức thu nhập không kém người dân thành thị với 30% nông dân có thu nhập từ 1- 2 triệu yên/năm, 7% từ 5- 10 triệu yên/năm, 4,1% từ 10- 20 triệu yên/năm, 2,6% hơn 20 triệu yên/năm. Trên toàn lãnh thổ Hàn Quốc hiện có 1.239 HTX nông nghiệp (bao gồm các HTX dịch vụ nông nghiệp, sản xuất cây lương thực, chăn nuôi gia súc) hơn 88 HTX chuyên trồng cây ăn quả, hoa, rau, nhân sâm, thu hút 100% nông dân tham gia làm viên (2,4 triệu người). Tất cả các HTX này đều là thành viên của Liên đoàn HTX nông nghiệp Hàn Quốc, tạo thành một hệ thống thống nhất triển khai các dịch vụ hỗ trợ nông dân từ khâu lập kế hoạch hướng dẫn kỹ thuật sản xuất, cung ứng nguyên vật liệu đầu vào, chế biến tiêu thụ nông sản cho đến cung cấp các dịch vụ ngân hàng bảo hiểm. Hệ thống HTX nông nghiệp hiện có 4.600 các chợ cửa hàng bán 10 [...]... về hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ của HTX Kim Thành - Tình hình sản xuất nông nghiệp - Tổ chức chỉ đạo sản xuất - Công tác kinh doanh 5.3.5 Hiệu quả sản xuất kinh doanh dịch vụ của HTX - Tình hình sản xuất kinh doanh của HTX 16 - Kết quả hiệu quả hoạt động kinh doanh - Đánh giá chung thuận lợi, khó khăn tiềm năng phát triển của HTX 3.5.6 Ý kiến viên về hoạt động kinh doanh dịch vụ HTX. .. kinh tế hội của vùng - Thực trạng hoạt động sản xuất của HTX Kim thành - Tình hình sử dụng nguồn lực của HTX - Tìm hiểu khó khăn thuận lợi, cơ hội thách thức của HTX - Đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ của HTX - Đánh giá ý kiến của viên về các hoạt động dịch vụ của HTX - Đánh giá đóng góp của HTX cho nông thôn mới - Định hướng đưa ra các giải pháp phát triển HTX Kim thành. .. trạng hoạt động, khả năng phát triển của HTX tổng hợp ý kiến đánh giá của viên về các hoạt động dịch vụ của HTX Kim Thành 3.5 Các chỉ tiêu nghiên cứu 3.5.1 Các điều kiện cơ bản của Quảng Thành HTX Kim Thành - Điều kiện tự nhiên - Điều kiện kinh tế hội của Quảng Thành HTX Kim Thành 3.5.2 Quá trình hình thành phát triển HTX Kim Thành 3.5.3 Tình hình sử dụng nguồn lực của HTX Kim Thành. .. cứu: Đề tài nghiên cứu HTX Kim Thành các hộ viên của HTX 3.2 Phạm vi nghiên cứu: - Thời gian: từ ngày 3/1/2011- 5/5/2011 - Địa điểm: tại HTX Kim thành, Quảng thành, huyện Quảng Điền, TT- Huế 3.3 Nội dung nghiên cứu: - Về nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu thực trạng hoạt động sản xuất của HTX, đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh, xem xét tính hiệu quả khả năng sản xuất HTX - Nội dung nghiên... của Quảng Thành, sữa chữa điện chiếu sáng trung tâm, đường vành đai Tây Quảng Thành giai đoạn 1 bê tông 3,5 km kênh mương Riêng HTX Kim Thành đã đầu tư 2 thêm trạm bơm điện xây dựng 12 giếng nước để phục vụ sinh hoạt, sản xuất Đập nước Thảo Long ở hạ lưu sông Bồ, phía Đông của Quảng Thành là một trong công trình quan trọng nhất trong việc đều tiết lượng nước trên các sông của Quảng Thành, ... hợp lý vào tài sản Từ đó có thể đánh giá được chất lượng quản lý kinh doanh, vạch ra các khả năng tiềm tàng để nâng cao hơn nữa kết quả kinh doanh, sử dụng tối ưu nguồn vốn kinh doanh của mình [ 14 ] 4.1.5 Tình hình chung về các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ của HTX 4.1.5.1 Tình hình sản xuất nông nghiệp * Trồng trọt Về cây lúa: Đây là loại cây trồng chiếm phần lớn trong hoạt động sản xuất. .. thái, không chất thải phế ra bên ngoài có biện pháp xử lý các hàng hóa bị hư hỏng 4.1.3 Điều kiện tự nhiên - kinh tế - hội của HTX Quảng Thành 4.1.3.1 Đặc điểm cơ bản về điều kiện tự nhiên * Vị trí địa lý: HTX nông nghiệp Kim thành thuộc Quảng Thành, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế có vị trí địa lý phía Đông giáp với Hương Phong huyện Hương Trà), phía Tây giáp với HTX Phú Thanh,... phường đều xuất hiện các loại hình HTX sản xuất, HTX kinh doanh dịch vụ Ở thời kỳ này, Thừa Thiên Huế có khoảng trên 100 HTX mua bán, tiêu thụ hàng hóa, giải quyết việc làm góp phần ổn định kinh tế hôi của tỉnh Hòa chung với khí thế phát triển cả nước, HTX NN Kim thành cũng được thành lập năm 1978 Khi mới thành lập HTX có 12 đội sản xuất thuộc 5 thôn Thành Trung, Kim Đôi, An Thành, Quán Hòa Thủy... sâu…về tận cơ sở đội sản xuất viên, đồng thời nắm bắt thông tin thị trường, cung ứng đầy đủ các loại vật tư tại vật tại cửa hàng vật tư của HTX để phục vụ cho bà con viên 4.1.2.2 Chức năng nhiệm vụ của hợp tác Kim thành * Chức năng: HTX nông nghiệp Kim thành là một đơn vị sản xuất kinh doanh dịch vụ nhằm đưa sản phẩm đến tay người sử dụng thông qua hình thức giao phối sản phẩm để góp phần... - Dịch vụ giống, vật tư - Đối với dịch vụ sức kéo, làm đất - Về dịch vụ thủy lợi, tưới tiêu - Dịch vụ hỗ trợ vốn - Dịch vụ thú y 3.5.7 Đánh giá đóng góp của HTX cho việc phát triển nông thôn mới - Thu nhập đời sống viên - Về văn hóa - Đóng góp về mặt hội - Hiệu quả môi trường - Đóng góp về xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn 17 PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Tìm hiểu hoạt động sản xuất kinh doanh . kinh doanh của hợp tác xã Kim thành - Đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh và dịch vụ của hợp tác xã Kim thành. - Đánh giá của xã viên về hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ HTX 2 PHẦN. phát triển chung của HTX Kim Thành, tôi tiến hành đề tài: “ Đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh và dịch vụ của HTX Kim Thành tại xã Quảng Thành, huyện Quảng Điền, TT Huế ” làm đề tài. hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ của HTX Kim Thành - Tình hình sản xuất nông nghiệp - Tổ chức chỉ đạo sản xuất - Công tác kinh doanh 5.3.5 Hiệu quả sản xuất kinh doanh dịch vụ của HTX - Tình

Ngày đăng: 02/05/2014, 14:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ

    • 1.1 Lý do chọn đề tài

    • 1.2 Mục tiêu nghiên cứu

      • 1.2.1 Mục tiêu tổng quát

      • 1.2.2 Mục tiêu cụ thể

      • PHẦN II : TỔNG QUAN TÀI LIỆU

        • 2.1. Cơ sở lý luận của đề tài

          • 2.1.1 Một số khái niệm về hợp tác và kinh tế hợp tác

            • 2.1.1.1 Khái niệm hợp tác

            • 2.1.1.2 Khái niệm kinh tế hợp tác

            • 2.1.2. Khái niệm,vai trò và nguyên tắc tổ chức hợp tác xã nông nghiệp

              • 2.1.2.2 Vai trò của hợp tác xã nông nghiệp trong phát triển nông nghiệp nông thôn

              • 2.1.2.3 Nguyên tắc tổ chức và hoạt động hợp tác xã nông nghiệp

              • 2.1.2.4 Các hình thức của hợp tác xã nông nghiệp

              • 2.1.3 Một số khái niệm liên quan và các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả và khả năng sản xuất của hợp tác xã

                • 2.1.3.2 Chi phí

                • 2.1.3.3 Lợi nhuận

                • 2.1.3.5 Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn

                • 2.2 Cơ sở thực tiễn của đề tài

                  • 2.2.1 Tình hình phát triển hợp tác xã nông nghiệp ở một số nước trên thế giới và việt nam

                    • 2.2.1.1 Trên thế giới

                    • 2.2.2 Tình hình chung về hợp tác xã ở Thừa Thiên Huế và huyện Quảng Điền

                    • PHẦN III: ĐỐI TƯỢNG , PHẠM VI, NỘI DUNG & PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

                      • 3.1. Đối tượng nghiên cứu:

                      • 3.2. Phạm vi nghiên cứu:

                      • 3.3. Nội dung nghiên cứu:

                      • 3.4. Phương pháp nghiên cứu

                        • 3.4.1 Chọn mẫu khảo sát:

                        • 3.4.2 Phương pháp thu thập thông tin

                          • 3.4.2.1 Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp :

                          • 3.4.2.2 Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp

                          • 3.4.3.3 Phân tích tổng hợp số liệu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan