biện pháp nâng cao chất lượng bài tập nghiên cứu khoa học giáo dục của sinh viên hệ cao đẳng sư phạm tiểu học trường đại học an giang

100 2.4K 1
biện pháp nâng cao chất lượng bài tập nghiên cứu khoa học giáo dục của sinh viên hệ cao đẳng sư phạm tiểu học trường đại học an giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Theo nhà thống kê, phát triển xã hội loài người vào nửa cuối kỉ 20 tổng phát triển xã hội loài người trước Sự nghiên cứu cho thấy tri thức động lực quan trọng mang tính định tồn phát triển xã hội Xã hội hình thành mặt đặc trưng : xã hội "dựa vào tri thức" [19], [24], [27], [28] Điều làm cho việc nghiên cứu khoa học, tập dượt nghiên cứu khoa học cho sinh viên hoạt động đào tạo trường đại học cao đẳng ngày trở nên thiết Nghị Trung ương hai, khóa có nêu : “ tiếp tục xếp lại mạng lưới trường đại học, cao đẳng viện nghiên cứu để gắn đào tạo với nghiên cứu khoa học coi trọng công tác nghiên cứu khoa học, nhằm giải đáp vấn đề lí luận thực tiễn giáo dục” (tr.46) Về mặt lí thuyết, có nhiều công trình nghiên cứu việc nghiên cứu khoa học, phương pháp luận nghiên cứu khoa học, phương pháp nghiên cứu khoa học nói chung phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục nói riêng [1], [4], [5], [8], [10], [11], [12], [14], [15], [20], [21], [22], [33] Những công trình nghiên cứu trình bày cách logic, đầy đủ, giúp người đọc am hiểu vận dụng nghiên cứu khoa học vào thực tiễn Với công trình nghiên cứu có được, tác giả nước ta vạch mục đích, yêu cầu, nội dung việc nghiên cứu khoa học nói chung nghiên cứu khoa học giáo dục nói riêng Trong nhà trường đại học cao đẳng, nghiên cứu khoa học sinh viên trở thành nội dung dạy học quan tâm Tuy nhiên, ứng dụng nghiên cứu khoa học vào thực tiễn đúc kết, công trình nghiên cứu vấn đề không nhiều Chúng ta kể : “Hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên giai đoạn 1990 – 1995 việc đổi công tác nghiên cứu khoa học sinh viên để góp phần nâng cao chất lượng đào tạo” (Đại học Kinh tế quốc dân); “Nghiên cứu khoa học sinh viên biện pháp quan trọng để nâng cao chất lượng đào tạo” (Học viện kó thuật quân sự); “Hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên trường Đại học Ngoại thương” (Trường Đại học Ngoại thương) Mục tiêu, kế hoạch, chương trình cao đẳng đào tạo giáo viên tiểu học (ban hành theo định số 2493/GD-ĐT ngày 25/7/1995 Bộ trưởng Bộ Giáo dục đào tạo ) xác định: “Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục” học phần chương trình đào tạo Nhằm cụ thể nhấn mạnh, công văn số 578/GV kí ngày 25/01/1999 Vụ Giáo viên đạo, hướng dẫn việc triển khai công tác nghiên cứu khoa học cho sinh viên sư phạm tiểu học vào năm cuối trước trường Trường Đại học An Giang - trước trường Cao đẳng sư phạm An Giang – phép đào tạo giáo viên tiểu học có trình độ cao đẳng sư phạm từ năm học 1996 – 1997 liên tục đến có bốn khóa trường Trong bốn khóa học đào tạo, Trường Đại học An Giang thực công tác hình thức cho sinh viên làm tập nghiên cứu khoa học giáo dục (BT.NCKHGD) vào năm cuối thời gian cho sinh viên thực tập sư phạm vào năm học 1998 – 1999, 1999 – 2000, 2000 – 2001, 2001-2002 Trong năm đó, Trường Đại học An Giang có nhiều đầu tư kể kinh phí cho sinh viên thực công tác Hoạt động đạt thành tựu định, kết thực nghiên cứu khoa học giáo dục sinh viên Tóm lại nghiên cứu khoa học giáo dục trở thành nội dung dạy học trình đào tạo sinh viên thuộc hệ cao đẳng sư phạm đào tạo giáo viên tiểu học Trường Đại học An Giang Tuy nhiên so với yêu cầu, nhiều bất cập : số sinh viên thực chiếu lệ; chưa nắm phương pháp nghiên cứu khoa học; lúng túng vận dụng phương pháp nghiên cứu khoa học vào thực tiễn; hình thức biện pháp số qui định chưa xác thực không khích lệ, thúc đẩy sinh viên hứng thú, dồn hết công sức để thực công tác Điều làm cho sinh viên sau trường, thiếu vận dụng tri thức kó nghiên cứu khoa học cần thiết vào thực tiễn nhà trường tiểu học Từ thiết lí luận thực tiễn nhằm khai thác tiềm lao động sư phạm sinh viên thúc đẩy thực đề tài : “BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯNG BÀI TẬP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC CỦA SINH VIÊN HỆ CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TIỂU HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG” qua góp phần cải biến trạng nghiên cứu khoa học giáo dục sinh viên góp phần nâng cao hiệu đào tạo Đây công trình nghiên cứu Trường Đại học An Giang MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU : Nghiên cứu, phân tích thực trạng đề xuất biện pháp tổ chức quản lí nhà trường biện pháp thực qui trình nghiên cứu khoa học giáo dục nhằm nâng cao chất lượng BT.NCKHGD sinh viên hệ cao đẳng sư phạm đào tạo giáo viên tiểu học Trường Đại học An Giang KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU : Quá trình dạy học học phần Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục cho sinh viên hệ cao đẳng sư phạm đào tạo giáo viên tiểu học Trường Đại học An Giang ĐỐI TƯNG NGHIÊN CỨU : Bài tập nghiên cứu khoa học giáo dục sinh viên hệ cao đẳng sư phạm đào tạo giáo viên tiểu học với tư cách hình thức thực hành học phần Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục GIẢ THUYẾT KHOA HỌC : Thực biện pháp tổ chức quản lí nhà trường biện pháp thực qui trình làm BT.NCKHGD biện pháp quan trọng để nâng cao chất lượng BT.NCKHGD sinh viên hệ cao đẳng sư phạm đào tạo giáo viên tiểu học Trường Đại học An Giang NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU : 1.Hệ thống hoá sở lí luận nghiên cứu khoa học, nghiên cứu khoa học giáo dục nói chung nghiên cứu khoa học giáo dục sinh viên hệ đào tạo cao đẳng sư phạm 2.Mô tả phân tích thực trạng tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học giáo dục qua hình thức làm BT.NCKHGD sinh viên hệ cao đẳng sư phạm đào tạo giáo viên tiểu học Trường Đại học An Giang 3.Đề xuất biện pháp tổ chức quản lí nhà trường biện pháp thực qui trình BT.NCKHGD để hình thành số kó nghiên cứu khoa học giáo dục cần thiết nhằm nâng cao chất lượng BT.NCKHGD sinh viên hệ cao đẳng sư phạm đào tạo giáo viên tiểu học Trường Đại học An Giang 4 Tiến hành thực nghiệm để xác định tính khoa học, khả thi biện pháp đề PHẠM VI NGHIÊN CỨU : - Nội dung: Nghiên cứu việc tổ chức thực BT.NCKHGD sinh viên hệ cao đẳng sư phạm đào tạo giáo viên tiểu học Trường Đại học An Giang - Thời gian : + năm hoïc : 1998 - 1999, 1999 - 2000, 2000 - 2001, 2001 - 2002 + Tập trung vào năm học 2000 - 2001 2001 - 2002 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU : 8.1 Phương pháp luận : 8.1.1 Quan điểm triết học vật biện chứng : Phép biện chứng vật thống hữu phép vật phép biện chứng nhìn nhận giới Phép biện chứng vật kết tinh thành tựu khoa học tư tưởng triết học nhân loại Phép vật khẳng định vật chất có trước định ý thức, ý thức phản ánh thực khách quan vào não người Phép biện chứng trình bày cách hệ thống tính biện chứng giới phạm trù qui luật chung giới tự nhiên rút quan điểm, qui tắc đạo hoạt động người Phép biện chứng vật bao gồm hai nguyên lí, phạm cặp phạm trù qui luật bản, chúng vừa sở lí luận vừa phương pháp nhận thức giới [20, 66] Với đề tài ”Biện pháp nâng cao chất lượng tập nghiên cứu khoa học giáo dục sinh viên hệ đào tạo cao đẳng sư phạm tiểu học trường Đại học An Giang” sử dụng phép biện chứng vật nhằm xem xét, nhận thức vấn đề mối quan hệ biện chứng, phát triển, toàn diện lịch sử, cụ thể Trên sở mà tiến hành nghiên cứu việc làm BT.NCKHGD sinh viên mối quan hệ với việc đào tạo nghiên cứu khoa học nói riêng đào tạo mặt nói chung Chúng xem xét vấn đề nghiên cứu phương diện đào tạo nhận thức lí luận hiệu đạt thực hành, hoạt động thực tiễn thời gian thực tập sư phạm Từ có hướng đánh giá, đề xuất hợp lí, có giá trị mặt khoa học thực tiễn 8.1.2 Quan điểm tiếp cận hệ thống – cấu trúc Quan điểm tiếp cận hệ thống – cấu trúc luận điểm quan trọng phương pháp luận, yêu cầu phải xem xét đối tượng cách toàn diện nhiều mặt, nhiều mối quan hệ, trạng thái vận động phát triển, điều kiện hoàn cảnh cụ thể để tìm chất qui luật vận động đối tượng Quan điểm dẫn trình nghiên cứu đối tượng phức tạp phương pháp hệ thống để tìm cấu trúc, phát tính hệ thống theo qui luật toàn thể [20, 69] Thực phương pháp này, mặt nhằm xác định hệ thống bao trùm vấn đề nghiên cứu hoạt động đào tạo nghiên cứu khoa học sinh viên lớp, hoạt động thực tiễn sinh viên nghiên cứu khoa học giáo dục thời gian thực tập sư phạm; mặt khác, xác định thành phần cần có việc tổ chức thực BT.NCKHGD cho sinh viên Trên sở mà xác lập mối liên hệ thành phần hệ thống mối quan hệ hệ thống với 8.1.3 Quan điểm thực tiễn : Quan điểm thực tiễn luận điểm quan trọng phương pháp luận, yêu cầu nghiên cứu khoa học phải bám sát phát triển thực tế sinh động Thực tiễn toàn hoạt động vật chất có tính xã hội – lịch sử người làm biến đổi tự nhiên xã hội Diễn biến thực diễn biến khách quan, với kiện đa dạng, phức tạp, phát triển nhiều khuynh hướng, có thực tiễn tiên tiến, có thực tiễn yếu có mâu thuẫn, xu hướng chống đối cần giải khắc phục Như vậy, thực tiễn vừa nguồn gốc, vừa động lực, vừa mục tiêu, vừa tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm nghiên cứu khoa học [20, 72] Với quan điểm thực tiễn nghiên cứu khoa học, dùng lí luận có vấn đề nghiên cứu kim nam, định hướng cho việc xem xét, đánh giá thực tiễn đồng thời dùng thực tiễn làm thước đo để kiểm nghiệm, đánh giá lí luận Thực tiễn liên quan đến vấn đề nghiên cứu bao gồm : Hoạt động học tập nghiên cứu khoa học lớp sinh viên, hoạt động thực hành lí thuyết học, hoạt động nghiên cứu khoa học thời gian thực tập sư phạm, hoạt động viết BT.NCKHGD 8.2 Các phương pháp nghiên cứu văn bản, tư liệu, lưu trữ : - Nghiên cứu văn bản, nghị liên quan đến đề tài - Nghiên cứu hệ thống tài liệu lí luận có liên quan đến đề tài 8.3 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn : 8.3.1 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm giáo dục : Chúng tiến hành nghiên cứu BT.NCKHGD sinh viên năm 1999, 2000, 2001, 2002; báo cáo công tác nghiên cứu khoa học giáo dục năm 1999, 2000, 2001, 2002 Trường Đại học An Giang; báo cáo Tổng kết thực tập sư phạm nhằm tìm hiểu thực trạng tổ chức thực BT.NCKHGD sinh viên 8.3.2 Phương pháp quan sát : Sử dụng phương pháp quan sát tự nhiên để quan sát hoạt động học tập lớp sinh viên học học phần Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục (dự 05 lớp, lớp 04 tiết gồm 02 tiết lí thuyết 02 tiết thực hành học phần Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục) ; quan sát hoạt động thực BT.NCKHGD sinh viên thực tập sư phạm 8.3.3 Phương pháp điều tra : Chúng sử dụng phương pháp để tiến hành điều tra khảo sát 180 sinh viên, 10 giảng viên 57 giáo viên phổ thông (hướng dẫn 57 nhóm sinh viên 05 lớp thời gian thực tập sư phạm) nhằm đánh giá thực trạng nhận thức, thái độ việc thực BT.NCKHGD 8.3.4 Phương pháp trò chuyện : Chọn mẫu theo phương pháp xác xuất ngẫu nhiên đơn giản đối tượng tiếp xúc có Các đối tượng tiếp xúc bao gồm : sinh viên giảng viên tâm lí giáo dục Trường Đại học An Giang; giáo viên hướng dẫn phổ thông giáo viên hướng dẫn trưởng đoàn thực tập sư phạm; cán phụ trách thư viện trường thực tập sư phạm cán thư viện Trường Đại học An Giang; cán phòng Đào tạo Trường Đại học An Giang nhằm góp phần tìm hiểu phân tích thực trạng, tham khảo đề xuất biện pháp 8.3.5 Phương pháp nghiên cứu tổng kết kinh nghiệm giáo dục: Nghiên cứu tổng kết kinh nghiệm việc giảng dạy học phần Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục giáo viên việc thực BT.NCKHGD sinh viên nhằm nắm thêm thực tiễn công tác qua có hướng đề xuất xác hợp 8.3.6 Phương pháp thống kê toán học: Sử dụng để phân tích thông tin, số liệu thu từ phương pháp nghiên cứu cụ thể, từ hai phương pháp nghiên cứu sản phẩm, phương pháp điều tra 8.3.7 Phương pháp chuyên gia : Chúng vận dụng phương pháp để lấy ý kiến 10 giảng viên Tổ Tâm lí - Giáo dục trường vấn đề phân tích thực tiễn biện pháp đề xuất Kết : Xem phụ lục 15 8.3.8 Phương pháp thực nghiệm sư phạm : Để kiểm nghiệm tính khoa học, khả thi biện pháp đề xuất, tiến hành thực nghiệm sư phạm qui trình thực BT.NCKHGD nhóm thực nghiệm gồm 90 sinh viên theo cách chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống (1, 3, ) Nhóm đối chứng gồm 90 sinh viên khoá Trong phương pháp nghiên cứu thực tiễn nói trên, phương pháp nghiên cứu chủ lực : điều tra thực nghiệm CẤU TRÚC LUẬN VĂN : Cấu trúc luận văn gồm phần mở đầu, chương , kết luận danh mục tài liệu tham khảo NỘI DUNG Chương : CƠ SỞ LÍ LUẬN – THỰC TIỄN CƠ SỞ LÍ LUẬN : 1.1 Sơ lược lịch sử vấn đề nghiên cứu Trên lónh vực nghiên cúu khoa học quản lí hoạt động nghiên cứu khoa học nói chung, dược nhà nước quan tâm qua việc ban hành số văn pháp qui sau : - Luật (dự thảo 8/1995) khoa học công nghệ : qui định hoạt động khoa học công nghệ quản lí hoạt động khoa học - công nghệ - Nghị định 35/HĐBT ngày 28/9/92 công tác quản lí hoạt động khoa học - công nghệ - Thông tư liên Bộ 195/TTLB ngày 13.11.92 hướng dẫn đăng kí hoạt động tổ chức nghiên cứu khoa học phát triển khoa học - Quyết định số 324/CT ngày 11/9/92 Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng việc tổ chức lại mạng lưới quan nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ - Quyết định số 419/TTg ngày 21.7.95 Thủ tướng Chính phủ chế quản lí hoạt động nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ - Quyết định số 362/TTg ngày 30.5.96 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt phương hướng, mục tiêu nhiệm vụ hoạt động khoa học - công nghệ giai đoạn năm 1996 – 2000 10 Qua bảng 24 cho thấy có 50% sinh viên thực mức độ và có gần 50% sinh viên thực đề tài nghiên cứu khoa học mức độ Điều cho thấy có kó nghiên cứu khoa học khơi dậy tiềm nghiên cứu khoa học sinh viên làm cho việc thực BT.NCKHGD mang màu sắc phong phú, đa dạng phù hợp với khả sở trường sinh viên 2.3.2.3 Kết điểm thực BT.NCKHGD sinh viên : Với kó nghiên cứu khoa học hình thành cho sinh viên thể qua kết trình bày phần qua thống kê phiếu điểm giáo viên hướng dẫn đề tài, thu kết điểm số BT.NCKHGD mà sinh viên thực sau : Kết thực BT.NCKHGD Điểm Bảng 25 Tổng số SL % SL % SL % SL % SL % SV Đốichứng 10% 44 49% 32 36% 5% - - 90 Thực - - 03 3% 30 34% 41 45% 16 18% 90 nghiệm Nhận xét : - 100% sinh viên thực đạt yêu cầu - 3% sinh viên đạt loại trung bình (đối chứng 59%) - 79% sinh viên đạt giỏi (đối chứng 41%) - 18% sinh viên đạt điểm xuất sắc (đối chứng không có) 86 - 97% sinh viên có điểm BT.NCKHGD từ trở lên (đối chứng 41%) % 70% 59% 60% 50% 45% 40% 36% Đố i n g 34% Thự c nghiệ m 30% 18% 20% 10% 5% 3% 0% 0% Xuaá t sắ ê c Giỏ i Khá TB Loạ i Biểu đồ : Kết đối chứng thực nghiệm điểm BT.NCKHGD Từ bảng 25, ta có bảng phân phối tần suất đối chứng (ĐC) thực Bảng 26 nghiệm (TN) sau : Điểm Tần suaát 0,10 0,49 0,36 0,05 suaát 0,03 0,34 0,45 0,18 ĐC Tần TN Đồ thị biểu diễn tần suất : % ,6 0 ,5 0 ,4 0 ,3 0 ,2 0 ,4 ,4 T aà n su ấ t Đ C 87 ,3 T aà n su aá t T N ,3 ,1 Đồ thị : Đồ thị biểu diễn tần suất Tham số trung bình : - X ÑC = 5(9) + 6(44) + 7(32) + 8(5) = 6,36 90 - X TN = 6(3) + 7(30) + 8(41) + 9(16) = 7,77 90 Nhận xét : X TN > X ĐC Tham số phương sai độ lệch chuẩn đối chứng : -S ĐC = ∑ xi( xi − x) n −1 ∑ xi( xi − x) - S ÑC = = n −1 48,90 = 0,54 89 = 0,73 Tham số phương sai độ lệch chuẩn thực nghiệm : -S TN = ∑ xi( xi − x) n −1 ∑ xi( xi − x) - S TN = n −1 = 53,56 = 0,60 89 = 0,77 Tham soá độ biến thiên : - VĐC = S x x 100% = 0,73 x 100% = 11,4% 6,36 88 - VTN = S x x 100% = 0,77 x 100% = 9,9% 7,77 Nhận xét : VTN < VĐC Từ kết trên, tiến hành thực phép kiểm định T p dụng công thức t = ( X TN - X ÑC ) n S +S t = 1,41 TN t = (7,77 - 6,36) Ta coù : DC 90 0,60 + 0,54 90 ≈ 12,52 1,14 k = 2n - = 2.90 - = 178 Theo bảng phân phối Student, lấy α = 0,05 tα, k ≤ 1,96 Nếu lấy α = 0,01 tα, k ≤ 2,58 Qua ta thấy : t > tα, k Do t > tα, k vaø X TN > X ĐC , kết luận kết thực nghiệm tốt đối chứng 2.3.3 Nhận xét chung kết thực nghiệm đạt được: - Ưu điểm : + Sinh viên nắm thực qui trình đề xuất với kết cao + Qua việc thực qui trình đề xuất, đa số sinh viên hình thành kó nghiên cứu khoa học giáo dục bản, chủ yếu (trên 80%, xem 89 bảng 16, 20, 21, 22,23) có 90% sinh viên đạt điểm BT.NCKHGD từ trở lên (bảng 25) - Hạn chế : + Về kó lựa chọn đề tài : Còn 16% sinh viên lựa chọn đề tài không mang tính định hướng đắn, chưa hình dung đến thiết mặt lí luận thực tiễn đề tài, chưa biết dựa vào kiến thức kinh nghiệm + Về kó xây dựng đề cương : Một số sinh viên chưa phân định rõ lí khách quan lí thực tế trình bày lí chọn đề tài Một vài sinh viên chưa xác định đối tượng nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu ; chưa thấy bổ trợ phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục thực nhiệm vụ đề tài, dẫn đến việc huy động số lượng phương pháp nghiên cứu không cao (41% sinh viên sử dụng có bốn phương pháp nghiên cứu) Ngoài ra, việc lập dàn ý nghiên cứu thiếu chi tiết, thiếu logic dẫn đến trình bày thực trạng chưa phản ánh hết hoạt động sở nghiên cứu + Về kó sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học vào việc thu thập thông tin : số sinh viên chưa nắm hết chức phương pháp nghiên cứu khoa học việc lập dàn ý nghiên cứu thiếu chặt chẽ, đầy đủ nên việc dụng phương pháp nghiên cứu khoa học vào việc thu thập thông tin nhiều hạn chế + Về kó viết báo cáo kết công trình nghiên cứu : Khi viết phần đề xuất chưa xuất phát từ thực trạng nghiên cứu có hạn chế định tính khả thi Ngoài ra, đa số sinh viên hạn chế cách sử dụng ngôn ngữ cách hành văn chưa phù hợp văn phong khoa học 90 Những hạn chế phân bố rãi rác 63% sinh viên giỏi, xuất sắc (bảng 25) tập trung vào 37% sinh viên trung bình, 2.3.4 Đánh giá thực nghiệm : Qua thực nghiệm nhận thấy : - Qui trình thực nghiệm biện pháp thực qui trình mang tính khả thi - Chuẩn đánh giá : + Tuy chưa thể hết yêu cầu thực BT.NCKHGD công cụ đánh giá chấp nhận + Tính định lượng thể qui định khung điểm cho phần, mang tính mềm hoá để áp dụng cho việc đánh giá loại đề tài phụ thuộc vào nhiều kiến người đánh giá + Qui trình nhằm hình thành kó nghiên cứu khoa học bản, chủ yếu vậy, kó nghiên cứu khoa học cụ thể việc hình thành kó nghiên cứu khoa học định cho sinh viên cần phải nghiên cứu tiếp tục - Kết thực nghiệm phụ thuộc vào nhiều thông số : + Mặt kiến thức sinh viên + Chất lượng giảng dạy học phần Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục giảng viên + Chất lượng thực biện pháp tổ chức quản lí nhà trường Chất lượng thực BT.NCKHGD sinh viên vận động chiều với thông số nói 91 C.KẾT LUẬN : Việc thực BT.NCKHGD cho sinh viên hệ cao đẳng sư phạm đào tạo giáo viên tiểu học hình thức thực nghiên cứu khoa học thuộc loại 92 hình nghiên cứu khoa học thấp sinh viên bốn loại hình nghiên cứu khoa học dành cho sinh viên trường cao đẳng, đại học qui định hệ thống giáo dục quốc dân Đối với sinh viên hệ cao đẳng sư phạm đào tạo giáo viên tiểu học, việc thực BT.NCKHGD nhằm giúp sinh viên nắm phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, biết cách thiết kế, tổ chức thực thi đề tài nghiên cứu khoa học giáo dục ; bước đầu tập vận dụng hiểu biết phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục vào việc nghiên cứu vấn đề giáo dục cụ thể Trên sở đó, giúp sinh viên bước đầu hình thành kó thiết kế, tổ chức thực thi đề tài nghiên cứu nhỏ khoa học giáo dục nhằm đáp ứng yêu cầu đào tạo đáp ứng yêu cầu đòi hỏi thực tiễn nhà trường tiểu học sau Thực tế việc tổ chức cho sinh viên thực BT.NCKHGD chưa quan tâm đầu tư mực dẫn đến chất lượng thực BT.NCKHGD sinh viên chưa cao, số sinh viên thực mang tính đối phó, chiếu lệ Điều xuất phát từ giảng dạy học tập thầy trò tổ chức thực học phần Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục xuất phát từ biện pháp tổ chức nhà trường tổ chức cho sinh viên thực BT.NCKHGD thời gian thực tập sư phạm Điều đòi hỏi phải có biện pháp tương ứng để nâng cao chất lượng thực BT.NCKHGD sinh viên Qua khảo sát phân tích thực trạng, tiến hành đề xuất biện pháp sau : Biện pháp tổ chức quản lí nhà trường biện pháp thực qui trình BT.NCKHGD cho sinh viên Từ qui trình thực BT.NCKHGD, tiến hành đề xuất chuẩn đánh giá để đánh giá, đo đạc kết thực BT.NCKHGD sinh viên Qua biện pháp thực qui 93 trình thực BT.NCKHGD nhằm hình thành số kó nghiên cứu khoa học bản, chủ yếu cho sinh viên kó lựa chọn đề tài, kó thiết lập đề cương, kó sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, kó viết báo cáo kết công trình nghiên cứu Từ kó nghiên cứu khoa học đó, đưa mức độ đạt từ thấp đến cao nghiên cứu khoa học giáo dục mà sinh viên cần đạt Kết thực nghiệm cho thấy biện pháp mang lại kết khả quan cho sinh viên thực BT.NCKHGD Trên 90% sinh viên thực nghiệm đạt điểm BT.NCKHGD từ trở lên có 80% sinh viên thực nghiệm hình thành kó nghiên cứu khoa học bản, chủ yếu Điều cho thấy việc áp dụng biện pháp thực qui trình BT.NCKHGD sinh viên điều cần thiết mang tính khả thi nhằm nâng cao chất lượng BT.NCKHGD sinh viên Những đề nghị cần tiếp tục nghiên cứu, hỗ trợ : - Biện pháp thực nghiệm nhằm hình thành kó nghiên cứu khoa học chủ yếu vậy, kó nghiên cứu khoa học cụ thể việc hình thành kó nghiên cứu khoa học định cho sinh viên cần phải nghiên cứu tiếp tục - Do đề xuất chuẩn đánh giá chi tiết, cứng ngắt chung cho loại đề tài nên áp dụng chuẩn đánh giá đề cần sinh hoạt, trao đổi, thống thêm giáo viên hướng dẫn đề tài loại đề tài định (nhất đánh giá phần thực trạng) - Việc áp dụng qui trình đòi hỏi cần có số điều kiện cần thiết nhằm hỗ trợ, nâng chất BT.NCKHGD sinh viên : + Chất lượng tuyển sinh đầu vào phải ngang tầm 94 + Nâng chất giảng dạy học phần Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục giảng viên, giảm dần cân đối lí thuyết thực hành + Biện pháp tổ chức quản lí nhà trường phải đáp ứng yêu cầu tổ chức thực BT.NCKHGD sinh viên Dù có nhiều năm tổ chức thực công tác cho sinh viên, công trình nghiên cứu thực nghiệm lần đầu điều kiện thời gian có hạn định, chắn công trình nhiều thiếu sót điều rút nhiều mang tính chủ quan Chúng tiến hành nghiên cứu tiếp tục để hoàn thiện tính khoa học, tính khả thi biện pháp đề nhằm nâng chất BT.NCKHGD sinh viên đáp ứng yêu cầu đào tạo đáp ứng đòi hỏi nhà trường tiểu học sau DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO: 95 Lê Khánh Bằng, Vũ Cao Đàm (1984), Phương pháp nghiên cứu khoa học, Hà Nội Nguyễn Đình Chỉnh, Phạm Trung Thanh (1999), Kiến tập Thực tập sư phạm (Giáo trình đào tạo giáo viên THCS hệ CĐSP), NXB.GD Hồ Ngọc Đại (1991), Giải pháp giáo dục,NXB.GD, Hà Nội Vũ Cao Đàm (1996), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học – Kỹ thuật, Hà Nội Vũ Cao Đàm (2000), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học – Kỹ thuật, Hà Nội Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỉ XXI, NXB CTQG, Hà Nội He – Bóc Smit – Man (1984), Nghiên cứu học tập nào,NXB Thanh niên, Hà Nội Đặng Vũ Hoạt, Hà Minh Đức (1998), Phương pháp luận khoa học giáo dục, Hà Nội Hà Só Hồ (1985), Những giảng quản lí trường học tập II, NXB.GD, Hà Nội 10 Nguyễn Sinh Huy, Trần Trọng Thủy (1999), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, Hà Nội 11 Nguyễn Công Khanh (2001), Các phương pháp chọn mẫu, Tạp chí Giáo dục, (số 3), tr.14-16 12 Nguyễn Văn Lê (2000)â, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Trẻ 96 13 RaJa Roy Singh (1994), Nền giáo dục cho kỉ hai mươi mốt : triển vọng Châu Á – Thái Bình Dương (bản dịch), Viện Khoa học Giáo dục, Hà Nội 14 Vũ Trọng Rỹ (2000), Bài giảng Nghiên cứu khoa học lớp cao học Giáo dục khóa 2000 15 Phương Kì Sơn (2001), Phương pháp nghiên cứu khoa học, NXB CTQG, Hà Nội 16 Phạm Trung Thanh (1998), Phương pháp học tập, nghiên cứu sinh viên cao đẳng – đại học, NXB.GD 17 Phạm Trung Thanh, Nguyễn Thị Lý (2000), Phương pháp thực đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên, NXB KH&KT, Hà Nội 18 Đỗ Văn Thông (1999), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục Trường CĐSP An Giang 19 Trần Văn Tùng, Lê i Lâm (1996), Phát triển nguồn nhân lực : kinh nghiệm giới thực tiễn nước ta, NXB.CTQG, Hà Nội 20 Phạm Viết Vượng (1997), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học (Giáo trình dành cho học viên cao học nghiên cứu sinh) NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 21 Phạm Viết Vượng (1997), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học (Giáo trình dành cho trường cao đẳng Đại học sư phạm), NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 22 Phạm Viết Vượng (1996), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục 97 (Dùng cho trường Đại học Cao đẳng sư phạm), Hà Nội 23 Báo cáo trị Đảng tỉnh An Giang lần thứ (01.2001) 24 Báo cáo phát triển người 1999 (2000), NXB CTQG, Hà Nội 25 Bước vào kỉ 21 (1999), NXB.CTQG Hà Nội 26 Chương trình cao đẳng sư phạm đào tạo giáo viên tiểu học “Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục” (Ban hành theo QĐ số 2493/GD-ĐT ngày 25.7.1995), Bộ Giáo dục Đào tạo 27 Khoa học công nghệ kó 21 (Đề tài KHXH.03.09) (2000), Hà Nội 28 Kinh tế tri thức (Đề tài KHXH.03.09) (2000), Hà Nội 29 Luật Giáo dục (1998), NXB CTQG, Hà Nội 30 Mục tiêu, kế hoạch, chương trình cao đẳng sư phạm đào tạo giáo viên tiểu học (Ban hành theo QĐ số 2493/GD-ĐT ngày 25.7.1995), Bộ Giáo dục Đào tạo 31 Nền kinh tế tri thức (2000), Viện nghiên cứu quản lí kinh tế TƯ – Trung tâm thông tin liệu NXB Thống kê, Hà Nội 32 Phát triển người từ quan niệm đến chiến lược hành động (2000), NXB.CTQG, Hà Nội 33 Phương pháp thống kê nghiên cứu khoa học giáo dục - tập (1996), Trường cán quản lí giáo dục TP.HCM 34 Quyết định số 193/QĐ/TH-DN “Về việc ban hành qui chế thi, kiểm tra, xét lên lớp, xét tốt nghiệp trường, lớp trung học chuyên nghiệp dạy nghề (hệ dài hạn tập trung)” (1993), Bộ Giáo dục Đào tạo 98 35 Quyết định số 04/1999/QĐ-BGD&ĐT việc ban hành “Qui chế tổ chức đào tạo, kiểm tra, thi công nhận tốt nghiệp Đại học cao đẳng hệ qui” (1999), Bộ Giáo dục Đào tạo 36 Quyết định số 08/2000/QĐ-BGD&ĐT việc ban hành "Qui chế nghiên cứu khoa học sinh viên trường đại học cao đẳng" (2000), Bộ Giáo dục Đào tạo 37 Từ điển tiếng Việt (1988), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 38 Từ điển tiếng Việt (1998), NXB Thanh Hóa, Thanh Hóa 39 Hán Việt từ điển (1996), NXB.TP.HCM 40 Đại từ điển tiếng Việt (1999), NXB.VHTT, TP.HCM 41 Từ điển Bách khoa Việt Nam tập (1995), Trung tâm biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam, Hà Nội 42 Le Petit Larousse Larousse (1993), Paris 99 PHỤ LỤC: Các phụ lục cho phương pháp điều tra : PL1: Phiếu khảo sát cán thư viện trường phổ thông PL2: Phiếu khảo sát cán thư viện trường Đại học An Giang PL3: Phiếu khảo sát giáo viên hướng dẫn phổ thông PL4: Phiếu khảo sát giảng viên TLGD Trường Đại học An Giang PL5: Phiếu khảo sát sinh viên làm tập.NCKH.GD PL6: Kết khảo sát cán thư viện trường phổ thông PL7: Kết khảo sát cán thư viện trường Đại học An Giang PL8: Kết khảo sát giáo viên hướng dẫn phổ thông PL9: Kết khảo sát giảng viên TLGD Trường Đại học An Giang PL10: Kết khảo sát sinh viên làm tập.NCKH.GD PL11: Kế hoạch hướng dẫn đánh giá BT.NCKH.GD PL12: Kế hoạch thực tập sư phạm năm học 2001 - 2002 PL.13 Qui trình thực BT.NCKHGD PL.14 Chuẩn đánh giá BT.NCKHGD PL.15 Kết phương pháp hỏi ý kiến chuyên gia PL.16 Khảo sát ý kiến sinh viên qui trình đề xuất 100 ... khoa học giáo dục cho sinh viên hệ cao đẳng sư phạm đào tạo giáo viên tiểu học Trường Đại học An Giang ĐỐI TƯNG NGHIÊN CỨU : Bài tập nghiên cứu khoa học giáo dục sinh viên hệ cao đẳng sư phạm đào... để đề xuất biện pháp Chương : MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯNG BÀI TẬP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC CỦA SINH VIÊN HỆ CAO ĐẲNG SƯ PHẠM ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN TIỂU HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG NHỮNG... dạy học đầu tư, phát huy tiềm nghiên cứu khoa học tiềm lao động sư phạm sinh viên Đề tài “BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯNG BÀI TẬP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC CỦA SINH VIÊN HỆ CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TIỂU

Ngày đăng: 02/05/2014, 11:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan