Đề tài : Đánh giá lượng tồn dư thuốc kích thích tăng trọng trong thịt gia súc, gia cầm

94 674 0
Đề tài : Đánh giá lượng tồn dư thuốc kích thích tăng trọng trong thịt gia súc, gia cầm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ y tế Viện Dinh Dỡng ________________________________________________________ Báo cáo tổng kết đề tài đánh giá lợng tồn d thuốc kích thích tăng trọng trong thịt gia súc, gia cầm Chủ nhiệm đề tài: trần quang thủy 6488 27/8/2007 Hà Nội - 2007 1 PHẦN A: TÓM TẮT KẾT QUẢ NỔI BẬT CỦA ĐỀ TÀI 1. KẾT QUẢ NỔI BẬT CỦA ĐỀ TÀI (a)- Đóng góp mới của đề tài - Xây dựng quy trình phân tích thuốc kích thước tăng trưởng dạng kháng sinh và hocmon có độ tin cậy và chính xác cao, áp dụng được tại các phòng phân tích thực phẩm tại Trung ương, Thành phố và tuyến Tỉnh. - Nêu được thực trạng tình sử dụng thuốc; các d¹ng vµ lo¹i thức ăn chăn nuôi gia súc gia cầm có bán trên thị trường Hà nội; và tỉ lệ tồn thuốc kháng sinh, hocmon trong thịt gia súc gia cầm tại các chợ trọng điể m và một số cơ sở chăn nuôi của Hà Nội. - Tõ thùc tr¹ng trªn ®ã các nhà quản lý trong ngành Y tế, thú y đưa ra các chính sách quản lý vĩ mô, vi mô trong việc sử dụng thuốc kích thích tăng trưởng; nghiên cứu đưa ra các tiêu chuẩn giới hạn tồn cho phép các loại thuốc kích thích tăng trưởng gia súc gia cầm chưa được ban hành trong ngành Nông nghiệp và Y tế; đồng thời thúc đẩy giám sát chặt chẽ hơn nữa các cơ sở chăn nuôi trong nước, sản xuất th ịt và sản phẩm gia súc gia cầm đạt tiêu chuẩn chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm (CLVSATTP). (b)- Kết quả cụ thể (các sản phẩm cụ thể) - Quy trình phân tích thuốc kích thích tăng trưởng trong thịt gia súc, gia cầm - Số lượng và chủng loại thuốc kích thích thích tăng trưởng (dạng kháng sinh và hocmon) và thức ăn gia súc sử dụng trong chăn nuôi gia súc, gia cầm - Giúp các nhà quản lý trong ngành Nông nghiệp và Y tế thấy được tình hình sử dụng thuốc kích thích tăng tr ưởng trong thịt gia súc gia cầm tại địa bàn Hà Nội để đưa ra chính sách quản lý, giám sát, kiểm tra hữu hiệu từ khâu nguyên liệu, chăn nuôi, phân phối thịt gia súc trên địa bàn Hà nội nói riêng và trong cả nước nói chung và nhanh chóng ban hành tiêu chuẩn lượng cho phép lớn nhất đối với lượng tồn thuốc kích thích tăng trưởng trong thịt gia súc gia cầm và các sản phẩm của chúng - Đưa ra các tiêu chuẩn hiện hành của JECFA, WHO/FAO, JAPAN về lượng tồn cho phép lớn nhấ t thuốc kích thích tăng trưởng trong thịt gia súc gia cầm để các ban ngành nước ta tham khảo - Đưa ra tài liệu về thức ăn chăn nuôi gia súc gia cầm và vấn đề sử dụng thức ăn chăn nuôi an toàn cho người tiêu dùng. (c)- Hiệu quả về đào tạo - Đào tạo cho các phòng thử nghiệm thực phẩm tuyến Tỉnh kỹ thuật phân tích kháng sinh và hocmon trong thực phẩm gia súc gia cầm, phù hợp với các điều kiện trang thiết b ị phân tích hiện có của phòng thử nghiệm 2 - Hng dn cho cỏc nh qun lý, sn xut a ra th trng cỏc loi thc n chn nuụi ỳng cụng thc phi trn nguyờn liu v thnh phn thuc, ỳng quy cỏch v quy nh. - Hng dn ngi chn nuụi s dng thc n chn nuụi gia sỳc gia cm an ton, nhm a ra th trng sn phm tht sch, m bo V sinh an ton thc phm. - B sung kin thc cho ngi tiờu dựng bi t c v tn d thuc kớch trng trong sn phm tht gia sỳc, gia cm cú bỏn trờn th trng v tỏc hi ca thuc. (d)- Hiu qu v kinh t - Hng dn nh sn sut sn xut cỏc loi thc n chn nuụi cú s dng cỏc loi thuc kớch thớch tng trng cú hiu qu theo tng giai on chn nuụi; nhm tng sn lng tht gia sỳc gia cm sạch, tng bc ỏp ng c nhu cn tiờu th ca ngi dõn. - Chi phớ kim nghim cho ch tiờu thuc kớch thớch tng trng (khỏng sinh v hocmon) ti cỏc phũng thớ nghim v sinh an ton thc phm ớt tn kộm, vn t chớnh xỏc v tin cy cao. (e)- Hiu qa v xó hi - Nõng cao nhn thc ca cỏc nh qun lý, sn xut v ngi tiờu dựng v vai trũ, tỏc dng, tỏc hi ca thuc kớch thớch tng trng trong trong chn nuụi v tn d thu c trong tht v sn phm ca gia sỳc gia cm trong sn xut v i sng xó hi - Ngi tiờu dựng thụng thỏi hn, bit chn sn phm tht gia sỳc gia cm m bo v sinh an ton thc phm, ngn nga c cỏc bnh cú liờn quan n thuc kớch thớch tng trng cú th dn n cỏc bnh tim n v him nghốo gỏnh nng cho xó hi nh bộo phỡ gi to, bin i gii tớnh do s dng th t gia cm gia sỳc cú d lng khỏng sinh v hocmon cao vt quỏ mc quy nh cho phộp. (f)- Cỏc hiu qu khỏc 2. áp dụng vào thực tiễn sản xuất và đời sống x hội - Ap dụng Quy trình phân tích đề tài xây dựng để phân tích d lợng thuốc kích thích tăng trởng trong thực phẩm tại các Phòng Thử nghiệm phân tích Trung ơng, Tỉnh, Thành phố - Đề tài nêu ra các loại thuốc kháng sinh, hocmon và các dạng công thức thức ăn chăn nuôi để các nhà quản lý thuốc và sản xuất thức ăn chăn nuôi, ngời chăn nuôi gia súc gia cầm tham khảo áp dụng trong thực tiễn. - Giúp cho ngời tiêu dùng thực phẩm có thông tin về các loại thuốc kích thích trởng trong gia súc gia cầm, thận trong khi mua thực phẩm. 3 3. đánh giá thực tiễn đề tài đối chiếu với đề cơng nghiên cứu đ đợc phê duyệt (a) Tiến độ - Do ảnh hởng của dịch cúm gia cầm, hiện tợng nở mồm long móng ở gia súc gia cầm nên việc mua mẫu gặp nhiều khó khăn, bị trễ về thời gián tiến độ đề tài nghiên cứu. (b)- Thực hiện mục tiêu nghiên cứu - Đảm bảo thực hiện đầy đủ các mục tiêu nghiên cứu đề ra của đề tài (c) Các sản phẩm tạo ra so với dự kiến của bản đề cơng - Sản phẩm tạo ra của đề tài đáp ứng đủ các dự kiến của đề cơng (d) Đánh giá việc sử dụng kinh phí - Khối lợng đề tài lớn, tập trung vào xây dựng quy trình phân tích, và kinh phí cho kiểm nghiệm chỉ tiêu kháng sinh và hocmon khá cao; nhng vẫn đảm bảo các mục tiêu nghiên cứu đề ra. Do vậy đạt hiệu quả cao trong việc sử dụng kinh phí đợc cấp. 4. Các ý kiến đề xuất - Cần có sự phối hợp liên ngành trong quản lý thuốc và các cơ sở sản xuất thức ăn chăn nuôi có sử dụng thuốc kích thích tăng trởng, thịt và sản phẩm gia súc gia cầm bán trên thị trờng tiêu thụ nh siêu thị và bán lẻ - Xây dựng và ban hành tiêu chuẩn các về thuốc kích thích tăng trởng trong thức ăn chăn nuôi và thịt gia súc gia cầm - Xây dựng các Phòng thử nghiệm trọng điểm tại tỉnh thành có năng lực cao trong kiểm soát đợc chất lợng và VSATTP. Từng bớc đa dạng hóa khả năng phân tích các chỉ tiêu chất lợng và VSATTP của các PTN thuộc ngành Y tế, tỉnh thành đặc biệt đối với hàng hóa thực phẩm xuất nhập khẩu trong và ngoài nớc. 4 Phần B: Nội dung báo cáo chi tiết kết quả nghiên cứu đề tài cấp Bộ 1. Đặt vấn đề 1.1. Tóm lợc những nghiên cứu trong và ngoài nớc liên quan đến đề tài. Tính cấp thiết cần nghiên cứu của đề tài Nhờ những tiến bộ vợt bậc của khoa học kỹ thuật mà ngành công nghiệp sản xuất các sản phẩm thực phẩm, thức ăn chăn nuôi đã ngày một phong phú và không ngừng phát triển. Các chủng loại thức ăn chăn nuôi gia súc, gia cầm chế biến sẵn trên thị trờng hiện nay rất đa dạng. Ngoài các thành phần cơ bản cung cấp năng lợng nh protein, lipid, glucid, ngời ta còn bổ sung chất khoáng, vitamin, kháng sinh và chất tăng trọng giúp cho con vật vừa lớn nhanh vừa có khả năng chống đỡ bệnh tật. Những lợi ích của thức ăn đóng gói sẵn rất dễ nhận thấy, ngời chăn nuôi vừa không mất nhiều thời gian tìm nguồn nguyên liệu, chế biến phù hợp với từng thời kỳ sinh trởng của con vật mà lại cho năng suất rất cao nhng nếu buông lỏng quản lý chất lợng các loại thức ăn chăn nuôi và chạy theo lợi nhuận sẽ có thể dẫn tới những sai sót khó lờng trong sản xuất, sử dụng thức ăn chăn nuôi chế biến sẵn, gây hậu quả nghiêm trọng đến chất lợng vệ sinh an toàn thực phẩm, ảnh hởng lớn tới sức khỏe ngời tiêu dùng. Một số nghiên cứu đã đề cập đến những tác dụng ngoài ý muốn của kháng sinh, chất kích thích tăng trởng trong thức ăn chăn nuôi chế biến sẵn đến chất lợng vệ sinh an toàn thực phẩm. Ngời tiêu dùng ngày nay đã cảnh giác với những thực phẩm có liên quan đến công nghệ sinh học, các loại phụ gia thực phẩm và việc lạm dụng kháng sinh trong điều trị bệnh tật cho ngời và gia cầm, gia súc. Việc lạm dụng các chất kháng sinh và hocmon bổ sung vào thức ăn chăn nuôi gần đây đã đợc cảnh báo, tuy nhiên lợng tồn d trong thịt gia cầm, gia súc vẫn cha đợc xác định cụ thể. Do vậy, để cung cấp số liệu có tính khoa học, Khoa Hóa Thực phẩm và Vệ sinh an toàn thực phẩm-Viện Dinh dỡng đã tiến hành đề tài nghiên cứu Đánh giá lợng tồn d thuốc kích thích tăng trọng trong thịt gia súc, gia cầm. Hy vọng kết quả của đề tài sẽ góp phần đề xuất biện pháp tăng cờng công tác quản lý việc sản xuất và sử dụng một cách có hiệu quả thức ăn chế biến sẵn nhằm thúc đẩy sự phát triển ngành chăn nuôi, cung cấp đủ nguồn thực phẩm sạch, vệ sinh an toàn, bảo vệ sức khỏe ngời tiêu dùng. 1.2. Giả thiết nghiên cứu của đề tài - Tham khảo các tài liệu phân tích thuốc kích thích tăng trọng gia súc gia cầm trong và ngoài nớc. Khảo nghiệm, lựa chọn quy trình phân tích tối u phù hợp với điều kiện trang thiết hiện 5 có của phòng thử nghiệm; tiến hành thẩm định kỹ thuật đạt; tiêu chuẩn áp dụng thử nghiệm tại Phòng thử nghiệm. - áp dụng quy trình phân tích đã xây dựng xác định lợng tồn d thuốc kích thích tăng trởng trong thịt và phủ tạng gia súc gia cầm tại các chợ trọng điểm và 2 cơ sở chăn nuôi của Hà Nội. - Khảo sát, tìm hiểu, ghi chép các loại thuốc kích thích tăng trởng dạng kháng sinh và hocmon và các loại thức ăn gia súc gia cầm có bán trên thị trờng Hà Nội. - Tham khảo và nghiên cứu trong và ngoài nớc đa ra tài liệu về thức ăn gia súc của ; vấn đề an toàn trong sử dụng. - Xử lý thống kê kết quả phân tích. 1.3. Mục tiêu nghiên cứu - Phân tích lợng tồn d thuốc kích thích tăng trởng trong mẫu thịt lợn và thịt gà trên thị trờng Hà Nội. - Thu thập các loại thuốc kích thích tăng trọng dùng cho gia súc gia cầm trên địa bàn Hà Nội, danh mục đợc phép theo khuyên cáo của FAO/WHO và bị cấm. - Khảo sát thị trờng bán thức ăn gia súc có sử dụng thuốc kích thích tăng trởng. Tài liệu về thức ăn tăng trọng và an toàn trong sử dụng bảo vệ sức khỏe cộng đồng. Địa điểm, thời gian phân tích mẫu - Khoa Hóa-Vệ Sinh An Toàn Thực Phẩm và Phòng Hóa Độc Thực phẩm/Trung Tâm Kiểm Nghiệm VSATTP, Viện Dinh Dỡng. - Thời gian tiến hành 2004 - 2006 6 2. Tổng quan của đề tài: 2.1 Tình hình nghiên cứu ngoài nớc liên quan tới đề tài Tình hình nghiên cứu ngoài nớc đối với thuốc kích thích tăng trởng dạng kháng sinh và hocmon đối với thực phẩm phát triển mạnh mẽ tại nhiều nớc Châu Âu, Mỹ, Nhật Bản từ đầu những năm 1960 về phơng pháp phân tích trên các thiết bị nh Sắc ký lỏng, Sắc ký khí, Elysa và đến đầu 1970 các kỹ thuật khối phổ ra đời có thể phân tích tồn d thuốc kích thích tăng trởng dới dạng vết siêu nhỏ. Có nhiều khảo sát tại tại các nớc phát triển cũng nh các nớc kém phát triển tại Châu Phi và gần đây tại Trung Quốc, cho thấy d lợng thuốc kháng sinh và hocmon trong thực phẩm và đặc biệt trong thịt gia súc gia cầm khá cao đáng báo động với tỉ lệ cao. Do vậy việc nghiên cứu tình hình sử dụng thuốc kích thích tăng trởng trong sản xuât, chăn nuôi và đến sản phẩm thực phẩm, thủy sản xuất nhập khẩu đợc đặc biệt chú trên thế giới trong thời gian qua. Các phơng pháp phân tích d lợng kháng sinh và hocmon trong thực phẩm Hiện nay, trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu phân tích tồn d kháng sinh và hocmon trong thịt cũng nh phủ tạng động vật, phần lớn các phơng pháp đều sử dụng thiết bị sắc ký lỏng hiệu năng cao [7; 8; 9; 10; 11; 12 ; và 18; 19; 20; 21; 22; và 24; 25; 26; 27; 28; 29]. * Phân tích kháng sinh nhóm tetracyclin Các kháng sinh nhóm tetracyclin là những kháng sinh phổ rộng, có tác dụng trên cả các vi khuẩn gram âm và gram dơng, đặc biệt có tác dụng trên các vi khuẩn nh Staphylococcus, Streptococcus, Pneumococcus, Gonococus, Cholera, Dysentery bacillis, Pertussis, Rickettsia, Chlamydia và Mycoplasma. Việc sử dụng rộng rãi các kháng sinh nhóm này có thể làm tăng nguy cơ đề kháng kháng sinh, vì vậy cần thiết phải có những phơng pháp đánh giá chính xác về mức độ tồn d nhằm bảo vệ sức khỏe ngời tiêu dùng. Phơng pháp phân tích bằng vi sinh vật là một phơng pháp phổ biến để xác định d lợng kháng sinh. Tuy nhiên phơng pháp này tốn nhiều thời gian, không thể xác định cụ thể từng loại kháng sinh trong nhóm và độ chính xác là không ổn định. Vì vậy hiện nay các phơng pháp sắc ký đợc lựa chọn là phơng pháp chính để phân tích d lợng các kháng sinh nhóm tetracyclin. Ph ơng pháp sắc ký cổ điển là phơng pháp sắc ký lớp mỏng đợc áp dụng từ những năm 1960, sử dụng các vật liệu lớp mỏng nh kieselguhr, silica gel và celluloza. Các mẫu đợc áp dụng chủ yếu là dợc phẩm và một số loại thực phẩm nh sữa, mật ong và thịt, cá. Phơng pháp điện di mao quản cũng đợc áp dụng và có một số u điểm so với sắc ký lỏng nh sử dụng rất ít dung môi, thời gian phân tích ngắn, hiệu lực tách cao. Tuy nhiên phơng pháp này ít đợc áp dụng trong thực tế để phân tích d lợng kháng sinh vì lợng mẫu bơm nhỏ và do đó độ nhạy thấp. Phơng pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao là phơng pháp chính đợc áp dụng hiện nay để xác định d lợng rất nhỏ các kháng sinh trong thực phẩm. Nhiều nghiên cứu đã thực hiện và công bố trên các tạp chí phân tích chuyên ngành. Các 7 tetracyclin đợc chiết và làm sạch bằng chiết pha rắn, sau đó định lợng trên sắc ký lỏng sử dụng các detector UV hoặc PDA. Đối với các mẫu có d lợng rất nhỏ, ngời ta sử dụng sắc ký lỏng khối phổ để định lợng [19]. Phân tích olaquindox và cacbadox Olaquindox và carbadox là hai chất thuộc nhóm quinoxaline 1,4-dioxide, đợc dùng ở một số nớc để kích thích tăng trởng và điều trị ỉa chảy trên gia súc. Do những nguy cơ về khả năng gây đột biến gen và gây ung th của các chất này và một số chất chuyển hóa của chúng, EU đã cấm sử dụng hai loại hóa chất này từ năm 1998. Để giám sát việc sử dụng các chất olaquindox và carbadox trong chăn nuôi, các phơng pháp phân tích cũng đã đợc phát triển và áp dụng để phân tích trong thức ăn chăn nuôi và sản phẩm từ gia súc, gia cầm. Các phơng pháp đợc áp dụng để xác định tồn d olaquindox, carbadox và các chất chuyển hóa chính là sắc ký lỏng hiệu năng cao với detectơ UV hoặc DAD [9, 10]. Phân tích các hocmon steroid Các hocmon steroid có thể có mặt trong thịt các loại gia súc, gia cầm với hàm lợng rất thấp vài àg/kg (ppb). Bản thân động vật cũng tự tổng hợp các loại hocmon này trong quá trình chuyển hóa tự nhiên các protein và chất béo. Vì vậy các hocmon này đợc biết là có thể ảnh hởng đến sự phát triển và phân bố của các mô mỡ và cơ. Mức độ và tỷ lệ các loại hocmon, các chất tiền thân và các chất chuyển hóa phụ thuộc vào các điều kiện sinh lý, đặc tính di truyền và ảnh hởng của môi trờng, trong đó có điều kiện và thức ăn chăn nuôi. Vì vậy, việc giám sát hàm lợng các hocmon steroid là rất quan trọng để đánh giá chất lợng thịt gia súc, gia cầm. Tuy nhiên thực tế rất khó có thể phân biệt đợc đâu là hocmon nội sinh và đâu là lợng hocmon đợc đa vào qua quá tình chăn nuôi. Vì vậy thông thờng ngời ta phải xác định tỷ lệ giữa các loại hocmon, tỷ lệ các chất tiền thân và các chất chuyển hóa. Nhiều phơng pháp phân tích đã đợc phát triển để xác định hàm lợng hocmon trong thịt nh phơng pháp sắc ký lớp mỏng, sắc ký lỏng hiệu năng cao, phơng pháp miễn dịch, phơng pháp sắc ký khí khối phổ và ph ơng pháp sắc ký lỏng khối phổ [22, 28]. Để đạt độ chính xác cao hơn, ngời ta có thể kết hợp nhiều phơng pháp với nhau, chẳng hạn kết hợp phơng pháp miễn dịch và phơng pháp sắc ký khí khối phổ. Phơng pháp phân tích miễn dịch đặc biệt phù hợp để phân tích sàng lọc nhiều mẫu với độ nhạy rất cao. 2.2 Tình hình nghiên cứu trong nớc liên quan tới đề tài Ơ Việt Nam kháng sinh đợc dùng rộng rãi để chữa bệnh cho ngời và gia súc, ngời ta đã phát hiện ra rằng nếu đa một lợng nhỏ kháng sinh vào thức ăn gia súc gia cầm thì không những hạn chế nhiều bệnh truyền nhiễm mà còn làm con vật lớn nhanh, cho nhiều thịt và nhiều trứng. Sau đó, kháng sinh ngày càng đợc dùng phổ biến trong chăn nuôi. Ngời ta đã trộn kháng sinh vào thức ăn gia súc với liều lợng thích hợp nhằm kích thích sinh trởng đối với gia súc còn non và mang lại hiệu quả trong trờng hợp thức ăn kém chất lợng, chuồng trại ẩm ớt mất vệ sinh và những vùng có dịch bệnh thờng xuyên xẩy ra. ở những 8 con vật mới vào giai đoạn phát triển thì kháng sinh có hiệu quả mạnh hơn con vật trởng thành. Đối với gia súc tiết sữa nh bò sữa, lợn nái đang tiết sữa, kháng sinh có tác dụng không rõ ràng, có thể kháng sinh tiết qua sữa gây ảnh hởng đến chất lợng sữa, không nên bổ sung kháng sinh vào thức ăn nếu không vì mục đích chữa bệnh cho con vật [1, 2]. Bên cạnh những lợi ích dễ nhận thấy của thức ăn chăn nuôi có bổ sung kháng sinh, những tác dụng không mong muốn của kháng sinh ngày càng thể hiện rõ rệt. Dùng kháng sinh với liều lợng thấp và liên tục đã làm xuất hiện vi khuẩn kháng lại kháng sinh. Kháng sinh không những loại bỏ những vi khuẩn có hại mà còn tiêu diệt các vi khuẩn có ích nh vi khuẩn tạo vitamin nhóm B trong đờng tiêu hoá. Do vậy, đã có những khuyến cáo hạn chế hoặc không dùng kháng sinh trong thức ăn chăn nuôi, chỉ sử dụng tập trung vào những giai đoạn gia súc dễ bị khủng hoảng nh cai sữa sớm và tránh các loại kháng sinh thờng dùng để chữa bệnh cho con ngời. Một số kháng sinh khi sử dụng với hàm lợng cao gây ra tình trạng kháng kháng sinh, gây khó khăn cho công tác phòng chống bệnh tật cho gia cầm, gia súc. Lợng tồn d vợt mức cho phép kháng sinh trong thực phẩm vừa ảnh hởng tới giá trị cảm quan của món ăn lại vừa có hại tới sức khoẻ ngời tiêu dùng. Tại phiên họp của Hội đồng chuyên gia JECFA của FAO/WHO đợc tổ chức năm 1999 tại Rome, Italia nhằm đánh gía tồn d một số thuốc thú y trong thực phẩm đã đa ra giới hạn lợng ăn vào hàng ngày có thể chấp nhận và giới hạn tối đa cho phép của một số kháng sinh. Với Dihydrostreptomycin/streptomicin lợng ăn vào hàng ngày có thể chấp nhận là 0-50 ppb theo trọng lợng và giới hạn tồn d tối đa cho phép trong thịt lợn, thịt gà, thịt bò (thịt bắp) kể cả gan là 600 ppb, còn trong thận là 1000 ppb. Lợng ăn vào hàng ngày có thể chấp nhận đối với Neomycin là 0-60 ppb theo trọng lợng và giới hạn tồn d tối đa cho phép trong thịt bò, lợn, gà là 500 ppb, lợng tồn d cho phép trong gan, thận cao hơn 3-4 lần so với thịt bắp [3, 14, 16]. Gần đây ở Việt Nam, một số nghiên cứu đã đề cập đến vấn đề d lợng kháng sinh nhóm tetracycline trong thịt và phủ tạng [15]. Kết quả khảo sát cho thấy rằng, khi sử dụng thức ăn nuôi lợn chứa chlortetracyclin với hàm lợng 110 ppm hoặc 330 ppm trong khoảng thời gian liên tục 31 và 98 ngày tơng ứng thì d lợng chlortetracyclin trong gan và thận cao gấp 10 lần d l ợng trong phần thịt mỡ. Nghiên cứu tơng tự ở gà cũng cho thấy khi cho gà ăn thức ăn chứa 220 ppm chlortetracyclin, lợng tồn d, sau khi ngừng cho ăn, ở gan và thận là 0,66 và 0,42 (ppm) tơng ứng, trong khi tồn d ở phần da có dính mỡ chỉ là 0,02 ppm. Những nghiên cứu này cũng cho thấy sau một ngày ngừng cho ăn thức ăn có chứa chlortetracyclin, không còn phát hiện thấy tồn d kháng sinh này trong thịt. Do vậy, nếu trong thức ăn chăn nuôi có chứa chlortetracyclin thì việc cách ly gia cầm với thức ăn đó 1-2 ngày là cần thiết. Carbadox và olaquindox là 2 loại kháng sinh nhanh chóng phân hủy trong cơ thể động vật để tạo thành desoxycarbadox ở gan và thận nhng bền ở trứng và phần thịt [2, 5]. Quinoxaline-2-carboxylic acid (QCA) là chất chuyển hóa chính của carbadox. Đối với olaquindox, các chất chuyển hóa tìm thấy là khác nhau ở các mô khác nhau và cũng khác 9 nhau ở các loại vật nuôi. Chất này đợc hấp thu nhanh chóng ở đờng ruột và thải trừ qua đờng nớc tiểu. ở lợn, khi bổ sung olaquindox vào thức ăn với hàm lợng 60 ppm, sau 28 ngày tồn d olaquindox còn dới 0,005 ppm ở phần thịt và dới 0,01 ppm trong thận. Trong nhiều năm qua, một số loại hocmon và các dẫn suất của nó đã đợc bổ sung vào thức ăn chăn nuôi nhằm kích thích tăng trởng cho gia cầm, gia súc [8,9,10]. Khi trộn thyroxin vào thức ăn với lợng nhỏ 40-60 (ppm) có tác dụng tăng trởng rõ rệt đối với gia cầm, gia súc đang ở trong tình trạng thiếu hụt iod hoặc khẩu phần ăn hàng ngày không cân đối các chất dinh dỡng. Nếu kéo dài thời gian sử dụng thức ăn chăn nuôi có bổ sung thyroxin và không đủ thời gian cách ly trớc khi giết mổ 10 ngày thì lợng tồn d thyroxin có thể vợt mức cho phép, vi phạm các quy định về chất lợng vệ sinh an toàn thực phẩm [23]. Một số loại nội tiết tố sinh dục progesteron, testosteron, 17-estradiol cũng đã đợc dùng để bổ sung vào thức ăn chăn nuôi với mục đích tăng trọng và nâng cao hiệu quả của thức ăn. Tuy nhiên, trong những năm 50-60 của thập kỷ trớc do thiếu thận trọng khi đa hocmon vào thức ăn chăn nuôi nên hàng chục năm sau tại một số nớc phát triển nh Thuỵ điển, Anh, Pháp, Scotland ngời ta đã nhận thấy hậu quả rõ rệt của nó đến tình trạng vệ sinh an toàn thực phẩm có liên quan đến sức khoẻ cộng đồng. Hiện tợng đồng tính luyến ái tăng, giảm mật độ tinh trùng, tinh hoàn lệch, ẩn ở trẻ em trai và tuổi dậy thì ở trẻ em gái sớm hơn. Đến năm 1989, các nớc này chỉ cho phép sử dụng testosteron, estradiol trong điều trị bệnh. Đến năm 1999, ngời ta đã thông báo nguy cơ gây ung th của 17- estradiol nên cũng không dùng bổ sung vào thức ăn chăn nuôi với mục đích tăng trọng [1,2]. Phơng pháp Sắc Ký Lỏng Hiệu Năng Cao hiện nay đã đợc áp dụng tại một số phòng phân tích thực phẩm, để xác định nhiều loại chất kích thích tăng trởng, trong đó có các hocmon steroid [22, 28]. Để phân tích bằng sắc ký, mẫu sau khi chiết xuất, đợc làm sạch và làm giàu trớc khi tạo dẫn xuất dễ bay hơi, thông thờng là silyl hóa. Quá trình làm sạch thờng rất phức tạp, tốn thời gian và dung môi, vì vậy nhiều tác giả đã nghiên cứu để cải tiến quy trình làm sạch nh áp dụng các vật liệu chiết pha rắn để giảm thời gian phân tích và lợng hóa chất sử dụng. Việc phân tích các hocmon trong thịt động vật còn phức tạp hơn nhiều, vì vậy thờng phải kết hợp phơng pháp chiết xuất lỏng lỏng và chiết xuất pha rắn, một số tác giả còn kết hợp chiết pha rắn với làm sạch qua sắc ký lỏng trớc khi dẫn xuất và phân tích. Qua khảo sát các loại thức ăn trên thị trờng và các điều kiện chăm sóc, đề phòng dịch bệnh cho gia cầm, gia súc ở nớc ta hiện nay [1,2,5], đề tài đã tập trung phân tích tồn d các kháng sinh nhóm tetracyclin, olaquindox, carbadox; các hocmon steroid và tổng hợp bao gồm testosteron, progesteron, oestradiol, trenbolon, dexamethason. [...]... hàm lợng thuốc kháng sinh, hocmon - Đánh giá thực trạng tồn d thuốc trong thịt gia súc gia cầm trên địa bàn Hà Nội - Xác định danh mục thuốc kích thích tăng trởng và các loại thức ăn gia súc gia cầm (nguyên liệu, thuốc phối trộn, phụ gia) - Quản lý sử dụng thuốc trong chăn nuôi và an toàn cho ngời tiêu dùng 3.3.2 Phơng pháp xác định các chỉ tiêu nghiên cứu Tham chiếu các tài liệu phân tích trong và... axetat rửa giải: 20ml EtOH:MeOH:EtAC (1 0:1 0:8 0) Làm sạch qua cột Al203 Cô quay dịch lọc đến khô ở 45oC và hòa tan cặn bằng 500 àl pha động Điều kiện chạy sắc k : - Pha động: axetonitril : amoni axetat 0,01M : etanol (2 5:7 0:5 ), pH 6,8 - Tốc độ dòng: 1ml/phút - Nhiệt độ cột: 30oC 18 - Detectơ UV: bớc sóng 350 nm i) Tính kết quả Cx = Cc ì Am Vd ì Ac m Trong đ : Cx: Hàm lợng mẫu phân tích (ppm) Cc: nồng độ... sát các loại thuốc kích thích tăng trởng và thức ăn gia súc gia cầm có bán trên thị trờng Hà nội thuộc thuộc Nhà nớc, doanh nghiệp, thị trờng tự do và tham khảo tham chiếu tiêu chuẩn về hàm lợng cho phép lơn nhất tồn d thuốc trong thịt và sản phẩm thịt của gia súc gia cầm theo tiêu chuẩn Quốc tế, tiến tới từng bớc xây dựng tiêu chuẩn của Việt nam - Dựa vào các tài liệu trớc đây và hiện có trong và ngoài... Xuân) và tại các cơ sở chăn nuôi (Sóc Sơn, Từ Liêm) *Cỡ mẫu - 20 mẫu gia súc, gia cầm x 05 chợ = 100 mẫu - 25 mẫu gia súc, gia cầm x 02 cơ sở chăn nuôi = 50 mẫu Cỡ mẫu đợc tính theo công thức sau: Z2 x p x (1- p) n = e2 Trong đó : n: tổng số mẫu cần thu thập Z: 1,96 với khoảng tin cậy 95% e: sai số cho phép, thờng là 5% p: tỷ lệ mẫu nhiễm, ớc tính theo các kết quả nghiên cứu trên thế giới là... chiếu các tài liệu phân tích trong và ngoài nớc, để xây dựng quy trình phân tích thuốc kích thích tăng trởng với điều kiện hiện tại của Phòng kiểm nghiệm thực phẩmViện Dinh dỡng có đánh giá các thông số thẩm định của phơng pháp Sau đó áp dụng Quy trình phân tích lợng tồn d thuốc kháng sinh và hocmon trong thịt gia súc, gia cầm 3.3.2.1 Phơng pháp phân tích tetracyclin, oxytetracyclin và chlortetracyclin... trong và ngoài nớc, đa ra tài liệu về thức ăn chăn nuôi và an toàn cho ngời sử dụng thịt gia súc gia cầm về Vệ sinh an toàn thực phẩm - T vấn về quản lý, kiểm soát chất lợng và VSATP đối với thức ăn chăn nuôi và thịt gia súc gia cầm 3.2 Chọn mẫu, cỡ mẫu và đối tợng nghiên cứu *Đối tợng nghiên cứu Mua mẫu thịt và phủ tạng gia súc gia cầm tơi sống ngay sau giết mổ tại các chợ trọng điểm phân phối thực... độ dòng: 1ml/phút - Nhiệt độ cột: 30oC - Detecto: UV bớc sóng 260nm 21 h) Tính kết quả C x = Cc ì Am Vd ì Ac m Trong đ : Cx: Hàm lợng mẫu phân tích (ppm) Cc: nồng độ mẫu chuẩn (ppm) Am: Diện tích pic mẫu Ac: Diện tích pic chuẩn Vd: Thể tích dịch cuối (ml) m: khối lợng mẫu phân tích(kg) * Quy trình phân tích olaquindox có độ đúng và độ chính xác: - Hệ số hồi quy tuyến tính: 0,9975 - Hệ số thu hồi: 74%... 43 28,67 Bảng 4. 5: Tồn d hocmon trong thịt và gan lợn (ppb) TT Tên mẫu Nơi lấy mẫu Testos- Proges terone -terone KXĐ Trenbolone Dexamethasone KXĐ 2 (MRL) 0,5 (MRL) Vết Thịt lợn Oestra -diol 30,68 1 Thịt lợn Sóc Sơn 2 3 4 Thịt lợn Thịt lợn Thịt lợn Sóc Sơn Sóc Sơn Từ Liêm 1,45 1,78 5 Thịt lợn Từ Liêm vết 6 7 Thịt lợn Thịt lợn Chợ Trơng Định 14,26 Chợ Trơng Định (a) Vết 8 9 Thịt lợn Thịt lợn Chợ Hôm... 2 và 3 cho thấy số mẫu có tồn d kháng sinh nhóm tetracyclin ở thịt lợn là 11,4% và gan lợn là 14,3% số mẫu Tuy nhiên chỉ có 1 mẫu thịt lợn có mức tồn d oxytetracyclin cao hơn giới hạn tối đa theo quy định của JECFA 203 ppb Đối với thịt gà, vẫn còn 6% số mẫu còn tồn d kháng sinh nhóm tetracyclin trong thịt và 20% số mẫu còn tồn d kháng sinh trong gan, chỉ có 2 mẫu thịttồn d vợt quá giới hạn cho... có tồn d tetracycline vợt quá giới hạn Hình 4.1 : Mẫu thịt nạp chuẩn hỗn hợp tetracyclin (TC), oxytetracyclin (OTC) và chlortetracyclin (CTC) 31 Hình 4. 2: Mẫu thịt gà (thời gian lu của píc tetracyclin tr = 6.192) Hình 4. 2: Mẫu thịt lợn (thời gian lu của píc oxytetracyclin tr= 4.687) 4.2 Kết quả phân tích Carbadox và olaquindox Hình 4. 6: Chuẩn olaquindox Hình 4. 5: Chuẩn carbadox Phân tích các mẫu thịt, . lợng thuốc kháng sinh, hocmon - Đánh giá thực trạng tồn d thuốc trong thịt gia súc gia cầm trên địa bàn Hà Nội. - Xác định danh mục thuốc kích thích tăng trởng và các loại thức ăn gia súc gia cầm. - Phân tích lợng tồn d thuốc kích thích tăng trởng trong mẫu thịt lợn và thịt gà trên thị trờng Hà Nội. - Thu thập các loại thuốc kích thích tăng trọng dùng cho gia súc gia cầm trên địa bàn. gia súc, gia cầm - Số lượng và chủng loại thuốc kích thích thích tăng trưởng (dạng kháng sinh và hocmon) và thức ăn gia súc sử dụng trong chăn nuôi gia súc, gia cầm - Giúp các nhà quản lý trong

Ngày đăng: 02/05/2014, 05:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tom tat ket qua noi bat cua de tai

  • Dat van de

  • Tong quan tinh hinh nghien cuu

  • Doi tuong va phuong phap nghien cuu

  • Ket qua nghien cuu

  • Ban luan

  • Phu luc

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan