Đề cương chi tiết hướng dẫn học sinh ôn tập môn ngữ văn 9

342 7.8K 23
Đề cương chi tiết hướng dẫn học sinh ôn tập môn ngữ văn 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề cương ôn tập Ngữ văn – HK II & Ôn thi vào 10 PHẦN VĂN BẢN NHẬT DỤNG : PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH Lê Anh Trà A- TÓM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN 1- Tác giả Nhà báo Lê Anh Trà 2- Tác phẩm a) Xuất xứ : Phong cách Hồ Chí Minh phần viết Phong cách Hồ Chí Minh vĩ đại gắn với giản dị tác giả Lê Anh Trà, trích Hồ Chí Minh văn hóa Việt Nam (Viện Văn hóa xuất bản, Hà Nội 1990) b) Nội dung : - Bài Phong cách Hồ Chí Minh chủ yếu nói phong cách làm việc, phong cách sống Người Cốt lõi phong cách Hồ Chí Minh vẻ đẹp văn hóa với kết hợp hài hịa tinh hoa văn hóa dân tộc tinh hoa văn hóa nhân loại - Bài thuộc chủ đề hội nhập với giới giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Tuy nhiên khơng mang ý nghĩa cập nhật mà cịn có ý nghĩa lâu dài Bởi lẽ học tập, rèn luyện theo phong cách Hồ Chí Minh việc làm thiết thực, thường xuyên hệ người Việt Nam, lớp trẻ - Văn nói hai nét bật phong cách Hồ Chí Minh : + Kết hợp sắc văn hóa dân tộc bền vững với hiểu biết sâu rộng tinh hoa văn hóa giới : -> Hồ Chí Minh tiếp xúc với văn hóa giới nhiều đường (đi nhiều nơi, làm nhiều nghề, học hỏi nhiều thứ tiếng ) -> Người tiếp thu cách có chọn lọc tinh hoa văn hóa nước ngồi (khơng chịu ảnh hưởng cách thụ động, tiếp thu hay đẹp, phê phán hạn chế tiêu cực, tảng văn hóa dân tộc mà tiếp thu ảnh hưởng quốc tế) + Lối sống giản dị, đạm cao Đó “Một lối sống bình dị, Việt Nam, phương Đông, đồng thời mới, đại”: -> Ở cương vị lãnh đạo cao Hồ Chí Minh có lối sống vơ giản dị (nơi ở, nơi làm việc đơn sơ, trang phục giản dị, ăn uống đạm bạc) -> Cách sống giản dị, đạm bạc Hồ Chí Minh lại vơ cao, sang trọng (không phải lối sống khắc khổ người tự vui nghèo khó, khơng phải tự thần thánh hóa cho khác đời, đời, mà cách sống có văn hóa với quan niệm : đẹp giản dị tự nhiên) -> Nét đẹp lối sống dân tộc Hồ Chí Minh gợi nhớ tới cách sống vị hiền triết (Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Trãi) GV : Đỗ Thị Hoa Trường THCS Đinh Xá Đề cương ôn tập Ngữ văn – HK II & Ôn thi vào 10 c) Nghệ thuật - Kết hợp kể bình luận Đan xen lời kể lời bình luận cách tự nhiên (có thể nói có vị lãnh tụ cổ tích) - Chọn lọc chi tiết tiêu biểu (dẫn chứng văn bản) - Đan xen thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm, dùng từ Hán Việt gợi cho người đọc gần gũi Bác với bậc hiền triết dân tộc - Sử dụng nghệ thuật đối lập : vĩ nhân mà giản dị, gần gũi, am hiểu văn hóa nhân loại mà Việt Nam B- CÁC DẠNG ĐỀ 1- Dạng đề điểm Đề : Văn có tựa đề Phong cách Hồ Chí Minh Tác giả khơng giải thích “phong cách” qua nội dung văn bản, em hiểu từ “phong cách” trường hợp có ý nghĩa ?Nét bật phong cách Hồ Chí Minh Lê Anh Trà nêu viết ? Gợi ý : - Từ “phong cách” có nhiều nghĩa Ở văn “phong cách” hiểu đặc điểm có tính ổn định lối sống, sinh hoạt, làm việc người tạo nên nét riêng người - Nét bật phong cách Hồ Chí Minh + Kết hợp sắc văn hóa dân tộc bền vững với hiểu biết sâu rộng tinh hoa văn hóa giới : + Lối sống giản dị, đạm cao Đó “Một lối sống bình dị, Việt Nam, phương Đông, đồng thời mới, đại” 2- Dạng đề điểm Đề : Nêu phân tích biện pháp nghệ thuật làm bật vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh qua văn “Phong cách Hồ Chí Minh” Lê Anh Trà Gợi ý : Yêu cầu viết thành văn, đảm bảo ý sau : - Kết hợp kể bình luận Đan xen lời kể lời bình luận cách tự nhiên (dẫn chứng) - Chọn lọc chi tiết tiêu biểu (dẫn chứng) - Đan xen thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm, dùng từ Hán Việt gợi cho người đọc gần gũi Bác với bậc hiền triết dân tộc (dẫn chứng) - Sử dụng nghệ thuật đối lập : vĩ nhân mà giản dị, gần gũi, am hiểu văn hóa nhân loại mà Việt Nam (dẫn chứng) GV : Đỗ Thị Hoa Trường THCS Đinh Xá Đề cương ôn tập Ngữ văn – HK II & Ôn thi vào 10 C- BÀI TẬP VỀ NHÀ : 1- Dạng đề điểm Đề : Vì nói lối sống giản dị Bác Hồ “lối sống cao” “có khả đem lại hạnh phúc cao cho tâm hồn thể xác” ? Gợi ý : - Lối sống giản dị Bác thể quan niệm sống đẹp, văn minh, quan niệm thẩm mĩ sâu sắc Đó coi trọng giá trị tinh thần, cách sống không lệ thuộc vào điều kiện vật chất, khơng coi mục đích sống hưởng thụ vật chất Đó cách sống coi trọng ln tạo hài hòa người thiên nhiên, đem lại niềm vui, khỏe khoắn cao cho tâm hồn thể xác Chẳng hạn nhà sàn Bác dù chốn đô thị có hài hịa với thiên nhiên vườn cây, ao cá nhà sàn giản dị làng quê - Lối sống giản dị cao Bác kế tục truyền thống bậc hiền triết phương Đông Cách sống thể quan niệm thẩm mĩ : đẹp giản dị 2- Dạng đề điểm : Đề : Trong tình hình đất nước ta mở cửa hội nhập với giới nay, việc học tập phong cách Hồ Chí Minh có ý nghĩa ?Từ ý nghĩa em cần học tập rèn luyện ? Gợi ý : Yêu cầu HS viết thành văn nêu phân tích suy nghĩ, cảm nhận mình, đảm bảo ý sau : - Trong tình hình đất nước ta mở cửa hội nhập với giới, vấn đề đặt cần giải tốt tiếp thu tinh hoa văn hóa, văn minh nhân loại, giới, đồng thời giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Đó nhiệm vụ to lớn khơng dễ dàng Phong cách Hồ Chí Minh gương phương diện Vì việc học tập phong cách Hồ Chí Minh giúp cho người, đặc biệt hệ trẻ, có học sinh động việc kết hợp tinh hoa văn hóa giới với sắc văn hóa dân tộc - Em nhận thức lối sống có văn hóa, “mốt”, đại ăn mặc nói -ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HỊA BÌNH (G Mác – két) A TĨM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN Tác giả: - Ga-bri-en- Gác-xi-a Mác- két nhà văn Cô-lôm-bi-a, sinh năm 1928 GV : Đỗ Thị Hoa Trường THCS Đinh Xá Đề cương ôn tập Ngữ văn – HK II & Ôn thi vào 10 - Ông tác giả nhiều tiểu thuyết nhiều tập truyện ngắn theo khuynh hướng thực huyền ảo - "Trăm năm cô đơn "(1967) tiểu thuyết tiếng giải giới phê bình văn học đánh giá sách hay giới năm 60 kỷ XX - Năm 1982 , Mác -két tặng giải thưởng Nô- ben văn học Tác phẩm: a) Nội dung - Văn "Đấu tranh cho giới hịa bình" trích từ tham luận tiếng G.Mác-két hội nghị nguyên thủ sáu nước thuộc châu lục Á, Âu, Phi, Mĩ- La tinh vào tháng năm 1986, Mê -hi-cô - Văn rõ nguy khủng khiếp chiến tranh hạt nhân chạy đua vũ trang đe dọa toàn thể loài người sống trái đất Vì nhiệm vụ tất người ngăn chặn nguy đó, đấu tranh cho giới hịa bình - Nội dung văn triển khai hệ thống luận điểm, luận chặt chẽ : + Kho vũ khí hạt nhân tàng trữ, có khả hủy diệt trái đất hành tinh khác hệ mặt trời + Cuộc chạy đua vũ trang làm khả cải thiện nhiều lĩnh vực: Xã hội, y tế, tiếp tế thực phẩm,giáo dục….với chi phí khổng lồ cho chạy đua vũ trang cho thấy tính chất phi lý việc + Chiến tranh hạt nhân khơng ngược lại lý trí lồi người mà cịn ngược lại lý trí tự nhiên, phản lại tiến hóa + Vì vậy, tất phải có nhiệm vụ ngăn chặn chiến tranh hạt nhân, đấu tranh cho giới hịa bình b) Nghệ thuật * Nghệ thuật nghị luận văn có nhiều điểm đặc sắc - Hệ thống luận điểm, luận toàn diện chặt chẽ - Chứng phong phú, cụ thể từ nhiều lĩnh vực tri thức khoa học thực tiễn - Sử dụng phép so sánh thích hợp, có hiệu - Kết hợp lý lẽ sắc bén với tri thức phong phú đặc biệt lịng nhiệt tình mạnh mẽ tác giả GV : Đỗ Thị Hoa Trường THCS Đinh Xá Đề cương ôn tập Ngữ văn – HK II & Ôn thi vào 10 c) Chủ đề - Văn kêu gọi toàn nhân loại đoàn kết ngăn chặn chiến tranh hạt nhân, bảo vệ hòa bình sống trái đất B CÁC DẠNG ĐỀ Dạng đề điểm * Đề 1: Viết đoạn văn ngắn (khoảng từ 15 đến 20 dòng) đánh giá cách vào đề nhà văn G Mác- két qua đoạn đầu văn " Đấu tranh cho giới hịa bình" * Gợi ý: 1- Mở đoạn: - Giới thiệu khái quát cách lập luận vào đề nhà văn Mác -két đoạn đầu văn 2- Thân đoạn: - Nêu thời gian địa điểm: Chúng ta đâu ? Hôm ngày 8/8/1986 - Nêu thẳng nguy chiến tranh hạt nhân thật hiển nhiên số cụ thể đầu đạn hạt nhân - Tác giả làm phép tính đơn giản thật rõ ràng để người hình dung sức mạnh tàn phá khủng khiếp lượng vũ khí hạt nhân - Sử dụng điển tích thần thoại Hy Lạp so sánh lan truyền chết người hàng loạt 3- Kết đoạn : - Cách vào đề trực tiếp, chứng cụ thể rõ ràng, trí tưởng tượng khoa học mạnh mẽ thu hút người đọc, người nghe thấy rõ tàn phá khủng khiếp kho vũ khí hạt nhân Dạng đề điểm * Đề : Phát biểu cảm nghĩ em "Đấu tranh cho giới hòa bình" nhà văn G.Mác -két * Dàn 1- Mở - Trong thời đại ngày nay, điều đáng lo ngại giới chạy đua vũ trang hạt nhân cường quốc GV : Đỗ Thị Hoa Trường THCS Đinh Xá Đề cương ôn tập Ngữ văn – HK II & Ôn thi vào 10 - G Mác-két nhà văn tiếng Cơ-lơm-bi-a Ơng viết Đấu tranh cho giới hịa bình để kêu gọi tồn nhân loại đoàn kết ngăn chặn chiến tranh hạt nhân, bảo vệ hịa bình sống trái đất 2- Thân bài: a) Cảnh báo nguy chiến tranh hạt nhân : - Tác giả đưa số khủng khiếp để cụ thể hóa nguy : + Tính đến ngày 8/8/1986, 50.000 đầu đạn hạt nhân bố trí khắp hành tinh + Bình qn, người ngồi thuốc nổ + Nếu tất nổ tung tan biến dấu vết sống trái đất b) Sự chi phí đến mức vơ nhân đạo chạy đua vũ khí hạt nhân: - Chứng minh hệ thống dẫn chứng tiêu biểu tồn diện, có tính chất tương phản rõ: - Dự định UNICEF chương trình giải vấn đề cấp bách cho 500 triệu trẻ em nghèo khổ khắp giới khơng thể thực khơng có đủ số tiền 100 tỉ đô la - Số tiền gần chi phí bỏ cho 500 máy bay ném bom chiến lược Mĩ 7000 tên lửa vượt đại châu - Giá 100 tàu sân bay mang vũ khí hạt nhân đủ để thực chương trình phịng bệnh 14 năm… - Chỉ cần số tiền chế tạo 27 tên lửa MX đủ cho nước nghèo có thực phẩm dùng năm … - tàu ngầm mang vũ khí hạt nhân có giá trị tương đương với số tiền xóa nạn mù chữ cho tồn giới… c) Lên án chạy đua vũ trang hạt nhân ngược lại lý trí người trình tiến hóa tự nhiên : - Sự xúc cao độ nhà văn thể qua lập luận sắc bén, đầy sức thuyết phục - Từ lúc nhen nhóm sống trái đất nay, trải qua trăm triệu năm - Chỉ cần nhấn nút hạt nhân trình tiến hóa vĩ đại trở điểm xuất phát đầu tiên, có nghĩa sống hồn tồn bị tiêu diệt d) Lời kêu gọi toàn nhân loại đoàn kết chống chiến tranh hạt nhân : GV : Đỗ Thị Hoa Trường THCS Đinh Xá Đề cương ôn tập Ngữ văn – HK II & Ôn thi vào 10 - Mọi người đoàn kết, đồng phản đối chiến tranh hạt nhân, đòi hỏi sống hịa bình, hạnh phúc 3- Kết : - Bài viết chứa đựng ý nghĩa thời nhân đạo to lớn, sâu sắc - Mác -két xứng đáng người chiến sĩ đấu tranh cho hịa bình nhân loại C- BÀI TẬP VỀ NHÀ 1- Dạng đề điểm * Đề : Hệ thống dẫn chứng mà tác giả dùng làm sáng tỏ luận "Cuộc chạy đua vũ trang chuẩn bị cho chiến tranh hạt nhân làm khả để người sống tốt đẹp hơn” *Gợi ý - Tác giả đưa hàng loạt dẫn chứng với so sánh đầy thuyết phục lĩnh vực: xã hội, y tế, tiếp tế thực phẩm, giáo dục… - UNICEF cần 100 tỉ USD để giải vấn đề cấp bách cho 500 triệu trẻ em nghèo khổ giới gần chi phí cho 100 máy bay ném bom chiến lược Mĩ 7000 tên lửa vượt đại châu - Kinh phí chương trình phịng bệnh 14 năm bảo vệ tỉ người khỏi bệnh sốt rét, cứu 14 triệu trẻ em châu phi giá 10 tàu sân bay mang vũ khí hạt nhân kiểu Ni-mít dự định đóng từ 1986- 2000 - Số tiền cứu 575 triệu người thiếu dinh dưỡng không 149 tên lửa MX - Tiền trả nông cụ cho nước nghèo để họ có thực phẩm năm tiền sản xuất 27 tên lửa MX - Tiền đủ xóa nạn mù chữ cho tồn giới tiền đóng góp tàu ngầm mang vũ khí hạt nhân * Đề Vấn đề G.Mác -két đưa Đấu tranh cho giới hịa bình có ý nghĩa tình hình * Gợi ý : Học sinh viết thành văn hoàn chỉnh thể vấn đề nêu viết có tính cấp thiết đời sống xã hội người vấn đề có ý nghĩa lâu dài thời, nguy chiến tranh hạt nhân hữu người cần đấu tranh cho giới hịa bình Cụ thể đảm bảo số ý sau : GV : Đỗ Thị Hoa Trường THCS Đinh Xá Đề cương ôn tập Ngữ văn – HK II & Ôn thi vào 10 - Trong năm qua giới có đáng kể để làm giảm nguy chiến tranh hạt nhân Chẳng hạn : - Các hiệp ước cấm thử, cấm phổ biến vũ khí hạt nhân nhiều nước kí kết, hiệp ước cắt giảm vũ khí hạt nhân chiến lược Mĩ Liên Xô (nay nước Nga) Nhưng hồn tồn khơng có nghĩa nguy chiến tranh hạt nhân khơng cịn lùi xa - Kho vũ khí hạt nhân tồn ngày cải tiến - Chiến tranh xung đột liên tục nổ nhiều nơi giới Vì thơng điệp G.Mác -két cịn ngun giá trị, tiếp tục thức tỉnh kêu gọi người đấu tranh cho giới hịa bình 2.Dạng đề đến điểm * Đề Nhận xét nghệ thuật nghị luận nhà văn G.Mác -két văn "Đấu tranh cho giới hòa bình" * Dàn 1- Mở - Giới thiệu nhà văn G.Mác -két nghệ thuật nghị luận văn - Văn "Đấu tranh cho giới hịa bình" có hệ thống luận điểm, luận chặt chẽ, toàn diện, chứng phong phú, cụ thể, so sánh có hiệu cao Kết hợp lí lẽ sắc bén với tri thức phong phú, lòng nhiệt tình mạnh mẽ tác giả kêu gọi tồn nhân loại đoàn kết ngăn chặn chiến tranh hạt nhân, bảo vệ hịa bình sống trái đất 2- Thân - Cách lập luận nhà văn hợp lí : Tác giả nêu nguy cơ, sức hủy diệt chiến tranh hạt nhân nhiều phương diện khác (hủy diệt tính mạng người, hủy diệt tồn sống - Cuộc chạy đua vũ trang khiến lồi người lâm vào tình trạng nghèo đói, khổ cực mà cịn ngược lí trí người, phản lại tiến hóa tự nhiên - Hệ thống lý lẽ gắn liền với hệ thống dẫn chứng phong phú, xác cụ thể đảm bảo tính thuyết phục cao + Dẫn chứng thời gian, địa điểm, số + Dẫn chứng so sánh lĩnh vực xã hội, y tế, giáo dục, tiếp tế thực phẩm + Dẫn chứng khoa học nguồn gốc tiến hóa sống trái đất + Lí lẽ sắc bén, tri thức phong phú, lịng nhiệt tình mạnh mẽ tác giả cảnh báo hiểm họa chiến tranh hạt nhân GV : Đỗ Thị Hoa Trường THCS Đinh Xá Đề cương ôn tập Ngữ văn – HK II & Ôn thi vào 10 - Văn kết hợp nghị luận, yếu tố biểu cảm ->lời kêu gọi toàn nhân loại đoàn kết chống chiến tranh hạt nhân Hội nghị quốc tế nơi đại biểu cất cao tiếng nói chống chiến tranh, địi quyền sống giới hịa bình 3- Kết - Bài viết giàu sức thuyết phục cách lập luận chặt chẽ khoa học, hệ thống dẫn chứng xác, chọn lọc - Nhiệt huyết cảm xúc chân thành tác giả tác động mạnh mẽ đến tư tưởng tình cảm người đọc khiến người nhận hiểm họa chiến tranh hạt nhân có thật, cần phải loại trừ khỏi đời sống nhân loại TUYÊN BỐ THẾ GIỚI VỀ SỰ SỐNG CÒN, QUYỀN ĐƯỢC BẢOVỆ VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM A- TÓM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN 1- Giới thiệu hoàn cảnh đời tác phẩm Văn trích phần đầu “Tuyên bố” Hội nghị cấp cao giới trẻ em họp trụ sở Liên Hợp quốc, Niu oóc ngày 30-9-1990, “Việt Nam văn kiện quốc tế quyền trẻ em” (NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1997) Sau phần trích tuyên bố cịn có phần Cam kết, phần Những bước khẳng định tâm nêu chương trình, bước cụ thể cần phải làm Hội nghị diễn bối cảnh mươi năm cuối kỷ XX, khoa học kỹ thuật phát triển, kinh tế tăng trưởng, tính cộng đồng, hợp tác quốc gia giới củng cố, mở rộng Đó điều kiện thuận lợi nhiệm vụ bảo vệ, chăm sóc trẻ em Song bên cạnh có khơng khó khăn, nhiều vấn đề cấp bách đặt : phân hóa rõ rệt mức sống nước giàu nghèo, tình trạng chiến tranh bạo lực nhiều nơi giới, trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, bị tàn tật, bị bóc lột nguy thất học ngày nhiều 2- Tác phẩm a) Nội dung Văn gồm 17 mục : chia phần - Phần Sự thách thức : Nêu lên thực tế, số sống khổ cực nhiều mặt, tình trạng bị rơi vào hiểm hoạ nhiều trẻ em giới Cụ thể : GV : Đỗ Thị Hoa Trường THCS Đinh Xá Đề cương ôn tập Ngữ văn – HK II & Ôn thi vào 10 + Bị trở thành nạn nhân chiến tranh, bạo lực, nạn phân biệt chủng tộc, chế độ A-pác-thai, xâm lược, chiếm đóng thơn tính nước ngồi + Chịu đựng thảm hoạ đói nghèo, khủng hoảng kinh tế, tình trạng vơ gia cư, dịch bệnh mù chữ, môi trường xuống cấp + Chết suy dinh dưỡng bệnh tật - Phần Cơ hội : Khẳng định điều kiện thuận lợi để cộng đồng quốc tế đẩy mạnh việc chăm sóc, bảo vệ trẻ em Cụ thể : + Sự liên kết lại quốc gia ý thức cao cộng đồng quốc tế Đã có cơng ước quyền trẻ em làm sở, tạo hội + Sự hợp tác đoàn kết quốc tế ngày có hiệu : phong trào giải trừ quân bị đẩy mạnh + Ở nước ta Đảng Nhà nước quan tâm cách cụ thể Nhận thức cộng đồng vấn đề ngày sâu sắc - Phần nhiệm vụ : Xác định nhiệm vụ cụ thể mà quốc gia cộng đồng quốc tế cần làm sống còn, phát triển trẻ em Những nhiệm vụ nêu lên cách hợp lý tính cấp bách sở tình trạng, điều kiện thực tế Cụ thể : + Tăng cường sức khỏe chế độ dinh dưỡng cho trẻ em + Quan tâm chăm sóc trẻ em bị tàn tật trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn + Tăng cường vai trị phụ nữ nói chung đảm bảo quyền bình đẳng nam nữ + Bảo đảm cho trẻ em học hết bậc giáo dục sở khơng có trẻ em mù chữ + Thực kế hoạch hóa gia đình, tạo điều kiện để trẻ em lớn khơn phát triển móng gia đình +Vì tương lai trẻ em cần cấp bách bảo đảm khôi phục lại tăng trưởng phát triển đặn kinh tế tất nước * Tóm lại : Bảo vệ quyền lợi, chăm lo đến phát triển trẻ em vấn đề quan trọng, cấp bách có ý nghĩa toàn cầu Bản “Tuyên bố” Hội nghị cấp cao giới trẻ em ngày 30-9-1990 khẳng định điều cam kết thực nhiệm vụ có tính tồn diện sống cịn phát triển trẻ em, tương lai tồn nhân loại b) Nghệ thuật : - Văn có bố cục chặt chẽ, hợp lí Bản thân tiêu đề nói lên điều - Sau hai mục đầu khẳng định quyền sống, quyền phát triển trẻ em giới, khẩn thiết kêu gọi toàn nhân loại quan tâm đến vấn đề này, 15 mục lại bố cục thành phần Mỗi phần đặt tiêu đề rõ ràng, GV : Đỗ Thị Hoa 10 Trường THCS Đinh Xá Đề cương ôn tập Ngữ văn – HK II & Ôn thi vào 10 II.Đáp án biểu điểm Câu 1: a.Khởi ngữ thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài nói đến câu (0,5đ) b.Khởi ngữ có câu: Cịn (0,5đ) Câu 2:-Khát vọng hoà nhập vào sống đất nước, cống hiến phần tốt đẹp-dù nhỏ bé cho đời chung, cho đất nước.Điều tâm niệm thể cách chân thành, nhà thơ dùng hình ảnh đẹp tự nhiên để nói lên ước nguyện (1đ) - Để tơ đậm thêm tâm niệm tác giả sử dụng điệp từ “ta làm” (1đ) Câu 3:-Đây hệ chịu nhiều gian khổ, mát, hi sinh họ sẵn sàng cống hiến tính mạng cho Tổ quốc (1đ) -Họ mang phẩm chất, tính cách thật sáng, đáng u, có đời sống tâm hồn, tình cảm cao đẹp, phong phú.Họ gắn bó với đồng đội lạc quan (1đ) Câu 4: * Yêu cầu hình thức: (1đ) -Bài văn phải viết mạch lạc, rõ ràng.(0,25đ) Trình bày sẽ, khơng sai lỗi tả, dùng từ,diễn đạt.(0,25đ) -Bố cục ba phần rõ ràng (0,25đ) -Các luận điểm cụ thể, lập luận xác đáng, dẫn chứng xác (0,25đ) *Yêu cầu nội dung: (4đ) a.Mở bài.(0,5) -Giới thiêu khái quát tác giả tác phẩm nhân vật ông Hai b.Thân (3đ) Nêu phân tích tâm lí nhân vật ơng Hai -Tình cảm yêu làng (0, 5đ) + Tự hào làng + Đi đâu khoe làng Chợ Dầu -Tâm trạng ông hai nghe tin làng theo Tây (0,5đ) + Ban đầu khơng tin + Sau đau khổ, buồn tủi xấu hổ, không dám đâu, tâm với út cho vơi nỗi buồn -Niềm vui nghe tin làng cải (0,5đ) + Hành động : Chia quà cho con, vui mừng nhà bị Tây đốt + Khoe tin làng cải -Nghệ thuật xây dựng nhân vật (1đ) + Chọn tình truyện + Miêu tả tâmlí nhân vật +Các hình thức đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm -Hình ảnh tiêu biểu người nông dân kháng chiến (0,5đ) c.Kết (0,5đ) Khái quát cảm nghĩ, đánh giá cá nhân nhân vật tác phẩm thành cơng xây dựng nhân vật tác giả GV : Đỗ Thị Hoa 328 Trường THCS Đinh Xá Đề cương ôn tập Ngữ văn – HK II & Ôn thi vào 10 Tuyển tập Đề thi môn Ngữ văn vào THPT ĐỀ THI TUYỂN SINH THPT NĂM HỌC 2007 - 2008 TP Hồ Chí Minh, năm học 2007 - 2008 Câu (1 điểm): Tìm thành phần tình thái, cảm thán câu sau: a Nhưng mà ơng sợ, có lẽ cịn ghê rợn tiếng nhiều (Kim Lân, Làng) b Chao ôi, bắt gặp người hội hãn hữu cho sáng tác, hồn thành sáng tác cịn chặng đường dài (Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa) Câu (3 điểm): Viết đoạn văn nghị luận (từ 10 đến 12 câu) nêu suy nghĩ em đạo lý Uống nước nhớ nguồn Câu (5 điểm): Cảm nhận em đoạn thơ: …Từ hồi thành phố quen ánh điện, cửa gương vầng trăng qua ngõ người dưng qua đường Thình lình đèn điện tắt phòng buyn-đinh tối om vội bật tung cửa sổ đột ngột vầng trăng trịn Ngửa mặt lên nhìn mặt có rưng rưng đồng bể sơng rừng Trăng trịn vành vạnh kể chi người vơ tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật GV : Đỗ Thị Hoa 329 Trường THCS Đinh Xá Đề cương ôn tập Ngữ văn – HK II & Ôn thi vào 10 (Nguyễn Duy, Ánh trăng, SGK Ngữ văn tập tr.156 NXBGD - 2005) Đề thi chuyên văn MONDAY, 25 JUNE 2007, 07:37:52 ĐỀ THI TUYỂN SINH THPT NĂM HỌC 2007 - 2008 TP.HCM - năm học 2007-2008 Câu (2 điểm): Nêu hai tình thể tình cha sâu sắc truyện ngắn Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng) Câu (2 điểm): Nêu tác dụng việc sử dụng từ láy câu thơ sau: Nao nao dòng nước uốn quanh, Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang Sè sè nấm đất bên đường, Rầu rầu cỏ nửa vàng nửa xanh (Nguyễn Du, Truyện Kiều) Câu (4 điểm): Nêu suy nghĩ em ý nghĩa tình yêu thương (Học sinh không viết trang giấy) Câu (12 điểm): Tình bà cháu thơ Bếp lửa Bằng Việt GỢI Ý GIẢI ĐỀ THI Câu (2 điểm): Học sinh cần nêu rõ hai tình thể tình cha sâu sắc truyện Chiếc lược ngà: - Tình thứ nhất: Ơng Sáu thăm nhà, gặp sau tám năm xa cách, nhớ thương thật trớ trêu bé Thu lại không nhận cha Đến lúc bé nhận cha biểu lộ tình cảm thắm thiết với cha ơng Sáu lại phải - Tình thứ hai: Ở khu cứ, ơng Sáu dồn tất tình u thương mong nhớ vào việc làm lược ngà để tặng chưa kịp trao quà cho hy sinh Câu (2 điểm): Học sinh cần thể số yêu cầu sau: - Chỉ từ láy sử dụng đoạn thơ: nao nao, rầu rầu - Nêu tác dụng việc sử dụng từ láy đoạn thơ, cụ thể là: + Các từ láy nao nao, rầu rầu từ láy vốn thường dùng để diễn tả tâm trạng người + Trong đoạn thơ, từ láy nao nao, rầu rầu biểu đạt sắc thái GV : Đỗ Thị Hoa 330 Trường THCS Đinh Xá Đề cương ôn tập Ngữ văn – HK II & Ôn thi vào 10 cảnh vật (từ nao nao: góp phần diễn tả tranh mùa xn nhẹ với dịng nước lững lờ trơi xi bóng chiều tà; từ rầu rầu: gợi ảm đạm, màu sắc úa tàn cỏ nấm mộ Đạm Tiên) mà biểu lộ rõ nét tâm trạng người (từ nao nao: thể tâm trạng bâng khuâng, luyến tiếc, xao xuyến buổi du xuân, linh cảm điều xảy - Kiều gặp nấm mộ Đạm Tiên, gặp Kim Trọng; từ rầu rầu: thể nét buồn, thương cảm Kiều đứng trước nấm mồ vô chủ) + Được đảo lên đầu câu thơ, từ láy có tác dụng nhấn mạnh tâm trạng người - dụng ý nhà thơ Các từ láy nao nao, rầu rầu làm bật lên nghệ thuật tả cảnh đặc sắc đoạn thơ: cảnh vật miêu tả qua tâm trạng người, nhuốm màu sắc tâm trạng người Câu (4 điểm): Đề yêu cầu học sinh nêu suy nghĩ thân ý nghĩa tình u thương Các em trình bày hình thức viết ngắn, thư (khơng q trang) Dù trình bày hình thức em cần trình bày số ý sau: - Tình yêu thương: tình cảm tốt đẹp người Theo nghĩa hẹp (là tình cảm gia đình, thầy cơ, bè bạn…); theo nghĩa rộng (là tình yêu đồng bào, quê hương, đất nước) - Những biểu tình yêu thương: quan tâm, chở che, đùm bọc, dạy dỗ, ý thức trách nhiệm người, với quê hương, đất nước - Ý nghĩa to lớn tình u thương (ý chính): người khơng thể sống mà khơng có tình u thương Tình u thương tạo nên thân ái, đoàn kết cộng đồng - Nêu phương hướng, trách nhiệm thân Trong viết, học sinh so sánh, liên hệ với thực tế (đặc biệt liên hệ ý nghĩa tình yêu thương với truyền thống nhân đạo dân tộc) để viết thêm sâu sắc thuyết phục Câu (12 điểm): Đây bốn dạng đề mở Vì vậy, học sinh trình bày suy nghĩ, cảm nhận thân tình bà cháu thơ Bếp lửa Bằng Việt Học sinh trình bày làm nhiều cách, song cần đáp ứng số yêu cầu sau: a Giới thiệu khái quát tác giả Bằng Việt (thuộc hệ nhà thơ trưởng thành thời kỳ chống Mỹ cứu nước Thơ Bằng Việt hấp dẫn người đọc trẻo, mượt mà chiều sâu triết lý) ; thơ Bếp lửa (chú ý hoàn cảnh sáng tác) b Suy nghĩ, cảm nhận thân tình bà cháu thơ: Tình bà cháu thắm thiết, cảm động khơi gợi qua hình ảnh bếp lửa - Hình ảnh thân thương, ấm áp bếp lửa: Một bếp lửa chờn vờn sương sớm / Một bếp lửa ấp iu nồng đượm khơi gợi kỷ niệm thời thơ ấu bên người bà Bếp lửa GV : Đỗ Thị Hoa 331 Trường THCS Đinh Xá Đề cương ôn tập Ngữ văn – HK II & Ôn thi vào 10 lên kí ức tình bà ấm áp, đùm bọc bà - Những suy ngẫm người bà: suy ngẫm đời nhiều gian khổ giàu hi sinh, tần tảo người bà Bà người nhóm lửa, người giữ cho lửa ln ấm nóng tỏa sáng gia đình: Mấy chục năm rồi, đến tận /Bà giữ thói quen dậy sớm / Nhóm bếp lửa ấp ui nồng đượm… Bà khơng người nhóm lửa, giữ lửa mà cịn người truyền lửa - lửa sống, niềm tin cho hệ sau: Rồi sớm chiều lại bếp lửa bà nhen / Một lửa, lòng bà ủ sẵn / Một lửa chứa niềm tin dai dẳng… - Đứa cháu dù xa, quên bếp lửa bà, không quên lòng thương yêu đùm bọc bà Bếp lửa trở thành kỉ niệm ấm lòng, thành niềm tin, nâng bước cháu chặng đường dài Kỳ diệu hơn, người cháu nhờ hiểu yêu bà mà thêm hiểu nhân dân, dân tộc Bếp lửa bà trở thành biểu tượng cho hình ảnh quê hương xứ xở c Đánh giá chung: - Bài thơ khiến người đọc xúc động tình cảm bà cháu chân thành, thắm thiết Nhà thơ khéo sử dụng hình ảnh bếp lửa Đây là sáng tạo nghệ thuật độc đáo, có giá trị thẩm mỹ cao: vừa cụ thể, chân thực vừa mang ý nghĩa biểu tượng, góp phần thể chiều sâu triết lý thơ - Tình cảm yêu quý, biết ơn người cháu bà thơ biểu cụ thể tình u thương, gắn bó với gia đình, quê hương, điểm khởi đầu tình yêu đất nước (Theo TTO) Đề thi Ngữ văn TUESDAY, 25 DECEMBER 2007, 10:29:19 GIÚP CÁC EM ÔN THI THPT MÔN NGỮ VĂN Câu (2 điểm) Nhận xét em cách thể hình ảnh người lính Chính Hữu câu thơ phần sau: a " Rách tả tơi đôi giày vạn dặm Bụi trường chinh phai bạc áo hào hoa" (Ngày về) b." Áo anh rách vai Quần tơi có vài mảnh vá Miệng cười buốt giá Chân khơng giày" (Đồng chí) Câu II (1 điểm) Về hình ảnh “ tay nắm lấy bàn tay” thơ Đồng chí Chính Hữu Câu III (7 điểm) GV : Đỗ Thị Hoa 332 Trường THCS Đinh Xá Đề cương ôn tập Ngữ văn – HK II & Ơn thi vào 10 Có ý kiến cho rằng: Trong tác phẩm tự sự, tác giả không trực tiếp đánh giá nhân vật, khơng phải mà độc giả khơng hiểu thái độ tác giả nhân vật” Em có suy nghĩ ý kiến trên? Bằng hiểu biết em Truyện Kiều, làm sáng tỏ ý kiến Đề thi mơn Ngữ văn SUNDAY, 24 JUNE 2007, 00:58:30 ĐỀ THI TUYỂN SINH THPT NĂM HỌC 2007 - 2008 Đề thi môn Ngữ văn thành phố Hà Nội Phần I (7 điểm) Cuộc đời Chủ tịch Hồ Chí Minh nguồn cảm hứng vô tận cho sáng tạo nghệ thuật Mở đầu tác phẩm mình, nhà thơ viết: Con miền Nam thăm lăng Bác Và sau đó, tác giả thấy: Bác nằm giấc ngủ bình yên Giữa vầng trăng sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh mãi Mà nghe nhói tim! Câu 1: Những câu thơ trích tác phẩm nào? Nêu tên tác giả hoàn cảnh đời thơ Câu 2: Từ câu dẫn kết hợp với hiểu biết em thơ, cho biết cảm xúc biểu theo trình tự nào? Sự thật Người nhà thơ dùng từ thăm cụm từ giấc ngủ bình yên? Câu 3: Dựa vào khổ thơ trên, viết đoạn văn khoảng 10 câu theo phép lập luận quy nạp (có sử dụng phép lặp có câu chứa thành phần phụ chú) để làm rõ lòng kính u niềm xót thương vơ hạn tác giả Bác vào lăng Câu 4: Trăng hình ảnh xuất nhiều thi ca Hãy chép xác câu GV : Đỗ Thị Hoa 333 Trường THCS Đinh Xá Đề cương ôn tập Ngữ văn – HK II & Ôn thi vào 10 thơ khác học có hình ảnh trăng ghi rõ tên tác giả, tác phẩm Phần II (3 điểm) Từ truyện dân gian, tài cảm thương sâu sắc, Nguyễn Dữ viết thành Chuyện người gái Nam Xương Đây truyện hay rút từ tập Truyền kì mạn lục Câu 1: Giải thích ý nghĩa nhan đề Truyền kì mạn lục Câu 2: Trong Chuyện người gái Nam Xương, lúc vắng chồng, Vũ Nương hay đùa con, vào bóng mà bảo cha Đản Chi tiết nói lên điều nhân vật này? Việc tác giả đưa vào cuối truyện yếu tố kỳ ảo nói trở chốc lát Vũ Nương có làm cho tính bi kịch tác phẩm khơng? Vì sao? Đề văn tự luận TUESDAY, 19 JUNE 2007, 04:59:10 GIÚP CÁC EM ÔN THI THPT MÔN NGỮ VĂN Như biết phần tự luận kiểm tra chiếm tỷ lệ điểm cao (từ đến điểm /10) Như biết phần tự luận kiểm tra chiếm tỷ lệ điểm cao (từ đến điểm /10) Phần nhằm kiểm tra kiến thức kỹ Ngữ văn mà phần trắc nghiệm khó thực Đó lực cảm thụ, phân tích tác phẩm văn học; kỹ viết, diễn đạt huy động kiến thức ; kỹ tóm tắt văn Để kiểm tra toàn diện kiến thức kỹ trên, đề văn phần tự luận thường có hai, ba câu với số điểm khác Sau xin giới thiệu với em số dạng cụ thể Dạng : Yêu cầu HS tóm tắt văn học đó, ví dụ : Hãy tóm tắt truyện ngắn Làng Kim Lân (hoặc Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long) Dạng : Nêu hệ thống nhân vật, đề tài, chủ đề tác phẩm Chẳng hạn: Tác phẩm Lão Hạc Nam Cao có nhân vật nào? Nhân vật ai? Hoặc: tác phẩm Những xa xôi Lê Minh Khuê viết vấn đề ? Chủ đề tác phẩm ? Dạng : Thuyết minh tác phẩm, tác giả, thể loại văn học Chẳng hạn: Hãy giới thiệu nét đời nghiệp sáng tác Nguyễn Du; giới thiệu đặc điểm thể thơ lục bát Dạng : Viết văn hành cơng vụ học Chẳng hạn: Hãy viết văn tường trình (hoặc Thơng báo, Đơn từ, Lời chúc mừng, Điện chia buồn, Biên bản, Kiến nghị ) vấn đề Dạng : Yêu cầu chép xác đoạn thơ tác phẩm học Chẳng GV : Đỗ Thị Hoa 334 Trường THCS Đinh Xá Đề cương ôn tập Ngữ văn – HK II & Ôn thi vào 10 hạn: Chép khổ mở đầu khổ kết thúc thơ Viếng lăng Bác Viễn Phương Dạng : Đảo lộn việc tác phẩm yêu cầu xếp lại số việc cho thứ tự văn Chẳng hạn xếp việc sau cho trình tự cốt truyện tác phẩm Người gái Nam Xương Dạng : Thống kê tên tác phẩm viết đề tài giai đoạn, phận văn học học Ví dụ: Hãy kể tên tác phẩm văn học nước ngồi học chương trình THCS Hoặc kể tên số thơ Đường số thơ viết theo thể đường luật học Bảy dạng nói thường có số điểm không cao (chiếm từ điểm đến điểm, tùy vào số lượng câu kiểm tra) Ngoài bảy dạng nêu trên, dạng đề sau thường có số điểm cao khó học sinh viết Dạng : Phân tích, cảm thụ tác phẩm văn học Chẳng hạn: Phân tích đoạn thơ sau đây: (trích đoạn thơ từ đến câu thơ); phân tích vẻ đẹp thơ sau (nêu tên thơ cho văn thơ kèm theo) Dạng : Phát biểu cảm nghĩ nhân vật, tác phẩm văn học Chẳng hạn: Cảm nghĩ sau đọc thơ Ánh trăng Nguyễn Duy; Phát biểu suy nghĩ nhân vật ơng Hai truyện Làng Kim Lân Dạng 10 : Phân tích vấn đề (nội dung nghệ thuật) đặt tác phẩm văn học Chẳng hạn: Phân tích vẻ đẹp tình mẫu tử đoạn trích Trong lịng mẹ Nguyên Hồng Hoặc Nghệ thuật miêu tả Nguyễn Du qua số đoạn trích Truyện Kiều học Dạng 11 : Phân tích nhân vật tác phẩm văn học Chẳng hạn: Phân tích nhân vật Chị Dậu qua đoạn trích Tức nước vỡ bờ trích Tắt đèn Ngô Tất Tố (hoặc cụ Bơ-men Chiếc cuối Ô Hen-ri) Dạng 12 : Nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo đức, lối sống Chẳng hạn: Hãy phát biểu suy nghĩ câu tục ngữ : “ Tốt gỗ tốt nước sơn”; bình luận câu nói M Gorki: “Nơi lạnh Bắc cực mà nơi thiếu tình thương” Dạng 13 : Nghị luận vấn đề có thật sống Ví dụ: Về thói hư tật xấu mà em thấy cần phê phán; Những suy nghĩ sau thăm bà mẹ Việt Nam anh hùng có người liệt sĩ Dạng 14 : Kể câu chuyện có thật tưởng tượng, sáng tạo Ví dụ: Một lần mắc lỗi, Về giấc mơ đẹp Dạng 15 : Suy nghĩ ý nghĩa câu chuyện Ví dụ: Câu chuyện sau gợi cho em suy nghĩ ? Hoa hồng tặng mẹ Anh dừng lại tiệm bán hoa để gửi hoa tặng mẹ qua đường bưu điện Mẹ anh sống cách chỗ anh khoảng 300 km Khi bước khỏi xe, anh thấy bé gái đứng khóc bên vỉa hè Anh đến hỏi lại khóc GV : Đỗ Thị Hoa 335 Trường THCS Đinh Xá Đề cương ôn tập Ngữ văn – HK II & Ôn thi vào 10 - Cháu muốn mua bơng hoa hồng để tặng mẹ cháu - - cháu có 75 xu giá hoa hồng đến đô la Anh mỉm cười nói với : - Đến đây, mua cho cháu Anh liền mua hoa cho cô bé đặt bó hồng để gửi cho mẹ anh Xong xi, anh hỏi bé có cần nhờ xe nhà khơng Nó vui mừng nhìn anh trả lời: - Dạ, cho cháu nhờ đến nhà mẹ cháu Rồi đường cho anh lái xe đến nghĩa trang, nơi có phần mộ vừa đắp Nó ngơi mộ nói: - Đây nhà mẹ cháu Nói xong, ân cần đặt nhánh hoa hồng lên mộ Tức anh quay lại tiệm bán hoa hủy bỏ dịch vụ gửi hoa vừa mua bó hồng thật đẹp Suốt đêm đó, anh lái mạch ba trăm ki lô mét nhà mẹ anh để trao tận tay bà bó hoa Đề thi mơn Ngữ văn Sở GD-ĐT Đà Nẵng năm học 2008 -2009 THURSDAY, 19 JUNE 2008, 08:48:49 ĐỀ THI TUYỂN SINH THPT KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM HỌC: 2008 – 2009 (Đà Nẵng) Môn thi : NGỮ VĂN Câu 1: (1 điểm) Trong từ in đậm sau đây, từ dùng theo nghĩa gốc, từ dùng theo nghĩa chuyển? - Ngang lưng thắt bao vàng, Đầu(1) đội nón dấu, vai mang súng dài (Ca dao) - Cái chân thoăn Cái đầu(3) nghênh nghênh (Tố Hữu, Lượm) - Đầu(2) tường lửa lựu lập lịe đơm bơng (Nguyễn Du, Truyện Kiều) - Đầu(4) súng trắng treo (Chính Hữu, Đồng Chí) Câu 2: (1 điểm) Chỉ từ ngữ thành phần biệt lập câu sau Cho biết tên gọi thành phần biệt lập Ngồi cửa sổ bơng hoa lăng thưa thớt – giống hoa nở, màu sắc nhợt nhạt Hẳn có lẽ hết mùa, hoa vãn GV : Đỗ Thị Hoa 336 Trường THCS Đinh Xá Đề cương ôn tập Ngữ văn – HK II & Ơn thi vào 10 cành, bơng hoa cuối cịn sót lại trở nên đậm sắc (Nguyễn Minh Châu, Bến quê, Ngữ văn 9, tập 2) Câu 3: (1 điểm) Cho biết phép liên kết câu phép liên kết đoạn văn sử dụng phần trích sau Chỉ từ ngữ thực phép liên kết Trường học trường học chế độ dân chủ nhân dân, nhằm mục đích đào tạo cơng dân cán tốt, người chủ tương lai nước nhà Về mặt, trường học phải hẳn trường học thực dân phong kiến Muốn thầy giáo, học trị cán phải cố gắng để tiến (Hồ Chí Minh, Về vấn đề giáo dục, Dẫn theo Ngữ văn 9, tập hai) Câu 4: (2 điểm) Mùa hè mùa thú vị lứa tuổi học trị Em làm để có mùa hè thực vui tươi bổ ích? (Viết thành đoạn văn văn ngắn khơng q 20 dịng) Câu 5: (5 điểm) ÁNH TRĂNG … Thình lình đèn điện tắt Trăng trịn vành vạnh Phịng buyn-đinh tối om kể chi người vơ tình vội bật tung cửa sổ ánh trăng im phăng phắc đột ngột vầng trăng trịn đủ cho ta giật Ngửa mặt lên nhìn mặt TP.Hồ Chí Minh, 1978 có rưng rưng (Nguyễn Duy, Ngữ văn 9, tập một) đồng bể sông rừng Phân tích phát biểu cảm nghĩ em đoạn thơ Đề thi môn Ngữ văn Sở GD-ĐT Hà Nội năm học 2008 -2009 THURSDAY, 19 JUNE 2008, 08:36:24 ĐỀ THI TUYỂN SINH THPT KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM HỌC: 2008 – 2009 Hà Nội Môn thi : NGỮ VĂN Phần I: (4 điểm) Cho đoạn trích sau: (…) Bây buổi trưa Im ắng lạ Tôi ngồi dựa vào thành đá khe khẽ hát Tôi mê hát Thường thuộc điệu nhạc bịa lời mà hát Lời bịa lộn GV : Đỗ Thị Hoa 337 Trường THCS Đinh Xá Đề cương ôn tập Ngữ văn – HK II & Ôn thi vào 10 xộn mà ngớ ngẩn đến ngạc nhiên, bị mà cười Tơi gái Hà Nội Nói cách khiêm tốn, tơi gái Hai bím tóc dày, tương đối mềm, cổ cao, kiêu hãnh đài hoa loa kèn Cịn mắt tơi anh lái xe bảo: “Cơ có nhìn mà xa xăm!” (…) (Lê Minh Khuê – Sách Ngữ văn 9, tập 2) Những câu văn rút từ tác phẩm nào? Nêu hoàn cảnh đời tác phẩm Xác định câu có lời dẫn trực tiếp câu đặc biệt đoạn trích Giới thiệu ngắn gọn (không nửa trang giấy thi) nhân vật tơi tác phẩm Kể tên tác phẩm khác viết người chiến sĩ kháng chiến chống Mĩ mà em học chương trình Ngữ văn ghi rõ tên tác giả Phần II (6 điểm) Trong thơ Đồng chí, Chính Hữu viết xúc động người chiến sĩ thời kháng chiến chống Pháp: (…) Ruộng nương anh gửi bạn thân cày Gian nhà khơng, mặc kệ gió lung lay Giếng nước gốc đa nhớ người lính Anh với biết ớn lạnh Sốt run người vừng trán ướt mồ hôi Áo anh rách vai Quần tơi có vài mảnh vá Miệng cười buốt giá Chân không giày Thương tay nắm lấy bàn tay (…) Từ Đồng chí nghĩa gì? Theo em, tác giả lại đặt tên thơ Đồng chí? Trong câu thơ Giếng nước gốc đa nhớ người lính, nhà thơ sử dụng phép tu từ gì? Nêu rõ hiệu nghệ thuật biện pháp tu từ Dựa vào đoạn thơ trên, viết đoạn văn (khoảng 10 câu) theo cách lập luận tổng hợp – phân tích – tổng hợp có sử dụng phép phủ định để làm rõ đồng cảm, sẻ chia người đồng đội (Gạch câu phủ định từ Đề thi môn Ngữ văn Sở GD-ĐT TP.HCM năm học 2008-2009 THURSDAY, 19 JUNE 2008, 07:54:29 ĐỀ THI TUYỂN SINH THPT Kỳ thi tuyển sinh lớp 10 THPT năm học 2008-2009 Khóa ngày 18, 19-6-2008 Đề thi môn Ngữ văn Sở GD-ĐT TP.HCM GV : Đỗ Thị Hoa 338 Trường THCS Đinh Xá Đề cương ôn tập Ngữ văn – HK II & Ôn thi vào 10 Kỳ thi tuyển sinh lớp 10 THPT năm học 2008-2009 Khóa ngày 18, 19-6-2008 Đề thi môn Ngữ văn Sở GD-ĐT TP.HCM (Thời gian làm bài: 120 phút) Câu (1 điểm): Chép nguyên văn bốn câu cuối thơ Bếp lửa Bằng Việt Câu (1 điểm): Tìm nghĩa gốc, nghĩa chuyển phương thức chuyển nghĩa từ in đậm câu thơ sau: Đuề huề lưng túi gió trăng, Sau chân theo vài thằng con (Nguyễn Du, Truyện Kiều) Buồn trông nội cỏ rầu rầu Chân mây mặt đất màu xanh xanh (Nguyễn Du, Truyện Kiều) Câu (3 điểm): Viết văn nghị luận (khơng q trang giấy thi) trình bày suy nghĩ đức hy sinh Câu (5 điểm): Cảm nhận suy nghĩ em đoạn thơ: Thuyền ta lái gió với buồm trăng Lướt mây cao với biển bằng, Ra đậu dặm xa dò bụng biển, Dàn đan trận lưới vây giăng Cá nhụ cá chim cá đé, Cá song lấp lánh đuốc đen hồng, Cái em quẫy trăng vàng chóe, Đêm thở : lùa nứơc Hạ Long GV : Đỗ Thị Hoa 339 Trường THCS Đinh Xá Đề cương ôn tập Ngữ văn – HK II & Ôn thi vào 10 Ta hát ca gọi cá vào, Gõ thuyền có nhịp trăng cao, Biển cho ta cá lịng mẹ Nuôi lớn đời ta tự buổi (Huy Cận, Đồn thuyền đánh cá) Đề thi mơn Ngữ văn Sở GD-ĐT Hà Nội năm học 2008 -2009 THURSDAY, 19 JUNE 2008, 08:36:24 ĐỀ THI TUYỂN SINH THPT KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM HỌC: 2008 – 2009 Hà Nội Môn thi : NGỮ VĂN Phần I: (4 điểm) Cho đoạn trích sau: (…) Bây buổi trưa Im ắng lạ Tôi ngồi dựa vào thành đá khe khẽ hát Tôi mê hát Thường thuộc điệu nhạc bịa lời mà hát Lời bịa lộn xộn mà ngớ ngẩn đến tơi ngạc nhiên, đơi bị mà cười Tơi gái Hà Nội Nói cách khiêm tốn, cô gái Hai bím tóc dày, tương đối mềm, cổ cao, kiêu hãnh đài hoa loa kèn Cịn mắt tơi anh lái xe bảo: “Cơ có nhìn mà xa xăm!” (…) (Lê Minh Khuê – Sách Ngữ văn 9, tập 2) Những câu văn rút từ tác phẩm nào? Nêu hoàn cảnh đời tác phẩm Xác định câu có lời dẫn trực tiếp câu đặc biệt đoạn trích Giới thiệu ngắn gọn (khơng q nửa trang giấy thi) nhân vật tác phẩm Kể tên tác phẩm khác viết người chiến sĩ kháng chiến chống Mĩ mà em học chương trình Ngữ văn ghi rõ tên tác giả Phần II (6 điểm) Trong thơ Đồng chí, Chính Hữu viết xúc động người chiến sĩ thời kháng chiến chống Pháp: (…) Ruộng nương anh gửi bạn thân cày Gian nhà khơng, mặc kệ gió lung lay Giếng nước gốc đa nhớ người lính Anh với tơi biết ớn lạnh Sốt run người vừng trán ướt mồ hôi Áo anh rách vai Quần tơi có vài mảnh vá Miệng cười buốt giá GV : Đỗ Thị Hoa 340 Trường THCS Đinh Xá Đề cương ôn tập Ngữ văn – HK II & Ôn thi vào 10 Chân không giày Thương tay nắm lấy bàn tay (…) Từ Đồng chí nghĩa gì? Theo em, tác giả lại đặt tên thơ Đồng chí? Trong câu thơ Giếng nước gốc đa nhớ người lính, nhà thơ sử dụng phép tu từ gì? Nêu rõ hiệu nghệ thuật biện pháp tu từ Dựa vào đoạn thơ trên, viết đoạn văn (khoảng 10 câu) theo cách lập luận tổng hợp – phân tích – tổng hợp có sử dụng phép phủ định để làm rõ đồng cảm, sẻ chia người đồng đội (Gạch câu phủ định từ ngữ dùng làm phép thế) GV : Đỗ Thị Hoa 341 Trường THCS Đinh Xá Đề cương ôn tập Ngữ văn – HK II & Ôn thi vào 10 GV : Đỗ Thị Hoa Đinh Xá 342 Trường THCS ... Đinh Xá Đề cương ôn tập Ngữ văn – HK II & Ôn thi vào 10 - Tác giả nhận giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật ( 199 6) - Tiểu luận “Tiếng nói văn nghệ” đựoc viết 194 8, in Mấy vấn đề văn học (lí... két nhà văn Cô-lôm-bi-a, sinh năm 192 8 GV : Đỗ Thị Hoa Trường THCS Đinh Xá Đề cương ôn tập Ngữ văn – HK II & Ôn thi vào 10 - Ông tác giả nhiều tiểu thuyết nhiều tập truyện ngắn theo khuynh hướng. .. gần gũi, am hiểu văn hóa nhân loại mà Việt Nam (dẫn chứng) GV : Đỗ Thị Hoa Trường THCS Đinh Xá Đề cương ôn tập Ngữ văn – HK II & Ôn thi vào 10 C- BÀI TẬP VỀ NHÀ : 1- Dạng đề điểm Đề : Vì nói lối

Ngày đăng: 30/04/2014, 16:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan