Giải pháp nâng cao chất lượng môn ngữ văn 6 thông qua giảng dạy môn tiếng việt

34 2.1K 9
Giải pháp nâng cao chất lượng môn ngữ văn 6 thông qua giảng dạy môn tiếng việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC ‫٭٭٭‬ Kế hoạch nghiên cứu khoa sư phạm ứng dụng…………….trang 2,3 I.Tóm tắt đề tài…………………………………………… trang 4,5 II.Giới thiệu…………………………………………………trang 5->9 III.Phương pháp…………………………………………… trang 10 Khách thể nghiên cứu…………………………………trang 10 Thiết kế nghiên cứu………………………………… trang 10 Quy trình nghiên cứu……………………… .trang 11 Đo lường thu thập liệu……………… .trang 11,12 IV Phân tích liệu bàn luận kết quả………… trang 12,13 V Kết luận khuyến nghị……………………… .trang 14 VI Tài liệu tham khảo……………………………………….trang 15 VII Phụ lục đề tài ………………………………………trang 16->33 KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG Tên đề tài: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HỨNG THÚ VÀ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH LỚP 6A1, BẰNG CÁCH SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY ĐỂ HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC PHẦN “TỪ LOẠI” PHÂN MÔN TIẾNG VIỆT 6, TRƯỜNG THCS ĐỒNG RÙM Giáo viên nghiên cứu: Trần Thị Huyền Sương Đơn vị: Trường THCS Đồng Rùm- Tân Thành- Tân Châu- Tây Ninh Bước 1.Hiện trạng 2.Giải pháp thay Hoạt động - Trên sở thực tiễn giảng dạy, vấn đề phát huy tính tích cực học tập học sinh Tiếng Việt, giúp em tự chiếm lĩnh kiến thức nhân loại thành kiến thức mình, vận dụng lý thuyết vào thực hành để đạt hiệu cao việc khó thực hiện, trước trạng học sinh lớp chưa phát huy tính tích cực học tập Phần lớn em thụ động học tập trông chờ vào hướng dẫn giảng giải giáo viên Mặc khác, q trình giảng dạy mơn giáo viên chưa tìm tòi, sáng tạo giải pháp nhằm phát huy tích cực nâng cao kết học tập học sinh - Nguyên nhân: + Giáo viên: Lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp với đặc trưng môn đối tượng học sinh chưa phù hợp Vấn đề nghiên cứu tài liệu tham khảo môn cịn hạn chế + Học sinh: Chưa có ý thức học tập bản, chán học tường xuyên nghỉ học, có cảm giác uể oải, thụ động, không tham gia vào hoạt động học Tiếng Việt - Từ nguyên nhân nói trên, để nâng cao hứng thú thay đổi chất lượng học tập, chọn giải pháp sử dụng sơ đồ tư để hệ thống kiến thức học -Trong trình nghiên cứu tài liệu qua trao đổi học tập từ đồng nghiệp, tơi thấy chưa có đề tài nghiên cứu nâng cao hứng thú học tập học sinh phân môn Tiếng Việt Từ đó, tơi đưa giải pháp thay để giải vấn đề sau: Giải pháp nâng cao hứng thú kết học tập sơ đồ tư để hệ thống kiến thức phần “Từ loại” Tiếng Việt -Quy trình thực hiện: Điều tra thực trạng tính tích cực học Tiếng Việt học sinh lớp 6a1và 6a2 Tổ chức cho học sinh làm kiểm tra viết sau tác động Xử lí phân tích số liệu Viết đề tài nghiên cứu -Thời gian thực hiện: Từ đầu tháng 9/2012 đến tháng 3/2013 3.Vấn đề -Vấn đề nghiên cứu là: “Giải pháp nâng cao hứng thú kết nghiên cứu học tập học sinh lớp 6a1 sơ đồ tư để hệ thống kiến thức phần “Từ loại” phân mơn Tiếng Việt 6,” nâng cao hứng kết học tập học sinh lớp 6a1- trường THCS Đồng Rùm khơng? -Giả thuyết có, việc sử dụng sơ đồ tư để hệ thống kiến thức phần “Từ loại” phân mơn Tiếng Việt, giúp giúp học sinh nâng cao hứng thú kết học tập môn 4.Thiết kế - Chọn thiết kế: Thiết kế kiểm tra trước sau tác động nhóm tương đương - Số học sinh hai nhóm: Nhóm học Số học sinh nhóm Dân tộc sinh Tổng số Nam Nữ Kinh Thực nghiệm 35 15 20 35 (Lớp 6a ) Đối chứng 35 17 18 35 (Lớp 6a ) 5.Đo lường 6.Phân tích liệu 7.Kết - Thu thập liệu thông qua kết kiểm tra học sinh trước sau tác động - Công cụ đo kiểm tra học sinh - Kiểm chứng độ giá trị thông qua giáo viên nhóm Ngữ văn - Kiểm chứng độ tin cậy thơng qua khảo sát nhiều lần nhóm thực nghiệm - Sử dụng phép kiểm chứng T-test độc lập mức độ ảnh hưởng Trả lời cho câu hỏi: - Kết vấn đề nghiên cứu có ý nghĩa khơng? - Nếu có ý nghĩa, mức độ ảnh hưởng nào? - Tương quan kiểm tra nào? I TÓM TẮT ĐỀ TÀI: Như biết nhiệm vụ mục tiêu giáo dục thời kì đổi nhằm xây dựng đào tạo người, hệ có lực tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại Phát huy tiềm dân tộc tính tích cực cá nhân làm chủ tri thức, có kĩ thực hành giỏi , có tư sáng tạo, có tính tổ chức kĩ luật Để đạt nhiệm vụ giáo dục phải coi nhiệm vụ toàn Đảng, toàn dân, toàn xã hội nhà trường giữ vai trị quan trọng Với nhà trường phổ thơng ngồi việc trang bị cho học sinh tri thức, phẩm chất người lao động phải trang bị cho em tình u thương, tinh thần hợp tác, đồn kết lịng nhân Trong đó, trọng lực tư , tri thức khoa học nhiệm vụ chìa khóa mở cửa cho tất môn khoa học Đối với môn Ngữ Văn mơn có vị trí đặc biệt việc thực mục tiêu chung nhà trường THCS Góp phần hình thành người có ý thức tu dưỡng, biết yêu thương, quý trọng gia đình, bạn bè, có lịng u nước, u chủ nghĩa xã hội, biết hướng tới tư tưởng, tình cảm cao đẹp Bước đầu có lực cảm thụ, lực tư duy, lực thực hành lực sử dụng tiếng Việt công cụ để tư giao tiếp Bộ mơn Ngữ Văn nói chung, phân mơn Tiếng Việt nói riêng mơn quan trọng hệ thống chương trình giảng dạy trường THCS Nó cung cấp cho học sinh vốn ngơn ngữ Một cơng cụ giao tiếp giúp học sinh nói đúng, viết đúng, tiến tới nói hay viết hay tiếng Việt Với phân môn Tiếng Việt nội dung dạy học nhiều vấn đề không cung cấp kiến thức, cung cấp vốn từ để học sinh dùng từ, viết câu mà cịn có khả vận dụng rộng rãi việc phân tích văn phân mơn Văn Tập làm văn Vì việc dạy học môn Ngữ Văn phải nhằm tác động vào nhận thức học sinh, ý đến phát triển tư độc lập, động người học Song thực tế q trình giảng dạy mơn Tiếng Việt chưa thật gây hứng thú tính tích cực học sinh kết đánh giá thấp so với phân môn Văn Cho nên năm học 2012-2013, tơi tìm tịi nghiên cứu: “ Giải pháp nâng cao hứng thú kết học tập học sinh lớp 6a1 , sơ đồ tư để hệ thống hóa kiến thức phần Từ loại- phân môn Tiếng Việt 6,” giải pháp để phát huy tính tích cực, nâng cao hứng thú học sinh, đồng thời nâng cao hiệu giáo dục ngồi việc vận dụng phương pháp dạy học tích cực, giáo viên cần biết kết hợp với kĩ thuật dạy học tích cực cách nhuần nhuyễn, có hiệu Trong học, giáo viên khơng cịn người chuyên cung cấp kiến thức, mà người tổ chức hoạt động để kích thích tư độc lập, phát triển lực giải vấn đề, giúp học sinh chủ động khám nghệ thuật văn chương, đồng thời giúp em có hội bộc lộ cảm nhận cá nhân, có kĩ làm việc hợp tác để giải vấn đề mà giáo viên đặt Có đáp ứng theo quan điểm đổi kĩ thuật dạy học nay: “Lấy hoạt động người học làm trung tâm Người học giữ vai trị tích cực, chủ động trình học tập” Một kĩ thuật dạy học tích cực, tơi chọn áp dụng kĩ thuật sơ đồ tư nhằm hệ thống lại kiến thức học cách đầy đủ chuẩn xác, giúp học sinh nắm kiến thức tổng quát nội dung học vận dụng làm tập nâng cao hứng thú học tập mơn học khơ khó mơn Tiếng Việt Nghiên cứu tiến hành hai nhóm tương đương: hai lớp 6a 16a2 trường THCS Đồng Rùm Trong lớp 6a 1(35 học sinh) chọn làm lớp thực nghiệm; lớp 6a 2(35 học sinh) làm lớp đối chứng Lớp thực nghiệm vận dụng kĩ thuật sơ đồ tư hoạt động dạy học, lớp đối chứng khơng áp dụng Kết cho thấy tác động có ảnh hưởng lớn đến hứng thú kết học tập học sinh Điểm trung bình sau tác động lớp thực nghiệm là: 7,34 lớp đối chứng là: 6,66 kết kiểm chứng T-test cho thấy p= 0,0004< 0,05 chứng tỏ tác động có hiệu Điều chứng minh rằng: “ Giải pháp nâng cao hứng thú kết học tập học sinh lớp 6a1bằng sơ đồ tư để hệ thống hóa kiến thức phần Từ loạiphân môn Tiếng Việt 6,trường THCS Đồng Rùm” vào dạy học trường THCS Đồng Rùm giúp nâng cao hứng thú kết học tập học sinh II.GIỚI THIỆU: 1.Hiện trạng nguyên nhân: Nghị TW khóa VII/ 1993 đề nhiệm vụ “ đổi phương pháp dạy học tất cấp học, bậc học” Nghị TW khóa VII(12-1996) nhận định: “Phương pháp giáo dục đào tạo chậm đổi mới, chưa phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo người học” Trong năm gần đây, trường THCS xuất nhiều tiết dạy tốt áp dụng số phương tiện dạy học như: dạy học cơng nghệ thơng tin, phát huy tính tích cực, chủ động chiếm lĩnh tri thức học sinh Tuy nhiên khơng trường hợp dạy theo phương pháp thầy đọc trò chép giảng giải xen kẽ vấn đáp Trong số tiết dạy Tiếng Việt giáo viên thường hay mắc phải sai sót thời gian cho tiết học, nghĩa chưa xác định thời gian dành cho lý thuyết thực hành bao nhiêu, chí giáo viên phân tích ví dụ mẫu, nhận xét rút khái niệm, sau yêu cầu học sinh làm tập Trong thời gian hạn hẹp, kết học sinh học cách thụ động, ngược với đổi phương pháp dạy học Trong năm học 2012-2013, phân công giảng dạy Ngữ Văn lớp 6a1,6a2 Qua thực tế giảng dạy, tơi nhận thấy tình trạng học sinh học phân môn Tiếng Việt sau: - Việc tự học nhà: Các em chưa đọc sách giáo khoa, chưa tìm hiểu câu hỏi, ví dụ học, khơng sưu tầm tài liệu có liên quan, khơng học làm tập nhà - Trên lớp: +Do học sinh ý thức tự học nên đến lớp em thụ động ngồi nghe, khơng tích cực phát biểu ý kiến xây dựng +Việc học bài, trả lời học sinh cịn rập khn, máy móc theo lời giảng giáo viên, em chưa đưa lý lẽ, lập luận thân, chưa trình bày vấn đề theo hiểu biêt tư thân + Trong tiết học từ loại: em chưa nhận biết đặc điểm từ loại dùng từ loại để đặt câu Các em chưa tự đưa ví dụ, chưa liên hệ thực tế hay lấy ví dụ từ văn học… +Các em ngại trình bày ý kiến, ngại lên bảng, diễn đạt lủng củng tư hạn chế Từ thực trạng nêu trên, tơi tìm hiểu ngun nhân dẫn đến tình trạng học sinh thụ động, khơng hứng thú tích cực học tập Tiếng Việt số nguyên nhân sau: * Về giáo viên: - Giáo viên lúng túng vận dụng phương pháp vào dạy - Chưa áp dụng nhiều phương pháp dạy học có sáng tạo, linh hoạt, kích thích để em phát triển tư ngôn ngữ trau dồi vốn tiếng Việt - Chỉ trọng đến việc truyền thụ kiến thức mà chưa hướng dẫn đối tượng học sinh, chưa khơi gợi ý thức ham thích, say mê học Tiếng Việt, nhằm phát huy tính tích cực học tập học sinh * Về học sinh: - Việc tự học: + Ngoài việc đến lớp, học sinh cịn giúp đỡ gia đình làm việc, chưa có thời gian đầu tư cho việc tự học nhà + Học sinh chưa có ý thức động học tập đắn + Học sinh chưa có phương pháp khả tự học nhà - Trên lớp: + Học sinh thường trọng môn tự nhiên, xem nhẹ môn xã hội môn Ngữ Văn + Các em học sinh vùng sâu nên có điều kiện tiếp xúc với sách báo, tư liệu tham khảo đồ dùng học tập Điều ảnh hưởng lớn đến việc học Ngữ Văn Vì mơn học chủ yếu dựa sách vở, tư liệu để trau dồi, tích lũy kiến thức + Đối với học sinh lớp 6, học sinh quen lối học thụ động, làm khó khăn cho việc áp dụng phương pháp vào dạy học Học sinh yếu, thường mặc cảm, ngại tiếp xúc với tập thể * Về phía phụ huynh học sinh: Chưa quan tâm đến việc học em mình, chưa phối hợp tốt với nhà trường, giáo viên việc giáo dục đạo đức ý thức học sinh *Mặt khác, năm gần thực chương trình sách giáo khoa có nhiều cải tiến theo hướng tích cực Với phương pháp giảng dạy: Thầy đóng vai trị người hướng dẫn, trị chủ động tích cực việc lĩnh hội kiến thức tạo cho giáo viên học sinh làm việc học nhịp nhàng cởi mở Bộ môn Ngữ Văn không tách rời phân môn Văn- Tiếng Việt- Tập làm văn tạo cho chúng có mối quan hệ khắng khít, hỗ trợ, bổ sung cho Học tốt phần Tiếng Việt không giúp học sinh có khả sử dụng tốt Tiếng Việt giao tiếp tạo lập văn mà cịn giúp học sinh tìm hiểu để thấy hay, đẹp văn chương Vì học Tiếng Việt trọng rèn luyện cho học sinh khả thực hành, hiểu vận dung tốt kiến thức học vào thực tế sống Cấu trúc sách giáo khoa không tách rời phần lý thuyết thực hành Đó điều kiện thuận lợi cho giáo viên học sinh trình giảng dạy học tập Giáo viên hướng dẫn học sinh trọng vào việc rèn luyện kĩ luyện tập thực hành Tính tích cực chủ động học sinh học nâng cao Để đạt kết học tập tốt qua phần thực hành học sinh phải nắm hệ thống kiến thức học thể sơ đồ tư Vì trình giảng dạy, vận dụng nhiều giải pháp, đặc biệt là: “Giải pháp nâng cao hứng thú kết học tập Tiếng Việt phần Từ loại sơ đồ tư hệ thống hóa kiến thức” nhằm hình thành học sinh hình thức tự củng cố lại kiến thức, kĩ năng, thói quen học tập cách có hứng thú sáng tạo Giải pháp có hiệu quả, nâng cao hứng thú kết học tập, số lượng học sinh tham gia đơng, kích thích tư sáng tạo hệ thống kiến thức Giải pháp thay thế: Từ thực trạng nguyên nhân trên, giáo viên trưc tiếp giảng dạy môn Ngữ Văn, suy nghĩ nghiên cứu giải pháp để học sinh yêu thích môn nâng cao hứng thú kết học tập học Tiếng Việt Từ đó, tơi tìm giải pháp định nghiên cứu: “ Giải pháp nâng cao hứng thú kết học tập học sinh lớp 6a1bằng sơ đồ tư để hệ thống hóa kiến thức phần Từ loại- phân môn Tiếng Việt 6,trường THCS Đồng Rùm” Với kĩ thuật sơ đồ tư sử dụng học góp phần đổi phương pháp dạy học, học sinh tự hệ thống nắm kiến thức Mặt khác sơ đồ tư thu hút học sinh hình thức trình bày, học sinh sáng tạo hình thức trình bày khác tùy theo khả sở thích Phương pháp dạy học tích cực thể qua nhiều kĩ thuật dạy học có kĩ thuật sơ đồ tư duy( gọi đồ khái niệm, đồ tư duy, lược đồ tư duy) hình thức ghi chép nhằm tìm tịi, đào sâu, mở rộng ý tưởng, hệ thống hóa chủ đề hay mạch kiến thức cách kết hợp sử dụng đồng thời hình ảnh, đường nét, màu sắc, chữ viết với tư tích cực Sơ đồ tư viết giấy, bảng hay máy tính Quy trình thực kĩ thuật sơ đồ tư thực sau: Viết tên chủ đề trung tâm hay vẽ hình ảnh phản ánh chủ đề Từ chủ đề trung tâm vẽ nhánh Trên nhánh viết khái niệm phản ánh nội dung lớn chủ đề Nhánh chữ viết vẽ viết màu Nhánh nối với chủ đề trung tâm Chỉ sử dụng thuật ngữ quan trọng để viết nhánh Từ nhánh vẽ tiếp nhánh phụ để viết tiếp nội dung thuộc nhánh đó.Tiếp tục tầng phụ Để học sinh làm quen với sơ đồ tư , trước tiên chọn đơn vị kiến thức học tiết trước hay học xong để vẽ sơ đồ tư Sau giao nhiệm vụ cho em nội dung sơ đồ tư đó, cụm từ ngắn gọn, hình ảnh liên tưởng dạng tổng quát…em tập thuyết minh lại kiến thức lời giảng lại cho bạn nghe Tiếp theo tơi vẽ sơ đồ thiếu thông tin yêu cầu học sinh dựa vào kiến thức học lên điền thêm cho đầy đủ Kế đến hướng dẫn em vẽ kiến thức đơn giản trước Các em vẽ tơ màu theo sở thích ghi lại nội dung kiến thức theo cách hiểu Tơi lưu ý em không đơn giản không cầu kì, màu sắc hài hịa, khơng lịe loẹt., phản cảm Để đạt kết tốt giáo viên nên vẽ sơ đồ trước nhà (với sơ đồ phức tạp) hay dùng bảng phụ, máy chiếu Nếu không giáo viên chuẩn bị phấn màu, thước (những có sơ đồ đơn giản) để việc thực nhanh, đẹp Việc chuẩn bị trước rút ngắn thời gian, sơ đồ đẹp khoa học gây hứng thú cho học sinh học sinh tham gia vẽ sơ đồ cách tích cực Hoạt động nhóm cơng việc mà giáo viên thường sử dụng yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ tư duy, học sinh rèn luyện thói quen suy nghĩ phát hiện, vẽ sơ đồ đại diện trình bày lớp Mặc khác giáo viên giao việc cho học sinh dạng phiếu học tập số sơ đồ tư chưa đầy đủ để học sinh vẽ hoàn chỉnh phiếu học tập Đây hình thức chơi mà học, giúp em phát triển tư nên để em tự vẽ, sau ngắm lại tác phẩm hoàn thiện lại cho bố cục vừa gọn vừa đẹp mắt lại vừa khoa học Các bước thực dạy theo sơ đồ tư mà giáo viên THCS thường dùng là: phần kiểm tra cũ, sau phần kiến thức học, phần tổng kết tiết học, dùng phần chuẩn bị nhà…giáo viên kiểm tra đánh giá kiểm tra cũ, kiểm tra 15 phút hay phần nhỏ kiểm tra tiết Nội dung sơ đồ tư minh họa cách sinh động kiến thức Tiếng Việt học phần Từ loại, nhờ tạo thay đổi rõ rệt học sinh, tăng cường hứng thú lạ giúp em ghi nhớ dễ dàng bền lâu Bên cạnh đó, học sinh vận dụng kiến thức học vào việc lựa chọn cho cách giải quyết, ứng xử tình đắn, phù hợp Giúp học sinh rèn luyện kĩ sống cho thân hình thành lực quan sát, tính thẩm mĩ tư lơgic Bằng sơ đồ tư việc củng cố kiến thức tiến hành cách nhẹ nhàng,sinh động, không khô khan nhàm chán Học sinh lơi vào q trình học tập cách tự nhiên làm nâng cao hứng thú kết học tập Qua cách thức vận dụng sơ đồ tư nêu vào trình dạy học Tiếng Việt, nhận thấy chất lượng dạy học nâng cao rõ rệt Học sinh tích cực, độc lập, sáng tạo, ý thức tầm quan trọng mơn Ngữ Văn nói chung phân mơn Tiếng Việt nói riêng Hứng thú học tập, tích cực chủ động tham gia thảo luận, tranh luận xây dựng bài, lớp học sơi nổi, hình thành tốt kĩ làm việc độc lập, làm việc theo nhóm Từ phát huy tư sáng tạo giáo dục tư tưởng quan điểm đắn cho học sinh Dạy học theo hướng đổi huy động lực, nghệ thuật sư phạm giáo viên Một số đề tài nghiên cứu gần đây: Về vấn đề nâng cao hứng thú kết học tập Tiếng Việt sơ đồ tư dạy học có nhiều viết, đề tài sáng kiến kinh nghiệm trình bày như: - Đề tài sáng kiến kinh nghiệm: “Sử dụng sơ đồ tư để nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ Văn 9” giáo viên: Lê Thị Mỹ Dung, trường THCS Lộc NinhDương Minh Châu-Tây Ninh - Đề tài nghiên cứu khoa học: “ Giải pháp phát huy tính tích cực học tập thơng qua kĩ thuật sơ đồ tư dạy học Văn 6” giáo viên Trần Thị Ngọc , trường THCS Nguyễn Bĩnh Khiêm Các đề tài đề cập đến tiến trình vận dụng sơ đồ tư cụ thể số tiết dạy nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy môn Chưa sâu vào đánh giá, phân tích hiệu đem lại sau áp dụng làm tăng hứng thú giúp học sinh u thích mơn Văn Sau tham khảo số tài liệu, viết đồng nghiệp, đưa vấn đề nghiên cứu cụ thể đánh giá hiệu “ Giải pháp nâng cao hứng thú kết học tập học sinh lớp 6a1bằng sơ đồ tư để hệ thống hóa kiến thức phần Từ loại- phân môn Tiếng Việt 6,trường THCS Đồng Rùm” Từ giúp em u thích mơn nâng cao chất lượng học tập 4.Vấn đề nghiên cứu: Việc sử dụng “ Giải pháp nâng cao hứng thú kết học tập học sinh lớp 6a1bằng sơ đồ tư để hệ thống hóa kiến thức phần Từ loại- phân môn Tiếng Việt 6,trường THCS Đồng Rùm” có nâng cao hứng thú kết học tập học sinh trường THCS Đồng Rùm không? 5.Dữ liệu thu thập: - Kết kiểm tra phần Từ loại phân môn Tiếng Việt học sinh lớp 6a1 - Một số sơ đồ tư học sinh vẽ Gỉa thuyết nghiên cứu: Việc sử dụng “ Giải pháp nâng cao hứng thú kết học tập học sinh lớp 6a1bằng sơ đồ tư để hệ thống hóa kiến thức phần Từ loại- phân mơn Tiếng Việt 6,trường THCS Đồng Rùm” có nâng cao hứng thú kết học tập học sinh trường THCS Đồng Rùm III PHƯƠNG PHÁP: Khách thể nghiên cứu: Trong q trình nghiên cứu tơi chọn hai lớp 6a1 6a2 để thực hai lớp có tương đồng sĩ số học sinh, giới tính trình độ nhận thức Hai lớp tơi trực tiếp giảng dạy q trình nghiên cứu Những yếu tố tạo điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Tôi chọn lớp 6a1 làm lớp thực nghiệm, lớp 6a2 làm lớp đối chứng Học sinh hai lớp có thái độ kết học tập tương đương Giới tính thành phần dân tộc hai lớp 6a1 6a2: Số học sinh nhóm Dân tộc Tổng số Nam Nữ Kinh Lớp 6a 35 15 20 35 Lớp 6a 35 17 18 35 Thiết kế nghiên cứu: Chọn tất học sinh hai lớp 6a1 6a2 để thực nghiên cứu Lớp 6a2 lớp chọn làm nhóm đối chứng, lớp 6a1 lớp chọn làm lớp thực nghiệm Tôi sử dụng khảo sát chất lượng đầu năm làm kiểm tra trước tác động để so sánh Sau lấy kết so sánh thấy có chênh lệch điểm số trung bình nhóm trước tác động: Kết kiểm tra trước tác động: Nhóm đối chứng Nhóm thực nghiệm Giá trị trung bình 5.71 5,85 Giá trị p 0,262 * Kết quả: p =0,262 > 0,05 , từ kết luận chênh lệch điểm số trung bình hai nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng khơng có ý nghĩa Do đó, hai nhóm xem tương đương * Sử dụng thiết kế: Kiểm tra trước sau tác động nhóm tương đương 10 4.5 Hướng dẫn học tập: *Đối với tiết học này: -Học ghi nhớ, nắm vững quy tắc viết hoa *Đối với tiết học tiếp theo: -Chuẩn bị “Trả kiểm tra Văn”: Trả lời câu hỏi SGK: +Xem lại kiến thức kiểm tra +Sửa lỗi sai làm Phụ lục: Bài dạy thực máy chiếu 20 Kế hoạch học 2: Bài dạy thực sơ đồ tư lớp học bình thường Tuần 15-Tiết 57 CHỈ TỪ Ngày dạy:21/11/2012 1.Mục tiêu: 1.1 Kiến thức: - HS biết:Nhận diện từ cụm danh từ câu - HS hiểu ý nghóa công dụng từ 1.2 Kó năng: - HS thực được: Biết cách dùng từ nói, viết - HS thực thành thạo: Xác định từ loại từ cụm câu 1.3 Thái độ: - Thói quen: Giáo dục ý thức sử dụng từ phù hợp cho HS - Tính cách: Dùng ý nghóa từ phù hợp với nội dung câu Nội dung học tập: - Khái niệm từ - Ý nghóa công dụng từ 3.Chuẩn bị: 3.1 GV: bảng phụ: ví dụ, tập củng cố; sơ đồ tư 3.2 HS: Đọc phân tích ví dụ; xem lại mô hình cụm danh từ; dụng cụ vẽ sơ đồ tư Tổ chức hoạt động học tập: 4.1 Ổn định tổ chức kiểm diện: ………………………………………………………………………… 4.2 Kiểm tra miệng: 4.3 Tiến trình học.: Giới thiệu bài: GV đặt câu hỏi: Nêu cấu tạo cụm danh từ? Phần phụ sau cụm danh từ bao gồm từ nào? GV nhận xét giới thiệu vị trí từ cụm danh từ Hoạt động GV HS ND học *Hoạt động 1(13 phút): Chỉ từ gì? I Chỉ từ gì? Mục tiêu: - HS biết: Khái niệm từ - HS hiểu: Ý nghóa công dụng từ VD: nọ, ấy, kia, nọà từ câu cụm - GV treo bảng phụ, ghi VD SGK 21 * Các từ in đậm câu VD bổ sung ý nghóa cho từ nào? - nọàông vua; ấviên quan - Viên quan ấy, nhà - lúầlàng; nọànhà àđịnh vị không - GV treo bảng phụ, ghi cụm từ, cụm gian từ SGK - hồi ấy, đêm *So sánh từ cụm từ đó, từ rút ý àđịnh vị thời gian nghóa cùa từ in đậm? - Nghóa cụm từ ông vua ấy, viên quan ấy, làng kia, nhà cụ thể hoá - Được xác định cách rõ ràng không gian, từ ngữ ông vua, viên quan, làng nhà thiếu tính xác định - GV treo bảng phụ, ghi VD SGK * Nghóa từ : ấy, câu VD có điểm giống điểm khác * Ghi nhớ:SGK/137 trường hợp phân tích? - Giống: xác định vị trí vật - Khác:Ở VD1: định vị không gian Ở VD2: định vị thời gian *Thế từ? (Hệ thống khái niệm từ sơ đồ tư bảng) HS lên bảng điền nội dung sơ đồ khuyết giáo viên vẽ trình bày miệng sau vẽ xong ( Sơ đồ GV vẽ phấn màu) 22 II Hoạt động từ câu: *Hoạt động 2:(7 phút) Hoạt động từ VD1: nọ, ấy, câu àphụ ngữ sau Mục tiêu: danh từ với danh từ - HS biết: Hoạt động câu từ - HS hiểu:Vai trò bổ ngữ từ câu phụ ngữ trước lập thành cụm danh từ, trạng ngữ * Trong câu dẫn phần I: Chỉ từ đảm VD2:a đóàlàm chủ ngữ nhiệm chức vụ gì? b đấlàm trạng HS trả lời,GV nhận xét - GV treo bảng phụ, ghi VD ngữ SGK/137: *Tìm từ VD trên? Xác định chức vụ chúng câu? 2.a đóàlàm chủ ngữ b đấlàm trạng ngữ * Hãy nêu hoạt động từ câu sơ đồ tư bảng? (Sơ đồ GV vẽ phấn màu) HS vẽ trình bày GV nhận xét chốt ý GV gọi HS đọc ghi nhớ SGK GV khái quát nội dung học *Hoạt động 3:(15 phút) Luyện tập - HS biết: Củng cố lại kiến thức ý nghóa, công dụng từ câu - HS biết: Vận dụng kiến từ * Ghi nhớ SGK/138 III Luyện tập: BT1:VBT a.hai thứ bánh ấy: +định vị vật không gian +Làm phụ ngữ sau 23 vào thực hành tập cụm danh từ BT1:Tìm từ câu b.đấy, đây: sau.Xác đinh ý nghóa chức vụ +Định vị vật thời từ ấy? gian a.hai thứ bánh ấy: +Làm chủ ngữ +định vị vật không gian c.nay +Làm phụ ngữ sau cụm +Định vị vật thời danh từ gian b.đấy, đây: +Làm trạng ngữ +Định vị vật thời gian d.đó: +Làm chủ ngữ +Định vị vật thời c.nay gian +Định vị vật thời gian +Làm trạng ngữ +Làm trạng ngữ BT2:VBT d.đó: +Định vị vật thời gian a.đến chân núi Sóc:đến +Làm trạng ngữ BT2:Thay cụm từ in đậm b.làng bị lửa thiêu từ thích hợp giải thích cháy:làng cần thay vậy? 4Viết để khỏi lặp từ a.đến chân núi Sóc:đến b.làng bị lửa thiêu cháy:làng 4Viết để khỏi lặp từ 4.4 Tổng kết: * Dựa sơ đồ tư trình bày khái niệm hoạt động từ câu? 24 HS trình bày- GV nhận xét -GV treo bảng phụ *Điền từ này, kia, đấy, vào chổ trống thích hợp câu sau: A Tình thâm mong trả nghóa dày Cành…… có cội ……… cho (kia,này) B Cô ………cắt cỏ bên sông Có muốn ăn nhãn lồng sang…………(kia, đây) C Cấy cày vốn nghiệp nông gia Ta (đây) ………… trâu (đấy)…………ai mà quản công 4.5 Hướng dẫn học tập: * Đối với học tiết này: -Hãy vẽ sơ đồ tư hệ thống kiến thức từ( Dựa sơ đồ đơn giản giáo viên, học sinh vẽ nội dung học GV hướng dẫn học sinh vẽ theo khả sở thích mình.GV kiểm tra sơ đồ kiểm tra cũ tiết Tiếng Việt (tt) - Hoïc ghi nhớ; làm BT3 nhà * Đối với học tiết tiếp theo: - Soạn : “Luyện tập kể chuyện tưởng tượng” +Lập dàn ý đề văn: Tưởng tượng 10 năm sau em trở thăm trường cũ mà em học +Đề bổ sung: Kể kết thúc truyện Cây bút thần Phụ lục: Sách tập Ngữ văn 6; Bài tập Tiếng việt nâng cao 25 PHỤ LỤC II: ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN KIỂM TRA SAU TÁC ĐỘNG Đề kiểm tra sau tác động: Trường………………………………………… Lớp: …………………………………………… Họ tên:……………………………………… I.Phần trắc nghiệm: (2 điểm) Khoanh tròn vào chữ đáp án đúng: Câu 1: Câu “Mã Lương lấy bút vẽ chim” có danh từ? A Hai danh từ B Ba danh từ C Bốn danh từ D Năm danh từ Câu 2: Tên người, tên địa danh Việt Nam viết hoa nào? A Viết hoa chữ tiếng B Viết hoa chữ từ C Viết hoa toàn chữ tiếng D Không viết hoa tên đệm người Câu 3: Nội dung nói từ ? A Chỉ từ từ định vị vật thời điểm phát ngôn B Chỉ từ từ định vị vật khoảng cách gần với người phát ngôn C Chỉ từ từ định vị vật không gian thời gian D Chỉ từ từ định vị vật khơng gian thời gian, lấy vị trí người phát ngôn thời điểm phát ngôn làm gốc Câu 4: Phó từ đứng trước động từ, tính từ khơng bổ sung cho động từ, tính từ ý nghĩa gì? A Quan hệ thời gian, mức độ B Sự tiếp diễn tương tự C Sự phủ định, cầu khiến D Kết hướng II.Phần tự luận: (8 điểm) Câu 1: (1đ) Tìm danh từ đơn vị để điền vào chỗ trống sau: a ………… trẻ tập trung đầu làng b Mẹ em mua cho em hai……….quần áo Câu 2: (2đ) Hãy giải thích từ sọ dừa hai trường hợp viết khác a Thấy sọ dừa bên gốc to đựng đầy nước mưa, bà bưng lên uống b Lớn lên, Sọ Dừa không khác lúc nhỏ, lăn lốc nhà, chẳng làm 26 việc Câu 3: (1đ)Tìm từ điền vào chổ trống thích hợp câu sau: A Tình thâm mong trả nghóa dày Cành…… có cội ……… cho B Cô ………cắt cỏ bên sông Có muốn ăn nhãn loàng sang………… Câu 4: Những từ in đậm câu sau danh từ hay động từ ? a Nó hành động b Tơi trân trọng hành động Câu 5: (2đ)Hãy vẽ sơ đồ tư hệ thống kiến thức phó từ ? Đáp án kiểm tra sau tác động: I Phần trắc nghiệm:(2đ) (mỗi câu đạt 0,5 điểm) Câu Đáp án B A C D II Phần tự luận:(8 đ) Câu Nội dung Câu 1: (2đ) Tìm danh từ đơn vị để điền vào chỗ trống sau: a Đám trẻ tập trung đầu làng 0,5đ b Mẹ em mua cho em hai quần áo 0,5đ Câu 2: (2đ) Hãy giải thích từ sọ dừa hai trường hợp viết khác a Từ sọ dừa : danh từ chung tên gọi chung loại vật mà cá thể vật b Từ Sọ Dừa : danh từ riêng tên gọi cá thể vật tách khỏi vật để làm tên riêng Câu 3: (1đ) Tìm từ điền vào chổ trống thích hợp câu sau: A Tình thâm mong trả nghóa dày Cành có cội cho B Cô cắt cỏ bên sông Có muốn ăn nhãn lồng sang Thang điểm 1đ 1đ 0,5đ 0,5đ 27 Câu 4: (2đ) Những từ in đậm câu sau danh từ hay động từ? a Nó hành động đúng.-> động từ b Tôi trân trọng hành động nó-> danh từ Sơ đồ tư phó từ 1đ 1đ 2đ 28 PHỤ LỤC III: BẢNG ĐIỂM CỦA HỌC SINH STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 BẢNG ĐIỂM TRƯỚC VÀ SAU KHI TÁC ĐỘNG LỚP ĐỐI CHỨNG Họ tên Điểm KT trước tác động Điểm KT sau tác động Dương Quốc Cường Hồ Duy Đông Hồ Văn Hậu Cao Thị Cẩm Hiền Trương Phi Hiếu Võ Thị Hồng Hoa Trần Gia Huy Cao Thị Hồng Huệ 7 Nguyễn Thị Hương Huỳnh Thanh Khiết Lê Tuấn Kiệt 6 Nguyển Thị Lan Lê Văn Lanh Bùi Phước Lộc Trần Thị Tố Mai Lê Thị Nga Lê Thành Ngọc 7 Ngô Mẫn Nhi Hà Thị Yến Nhi 6 Võ Lê Lệ Nhi Đỗ Tháp Ninh 7 Nguyễn H T Phương Huỳnh Minh Quang 7 Huỳnh Thanh Qúy 6 Nguyễn Ngọc Quỳnh 7 Phạm Văn Quốc Tài Phan Văn Thuận Đặng Thị Như Thủy Vương Thị Anh Thư Nguyễn Trọng Tình Nguyễn Thị Thu Trang 6 Nguyễn Thị Anh Trí Nguyễn H Thanh Vy 7 Trần Thị Tường Vy Nguyễn Như Ý 29 STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 BẢNG ĐIỂM TRƯỚC VÀ SAU KHI TÁC ĐỘNG LỚP THỰC NGHIỆM Họ tên Điểm KT trước tác động Điểm KT sau tác động Nguyễn Ngọc An Phạm Thị Lan Anh Nguyễn Thị Ngọc Anh Nguyễn Trần Hoài Bảo Nguyễn T Ngọc Châu Nguyễn Văn Có Trần Thị Thu Cúc Lê Trường Giang Nguyễn Lâm Bảo Hân Nguyễn Duy Hân Nguyễn Huy Hoàng Lê Viết Huy Nguyễn Tấn Kha Nguyễn Thị Mỹ Linh Nguyễn Trúc Linh Huỳnh Hảo My Nguyễn Thị Bích Ngọc Trương Thị Kim Ngọc Nguyễn Thị Yến Nhi Nguyễn T Huỳnh Như Trần Nguyên Đại Phúc Hà Thị Mỹ Phượng Nguyễn Minh Quang 7 Nguyễn Văn Quốc Trần Thanh Tài Văn Gia Thuận Ng L Thành Thuận Lâm Thị Thương Nguyễn Thị Cẩm Tiên Đỗ Thị Xuân Trang Nguyễn Thị Ngọc Trúc Lê Nhật Trường Nguyễn Ngọc Tuyền Phạm Thị Thái Tuyền Nguyễn T Thục Uyên 30 PHỤ LỤC GIẢI THÍCH PHẦN PHÂN TÍCH DỮ LIỆU TRÊN BẢNG TÍNH PHẦN MẾM EXCEL Để tiến hành nghiên cứu, phân tích liệu, tơi chọn tất học sinh hai lớp 6a1 6a2 để thực nghiên cứu Lớp 6a2 lớp chọn làm nhóm đối chứng, lớp 6a1 lớp chọn làm nhóm thực nghiệm Tơi sử dụng khảo sát chất lượng đầu năm làm kiểm tra trước tác động để so sánh Sau lấy kết so sánh thấy có chênh lệch điểm số trung bình nhóm trước tác động Để kiểm tra giá trị trung bình trước tác động nhóm thực nghiệm, tơi dùng phép kiểm chứng ttest độc lập Cụ thể tiến hành bước sau: nhập điểm trước tác động nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng, dùng cơng thức = average(B3:B37), kết giá trị trung bình nhóm thực nghiệm là: 5,85; đối chứng: 5,71 Sau dùng phép kiểm chứng ttest độc lập, cơng thức giá trị p =ttest(B3:B27,C3:C37,1,3)( giả thuyết có định hướng biến không nên chọn biến đuôi 1, 3(biến không đều)) * Kết quả: p =0,262 > 0,05 , từ kết luận chênh lệch điểm số trung bình hai nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng khơng có ý nghĩa Do đó, hai nhóm xem tương đương Ở thiết kế này, sử dụng phép kiểm chứng T-Test độc lập Kết khảo sát đầu năm giá trị trung bình chứng minh hai nhóm tương đương trình độ học tập Sau tơi tiến hành thực nghiệm áp dụng dạy sơ đồ tư lớp thực nghiệm, Trong thời gian thực nghiệm kiểm chứng bước sau: - Nhập điểm kết kiểm tra sau tác động lớp đối chứng thực nghiệm vào phần mềm Excel Tính điểm trung bình cộng nhóm, dùng cơng thức =average(G3:G37)= 7,34(nhóm thực nghiệm); =average(H3:H37)=6,66(nhóm đối chứng), lệch GTTB cơng thức =G38-H38 kết là: 0,68 Điều cho thấy điểm trung bình hai lớp đối chứng thực nghiệm có khác biệt rõ rệt, lớp tác động có điểm trung bình cao lớp đối chứng Để tính độ lệch chuẩn nhóm dùng cơng thức: =stdev(G3:G37) =0,90(nhóm thực nghiệm; =stdev(H3:H37)=0,73(nhóm đối chứng) Kiểm chứng độ tin cậy giá trị p, dùng cơng thức =ttest(G3:G37,H3:H37,1,3) giả thuyết có định hướng biến không Kết p=0.0004< 0,05 chứng tỏ liệu mà ta thu thập có giá trị, có ý nghĩa Tiếp theo tơi dùng cơng thức= (G38-H38)/H40= 0,9; cụ thể phép tính: (SMD)= (7,34-6,66/ 0,73)= 0,9 để tính chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD= 0,9 So sánh giá trị mức độ ảnh hưởng với bảng tiêu chí Cohen: kết từ 0,9< ảnh hưởng lớn 31 Sau sử dụng bảng tính Excel thu thập liệu sau: Giá trị trung bình Giá trị p Kết kiểm tra trước tác động: Nhóm thực nghiệm Nhóm đối chứng 5,85 5.71 0,262 Bảng so sánh điểm trung kiểm tra sau tác động: Điểm trung bình cộng Lệch GTTB Độ lệch chuẩn Giá trị P T-test Mức độ ảnh hưởng(SMD) Thực nghiệm 7.34 0,90 Đối chứng 6.66 0,68 0,73 0,0004 0,9 Kết kiểm tra sau tác động nhóm thực nghiệm điểm trung bình=7,34, kết kiểm tra tương ứng nhóm đối chứng điểm trung bình =6,66 Độ chênh lệch điểm số hai nhóm 0,68 Phép kiểm chứng T-test điểm trung bình kiểm tra sau tác động hai lớp là: p= 0,0004

Ngày đăng: 30/04/2014, 16:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan