Khóa luận : Đánh giá tiềm năng từ mô hình xử lý chất thải chăn nuôi bằng hầm ủ biogas quy mô hộ gia đình ở tỉnh an giang

97 1.6K 2
Khóa luận : Đánh giá tiềm năng từ mô hình xử lý chất thải chăn nuôi bằng hầm ủ biogas quy mô hộ gia đình ở tỉnh an giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S Trần Thị Tường Vân CHƯƠNG MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Chăn nuôi ngành cung cấp lượng protein động vật chủ yếu bữa ăn hàng ngày gia đình Đó hình thức phát triển rộng rãi nơng thơn, mà người dân tận dụng diện tích đất trống quanh nhà nguồn thức ăn tự nhiên phong phú để tăng thêm thu nhập cho gia đình Hiện nay, hình thức chăn nuôi truyền thống chuồng trại nằm bên cạnh nhà ở, chí số nơi người ta nuôi súc vật nhà, hay thải chất bẩn trực tiếp sơng khơng gây mùi khó chịu, làm vẻ mỹ quan môi trường, làm ô nhiễm dịng sơng, kênh rạch Phân nước thải từ hộ chăn nuôi thải chưa qua xử lý trở thành mối nguy trực tiếp tới sức khoẻ người vật nuôi, môi trường lý tưởng cho ruồi nhặng phát triển Mật độ ruồi nhặng cao gây bất tiện sinh hoạt, chúng ký chủ trung gian truyền nhiều bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cho người vật ni Bên cạnh đó, mùi thối phân gia cầm, gia súc mối phiền tối đáng kể khơng cho hộ chăn ni mà ảnh hưởng đến hộ dân sống gần khu vực chăn nuôi Nhiều nhà khoa học cho biết, mùi thối phân làm ảnh hưởng sức khoẻ, tâm trạng hay căng thẳng, giận dữ, suy nhược, mệt mỏi, nhầm lẫn có liên quan tới nhiều triệu chứng bệnh người chảy nước mắt, đau xoang mũi, ngạt mũi, đau họng, khó thở, viêm da, ngứa, đau khớp Trước thực trạng đó, để ngành chăn nuôi phát triển hiệu bền vững, địi hỏi phải có biện pháp xử lý hữu hiệu Thực tế, có nhiều dự án nghiên cứu nhiều tổ chức, cá nhân việc giải chất thải từ hoạt động chăn nuôi để giảm nguy ô nhiễm tận dụng lại chất thải chăn nuôi làm nguồn nguyên liệu phục vụ cho hoạt động nơng nghiệp khác Trong đó, việc tận dụng chất thải chăn nuôi để tạo biogas giải pháp hiệu giảm nguy ô nhiễm, giải toán lượng phục cho sinh hoạt, mà giải pháp kinh tế cho người dân nông thôn Nhận định ý nghĩa từ mơ hình biogas, tác giả thực đề tài “ Đánh giá tiềm từ mơ hình xử lý chất thải chăn nuôi hầm ủ biogas quy mô SVTH: Trần Thị Hồng Nhung MSSV: 107108060 Trang ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S Trần Thị Tường Vân hộ gia đình tỉnh An Giang” hướng đến mục tiêu xây dựng mơ hình hầm ủ biogas từ chất thải chăn ni, nhằm góp phần giải vấn nạn ô nhiễm đe dọa môi trường, đáp ứng yêu cầu phát triển nông nghiệp bền vững xây dựng nông thôn địa phương MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI Khảo sát tiềm sử dụng chất thải chăn ni xây dựng mơ hình hầm ủ biogas quy mơ hộ gia đình cho hộ chăn ni địa bàn tỉnh An Giang ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI - Chất thải chăn nuôi loại gia súc, gia cầm hình thức tái sử dụng lượng chất thải tỉnh An Giang - Các cơng trình hầm ủ biogas sử dụng tỉnh An Giang NỘI DUNG THỰC HIỆN CỦA ĐỀ TÀI - Tổng quan chất thải chăn nuôi gia súc, gia cầm - Tổng quan biogas dạng hầm ủ biogas - Thu thập tài liệu điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh An Giang - Khảo sát thực tế quy mô, sản lượng chăn nuôi gia súc gia cầm địa bàn - Thu thập số liệu số lượng chất thải chăn nuôi hình thức sử dụng chất thải chăn ni hộ gia đình - Thu thập số liệu loại lượng hộ gia đình sử dụng - Khảo sát tình hình sử dụng cơng trình biogas có - Đề xuất giải pháp xây dựng mơ hình hầm ủ biogas cải tiến thực trạng sử dụng hầm ủ có tỉnh An Giang GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI Q trình thực đề tài có số giới hạn sau: SVTH: Trần Thị Hồng Nhung MSSV: 107108060 Trang ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S Trần Thị Tường Vân - Địa bàn khảo sát: Tập trung khảo sát thành phố huyện tổng số thành phố, thị xã: Châu Đốc, Tân Châu huyện: Thoại Sơn, Chợ Mới, Châu Thành, Châu Phú, An Phú, Phú Tân, Tịnh Biên, Tri Tôn tỉnh An Giang - Thời gian nghiên cứu từ 01 tháng 04 đến 01 tháng 07 năm 2011 PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN CỦA ĐỀ TÀI 6.1 Phương pháp thu thập tài liệu Thu thập tài liệu tổng quan chất thải chăn nuôi, điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tỉnh An Giang 6.2 Phương pháp điều tra, khảo sát Lập phiếu điều tra, khảo sát thực tế nhằm thu thập số liệu tình hình chăn ni, hình thức tái sử dụng chất thải chăn ni hộ gia đình Tham khảo ý kiến người dân phương án sử dụng chất thải chăn nuôi xây dựng hầm ủ biogas nhằm tiết kiệm lượng cho sinh hoạt 6.2 Phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp, đánh giá Thống kê, tổng hợp phân tích số liệu khảo sát Xử lý số liệu đánh giá vấn đề dựa khía cạnh mơi trường kinh tế Từ đề xuất giải pháp cải tiến nhằm nâng cao hiệu mơ hình hầm ủ biogas địa phương SVTH: Trần Thị Hồng Nhung MSSV: 107108060 Trang ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S Trần Thị Tường Vân CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI CHĂN NUÔI VÀ HẦM Ủ BIOGAS 1.1 TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI CHĂN NI 1.1.1 Định nghĩa chất thải chăn ni Chất thải chăn nuôi chất thải phát sinh trình chăn ni phân, nước tiểu, xác xúc vật,….Chất thải chăn nuôi chia làm ba loại: chất thải rắn, chất thải lỏng chất thải khí Trong chất thải chăn ni có nhiều chất hữu cơ, vô cơ, vi sinh vật trứng ký sinh trùng gây bệnh cho động vật người 1.1.2 Nguồn gốc phát sinh chất thải chăn nuôi Chất thải rắn bao gồm chủ yếu phân, xác xúc vật chết, thức ăn dư thừa vật nuôi, vật liệu lót chuồng chất thải khác, độ ẩm từ 50% - 83% tỷ lệ NPK cao Chất thải lỏng ( nước thải) có độ ẩm cao hơn, trung bình khoảng 93%98% gồm phần lớn nước thải vật nuôi, nước rửa chuồng phần phân lỏng hịa tan Chất thải khí loại khí sinh q trình chăn ni, q trình phân hủy chất hữu cơ- dạng rắn lỏng 1.1.3 Phân loại chất thải chăn nuôi 1.1.3.1 Chất thải rắn Phân nước tiểu gia súc Lượng phân nước tiểu gia súc thải ngày đêm tùy thuộc vào giống, loài, tuổi, phần thức ăn, trọng lượng gia súc Theo Nguyễn Thị Hoa Lý ( 1994), lượng phân nước tiểu gia súc thải ngày đêm trung bình sau: SVTH: Trần Thị Hồng Nhung MSSV: 107108060 Trang ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S Trần Thị Tường Vân Bảng 1.1: Số lượng chất thải số loài gia súc gia cầm Lượng Loài gia súc, gia cầm Lượng nước phân tiểu (kg/ ngày) (kg/ ngày) Trâu bò lớn 20 - 25 10 - 15 Heo

Ngày đăng: 30/04/2014, 00:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan