Điều chỉnh cơ cấu kinh tế Nhật bản trong bối cảnh toàn cầu hóa

194 1.6K 12
Điều chỉnh cơ cấu kinh tế Nhật bản trong bối cảnh toàn cầu hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Điều chỉnh cơ cấu kinh tế Nhật bản trong bối cảnh toàn cầu hóa

TRUNG TÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN QUỐC GIA TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU NHẬT BẢN TS VŨ VĂN HÀ (Chủ biên) ĐIỀU CHỈNH CƠ CẤU KINH TẾ NHẬT BẢN TRONG BỐI CẢNH TỒN CẦU HĨA NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC XÃ HỘI Hà Nội - 2003 MỤC LỤC CHƯƠNG I .7 ĐIỀU CHỈNH CƠ CẤU NGÀNH I CƠ CẤU NGÀNH VÀ NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ ĐIỀU CHỈNH CƠ CẤU NGÀNH Ở NHẬT BẢN HIỆN NAY Cơ cấu ngành giai đoạn điều chỉnh cấu từ sau Chiến tranh giới thứ hai đến Những yếu tố chủ yếu tác động đến điều chỉnh cấu kinh tế từ đầu thập niên 90 đến 14 II NHỮNG THAY ĐỔI CHỦ YẾU VỀ CƠ CẤU NGÀNH XÉT TRÊN PHƯƠNG DIỆN VĨ MÔ 24 Sự thay đổi tỷ trọng ngành kinh tế 25 Sự thay đổi cấu giá trị sản lượng ngành .30 Sự thay đổi cấu lao động ngành 35 III NHỮNG THAY ĐỔI CƠ CẤU TRONG NỘI BỘ MỘT SỐ NGÀNH KINH TẾ CỤ THỂ 41 Sự đời phát triển ngành kinh doanh .41 Điều chỉnh quy mô nâng cao hiệu ngành có .56 CHƯƠNG 69 ĐIỀU CHỈNH CƠ CẤU KINH TẾ VÙNG 69 I NHỮNG YẾU TỐ CHỦ YẾU THÚC ĐẨY SỰ ĐIỀU CHỈNH CƠ CẤU KINH TẾ VÙNG .69 Tồn cầu hố kinh tế phát triển vùng 69 Những hạn chế cấu vùng lãnh thổ Nhật Bản 71 Sự chuyển biến nhận thức tạo lập sống hài hoà gắn với thiên nhiên .74 Sự giảm sút dân số xã hội người cao tuổi .75 II SỰ ĐIỀU CHỈNH CỦA CƠ CẤU KINH TẾ VÙNG 76 Các giai đoạn điều chỉnh cấu kinh tế vùng .76 Sự biến động đặc trưng chủ yếu cấu kinh tế vùng riêng biệt .81 Những đặc trưng chung điều chỉnh cấu kinh tế vùng lãnh thổ Nhật Bản 98 CHƯƠNG 109 TƯ NHÂN HÓA KHU VỰC KINH TẾ CÔNG CỘNG VÀ ĐIỀU CHỈNH CƠ CẤU KHU VỰC KINH TẾ TƯ NHÂN .109 I KHU VỰC KINH TẾ CÔNG CỘNG .109 Quan niệm khu vực kinh tế công cộng .112 Bối cảnh q trình tư nhân hố 113 Mục đích tư nhân hố 114 Quá trình tư nhân hoá .115 II KHU VỰC KINH TẾ TƯ NHÂN 121 Nguyên nhân cải cách điều chỉnh cấu công ty tư nhân 122 Các giai đoạn hình thức .125 Cải cách quản lý 130 Cải cách tuyển dụng, thuê mướn 132 Di chuyển vốn 139 Công ty xuyên quốc gia 142 CHƯƠNG 145 DỰ BÁO ĐIỀU CHỈNH CƠ CẤU KINH TẾ 145 NHẬT BẢN THỜI GIAN TỚI 145 I CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ ĐIỀU CHỈNH CƠ CẤU KINH TẾ TRONG NHỮNG NĂM TỚI .145 Nhân tố bên 145 Nhân tố bên .152 Điều chỉnh cấu nhằm nâng cao sức mạnh cạnh tranh lớn kinh tế .155 II ĐIỀU CHỈNH CƠ CẤU KINH TẾ Ở NHẬT BẢN TRONG THỜI GIAN TỚI 156 Điều chỉnh cấu kinh tế ngành 157 Xu hướng điều chỉnh cấu vùng 163 Điều chỉnh cấu doanh nghiệp 174 KẾT LUẬN 183 TÀI LIỆU THAM KHẢO 190 LỜI NÓI ĐẦU Dưới tác động cách mạng khoa học - công nghệ, công nghệ thông tin, từ cuối năm 1980 kỷ XX, q trình tồn cầu hố kinh tế gia tăng mạnh mẽ ảnh hưởng đến chiều hướng phát triển kinh tế quốc gia Trong bối cảnh quốc gia có điều chỉnh cấu kinh tế nhằm tranh thủ hội đồng thời cố gắng vượt qua thách thức toàn cầu hoá đặt Trong suốt thập kỷ vừa qua, kinh tế Nhật Bản có điều chỉnh cấu theo hướng tự hoá, hội nhập sâu vào kinh tế toàn cầu Có thể thấy từ sau Chiến tranh giới lần thứ hai tới nay, kinh tế Nhật Bản trải qua không bốn lần điều chỉnh cấu, lần đầu thời kỳ sau chiến tranh, thực điều chỉnh cấu từ thời chiến sang thời bình với việc thúc đẩy mạnh tiến trình khơi phục ngành công nghiệp bị sa sút chiến tranh Lần thứ hai thời kỳ tăng trường cao, tập trung phát triển cơng nghiệp nặng hố chất số vùng kinh tế trọng điểm Tiếp thời kỳ sau khủng hoảng dầu mỏ, trọng phát triển ngành tiêu hao nguyên, nhiên liệu theo hướng tạo sản phẩm nhỏ nhẹ Và trình điều chỉnh nhằm xây dựng kinh tế phát triển hài hoà vùng dựa công nghệ thông tin sinh học Các sở sản xuất, chế biến đại trước chủ yếu tập trung khu vực ven Thái Bình Dương, năm 90 có phân bố lan rộng vùng khác, hình thành trục phát triển sở liên kết 10 vùng kinh tế nước Nhằm tạo điều kiện cho trình chuyển dịch cấu, Nhật Bản thúc đẩy giải pháp xoá bỏ quy chế thực tư nhân hoá Trong năm qua q trình xố bỏ quy chế nhằm mở rộng thị trường nội địa gia tăng góp phần thu hút nguồn vốn nước đổ vào thị trường Nhật Bản Các cơng ty nước ngồi kinh doanh thị trường Nhật Bản ngày gia tăng thúc đẩy tiến trình tái cấu cơng ty Nhật Bản nhằm nâng cao sức mạnh cạnh tranh Trong q trình cạnh tranh, cơng ty Nhật Bản mặt đẩy mạnh áp dụng công nghệ mới, thay đổi chế quản lý Mặt khác đẩy mạnh việc di chuyển lực kinh doanh sang quốc gia vùng nhằm tận dụng lợi công nghệ sử dụng sức lao động nguồn tài nguyên nước địa, qua lại tránh xung đột thương mại Việt Nam, trình thực chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố Q trình đặt khơng vấn đề đòi hỏi phải giải việc lựa chọn ngành ưu tiên, vấn đề phát triển vùng vấn để xây dựng có hiệu khu vực kinh tế nhà nước,v.v Để giải vấn đề đương nhiên phải dựa sở thực tiễn Việt Nam cần tranh thủ tiếp thu kinh nghiệm nước Hơn nữa, Nhật Bản cường quốc kinh tế lớn thứ hai giới lại nằm khu vực Đông Á đối tác kinh tế quan trọng Việt Nam, chuyển đổi Nhật Bản tất yếu có tác động lớn đến kinh tế Việt Nam Do vậy, việc tiến hành nghiên cứu tiến trình điều chỉnh cấu kinh tế Nhật Bản năm qua, đặc biệt giai đoạn cần thiết Với lý đó, nhóm cán Trung tâm Nghiên cứu Nhật Bản tiến hành nghiên cứu vấn đề “Điều chỉnh cấu kinh tế Nhật bối cảnh tồn cầu hóa”, nhằm làm rõ xu hướng điều chỉnh cấu kinh tế Nhật Bản yếu tố chi phối trình này, từ đưa dự báo đánh giá tác động điều chỉnh kinh tế Nhật tới Việt Nam Việc tiếp cận phân tích cấu kinh tế quốc gia có nhiều cách khác nhau, nhìn góc độ cung - cầu, xem xét quan hệ nhà nước - thị trường, v.v… Ở tác giả nhìn góc độ ngành khu vực, kinh tế bao gồm phân ngành khu vực, với tỷ lệ sao, động hướng chúng v.v Kết cấu sách gồm chương Chương đề cập đến điều chỉnh cấu ngành; chương - điều chỉnh cấu vùng; chương - điều chỉnh cấu công ty khu vực công tư; cuối chương - dự báo xu hướng điều chỉnh cấu kinh tế thời gian tới Nội dung vấn đề đề cập chủ yếu từ đầu năm 90 lại đây, nhiên phân tích, đánh giá chúng tơi có đề cập mức độ định đến giai đoạn trước Trong trình bày chúng tơi không tách chương riêng yếu tố quy định điều chỉnh cấu, mà trình bày gắn với chương, cho phép làm rõ tác động yếu tố đến khu vực cụ thể Có thể nói vấn đề rộng lớn, bao quát thời gian dài, phân tích khó tránh khỏi hạn chế định, mong nhận ý kiến đóng góp xây dựng Hà Nội, ngày 29 tháng năm 2002 Tập thể tác giả CHƯƠNG I ĐIỀU CHỈNH CƠ CẤU NGÀNH I CƠ CẤU NGÀNH VÀ NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ ĐIỀU CHỈNH CƠ CẤU NGÀNH Ở NHẬT BẢN HIỆN NAY Cơ cấu ngành giai đoạn điều chỉnh cấu từ sau Chiến tranh giới thứ hai đến Khi xem xét cấu ngành kinh tế, người ta chia kinh tế thành khu vực lớn là: Khu vực I bao gồm ngành nơng, lâm, ngư nghiệp khai khống; Khu vực II bao gồm tồn ngành cơng nghiệp chế tạo; Khu vực III bao gồm ngành dịch vụ, tài chính, ngân hàng, bảo hiểm Hiện nay, có ý kiến cho với đời phát triển “kinh tế tri thức”, khu vực lớn kinh tế hình thành người ta gọi Khu vực IV bao gồm ngành thông tin, ngành sản xuất tri thức ngành sản xuất lý luận Tuy nhiên, cách chia chưa áp dụng cách phổ biến Để cụ thể hoá nữa, tuỳ theo mức độ phạm vi nghiên cứu, người ta chia kinh tế thành khu vực nhỏ chi tiết tới nhánh nhỏ ngành kinh tế Ví dụ, ngành cơng nghiệp chế tạo chia thành phân ngành như: khí, chế tạo máy, hố chất, thiết bị vận tải ; Hay riêng ngành chế tạo máy, chia thành ngành máy phát lực, máy quyền lực, máy cơng tác Vì thế, để nghiên cứu chuyển dịch cấu ngành kinh tế Nhật Bản, trước hết xem kinh tế bao gồm ngành chúng phân nhóm Theo thống kê kinh tế Nhật Bản, ngành kinh tế Nhật Bản chia thành 3, 13, 32, chí 98 nhiều khu vực ngành sản xuất cụ thể Tuy nhiên, cơng trình chúng tơi tập trung nghiên cứu chuyển dịch cấu ngành kinh tế Nhật Bản cấp vĩ mô dựa sở số liệu thống kê khu vực lớn kinh tế Bảng phác họa tranh tổng thể cấu ngành kinh tế Nhật Bản phân nhóm theo khu vực, 13 khu vực, 32 khu vực theo thống kê thức Nhật Bản Bảng 1: Cơ cấu ngành kinh tế phân nhóm theo khu vực PHÂN LOẠI THEO KHU VỰC PHÂN LOẠI THEO 13 KHU VỰC PHÂN LOẠI THEO 32 KHU VỰC Nông nghiệp, lâm nghiệp ngư nghiệp Nông nghiệp, lâm nghiệp ngư nghiệp Khai khoáng Khai khoáng Khu vực I Khu vực II Chế biến lương thực Các ngành dệt Các ngành sản xuất bột giấy, giấy, gỗ Các ngành hóa chất Các ngành sản xuất dầu mỏ than Các ngành sản xuất gốm, đá đất sét Các ngành sản xuất sắt thép Công nghiệp chế tạo 10 Các ngành sản xuất kim loại màu 11 Các ngành chế tạo sản phẩm kim loại 12 Các ngành chế tạo máy móc chung 13 Các ngành chế tạo điện máy 14 Các ngành sản xuất thiết bị vận tải 15 Các ngành sản xuất cơng cụ xác 16 Các ngành sản xuất sản phẩm khác Xây dựng 17 Xây dựng 18 Cung cấp điện, khí đốt sưởi ấm Cung cấp điện, khí đốt nước 19 Cung cấp nước xử lý nước thải Thương mại Tài bảo hiểm 21 Tài bảo hiểm Bất động sản 22 Bất động sản Vận tải 23 Vận tải 10 Các phương tiện thông tin đại chúng Khu vực III 20 Thương mại 24 Các phương tiện thông tin đại chúng 11 Quản lý công cộng 25 Quản lý công cộng 26 Giáo dục nghiên cứu 27 Y tế, sức khỏe an toàn xã hội 28 Các dịch vụ công cộng khác 12 Dịch vụ 29 Dịch vụ kinh doanh 30 Dịch vụ cá nhân 31 Cung cấp văn phòng 13 Các hoạt động khác 32 Các hoạt động khác 1995 Input - Output Tables for Japan, Management and Coordination Agency, 3/2000, tr 10 Qua bảng thấy cấu ngành kinh tế Nhật Bản phát triển đa dạng phong phú Bên cạnh ngành cơng nghiệp đại, có ngành xây dựng phát triển năm gần đây, cịn có ngành nghề truyền thống vốn tồn từ lâu đời nông nghiệp, khai khoáng, dệt,.v.v… Trong khoảng thời gian nửa kỷ kể từ sau Chiến tranh giới thứ hai đến nay, kinh tế Nhật Bản trải qua nhiều lần điều chỉnh cấu Những mốc quan trọng đánh dấu giai đoạn chuyển dịch cấu kinh tế ngành Nhật Bản kể đến là: Sự phục hồi kinh tế sau Chiến tranh giới thứ hai (1955); Việc hoàn thành kế hoạch 10 năm tăng gấp đôi thu nhập quốc dân (1960 - 1970); Các khủng hoảng tiền tệ giới (1971), khủng hoảng dầu mỏ lần thứ (1973 1975) thứ hai (1979 - 1980); Sự lên giá mạnh đồng Yên sau Hiệp ước Plaza (1985) đặc biệt năm 1990 với sụp đổ kinh tế bong bóng làm cho kinh tế Nhật Bản lâm vào tình trạng suy thối nghiêm trọng kéo dài Sau đây, chúng tơi xin điểm lại số nội dung chủ yếu chuyển dịch cấu kinh tế ngành Nhật Bản Thứ nhất, giai đoạn phục hồi kinh tế sau Chiến tranh giới thứ hai (1945 - 1955), nhiệm vụ hàng đầu phủ Nhật Bản lúc phải khơi phục lại kinh tế Tuy nhiên, năm đầu sau chiến tranh, hoạt động Chính phủ Nhật Bản bị đặt kiểm soát quân Đồng minh, mà chủ yếu Mỹ Chỉ đến chiến tranh lạnh Mỹ Liên Xô diễn ngày gay gắt, tiếp sau bùng nổ chiến tranh Triều Tiên (1950 - 1953), sách Mỹ Nhật Bản thực thay đổi Từ chỗ kiềm chế Nhật Bản, Mỹ ngày nỗ lực việc giúp đỡ Nhật Bản khôi phục kinh tế (kể việc gánh vác chi phí quân cho Nhật Bản) với mong muốn biến Nhật Bản trở thành đồng minh Mỹ, đầu cầu chiến lược quan trọng Mỹ khu vực châu Á - Thái Bình Dương Trong điều kiện vơ thuận lợi đó, Chính phủ Nhật Bản tích cực đẩy mạnh cơng khơi phục phát triển kinh tế Chính sách thay nhập sách chủ yếu thực Nhật Bản giai đoạn Chính sách thay nhập trước hết bắt đầu việc lựa chọn ngành có khả tạo lợi so sánh để khuyến khích phát triển nước thay cho hàng nhập Chính phủ Nhật Bản năm sau chiến tranh thực sách sản xuất ưu tiên (1947 - 1950) nhằm khôi phục lại ngành công nghiệp than, sắt thép, cơng nghiệp điện Chính phủ nắm quyền kiểm 10 kỷ XXI Cơ cấu địi hỏi người quản lý xí nghiệp phải có vai trị lớn hơn, linh hoạt điều hành cơng ty Nó xố bỏ phong cách quản lý xí nghiệp theo tầng lớp, xố bỏ phương thức phân công quản lý theo chức thay vào phân cơng theo chu trình sản xuất Người quản lý xí nghiệp chủ động việc xác định ưu trọng tâm xí nghiệp để tập trung phát triển ưu Trong xu thời đại tin học viễn thông phát triển rầm rộ, chế giúp người quản lý xí nghiệp giữ tính động cao độ, kịp thời chuẩn bị chuyển dịch tìm tịi điều kiện có lợi cho phát triển doanh nghiệp Nói cách khác, người quản lý xí nghiệp phải ln định vị lại vị trí cho xí nghiệp, tạo thị trường thay đổi quy tắc trò chơi cho xí nghiệp Đối với người làm cơng ăn lương, mơ hình quản lý xí nghiệp phát huy tính sáng tạo cá nhân cơng việc với tinh thần tự chịu trách nhiệm công việc, điều mà trước khơng coi trọng Điều có có nghĩa xí nghiệp phải thừa nhận nguồn tài nguyên quan trọng họ người Xí nghiệp quản lý tốt loại hình tài ngun trở thành xí nghiệp phát triển thành công tương lai Cần phải ghi nhớ trước công việc đào tạo tay nghề cho nhân viên công việc bắt buộc xí nghiệp để tồn cạnh tranh, cá nhân phải tự học hỏi, tìm hiểu để nâng cao khả năng, lực mình, xí nghiệp có trách nhiệm hỗ trợ hội mà thơi Nói tóm lại, mơ hình quản lý xí nghiệp Nhật Bản vài thập kỷ tới mang đặc điểm sau: - Sản xuất tinh giản với giá thành thấp: Nhật Bản tiếp tục chinh phục giới hiệu quản lý uy lực quản lý theo kiểu Nhật Sản phẩm có tính chất tượng trưng cho kiểu quản lý ô tô Hệ thống sản xuất tinh giản mang lại cho giới doanh nghiệp ô tô Nhật ưu 180 vô to lớn mà khơng doanh nghiệp nước ngồi cạnh tranh Cái gọi sản xuất tinh giản thu nhỏ có hiệu việc quản lý kiểu Nhật, thể việc mở mang với tốc độ cao sản phẩm khác, việc quản lý hàng bán lẻ tồn kho; coi trọng việc quản lý sản phẩm; điều chỉnh mạnh giá thành không ngừng cải thiện loại sản phẩm Nhưng kiểu quản lý phổ biến rộng rãi Ở nước Mỹ, Tây Âu, châu Á kỷ XXI, Nhật Bản cần phải có hình thức cải biến linh hoạt để trì ưu họ thị trường giới - Cá nhân hố máy tính: Cuộc cách mạng thơng tin tương lai không giúp cho hoạt động sản xuất bn bán xí nghiệp tiến hành thuận lợi mà cịn giúp người tự động hố cơng tác quản lý xí nghiệp, kiểm sốt hoạt động xí nghiệp thị trường nước tồn cầu Thời đại tin học hố xí nghiệp làm thay đổi chất phương thức quản lý để nhanh chóng hội nhập tồn cầu - Quản lý theo kiểu sáng tạo: coi khách hàng hết, coi trọng thị trường cá nhân bên cạnh thị trường tiêu thụ đại chúng, huấn luyện kỹ để tạo nguồn vốn nhân lực có sức cạnh tranh cao, có khả thích ứng việc thay đổi sản phẩm xuất nhạy bén với nhu cầu thị trường quốc tế Với xu hướng điều chỉnh mơ hình quản lý xí nghiệp trên, xí nghiệp Nhật Bản khắc phục nhược điểm hệ thống định tập thể từ lên, hệ thống quản lý lao động theo chế độ làm việc suốt đời chế độ thâm niên đặc trưng Mơ hình với điều chỉnh cải cách toàn diện kinh tế lĩnh vực ngành kinh tế, vùng kinh tế giúp Nhật Bản tiến tới tồn cầu hố cách thực Tuy nhiên, bên cạnh đó, tồn cầu hoá kinh tế tạo áp lực mới, chương trình cải cách điều chỉnh 181 Nhật Bản khơng hồn tồn đơn giản trước hết đụng chạm đến lợi ích bất di bất dịch số phận dân cư (từ máy phủ đến giới kinh doanh lẫn dân chúng), làm đảo lộn thói quen tập qn cũ Do vậy, địi hỏi phải có đồng lịng tồn xã hội để thực cơng cải cách nhằm tạo nấc thang phát triển hoàn toàn cho kinh tế Nhật Bản 182 KẾT LUẬN Qua phân tích trình bày đưa vài nhận xét điều chỉnh cấu kinh tế Nhật Bản bối cảnh tồn cầu hố sau: Từ cuối năm 1980 trở lại đây, cấu kinh tế Nhật Bản có thay đổi định theo xu hướng chuyển dịch dần sang phát triển lĩnh vực sản phẩm kinh tế mà kinh tế tri thức ngày hội nhập sâu vào kinh tế khu vực toàn cầu Trên phương diện cấu ngành, tỷ trọng giá trị lao động ngành thuộc khu vực III (ngân hàng, vận tải, thông tin, dịch vụ) gia tăng, ngược lại với xu hướng giảm sút tỷ trọng khu vực I II Điều cho thấy kinh tế Nhật Bản thời gian năm 1990 lại chuyển sang thời kỳ hậu công nghiệp Trong thân ngành có điều chỉnh sang tập trung vào sản xuất sản phẩm có hàm lượng chất xám cao, sản phẩm tin học Bên cạnh xuất số phân ngành sản phẩm mới, chẳng hạn loại hình dịch vụ Internet, thư điện tử, điện thoại có hình kỹ thuật số, sản phẩm điện tử kỹ thuật số, máy tính cá nhân hình tinh thể lỏng Sự xuất loại hình kinh doanh có khả đáp ứng ngày thuận lợi nhu cầu người thúc đẩy nhà đầu tư tập trung vào ngành Trong ngành truyền thống, vốn trụ cột phát triển thời kỳ trước chế tạo máy, đồ điện, v.v mặt đại hoá, đổi quy trình cơng nghệ để nâng cao lực cạnh tranh, mặt khác, (cũng hướng chủ đạo); chuyển sang vùng, quốc gia khác Trên phương diện cấu vùng thời gian thập kỷ qua có chuyển biến đáng kể Nền kinh tế đưa vào trục, tập trung vào số trung tâm cơng nghệ cao ven Thái Bình Dương, đặc trưng cho 183 năm 1960 1970 chuyển tới hình thành cấu vùng kinh tế theo bốn trục liên kết toàn lãnh thổ Nhật Bản Sự chuyển dịch cấu vùng phản ánh quan điểm phát triển Nhật Bản phát triển bền vững Hẳn nhớ vào thời kỳ tăng trưởng cao, Nhật tập trung cố gắng nhằm thúc đẩy tốc độ tăng trưởng, thực tế mức tăng GDP cao theo nảy sinh hàng loạt vấn đề xã hội ô nhiễm môi trường Từ năm 1980 đây, với quan điểm phát triển bền vững, gắn với thiên nhiên tạo vùng kinh tế - sinh thái môi trường hợp lý Hơn với chuyển dịch cấu vùng kinh tế theo hướng mở cửa hội nhập tạo cho vùng có điều kiện phát huy tiềm vốn có, rút ngắn khoảng cách chênh lệch vùng Điều làm giảm áp lực sóng di dân vào trung tâm thị năm 1960 1970 Đây kinh nghiệm đáng ý phát triển vùng kinh tế Nhật Quá trình tư nhân hố Nhật Bản đẩy mạnh vào cuối năm 1980 với việc tiến hành tư nhận hoá ba doanh nghiệp lớn nhà nước JNR, JMC, NTTPC Trong năm 1990, Nhật Bản chủ yếu tập trung cải cách thể chế nhằm nâng cao hiệu hoạt động khu vực công cộng mở cửa thị trường nội địa Tuy nhiên thân q trình có hạn chế kinh tế suy thối bất ổn tình hình trị Chỉ thời gian khoảng 10 năm, Nhật Bản thay đổi tới Thủ tướng Trên thực tế khu vực công Nhật Bản hoạt động hiệu quả, khả đóng góp vào tăng trưởng giảm Vấn đề đặt phải tiếp tục đẩy mạnh q trình tư nhân hố xí nghiệp cơng Trong chương trình cải cách ông Koizumi có đề cập đến chủ đề này, theo tư nhân hố ba lĩnh vực kinh doanh quan trọng ngành bưu điện: bưu chính, tiết kiệm qua bưu điện bảo hiểm nhân thọ; thực tự hoá lĩnh vực y tế, phúc lợi xã hội, chăm sóc người già 184 giáo dục Đây lĩnh vực vốn trước có bảo hộ cao nhà nước Gắn liền với cải cách thể chế, tư nhân hoá, từ năm 90 đến nay, sức ép q trình tồn cầu hố kinh tế khó khăn kinh tế tình trạng trì trệ suy thối, thúc đẩy công ty phải điều chỉnh cấu chế quản lý nội công ty Các hướng cải cách chủ yếu là: 1) Thu hẹp quy mơ cơng ty Hình thức thực qua hai giai đoạn, trước hết xoá bỏ nợ khó địi, sau giảm cơng nhân chi phí cố định; 2) Tổ chức cấu lại nội cơng ty thơng qua xố bỏ (bộ phận hiệu quả, xây dựng chiến lược hoạt động kinh doanh mới; 3) Tổ chức liên kết với nghiên cứu phát triển sản xuất Cùng với cải cách cấu hệ thống quản lý có đổi theo hướng nhấn mạnh tới vai trò cá nhân người lãnh đạo; việc đánh giá, đề bạt, tăng lương theo hiệu suất lực Những cải cách thực tế bước phá vỡ đặc trưng quản lý kiểu Nhật Bản vốn thời yếu tố tạo tăng trưởng nhanh Rõ ràng bối cảnh quốc tế yêu cầu phát triển sản xuất làm thay đổi quan hệ sản xuất truyền thống Nhật, buộc phải đổi để thích ứng Có thể thấy thập kỷ qua, cấu kinh tế Nhật Bản ba phương diện: cấu ngành, vùng khu vực sản xuất có thay đổi Trong thay đổi, điều chỉnh có vai trò quan trọng nhà nước với chức dẫn dắt thúc đẩy điều chỉnh suốt thời gian đó, phủ có hàng loạt sách kích thích tăng trưởng điều chỉnh vĩ mơ sách phát triển cơng nghiệp, sách tài - tiền tệ sách hỗ trợ mặt giáo dục đào tạo Đáng ý một, hai năm gần sách thúc đẩy cải cách cấu thể chế phủ ông Koizumi theo hướng phát triển 185 kinh tế tri thức có tác động khơng nhỏ đến tiến trình thay đổi cấu kinh tế Nhật Rõ ràng Nhật Bản giai đoạn giao thời chuyển đổi cấu Chính phủ công ty Nhật phải vật lộn với chuyển đổi Mặc dù có cố gắng trên, song phải thừa nhận rằng, việc chuyển đổi cấu kinh tế Nhật năm qua có phần chậm chạp Trước với chủ trương phát triển kinh tế đuổi kịp phương Tây tạo cho Nhật hướng phấn đấu rõ rệt Khi mục tiêu hoàn thành lúc Nhật cần có sáng tạo, phải cải cách kinh tế, tự vạch đường cho Song thực tế chế cũ cản trở tính động sáng tạo người Nhật người Nhật bỏ qua 15 năm lãng phí - nói theo cách nói cựu Thủ tướng Kato Nhật Bản bước vào hàng ngũ quốc gia phát triển châu Á, song nhiều lĩnh vực Nhật thua Xingapo, Nhật chịu sức ép cạnh tranh mạnh từ Hàn Quốc từ Trung Quốc Xét cấu hàng hoá xuất Nhật chưa tạo ưu cạnh tranh vượt trội so với quốc gia khu vực Những điều cho thấy vai trị động lực kinh tế khu vực Nhật phai mờ Hệ xuất phát từ trì trệ kinh tế Nhật, chậm chạp cải cách, điều chỉnh cấu kinh tế Sự điều chỉnh cấu kinh tế Nhật năm qua xuất phát từ nhiều lý do, bên bên Song có lẽ cần phải kể đến lý sau: Thứ tác động q trình tồn cầu hố kinh tế buộc quốc gia phải cải cách, mở cửa hội nhập, Nhật Bản khơng nằm ngồi logic Thứ hai thân mơ hình cơng nghiệp hố Nhật Bản phát triển chín muồi, tác động cách mạng khoa học - công nghệ đặt phải có điều chỉnh cấu sang giai đoạn phát triển dựa tri thức Và thứ ba yếu kém, 186 suy thoái kinh tế đặt yêu cầu phải cải cách để nâng cao hiệu hoạt động công ty Thứ tư, phát triển kinh tế khu vực tác động đến kinh tế Nhật mà trực tiếp đến cấu hàng xuất Nhật buộc Nhật phải có tính tốn, điều chỉnh để tạo lợi cạnh tranh Ngoài lý thấy tiến trình cải cách cấu kinh tế Nhật Bản chịu ảnh hưởng vấn đề xã hội trị vấn đề già hố dân số, trì trệ hệ thống trị, vấn đề mơi trường nhiễm Triển vọng điều chỉnh kinh tế Nhật Bản năm tới sao? Điều phụ thuộc vào thay đổi môi trường kinh doanh quốc tế đặc biệt vào tâm phủ giới kinh doanh Nhật Những xu hướng cải cách chung thời gian tới nhận thấy nét sau: Những ngành cơng nghệ thơng tin, sinh học vật liệu có hội phát triển thân nhu cầu sản phẩm lĩnh vực ngày tăng thị trường nội địa quốc tế, đồng thời quan tâm hỗ trợ đầu tư phát triển nghiên cứu phủ Bên cạnh đó, ngành dịch vụ có bước phát triển mạnh nhằm đáp ứng yêu cầu xã hội Ngược lại, ngành kinh tế khu vực I II có giảm mạnh tỷ trọng cấu GDP cấu xuất; nhập thay đổi theo Việc nhập sản phẩm tiêu dùng ngày tăng; sản phẩm gắn liền công nghệ tin học trở thành sản phẩm xuất chủ lực Cơ cấu vùng tiếp tục điều chỉnh theo hướng phi tập trung hoá Các cơng ty tiếp tục tiến trình cải cách cấu theo hướng đa dạng hoá chức với đổi thể chế quản lý theo hướng nhấn mạnh phát huy lực sáng tạo trách nhiệm cá nhân Những xu hướng điều chỉnh rõ ràng có tác động đến quan hệ kinh tế Nhật Bản với bạn hàng, có Việt Nam 187 Trong năm qua Nhật Bản nhà đầu tư hàng đầu Việt Nam, bạn hàng nhà cung cấp ODA lớn Việt Nam Điều cho thấy mức độ tác động điều chỉnh cấu kinh tế Nhật tới Việt Nam khơng nhỏ Có thể nhận thấy phương diện sau: - Sự điều chỉnh cấu kinh tế dẫn tới thay đổi cấu xuất nhập hàng hoá dịch vụ, trực tiếp tác động đến quan hệ thương mại song phương, qua đặt hội thách thức kinh tế nước nhà Cụ thể tập trung vào ngành đại diện cho kinh tế tri thức, nhu cầu sản phẩm liên quan tăng lên Căn vào lợi so sánh lao động Việt Nam đáp ứng loại hình dịch vụ, đặc biệt sản phẩm phần mềm, lĩnh vực Nhật có nhu cầu lớn ta có khả đáp ứng Bên cạnh chuyển đổi cấu sản xuất, ngành sản xuất đồ dùng sinh hoạt cho người dệt may, thực phẩm, trang trí di chuyển sang quốc gia khu vực Do Nhật có nhu cầu nhập mặt hàng mạnh Việt Nam - Cũng chuyển đổi cấu kinh tế dẫn đến phần lớn niên, lao động Nhật tập trung vào ngành nghề mới, lĩnh vực có thu nhập cao Các lĩnh vực lao động dịch vụ giản đơn ý hội cho việc xuất lao động - Với việc chuyển đổi cấu vùng kinh tế hình thành nhiều trung tâm kinh tế với tính phong phú đa dạng khác mở hội hợp tác không mở cấp quốc gia mà cấp liên vùng, cho phép vùng phát huy tiềm hợp tác quốc tế cách trực tiếp Trong xu phát triển vùng theo hướng mở cửa, hội nhập Nhật Bản hình thành tam giác, tứ giác tăng trưởng khu vực 188 Nhật với vùng, khu vực quốc gia lân cận Vì vậy, giao lưu hợp tác kinh tế tồn vùng sơi động hơn, hội kinh doanh gia tăng cho doanh nghiệp Việt Nam Nhật Bản - Trong xu tiếp tục bố trí lại cấu sản xuất công ty Nhật nhằm tận dụng lợi so sánh quốc gia địa, hội tiếp nhận vốn kỹ thuật qua hoạt động đầu tư kinh doanh công ty Nhật Việt Nam tăng lên Tuy nhiên, điều có thành thực hay khơng lại tuỳ thuộc lớn vào sức hút môi trường kinh doanh Việt Nam Đây thách thức năm tới Đó chưa kể tới cạnh tranh thu hút nguồn vốn từ Nhật quốc gia lân cận liệt 189 TÀI LIỆU THAM KHẢO A TIẾNG VIỆT Dương Phú Hiệp - Vũ Văn Hà Tồn cầu hố kinh tế, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2001 GS Hồ Văn Thông Kinh nghiệm khai thác nguồn lực công nghiệp hố, đại hố Nhật Bản, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam Kinh doanh thị trường Nhật Bản, NXB Lao động, Hà Nội, 2001 Võ Đại Lược - Trần Văn Thọ (Chủ biên) Kinh nghiệm phát triển kinh tế khu vực kinh tế Việt Nam, Viện kinh tế giới, Hà Nội, 1991 Tập thể tác giả Chính sách cơng nghiệp Nhật Bản, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 1999 Goro Ono Chính sách cơng nghiệp cho công đổi mới: Một số kinh nghiệm Nhật Bản, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998 Minh Diễn Hệ thống quản trị kinh doanh Nhật Bản môi trường quốc tế, NXB Thanh Niên, Hà Nội, 1999 Vũ Văn Hà Những yếu tố chủ yếu tác động đến kinh tế Nhật Bản thập niên đầu kỷ XXI Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, số 01/2001 Nguyễn Minh Tú Chính sách cơng nghiệp cơng cụ sách công nghiệp – Kinh nghiệm Nhật Bản học rút cho cơng nghiệp hố Việt Nam, NXB Lao động, Hà Nội, 2001 10 Đầu tư nước trực tiếp giới cuối thập 90, Ngoại thương 21 - 31/5/2001 01 - 10/6/2001 190 11 Bản tin Kinh tế, thông xã Việt Nam năm 2000, 2001 12 Các giải pháp vấn đề nợ xấu Thái Lan Nhật Bản, The Nation 25/12/2001 The Economic 24/02/2002 13 Chính sách lãi suất với mục tiêu kích thích tăng trưởng kinh tế ngân hàng trung ương Nhật Bản, Thơng tin tài chính, số 7, (4/2001) 14 Cải cách cấu kinh tế Nhật Bản: Các sách quản lý vĩ mơ, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản Đơng Bắc Á số 5/2000 15 Giải nợ khó địi ngân hàng Hàn Quốc Nhật Bản, Thời báo Tài Việt Nam, ngày 26/7/2001 16 Kế hoạch cải cách kinh tế trọn gói Nhật Bản, Thơng tin tài chính, số (5/2001) 17 Nam Bình Nhật Bản cải cách cấu đơi với kích thích kinh tế vĩ mô, Tuần báo Quốc tế, số 26 18 Nguyễn Thế Nghiệp Chương trình cải cách kinh tế Nhật Giải dứt điểm tình trạng nợ khó đòi, Thời báo Kinh tế Việt Nam, số 78 (29/6/2001) 19 Nguyễn Thế Nghiệp Xu hướng sáp nhập công ty tài Yếu tố người tính đến, Thời báo Kinh tế, số 44 (11/4/2001) 20 Những khúc mắc hệ thống ngân hàng Nhật Bản, Thông tin tài chính, số 13 (7/2001) 21 Nhật Bản - Tăng cường hiểu biết hợp tác: Bước chuyển biến hướng tới kỷ 21, JETRO, 1997 - 1998 22 Phương Nam Nhật Bản cải cách cấu kinh tế - giải pháp để tránh giảm phát giảm suất lao động, Thời báo Kinh tế, số 80 (4/7/2001) 191 23 Phạm Đức Hai bệnh song hành kinh tế Nhật Bản, Thời báo Tài Việt Nam, số 92 (01/8/2001) 24 Phạm Quý Long Tác động đồng yên tăng giá với kinh tế Nhật Bản giải pháp vĩ mô, Nghiên cứu Nhật Bản, số 3, 11/1995 25 Quỳnh Trang Kinh tế Nhật Bản xấu đi, Báo Đầu tư, số 48 (21/4/2001) 26 Thị trường tài giới đầu kỷ 21, Ngoại thương, ngày 11 - 20/5/2001 27 Trương Thục Anh, Vòng điều chỉnh kết cấu kinh tế ngành sản xuất Nhật Bản, Tạp chí Kinh tế giới (Trung Quốc); số 11/1998 28 Trịnh Ngọc Kinh tế Nhật Bản phục hồi trì trệ, Nghiên cứu Nhật Bản, số (5), 3/1996 29 Trịnh Trọng Nghĩa Đặc điểm phát triển kinh tế Nhật thập niên 90, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 27 (6/2001) 30 V.N Khơ - lư - nôp, Kế hoạch tổng thể phát triển toàn dân Nhật Bản vào đầu kỷ 21, dịch từ tạp chí Nga "Các vấn đề Viễn Đơng" số 5/1999 31 Triển vọng kinh tế Nhật Bản năm đầu kỷ XXI, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2001 32 Dự báo kỷ XXI, NXB Thống kê, 2001 33 Lưu Ngọc Trịnh Kinh tế Nhật Bản - Những bước thăng trầm lịch sử, NXB Thống kê, 1998 34 Kazatomo Abe Xu hướng kinh tế Nhật Bản thập 90 cải cách cấu theo hướng kinh tế tri thức, Tokyo, 2001 (Tài liệu dịch Trung tâm Nghiên Cứu Nhật Bản) 192 35 Dinkevich Những đặc điểm phát triển kinh tế Nhật Bản năm 90, (Tài liệu phục vụ nghiên cứu Viện Thông tin Khoa học xã hội), 2001 36 Những tài liệu dự thảo "Chương trình cải cách kinh tế Chính phủ Nhật Bản, 2001, (Tài liệu dịch Trung tâm Nghiên cứu Nhật Bản) B TIẾNG ANH 1995 Input-Output Tables for Japan, Management and Coordination Agency, 3/2000 Annual Report on National Accounts, Economic and Social Research Institute, Cabinet Office, April 10, 2001 Annual Report on Japan's Economy and Public Finance 2000 -2001, Cabinet Office Government of Japan, 12/2001 The Japanese model for achieving intergovernmental reform: A dialogue for East Asia, Chulalongkorn University, Bangkok, Thailand, 2001 Bijan B Agherli Structural change in Japan - Macroeconomic impact and policy challenges, IMF, Washington, 1998 Mitsuhiro Kagami and Masalsugu Tsuji Privatization, deregulation and Institutional, flameworks, IDE - JETRO, 1999 Philip Shapira, Ian Masser and David W Edgington Planning for cities and regions in Japan, Liverpool University Press, 1994 JBIC Review, No 5, June 2001 Asia - Pacijic Review, No 1, May 2000 10 Japan Economic Almanac 2001 193 11 Monthly Economic Report, July 2001, Cabinet Office Goverment of Japan 12 Basu, Dipark R Japanese Fofein Investment, 1970 - 1998 Prospective and analyses, USA, 2000 13 Mitsuaki Okabe: The structure of the Japanese economy, Keio University, Japan, 1995 14 Economic survey of Japan (1999 - 2000), July 2000, Economic Planning Agency Govennent of Japan 15 Census on Manufactures, Research and Statistics Department, Economic and Industrial Policy Bureau, Ministry of Economy, Trade and Industry, Sep 20, 2001 16 The Actioin Plan for Economic Structure Reform (Third Followup Report) - New Action Plan for new economic growth (Outline), Ministry of International Trade and Industry, 11/2000 17 The Japanese economy: Recent trens and ontlook 1997, Coordination Bureau Economic Planning Agency, Japanese Government 18 The Japanses economy: Recent trends and outlook 2000, Coordination Bureau Economic Planning Agency, Japanese Government 19 Osamu Nariai: History of the modern Japanses economy, Foreign Press Center, Japan 20 White Paper on Investment, JETRO,1995 21 Regionis and policies in Japan, JETRO, 2000 22 Whittaker Small enterprises in Japanese economy, Cambridge, 1999 194 ... .152 Điều chỉnh cấu nhằm nâng cao sức mạnh cạnh tranh lớn kinh tế .155 II ĐIỀU CHỈNH CƠ CẤU KINH TẾ Ở NHẬT BẢN TRONG THỜI GIAN TỚI 156 Điều chỉnh cấu kinh tế ngành ... điều chỉnh cấu kinh tế Nhật Bản năm qua, đặc biệt giai đoạn cần thiết Với lý đó, nhóm cán Trung tâm Nghiên cứu Nhật Bản tiến hành nghiên cứu vấn đề ? ?Điều chỉnh cấu kinh tế Nhật bối cảnh tồn cầu. .. .7 ĐIỀU CHỈNH CƠ CẤU NGÀNH I CƠ CẤU NGÀNH VÀ NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ ĐIỀU CHỈNH CƠ CẤU NGÀNH Ở NHẬT BẢN HIỆN NAY Cơ cấu ngành giai đoạn điều chỉnh cấu từ sau Chiến

Ngày đăng: 16/01/2013, 10:42

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Cơ cấu ngành của nền kinh tế phân nhóm theo khu vự c1 - Điều chỉnh cơ cấu kinh tế Nhật bản trong bối cảnh toàn cầu hóa

Bảng 1.

Cơ cấu ngành của nền kinh tế phân nhóm theo khu vự c1 Xem tại trang 8 của tài liệu.
Qua bảng 1 chúng ta có thể thấy cơ cấu các ngành của nền kinh tế Nhật Bản hiện nay đã được phát triển rất đa dạng và phong phú - Điều chỉnh cơ cấu kinh tế Nhật bản trong bối cảnh toàn cầu hóa

ua.

bảng 1 chúng ta có thể thấy cơ cấu các ngành của nền kinh tế Nhật Bản hiện nay đã được phát triển rất đa dạng và phong phú Xem tại trang 9 của tài liệu.
Bảng 2: Sự thay đổi tỷ trọng trong GDP của các khu vực lớn của nền kinh tế Nhật Bản (Tỷ lệ % tính theo giá trị hiện hành) - Điều chỉnh cơ cấu kinh tế Nhật bản trong bối cảnh toàn cầu hóa

Bảng 2.

Sự thay đổi tỷ trọng trong GDP của các khu vực lớn của nền kinh tế Nhật Bản (Tỷ lệ % tính theo giá trị hiện hành) Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 3: Sự thay đổi tỷ trọng trong GDP của một số ngành chủ yếu thuộc khu vực II của nền kinh tế Nhật Bản (%) - Điều chỉnh cơ cấu kinh tế Nhật bản trong bối cảnh toàn cầu hóa

Bảng 3.

Sự thay đổi tỷ trọng trong GDP của một số ngành chủ yếu thuộc khu vực II của nền kinh tế Nhật Bản (%) Xem tại trang 27 của tài liệu.
Nguồn: Như Bảng 2. - Điều chỉnh cơ cấu kinh tế Nhật bản trong bối cảnh toàn cầu hóa

gu.

ồn: Như Bảng 2 Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 4: Sự thay đổi tỷ trọng trong GDP của một số ngành chủ yếu thuộc khu vực III của nền kinh tế Nhật Bản (%) - Điều chỉnh cơ cấu kinh tế Nhật bản trong bối cảnh toàn cầu hóa

Bảng 4.

Sự thay đổi tỷ trọng trong GDP của một số ngành chủ yếu thuộc khu vực III của nền kinh tế Nhật Bản (%) Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 7: Những thay đổi chủ yếu trong ngành công nghiệp sắt thép - Điều chỉnh cơ cấu kinh tế Nhật bản trong bối cảnh toàn cầu hóa

Bảng 7.

Những thay đổi chủ yếu trong ngành công nghiệp sắt thép Xem tại trang 61 của tài liệu.
Qua bảng 7 chúng ta có thể thấy xu hướng giảm đi một cách rõ ràng cả về số lượng cơ sở sản xuất lẫn số lượng công nhân và giá trị sản  lượng trong ngành công nghiệp sắt thép trong những năm 1990 - Điều chỉnh cơ cấu kinh tế Nhật bản trong bối cảnh toàn cầu hóa

ua.

bảng 7 chúng ta có thể thấy xu hướng giảm đi một cách rõ ràng cả về số lượng cơ sở sản xuất lẫn số lượng công nhân và giá trị sản lượng trong ngành công nghiệp sắt thép trong những năm 1990 Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng 1: Các Kế hoạch Phát triển tổng thể của Nhật Bản (đến năm 1998) - Điều chỉnh cơ cấu kinh tế Nhật bản trong bối cảnh toàn cầu hóa

Bảng 1.

Các Kế hoạch Phát triển tổng thể của Nhật Bản (đến năm 1998) Xem tại trang 77 của tài liệu.
Bảng 3: Một số chỉ tiêu kinh tế vĩ mô theo vùng năm1990 - Điều chỉnh cơ cấu kinh tế Nhật bản trong bối cảnh toàn cầu hóa

Bảng 3.

Một số chỉ tiêu kinh tế vĩ mô theo vùng năm1990 Xem tại trang 82 của tài liệu.
Bảng 4: So sánh giữa vùng Hokkaido và Kanto - Điều chỉnh cơ cấu kinh tế Nhật bản trong bối cảnh toàn cầu hóa

Bảng 4.

So sánh giữa vùng Hokkaido và Kanto Xem tại trang 84 của tài liệu.
Bảng 5: So sánh giữa vùng Tohoku và Kanto - Điều chỉnh cơ cấu kinh tế Nhật bản trong bối cảnh toàn cầu hóa

Bảng 5.

So sánh giữa vùng Tohoku và Kanto Xem tại trang 86 của tài liệu.
Bảng 7: So sánh giữa vùng Kinki và vùng Kanto GDP DÙNGTIÊU ĐẦU TƯPHIẾUCỔ  - Điều chỉnh cơ cấu kinh tế Nhật bản trong bối cảnh toàn cầu hóa

Bảng 7.

So sánh giữa vùng Kinki và vùng Kanto GDP DÙNGTIÊU ĐẦU TƯPHIẾUCỔ Xem tại trang 89 của tài liệu.
Bảng 8: So sánh giữa vùng Chugoku và vùng Kanto GDP DÙNGTIÊU ĐẦU TƯPHIẾUCỔ  - Điều chỉnh cơ cấu kinh tế Nhật bản trong bối cảnh toàn cầu hóa

Bảng 8.

So sánh giữa vùng Chugoku và vùng Kanto GDP DÙNGTIÊU ĐẦU TƯPHIẾUCỔ Xem tại trang 91 của tài liệu.
Bảng 9: So sánh giữa vùng Shikoku và vùng Kanto GDP DÙNGTIÊU ĐẦU TƯPHIẾUCỔ  - Điều chỉnh cơ cấu kinh tế Nhật bản trong bối cảnh toàn cầu hóa

Bảng 9.

So sánh giữa vùng Shikoku và vùng Kanto GDP DÙNGTIÊU ĐẦU TƯPHIẾUCỔ Xem tại trang 93 của tài liệu.
Bảng 11: So sánh giữa vùng Okinawa và vùng Kanto GDP DÙNGTIÊU ĐẦU TƯPHIẾUCỔ  - Điều chỉnh cơ cấu kinh tế Nhật bản trong bối cảnh toàn cầu hóa

Bảng 11.

So sánh giữa vùng Okinawa và vùng Kanto GDP DÙNGTIÊU ĐẦU TƯPHIẾUCỔ Xem tại trang 96 của tài liệu.
Bảng 12: Sự biến đổi tỷ trọng một số ngành chủ yếu trong tổng sản phẩm theo vùng - Điều chỉnh cơ cấu kinh tế Nhật bản trong bối cảnh toàn cầu hóa

Bảng 12.

Sự biến đổi tỷ trọng một số ngành chủ yếu trong tổng sản phẩm theo vùng Xem tại trang 97 của tài liệu.
Bảng 13: Sự biến động tỷ trọng theo vùng lượng hàng xuất xưởng công nghiệp - Điều chỉnh cơ cấu kinh tế Nhật bản trong bối cảnh toàn cầu hóa

Bảng 13.

Sự biến động tỷ trọng theo vùng lượng hàng xuất xưởng công nghiệp Xem tại trang 99 của tài liệu.
Bảng 14: Động thái tỷ trọng Theo vùng liên quan đến sản xuất - Điều chỉnh cơ cấu kinh tế Nhật bản trong bối cảnh toàn cầu hóa

Bảng 14.

Động thái tỷ trọng Theo vùng liên quan đến sản xuất Xem tại trang 100 của tài liệu.
Bảng 15: Tỉ trọng hình thành vốn cố định công trong GDP (mức thực tế) - Điều chỉnh cơ cấu kinh tế Nhật bản trong bối cảnh toàn cầu hóa

Bảng 15.

Tỉ trọng hình thành vốn cố định công trong GDP (mức thực tế) Xem tại trang 104 của tài liệu.
Bảng 17: Xu hướng giá trị lao động thuê dụng theo vùng - Điều chỉnh cơ cấu kinh tế Nhật bản trong bối cảnh toàn cầu hóa

Bảng 17.

Xu hướng giá trị lao động thuê dụng theo vùng Xem tại trang 107 của tài liệu.
Bảng 17. Xu hướng giá trị lao động thuê dụng theo vùng - Điều chỉnh cơ cấu kinh tế Nhật bản trong bối cảnh toàn cầu hóa

Bảng 17..

Xu hướng giá trị lao động thuê dụng theo vùng Xem tại trang 111 của tài liệu.
Bảng 1: Quá trình tư nhân hóa và nới lỏng một số quy chế từ năm 1982 đến năm 1998 - Điều chỉnh cơ cấu kinh tế Nhật bản trong bối cảnh toàn cầu hóa

Bảng 1.

Quá trình tư nhân hóa và nới lỏng một số quy chế từ năm 1982 đến năm 1998 Xem tại trang 117 của tài liệu.
Biểu đồ 1: Tình hình cải cách cơ cấu của các công ty/doanh nghiệp - Điều chỉnh cơ cấu kinh tế Nhật bản trong bối cảnh toàn cầu hóa

i.

ểu đồ 1: Tình hình cải cách cơ cấu của các công ty/doanh nghiệp Xem tại trang 127 của tài liệu.
Bảng 3: Tỷ lệ tiêu thụ và xuất khẩu sản phẩm của - Điều chỉnh cơ cấu kinh tế Nhật bản trong bối cảnh toàn cầu hóa

Bảng 3.

Tỷ lệ tiêu thụ và xuất khẩu sản phẩm của Xem tại trang 134 của tài liệu.
Bảng 5. Sự thay đổi số lượng lao động theo qui mô doanh nghiệp - Điều chỉnh cơ cấu kinh tế Nhật bản trong bối cảnh toàn cầu hóa

Bảng 5..

Sự thay đổi số lượng lao động theo qui mô doanh nghiệp Xem tại trang 138 của tài liệu.
Bảng 6: Sở hữu cổ phần của các công ty trong tổ hợp Mitsubishi - Điều chỉnh cơ cấu kinh tế Nhật bản trong bối cảnh toàn cầu hóa

Bảng 6.

Sở hữu cổ phần của các công ty trong tổ hợp Mitsubishi Xem tại trang 143 của tài liệu.
Bảng 6: Sở hữu cổ phần của các công ty trong tổ hợp Mitsubishi - Điều chỉnh cơ cấu kinh tế Nhật bản trong bối cảnh toàn cầu hóa

Bảng 6.

Sở hữu cổ phần của các công ty trong tổ hợp Mitsubishi Xem tại trang 146 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan