giải pháp hoàn thiện hoạt động xúc tiến tại công ty cổ phần đầu tư an phong – trung tâm thương mại maximark

62 347 0
giải pháp hoàn thiện hoạt động xúc tiến tại công ty cổ phần đầu tư an phong – trung tâm thương mại maximark

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GVHD: Th.S Nguyễn Hoàng Long SVTH: Đặng Thị Diễm Hằng Trang 1 PHẦN MỞ ĐẦU I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong điều kiện nên kinh tế Việt Nam hoàn toàn hội nhập vào nền kinh tế thế giới đã đem lại nhiều hội để các doanh nghiệp phát triển, nhưng cũng đặt doanh nghiệp vào cuộc chiến khốc liệt với các đối thủ cạnh tranh đến từ toàn cầu. Đặc biệt, đối với ngành bán lẻ trong nước đang đối mặt với sự cạnh tranh từ những nhà bán lẻ tầm cỡ thế giới. Những nhà bán lẻ này nguồn lực tài chính mạnh và kinh nghiệm nhiều năm trong ngành bán lẻ. Đứng trước những nguy như vậy, doanh nghiệp bán lẻ nội địa trong đó Công ty cổ phần đầu An Phong Trung tâm thương mại Maximark phải chiếm được niềm tin của người tiêu dùng, và điều đó chỉ thể thực thiện được sau khi hoàn thiện hoạt động xúc tiến và để nó phát huy hết hiệu quả. Chính từ lý do yêu cầu thực tiễn đó nên tác giả chọn đề tài “Giải pháp hoàn thiện hoạt động xúc tiến tại công ty cổ phần đầu An Phong Trung tâm thương mại Maximark”. II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Đề tài với mục đích phân tích cách tổ chức cũng như hiệu quả của các hoạt động xúc tiến tại doanh nghiệp, đồng thời đề xuất một số giải pháp thể áp dụng nhằm hoàn thiện hoạt động xúc tiến trong tương lai của doanh nghiệp. III. ĐỐI ỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU  Đối tượng nghiên cứu: Đề tài được thực hiện tại Công ty cổ phần đầu An Phong Trung tâm thương mại Maximark 3/2 trong thời gian từ ngày 17/09/2012 đến 09/12/2012.  Phạm vi nghiên cứu: Đề tài chỉ tập trung phân tích vào các hoạt động xúc tiến của công ty trong năm 2010 2011. GVHD: Th.S Nguyễn Hoàng Long SVTH: Đặng Thị Diễm Hằng Trang 2 IV. VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU  Nghiên cứu sở lý luận về hoạt động xúc tiến  Nghiên cứu chung về Công ty cổ phần đầu An Phong Trung tâm thương mại Maximark  Nghiên cứu thực trạng của hoạt động xúc tiến tại Công ty cổ phần đầu An Phong Trung tâm thương mại Maximark. IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Sử dụng phương pháp phân tích so sánh tổng hợp để phân tích lý luận và thực tế hoạt động xúc tiến V. KẾT CẤU BÀI KHÓA LUẬN Đề tài được kết cấu như sau: Chương 1: Lý luận bản về xúc tiến Chương 2: Thực trạng hoạt động xúc tiến tại Công ty cổ phần đầu An Phong Trung tâm thương mại Maximark Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động xúc tiến tại Công ty cổ phần đầu An Phong Trung tâm thương mại Maximark GVHD: Th.S Nguyễn Hoàng Long SVTH: Đặng Thị Diễm Hằng Trang 3 CHƯƠNG 1:LÝ LUẬN BẢN VỀ XÚC TIẾN 1.1 KHÁI NIỆM XÚC TIẾN 1.1.1 Định nghĩa Xúc tiến là những nỗ lực của công ty để thông tin, thuyết phục, nhắc nhở và khuyến khích khách hàng mua sản phẩm và dịch vụ cũng như hiểu rõ về công ty. 1.1.2 Vai trò Xúc tiến là một yếu tố quan trọng của Marketing mix. Xúc tiến thành công thể đóng góp và thúc đẩy sức tiêu thụ, tạo sự khác biệt cho sản phẩm, thương hiệu. Đối với sản phẩm mới, xúc tiến thể thông tin về sản phẩm, chất lương, kiểu dáng, bao bì, … Đối với các sản phẩm hiện có, xúc tiến thể làm tăng độ nhận biết, thay đổi nhận thức thương hiệu, nhắc nhở hay thuyết phục họ tin cậy, trung thành và yêu mến thương hiệu hơn. Đối với công ty, xúc tiến thể dùng để thể hiện, nâng cao hình ảnh công ty, quan điểm kinh doanh, hoạt động đóng góp thiết thực cho cộng đồng xã hội. Những lợi ích xúc tiến mang lại cho công ty là: thông tin sản phẩm và dịch vụ, xây dựng nhận thức về sản phẩm mới, quảng cáo và quảng bá sản phẩm hiện có, định vị hoặc định vị lại hình ảnh bản sắc thương hiệu, hỗ trợ và thúc đẩy việc tiêu thụ sản phẩm, xây dựng mối quan hệ khách hàng, duy trì lòng trung thành thương hiệu và đạt được lợi thế cạnh tranh bền vững so với các đối thủ cạnh tranh khác. 1.2 NỘI DUNG CỦA HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN 1.2.1 Quảng cáo 1.2.1.1 Khái niệm Quảng là bất kỳ hình thức giới thiệu hay cổ động nào mang tính phi cá nhân cho các ý tưởng, hàng hóa hay dịch vụ mà người muốn thực hiện chi tiền để thực hiện. (P.Kotler) Quảng cáo là yếu tố quan trọng của marketing mix, những quyết định liên quan đến quảng cáo bị tác động chủ yếu bởi sự khác biệt văn hóa tại các nước. Người tiêu dùng sẽ ph ản ứng với thông điệp truyền quảng cáo dựa trên văn hóa, phong cách, cảm xúc, hệ thống giá trị, thái độ và nhận thức của họ. GVHD: Th.S Nguyễn Hoàng Long SVTH: Đặng Thị Diễm Hằng Trang 4 Một quảng cáo hiệu quả phải đảm bảo truyền đạt được chất lượng sản phẩm và dịch vụ theo nhu cầu, ước muốn, khao khát của người tiêu dùng. Cách thức tiếp cận thuyết phục tạo sức hấp dẫn về mặt tình cảm, biểu tượng nhằm kích thích việc mua sắm và nhằm chinh phục nhóm khách hàng tiềm năng. 1.2.1.2 Mục đích và mục tiêu của quảng cáo Mục đích của quảng cáo là để thu hút sự chú ý của khách hàng, thuyết phục họ về lợi ích, sự hấp dẫn của sản phẩm nhằm thay đổi hoặc củng cố thái độ và lòng tin của người tiêu thụ về sản phẩm của công ty, tăng lòng ham muốn mua hàng của họ và đi đến hành động mua hàng. Mục tiêu của quảng cáo phải tùy thuộc và những quyết định trước đó về thị trường mục tiêu, về định vị và marketing mix. Những chiến lược về định vị và marketing mix xác định các công việc quảng cáo phải làm trong toàn bộ chương trình marketing. 1.2.1.3 Xây dựng nội dung quảng cáo Nội dung thông điệp quảng cáo được thực hiện theo nguyên tắc “AIDA” A Attention (tạo ra sự chú ý) I Interest (làm cho thích thú) D Desire (tạo ra sự ham muốn) A Action (hành động mua hàng) Nội dung thông diệp quảng cáo thường được đánh giá dựa trên tính hấp dẫn, tính độc đáo, tính sang tạo và đáng tin cậy. Thông điệp quảng cáo phải nói lên đặc điểm sản phẩm, lợi ích của sản phẩm hoặc sức quyến rũ của sản phẩm trong việc thỏa mãn nhu cầu mong ước tiêu dùng. Để đánh giá được hiệu qu ả quảng cáo thông thường sẽ được thực hiện dựa trên sở đánh giá chất lượng của quảng cáo (đánh giá dựa trên mục tiêu đã đề ra: thông tin về đặc điểm sản phẩm, sức hấp dẫn, tính chất đơn giản, rõ ràng, dễ hiểu, …) và hiệu quả của quảng cáo (hiệu quả tin tức thu hút sự chú ý khách hàng, sự ưu thích, thái độ khách hàng gia tăng doanh số bán hàng và phương tiện quảng cáo tin tức tác động nhanh đến khách hàng và ít tốn kém). GVHD: Th.S Nguyễn Hoàng Long SVTH: Đặng Thị Diễm Hằng Trang 5 1.2.2 Khuyến mãi 1.2.2.1 Khái niệm Khuyến mãi là những kích thích ngắn hạn khuyến khích người ta mua hay bán một sản phẩm hoặc dịch vụ. Cổ động tiêu dùng (Consumer Promotion): được thiết kế để kích thích mua sắm, bao gồm các hình thức phát miễn phí hàng mẫu, phiếu thương, giảm giá, hòan tiền, quà tặng, …. Cổ động thương mại (Trade Promotion): được thiết kế để dành sự ủng hộ và nỗ lực bán lại của nhà phân phối gồm trợ cấp mua hàng, hàng miễn phí, cuộc thi doanh số, trưng bày, …. Cổ động nhân viên bán hàng (Sale Promoton): được thiết kế để động viên nỗ lực của lực lượng bán hàng hiệu quả hơn, gồm tiền thưởng, thi đua và biểu dương doanh số. 1.2.2.2 Mục tiêu của khuyến mãi Mục tiêu của khuyến mãi cũng phải xuất phát từ mục tiêu chiến lược marketing của công ty và đặc thù của hình thức khuyến mãi. Đối với cổ động tiêu dùng: nhằm kích mua sản phẩm, động viên sử dụng sản phẩm, chuyển dịch khách hàng từ nhan hiệu của đối thủ cạnh tranh , gia tăng nhận thức nhãn hiệu, khuyến khích mua lặp lại và ngay cả kích thích hành vi mua sắm bốc đồng. Đối với cổ động thương mại: kích thích mua vào và bán ra của các trung gian phân phối, nỗ lực bán hàng của lực lượng bán hàng, chiếm lĩnh không gian trưng bày sản phẩm, mở rộng mạng lưới khách hàng phân phối, ủng hộ sản phẩm mới. Tó m lại, dù nhiều công cụ khuyến mãi khác nhau nhưng tất cả đều tập trung vào việc gây sự chú ý tiêu dùng, thuyết phục và kích thích tiêu thụ và thúc giục khách hàng mua sản phẩm hoặc dịch vụ. Để đánh giá kết quả của đợt khuyến mãi, người ta thể so sánh doanh số trước, trong và sau khi thực hiện khuyến mãi. Nếu thị phần của nhãn hiệu trở về mức cũ như hồi chưa chương trình khuyến mãi thì chương trình chỉ tạo sự thay đổi mức cầu trong nhất thời chứ không phải tổng sức cầu. GVHD: Th.S Nguyễn Hoàng Long SVTH: Đặng Thị Diễm Hằng Trang 6 1.2.3 Bán hàng cá nhân 1.2.3.1 Khái niệm Bán hàng cá nhân là một hình thức cổ động trực tiếp giữa người bán hàng và các khách hàng hiện tại và tiềm năng nhằm thuyết phục họ mua sản phẩm và dịch vụ của công ty. 1.2.3.2 Mục tiêu của bán hàng cá nhân Thông thường các công ty xây dựng mục tiêu chủ yếu của đội ngũ bán hàng là theo khách hàng đến với sản phẩm, bên cạnh đó mục tiêu tạo nhu cầu và xây dựng hình ảnh công ty. Quá trình bán hàng cá nhân là một nghệ thuật hơn là khoa học, không những phải kiến thức và kỹ năng bán hàng đã được huấn luyện mà còn phài tùy thuộc vào thái độ, tính cách, kinh nghiệm bản thân của nhân viên. Quá trình bán hàng về bản gồm các bước: thăm dò và đánh giá khách hàng tiềm năng, tiếp xúc khách hàng, giới thiệu và chứng minh sản phẩm, xử lý các bất đồng, kết thúc bán hàng và theo dõi đánh giá sự hài lòng của khách hàng. 1.2.3.3 Thiết kế và cấu trúc đội ngũ bán hàng cá nhân Quản trị bán hàng là việc phân tích, lập kế hoạch, thực thi và kiểm tra các hoạt động của lực lượng bán hàng. Tùy theo đặc thù cùa ngành kinh doanh, quy mô sản xuất, đặc điểm sản phẩm ….mà công ty thể tổ chức cấu trúc lực lượng bán hàng như sau: Cấu trúc bán hàng theo lãnh thổ: bằng cách phân công mỗi nhân viên bán hàng phụ trách một khu vực địa lý và đảm trách chào bán toàn bộ các mặt hàng của công ty. Cấu trúc lực lượng bán hàng theo sản phẩm: bằng cách tổ chức lực lượng bán hàng quá đó nhân viên bán hàng chuyên trách chào bàn chỉ một sản phẩm trong số các sản phẩm của công ty. Cấu trúc lực lượng bán hàng theo khách hàng: tổ chức lực lượng bán hàng qua đó nhân viên bán hàng chuyên trách việc chào bán với chỉ những khách hàng hay GVHD: Th.S Nguyễn Hoàng Long SVTH: Đặng Thị Diễm Hằng Trang 7 nghành công nghiệp nào đó. Cách tổ chức này thường được các công ty kinh doanh ngành công nghiệp áp dụng. Cấu trúc lực lượng bán hàng kiểu phúc hợp: là tổ chức kết hợp nhiều kiểu cấu trúc khác nhau theo lãnh thổ, khách hàng, sản phẩm hay lãnh thổ và sản phẩm. Hoạt động bán hàng cá nhân phụ thuộc vào bản chất của sản phẩm, nhu cầu của người tiêu dùng và các giai đoạn trong quá trình mua của khách hàng. rất nhiều người tham gia vào hoạt động bán hàng từ người nhận đơn hàng, người chào hàng trực tiếp cho đến người xử lý dịch vụ khách hàng, … 1.2.4 Marketing trực tiếp 1.2.4.1 Khái niệm Marketing trực tiếp là một hệ thống marketing tương tác sử dụng một hay nhiều loại phương tiện truyền thông quảng cáo để đạt được đáp ứng trực tiếp hoặc một giao dịch với khách hàng tiêu dùng ở bất kỳ địa điểm nào. Marketing trực tiếp phản ánh xu thế truyền thông marketing mang tính một đối một, thông qua đó người bán thể điều chỉnh các cống hiến marketing thật phù hợp với nhu cầu của các phân khúc hẹp. 1.2.4.2 Các dạng marketing trực tiếp Marketing trực tiếp tạo ra một bộ mặt mới cho truyền thông marketing bên cạnh những công cụ ưa chuộng kinh điển như truyền hình, truyền thông báo chí, … Marketing trực tiếp bao gồm các hình thức truyền thông chính: - Marketing qua thư điện tử trực tiếp: là việc gửi qua bưu điện bao gồm thư, quảng cáo, hàng mẫu, cho khách hàng tương lai theo danh sách thư gửi. - Marketing qua catalogue: thông qua các catalogue gửi đến các khách hàng chọn lọc hay đặt sẵn tại cửa hàng. - Marketing qua điện thoại: là việc sử dụng điện thoại để chào bán trực tiếp với khách hàng. Hình thực này được sử dụng nhiều trong hoạt động marketing doanh nghiệp với doanh nghiệp. GVHD: Th.S Nguyễn Hoàng Long SVTH: Đặng Thị Diễm Hằng Trang 8 - Mua sắm trực tuyến: thông qua các dịch vụ điện toán tương tác trực tiếp, những hệ thống hai chiều nối liền khách hàng tiêu thụ với người bán hàng điện tử. Hình thức này tạo ra những catalogue điện thử trên mạng hay còn gọi là các website và người tiêu dùng thể truy cập và hệ thống thông qua máy tính. 1.2.4.3 Mục tiêu của marketing trực tiếp Marketing trực tiếp như bản chất của nó là đạt được hành động mua ngay của khách hàng. Đánh giá sự thành công của một chiến dịch marketing trực tiếp còn những mục tiêu sau: - Cung cấp thông tin hướng dẫn đến việc khách hàng mua sắm. - Tác động nhận thức và định hướng mua sắm của khách hàng. - Tạo hội cho lực lượng bán hàng. - Tạo dựng hình ảnh được ưa thích của khách hàng đối với công ty. - Nhờ vào sự lớn mạnh của Internet, marketing trực tiếp mang đến nhiều lợi ích không những cho các công ty, tổ chức phi thương mại mà quan trọng nhất là khách hàng tiêu dùng. Đối với người bán, marketing trực tiếp cung cấp các lợi ích sau: - hội lựa chọn nhiều khách hàng tiềm năng tốt. - Thông điệp truyền thông mang tính cá nhân và khách hàng tối đa. - thể xây dựng mối quan hệ liên tục với từng khách hàng. - thể tiếp cận khách hàng tiềm năng vào những thời điểm thích hợp và thể tiếp cận nhiều hơn. - Thử nghiệm các ý tưởng và sản phẩm mới, cách thức quảng cáo mới, … - Đánh giá được hiệu quả vì thể đo lường được phản ứng của khách hàng. GVHD: Th.S Nguyễn Hoàng Long SVTH: Đặng Thị Diễm Hằng Trang 9 1.2.5 Quan hệ công chúng (Public Relationship PR) 1.2.5.1 Khái niệm rất nhiều quan niệm, cách định nghĩa khác nhau về PR. 3 định nghĩa được chấp nhận trên phạm vi quốc tế và quen thuộc với các chuyên gia PR: - Theo Viên Quan hệ công chúng Anh (England Institute of Public Relations IPR) thì: “PR là một hoạt động liên tục được lên kế hoạch nhằm hỗ lực thiết lập và duy trì uy tín, tình cảm, sự hiểu biết lẫn nhau giữa một tổ chức và công chúng”. - Theo Frank Jefkins (tác giả cuốn sách Public Relations Frameworks do Financial Times xuất bản) thì: “PR bao gồm tất cả các hình thức giao tiếp được lên kế hoạch, cả trong nội bộ và bên ngoài tổ chức, giữa một tổ chức và công chúng của nó nhằm đạt được những mục tiêu cụ thể liên quan đến sự hiểu biết lẫn nhau”. - Hội nghị các viện sĩ thông tấn PR tòan cầu (World Assembly of Reblic Relations Associates) tạ i Mexico tháng 8 năm 1978 thì nêu: “PR là một nghệ thuật và môn khoa học xã hội, phân tích những xu hướng, dự đoán những kết quả, vấn cho các nhà lãnh đạo của tổ chức và thực hiện các chương trình hành động đã được lập kế hoạch để phục vụ quyền lợi của cả tổ chức và của công chúng”. 1.2.5.2 Mục tiêu Đặc trưng của quan hệ công chúng là một quá trình giao tiếp thông tin hai chiều, mang tính khách quan cao, lượng thông tin truyền tải tác dụng lớn, lợi ích cụ thể cho công chúng với chi phí thấp. Các thành phần của PR gồm 4 thành phần: - Chủ thể: là những cá nhân hay tổ chức xây dựng và vận hành các chương trình PR trong hoạt động của mình. - Công chúng: thể là cá nhân hay tập thể. GVHD: Th.S Nguyễn Hoàng Long SVTH: Đặng Thị Diễm Hằng Trang 10 - Thông điệp: rất đa dạng, phong phú, được chủ thể mong muốn chuyển tải tới công chúng. thể là khẩu hiệu, logo, thương hiệu, kế hoạch, tuyên bố, khuyến cáo, văn hóa, …. - Kênh truyền tải thông tin: đó là các công cụ PR như báo chí, truyền thông, internet, điện thoại, mẫu phiếu điều tra, sự kiện, … Các mục tiêu chính yếu của quan hệ công chúng là tạo dựng lòng tin, gắn kết nhận thức công chúng với doanh nghiệp, là nền tảng cho các nỗ lực bán hàng, hướng dẫn công chúng, định hướng dư luận, giúp công ty nhận biết nhu cầu. 1.2.5.3 Nội dung Đối với quan hệ báo chí và các phương tiện truyền thông thì đây là hoạt động nhạy cảm và rất quan trọng. Các công việc bao gồm: tổ chức họp báo giới thiệu sản phẩm mới và lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp, soạn thảo các thông cáo báo chí, tổ chức các buổi thông tin chỉ dẫn mang tính cập nhật cho các nhà báo về hàng hóa và hoạt động của doanh nghiệp, giới thiệu những thương hiệu mới mà doanh nghiệp sẽ kinh doanh, sắp xếp các cuộc phỏng vấn, phóng sự đặc biết về doanh nghiệp, … Tuy nhiên, để đạt được hiệu quả cao trong việc cung cấp thông tin và kích thích sự nhập cuộc của báo chí, thể sử dụng chiến thuật “rò rỉ” thông tin. Chiến thuật này không chỉ gây tò mò cho báo giới mà còn hấp dẫn cả các đối tượng khác như các nhà đầu tư, đối tác, khách hàng và ngay cả nhân viên của doanh nghiệp. Đối với tổ chức sự kiện như khai trương, động thổ, khánh thành, các ngày lễ kỷ niệm, … Đây sẽ là dịp tốt để khách hàng biết nhiều hơn về doanh nghiệp và sản phẩm của doanh nghiệp. Bên cạnh đó góp phần củng cố quan hệ giữa các bộ phận trong doanh nghiệp và gia tăng khả năng tuyên truyền từ chính những nhân viên trong doanh nghiệp. Nên chọn lọc các sự kiện liên quan và gắn bó với thương hiệu, cần tuyên truyền và cần sự đầu thích đáng khi tham gia nhằm tạo sự chú ý của công chúng. [...]... doanh nghiệp đã đạt được và những tồn tại cần phải khắc phục ở chương tiếp theo Trang 12 GVHD: Th.S Nguyễn Hoàng Long SVTH: Đặng Thị Diễm Hằng CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU AN PHONG TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI MAXIMARK 2.1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU AN PHONG 2.1.1 Khái quát về công ty Cổ phần đầu An Phong Trung tâm thương mại Maximark Công ty. .. thể công ty, cho đến nay nguồn vốn của công ty đã tăng hơn gấp 300 lần số vốn điều lệ ban đầu 2.1.2 Lịch sử hình thành Công ty cổ phần đầu An Phong được thành lập theo quyết định số 176/CPUB do UBND TP.HCM cấp ngày 25/04/1992 theo giấy phép kinh doanh số 406918 Ban đầuCông ty TNHH DN An Phong Đến tháng 12/2007 công ty đổi tên thành Công ty CP đầu An Phong Trang 13 GVHD: Th.S Nguyễn Hoàng... tranh ngày càng mạnh của các doanh nghiệp bán lẻ khác đang vươn lên, nhưng nó cũng thể hiện được hiệu quả kinh doanh của công ty đang từng bước lấy lại lợi thế của một thương hiệu mạnh trong thời gian tới Trang 24 GVHD: Th.S Nguyễn Hoàng Long SVTH: Đặng Thị Diễm Hằng 2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾNCÔNG TY ĐẦU AN PHONG 2.2.1 Thực trạng hoạt động quảng cáo 2.2.1.1 Các hoạt động quảng cáo của công. .. việc tăng giảm doanh số do chiến dịch quảng cáo mang lại - Bước 8: Lưu t an bộ hồ sơ chương trình quảng cáo để phục vụ công tác nghiên cứu sau này cũng như cho các hoạt động kiểm tra khi cần thiết Trang 28 GVHD: Th.S Nguyễn Hoàng Long SVTH: Đặng Thị Diễm Hằng 2.2.1.3 Đánh giá tình hình hoạt động quảng cáo Hoạt động quảng cáo của công ty cổ phần An Phong Trung tâm thương mại Maximark đã mang lại rất nhiều... Maximark Công ty CP Đầu An Phongcông ty tiên phong trong việc khai thác loại hình kinh doanh mới dưới hình thức phân phối bán lẻ hiện đại tại Việt Nam nói chung và TP.HCM nói riêng Trải qua nhiều năm hoạt động, hiện nay công ty đã xây dựng được hệ thống bao gồm 4 trung tâm thương mại: Maximark 3/2 và Maximark Cộng Hòa (TP.HCM), Maximark Nha Trang ( Nha Trang Khánh Hòa), Maximark Cần Thơ ( Cần... tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm Trang 19 GVHD: Th.S Nguyễn Hoàng Long SVTH: Đặng Thị Diễm Hằng Hệ thống đèn chiếu sang cũng được quan tâm bởi hệ thống siêu thị Maximark đang hướng tới loại hình trung tâm thương mại như Parkson, Lottemark,… 2.1.5.2 Nguồn hàng An Phong là công ty thương mại có chức năng làm kênh phân phối Phần lớn hàng hóa trưng bày trong Trung tân thương mại Maximark là do các... như giải quyết vấn đề Đội ngũ bán hàng của trung tâm thương mại Maximark bao gồm 2 bộ phận: nhân viên bán hàng của trung tâm và nhân viên tiếp thị của nhà cung cấp Nhân viên bán hàng của trung tâm thương mại Maximark do công ty An Phong quản lý và trả Trang 34 GVHD: Th.S Nguyễn Hoàng Long SVTH: Đặng Thị Diễm Hằng lương, còn nhân viên tiếp thị của nhà cung cấp thì do cả nhà cung cấp và công ty An Phong. .. Doanh nghiệp: Công ty Cổ phần Đầu An Phong Trụ sở chính: Số 3, Đường 3/2, Phường 11, Q.10, TP.HCM Điện thoại: (84.8) 38342002 38342085 Fax: (84.8) 38342001 Mã số thuế: 0300992066 Email: cty.anphong@bdvn.vnd.net , anfonco@saigonnet.vn Logo: Hình 2.1 - Logo của Trung tâm thương mại Maximark Ngành nghề kinh doanh: bách hóa, công nghệ thực phẩm, hàng gia dụng, hàng lưu niệm, vàng bạc đá quý, trang... Đốc: là người đứng đầu công ty quyền điều hành, chịu trách nhiệm cao nhất về mọi hoạt động kinh doanh và thực hiện kế hoạch của công ty, trực tiếp chỉ đạo các phòng ban của công ty và chịu trách nhiệm trước pháp luật - Phó tổng giám đốc: trách nhiệm giải quyết các hoạt động kinh doanh của công ty khi Tổng Giám Đốc đi vắng, điều hành và chỉ đạo trực tiếp các hoạt động kinh doanh của siêu thị đồng... QLTT TTHD KTĐL KTVT ĐL KHO BH TV TN BV KT Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức của công ty CP Đầu An Phong (Nguồn: phòng nhân sự - công ty An Phong) 2.1.5 Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty trong 2 năm qua 2.1.5.1 sở vật chất công nghệ Hiện nay ở tại hệ thống siêu thị Maximark đều được trang bị các hệ thống tính tiền laser, cầu thang cuốn, các kệ hàng trưng bày hàng hóa, kệ gỗ trưng bày rượu, hệ thống . TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ AN PHONG – TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI MAXIMARK 2.1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ AN PHONG 2.1.1 Khái quát về công ty Cổ phần đầu tư An Phong – Trung tâm. về xúc tiến Chương 2: Thực trạng hoạt động xúc tiến tại Công ty cổ phần đầu tư An Phong – Trung tâm thương mại Maximark Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động xúc tiến tại Công ty. về hoạt động xúc tiến  Nghiên cứu chung về Công ty cổ phần đầu tư An Phong – Trung tâm thương mại Maximark  Nghiên cứu thực trạng của hoạt động xúc tiến tại Công ty cổ phần đầu tư An Phong

Ngày đăng: 27/04/2014, 16:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • KLTN-DangThiDiemHang

    • PHẦN MỞ ĐẦU

    • I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

      • 1.1.2 Vai trò

      • 2.1.2 Lịch sử hình thành

      • 2.1.3 Quá trình phát triển

      • 2.1.4 Quyền hạn, chức năng và nhiệm vụ

        • 2.2.1.2 Quy trình thực hiện quảng cáo

        • KẾT LUẬN

        • TRANG BIA KLTN-DangThiDiemHang

          • LỜI CÁM ƠN

          • NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

          • NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN

          • DANH SÁCH HÌNH ẢNH, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ

          • DANH SÁCH BẢNG BIỂU

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan