giải pháp hạn chế nợ xấu của công ty cổ phần hàng không jetstart pacific airline

72 429 2
giải pháp hạn chế nợ xấu của công ty cổ phần hàng không jetstart pacific airline

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Cùng với xu hướng phát triển của nền kinh tế hiện đại ngày nay, riêng Châu Á-Thái Bình Dương sẽ là khu vực trọng tâm của lĩnh vực vận chuyển hàng không trong vòng 20 năm tới. Với nền kinh tế đang tăng trưởng, các thành phố lớn và sự gia tăng của cải sẽ đưa nhu cầu về phương tiện đi lại của con người càng ngày được nâng cao, đây chính là hội giúp ngành hàng không phát triển. Để đáp ứng nhu cầu đó, các hãng hàng không đã đua nhau đưa ra nhiều chuyến bay, các loại máy bay lớn và chất lượng hơn. Các hãng hàng không tại Việt Nam như: VietNamAirline, Jetstar Pacific Airline (JPA), VASCO, VietJet Air….trong đó Jetstar Pacific Airline được xem là hãng hàng không được mọi người quan tâm nhiều nhất do phương châm của hãng này là: “ Giá rẻ mỗi ngày, mọi người cùng bay”. Tuy nhiên, trong vài năm gần đây, nền kinh tế toàn cầu bị rơi vào tình trạng khủng hoảng kinh tế trầm trọng, đặc biệt hàng loạt các hệ thống ngân hàng rơi vào tình trạng đóng băng về tín dụng. Không thể phủ nhận rằng hiện tại và trong tương lai, hệ thống ngân hàng ảnh hưởng đến sự phát triển của ngành hàng không, đặc biệt “Nợ Xấu” của các hãng hàng không luôn là các vấn đề đau đầu cho các nhà quản trị. Nợ xấu ngày càng gia tăng, dự báo cho một tương lai không mấy tốt đẹp cho ngành hàng không _ một ngành được xem là triển vọng nhất đối với xu hướng của nhu cầu con người hiện hay. Vậy làm thế nào để hạn chế, quản lí và xử lí nợ xấu là một đề tài vô cùng cấp thiết cho ngành hàng không nói chung và hãng hàng không JPA nói riêng. Chính vì thế, đây là một đề tài mà các nhà quản trị ngành hàng không đã và đang nghiên cứu để tìm ra những nguyên nhân dẫn đến việc 2 phát sinh ra nợ xấu. Từ đó mới thể đưa ra các giải pháp, chính sách và chiến lược phù hợp trong việc điều tiết mọi hoạt động của công ty cổ phần hàng không JPA, nhằm đảm bảo được nợ xấu ở mức quy định của ngành, đảm bảo tiền đề vững chắc cho sự phát triển định hướng, chiến lược rõ ràng, mục tiêu an toàn, hiệu quả và lâu dài. Do đó, thể nhận thấy rằng: trong thời điểm hiện nay cùng với hiện tượng nợ xấu đang gia tăng, đã đến mức cảnh báo nguy hiểm. Để góp phần đáp ứng những yêu cầu cấp thiết từ thực tiễn nêu trên, tôi đã quyết định lựa chọn đề tài: “ Giải pháp hạn chế nợ xấu của công ty cổ phần hàng không Jetstar Pacific Airline”. 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài Nghiên cứu những vấn đề lí luận bản về nợ xấu trong hoạt động bay và quản lí bay của công ty cổ phần hàng không JPA, nhằm làm rõ nội dung và các nhân tố ảnh hưởng đến nợ xấu. Trên sở nghiên cứu về nợ xấu của JPA, học hỏi kinh nghiệm xử lí nợ xấu của các hãng hàng không trên toàn cầu, từ đó áp dụng vào hoàn cảnh thực tế tại Việt Nam mà chủ yếu tập trung vào hãng hàng không JPA, để đề xuất giải pháp hạn chế nợ xấu, đảm bảo sự phát triển bền vững của ngành hàng không Việt Nam. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là những vấn đề lí luận và thực tiễn về hạn chế nợ xấu tại công ty cổ phần hàng không JPA. Phạm vi nghiên cứu: Về nội dung: phân tích tổng quát tình hình tài chính, đặc biệt là vấn đề nợ xấu của công ty. Sau đó, đi sâu vào nghiên cứu giải pháp hạn chế nợ xấu của JPA. 3 Về không gian: tại công ty cổ phần hàng không JPA. Về thời gian: căn cứ vào các dữ liệu và những thông tin trong 3 năm từ năm 2010 đến 2012. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu Các phương pháp được sử dụng trong quá trình thực hiện đề tài gồm: - Thu thập số liệu trực tiếp tại công ty. - Áp dụng phương pháp so sánh số tuyệt đối và tương đối qua các năm. - Phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh kết hợp với phương pháp thống kê, được thể hiện qua các bảng số liệu, đồ thị trong quá trình phân tích để đưa ra nhận xét, đánh giá các vấn đề. 5. Kết cấu của đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục và tài liệu tham khảo, đồ án được kết cấu theo 3 chương như sau: Chƣơng 1: sở lí luận về nợ xấu. Chƣơng 2: Thực trạng nợ xấu của công ty cổ phần hàng không JPA. Chƣơng 3: Giải pháp hạn chế nợ xấu của công ty cổ phần hàng không JPA. 4 CHƢƠNG 1 SỞ LÍ LUẬN VỀ NỢ XẤU 1.1 Các khái niệm liên quan đến nợ xấu 1.1.1 Các khái niệm Nợ xấu là các khoản nợ dưới chuẩn thể quá hạn và bị nghi ngờ về khả năng trả nợ lẫn khả năng thu hồi vốn của dư nợ, điều này thường xảy ra khi các con nợ tuyên bố phá sản. Nợ xấu bao gồm các khoản nợ thuộc các nhóm nợ dưới tiêu chuẩn (nhóm 3), nợ nghi ngờ (nhóm 4), và nợ khả năng mất vốn (nhóm 5). 1.1.2 Nguyên nhân dẫn đến nợ xấu 1.1.2.1 Nguyên nhân chủ quan:  Sự quản lí yếu kém của các nhà quản trị công ty.  Trình độ yêu kém của đội ngũ cán bộ trong công ty.  chế trích lập quỹ dự phòng rủi ro về nợ xấu không hợp lí.  Khả năng dự báo chưa tốt về các loại chi phí trong tương lai. 1.1.2.2 Nguyên nhân khách quan: Môi trường tự nhiên: những biến động lớn về thời tiết, khí hậu gây ảnh hưởng đến việc trì hoãn hoặc hủy các chuyến bay trong khi đó mọi chi phí hoạt động vẫn phát sinh bình thường, chứng tỏ chi phí vẫn càng tăng nhưng doanh thu lại mất đi một khoảng rất lớn. Môi trường kinh tế: ngành hàng không thuộc lĩnh vực giao thông vận tải nhưng trọng tâm nhiều về lĩnh vực dịch vụ nên phát sinh rất nhiều các loại chi phí. Điển hình về chi phí nhiên liệu, chiếm một vị trí không nhỏ 5 trong chi phí của công ty, luôn bị ảnh hưởng bởi sự thay đổi giá cả nhiên liệu của thế giới. Môi trường chính trị: sự bất ổn về chính trị hoặc xảy ra các chiến tranh tại các nước cung cấp nhiên liệu cho toàn cầu như dầu mỏ, xăng dầu… 1.1.3 Phân loại nợ xấu Bảng 1.1: Phân loại nợ xấu Tiêu chí Định lƣợng Định tính Dự phòng cụ thể (%) Dự phòng chung (%) Nhóm 1 Nợ đủ tiêu chuẩn Các khoản nợ trong hạncông ty đánh giá là đủ khả năng thu hồi đầy đủ các khoản tiền cần thu theo đúng thời hạn. Các khoản nợ được đánh giá là khả năng thu hồi được. 0 0.75 Nhóm 2 Nợ cần chú ý Các khoản nợ quá hạn 90 ngày và nợ cấu lại trong hạn theo thời hạn đã cấu lại. Các khoản nợ được công ty đánh giá là khả năng thu hồi đầy đủ, nhưng đối tượng trả nợ dấu hiệu suy giảm khả năng trả nợ. 5 0.75 Nhóm 3 Các khoản nợ quá hạn từ 90 ngày đến Các khoản nợ được công ty 20 0.75 6 Nợ dƣới tiêu chuẩn 180 ngày và nợ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn dưới 90 ngày. đánh giá là không khả năng thu hồi khi đến hạn. Các khoản nợ này được đánh giá là khả năng tổn thất một phần nợ. Nhóm 4 Nợ nghi ngờ Các khoản nợ quá hạn từ 181 ngày đến 360 ngày và nợ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn từ 90 ngày đến 180 ngày. Các khoản nợ được công ty đánh giá là khả năng tổn thất cao. 50 0.75 Nhóm 5 Nợ khả năng mất vốn Nợ quá hạn trên 360 ngày và nợ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn trên 180 ngày và nợ khoanh chờ Chính Phủ xử lí. Các khoản nợ được công ty đánh giá là không còn khả năng thu hồi, mất vốn. 100 0 (Nguồn: Quyết định số 493/2005 QĐ-NHNN) 1.1.4 Tác động nợ xấu 1.1.4.1 Tác động nợ xấu đến hoạt động của công ty - Nợ xấu làm giảm uy tín của công ty. - Nợ xấu ảnh hưởng đến khả năng thanh toán của công ty. - Nợ xấu làm giảm lợi nhuận của công ty. 7 - Nợ xấu thể làm phá sản công ty. - Nợ xấu làm giảm khả năng hội nhập. 1.1.4.2 Tác động của nợ xấu đến nền kinh tế. Theo các chuyên gia phân tích kinh tế, nhìn chung nợ xấu những tác động chính: - Ảnh hưởng trực tiếp đến nền kinh tế và làm ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh (HĐKD) của các hãng hàng không Việt Nam . - Làm chậm quá trình tuần hoàn và chu chuyển vốn. - Chi phí phát sinh do nợ xấu là rất lớn. - Nợ xấu hạn chế khả năng mở rộng và tăng trưởng của công ty. - Ảnh hưởng đến sự phát triển của nền kinh tế bởi khả năng khai thác và đáp ứng vốn, dịch vụ cho nền kinh tế sẽ suy giảm. 1.2 Quan niệm về hạn chế nợ xấu Hạn chế nợ xấu là quá trình sử dụng các công cụ, biện pháp trước, trong và sau quá trình bay và quản lí bay của công ty nhằm giảm thiểu đến mức thấp nhất việc phát sinh nợ xấu. Đồng thời, đưa ra các giải pháp, các chiến lược phù hợp với quy mô của công ty, tình hình kinh tế khi nợ xấu đã phát sinh, nhằm giảm thiểu những tổn thất do nợ xấu gây ra bằng các công cụ phổ biến như: đòi nợ, tái cấu trúc các khoản nợ, bán nợ, thanh lí tài sản, gán nợ, xiết nợ, sử dụng quỹ dự phòng tài chính hoặc xử lí từ dự phòng rủi ro và các biện pháp tài trợ rủi ro. 1.3 Các phƣơng pháp và chỉ tiêu đánh giá nợ xấu 1.3.1 Các phương pháp phân tích 1.3.1.1 Phương pháp so sánh 8 Đây là phương pháp được sử dụng rộng rãi, phổ biến trong phân tích kinh tế nói chung và phân tích tài chính nói riêng. Mục đích của so sánh là làm rõ sự khác biệt hay những đặc trưng riêng của đối tượng nghiên cứu, từ đó giúp cho các nhà quản trị căn cứ để đề ra quyết định lựa chọn phù hợp. Điều kiện so sánh: - Đảm bảo thống nhất về nội dung kinh tế. - Thống nhất về phương pháp tính toán. - Thống nhất về thời gian và đơn vị đo lường. Các dạng so sánh: Phương pháp so sánh tuyệt đối: So sánh bằng số tuyệt đối phản ánh quy mô của chỉ tiêu nghiên cứu, nên khi so sánh bằng số tuyệt đối, các nhà phân tích sẽ thấy rõ được sự biến động về quy mô của chỉ tiêu nghiên cứu các năm sau so với năm gốc. Phương pháp so sánh tương đối: Khác với số tuyệt đối, khi so sánh bằng số tương đối, các nhà phân tích sẽ nắm được kết cấu, mối quan hệ, tốc độ phát triển, mức độ phổ biến và xu hướng biến động của các chỉ tiêu kinh tế: Chỉ tiêu (tỉ lệ %) thực hiện so với gốc của chỉ tiêu nghiên cứu = Trị số chỉ tiêu thực hiện . 100 Trị số chỉ tiêu gốc 1.3.1.2 Phương pháp tỉ số tài chính Phân tích 5 nhóm chỉ tiêu bản 9 Nhóm 1: chỉ tiêu về khả năng thanh toán 1. Hệ số thanh toán ngắn hạn Công thức : Tài sản ngắn hạn (TSNH) / Nợ ngắn hạn (NNH) Ý nghĩa : Đánh giá khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn trong vòng 1 năm bằng các tài sản khả năng chuyển hóa thành tiền trong vòng 1 năm tới. Đánh giá Trên 1 lần : an toàn Dưới 1 lần : doanh nghiệp (DN) thể đang dùng các khoản vay ngắn hạn để tài trợ cho các tài sản dài hạn, dẫn đến vốn lưu động (VLĐ) ròng âm. 2. Hệ số thanh toán nhanh Công thức : ( Tiền và các khoản tương đương tiền + Đầu tư tài chính ngắn hạn + phải thu ngắn hạn ) / ( NNH ) Ý nghĩa : Đánh giá khả năng sẵn sàng thanh toán NNH cao hơn so với hệ số thanh toán ngắn hạn. Đánh giá : Trên 0,5 lần an toàn 3. Khả năng thanh toán lãi vay Công thức : Lợi nhuận trước thuế và lãi ( EBIT) /chi phí trả lãi vay Ý nghĩa : Đánh giá mức độ lợi nhuận trước khi trả lãi vay đảm bảo khả năng trả lãi hàng năm. Đánh giá : 10 Mức an toàn tối thiểu là 2 lần Nhỏ hơn 1 : DN bị lỗ 4. Khả năng hoàn trả nợ vay Công thức: (Lưu chuyển tiền thuần từ HĐKD + thuế thu nhập + Chi phí trả lãi vay ) / chi phí trả lãi vay. Ý nghĩa : Đánh giá khả năng trả lãi vay bằng tiền mặt chứ không phải từ lợi nhuận hạch toán. Đánh giá : Mức an toàn tối thiểu là 2 lần Nhỏ hơn 1 : DN bị lỗ 5. Khả năng thanh toán lãi vay Công thức: (Lợi nhuận trước thuế (LNTT) + Khấu hao + Chi phí trả lãi vay) / ( Tiền trả nợ gốc + Chi phí trả lãi vay ) Ý nghĩa : Đánh giá khả năng trả nợ gốc và lãi vay từ các nguồn tiền như doanh thu thuần (DTT) hoặc lợi nhuận thu được trong kỳ và khấu hao bản ( đối với trả nợ vay trung dài hạn ) Đánh giá : Mức an toàn tối thiểu 1 lần Nhóm 2: chỉ tiêu về đòn bẩy tài chính ( cấu vốn ) 1. Hệ số tự tài trợ Công thức : Vốn chủ sở hữu (VCSH) / tổng nguồn vốn (TNV) [...]... động của công ty càng ổn định và hiệu quả, ngược lại nếu càng thấp thì công ty đang gặp khó khăn.) 16 CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG NỢ XẤU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN HÀNG KHÔNG JPA 2.1 Sơ lƣợc về công ty cổ phần hàng không JPA 2.1.1 Thông tin tổng quát về công ty - JPA hiện đang khai thác đội bay gồm 5 chiếc Boeing 737 và 1 Airbus với 7 điểm đến nội địa Việt Nam - Tên công ty: công ty cổ phần hàng không Jetstart Pacific. .. % (nợ dưới tiêu chuẩn/tổng nợ xấu) Tỉ lệ % (nợ nghi ngờ/tổng nợ xấu) Tỉ lệ % (nợ khả năng mất vốn/tổng nợ xấu) (3) Tỉ lệ nợ xấu = (Dư Nợ Xấu/ Tổng Nợ) 100 (chỉ tiêu này phản ánh tình hình kinh doanh, mức độ rủi ro cũng như hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty Tỉ lệ càng cao thể hiện chất lượng hoạt động càng kém và ngược lại.) 15 (4) Tỉ lệ tăng trưởng của nợ (%) = (Nợ năm n – nợ năm (n-1)) Nợ. .. bản nhất của một công ty, nên cần phải đạt được mức độ an toàn tối thiểu, để đảm bảo khả năng hoạt động bình thường của công ty 2.3 Thực trạng nợ xấu của công ty cổ phần hàng không JPA 2.3.1 Phân tích doanh số phải thu nợ theo thời hạn Bảng 2.6 Doanh số phải thu nợ theo thời hạn (2010 – 2012) Chỉ tiêu 2010 2011 2011/2010 2012 2012/2011 Số tiền (+/-) % Số tiền (Tỉ Ngắn hạn Trung –dài hạn Tổng (Tỉ... thác thành trở thành Hãng hàng không Quốc gia Việt Nam (Vietnam Airlines) Năm 1995, Pacific Airlines trở thành đơn vị thành viên của Vietnam Airlines và từ năm 1996, là thành viên của Tổng công ty Hàng không Việt Nam (Vietnam Airlines Corporation) Ngày 21 tháng 1 năm 2005, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 64/2005/QĐ-TTg chuyển toàn bộ 86,49% cổ phần của Tổng công ty Hàng không Việt Nam cho Bộ Tài... dài hạn chỉ chiếm 456,8 tỉ đồng Sang năm 2011 là 1745 tỉ đồng, tăng khá cao so với năm 2010 là 428,9 tỉ đồng hay tăng 32,6 % Các hợp đồng vận tải hàng hóa ngắn hạn của công ty luôn chiếm nhiều hơn so với phần trung và dài hạn, tập trung vào các hợp đồng ngắn hạn như hợp đồng của công ty cảng hàng không Việt Nam, khu vực Tân Sơn Nhất, hợp đồng công ty chi nhánh vận tải hàng không miền Bắc những cửa hàng. .. tích nợ xấu: (1) Hệ số nợ = (Tổng Nợ/ Tổng TS) 100 (Hệ số nợ hay tỷ lệ nợ trên tài sản cho biết phần trăm tổng tài sản được tài trợ bằng nợ Hệ số nợ càng thấp thì hiệu ứng đòn bẩy tài chính càng ít, hệ số nợ càng cao thì hiệu ứng đòn bẩy càng cao.) (2) cấu các nhóm nợ trên tổng nợ xấu: Thấy được tỉ lệ phần trăm mà các nhóm nợ 3,4,5 chiếm trên tổng số nợ, để xem xét mức độ nguy hiểm của từng nhóm nợ. .. của công ty cổ phần hàng không JPA) Lợi nhuận là chỉ tiêu tổng hợp để đánh giá chất lượng kinh doanh của công ty Trong quá trình hoạt động kinh doanh và phục vụ khách hàng, công ty luôn đặt ra vấn đề: làm thế nào mà thể đạt được lợi nhuận cao nhất nhưng mức độ rủi ro thấp nhất mà vẫn đảm bảo chấp hành đúng các quy định của Nhà nước, của Bộ giao vận tải và thực hiện được kế hoạch kinh doanh của công. .. hoặc bị hư hỏng, chi phí này công ty cần phải loại bỏ vì không sinh ra lợi nhuận cho công ty, thay vì tồn tại những chi phí đó thì công ty nên mua máy bay mới cho việc phát triển lâu dài và bền vững Qua việc phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của công ty hàng không JPA, ta thấy : công ty cần mở rộng và nâng cao các dịch vụ tiện ích, nhằm thu hút càng nhiều khách hàng tiềm năng, giữ vững chất... Tổng công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn Nhà nước (SCIC) được thành lập trực thuộc Bộ Tài chính, cổ phần của nhà nước do Bộ Tài chính nắm giữ được chuyển sang cho SCIC điều hành Ngày 26 tháng 4 năm 2007, tập đoàn Qantas (Úc) đã ký kết Hợp đồng đầu tư với Tổng công ty đầu tư và kinh doanh vốn nhà nước (SCIC) về việc mua lại 30% cổ phần của Pacific Airlines để trở thành cổ đông chiến lược vì họ muốn hãng hàng. .. phí bán hàng 5.Chi phí quản lí doanh nghiệp 6.Chi phí khác III.Tổng lợi nhuận (Nguồn: Phòng kế toán của công ty cổ phần hàng không JPA) 2.2.1 Tổng doanh thu và tổng chi phí Nguồn thu của công ty bao gồm: thu từ bán hàng (bán vé) và cung cấp dịch vụ; doanh thu tài chính gồm doanh thu vận chuyển hàng hóa, doanh thu quảng cáo trên máy bay và các khoản doanh thu khác Trong đó doanh thu từ bán hàng và . ty cổ phần hàng không JPA. Chƣơng 3: Giải pháp hạn chế nợ xấu của công ty cổ phần hàng không JPA. 4 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ NỢ XẤU 1.1 Các khái niệm liên quan đến nợ xấu. - Nợ xấu làm giảm uy tín của công ty. - Nợ xấu ảnh hưởng đến khả năng thanh toán của công ty. - Nợ xấu làm giảm lợi nhuận của công ty. 7 - Nợ xấu có thể làm phá sản công ty. - Nợ xấu. ty cổ phần hàng không Jetstar Pacific Airline . 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài Nghiên cứu những vấn đề lí luận cơ bản về nợ xấu trong hoạt động bay và quản lí bay của công ty cổ phần hàng

Ngày đăng: 27/04/2014, 15:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan