thiết kế khu nhà ở an sinh

207 404 0
thiết kế khu nhà ở an sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang PHẦN A KIẾN TRÚC CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CÔNG TRÌNH 1.1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH 1 1.2 CÁC GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC & KỸ THUẬT 2 PHẦN B KẾT CẤU CHƯƠNG 1: TÍNH TOÁN KẾT CẤU BẢN SÀN BTCT TOÀN KHỐI TẦNG ĐIỂN HÌNH 1.1 MẶT BẰNG SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH 6 1.2 XÁC ĐỊNH CHIỀU DÀY BẢN SÀN – KT DẦM CHÍNH, DẦM PHỤ 7 1.3 XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG 8 1.3.1 TĨNH TẢI 8 1.3.2 HOẠT TẢI 11 1.3.3 TỔNG TẢI TRỌNG 11 1.4 XÁC ĐỊNH NỘI LỰC 12 1.5 TÍNH TOÁN CỐT THÉP 15 1.6 BỐ TRÍ CỐT THÉP 8 CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN CẦU THANG TẦNG 2 LÊN TẦNG 3 2.1 TỔNG QUAN 21 2.2 TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN CẦU THANG 22 2.3 SƠ ĐỒ LÀM VIỆC, NỘI LỰC CỦA BẢN THANG 24 2.4 TÍNH THÉP CHO BẢN THANG 27 2.5 TÍNH DẦM CẦU THANG 28 2.5.1 TÍNH NỘI LỰC HỆ DẦM CẦU THANG 28 2.5.1.1 TẢI TRỌNG, SƠ ĐỒ TÍNH CHO DẦM D8 28 2.5.1.2. TẢI TRỌNG, SƠ ĐỒ TÍNH CHO DẦM D CN1 …………………… 29 2.5.1.3. TẢI TRỌNG, SƠ ĐỒ TÍNH CHO DẦM D CN2 …………………………30 2.5.2. TÍNH CỐT THÉP CHO DẦM D8, D CN1 D CN2 …………………………….31 2.6 BỐ TRÍ THÉP CẦU THANG THỂ HIỆN TRÊN BẢN VẼ GIẤY A1 : KC 02/11 CHƯƠNG 3 : TÍNH TOÁN HỒ NƯỚC MÁI 3.1 TỒNG QUAN 35 3.2 TÍNH TOÁN BẢN ĐÁY HỒ NƯỚC MÁI 35 3.3 TÍNH TOÁN NỘI LỰC HỆ DẦM BẢN DÁY HỒ NƯỚC MÁI 39 3.4 TÍNH TOÁN CỐT THÉP HỆ DẦM ĐÁY HỒ NƯỚC MÁI 41 3.5 TINH TOÁN NẮP HỒ NƯỚC MÁI 41 3.6 TÍNH NỐI LỰC HỆ DẦM BẢN NẮP HỒ NƯỚC MÁI 43 3.7 TÍNH TOÁN CỐT THÉP HỆ DẦM NẮP HỒ NƯỚC MÁI 46 3.8 TÍNH TOÁN THÀNH HỒ NƯỚC MÁI 48 3.9 TÍNH CỘT 55 3.10 BỐ TRÍ CỐT THÉP HỒ NƯỚC MÁI 56 CHƯƠNG 4 TÍNH DẦM DỌC TRỤC D 4.1 VỊ TRÍ VÀ KÍCH THƯỚC DẦM 57 4.2 SƠ ĐỒ TRUYỀN TẢI, TẢI TRỌNG TÁC DỤNG DẦM DỌC TRỤC D 58 4.3 SƠ ĐỒ TÍNH 62 4.4 TỔ HỢP TẢI TRỌNG 62 4.5 XÁC ĐỊNH NỘI LỰC 63 4.6 TÍNH CỐT THÉP DẦM DỌC TRỤC D 64 4.7 BỐ TRÍ CỐT THÉP 66 CHƯƠNG 5 TÍNH KHUNG TRỤC 3 5.1 VỊ TRÍ VÀ KÍCH THƯỚC KHUNG 67 5.2 SƠ ĐỒ TÍNH VÀ TẢI TRỌNG TÁC DỤNG 70 5.3 CÁC TRƯỜNG HỢP CHẤT TẢI LÊN KHUNG 80 5.4 TỔ HỢP TẢI TRỌNG 90 5.5 GIẢI NỘI LỰC (DÙNG PHẦN MỀM SAP.2000) 90 5.6 TÍNH CỐT THÉP CỘT, DẦM KHUNG NGANG TRỤC 3 94 PHẦN C NỀN MÓNG CHƯƠNG 1 ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH…………………………………………… 104 CHƯƠNG 2 TÍNH TOÁN MÓNG CỌC ÉP BTCT………………………………… 107 2.1 XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN MÓNG KHUNG TRỤC 3 107 2.2 CHỌN KÍCH THƯỚC VÀ VẬT LIỆU LÀM CỌC 107 2.3 KIỂM TRA MÓNG LÀM VIỆC ĐÀI THẤP 107 2.4 XÁC ĐỊNH SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC 108 2.5 CHỌN SỐ LƯỢNG CỌC VÀ BỐ TRÍ CỌC 112 2.6 KIỂM TRA KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA CỌC 112 2.7 KIỂM TRA ỨNG SUẤT DƯỚI MŨI CỌC 113 2.8 KIỂM TRA ĐỘ LÚN CỦA MÓNG CỌC 116 2.9 KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN XUYÊN THỦNG CỦA ĐÀI 119 2.10 XÁC ĐỊNH NỘI LỰC VÀ BỐ TRÍ CỐT THÉP 120 2.11 KIỂM TRA CỌC KHI VẬN CHUYỂN VÀ THI CÔNG 122 2.12 KIỂM TRA CỌC CHỊU TẢI NGANG 134 CHƯƠNG 3 TÍNH TOÁN MÓNG CỌC KHOAN NHỒI 3.1 XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN MÓNG KHUNG TRỤC 3 131 3.2 CHỌN KÍCH THƯỚC VÀ VẬT LIỆU LÀM CỌC 131 3.3 KIỂM TRA MÓNG LÀM VIỆC ĐÀI THẤP 131 3.4 XÁC ĐỊNH SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC 132 3.5 CHỌN SỐ LƯỢNG CỌC VÀ BỐ TRÍ CỌC 135 3.6 KIỂM TRA KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA CỌC 137 3.7 KIỂM TRA ỨNG SUẤT DƯỚI MŨI CỌC 138 3.8 KIỂM TRA ĐỘ LÚN CỦA MÓNG CỌC 142 3.9 KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN XUYÊN THỦNG CỦA ĐÀI 145 3.10 XÁC ĐỊNH NỘI LỰC VÀ BỐ TRÍ CỐT THÉP 147 3.11 KIỂM TRA CỌC CHỊU TẢI NGANG 149 MỤC LỤC Trang  BẢNG GIÁ TRỊ KẾT QUẢ NỘI LỰC PHẦN TỬ THANH (CỘT KHUNG) 1  BẢNG GIÁ TRỊ KẾT QUẢ NỘI LỰC PHẦN TỬ THANH (DẦM KHUNG) 10  BẢNG GIÁ TRỊ KẾT QUẢ CHUYỂN VỊ (KHUNG) 32  BẢNG GIÁ TRỊ KẾT QUẢ NỘI LỰC PHẦN TỬ THANH (DẦM DỌC) 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP – TẬP 1 (CẤU KIỆN CƠ BẢN) NXB ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH VÕ BÁ TẦM 2. KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP – TẬP 2 (CẤU KIỆN NHÀ CỬA) NXB ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA VÕ BÁ TẦM ([TÀI LIỆU 1]) 3. KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP – TẬP 3 (CÁC CẤU KIỆN ĐẶC BIỆT) NXB ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH VÕ BÁ TẦM ([TÀI LIỆU 2]) 4. SỔ TAY THỰC HÀNH KẾT CẤU CÔNG TRÌNH NHÀ XUẤT BẢN XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP. HỒ CHÍ MINH – PGS. PTS. VŨ MẠNH HÙNG ([TÀI LIỆU 3]) 5. TCXDVN 356 : 2005 – KẾT CẤU BÊTÔNG VÀ BTCT – TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ NHÀ XUẤT BẢN XÂY DỰNG ([TÀI LIỆU 4]) 6. TCVN 2737 - 1995 – TẢI TRỌNG VÀ TÁC ĐỘNG – TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ NHÀ XUẤT BẢN XÂY DỰNG ([TÀI LIỆU 5]) 7. NỀN VÀ MÓNG (CÁC CÔNG TRÌNH DÂN DỤNG – CÔNG NGHIỆP) NHÀ XUẤT BẢN XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI – GSTS. NGUYỄN VĂN QUẢNG – KS. NGUYỄN HỮU KHÁNG – KS. UÔNG ĐÌNH CHẤT ([TÀI LIỆU 6]) 8. CÁC BẢNG TRA HỖ TRỢ TÍNH TOÁN KẾT CẤU NHÀ XUẤT BẢN XÂY DỰNG BẠCH VĂN ĐẠT LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn Quý Thầy Cô giảng dạy tại trường Đại học Kỹ Thuật Công Nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh và Khoa Xây Dựng đã hướng dẫn và dìu dắt em trong suốt quá trình tham gia nghiên cứu và học tập tại trường. Em xin gửi lời cảm ơn đến Giáo viên hướng dẫn trực tiếp:  Th.S VÕ MINH THIỆN đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ em trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành tập luận án này. KÍNH GHI ƠN! LÔØI MÔÛ ÑAÀU Luận án tốt nghiệp kết thúc quá trình đào tạo trường Đại học nhằm giúp sinh viên nắm lại một cách có hệ thống các kiến thức đã học, cũng như nâng cao thêm một bước về cách nhìn nhận và giải quyết các vấn đề thực tế bằng các kiến thức đã được trang bị trường; từ đó bước vào bắt nhịp với công việc ngoài thực tế. Trong công cuộc đổi mới, hòa chung với sự phát triển của khu vực, đất nước ta đang trải qua những biến chuyển không ngừng. Điều đó thể hiện từng ngày, từng giờ qua các chỉ tiêu phát triển kinh tế, tốc độ đầu tư, trình độ dân trí, khoa học, văn hóa. Và tất nhiên phải cần đến những công trình xây dựng mới đang mọc lên ngày càng nhiều nhằm đáp ứng phù hợp với sự phát triển như trên. Là một kỹ sư xây dựng tương lai, em mong ước được góp một phần vào sự thay đổi lớn đó. Tập luận án này như một hành trang đầu đời khi bước vào công việc thực tế, sẽ giúp em thực hiện niềm mong ước đó. Mặc dù đã có nhiều sự cố gắng, song với thời gian và kiến thức còn hạn chế nên tập luận án này sẽ còn những sai sót nhất định. Em kính mong nhận được sự góp ý và chỉ dẫn thêm của Quý Thầy Cô. Em xin chân thành cảm ơn! TP. Hồ Chí Minh, ngày 09 tháng 05 năm 2011 SV. NGUYỄN THANH TUẤN ĐỀ TÀI: KHU NHÀ AN SINH – SV: NGUYỄN THANH TUẤN – LỚP: 09HXD3 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHĨA 2009 THIẾT KẾ KHU NHÀ AN SINH GVHDC: Th.S VÕ MINH THIỆN 1 SVTH: NGUYỄN THANH TUẤN LỚP: 09HXD3 PHẦN A: KIẾN TRÚC CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU KHÁI QT CƠNG TRÌNH I. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH: 1. Vò trí công trình xây dựng: Dự án xây dựng Khu nhà An Sinh tại thò xã Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương có ranh giới cụ thể như sau: - Phía Tây Bắc giáp đường khu vực 7. - Phía Đông Bắc giáp đường chính khu vực 1. - Phía Đông Nam giáp đường chính khu vực 2 và đường N6-8 - Phía Tây Nam giáp đường D8-1. 2. Quy mô công trình: Công trình gồm 9 tầng. Gồm: tầng 1-9, mái. 3. Điều kiện tự nhiên: Đòa hình: Khu vực nghiên cứu lập dự án có đòa hình nằm vùng chuyển tiếp giữa cao nguyên và đồng bằng, đây là khu vực cuối cùng của dải đồi thấp từ phía Tây Nam. Nhiệt độ không khí: Nhiệt độ trung bình hàng năm là 26,9 0 C, nhiệt độ trung bình vào tháng 4 là 29 0 C, thấp nhất vào tháng 1 là 24 0 C. Tổng nhiệt độ hoạt động hàng năm khoảng 9.500- 10.000 0 C, số giờ nắng trung bình 2.400 giờ, có năm lên tới 2.700 giờ. Độ ẩm tương đối: Chế độ không khí ẩm tương đối cao, trung bình 80-90% và biến đổi theo mùa. Độ ẩm được mang lại chủ yếu do gió mùa Tây Nam trong mùa mưa, do đó ẩm thấp ít nhất thường xảy ra vào giữa mùa khô và cao nhất vào giữa mùa mưa. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHĨA 2009 THIẾT KẾ KHU NHÀ AN SINH GVHDC: Th.S VÕ MINH THIỆN 2 SVTH: NGUYỄN THANH TUẤN LỚP: 09HXD3 Độ ẩm tương đối của không khí khoảng 85 - 90% trong các tháng mùa mưa và 65 – 80% trong các tháng mùa khô . Độ ẩm thấp nhất 35 - 45% . Nắng: Khí hậu Bình Dương mang đặc điểm nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm với 2 mùa rõ rệt: mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11; mùa khô từ khoảng tháng 12 năm trước đến tháng 4 năm sau. Mưa: Lượng mưa trung bình hàng năm từ 1800-2000mm với số ngày mưa 120 ngày, tháng mưa nhiều nhất là tháng 9 (trung bình 355mm, năm cao nhất lên đến 500mm), tháng ít mưa nhất là tháng 1 trung bình dưới 50mm. Gió: Chế độ gió tương đối ổn đònh, không chòu ảnh hưởng trực tiếp của bão và áp thấp nhiệt đới. Về mùa khô gió thònh hành chủ yếu là hướng Đông, Đông - Bắc, mùa mưa gió thònh hành chủ yếu là hướng Tây, Tây - Nam. Tốc độ gió bình quân khoảng 0,7m/s, tốc độ gió lớn nhất quan trắc được là 12m/s thường là hướng Tây, Tây - Nam. Thủy văn - sông ngòi: Khu vực xây dựng công trình chòu ảnh hưởng của chế độ bán nhật triều của sông Sài Gòn. II. Giải pháp kiến trúc và giải pháp kỹ thuật: 1. Giải pháp kiến trúc: Công trình có qui mô xây dựng 9 tầng và 1 tầng mái.Về mặt thẩm mỹ thì toàn bộ công trình đều mang tính hài hòa với các công trình lân cận. Về mặt kỹ thuật công trình được xây dựng tiện lợi cho việc sinh hoạt và làm việc . Mặt đứng khu nhà có ban công (từ tầng 2-9) a. Các mặt bằng công năng và tiện ích: Mặt bằng tầng 1 diện tích: 42.6x19.1 = 813.66m 2 [...]... 2500 daN/m3, δ3 = 120mm, n=1.1 - Vữa trát trần,4 = 1800 daN/m3, δ4 = 15mm, n=1.3 GVHDC: Th.S VÕ MINH THIỆN 8 SVTH: NGUYỄN THANH TUẤN LỚP: 09HXD3 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHĨA 2009 - THIẾT KẾ KHU NHÀAN SINH Hình 1.2: Các lớp cấu tạo sàn khu ở, ban cơng, hành lang Sàn vệ sinh - Gạch men, 1 = 1800 daN/m 3, δ1 = 10mm, n=1.2 - Vữa lót, 2 = 1800 daN/m3, δ2= 20mm, n=1.3 - Lớp chống thấm, gtt= 2200 daN/m... THIẾT KẾ KHU NHÀ AN SINH Phân khu chức năng được chia như sau: + Tầng 1: gồm nhà xe, kiot bán hàng, phòng sinh hoạt cộng đồng , bảo vệ… + Tầng 2-9: chung cư gồm 13 căn hộ/ tầng + Mái bêtông cốt thép dán gạch tàu chống thấm b Giải pháp đi lại: Giao thông đứng Toàn công trình sử dụng 2 thang máy và 2 cầu thang bộ, được thiết kế đảm bảo yêu cầu thoát người nhanh, an toàn khi có sự cố xảy ra Cầu thang... SVTH: NGUYỄN THANH TUẤN LỚP: 09HXD3 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHĨA 2009 THIẾT KẾ KHU NHÀ AN SINH hb 175  0.7→ cos0.819 lb 250 - Lớp vữa trát dày 1.5 cm ( = 1800 daN/m3) - Độ dốc bậc thang: tg - Lớp vữa lót dày 2 cm ( = 1800daN /m3) - Lớp đá mài dày 1 cm ( = 2000 daN /m3) - Lớp đá mài, 1 = 1cm, 1 = 2000 daN/m3, n = 1.3 - Vữa lót,  2 = 2cm,  2 = 1800 daN/m3, n = 1.3 - Bậc thang,  3,... xây gạch để tính tốn Chiều cao của mỗi tầng là 3.5m, kích thước buồng thang nhỏ nên chọn phương án cầu thang hai vế ngoặc một đợt HÌNH 2.1: MẶT BẰNG CẦU THANG GVHDC: Th.S VÕ MINH THIỆN 21 SVTH: NGUYỄN THANH TUẤN LỚP: 09HXD3 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHĨA 2009 THIẾT KẾ KHU NHÀ AN SINH HÌNH 2.2: MẶT CẮT CẦU THANG - Kích thước thiết kế: + Chiều cao tầng là: h = 3.5(m) + Chiều cao bậc là:hb = 175mm = 0.175(m)... của cầu thang: chọn cầu thang làm việc theo hình thức bản chịu lực Chọn sơ bộ tiết diện D1, D2 là 300×200 - Ta có hd = 2,5: xem như liên kết giữa bản và dầm là liên kết khớp hb GVHDC: Th.S VÕ MINH THIỆN 24 SVTH: NGUYỄN THANH TUẤN LỚP: 09HXD3 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHĨA 2009 THIẾT KẾ KHU NHÀAN SINH HÌNH 2.5: MẶT BẰNG BỐ TRÍ HỆ Ơ BẢN CẦU THANG GVHDC: Th.S VÕ MINH THIỆN 25 SVTH: NGUYỄN THANH TUẤN LỚP:... tính nội lực cho dầm gãy này Kết quả biểu đồ nội lực như sau HÌNH 2.7: BIỂU ĐỒ MOMEN VẾ Ơ1’ Vậy ta có: Mộ men nhịp : Mn = Mmax = 1110(daNm) Mơ men gối : Mg = Mmin = 90 (daNm) GVHDC: Th.S VÕ MINH THIỆN 26 SVTH: NGUYỄN THANH TUẤN LỚP: 09HXD3 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHĨA 2009 THIẾT KẾ KHU NHÀAN SINH HÌNH 2.8: BIỂU ĐỒ LỰC CẮT HÌNH 2.9: BIỂU ĐỒ LỰC DỌC 2.4 TÍNH THÉP CHO BẢN THANG (VẾ Ơ 1) - Chọn bê tơng... 2.4m×0.105m/cos450 = 0.32m2  Fb = 1.0×10.5×104daN/m2×0.32m2 = 32000daN > Nt Vậy bê tông đủ khả năng chống xuyên thủng 1.6 BỐ TRÍ CỐT THÉP SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH BẢN VẼ KC 01/11 GVHDC: Th.S VÕ MINH THIỆN 20 SVTH: NGUYỄN THANH TUẤN LỚP: 09HXD3 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHĨA 2009 THIẾT KẾ KHU NHÀAN SINH CHƯƠNG 2: TÍNH TỐN CẦU THANG TẦNG 2 LÊN TẦNG 3 TẦNG ĐIỂN HÌNH 2.1 TỔNG QUAN - Cầu thang là phương tiện giao thơng đứng... BẢN THANG - Tại chiếu nghỉ, chiếu tới có tải trọng: q1= 437.9+ 360 = 797.9(daN/m2) - Tính độ dốc cầu thang: tg = - Tại bản thang nghiêng: + Trọng lượng lan can: glc = 30(daN/m) và hệ số tin cậy n = 1.3 30 ×= 32.5(daN/m2) 1.2 ' + Trọng lượng vế thang là: q 2 = gbt + ptt + glc = 770.6+ 360 + 32.5 = 1163.1(daN/m2) Qui tải lan can trên đơn vị m2 của bản: glc = 2.3 SƠ ĐỒ LÀM VIỆC, NỘI LỰC CỦA BẢN THANG... thân thang, các vế nối với nhau bằng chiếu nghỉ, chiếu tới tạo thành cầu thang.Cầu thang là một yếu tố quang trọng về cơng dụng và nghệ thuật kiếnh trúc Các bộ phận cơ bản của cầu thang bao gồm: thân thang, chiếu nghỉ, chiếu tới, lan can, tay vịn, dầm thang - Trong cơng trình có hai cầu thang bộ và ba buồng thang máy, đáp ứng đủ nhu cầu vận chuyển theo phương thẳng đứng của tồ nhà - Chọn cầu thang có... 2009 THIẾT KẾ KHU NHÀAN SINH 2.3.1 TÍNH TỐN NỘI LỰC BẢN NGHIÊNG VẾ Ơ1 VÀ BẢN CHIẾU NGHỈ h 300 - Xem bản cầu thang làm việc như một dầm gãy Vì tỉ số b b = d = = 2.5, do đó hb 120 liên kết giữa bản và dầm là khớp Cắt dãi bản có chiều rơng b = 1m để tính - Xác định lực tác dụng lên dầm: Đối với bản nghiêng : 1163.1(daN/m2) ×1m = 1163.1(daN/m) Đối với bản chiếu nghỉ : 797.9(daN/m2) ×1m = 797.9 (daN/m) . NGUYỄN THANH TUẤN ĐỀ TÀI: KHU NHÀ Ở AN SINH – SV: NGUYỄN THANH TUẤN – LỚP: 09HXD3 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHĨA 2009 THIẾT KẾ KHU NHÀ Ở AN SINH. 2009 THIẾT KẾ KHU NHÀ Ở AN SINH GVHDC: Th.S VÕ MINH THIỆN 3 SVTH: NGUYỄN THANH TUẤN LỚP: 09HXD3 Phân khu chức năng được chia như sau: + Tầng 1: gồm nhà xe, kiot bán hàng, phòng sinh. KHÓA 2009 THIẾT KẾ KHU NHÀ Ở AN SINH GVHDC: Th.S VÕ MINH THIỆN 9 SVTH: NGUYỄN THANH TUẤN LỚP: 09HXD3 Hình 1.2: Các lớp cấu tạo sàn khu ở, ban công, hành lang - Sàn vệ sinh - Gạch men,

Ngày đăng: 27/04/2014, 12:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BIA - PHU LUC

  • THUYET MINH ( KIEN TRUC + SAN + CAU THANG + BE NUOC + DAM DOC)

  • THUYET MINH (MONG)

  • PHU LUC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan