Sử dụng động vật đáy không xương sống cỡ lớn để đánh giá chất lượng nước kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè sau khi dự án vệ sinh môi trường đi vào hoạt động

77 4.4K 11
Sử dụng động vật đáy không xương sống cỡ lớn để đánh giá chất lượng nước kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè sau khi dự án vệ sinh môi trường đi vào hoạt động

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sử dụng động vật đáy không xương sống cỡ lớn để đánh giá chất lượng nước kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè sau khi dự án vệ sinh môi trường đi vào hoạt động

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SỬ DỤNG ĐỘNG VẬT ĐÁY KHÔNG XƯƠNG SỐNG CỠ LỚN ĐỂ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC KÊNH NHIÊU LỘCTHỊ NGHÈ SAU KHI DỰ ÁN VỆ SINH MÔI TRƯỜNG ĐI VÀO HOẠT ĐỘNG Ngành : KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG Chuyên ngành : KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG Giảng viên hướng dẫn : GS.TS. Hoàng Hưng TS. Ngô Xuân Quảng Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Phúc MSSV: 0951080069 Lớp: 09DMT1 TP. Hồ Chí Minh, năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP.HCM LỜI CAM ĐOAN Tôi tên: Nguyễn Thị Phúc Là học viên lớp 09DMT1 khóa 2009 – 2013, chuyên ngành Kỹ thuật Môi Trường, trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ TP .HCM. Tôi xin cam đoan đề tài luận văn :“Sử dụng động vật đáy không sương sống cỡ lớn để đánh giá chất lượng nước kênh Nhiêu LộcThị Nghè sau khi dự án Vệ sinh môi trường đi vào hoạt động” là do chính bản thân thực hiện. Kết quả nghiên cứu là trung thực, không sao chép của bất cứ người nào. Các thông tin, số liệu tham khảo đã được dẫn rõ nguồn và tài liệu tham khảo. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm với lời cam đoan trên. Người thực hiện đề tài Nguyễn Thị Phúc LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi nhận được nhiều sự giúp đỡ của thầy cô, bạn bè và gia đình. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Ngô Xuân Quảng – Phòng Công nghệ Quản lý môi trường, Viện Sinh học Nhiệt đới đã hướng dẫn và chỉ bảo tận tình tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài này. Xin chân thành cảm ơn anh Lê Văn Thọ - Viện sinh học nhiệt đới đã giúp đỡ tôi trong quá trình lấy mẫu và xử lý số liệu. Tôi xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn nhiệt tình của GS. TS Hoàng Hưng đã giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn. Bên cạnh đó, tôi còn nhận được quan tâm của quý Thầy, Khoa Môi trường – Công nghệ sinh học, cùng với sự giúp đỡ, động viên của gia đình và bạn bè đã tạo động lực giúp tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn những tấm lòng quý giá đó. TP . Hồ Chí Minh, ngày 6 tháng 7 năm 2013 Người thực hiện đề tài Nguyễn Thị Phúc Đồ án tốt nghiệp i MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vi LỜI MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Tình hình nghiên cứu 2 3. Mục tiêu nghiên cứu 2 4. Nhiệm vụ nghiên cứu 2 5. Phương pháp nghiên cứu 3 6. Kết quả đạt được của đề tài 3 7. Cấu trúc của luận văn 4 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 5 1.1. sở lựa chọn Động vật đáy không xương sống cỡ lớn làm sinh vật chỉ thị đánh giá chất lượng nước 5 1.2. Tình hình nghiên cứu về giám sát sinh học và việc ứng dụng ĐVKXS cỡ lớn vào quan trắc sinh học 6 1.2.1. Trên t hế giới 6 1.2.2. Ở Việt Nam 10 CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN VỀ LƯU VỰC KÊNH NHIÊU LỘC - THỊ NGHÈ . 14 2.1. Đặc điểm vị trí địa lý 14 2.2. Đặc điểm khí hậu 14 2.2.1 . Nhiệt độ không khí 15 2.2.2 . Lượng mưa 16 2.2.3 . Lượng nắng 17 2.2.4 . Độ ẩm 17 2.2.5 . Độ bay hơi 18 Đồ án tốt nghiệp ii 2.3. Đặc điểm thủy văn 18 2.3.1. Hệ thống sông, rạch 18 2.3.2. Thủy văn 19 2.4. Đặc điểm kinh tế - xã hội 21 2.4.1. Hiện trạng dân số tại lưu vực kênh 21 2.4.2. Hiện trạng công trình dân dụng, nhà ở 21 2.4.3. Hiện trạng ngành công nghiệp và tiểu thu công nghiệp 21 2.5. Hiện trạng môi trường nước kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè 22 2.5.1. Hiện trạng tuyến kênh 222 2.5.2. Hiện trạng các nguồn nước thải 24 2.5.3. Hiện trạng chất lượng nước kênh Nhiêu LộcThị Nghè 24 2.6. Vài nét về dự án Vệ sinh môi trường TP .HCM lưu vực Nhiêu Lộc - Thị Nghè 25 CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 3.1. Địa điểm khảo sát 28 3.2. Phạm vi khảo sát 28 3.2.1. Vị trí thu mẫu 28 3.2.2. Thời gian khảo sát 28 3.3. Phương pháp nghiên cứu 29 3.3.1. Phương pháp thu mẫu hiện trường 29 3.3.2. Phương pháp phòng thí nghiệm 30 3.3.3. Phương pháp phân tích số liệu 31 3.3.4. Phương pháp xác định điểm số BMWP và chỉ số ASPT 32 CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 36 4.1.Kết quả khảo sát vị trí lấy mẫu 36 4.1.1. Kết quả khảo sát hiện trường tại các vị trí lấy mẫu 36 4.1.2. Đặc điểm nền đáy 39 4.2.Kết quả khảo sát ĐVĐKXS cỡ lớn 40 4.2.1. Cấu trúc thành phần loài 40 4.2.2. Mật độ phân bố của quần xã ĐVĐKXS cỡ lớn 42 Đồ án tốt nghiệp iii 4.2.3. Loài ưu thế 44 4.2.4. Sự phân bố của các loài theo MDS ( Multi dimension Scaling) 45 4.2.5. Đánh giá chất lượng nước bằng hệ thống điểm BMWP VIET và chỉ số ASPT 50 4.2.6. Chỉ số tương đồng Bray – Curtis (1957) 54 4.2.7. Chỉ số Shannon – Wienner (1949) 56 4.2.8. Chỉ số Margalef (1968) 58 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 60 Kết luận 60 Kiến nghị 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 Tiếng Việt 63 Tiếng Anh 64 PHỤ LỤC 1 Đồ án tốt nghiệp iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BOD: Biochemical Oxygen Demand – Nhu cầu oxy sinh hóa COD: Chemical Oxygen Demand – Nhu cầu oxy hóa học DO: Demand Oxygen – Nhu cầu oxy hòa tan ĐVKXS: Động vật không xương sống ĐVĐKXS: Động vật đáy không xương sống G: giữa P: phải STT: số thứ tự T: trái TNHH: trách nhiệm hữu hạn TP : thành phố TP.HCM: thành phố Hồ Chí Minh Đồ án tốt nghiệp v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1. Thống kê về nhiệt độ tại TP.HCM 15 Bảng 2.2. Lượng mưa bình quân 16 Bảng 2.3. Các đặc trưng chế độ mưa ( Trạm đo mưa Tân Sơn Nhất) 17 Bảng 2.4. Độ ẩm tương đối tại TP.HCM 18 Bảng 3.1. Vị trí khảo sát 28 Bảng 3.2. Thang điểm đánh giá chất lượng nước theo chỉ số đa dạng H’ 31 Bảng 3.3. Hệ thống điểm BMWP VIỆT NAM đã được sửa đổi và bổ sung để sử dụng ở Việt Nam 32 Bảng 3.4 . Mối quan hệ giữa chỉ số ASPT và mức độ ô nhiễm 35 Bảng 4.1. Đặc điểm nền đáy 39 Bảng 4.2. Thành phần các nhóm ĐVĐKXS cỡ lớn 41 Bảng 4.3. Số lượng trung bình loài ĐVĐKXS cỡ lớn tại mỗi vị trí 41 Bảng 4.4. Mật độ cá thể ĐVĐKXS tại các vị trí thu mẫu 43 Bảng 4.5. Tỷ lệ loài ưu thế 44 Bảng 4.6. Danh sách thành phần họ ĐVĐKXS cỡ lớn trong hệ thống điểm BMWP VIET 51 Bảng 4.7. Bảng tính điểm số BMWP VIET và chỉ số ASPT 52 Bảng 4.8.Bảng xếp loại chất lượng nước kênh Nhiêu Lộc thông qua chỉ số ASP T trung bình 53 Bảng 4.9. Chất lượng nước theo chỉ số H’ 56 Bảng 4.10. Kết quả tính chỉ số Margalef 58 Đồ án tốt nghiệp vi DANH MỤC HÌNH Hình 2.1. Kênh Nhiêu Lộc năm 1970 23 Hình 2.2. Kênh Nhiêu Lộc năm 2013 23 Hình 3.1. Bản đồ vị trí thu mẫu 29 Hình 3.2. Một số hình minh họa quy trình phân tích mẫu trong phòng thí nghiệm 30 Hình 4.1. Vị trí Cầu Số 1 36 Hình 4.2.Vị trí Cầu Lê Văn Sỹ 37 Hình 4.3. Vị trí Cầu Kiệu 37 Hình 4.4. Vị trí Cầu Bông 38 Hình 4.5. Vị trí Cầu Thị Nghè 1 38 Hình 4.6. Vị trí Cầu Thị Nghè 2 39 Hình 4.7. Biểu đồ biểu hiện số lượng loài trung bình ở mỗi vị trí 42 Hình 4.8. Biểu đồ thể hiện mật độ trung bình loài ở mỗi vị trí 43 Hình 4.9. Một số loài ĐVĐKXS cỡ lớn thu được sau khảo sát 45 Hình 4.10. Sự phân bố các loài theo MDS 49 Hình 4.11.Sự biến thiên chỉ số ASP T giữa các điểm thu mẫu 54 Hình 4.12. Độ tương đồng của quần xã ĐVĐKXS cỡ lớn theo chỉ số Bray – Curtis 555 Hình 4.13.Phân tích đa biến MDS của quần xã động vật đáy không xương sống cỡ lớn theo độ tương đồng Bray - Curtis 56 Hình 4.14. Biểu đồ thể hiện sự thay đổi chỉ số H’ 57 Hình 4.15. Sự thay đổi chỉ số Margalef qua các vị trí khảo sát 58 Đồ án tốt nghiệp 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Thành phố Hồ Chí Minh - một trong những thành phố lớn của Việt Nam đang trên đà phát triển mạnh mẽ về kinh tế cũng như các ngành công nghiệp, dịch vụ, xây dựng…Song song với việc phát triển kinh tế thì vấn đề ô nhiễm môi trường đang là vấn đề nóng hiện nay. Kinh tế càng phát triển sẽ tác động lên môi trường càng mạnh mẽ. Biểu hiện cho sự ô nhiễm là các nguồn nước mặt,các con kênh chảy trong lòng thành phố đang dần một suy thoái. Điển hình là các con kênh lớn của TP.HCM đa số đều đã bị ô nhiễm như: Nhiêu LộcThị Nghè, Vàm Thuật, Bến Nghé, Tàu Hủ, Tham Lương… Để tiến hành kiểm tra và quản lý chất lượng nước mặt ở Việt Nam, các nhà sinh học đã thực hiện quan trắc môi trườngđánh giá chất lượng nguồn nước bằng phương pháp sinh học thông qua nhóm Động vật không xương sống cỡ lớn. Phương pháp đánh giá chất lượng nước sử dụng nhóm Động vật không xương sống cỡ lớn đã và đang được áp dụng ngày càng rộng rãi ở Việt Nam, cụ thể là nhiều công trình nghiên cứu đã được tiến hành bởi nhiều tác giả như: Nghiên cứu sử dụng Động vật không xương sống cỡ lớn để đánh giá chất lượng nước trên 4 hệ thống kênh chính tại TP.HCM (Trương Thanh Cảnh và Ngô Thị Trâm Anh, 2007); Sử dụng Động vật không xương sống cỡ lớn để đánh giá chất lượng môi trường nước sông Phú Lộc, TP.Đà Nẵng (Nguyễn Văn Khánh và cộng sự, 2008)… Kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè là một trong những kênh bị nhiễm bẩn ở TP .HCM. Hiện nay, con kênh này đã được khang trang hóa bởi d ự án Vệ sinh môi trường thành phố và đã nhiều cải thiện đáng kể. Từ lúc dự án Vệ sinh môi trường thành phố đi vào hoạt động cho đến nay chưa một nghiên cứu mới nào được thực hiện nhằm đánh giá chất lượng nước kênh Nhiêu LộcThị nghè thông qua nhóm Động vật không xương sống cỡ lớn. Đó là lý do thực hiện đề tài : “ Sử dụng Động vật đáy không xương sống cỡ lớn để đánh giá chất lượng nước kênh Nhiêu LộcThị Nghè sau khi dự án Vệ sinh môi trường đi vào hoạt động”. [...]... QUAN TÀI LIỆU 1.1 sở lựa chọn Động vật đáy không xương sống cỡ lớn làm sinh vật chỉ thị đánh giá chất lượng nước Dựa trên sở mỗi sinh vật đều sống trong một môi trường nhất định với các đặc đi m về sinh, lý, hóa khác nhau, từ đó người ta sử dụng sinh vật đặc trưng môi trường nhằm phản ánh chất lượng của môi trường đó, sinh vật đó gọi là sinh vật chỉ thị Các sinh vật này thể là một loài hay một... sinh môi trường Từ sau khi dự án đi án đi vào hoạt động, nước kênh đã phần giảm nhiều ô nhiễm và cải thiện, nhưng bên cạnh đó nước kênh vẫn luôn bị tác động bởi các nguồn thải và hoạt động của con người Vì thế, nguồn nước kênh Nhiêu Lộc tuy trong xanh mỗi khi triều lên nhưng tình trạng ô nhiễm hữu và vi sinh vẫn rất lớn 2.6 Vài nét về dự án Vệ sinh môi trường TP.HCM lưu vực Nhiêu Lộc - Thị Nghè Dự. .. giá chất lượng nước hệ sinh thái đất ngập nước của vùng Đồng Tháp Mười của Nguyễn Vũ Thanh cùng với cộng sự (2002)… 3 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu của đề tài nhằm đánh giá chất lượng nước kênh Nhiêu LộcThị Nghè sau khi hoàn thiện dự án vệ sinh môi trường thông qua nhóm Động vật đáy không xương sống cỡ lớn Bên cạnh đó đề xuất những giải pháp hoàn thiện phương pháp, nâng cao công tác đánh giá chất lượng. .. mẫn cảm với đi u kiện môi trường, vì vậy khi môi trường biến đổi chúng hoặc thay đổi số lượng các cá thể nhằm biểu thị cho những biến đổi của môi trường Động vật không xương sống cỡ lớn được sử dụng làm sinh vật chỉ thị đánh giá chất lượng nước do chúng nhiều nhóm đại diện cho chất lượng môi trường khác nhau, nhóm nhạy cảm với sự ô nhiễm chúng sẽ biến mất hoặc suy giảm số lượng khi nước bị ô nhiễm,... như đánh giá chất lượng nước sông Cầu phía Bắc Việt Nam của Nguyễn Vũ Thanh (200 1-2 002), đánh giá chất lượng nước bề mặt cánh đồng Xuân Thiều ở TP.Đà Nẵng của Nguyễn Văn Khánh cùng với một số cộng sự (2007), đánh giá chất lượng nước sông Sài Gòn đoạn quận 2 của Nguyễn Thị Mai (2003), đánh giá chất lượng nước trên 4 hệ thống kênh chính tại TP.HCM của Trương Thanh Cảnh và Ngô Thị Trâm Anh (2006), đánh giá. .. tính chất đa dạng của nhóm ĐVĐKXS cỡ lớn 3 Đồ án tốt nghiệp - Đánh giá chất lượng nước kênh Nhiêu LộcThị Nghè thông qua các chỉ số sinh học 7 Cấu trúc của luận văn: Luận văn bao gồm: - Lời mở đầu - Chương 1 Tổng quan tài liệu - Chương 2 Tổng quan về lưu vực Nhiêu LộcThị Nghè - Chương 3 Phương pháp nghiên cứu - Chương 4 Kết quả và thảo luận - Kết luận - kiến nghị - Tài liệu tham khảo 4 Đồ án tốt... vàm kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè (15km thượng nguồn của 19 Đồ án tốt nghiệp hợp lưu sông Sài Gòn và sông Đồng Nai) vào khoảng ± 3.000 m3/s Ở Phú Cường (45 km thượng ngồn vàm kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè) , lưu lượng thủy triều khoảng ± 1.500 m3/s Lưu lượng thủy triều của kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè ở vàm kênh vào khoảng ± 75 m3/s Các loại nguồn nước từ mưa, từ nước thải, từ thủy triều hình thành nguồn nước kênh. .. nước kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè Nguồn nước kênh gắn liền với các đi u kiện cụ thể của lưu vực, phụ thuộc chặt chẽ vào thời đi m xuất hiện của từng quá trình Mỗi loại sẽ những tính chất, những đặc trưng riêng về độ lớn và cường suất biến đổi hàm lượng vật chất gây mức độ độc và nó sẽ quyết định nên tính chất bản về nguồn nước của kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè Vào mùa mưa, nhờ lượng nước mưa lớn, kênh bớt... Gò Vấp, Tân Bình không còn đổ trực tiếp ra kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè Lượng nước này sẽ được thu gom vào hệ thống cống bao 3.000 mm (dài gần 9 km, chạy dọc con kênh) để đưa về trạm bơm Trên tuyến cống bao 59 công trình xả tràn để kiểm soát nước mưa và nước thải [17] 2.5.3 Hiện trạng chất lượng nước kênh Nhiêu LộcThị Nghè Chất lượng nước kênh rạch khu vực nội thành TP.HCM 6 tháng đầu năm 2010:... biển Lưu lượng bình quân 85 m3/s, độ dốc của sông chỉ 0,7% [5] Kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè bao gồm hai phần chính: kênh Nhiêu Lộc (đoạn thượng nguồn) và kênh Thị Nghè (đoạn hạ nguồn) và một số các kênh nhỏ khác, trong đó rạch Cầu Bông và rạch Văn Thánh là lớn nhất Lưu vực kênh Nhiêu Lộc Thị Nghè diện tích khoảng 33 km2 nằm trong 7 quận của TP.HCM và đổ vào sông Sài Gòn Kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè và . ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SỬ DỤNG ĐỘNG VẬT ĐÁY KHÔNG XƯƠNG SỐNG CỠ LỚN ĐỂ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC KÊNH NHIÊU LỘC – THỊ NGHÈ SAU KHI DỰ ÁN VỆ SINH MÔI TRƯỜNG ĐI VÀO HOẠT ĐỘNG Ngành : KỸ THUẬT MÔI. đoan đề tài luận văn : Sử dụng động vật đáy không sương sống cỡ lớn để đánh giá chất lượng nước kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè sau khi dự án Vệ sinh môi trường đi vào hoạt động là do chính bản thân. nhằm đánh giá chất lượng nước kênh Nhiêu Lộc – Thị nghè thông qua nhóm Động vật không xương sống cỡ lớn. Đó là lý do thực hiện đề tài : “ Sử dụng Động vật đáy không xương sống cỡ lớn để đánh giá

Ngày đăng: 26/04/2014, 11:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.BIA

  • 2.LỜI CAM ĐOAN

  • 3.LOI CAM ON

  • 4.BAI VIET LVTN

    • MỤC LỤC

    • LỜI CAM ĐOAN

    • LỜI CẢM ƠN

    • MỤC LỤC i

    • 2TULỜI MỞ ĐẦUU2T 1

    • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

    • DANH MỤC BẢNG

    • DANH MỤC HÌNH

    • LỜI MỞ ĐẦU

      • Tính cấp thiết của đề tài

      • Tình hình nghiên cứu

      • Mục tiêu nghiên cứu

      • Nhiệm vụ nghiên cứu

      • Phương pháp nghiên cứu

      • Kết quả đạt được của đề tài:

      • Cấu trúc của luận văn:

      • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

        • Cơ sở lựa chọn Động vật đáy không xương sống cỡ lớn làm sinh vật chỉ thị đánh giá chất lượng nước

        • Tình hình nghiên cứu về giám sát sinh học và việc ứng dụng ĐVKXS cỡ lớn vào quan trắc sinh học

          • Trên thế giới

            • Ở Anh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan