NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH PHP

27 449 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH PHP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH PHP

CHƯƠNG 1: NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH PHP I. BIẾN 1. Khái niệm Biến là một ô nhớ trong bộ nhớ chính giúp biểu diễn thông tin thực tế trong chương trình. Ví dụ : Để lưu trữ kết quả trong lúc thực thi chương trình tổng hai số. <?php $kq; //Khai báo ô nhớ $kq=5+6; // lưu kết quả vào ô nhớ echo “Tổng là: “ . $kq; // In kết quả ra màn hình ?> 2. Khai báo và gán giá trị cho biến 3. Cú pháp: $ten_bien = giá trị;  Lưu ý:  Không khai báo kiểu dữ liệu cho biến  Biến tự động được khởi tạo ở lần đầu tiên  Biến trong PHP được bắt đầu bằng ký tự $ và theo sau là tên biến.  Nguyên tắc đặt tên biến:  Bắt đầu là một kí tự (a-z), hoặc là dấu _  Theo sau có thể là kí tự, kí số (0-9) hoặc dấu _ Biến có thể gán giá trị trực tiếp như sau: $tên_biến=<giá trị>; Ví dụ: <?php $so_luong=100; ?> Có thể gán giá trị cho biến từ một biến khác: $tên_biến=$tên_biến_muốn_lấy_giá_trị; Ví dụ: <?php $so_luong=100; $don_gia=15000; $thanh_tien=$so_luong*$don_gia; ?> Page 1 of 27 4. Phạm vi hoạt động của biến Phạm vi hoạt động của biến là một ngữ cảnh mà trong đó biến được sử dụng.  Các biến trong PHP có các phạm vi hoạt động sau:  Biến cục bộ Khi biến đó được khai báo trong hàm. Nó chỉ có ý nghĩa đối với hàm đó mà thôi. Ví dụ: <?php function chao() { $loi_chao=“Chào các bạn”; // phạm vi cục bộ } chao(); // thực thi hàm chào echo $loi_chao; // kết quả sẽ không có ?>  Biến toàn cục Là biến có thể truy cập bất cứ nơi đầu trong chương trình. Ví dụ 1: <?php $loi_chao; // biến toàn cục ?>  Lưu ý: để sử dụng biến toàn cục trong hàm phải khai báo từ khóa - Cách 1: global $tên_biến; - Cách 2: $_GLOBAL[‘tên_biến’]; Ví dụ 2: <?php $loi_chao; // phạm vi toàn cục function chao() { global $loi_chao; $loi_chao=“Chào các bạn”; } chao(); // thực thi hàm chào echo $loi_chao; // kết quả sẽ là Chào các bạn ?> Page 2 of 27  Biến static Biến static không mất giá trị của nó khi ra khỏi hàm và nó sẽ giữ nguyên giá trị đó khi hàm được gọi thêm lần nữa. Ví dụ: <?php function Test( ) { static $so=0; echo $so; $so=$so+1; } Test ( ) ; // kết quả là 0 Test ( ) ; // kết quả là 1 Test ( ) ; // kết quả là 2 ?> 5. Lớp – Đối tượng II. HẰNG Hằng là một giá trị không thể chỉnh sửa được thông qua việc thực thi chương trình. 1. Khai báo Cú pháp: define(“TÊN_HẰNG”,<giá trị>); Đối với hằng đã được khai báo chúng ta dùng tên hằng mỗi khi sử dụng. Ví dụ tính diện tích và chu vi của hình tròn với bán kính r=10 <?php define(“PI”, 3.14) ; //Khai báo hằng số PI $r = 10 ; $s = PI * pow($r, 2) ; // pow(số , lũy thừa) $p = 2 * PI * $r ; ?> 2. Sử dụng Page 3 of 27 III. KIỂU DỮ LIỆU 1. Kiểu dữ liệu – mô tả  Kiểu boolean: nhận một trong hai giá trị TRUE/FALSE  Kiểu số nguyên: integer  Kiểu số thực: double/float  Kiểu chuỗi: string (không có giới hạn về kích thước)  Kiểu mảng: array (là kiểu dữ liệu gồm nhiều phần tử)  Kiểu đối tượng: object (kiểu dữ liệu là đối tượng của lớp) 2. Chuyển đổi kiểu dữ liệu Chúng ta chuyển đổi kiểu dữ liệu cho biến vì trong quá trình tính toán kiểu dữ liệu cũ của biến có thể không còn phù hợp nữa Ví dụ: $a=5; //integer $b =3; //integer $c = $a/$b; // $c= 1,66667 Các cách chuyển kiểu dữ liệu: o Cách 1: Ép kiểu tự động (lừa kiểu) o Chuyển chuổi kí số thành số dùng các toán tử tính toán (+,-, .) o Chuyển số thành chuổi: kết hợp với dấu nối chuổi (.) Ví dụ: <?php $a = “100” + 5; // $a = 105 ,kiểu integer $a = “100” + 5.0; // $a = 105 ,kiểu double $a = 100 . “chuoi”; //$a = “100chuoi”, kiểu string ?>  Cách 2: Ép kiểu (datatype)$bien;  Cách 3: Đặt lại kiểu dữ liệu cho biến settype($bien, “datatype”) IV. CÁC TOÁN TỬ 1. Toán tử số học Ký hiệu Tên Ý nghĩa + Cộng Thực hiện phép cộng hai số - Trừ Thực hiện phép trừ hai số Page 4 of 27 * Nhân Thực hiện phép nhân hai số / Chia Thực hiện phép chia hai số % Chia lấy dư Thực hiện phép chia lấy phần dư Ví dụ: <?php $so_1 = 10; $so_2 = 5; $so_du = $so_1 % $so_2; $bieu_thuc = ($so_1+ $so_2) * ($so_1 - $so_2); ?> 2. Toán tử nối chuỗi Ký hiệu Tên Ý nghĩa . Dấu chấm Thực hiện ghép hai chuỗi Ví dụ: <?php $chuoi_1 = “Chào” ; $chuoi_2 = “PHP” ; $ket_qua = $chuoi_1 . $chuoi_2 ; // kết quả “ChàoPHP” ?> 3. Toán tử gán kết hợp Ký hiệu Tên Sử dụng += Cộng bằng $a +=$b; $a=$a+$b; ++ Tăng lên 1 đơn vị $a ++; $a=$a+1; -= Trừ bằng $a -=$b; $a=$a-$b; -- Giảm đi 1 đơn vị $a --; $a=$a-1; *= Nhân bằng $a *=$b; $a=$a*$b; Page 5 of 27 /= Chia bằng $a /=$b; $a=$a/$b; %= Dư bằng $a %=$b; $a=$a%$b; .= Nối chuỗi $a .=$b; $a= $a . $b; 4. Toán tử so sánh Ký hiệu Tên Ý nghĩa == So sánh bằng Thực hiện phép so sánh bằng === So sánh bằng chính xác Thực hiện phép so sánh bằng giá trị và kiểu dữ liệu !=, <> Khác| không bằng Thực hiện phép so sánh khác < Nhỏ hơn Thực hiện phép so sánh nhỏ hơn <= Nhỏ hơn hoặc bằng Thực hiện phép so sánh nhỏ hơn hoặc bằng > Lớn hơn Thực hiện phép so sánh lớn hơn >= Lớn hơn hoặc bằng Thực hiện phép so sánh lớn hơn hoặc bằng 5. Toán tử luận lý Ký hiệu Tên Ý nghĩa ! Not Toán tử phủ định And, && And Đúng nếu cả hai biểu thức có giá trị TRUE Or, || Or Đúng khi một trong hai biểu thức có giá trị TRUE, hoặc cả hai điều có giá trị TRUE Xor Xor Chỉ đúng khi một trong hai biểu thức có giá trị TRUE Page 6 of 27 6. Toán tử tham chiếu - Trong PHP tham chiếu có nghĩa là lấy cùng một giá trị bằng nhiều tên biến khác nhau. - Ký hiệu tham chiếu: & - Tham chiếu trong PHP cho phép tạo ra hai hay nhiều biến có cùng một nội dung. Ví dụ: <?php $a = 10; $b = &$a; echo $a; //10 echo $b; // 10 ?> 7. Toán tử Error @ - Trong trường hợp biểu thức hay phép toán bị lỗi. PHP sẽ xuất câu thông báo lỗi. Để bỏ qua chúng ta dùng toán tử Error - @ Ví dụ: // Không sử dụng @ <?php $a = 10; $b = 0; $c=$a/$b; //Lỗi echo “kết quả: ”.$c; ?> //Sử dụng @ <?php $a = 10; $b = 0; $c=@($a/$b); echo “kết quả: ”.$c; ?> V. CÁC HÀM KIỂM TRA CỦA BIẾN 1. Hàm kiểm tra tồn tại isset()  Ý nghĩa: dùng để kiểm tra biến có giá trị hay không  Cú pháp: isset(<tên biến 1>, <tên biến 2>, …)  Kết quả trả về:  TRUE: nếu tất cả các biến đều có giá trị  FALSE: nếu một biến bất kỳ không có giá trị Ví dụ: Page 7 of 27 <?php if(isset($_POST[“ten_dang_nhap”])) echo “Xin chào”.$_POST[“ten_dang_nhap”]; else echo “Vui lòng nhập lại tên đăng nhập”; ?> 2. Hàm kiểm tra giá trị rỗng empty()  Ý nghĩa: dùng để kiểm tra biến có giá trị rỗng hay không  Cú pháp: empty(<tên biến >)  Kết quả trả về:  TRUE: nếu biến có giá trị rỗng  FALSE: nếu biến có giá trị khác rỗng  Các giá trị được xem là rỗng:  “” (chuỗi rỗng), NULL  0 (khi kiểu là integer), FALSE, array()  var $var (biến trong lớp được khai báo nhưng không có giá trị) Ví dụ: <?php if(!empty($_POST[“hoten”])) $ho_ten=$_POST[“hoten”]; else echo “Xin vui lòng nhập họ tên”; ?> 3. Hàm kiểm tra trị số is_numeric()  Ý nghĩa: dùng để kiểm tra biến có giá trị là số hay không  Cú pháp: is_numeric(< tên biến >)  Kết quả trả về:  TRUE: nếu biến có giá trị là kiểu số  FALSE: nếu biến có giá trị không là kiểu số Ví dụ: <?php if(is_numeric($_POST[“so_luong”])) { $so_luong = $_POST[“so_luong”]; $thanh_tien = $so_luong * $don_gia; } else Page 8 of 27 echo “Số lượng phải là kiểu số!”; ?> 4. Hàm kiểm tra kiểu dữ liệu của biến  Các hàm: is_int(), is_long(), is_string(), is_double()  Ý nghĩa: kiểm tra giá trị của biến có phải là kiểu integer/ long/ string/ double hay không  Cú pháp chung: tên_hàm(<tên_biến>) Ví dụ: <?php $a = “15”; is_int($a); //0 (FALSE) $b = 15; is_int($b); //1 (TRUE) $a = “hello”; is_string($a); //1 (TRUE) $b = 12.5; is_string($b); //0 (FALSE) $x = 4.2135; is_double($x); //1 (TRUE) ?> 5. Hàm kiểm tra kiểu của biến gettype()  Ý nghĩa: kiểm tra biến hoặc giá trị có kiểu dữ liệu nào: integer, string, double, array, object, class, …  Cú pháp: gettype(<tên biến>) hoặc gettype(<giá trị>)  Kết quả trả về: kiểu của giá trị hay kiểu của biến Ví dụ: <?php $n = “Đây là chuỗi”; $a = 123; $b = 123.456; $mang = array(1,2,3); echo gettype($n); // string echo gettype($a); // integer echo gettype($b); // double echo gettype($mang); // array ?> VI. CẤU TRÚC ĐIỀU KHIỂN 1. Cấu trúc rẽ nhánh Page 9 of 27 a. If dạng 1  Cú pháp: if (điều kiện) { //khối lệnh }  Ý nghĩa: Nếu điều kiện đúng thì thực hiện khối lệnh.  Điều kiện là một biểu thức logic trả về đúng (TRUE) hoặc sai (FALSE). Ghi chú: nếu khối lệnh bên trong if chỉ có một lệnh thì ta có thể bỏ dấu ngoặc {}. Ví dụ: so sánh hai số <?php $so_1=100; $so_2=15; if ($so_1>$so_2) //TRUE $so_lon=$so_1; //$so_lon =100 echo “Số lớn là ”.$so_lon; //Số lớn là 100 ?> b. If dạng 2  Cú pháp: if (điều kiện) { //khối lệnh 1 } else { //khối lệnh 2 }  Ý nghĩa: Nếu điều kiện đúng thì thực hiện khối lệnh 1 Ngược lại thực hiện khối lệnh 2 Lưu ý: Cấu trúc if có thể lồng nhau Ví dụ: so sánh hai số <?php Page 10 of 27 [...]... charlist]) Ví dụ < ?php $text = “\t\tXin chào các bạn :) ”; echo trim($text); // “Xin chào các bạn :) ” echo trim($text, “\t.”); // “Xin chào các bạn :)” ?> Page 22 of 27 d Hàm nl2br()  Ý nghĩa: Khi trình bày dữ liệu trên trang Web, cần phải định dạng lại những ký tự “\n” trong cơ sở dữ liệu thành thẻ “” để trình bày xuống hàng trên trình duyệt Web  Cú pháp nl2br(str) Ví dụ < ?php echo nl2br(“Xin... hàm không có giá trị truyền vào thì phía sau tên hàm cũng phải có cặp () Ví dụ 1: Gọi hàm xuất lời chào < ?php //Xây dựng hàm function xuat_cau_chao() { echo “Chào mừng các bạn đến với PHP ; } //Sử dụng hàm xuat_cau_chao(); //Chào mừng các bạn đến với PHP ?> Ví dụ 2: viết hàm tính tổng hai số < ?php // Xây dựng hàm function tinh_tong($pso_a,$pso_b) { Page 19 of 27 $ketqua = 0; $ketqua = $pso_a+$pso_b;... $gia_tri) { // khối lệnh } Page 14 of 27 Ví dụ: duyệt mảng và in ra giá trị của các phần tử trong mảng < ?php $mang_ten = array(“mai”, “lan”, “cúc”, “trúc”); foreach($mang_ten as $ten) { echo $ten “ ”; } // kết quả: mai lan cúc trúc ?> Ví dụ 2: duyệt mảng, in ra giá trị và khóa của các phần tử trong mảng < ?php $a = array(“one” => 1, “two” => 2, “three” => 3, “four” => 4); foreach($a as $tu_khoa => $gia_tri)... dụ: tính tổng các số nguyên dương < 10 < ?php $tong = 0; $i = 0; while($i < 10) { $tong = $tong + $i; $i++; } echo $tong; ?> d Vòng lặp không xác định Do…While  Cú pháp: do { //khối lệnh } while (điều kiện) Lưu ý: Cấu trúc này kiểm tra điều kiện sau khi thực hiện khối lệnh nên khối lệnh sẽ thực hiện ít nhất một lần Ví dụ: tính tổng các số nguyên dương < 10 < ?php $tong = 0; $i = 0; do { $tong = $tong... lặp { … Điều kiện kiểm tra continue à về đầu cấu trúc lặp … } Ví dụ : tính tổng các số lẻ từ 1 đến 10 < ?php $tong = 0; for($i = 1 ; $i VII HÀM 1 Hàm thư viện a Khái niệm: Là các hàm được PHP xây dựng sẵn, chỉ cần gọi khi sử dụng b Phân loại: Có rất nhiều nhóm hàm trong thư viện: nhóm hàm chuỗi,... vào, hàm có thể có hoặc không có tham số Page 18 of 27  Giá trị: là kết quả trả về của hàm Hàm có thể có hoặc không có giá trị trả về Ví dụ : Xây dựng hàm xuất lời chào < ?php function xuat_cau_chao() { echo “Chào mừng các bạn đến với PHP ; } ?> b Cách sử dụng Tên_hàm(Danh_sách_các_giá_trị) Trong đó:  Tên hàm gọi sử dụng phải giống tên hàm đã xây dựng  Danh sách các giá trị: cung cấp các thông tin cho... thỏa giá trị 2 break; [default: khối lệnh khi không thỏa tất cả các case trên] } Ví dụ 1: Đổi số ra chuỗi < ?php $so=$_POST[“so”]; switch ($so) { case 1: $chu = “Một”; break; Page 12 of 27 case 2: $chu = “Hai”; break; … default: $chu= “Đây không phải là số”; } ?> Ví dụ 2: In câu chúc trong tuần < ?php witch ($thu) { case “Thứ hai” : case “Thứ ba” : case “Thứ tư” : case “Thứ năm” : case “Thứ sáu” : $loi_chuc... trái chuỗi Ví dụ: Page 21 of 27 < ?php $text = “\t\tXin chào các bạn :) ”; echo ltrim($text); // Xin chào các bạn :) ” ?> b Hàm loại bỏ kí tự thừa bên phải chuỗi rtrim(), chop()  rtrim(), chop()  Loại bỏ các ký tự thừa bên phải chuỗi  Kết quả trả về là một chuỗi không có ký tự thừa bên phải chuỗi  Cú pháp:  rtrim(str [, charlist])  chop(str [, charlist]) Ví dụ < ?php $text = “\t\tXin chào các bạn... Cần chỉ định giá trị lặp của biến đếm Sau mỗi lần lặp biến đếm sẽ tăng lên (hoặc giảm đi) Ví dụ 1: tính tổng các số từ 1 đến 10 < ?php $tong = 0; for($i = 1 ; $i Ví dụ 2: tính tổng các số chẵn từ 1 đến 10 < ?php $tong = 0; for($i = 1 ; $i b Vòng lặp xác định... dụ < ?php echo strtoupper(“happy new year”); → “HAPPY NEW YEAR” echo strtolower(“HAPPY NEW YEAR”); → “happy new year” echo ucfirst(“happy new year”); → “Happy new year” echo ucwords(“happy new year”); → “Happy New Year” echo strlen(“abcdef”); //6 ?> 2 Các hàm toán học a Hàm giá trị tuyệt đối abs()  Ý nghĩa: Kết quả trả về là giá trị tuyệt đối của một số Page 23 of 27  Cú pháp: abs(số); Ví dụ : . CHƯƠNG 1: NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH PHP I. BIẾN 1. Khái niệm Biến là một ô nhớ trong bộ nhớ chính giúp biểu diễn thông tin thực tế trong chương trình. Ví dụ. hiện ghép hai chuỗi Ví dụ: < ?php $chuoi_1 = “Chào” ; $chuoi_2 = PHP ; $ket_qua = $chuoi_1 . $chuoi_2 ; // kết quả “ChàoPHP” ?> 3. Toán tử gán kết

Ngày đăng: 15/01/2013, 10:53

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan