giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của ngân hàng ngoại thương việt nam

72 215 0
giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của ngân hàng ngoại thương việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Gii phỏp nõng cao kh nng cnh tranh ca ngõn hng Ngoi thng Vit Nam trong hot ng tớn dng trung v di hn. Lời mở đầu Thế giới kinh doanh khắc nghiệt của con ngời không nằm ngoài quy luật của thuyết "Tiến hoá": bất kỳ một thành viên nào của thế giới cũng phải luôn luôn đấu tranh để sinh tồn, mà trong kinh doanh chúng ta gọi là "cạnh tranh". Trong thời kỳ bao cấp, ngành ngân hàng Việt Nam nằm ngoài quy luật phát triển này và chậm bớc so với toàn thế giới. Cùng với sự đổi mới trong hệ thống ngân hàng theo cơ chế thị trờng, sự cạnh tranh giữa các ngân hàng cũng ngày càng quyết liệt. Hoạt động cho vay trung và dài hạn nhận đợc nhiều sự quan tâm chú ý do tầm quan trọng của nó đối với sự phát triển của nền kinh tế cũng nh sự phát triển bền vững của mỗi doanh nghiệp. Vì vậy, sự cạnh tranh giữa các ngân hàng thơng mại trong hoạt động cho vay trung và dài hạn hiện nay là một vấn đề bức xúc cần có hớng giải quyết đúng đắn. Trong thời gian thực tập tại ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam, em nhận thấy ngân hàng có những lợi thế cạnh tranh nhất định trong hoạt động tín dụng trung và dài hạn nhng một số hạn chế nghiêm trọng đã làm giảm khả năng cạnh tranh của ngân hàng. Xuất phát từ những nhu cầu thực tế của ngân hàng, sau một thời gian nghiên cứu và thực tập, em đã hoàn thành luận văn tốt nghiệp với đề tài: "Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của ngân hàng Ngoại th- ơng Việt Nam trong hoạt động tín dụng trung và dài hạn". Các nội dung chính của luận văn đợc sắp xếp theo kết cấu sau Chơng I : khả năng cạnh tranh của ngân hàng thơng mại trong hoạt động tín dụng trung và dài hạn. Trong chơng này, các vấn đề lí luận chung nh khái niệm "cạnh tranh", "cạnh tranh giữa các ngân hàng thơng mại" đợc trình bày một cách khái quát. Đồng thời, theo hớng tìm hiểu và từ những kiến thức rút ra trong quá trình nghiên cứu , em đã mạnh dạn đa ra một hệ thống chỉ tiêu đánh giá khả năng cạnh tranh của ngân hàng thơng mại cũng nh các nhân tố ảnh hởng đến khả năng đó. Chơng II: thực trạng khả năng cạnh tranh của ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam trong hoạt động tín dụng trung và dài hạn. Trên quan điểm là một cán bộ ngân hàng, em đã cố gắng đánh giá một cách khách quan hoạt động cho vay trung và dài hạn của ngân hàng cũng nh các kết quả đã đạt đ- ợc và các hạn chế trong khả năng cạnh tranh của ngân hàng cùng cới các nguyên nhân gây ra các hạn chế đó. Thời gian thực tập tại ngân hàng và sự giúp đỡ của các bạn đã tạo điều kiện cho em có những tài liệu cần thiết trong quá trình đánh giá này. Chơng III: một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam trong hoạt động tín dụng trung và dài hạn. Sinh viên Đàm Thanh Hơng. Lớp TC- 40A 1 Gii phỏp nõng cao kh nng cnh tranh ca ngõn hng Ngoi thng Vit Nam trong hot ng tớn dng trung v di hn. Em xin cảm ơn cô giáo TS. Lu Thị Hơng đã góp ý và nêu ra cho em những hớng nghiên cứu đề tài rất bổ ích và các bạn đã giúp đỡ em về mặt tài liệu để em có thể hoàn thành tốt luận văn của mình. Sinh viên Đàm Thanh Hơng Sinh viên Đàm Thanh Hơng. Lớp TC- 40A 2 Gii phỏp nõng cao kh nng cnh tranh ca ngõn hng Ngoi thng Vit Nam trong hot ng tớn dng trung v di hn. Chơng I Khả năng Cạnh tranh trong hoạt động tín dụng trung và dài hạn của ngân hàng thơng mại 1.1 Hoạt động tín dụng trung và dài hạn của ngân hàng thơng mại 1.1.1. Khái niệm và phân loại tín dụng trung và dài hạn Là một trong những tổ chức tài chính quan trọng nhất của hệ thống tài chính nói riêng và nền kinh tế nói chung, ngân hàng thơng mại thực hiện những nghiệp vụ đặc trng của mình tài trợ cho các hoạt động diễn ra không ngừng của cuộc sống. Nếu nh theo quy định của luật pháp nớc Mĩ, việc ngân hàng đợc định nghĩa nh 1 công ty thành viên của Công ty Bảo hiểm tiền gửi Liên bang (dựa trên nguyên tắc cơ quan chính phủ nào bảo hiểm cho tiền gửi của ngân hàng đó) đã gây ra những xáo trộn to lớn về cách hiểu một ngân hàng là gì thì có lẽ đối với chúng ta, cách tốt nhất để nhìn nhận và tìm hiểu về ngân hàng chính là thông qua những loại hình dịch vụ mà nó cung ứng, qua đó có thể đa ra những nhận xét t- ơng đối về hoạt động của một ngân hàng thơng mại. Peter Rose đã khẳng định: ngân hàng là loại hình tổ chức tài chính cung cấp một danh mục các dịch vụ tài chính đa dạng nhất- đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm và dịch vụ hạch toán - và thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kỳ một tổ chức kinh doanh nào trong nền kinh tế. 1 Qua đó, ta nhận thấy, tín dụng là một hoạt động đặc biệt quan trọng đối với hoạt động của một ngân hàng. Thông qua các khoản mục tín dụng của mình, ngân hàng tài trợ cho hầu hết các hoạt động sản xuất của các hãng kinh doanh hay là nguồn ứng cứu của các tổ chức tài chính khác, trợ giúp cho các hộ gia đình và cá nhân bằng các khoản vay tiêu dùng và đem lại một nguồn lợi vô cùng lớn cho bản thân ngân hàng.Và hoạt động cho vay của ngân hàng không phải là chuyển một tài sản của ngân hàng cho một ngời nào đó mà chính là tạo ra tiền mới. Điều này cũng hoàn toàn đúng khi đối tợng cho vay là một cá nhân, một doanh nghiệp hay là chính phủ. Hoạt động tín dụng không chỉ dựa trên chữ tín làm đầu mà còn phải phụ thuộc rất nhiều vào môi trờng kinh doanh, xu hớng phát triển của nền kinh tế cũng nh vào khả năng thẩm định độ tín nhiệm của khách hàng và nhiều yếu tố khác. Hiện nay, cùng với sự phát triển của ngành ngân hàng, các sản phẩm dịch vụ ngày càng đợc đa dạng nhằm đáp ứng đầy đủ đợc các nhu cầu ngày càng tăng của khách hàng. Cùng với sự thay đổi không ngừng của thế giới tài chính, các loại 1 Peter Rose, Quản trị ngân hàng thơng mại Sinh viên Đàm Thanh Hơng. Lớp TC- 40A 3 Gii phỏp nõng cao kh nng cnh tranh ca ngõn hng Ngoi thng Vit Nam trong hot ng tớn dng trung v di hn. hình cho vay cũng đợc mở rộng và đổi mới. Có rất nhiều tiêu thức để phân loại tín dụng nhng không có loại nào là đặc biệt thỏa đáng và chính xác. Dới đây là một số loại hình tín dụng đợc phân biệt dựa trên những tiêu thức khác nhau nhằm làm rõ sự đa dạng và phát triển của hoạt động này. (1) Dựa trên đặc điểm của sản phẩm cung ứng: Tín dụng vãng lai Đây là loại tín dụng lâu đời nhất nhng vẫn góp một phần quan trọng trong hoạt động cho vay của ngân hàng. Ngân hàng cung cấp cho khách hàng một tài khoản để khách hàng có thể sử dụng theo nhu cầu nhng không vợt quá hạn mức trong hợp đồng. Số lợng sử dụng phụ thuộc hoàn toàn vào khả năng tài chính của khách hàng. Ngân hàng thực hiện chức năng thanh toán trung gian cho khách hàng trên tài khoản. Do các điều kiện tín dụng, tín dụng vãng lai không đợc cấp cho đầu t dài hạn, vì vậy thực chất ngân hàng cấp tín dụng vãng lai cho khách hàng nhằm bổ sung vốn cho sản xuất lu thông thờng xuyên. Việc cấp tín dụng vãng lai đòi hỏi phải có tài sản bảo đảm. Khách hàng phải trả lãi suất cho vay và phí của nghiệp vụ thanh toán trung gian. Tín dụng thế chấp Khách hàng sử dụng tín dụng thế chấp khi muốn vay một khoản nợ ngắn hạn và thế chấp bằng động sản hay trái quyền. Giá trị vật thế chấp đợc chiết khấu theo loại động sản và tính lỏng của động sản đó. Vật thế chấp có thể bao gồm: các giấy tờ có giá(dài hạn hay ngắn hạn, cổ phiếu vô danh); hàng hoá; kim loại quý; các trái quyền (yêu cầu chi trả). Khách hàng phải trả lãi suất và phí. Phí đợc tính chủ yếu trên chi phí bảo quản vật thế chấp. Tín dụng bảo lãnh Về thực chất, bảo lãnh không phải là tín dụng thuần tuý. Một ngân hàng đồng ý bảo lãnh cho khách hàng trong giao dịch mua chịu với công ty nớc ngoài hay vay của ngân hàng nớc ngoài, đóng thuế cho nhà nớc hay trong các hợp đồng đấu thầu. Chỉ khi nào khách hàng cha có khả năng chi trả hay công ty nớc ngoài đòi hỏi phải có sự bảo đảm cho hàng hoá mua chịu thì ngân hàng bảo lãnh coi nh cấp cho khách hàng một khoản tín dụng bằng cách chi trả hộ khách hàng. Khách hàng phải trả một khoản hoa hồng bảo lãnh. Do tính rủi ro cao nên các ngân hàng thờng phải dựa vào uy tín của khách hàng cũng nh việc kiểm tra chặt chẽ tình hình tài chính của khách hàng để quyết định có cấp tín dụng bảo lãnh hay không. Đồng tài trợ Sinh viên Đàm Thanh Hơng. Lớp TC- 40A 4 Gii phỏp nõng cao kh nng cnh tranh ca ngõn hng Ngoi thng Vit Nam trong hot ng tớn dng trung v di hn. Có những trờng hợp hợp đồng tín dụng quá lớn và mang tính rủi ro quá cao mà một ngân hàng không thể đảm nhận. Lúc này ngờt ta thờng sử dụng hình thức đồng tài trợ, hay liên kết tín dụng, trong đó một số ngân hàng cùng tham gia cho vay do một ngân hàng đứng ra làm ngân hàng đầu mối giao dịch với khách hàng bằng các điều khoản đã đợc thoả thuận giữa các ngân hàng với nhau. Hoặc 2 hay nhiều ngân hàng độc lập đàm phán và cho vay với khách hàng trong khi cùng thoả thuận các điều khoản trong hợp đồng tín dụng. Đây là hình thức tín dụng song song. (2) Dựa vào thời hạn của hợp đồng tín dụng thông thờng có 2 loại tín dụng: Tuỳ thuộc vào mục đích sử dụng mà khách hàng có những nhu cầu khác nhau về thời hạn của khoản tiền vay. Tín dụng ngắn hạn : là loại tín dụng có thời hạn không quá 1 năm. Loại tín dụng này đợc dùng cho các kế hoạch có tính thời điểm và thờng xuyên. Tín dụng trung và dài hạn : loại tín dụng có thời hạn trên 1 năm, thờng không quá 25 năm. Để có đợc sự chấp nhận của ngân hàng cho khoản vay này, khách hàng phải thoả mãn những điều kiện ngặt nghèo về năng lực sản xuất, tình hình tài chính và tính khả thi của dự án. 3) Dựa vào đặc điểm khách hàng: Trên thực tế , khách hàng của ngân hàng có thể bao gồm các hãng kinh doanh, các hộ gia đình, cá nhân, các tổ chức phi lợi nhuận Nhng ta có thể phân chia các khoản cho vay của ngân hàng thành các loại chính sau: Cho vay kinh doanh (commercial and industry): Đây là khoản mục quan trọng nhất, chiếm một phần lớn trong tổng tài sản của ngân hàng. Các khoản mục cho vay kinh doanh ngắn hạn bao gồm: cho vay mua hàng dự trữ, cho vay vốn lu động, cho vay ngắn hạn các công trình xây dựng, cho vay kinh doanh chứng khoán, cho vay kinh doanh bán lẻ, cho vay trên tài sản. Các khoản mục này phục vụ cho nhu cầu kinh doanh đột xuất hay tạm thời của doanh nghiệp. Các khoản cho vay dài hạn nh cho vay kinh doanh kỳ hạn, cho vay luân chuyển, cho vay theo dự án, cho vay hỗ trợ mua lại công ty giúp cho các hãng kinh doanh có một lợng vốn lớn hơn rất nhiều và ổn định, tạo điều kiện phát triển cho các hãng. Cho vay tiêu dùng và cho vay bất động sản Sinh viên Đàm Thanh Hơng. Lớp TC- 40A 5 Gii phỏp nõng cao kh nng cnh tranh ca ngõn hng Ngoi thng Vit Nam trong hot ng tớn dng trung v di hn. Lí do tồn tại mạnh mẽ của loại hình tín dụng này là tâm lý gửi tiền của dân c: ngời ta hi vọng khi gửi tiền vào một ngân hàng thì sẽ có khả năng vay lại tiền từ chính ngân hàng đó lúc cần. Tiền huy động từ tiết kiệm trong dân c hiện nay là nguồn vốn quan trọng nhất và sinh lợi cao nhất cho ngân hàng, vì thế các ngân hàng không nề hà cho vay khoản mục này. Tuy nhiên tình hình tài chính của các cá nhân và hộ gia đình không ổn định chắc chắn, khiến cho chi phí và rủi ro đối với ngân hàng rất lớn. Cho vay tiêu dùng lại chịu tác động của chu kỳ kinh doanh. Do vậy một đặc điểm quan trọng của tín dụng tiêu dùng là có lãi suất rất cao. Ngời vay lại thờng không nhạy cảm với lãi suất mà yếu tố tác động chủ yếu lại là thu nhập và trình độ dân trí của ngời vay. Cho vay mua nhà thế chấp hay cho vay không thế chấp, cho vay theo thẻ tín dụng là những hình thức phổ biến của loại tín dụng này. 1.1.2. Các loại hình cho vay trung và dài hạn của ngân hàng thơng mại Hoạt động tín dụng trung và dài hạn của ngân hàng thơng mại Việt Nam chủ yếu là cho vay kinh doanh mà đối tợng là các doanh nghiệp nhà nớc lớn. Trớc khi có thể tìm hiểu hoạt động tín dụng này của ngân hàng thơng mại Việt Nam có những đặc điểm gì nổi bật, ta có thể xác định một số phơng thức cho vay dài hạn trên thế giới hiện nay. Theo cách phân chia một cách có khoa học về phơng thức cho vay của ngân hàng, ngờt ta chia các khoản vay làm 2 loại: cho vay luân chuyển và cho vay theo số d. Cho vay luân chuyển Đây là loại hình cho vay mang lại nhiều ích lợi nhất cho khách hàng. Hãng kinh doanh có thể vay không quá một mức tối đa giới hạn trớc, có thể hoàn trả theo khả năng và tiếp tục vay khi có nhu cầu cho đến khi hết hạn hợp đồng tín dụng. Do tính linh hoạt của khoản vay này mà ngân hàng không đòi hỏi phải có bảo đảm. Đây là loại hình tín dụng đáp ứng rất kịp thời và nhanh chóng nhu cầu của khách hàng. Khách hàng sử dụng khi không chắc chắn về thời gian của các luồng tiền mặt hoặc quy mô chính xác của nhu cầu vay trong tơng lai. Tín dụng luân chuyển cho phép khách hàng có thể giảm bớt ảnh hởng của những biến động của chu kỳ kinh doanh, tạo điều kiện vay thêm trong thời kỳ khó khăn hay sẵn sàng hoàn trả khi tình hình tài chính đợc cải thiện. Nh vậy vốn vay của ngân hàng luôn tiếp cận kịp thời những biến động tài chính của khách hàng, vận hành song song xuyên suốt với chu kỳ kinh doanh của khách hàng Sinh viên Đàm Thanh Hơng. Lớp TC- 40A 6 Gii phỏp nõng cao kh nng cnh tranh ca ngõn hng Ngoi thng Vit Nam trong hot ng tớn dng trung v di hn. Loại cam kết tín dụng đợc sử dụng chủ yếu là cam kết vay vốn chính thức (formal loan commitment) mang tính chất hợp đồng, lợng vốn vay tối đa đợc xác định với một lãi suất đợc ấn định. Loại này đợc định giá cao hơn nhiều so với hạn mức tín dụng bảo đảm (confirm credit line) ít chặt chẽ hơn. Ngân hàng thờng cho vay khoản mục này trong trờng hợp khẩn cấp. Khách hàng đợc đánh giá tín nhiệm tín dụng cao thờng ít khi sử dụng loại tín dụng này mà chỉ kí kết hợp đồng làm bảo đảm để có thể nhanh chóng vay vốn từ những tổ chức tín dụng khác. Ngoài ra hiện nay một loại hình mới cũng đang đợc sử dụng ngày càng rộng rãi là thẻ tín dụng. Các doanh nghiệp a thích loại hình này do tính hiệu quả của nó và do không phải thờng xuyên lập các đơn xin vay cho ngân hàng. Cho vay theo số d Ngợc lại với cho vay luân chuyển, việc cho vay theo số d đợc tính toán dựa trên trị số tín dụng mà tại một thời điểm nhất định khách hàng đi vay đòi hỏi bổ sung vào tổng giá cả của khách hàng đó. Nh vậy, mỗi lần chấp nhận thực hiện phơng thức tín dụng này, ngân hàng sẽ ngay một lần trao cho khách hàng số vốn mà khách hàng yêu cầu. Hạn mức tín dụng chỉ phụ thuộc vào quy định của ngân hàng trung ơng đối với mỗi khách hàng vay mà khách hàng trả nợ làm nhiều lần trong một thời gian dài nên các ngân hàng thờng đòi hỏi phải có tài sản thế chấp hay điều kiện bảo lãnh ngặt nghèo. Cho vay theo số d có thể gồm các hình thức sau: Cho vay kinh doanh kỳ hạn Các hãng kinh doanh sử dụng khoản vay này cho các hoạt động đầu t trung và dài hạn: mua thiết bị, xây dựng công trình Khách hàng xin vay trọn gói dựa trên chi phí dự tính của dự án và sẽ thanh toán khoản vay làm nhiều lần. Nh vậy dòng thu nhập trong tơng lai của dự án là cơ sở của việc thanh toán khoản vay. Các khoản vay kỳ hạn đòi hỏi phải có bảo đảm bằng tìa sản cố định thuộc sở hữu của ngời vay. Do mức độ rủi ro lớn trong suốt quá trình thực hiện dự án mà các cán bộ tín dụng phải cân nhắn cẩn thận các yếu tố: (1) trình độ quản lý của hãng, (2)chất lợng hện thống kế toán và kiểm toán hãng đang sử dụng, (3)lịch sử trình bày tình hình tài chính của hãng trong qua khứ, (4)cam đoan không thế chấp tài sản cho các chủ nợ khác, (5)bảo hiểm tài sản của hãng có thoả đáng hay không, (6)rủi ro công nghệ đối với hãng, (7)độ dài khoảng thời gian trớc khi dự án thu đ- ợc lợi nhuận, (8) các xu hớng của nhu cầu thị trờng và(9) trạng thái tài sản ròng của hãng. Cho vay dự án dài hạn Cho vay dự án dài hạn là loại hình cho vay kinh doanh có mức độ rủi ro cao nhất . Khoản tín dụng này đợc dùng để tài trợ cho việc xây dựng các tài sản cố định có thể mang lại thu nhập trong tơng lai có quy mô lớn hơn nhiều so với cho vay kinh doanh kỳ hạn. Các tài sản cố định trên có thể là các công trình mang tính Sinh viên Đàm Thanh Hơng. Lớp TC- 40A 7 Gii phỏp nõng cao kh nng cnh tranh ca ngõn hng Ngoi thng Vit Nam trong hot ng tớn dng trung v di hn. chiến lợc quốc gia. Cũng do khoản tín dụng này có quy mô lớn và tính rủi ro caongân hàng thờng đòi hỏi phải có bảo lãnh theo đó ngân hàng có thể thu hồi khoản vay từ tổ chức bảo lãnh khi khách hàng không có đủ khả năng trả nợ. Đồng thời việc cho vay đòi hỏi sự tham gia của một số tổ chức tài chính khác nhằm chia sẻ rủi ro. Ngoài ra, các khoản tín dụng trên có thể đợc thực hiện không cần có bảo lãnh nhng mức lãi suất áp dụng sẽ cao hơn nhiều và phải có tài sản thế chấp cho tới khi kết thúc dự án. Cho vay hỗ trợ hoạt động mua lại công ty Một hình thức tín dụng đang phát triển hiện nay là cho vay hỗ trợ hoạt động mua lại công ty bằng nợ đòn bẩy - Lbos(leveraged buyouts). Khi một nhóm các nhà quản lý của một công ty tin rằng nó bị định giá trên thị trờng thấp hơn so với khả năng vốn có, họ sẽ mua lại công ty khi sử dụng đòn bẩy tài chính với tỷ lệ nợ rất cao (thờng chiếm 80-90% giá trị của vụ mua lại) với tin chắc rằng công ty sẽ đạt đợc doanh thu cao hơn chi phí nợ vay nhờ vào việc quản lý tốt hơn. Đây chính là một đặc điểm nổi bật của nền tài chính thế giới mới. Tuy nhiên loại hình tín dụng này cũng gặp rất nhiều rủi ro khi các công ty vay nợ quá nhiều không có đủ khả năng trả nợ nếu lãi suất tăng hay nền kinh tế suy thoái. Đây là kết quả tổng hợp của 3 nhân tố: (1)luồng thu nhập của hãng thấp tơng đối so với giá mua lại nên không đủ bù đắp cho chi phí nợ vay, (2)các ngân hàng và tổ chức tài chính khác gia tăng sức ép thu nợ, (3)vốn của các nhà quản lý và cổ đông bị rút ra quá sớm gây ra thâm hụt nghiêm trọng trong ngân quỹ của công ty khi mà thu nhập của công ty cha đủ mạnh để bù đắp các luồng ra này. Trên đây mới chỉ là những loại hình tín dụng phổ biến trên thế giới hiện nay nhng mỗi quốc gia có những nền kinh tế với những nét đặc thù riêng nên không thể hoàn toàn áp dụng những hình thức trên trong kinh doanh ngân hàngViệt Nam. Chúng ta mới chỉ tạm thời đa ra những chuẩn mực của thế giới phát triển để định hớng cho sự vận hành của bộ máy ngân hàng Việt Nam trong tơng lai. 1.2. Cạnh tranh trong hoạt động tín dụng trung và dài hạn của ngân hàng thơng mại 1.2.1.Cạnh tranhkhả năng cạnh tranh của ngân hàng thơng mại 1.2.1.1. Cạnh tranh là gì? Sinh viên Đàm Thanh Hơng. Lớp TC- 40A 8 Gii phỏp nõng cao kh nng cnh tranh ca ngõn hng Ngoi thng Vit Nam trong hot ng tớn dng trung v di hn. Cạnh tranh là hành động của một cá nhân hay tổ chức cố gắng để chiến thắng hoặc giành đợc công việc kinh doanh từ các đối thủ của mình Longman, Dictionary of Business English Tơng tự nh vậy, theo kinh tế học, cạnh tranh là sự tranh giành thị trờng (khách hàng ) để tiêu thụ sản phẩm giữa các doanh nghiệp. Nh vậy, một nền kinh tế thị trờng luôn đòi hỏi phải có cạnh tranhcạnh tranh theo nghĩa là tranh giành thị phần chỉ có trong khuôn khổ của kinh tế thị trờng. Cạnh tranh đợc phân chia thành 2 loại: cạnh tranh hoàn hảo và cạnh tranh không hoàn hảo. Thị trờng có cạnh trạnh hoàn hảo là thị trờng có quá nhiều ngời bán và ngời mua cùng một hàng hoá đồng nhất đến mức không ai có thể ảnh hởng đến giá cả thị trờng. Nếu có ít nhất một ngời bán lớn đến mức có thể ảnh hởng tới giá thị trờng thì xảy ra cạnh tranh không hoàn hảo(tình trạng độc quyền). Độc quyền đợc biểu hiện dới các dạng: độc quyền tuyệt đối (một ngành chỉ có duy nhất một nhà cung cấp) ; độc quyền nhóm (một ngành do một số ít nhà cung cấp chi phối) hay một dạng đặc biệt trong nền kinh tế thị trờng t bản chủ nghĩa: chủ nghĩa t bản độc quyền nhà nớc(sự câu kết giữa một nhóm tài phiệt t bản với nhà nớc t bản). Để đạt đợc lợi nhuận trong nền kinh tế thị trờng, những nhà kinh doanh phải thông qua cạnh tranh. Vì vậy cạnh tranh trở thành một yếu tố không thể thiếu trong sự vận động của thị trờng và là đối tợng của nhiều môn khoa học kinh tế và luật pháp. Adam Smith, cha đẻ của cuốn Của cải của các dân tộc, 1776, đã có những nhận xét vô cùng xác đáng: Trong cuộc cạnh tranh, mỗi cá nhân cố gắng vì lợi ích của riêng mình đã vô tình đem lại lợi ích lớn nhất cho xã hội. 2 . Theo ông một thị trờng tự do là một đòi hỏi cho sự tăng trởng chung của toàn xã hội. Tuy nhiên, Paul A. Samuelson lại cho rằng sự can thiệp của chính phủ là cần thiết ngời ta không chỉ vỗ bằng một bàn tay và đã đa ra học thuyết 2 bàn tay nổi tiếng. Điều này có thể đợc giải thích bằng sự mất ổn định của môi trờng cạnh tranh tự do đợc biết đến dới cái tên thất bại thị trờng, dẫn đến những cuộc khủng hoảng kinh tế mang tính chu kỳ. Ta cũng có thể có những nhận định sau: Trên thực tế, không có một thị trờng nào là cạnh tranh hoàn hảo hay hoàn toàn độc quyền. Mọi nền kinh tế thị trờng đều ở trạng thái cạnh tranh không hoàn hảo. Cả hai loại lực lợng độc quyền và cạnh tranh kết hợp với nhau trong việc xác định 2 Adam Smith, Của cải của các dân tộc.1776 Sinh viên Đàm Thanh Hơng. Lớp TC- 40A 9 Gii phỏp nõng cao kh nng cnh tranh ca ngõn hng Ngoi thng Vit Nam trong hot ng tớn dng trung v di hn. phần lớn giá cả 3 . Nh vậy, đánh giá một thị trờng có tính cạnh tranh hay độc quyền chỉ là tơng đối. Về nguyên tắc, một nền kinh tế có nhiều yếu tố cản trở sự cạnh tranh là một nền kinh tế thiếu tính cạnh tranh và ngợc lại. Trong nền kinh tế thị trờng, cạnh tranh một mặt tạo động lực của sự phát triển kinh tế, mặt khác là cách hữu hiệu nhất để tối đa hoá lợi nhuận và lợi ích của cả ngời cung cấp và ngời tiêu dùng hàng hoá, dịch vụ. Theo quy luật chung, cạnh tranh luôn có xu hớng dẫn đến độc quyền một mặt do tác động của quy luật hiệu quả kinh tế theo quy mô, mặt khác độc quyền là hình thức đem lại cho các nhà cung cấp lợi nhuận siêu ngạch. Vì thế cuộc cạnh tranh trên thị tr- ờng là cuộc ganh đua giành vị trí độc tôn. Đây cũng chính là một khía cạnh không hoàn hảo của cạnh tranh. Cạnh tranh bằng phơng thức độc quyền có thể gây ra những tác hại to lớn: nhà cung cấp tạo sự khan hiếm giả bằng cách hạn chế số lợng hàng hoá và đặt mức giá cao một cách giả tạo để kiếm lời một cách không chính đáng; do không bị cạnh tranh nên nhà sản xuất không có nhu cầu sáng tạo, đổ mới công nghệ nên hạn chế áp dụng tiến bộ khoa học-kỹ thuật và giảm năng suất lao động. Vai trò điều tiết của chính phủ là vô cùng quan trọng nhằm hạn chế những điểm không hoàn hảo của thị trờng. Nhiệm vụ tạo lập môi trờng kinh tế có cạnh tranh, chống độc quyền chắc chắn thuộc về những chức năng riêng của chính phủ. ở các nền kinh tế phát triển, luật chống độc quyền luôn đợc đặc biệt chú ý. Cùng với khái niệm cạnh tranh, lợi thế cạnh tranh đã trở thành một nội dung quan trọng đối với bất cứ cá nhân hay tổ chức nào đang hoạt động trong nền kinh tế. Tuy nhiên sau vài thập kỷ trớc của sự phồn thịnh và bành trớng mạnh mẽ, nhiều công ty đã đánh mất cái nhìn đúng đắn về lợi thế cạnh tranh trong việc tranh đấu để đạt đợc sự tăng trởng và theo đuổi mục đích đa dạng hoá. Các công ty trên toàn thế giới phải đối mặt với sự tăng trởng ngày càng chậm cũng nh việc các dối thủ cạnh tranh trong nớc và trên thế giới không còn hành động nh thể chiếc bánh lợi nhuận còn đủ lớn cho tất cả. Và nh vậy, lợi thế cạnh tranh lại càng quan trọng hơn bao giờ hết. Vậy thì trớc hết, lợi thế cạnh tranh là gì? Từ điển kinh doanh của nhà xuất bản Longman cho rằng lợi thế cạnh tranh là một khía cạnh của một sản 3 Paul A. Samuelson, Kinh tế học , tập II. Sinh viên Đàm Thanh Hơng. Lớp TC- 40A 10 [...]... Sức mạnh đồng bộ của toàn bộ ngân hàng đợc phát huy khi ngân hàng tận dụng đợc hết những khả năng sắn có của mình để nâng cao vị thế cạnh tranh Mỗi ngân hàng đều có những lợi thế riêng và đều có khả năng tận dụng những lợi thế ấy nếu có những nhận thức thực sự hiệu quả và đúng đắn, tức là mỗi ngân hàng đều có khả năng phát triển mạnh mẽ hơn Nói cách khác, khả năng cạnh tranh của ngân hàng đợc đánh giá... nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của mỗi ngân hàng Chính sự phân biệt giữa cái cũ cạnh tranh trong ngân hàng là xấu và cái mới cạnh tranh là tốt là đã chứng tỏ một tất yếu khách quan: cạnh tranh giúp cho các ngân hàng tồn tại và phát triển Các ngân hàng phát triển mạnh trong thời kỳ thống trị của mình khi các ngành công nghiệp phụ thuộc vào ngân hàng là chính để có đợc nguồn vốn hỗ trợ sản xuất Ngân hàng. .. ánh khả năng kết hợp các lợi thế cạnh tranhngân hàng đang có để biến đổi thành những công cụ hữu hiệu trong việc khẳng định vị trí của ngân hàng trên thị trờng Tuy nhiên sự cạnh tranh giữa các ngân hàng không phải đã đợc tán thởng từ lâu Đặc điểm của ngành ngân hàng là một môi trờng hoạt động trong đó các ngân hàng vừa là nhà cung ứng vừa là khách hàng của nhau Vì vậy hoạt động của mỗi ngân hàng. .. chính ngân hàng cũng đã tham gia vào hoạt động cạnh tranh một cách tự phát và tất yếu Nhng để hành động có hiệu quả và đạt đợc những thành tựu đáng kể, ngân hàng còn cần nhiều hơn là ý thức cạnh tranh Đó chính là khả năng tận dụng những lợi thế cạnh tranh của mình để nâng cao khả năng cạnh tranh Nhng nói cách khác, sự lựa chọn trong hệ thống ngân hàng có thể đợc hiểu là phải loại bỏ những ngân hàng. .. dài hạn của mỗi ngân hàng hay thị phần tín dụng nói chung, từ đó có thể có những nhận xét khách quan về hiệu quả hoạt động của nghiệp vụ này tại ngân hàng e) Khả năng giải quyết nợ xấu Chỉ tiêu này đợc thể hiện thông qua các biện phápngân hàng đã sử dụng từ xa tới nay trong quá khứ để giải quyết nợ xấu, góp phần nâng cao năng lực tài chính của ngân hàng, đem lại lợi thế cạnh tranh cho ngân hàng Khi... ngân hàng Ngoại thơng ban đầu có chức năng là một ngân hàng đối ngoại và hiện nay đợc coi là ngân hàng có bề dày hoạt động vào bậc nhất trong khối ngân hàng trong nớc, đặc biệt là trong lĩnh vực kinh doanh đối ngoại, cung cấp các dịch vụ ngân hàng Trớc năm 1990, trong hệ thống ngân hàng Việt Nam một cấp theo mô hình xã hội chủ nghĩa của Liên Xô và Đông Âu, ngân hàng Ngoại thơng là ngân hàng đối ngoại duy... 2000(12,4%) Nh vậy, ngân hàng Ngoại thơng lại gặp phải một sự cạnh tranh mới rất có tiềm năng từ phía một ngân hàng thơng mại quốc doanh Nhng mặt khác, tốc độ tăng của nguồn vốn trên cũng khá ổn định qua các năm và vẫn tỏ rõ u thế của ngân hàng Ngoại thơng trong hoạt động thu hút vốn này: Bảng 1: Tốc độ tăng thị phần tiền gửi ngoại tệ(%) của các ngân hàng Việt Nam Đơn vị : % 1999 2000 2001 Ngân hàng Ngoại thơng... Nam trong hot ng tớn dng trung v di hn - Ch ơng II Thực trạng Khả năng cạnh tranh của ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam trong hoạt động tín dụng trung và dài hạn 2.1 Khái quát về hoạt động tín dụng của ngân hàng Ngoại thơng 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của ngân hàng Ngoại thơng: Đợc thành lập vào ngày 1/4/1963, ngân hàng. .. độ tin cậy cao Trình độ của cán bộ tín dụng còn thể hiện chính sách đào tạo và đãi ngộ cũng nh khả năng thu hút nhân tài của ngân hàng, tạo thành một lực lợng làm nên một nửa thành công của ngân hàng: đó chính là nguồn nhân lực có chất lợng cao d) Thị phần tín dụng Các ngân hàng cạnh tranh với nhau mà một trong những kết quả của cuộc cạnh tranh đó đợc phản ánh trên thị phần của mỗi ngân hàng Thị phần... Không chỉ khách hàng cần ngân hàngngân hàng còn cần có khách hàng để tồn tại Trong môi trờng cạnh tranh thì nhận thức này lại cần đợc các ngân hàng nhận thức đợc một cách triệt để 1.2.2 Hệ thống chỉ tiêu thể hiện khả năng cạnh tranh của ngân hàng th ơng mại a) Tổng d nợ cho vay trung và dài hạn Đây là chỉ tiêu cho biết rõ nét nhất về kết quả cho vay trung và dài hạn của ngân hàng Giá trị của các khoản . tiêu đánh giá khả năng cạnh tranh của ngân hàng thơng mại cũng nh các nhân tố ảnh hởng đến khả năng đó. Chơng II: thực trạng khả năng cạnh tranh của ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam trong hoạt. nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của mỗi ngân hàng. Chính sự phân biệt giữa cái cũ cạnh tranh trong ngân hàng là xấu và cái mới cạnh tranh là tốt là đã chứng tỏ một tất yếu khách quan: cạnh tranh. của ngân hàng thơng mại 1.2.1 .Cạnh tranh và khả năng cạnh tranh của ngân hàng thơng mại 1.2.1.1. Cạnh tranh là gì? Sinh viên Đàm Thanh Hơng. Lớp TC- 40A 8 Gii phỏp nõng cao kh nng cnh tranh

Ngày đăng: 26/04/2014, 08:50

Mục lục

  • Chương I

  • Cho vay kinh doanh kỳ hạn

    • Cho vay dự án dài hạn

      • Cho vay hỗ trợ hoạt động mua lại công ty

        • Cạnh tranh là hành động của một cá nhân hay tổ chức cố gắng để

        • Tốc độ tăng thị phần tiền gửi ngoại tệ(%) của các ngân hàng Việt Nam

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan