các phương pháp và quy trình xử lý chất thải tại trạm xử lý nước thải khu chế xuất Tân Thuận

63 1.4K 18
các phương pháp và quy trình xử lý chất thải tại trạm xử lý nước thải khu chế xuất Tân Thuận

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

bài tiểu luận:các phương pháp và quy trình xử lý chất thải tại trạm xử lý nước thải khu chế xuất Tân Thuận

Trạm xử nước thải KCX Tân Thuận GVHD: Trần Thị Ngọc Diệu DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT - KCX: Khu Chế Xuất - TXL: Trạm xử - XLNT: Xử nước thải - PCCC: Phòng cháy chữa cháy - VSV: Vi sinh vật - HC: Hóa chất - TK-001: Giếng bơm nước thải - TK-101: Mương chắn rác - TK-102: Bể lắng cát sục khí - TK-103: Bể trộn đều - TK-104: Bể điều chỉnh pH - TK-105: Mương oxy hoá - TK-106: Bể lắng sinh học - TK-107: Giếng thu cặn nổi - TK-108: Bể khuấy nhanh - TK-109: Bể keo tụ - TK-110: Bể lắng hoá học - TK-111: Bể điều hoà - TK-112: Bể khử trùng - TK-113: Bể chứa bùn - TK-114: Bể cô đặc bùn - TK-115: Giếng bơm nước bùn - TXLNTTT KCX Tân Thuận: Trạm xử nước thải tập trung khu chế xuất Tân Thuận - TP.HCM: Thành Phố Hồ Chí Minh. Trạm xử nước thải KCX Tân Thuận GVHD: Trần Thị Ngọc Diệu DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1. Bảng phân tích mẫu nƣớc thải trƣớc sau xử 10 Bảng 2.1. Ứng dụng quy trình xử hoá học 15 Bảng 3.1. Thông số thiết kế giếng bơm nƣớc thải 25 Bảng 3.2. Thông số thiết kế mƣơng chắn rác 26 Bảng 3.3. Thông số thiết kế bể lắng sục khí 27 Bảng 3.4. Thông số thiết kế bể trộn đều 28 Bảng 3.5. Thông số thiết kế bể điều chỉnh pH 29 Bảng 3.6. Thông số thiết kế mƣơng oxy hoá 30 Bảng 3.7. Thông số thiết kế bể lắng sinh học 32 Bảng 3.8. Thông số thiết kế bể khuấy nhanh 33 Bảng 3.9. Thông số thiết kế bể keo tụ 34 Bảng 3.10. Thông số thiết kế bể lắng hoá học 35 Bảng 3.11. Thông số thiết kế bể điều hoà 36 Bảng 3.12. Thông số thiết kế bể khử trùng 37 Bảng 3.13. Thông số thiết kế bể chứa bùn 38 Bảng 3.14. Thông số thiết kế bể cô đặc bùn 39 Bảng 3.15. Thông số thiết kế giếng bơm nƣớc bùn 40 Trạm xử nước thải KCX Tân Thuận GVHD: Trần Thị Ngọc Diệu DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1. Một góc của KCX Tân Thuận 4 Hình 1.2. Mặt bằng tổng thể TXL nƣớc thải KCX Tân Thuận 9 Hình 3.1. Giếng bơm nƣớc thải 25 Hình 3.2. Song chắn rác thô tinh. 26 Hình 3.3. Bể lắng cát sục khí. 27 Hình 3.4. Bể trộn đều 28 Hình 3.5. Bể diều chỉnh pH 29 Hình 3.6. Mƣơng oxy hoá 30 Hình 3.7. Bể lắng sinh học 31 Hình 3.8. Bể khuấy nhanh 32 Hình 3.9 Bể keo tụ 34 Hình 3.10. Bể lắng hoá học. 35 Hình 3.11. Bể khử trùng 37 Hình 3.12. Bể chứa bùn. 38 Hình 3.13. Bể cô đặc bùn. 39 Hình 3.14. Giếng bơm nƣớc bùn. 40 Hình 3.15. Máy ép bùn băng tải. 41 Hình 3.16. Thiết bị rửa mắt ngay tại hiện trƣờng khi gặp sự cố 42 Hình 3.17. Bảng điều khiển hệ thống đèn hiệu 44 Trạm xử nước thải KCX Tân Thuận GVHD: Trần Thị Ngọc Diệu SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1. Cơ cấu tổ chức của KCX Tân Thuận 5 Sơ đồ 3.1. Quy trình xử hóa sinh 21 Sơ đồ 3.2. Bể lắng cát sụt khí 27 Sơ đồ 3.3. Bể điều chỉnh pH 29 Sơ đồ 3.4. Bể lắng sinh học 31 Sơ đồ 3.5. Bể khuấy nhanh 33 Sơ đồ 3.6. Bể lắng hóa học 35 Sơ đồ 3.7. Máy ép bùn băng tải 41 Trạm xử nước thải KCX Tân Thuận GVHD: Trần Thị Ngọc Diệu MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY XỬ NƢỚC THẢI KCX TÂN THUẬN 3 1.1. GIỚI THIỆU KCX TÂN THUẬN 3 1.1.1. Lịch sử hình thành KCX Tân Thuận 3 1.1.2. Vị trí địa 4 1.1.3. Cơ cấu tổ chức 5 1.1.4. Một số nghành nghề đang hoạt động tại KCX Tân Thuận 5 1.1.5. Hiện trạng môi trường tại KCX Tân Thuận 6 1.1.5.1. Các nguồn phát sinh gây ô nhiễm tiếng ồn 6 1.1.5.2. Các nguồn gây ô nhiễm môi trường không khí 6 1.1.5.3. Các nguồn phát sinh chất thải rắn 7 1.1.5.4. Các nguồn gây nhiễm môi trường nước 8 1.2. GIỚI THIỆU TRẠM XỬ NƢỚC THẢI KCX TÂN THUẬN 8 1.2.1. Lịch sử hình thành 8 1.2.2. Cơ cấu tổ chức 10 1.2.3. Quy chuẩn xả thải của trạm xử KCX Tân Thuận 10 CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƢƠNG PHÁP XỬ NƢỚC THẢI 12 2.1. PHƢƠNG PHÁP CƠ HỌC 12 2.1.1. Song chắn rác 12 2.1.2. Bể thu tách dầu mỡ 12 2.1.3. Bể điều hòa 13 2.1.4. Bể lắng 13 2.1.4.1. Bể lắng cát 13 2.1.4.2. Bể lắng nước thải 14 2.2. PHƢƠNG PHÁP HÓA 14 2.2.1. Bể keo tụ tạo bông 14 2.2.2. Bể tuyển nổi 14 2.2.3. Hấp phụ 15 Trạm xử nước thải KCX Tân Thuận GVHD: Trần Thị Ngọc Diệu 2.3. PHƢƠNG PHÁP HÓA HỌC 15 2.4. PHƢƠNG PHÁP SINH HỌC 15 2.4.1. Xử sinh học trong điều kiện tự nhiên 16 2.4.1.1. Các công trình xử nước thải trong đất 16 2.4.1.2. Hồ sinh học 16 2.4.2. Xử sinh học trong điều kiện nhân tạo 17 2.4.2.1. Xử sinh học hiếu khí trong điều kiện nhân tạo 17 2.4.2.2. Xử sinh học kỵ khí trong điều kiện nhân tạo 18 2.5. XỬ BÙN CẶN 19 CHƢƠNG 3: QUY TRÌNH XỬ NƢỚC THẢI TẠI TRẠM XỬ NƢỚC THẢI KCX TÂN THUẬN 20 3.1. ĐẶC TÍNH NƢỚC THẢI CỦA KCX TÂN THUẬN 20 3.1.1. Nước mưa chảy tràn 20 3.1.2. Nước thải sản xuất 20 3.1.3. Nước thải sinh hoạt 20 3.2. QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ 20 3.2.1. Quy trình công nghệ 20 3.2.2. Thuyết minh quy trình 22 3.3. CÁC CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ 24 3.3.1. Giếng bơm nước thải 24 3.3.2. Mương chắn rác 25 3.3.3. Bể lắng cát sục khí 26 3.3.4. Bể trộn đều 27 3.3.5. Bể điều chỉnh pH 29 3.3.6. Mương Oxy hóa 29 3.3.7. Bể lắng sinh học 30 3.3.8. Bể khuấy nhanh 32 3.3.9. Bể keo tụ 33 3.3.10. Bể lắng hóa học 34 3.3.11. Bể điều hòa 36 3.3.12. Bể khử trùng 36 3.3.13. Bể chứa bùn 37 Trạm xử nước thải KCX Tân Thuận GVHD: Trần Thị Ngọc Diệu 3.3.14. Bể cô đặc bùn 38 3.3.15. Giếng bơm nước bùn 39 3.3.16. Máy ép bùn băng tải 40 CHƢƠNG 4: VẬN HÀNH, SỰ CỐ CÁCH KHẮC PHỤC SỰ CỐ 42 4.1. VẬN HÀNH HỆ THỐNG YÊU CẦU CÔNG TÁC AN TOÀN 42 4.1.1. Cách vận hành các công trình đơn vị trong hệ thống xử 42 4.1.2. Yêu cầu công tác an toàn khi vận hành hệ thống 43 4.1.2.1. Yêu cầu an toàn khi làm việc quanh các bể 43 4.1.2.2. An toàn khi làm việc với hóa chất 43 4.1.2.3. Các nguyên tắc toàn về điện 44 4.1.2.4. Kiểm tra trước khi vận hành 45 4.2. SỰ CỐ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC SỰ CỐ 45 4.2.1. Đối với vấn đề vận hành 45 4.2.2. Đối với thiết bị công nghệ 46 4.3. CÔNG TÁC BẢO TRÌ HỆ THỐNG 47 4.3.1. Kiểm tra thường xuyên 47 4.3.2. Kiểm tra định kỳ 48 4.3.3. Kiểm tra thay thế 48 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 49 KẾT LUẬN 49 KIẾN NGHỊ 49 PHỤ LỤC 1 50 PHỤ LỤC 2 52 Trạm xử nước thải KCX Tân Thuận GVHD: Trần Thị Ngọc Diệu Nhóm 5 Trang 1 LỜI MỞ ĐẦU Khái niệm “Khu Công Nghiệp” (KCN), “Khu Chế Xuất” (KCX) xuất hiện trong các nước công nghiệp hoá từ cuối thế kỷ XIX, như một công cụ để xúc tiến, lập kế hoạch quản sự phát triển công nghiệp, từ những năm 70, số lượng các KCN tăng lên nhanh chóng ở khắp nơi trên thế giới, đặc biệt trong các nước công nghiệp hoá, với tốc độ cao. Đến năm 1996, trong thế giới có khoảng 12000 KCN, KCX…. Ở Việt Nam, theo số liệu thống kê, tính đến giữa năm 2006, Việt Nam đã có hơn 135 KCN được cấp phép hoạt động (chưa tính hàng trăm cụm công nghiệp nhỏ vừa khác). Con số 135 chưa dừng lại, vì hiện tại vẫn có nhiều hồ sơ xin phép mở KCN, KCX gửi về Bộ Kế hoạch Đầu tư. Diện tích bình quân 1 KCN, KCX đạt khoảng 207 héc ta. Hiện số KCN đang hoạt động là 81/135 KCN, tỉ lệ diện tích cho thuê trong các KCN, KCX đạt bình quân 52%.Tổng số lao động trực tiếp đang làm việc trong các KCN, KCX có trên 1 triệu người, có hàng triệu lao động gián tiếp liên quan đến sự hoạt động của các KCN, KCX (cung ứng nguyên liệu, gia công dịch vụ…). KCN, KCX là một công cụ hiệu quả cho sự phát triển công nghiệp-giảm chi phí xây dựng cơ sỡ hạ tầng khuyến khích các hoạt động kinh tế của khu vực – các KCN, KCX đem lại nhiều lợi ích cho cộng đồng. Song chúng cũng gây ra các vấn đề về môi trường, sức khỏe an toàn. Hiện nay, hầu hết các KCN, KCX được quy hoạch vận hành đều quan tâm rất ít đến môi trường, do vậy đang dần phá huỷ nghiêm trọng môi truờng tại nhiều khu vực. Các vấn đề chính về môi trường có liên quan đến KCN, KCX là phá hủy môi trường sống, làm mất đa dạng sinh học, gây ô nhiễm không khí, nước thải, chất thải rắn, tiếng ồn phóng xạ, chất độc hóa học, ô nhiễm đất, tai nạn công nghiệp, tràn dầu hóa chất, thay đổi khí hậu toàn cầu, v.v… Sự ra đời hoạt động của các KCN, KCX gắn liền với việc tiêu thụ một lượng nước thải ra môi trường lượng nước thải rất lớn có mức độ ô nhiễm cao. Tuy nhiên, cho đến nay phần lớn các KCN, KCX ở nước ta đều chưa có hệ thống xử nước thải tập trung hoàn chỉnh vận hành đúng quy trình. Hầu hết nước thải của các nhà máy, xí nghiệp trong các KCN đều chưa được xử đúng mức trước khi thải ra môi trường Trạm xử nước thải KCX Tân Thuận GVHD: Trần Thị Ngọc Diệu Nhóm 5 Trang 2 xung quanh hoặc thải vào mạng lưới thoát nước chung. Kết quả là tải lượng ô nhiễm trên hệ thống các nguồn tiếp nhận ngày một gia tăng do khả năng tự làm sạch của nguồn có giới hạn. Do vậy nguồn nước trên các sông rạch xung quanh hoạt động của những KCN có dấu hiệu ô nhiễm một vài kênh rạch đã bị ô nhiễm nặng, không còn đảm bảo cho bất cứ mục đích sử dụng nào. Từ đó, có thể kết luận rằng tương lai phát triển các KCN, KCX tập trung dẫn tới tổng lượng nước thải từ các KCN, KCX tăng lên rất nhiều lần so với tải lượng ô nhiễm khổng lồ, vượt quá khả năng tự làm sạch của nguồn, hủy hoại môi trường nước mặt tự nhiên. Do đó, nếu không áp dụng các phương án khống chế ô nhiễm thích hợp hiệu quả thì các chất thải phát sinh sẽ gây tác động nghiêm trọng tới môi trường sức khỏe nhân dân trong khu vực. Theo quy định chung của nước ta hiện nay các khu công nghiệp, khu chế xuất xây dựng hoạt động thì phải xây dựng các công trình căn bản như hệ thống cấp thoát nước, điện viễn thông, đường xá để đảm bảo nhu cầu sản xuất cũng như các hệ thống xử nước thải, chất thải để bảo vệ môi trường. Tại thành phố Hồ Chí Minh, KCX Tân Thuận được thành lập nhằm đáp ứng nhu cầu thực tiễn, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp nước ngoài vào Việt Nam từ đó góp phần tăng ngân sách cho Nhà nước, tạo cơ hội việc làm cho người lao động bản địa các nguồn lao động từ nơi khác đến sinh sống làm việc. KCX tập trung nhiều ngành nghề công nghiệp do đó là nới phát sinh nhiều nguồn chất thải cần được thu gom xử lý. Trong đó nước thải là nguồn chất thải có số lượng lớn phức tạp về thành phần tính chất so với các loại chất thải khác, do đó cần đươc quan tâm hàng đầu trong công tác xử lý. Từ các yêu cầu quy định chung đó, KCX Tân Thuận TP.HCM đã xây dựng hệ thống thu gom xử nước thải tập trung để thu gom nước thải từ các doanh nghiệp, cơ sở để xử đạt tiêu chuẩn cho phép trước khi thải vào môi trường. Trạm xử nước thải KCX Tân Thuận GVHD: Trần Thị Ngọc Diệu Nhóm 5 Trang 3 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY XỬ NƢỚC THẢI KCX TÂN THUẬN 1.1. GIỚI THIỆU KCX TÂN THUẬN 1.1.1. Lịch sử hình thành KCX Tân Thuận Sau khi luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam được ban hành năm 1987, đầu tư nước ngoài vào Việt Nam tăng lên rất nhanh nhưng tất cả đều đầu tư vào lĩnh vực khách sạn, nhà làm việc,…việc thu hút đầu tư nước ngoài vào công nghiệp đặc biệt là công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng thì gặp nhiều khó khăn vì: - Cơ sở hạ tầng yếu kém. - Thủ tục xin giấy phép đầu tư triển khai dự án đầu tư phức tạp, mất nhiều thời gian. Do đó, KCX được ban hành kèm theo nghị định số 322/HĐBT ngày 18/10/1991 KCX Tân Thuận được thành lập theo quyết định của chủ tịch hội đồng bộ trưởng số 394/CT ngày 25/11/1991 nay là chính phủ. Công ty Liên Doanh Tân Thuận được thành lập vào tháng 9/1991 để đầu tư phát triển KCX Tân Thuận – KCX đầu tiên tại Việt Nam, với tổng vốn đầu tư 89 triệu USD. Trong 30 triệu USD vốn pháp định, Công ty Phát triển Công Nghiệp Tân Thuận (IPC) góp 30% bằng quyền sử dụng 300 ha đất Công ty Phát triển Mậu Dịch Trung Ương Đài Loan (CT&D) góp 70% bằng thiết bị tiền. Tính đến cuối 6-2006, KCX Tân Thuận đã thu hút 165 doanh nghiệp nước ngoài với tổng vốn đầu tư 887,22 triệu USD, trong đó có 75 doanh nghiệp Đài Loan 45 doanh nghiệp Nhật. Các doanh nghiệp này đã đăng ký thuê 165,74 ha đất, chiếm gần 85% diện tích đất cho thuê. Trong số 165 doanh nghiệp, 112 đã đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh, giải quyết việc làm cho 54.000 lao động đạt tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng năm. Hiện nay, KCX Tân Thuận tạo ra hàng vài chục ngàn công ăn việc làm cho nhiều đối tượng; đặc biệt luôn ưu tiên cho người dân địa phương. Từ một vùng đất nghèo khổ nhất TP.HCM, nay đã trở thành nơi thu hút đầu tư mạnh nhất nước KCX Tân Thuận được công nhận là một trong những KCX thành công nhất Đông Nam Á. [...]... cùng với nước thải trong quá trình sản xuất đã được các nhà máy xử cục bộ rồi được đưa về trạm xử nước thải tập trung Thành phần chủ yếu của nước thải sinh hoạt là các chất hữu cơ, các chất rắn lơ lững, các vi khu n 3.2 QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ 3.2.1 Quy trình công nghệ Nhóm 5 Trang 20 Trạm xử nước thải KCX Tân Thuận GVHD: Trần Thị Ngọc Diệu Hệ thống thu gom nước thải 0Giếng bơm nước thải TK001... KPH 0,00405 22 (Hg) Nguồn:TXLNTTT KCX Tân Thuận Nhóm 5 Trang 11 Trạm xử nước thải KCX Tân Thuận GVHD: Trần Thị Ngọc Diệu CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƢƠNG PHÁP XỬ NƢỚC THẢI 2.1 PHƢƠNG PHÁP CƠ HỌC Những phương pháp loại các chất rắn có kích thước tải trọng lớn trong nước thải được gọi chung là phương pháp cơ học Một số công trình xử nước thải bằng phương pháp cơ học bao gồm: 2.1.1 Song chắn... điều hành hoạt động hàng ngày Bùn sau khi được thu xuống 2 phễu thu bùn được vận chuyển đi xử tiếp theo Nước ép bùn qua hệ thống ống thoát dẫn về giếng bơm nước bùn Nhóm 5 Trang 19 Trạm xử nước thải KCX Tân Thuận GVHD: Trần Thị Ngọc Diệu CHƢƠNG 3: QUY TRÌNH XỬ NƢỚC THẢI TẠI TRẠM XỬ NƢỚC THẢI KCX TÂN THUẬN 3.1 ĐẶC TÍNH NƢỚC THẢI CỦA KCX TÂN THUẬN 3.1.1 Nƣớc mƣa chảy tràn Nước mưa chảy... sinh học Theo cấu tạo hướng dòng chảy người ta phân ra các loại: bể lắng ngang, bể lắng đứng bể lắng ly tâm 2.2 PHƢƠNG PHÁP HÓA Bản chất của quá trình xử nước thải bằng phương pháp hóa là áp dụng các quá trình vật hóa học để loại bớt các chất ô nhiễm mà không thể dùng quá trình lắng ra khỏi nước thải Các công trình tiêu biểu của việc áp dụng phương pháp hóa học bao gồm: 2.2.1... để kết tủa các kim loại nặng trong nước thải Nguồn:TXLNTTT KCX Tân Thuận 2.4 PHƢƠNG PHÁP SINH HỌC Các chất hữu cơ ở dạng keo, huyền phù dung dịch là nguồn thức ăn của vi sinh vật Trong quá trình hoạt động sống Vi sinh oxy hóa hoặc khử các hợp chất hữu cơ này, kết quả là làm sạch nước thải khỏi các chất bẩn hữu cơ Xử nước thải bằng phương pháp sinh học hiếu khí: quá trình xử nước thải được dựa... nối thu gom về trạm XLNT tập trung của KCX Chất lượng nước đầu ra của trạm xử đảm bảo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 40:2011/BTNMT cột A Nước sau xử tại trạm XLNT tập trung sẽ được thải vào rạch Tắc Rỗi, đổ vào khu vực hạ lưu sông Sài Gòn 1.2 GIỚI THIỆU TRẠM XỬ NƢỚC THẢI KCX TÂN THUẬN 1.2.1 Lịch sử hình thành Sự hình thành phát triển nhanh chóng của các xí nghiệp trong KCX Tân Thuận. .. loại, gia công cơ khí, chế tạo máy móc, điện-điện tử - Các loại chất thải có tính acid tính kềm xuất phát từ các quá trình xử bề mặt kim loại bằng hóa chất - Chất thải rắn chứa dầu: các loại chất thải rắn có chứa dầu lẫn chất bôi trơn trong các hoạt động:  Gia công cơ khí  Các hoạt động của máy móc  Các chất thải từ các khu vực thu gom  Các vật dụng tồn chứa dầu (các chất cặn bã từ thùng chứa... ngoài sân gần khu vực các bếp ăn để tách dầu mỡ trước khi xả vào hệ thống thoát nước bên ngoài cùng với các loại nước thải khác Nhóm 5 Trang 12 Trạm xử nước thải KCX Tân Thuận GVHD: Trần Thị Ngọc Diệu 2.1.3 Bể điều hòa Lưu lượng nồng độ các chất thải ô nhiễm trong nước thải các khu dân cư, công trình công cộng như các nhà máy xí nghiệp luôn thay đổi theo thời gian phụ thuộc vào các điều kiện... 5 Trang 13 Trạm xử nước thải KCX Tân Thuận 2.1.4.2 GVHD: Trần Thị Ngọc Diệu Bể lắng nƣớc thải Dùng để tách các chất không tan ở dạng lơ lửng trong nước thải theo nguyên tắc dựa vào sự khác nhau giữa trọng lực các hạt cặn có trong nước thải Dựa vào chức năng vị trí có thể chia bể lắng thành các loại: bể lắng đợt một trước công trình xử sinh học bể lắng đợt hai sau công trình xử sinh học... Hấp phụ Hấp phụ là phương pháp tách các chất hữu cơ khí hòa tan ra khỏi nước thải bằng cách tập trung các chất đó trên bề mặt chất rắn (chất hấp phụ) hoặc bằng cách tương tác giữa các chất bẩn hòa tan với các chất rắn (hấp phụ hóa học) 2.3 PHƢƠNG PHÁP HÓA HỌC Xử nước thải bằng phương pháp hóa học thường là khâu cuối cùng trong dây chuyền công nghệ trước khi xả ra nguồn yêu cầu chất lượng cao hoặc . rác 25 3. 3 .3. Bể lắng cát sục khí 26 3. 3.4. Bể trộn đều 27 3. 3 .5. Bể điều chỉnh pH 29 3. 3.6. Mương Oxy hóa 29 3. 3.7. Bể lắng sinh học 30 3. 3.8. Bể khuấy nhanh 32 3. 3.9. Bể keo tụ 33 3. 3.10 lắng hóa học 34 3. 3.11. Bể điều hòa 36 3. 3.12. Bể khử trùng 36 3. 3. 13. Bể chứa bùn 37 Trạm xử lý nước thải KCX Tân Thuận GVHD: Trần Thị Ngọc Diệu 3. 3.14. Bể cô đặc bùn 38 3. 3. 15. Giếng bơm. 30 Hình 3. 7. Bể lắng sinh học 31 Hình 3. 8. Bể khuấy nhanh 32 Hình 3. 9 Bể keo tụ 34 Hình 3. 10. Bể lắng hoá học. 35 Hình 3. 11. Bể khử trùng 37 Hình 3. 12. Bể chứa bùn. 38 Hình 3. 13. Bể cô

Ngày đăng: 26/04/2014, 08:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan