Nghiên cứu tài nguyên đất huyện Thới Bình của tỉnh Cà Mau và đề xuất hướng sử dụng đất đến năm 2020

60 1.6K 8
Nghiên cứu tài nguyên đất huyện Thới Bình của tỉnh Cà Mau và đề xuất hướng sử dụng đất đến năm 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu tài nguyên đất huyện Thới Bình của tỉnh Cà Mau và đề xuất hướng sử dụng đất đến năm 2020

Đồ án tốt nghiệp 1 MỞ ĐẦU  Tính cấp thiết của đề tài: Đất đai là tài nguyên, tài sản quốc gia; là tư liệu sản xuất chủ yếu, là đối tượng lao động, đồng thời cũng là sản phẩm của lao động. Tuy nhiên tài nguyên đất lại có giới hạn về không gian. Vì vậy điều tra, đánh giá tài nguyên đất đai làm căn cứ khoa học cho việc hoạch định những chiến lược khai thác nguồn tài nguyên quan trọng này là rất cần thiết bức bách. - Thực hiện chủ trương của UBND tỉnh, Sở Tài nguyên Môi trường đã giao cho Phân viện Quy hoạch Thiết kế nông nghiệp lập Đề cương – Dự toán kinh phí thực hiện Dự án Điều tra bổ sung xây dựng bản đồ đất tỉnh Mau tỷ lệ 1/100.000 tại văn bản số 1067/STNMT-QHKH ngày 07/10/2009. - Đi theo đề tài “Điều tra bổ sung xây dựng bản đồ đất tỉnh Mau” bản thân tôi được giao phó chịu trách nhiệm điều tra huyện Thới Bình của tỉnh Mau, tham gia cùng còn có nhiều người khác trong cơ quan. Với ý nghĩa to lớn, tính xác thực tôi đã quyết định thực hiện đề tài: “Nghiên cứu tài nguyên đất huyện Thới Bình của tỉnh Mau, đề xuất hướng sử dụng đất đến năm 2020”.  Tình hình nghiên cứu: Trên địa bàn tỉnh Mau đã có hai đợt điều tra lập bản đồ đất, đợt một vào những năm 1976-1977, đợt hai vào những năm 1987-1990 (khi đó tỉnh Mau còn chung trong tỉnh Minh Hải cũ). Tuy vậy, từ sau những năm 2000 trên địa bàn tỉnh Mau đã diễn ra quá trình chuyển đổi mạnh mẽ về sử dụng đất; cơ cấu sử dụng đất được chuyển từ Nông – Lâm – Ngư nghiệp sang Ngư – Nông – Lâm nghiệp, đặc biệt là chuyển một diện tích lớn từ đất trồng lúa sang nuôi trồng thủy sản nước lợ, mặn. Tình trạng biến động nói trên đã làm thay đổi rõ rệt đặc điểm, quy mô phân bố tính chất của nhiều loại đất; do vậy bản đồ đất trước đây không còn phản ánh đúng đặc điểm của tài nguyên đất hiện nay trên địa bàn tỉnh. Vì vậy, cần phải tổ chức điều tra, khảo sát đánh giá lại tài nguyên đất đai của tỉnh một cách đầy đủ hơn, làm căn cứ khoa học cho việc quản lý sử dụng tài nguyên đất hợp lý bền vững. Đồ án tốt nghiệp 2 Theo đề nghị của Sở Tài Nguyên Môi trường tỉnh Mau về việc xây dựng bản đồ đất tỉnh Mau ý kiến đề xuất của Sở Kế hoạch đầu tư, Chủ tịch UBND tỉnh chấp thuận chủ trương cho Sở tài nguyên môi trường tỉnh Mau làm chủ đầu tư dự án: “Điều tra bổ sung xây dựng bản đồ đất tỉnh Mau tỷ lệ 1/100.000”. Thực hiện chủ trương của Sở tài nguyên môi trường tỉnh Mau, Phân viện Quy hoạch thiết kế nông nghiệp đã thực hiện đề tài này.  Mục đích nghiên cứu: Điều tra, đánh giá , phân tích tài nguyên đất huyện Thới Bình làm cơ sở khoa học cơ sở pháp lý cho việc quản lý sử dụng hợp lý tài nguyên đất đai. - Nắm vững tài nguyên đất đai huyện Thới Bình cả về số lượng chất lượng; chỉ ra những lợi thế những hạn chế của đất đai. - Tìm hiểu tình hình biến động chất lượng đất đai huyện Thới Bình từ sau khi chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất nông, lâm, ngư nghiệp. - Đề xuất định hướng sử dụng tài nguyên đất. - Lập bộ tư liệu về tài nguyên đất huyện Thới Bình phục vụ việc khai thác sử dụng.  Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến quá trình hình thành vấn đề sử dụng tài nguyên đất tỉnh Mau; - Nghiên cứu tính chất lý , hóa học sinh học các loại đất; - Đề xuất sử dụng tài nguyên đất phục vụ nông, lâm ngư nghiệp.  Phương pháp nghiên cứu: a. Điều tra thực địa Đi dã ngoại thu thập các thông tin cần thiết về để xử lý nội nghiệp Đồ án tốt nghiệp 3 b. Phương pháp phân tích đất - Phân tích cấp phối hạt: xác định đường kính cấp hạt (cát, thịt, sét) - Phân tích độ pH của đất: xác định độ chua của đất - Phân tích chất hữu cơ theo Walkley-Black: dùng để xác định hàm lượng hữu cơ có trong đất. - Phân tích nito tổng số bằng phương pháp Kjendhal - Phân tích phốt pho tổng số - Phân tích kali tổng - Phân tích photpho dễ tiêu bằng phương pháp Oniani - Xác định nito dễ tiêu - Xác định kali dễ tiêu - Xác định cation trao đổi - Xác định anion trao đổi - Xác định tổng số muối tan - Phân tích CEC bằng phương pháp Natri axetat - Phân tích độ chua thủy phân - Phân tích Fe 3+ , Fe 2+ bằng phương pháp so màu c. Kỹ thuật GIS - Ứng dụng kỹ thuật GPS (định vị toàn cầu) - Dùng phần mềm Mapsource - Phần mềm ALES (Automated Land Evaluation System) - Phần mềm Mapinfo - Phần mềm AcrGIS 9.3  Các kết quả đạt được: a. Đặc điểm đất huyện Thới Bình - Đất mặn - Đất phèn Đồ án tốt nghiệp 4 b. Hiện trạng sử dụng đất huyện Thới Bình - Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp - Hiện trạng sử dụng đất phi nông nghiệp c. Tài nguyên đất huyện Thới Bình Cho ra kết quả yếu tố thích nghi của từng loại đất trong huyện, từ đó có kế hoạch định hướng sử dụng đất.  Kết cấu của ĐATN: Gồm có 5 chương: - Chương I: Tổng quan điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Thới Bình - Chương II: Nội dung nghiên cứu - Chương III: Kết quả nghiên cứu - Chương IV: Định hướng sử dụng đất đến năm 2020 - Chương V: Kết luận, kiến nghị. Đồ án tốt nghiệp 5 CHƯƠNG 1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI 1.1. Điều kiện tự nhiên 1.1.1. Vị trí địa lý Huyện Thới Bình nằm về phía Bắc của tỉnh Mau, với tổng diện tích tự nhiên 63.645,8 ha gồm 12 đơn vị hành chính (01 thị trấn, 11 thị xã). Ranh giới hành chính được xác định: - Phía Bắc tiếp giáp với tỉnh Kiên Giang, - Phía Đông tiếp giáp với tỉnh Bạc Liêu, - Phía Tây tiếp giáp với Huyện U Minh, - Phía Nam tiếp giáp với thành phố Mau, Huyện Thới Bình có vị trí giáp thành phố Mau, khu liên hợp khí điện đạm Mau, có các trục kết nối giao thông khá phát triển trong vùng đồng bằng sông Cửu Long, có tuyến giao thông đường thủy phía Nam của vùng đồng bằng sông Cửu Long đi qua. Vì vậy khả năng thu hút vốn đầu tư vào huyện sẽ được tăng lên, có điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế xã hội. 1.1.2. Đặc điểm khí hậu Khí hậu huyện Thới Bình mang đặc trưng của khí hậu bán đảo Mau có chế độ gió mùa cận xích đạo, với nền nhiêt cao đều quanh năm, lựong mưa lớn phân hóa theo mùa Lượng mưa trung bình hằng năm 2.000 -2.200mm, mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11 chiếm 90% lượng mưa cả năm, lượng mưa rất thấp chỉ chiếm 10-15% lượng mưa cả năm, mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau. Đồ án tốt nghiệp 6 Hình 1.1. Bản đồ hành chính huyện Thới Bình Trong năm gió thịnh hành theo hai mùa: Mùa khô có gió Đông Bắc, Mùa mưa thịnh hành gió Tây Nam hoặc gió Tây. Trong mùa mưa thường xảy ra dông, có lốc Đồ án tốt nghiệp 7 xoáy có gió mạnh cấp 7, cấp 8, nhiệt độ trung bình năm khoảng 26,6 0 C độ ẩm không khí trung bình 85-86%. Với khí hậu phân chia hai mùa rỏ rệt nên có nhiều thuận lợi cho nhân dân trong việc bố trí cây trồng hợp lý, chủ động tưới tiêu mang lại năng suất hiệu quả kinh tế cao. 1.1.3. Địa hình, địa mạo Huyện Thới Bình thuộc vùng đầm lầy, đọng nước, đây là vùng bán đảo Mau có nguồn gốc do hoạt động kiến tạo của vỏ trái đất thuộc vùng biển cạn với rừng ngập mặn sau đó nước biển hạ thấp nên dần hình thành vùng đồng bằng như ngày nay. Vì vậy, huyện có địa hình bằng phẳng, cao trung bình từ 0,2-0,4m, một số ít có địa hình cao hơn có cao trình 0,8-1,2m, một số khu vực thấp trũng như khu vực Cây Sộp, xóm Hồ Thị Kỷ, khu vực Thới Hòa, Chàm Thẻ…và có hệ thống sông, kênh rạch tương đối dày đặc, phân bố tương đối đều trên toàn bộ diện tích. Với địa hình này, rất thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản thích hợp cho các hoạt động giao thông đường thủy. Tuy nhiên lại rất khó khăn cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng, giao thông đường bộ xây dựng nhà ở, các công trình dân dụng, trong sản xuất nông nghiệp bị ảnh hưởng của nước mặn vào mùa khô. 1.1.4. Đặc điểm thủy văn Hệ thống thủy văn chịu ảnh hưởng tồng hợp của triều Biển Đông Biển Tây, rất phức tạp. Nơi tiếp giáp của hai chế độ thủy triều là vùng nước ứ đọng nước sông hay kênh rạch không lưu thông, nước đứng, làm lắng tụ nhiều phù sa. Trên địa bàn huyện hình thành một số vùng giáp nước (theo tuyến kênh Đường Xuồng, kênh Cây Gừa, kênh Bảy Ngàn…) nên những vùng trũng này khó tiêu thoát úng trong mùa mưa cấp thoát nước phục vụ nuôi trồng tôm tai một số vùng. Đồ án tốt nghiệp 8 Sông Trẹm khởi nguồn tè Cái Tàu (U Minh) dài 36 km chảy vào sông Ông Đốc. Sông Trẹm có độ sâu trung bình 2.5-3m, chiều rộng 80-100m màu nước thay đổi theo mùa. Mùa mưa, nước sông có màu đỏ do các kênh rạch nối liền với rừng Tràm U Minh Thượng U Minh Hạ đổ ra. Về mùa khô, nước sông có màu trắng đục của phù sa từ biển Tây đổ vào dọc sông Trẹm là cánh đồng lúa bạt ngàn, vườn cây ăn trái, vườn mía. 1.1.5. Các nguồn tài nguyên 1.1.5.1. Tài nguyên nước Nước mưa là nguồn nước chủ yếu cung cấp cho cây trồng nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản nước ngọt, nước lợ một phần cho sinh hoạt (nhất là đối với vùng Biển Bạch, Tân Bằng việc khai thác gặp khó khăn). Ở những vùng sản xuất nông nghiệp hệ sinh thái nước ngọt thì nước mưa cuối vụ có thể được bao giữ lại trong kênh rạch để tưới bổ sung cho lúa hai vụ, cho mía sản xuất vụ màu. Hiện nay nguồn nước mặt là nước lợ, nước mặn, đây là nguồn nước được đưa từ biển vào hoặc được pha trộn với nước mưa. Trong mùa khô độ mặn nước sông tăng cao hơn so với mùa mưa do có sự hòa lẫn nước mưa. Trong mùa mưa độ mặn giảm nhanh ở cả nước sông nước đầm nuôi tôm, một số vùng có điều kiện rửa mặn, giữ ngọt tốt có thể luân canh sản xuất một vụ lúa trên đất nuôi tôm trong mùa mưa mang lại hiệu quả cao phát triển khá bền vững. 1.1.5.2. Tài nguyên nhân văn Trên địa bàn huyện có 04 di tích lịch sử (khu căn cứ Xứ ủy Nam Bộ, Trung ương của Miền Nam tại xã Trí Phải xã Trí Lực, nhà máy xay lúa bên dòng sông Trẹm), trong đó có 01 khu di tích lịch sử cấp quốc gia (Đền thờ Bác Hồ) tại xã Trí Lực, 2 bia chiến thắng bia lưu niệm có đình Thần làng. Đồ án tốt nghiệp 9 Với truyền thống của dân tộc,truyền thống cách mạng, người dân cần cù sáng tạo, ý chí tự lực tự cường, biết khắc phục khó khăn, kế thừa phát huy những kinh ngiệm, thành quả đạt được cùng với đội ngủ trí thức, cán bộ khoa học. Được sự quan tâm của cấp trên, trong thời gian tới, huyện Thới Bình sẽ có nhiều điều kiện để phát triển mạnh nền kinh tế xã hội. 1.1.6. Thực trạng môi trường Địa bàn huyện chưa hình thành các khu công nghiệp, việc phát triển tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn với quy mô nhỏ lẻ, phân tán nên ít tác động đến môi trường. Yếu tố ảnh hưởng đến môi trường cảnh quan thiên nhiên của thị trấn do tác động của quá trình sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản, rác thải sinh hoạt, tác động đến môi trường nước môi trường đất. Các hoạt động kinh tế chủ yếu có tác động đến môi trường như: sử dụng nhiều hóa chất phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, các hóa chất dùng để xử lý hầm nuôi tôm, dùng để đánh bắt thủy sản. Các hoạt động khai thác chế biến thủy hải sản, giao thông vận tải hàng hóa bằng đường thủy qua các kênh rạch đã thải vào môi trường không ít rác thải, dầu làm thay đổi thành phần vật chất trầm tích, nước ven biển. 1.2. Thực trạng phát triển kinh tế xã hội 1.2.1. Dân số, lao động, việc làm thu nhập 1.2.1.1. Dân số Theo số liệu thống kê tại thời điểm tháng 3 năm 2011 dân số của huyện Thới Bình là 140.600 người so với dân số năm 2009 đã tăng thêm 6.144 người. Bình quân dân số tăng thêm của huyện thấp hơn so với các huyện khác. Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên của huyện khá cao đầu năm 2011 là 1,24%, dân số cơ học giảm. Mật độ dân số trung bình của huyện là 219 người/km 2 bình quân toàn tỉnh là 226 người/km 2 . Dân số trong huyện phân bố không đều, các xã có điều kiện kinh tế xã hội Đồ án tốt nghiệp 10 khó khăn như Tân Lộc Đông, Biển Bạch Đông, Tân Bằng có mật độ dân số thấp hơn khá nhiều so với một số xã. Mật độ dân số theo từng xã trong huyện Thới Bình được nêu trong bảng 1.1 Bảng 1.1. Dân số mật độ dân số theo đơn vị hành chính STT Đơn vị xã Dân số Mật độ Toàn huyện 140.600 219 1 Thị trấn Thới Bình 10.723 500 2 Xã Biển Bạch Đông 10.934 150 3 Xã Biển Bạch 6.532 158 4 Xã Tân Bằng 8.663 181 5 Xã Trí Phải 11.381 322 6 Xã Trí Lực 7.230 183 7 Xã Tân Phú 18.004 189 8 Xã Thới Bình 18.267 180 9 Xã Tân Lộc 11.764 422 10 Xã Tân Lộc Bắc 10.198 362 11 Xã Tân Lộc Đông 6.855 154 12 Xã Hồ Thị Kỷ 20.499 215 “Nguồn: số liệu Phòng Thông kê huyện Thới Bình dân số thời điểm tháng 3/2010” Huyện Thới Bình có các dân tộc thiểu số sinh sống, chủ yếu là người Khmer đầu năm 2011 có 1.626 hộ với 7.614 người, tập trung chủ yếu ở các xã Tân Lộc, Tân Lộc Đông, Hồ Thị Kỷ, ngoài ra còn có dân tộc Hoa 137 hộ với 608 người một số dân tộc khác khoảng 3 hộ với 11 người. Những hộ đồng bào dân tộc thiểu số thường sinh [...]... 13.924 ha năm 2001 đã tăng lên 20.000 ha vào năm 2009 đến đầu năm 2011 đã lên đến 24.000 ha Diện tích trồng lúa trên đất nuôi tôm còn thấp chỉ chiếm 55% toàn huyện, những năm qua sản xuất lúa trên đất nuôi tôm còn phụ thuộc nhiều vào thời tiết, bấp bênh do huyện chưa khép kín được các tiểu vùng thủy lợi b Cây mía Huyện Thới Bình là vùng mía tập trung của tỉnh Mau Diện tích mía được trồng nhiều ở các... tan lớp đất mặt thấp (0,09% Cl- 0,26 mgFe3+/100gđ); ở các tầng sâu tương đối cao (0,4-0,5%Cl- 8,6-10,8mg Fe3+/100gđ) c Hiện trạng khả năng sử dụng: Đất mặn trung bình là một loại đất có độ phì khá, độ độc thấp Hầu hết diện tích đất mặn trung bình đang được sử dụng để trồng hoa màu, rau đậu lúa nước Hạn chế về độ mặn sắt hoà tan không đáng kể, vì vậy đất mặn trung bình có thể sử dụng để... CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm đất huyện Thới Bình 3.1.1 Nhóm đất mặn Đất mặn được hình thành trên các trầm tích trẻ tuổi Holocene, có nguồn gốc sông, biển hoặc sông biển hỗn hợp Đất có thành phần cơ giới nặng có tính chất mặn (Salic properties) Trên địa bàn huyện Thới Bình chủ yếu có 2 loại đất mặn: 3.1.1.1 Đất mặn ít (Mi) Đất mặn ít tập trung nhiều ở các xã: Tân Phú, Thới Bình, Biển Bạch... dựa trên nguyên lý tạo màu đỏ của Fe+2 với O.phenaltrolin trong khoảng pH = 3 đến 5 Xác định trên máy quang phổ kế tại bước sóng 508nm 2.3 Kỹ thuật GIS (Geopraphic Information System) 2.3.1 Ứng dụng kỹ thuật GPS (định vị toàn cầu) Sử dụng để xác định toạ độ lấy mẫu; chỉnh lý, bổ sung bản đồ đất bản đồ hiện trạng sử dụng đất Trong đợt điều tra đi khỏa sát thực địa huyện Thới Bình, tỉnh Mau, GPS... tổng số dân toàn huyện Đến nay còn 3 xã chưa có đường ô tô vào được đến trung tâm xã, 80% ấp xe ô tô đi lại được cả hai mùa, hệ thống thủy lợi được tăng cường quản lí hơn 100% xã có điện lưới quốc gia, tỷ lệ hộ sử dụng điện trên 95%, riêng xã Trí Lực tỷ lệ này là 82,70%, cao hơn tỷ lệ hộ sử dụng điện toàn tỉnh (85,9%) Ngoài sử dụng điện thắp sáng, sinh hoạt, điện sử dụng cho sản xuất ngày càng tăng Nhìn... đường giao thông nông thôn Đến cuối năm 2009, Thới Bìnhhuyện đầu tiên của tỉnh Mau hoàn thành chương trình xây dựng đường ô tô về trung tâm xã Như vậy tổng chiều dài các tuyến đường ô tô trên địa bàn huyện Thới Bình là 160,7km, mật độ đường bình quân đạt 0,26 km/km2, cao hơn mật độ toàn tỉnh (0,2 km/km2) 16 Đồ án tốt nghiệp Phong trào xây dựng giao thông nông thôn của phát triển rất mạnh Các... trường còn khá xa Giáo viên cán bộ quản lý các cấp được bố trí đủ về số lượng đạt chuẩn, đảm bảo yêu cầu giảng dạy, quản lý giáo dục 17 Đồ án tốt nghiệp CHƯƠNG 2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Điều tra thực địa 2.1 Khảo sát trên thực địa toàn huyện Thới Bình, đào các phẫu diện đất để nghiên cứu hình thái đất, khoan thăm dò để xác định ranh giới các loại đất, lấy mẫu tiêu bản đất mẫu đất phân tích đại diện,... chất đất Đa số đất huyện Thới Bìnhđất phèn phèn mặn Có 2 loại pH thường được xác định: - pH H 2O (pH nước) là pH được đo khi tác dụng đất với nước 21 Đồ án tốt nghiệp - pH muối trung tính là pH được đo khi tác động đất với muối trung tính như dung dịch KCl 1M, dd CaCl2 0,01M, thường sử dụng nhất là dung dịch KCl 1M gọi tắt là pHKCl Phép đo thông dụng tiêu chuẩn hiện nay là phép đo điện thế, sử. .. chính của huyện, nhưng một diện tích lớn canh tác lúa người dân đã tự phát đưa nước mặn vào nuôi tôm Diện tích gieo trồng lúa của huyện đã giảm từ 57.768 ha năm 2000 xuống 20.323 ha năm 2005, năm 2009 đạt 30.325 ha đầu năm 2011 là 30.000 ha Diện tích lúa luân canh trên đất nuôi tôm khá tăng nhanh do nông dân đã nhận thức được hiệu quả của mô hình lúa – tôm Diện tích lúa – tôm của huyện từ 13.924 ha năm. .. địa bàn huyện Thới Bình còn thấp hơn khá nhiều so với bình quân toàn tỉnh Mau Dịch vụ vận tải hành khách hàng hóa tăng nhanh, đáp ứng được nhu cầu sản xuất kinh doanh đi lại của nhân dân Toàn huyện có 86 hộ kinh doanh dịch vụ vận 14 Đồ án tốt nghiệp tải, kho bãi tập trung ở thị trấn Thới Bình, xã Tân Phú Khối lượng vận tải hành khách năm 2009 đạt trên 46,2 nghìn lượt người, năm 2010 khoảng . quyết định thực hiện đề tài: Nghiên cứu tài nguyên đất huyện Thới Bình của tỉnh Cà Mau, và đề xuất hướng sử dụng đất đến năm 2020 .  Tình hình nghiên cứu: Trên địa bàn tỉnh Cà Mau đã có hai đợt. thành và vấn đề sử dụng tài nguyên đất tỉnh Cà Mau; - Nghiên cứu tính chất lý , hóa học và sinh học các loại đất; - Đề xuất sử dụng tài nguyên đất phục vụ nông, lâm ngư nghiệp.  Phương pháp nghiên. tích tài nguyên đất huyện Thới Bình làm cơ sở khoa học và cơ sở pháp lý cho việc quản lý và sử dụng hợp lý tài nguyên đất đai. - Nắm vững tài nguyên đất đai huyện Thới Bình cả về số lượng và

Ngày đăng: 25/04/2014, 20:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan