Tính toán thiết kế nâng cấp trạm xử lý nước thải tập trung khu công nghiệp Sóng Thần 3, công suất 8000m3/ngày.đêm

77 4.3K 2
Tính toán thiết kế nâng cấp trạm xử lý nước thải tập trung khu công nghiệp Sóng Thần 3, công suất 8000m3/ngày.đêm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tính toán thiết kế nâng cấp trạm xử lý nước thải tập trung khu công nghiệp Sóng Thần 3, công suất 8000m3/ngày.đêm

Đồ án tốt nghiệp liên thông Khóa 2009 MỞ ĐẦU 1 . TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Ngày nay, cùng với tiến bộ của khoa học kỹ thuật kéo theo sự phát triển mạnh mẽ của hầu hết các ngành sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ… làm cho bộ mặt đất nước thay đổi: các nhà máy xí nghiệp, các khu công nghiệp, khu chế xuất, các cơ sở chăn nuôi tập trung được hình thành. Tất cả mọi sự thay đổi này đều hướng đến việc phục vụ nhu cầu của con người, tạo điều kiện sống tốt hơn. Bên cạnh những mặt tích cực mang lại có nhiều mặt tiêu cực xuất hiện, đó là việc thải ra các loại chất bẩn đa dạng và độc hại, làm cho tình trạng môi trường ngày càng trở nên xấu đi. Vì vậy, hiện nay vấn đề bảo vệ môi trường trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết Nước ta, trong giai đoạn đẩy mạnh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước để đáp ứng việc hội nhập WTO, nhiều ngành công nghiệp đã không ngừng phát triển và lớn mạnh, ngoài mở thêm nhà máy mới cho đến việc tăng công suất bằng cách mở rông nhà xưởng để tăng lương sản phẩm, cho nên số lương nước thải và rác thải phát sinh ngày càng nhiều làm ô nhiễm môi trường ngày càng trầm trọng. Tại các khu công nghiệp hiện nay, việc sử dụng nguồn nước phục vụ cho sản xuất thì không thể thiếu và ngày một tăng về lưu lượng lẩn sự độc hại, thì việc quản và kiểm soát các nguồn ô nhiễm này là việc làm rất cần thiết để đảm bảo môi trường làm việc cho người lao động và bảo vệ môi trường xung quanh. Để khắc phục tình trạng ô nhiểm của KCN và sự quá tải của hệ thống XLNT củ, ta cần phải nâng cấp, cải tạo hoặc đầu tư xây dựng mới hệ thống XLNT để giải quyết vấn đề Từ những thực trạng đã nêu trên, cho nên việc lựa chọn đề tài “Tính toán thiết kế nâng cấp trạm xử nước thải tập trung KCN Sóng Thần 3, công suất 8000 m 3 / ngày, đêm ” nhằm mục đích làm giảm các tác động đến môi trường, bảo vệ sức khỏe người lao động trong khu công nghiệp và người dân ở khu vực lân cận. Page 1 Đồ án tốt nghiệp liên thông Khóa 2009 2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Hiện nay vấn đề cải tạo nâng cấp trạm XLNT từ công suất nhỏ lên công suất lớn không phải là chuyện khó khăn, như tôi biết có công trình nâng cấp trạm XLNT KCN Phước Đông tạixã Phước Đông Huyện Gò Dầu Tỉnh Tây ninh, từ công suất giai đoạn 1 là 5000 m 3 lên 10.000 m 3 / ngày,đêm đang chuẩn bị thi công do công ty FONGTECH thiết kế và thi công hoặc cải tạo hệ thống XLNT tập trung KCN Lê Minh Xuân TP HCM 3. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Đề xuất công nghệ xử nước thải cho giai đoạn mở rộng của KCN Sóng Thần 3. - Tránh tình trạng gây ô nhiễm môi trường đặt biệt là sự ô nhiễm do nước thải công nghiệp sinh ra - Hướng tới kết quả : Đề tài tính toán thiết kế nâng cấp trạm XLNT tập trung KCN sóng thần 3 nhầm mục đích sẽ giải quyết vấn đề quá tải của hệ thống hiện tại và một khi các nhà máy trong KCN tăng công suất, mở rộng nhà xưởng, hoặc thêm một số nhà máy mới vào đầu tư, thì việc gây ô nhiễm môi trường là không tránh khỏi 4. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Thực hiện những nghiên cứu của đề tài - Nghiên cứu hiện trạng môi trường ở trong khu công nghiệp sóng thần 3, những vấn đề sẽ phát sinh về ô nhiễm trong tương lai gần, tính khả thi khi chọn cách giải quyết - Nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể : - Trình bày tổng quan về ô nhiểm môi trường tại KCN sóng thần 3 Page 2 Đồ án tốt nghiệp liên thông Khóa 2009 - Khảo sát tính chất nước thải hiện tại của trạm xử tập trung KCN sóng thần 3, khảo sát diện tích đất chua sử dụng để xây dựng nâng cấp thành trạm xử mới với công suất thiết kế lớn hơn - Đề xuất sơ đồ công nghệ và tính toán thiết kế. 5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5.1 Phương pháp nghiên cứu Quá trình làm đồ án tốt nghiệp đòi hỏi phải tiến hành với nhiều khía cạnh khác nhau, do đó phải vận dụng nhiều phương phát khác nhau : - Phương pháp tổng hợp tài liệu : tham khảo từ báo cáo giải trình kỹ thuật, báo cáo đánh giá tác động môi trường của KCN, cùng một số tài liệu có liên quan - Phương pháp thu thập số liệu : phân tích, thu thập số liệu về các chỉ tiêu ô nhiễm môi trường do nước thỉa gây ra - Phương pháp điều tra khảo sát : khảo sát về tình hình, công nghệ sản xuất, nguồn xả và tiếp nhận của trạm xử 5.2 Phương pháp luân nghiên cứu Tính toán thiết kế nâng cấp trạm xử nước thải tập trung, dựa trên cơ sở phân tích thông tin về hiện trạng của KCN và mối quan tâm của Ban Giám Đốc công ty cổ phần Đại Nam đối với vấn đề về môi trường, những thông tin thu thập được phải có độ tin cậy cao, được tổng hợp từ nhiều nguồn, đối tượng khác nhau 6 KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC CỦA ĐỀ TÀI Từ kết quả tính toán thiết kế ban đầu với công suất 4000 m 3 / ngày,đêm. Nay đề tài được tính toán thiết kế lại có thể giải quyết được với lưu lượng đầu vào khoảng 8000 m 3 / ngày,đêm Phương pháp tính toán thiết kế thực nghiệm: việc lựa chọn sơ đồ công nghệ và tính toán thiết kế dựa trên cơ sở thành phần và tính chất nước thải đã được phân tích tại Nhà máy cho phép có thể xử nước thải đạt Cột A – QCVN 24:2009/BTNMT Page 3 Đồ án tốt nghiệp liên thông Khóa 2009 – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về Nước thải công nghiệp trước khi xả thải ra Kênh Tân Vĩnh Hiệp. Ý nghĩa thực tiễn, kinh tế, xã hội: công nghệ xử nước thải đã chọn có tính khả thi cao, góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường tại Khu công nghiệp nhằm tạo điều kiện lao động tốt, bảo vệ sức khoẻ cho người lao động trong khu công nghiệp và người dân ở khu vực lân cận. 7. KẾT CẤU CỦA ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Chương 1 : Tổng quan tài liệu Chương 2 : Tính toán thiết kế các công trình đơn vị Chương 3 : Dự toán chi phí xây dựng Chương 4 : Vận hành hệ thống và phương pháp kiểm tra Chương 5 : Kết luận và kiến nghị Page 4 Đồ án tốt nghiệp liên thông Khóa 2009 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP 1.1 GIỚI THIỆU SƠ LƯỢCKHU CÔNG NGHIỆP SÓNG THẦN 3 1.1.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH 1.1.1.1 Tên Khu công nghiệp Khu Công Nghiệp Sóng Thần 3, thuộc Khu Liên Hợp Công Nghiệp - Dịch Vụ -Đô Thị Bình Dương, Huyện Tân Uyên, Tỉnh Bình Dương. 1.1.1.2 Chủ đầu tư - Chủ đầu tư: Công ty cổ phần Đại Nam. - Đại diện: Ông Huỳnh Uy Dũng, Quốc tịch: Việt Nam - Chức vụ: Chủ tịch hội đồng quản trị, kim tổng giám đốc. - Trụ sở đăng ký: Ấp 1, xã Hiệp An, TX Thủ Dầu Một, Tỉnh Bình Dương. - Giấy phép thành lập khu công nghiệp: số 3505/QĐ-UBND ngày 01/08/2006. 1.1.1.3 Lịch sử hình thành Khu Công Nghiệp Sóng Thần 3 là một trong các dự án xây dựng mới và được UBND tỉnh Bình Dương cấp quyết định phê duyệt số 2940/QĐ-CT ngày 22/06/2006. Khu công nghiệp nằm ở phía Đông Nam khu liên hợp Công nghiệp - Dịch vụ - Đô thị Bình Dương. Hoạt động của khu công nghiệp Sóng Thần 3 sẽ hướng tới một nền kinh tế công nghiệp hóa, hiện đại hóa, góp phần phát triển kinh tế xã hội khu vực huyện Tân Uyên, góp phần gián tiếp vào quá trình thu hút vốn Page 5 Đồ án tốt nghiệp liên thông Khóa 2009 đầu tư trực tiếp nước ngoài, các nguồn vốn trong nước, chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên toàn tỉnh. Khu công nghiệp Sóng Thần 3 với mục tiêu thu hút những loại hình công nghiệp ít gây ô nhiễm. Khu công nghiệp thu hút khoảng 300 nhà máy có qui mô trung bình, bao gồm nhiều loại nghành nghề khác nhau. Để giảm thiểu các tác động tiêu cực đến môi trường và thực hiện nghiêm chỉnh Luật bảo vệ môi trường, áp dụng đồng bộ nhiều biện pháp khác nhau. Trong đó có các biện pháp bảo vệ môi trường nước và việc xây dựng nhà máy xử nước thải tập trung Khu công nghiệp Sóng Thần 3 là việc bắt buộc. Dự án đầu tư kinh doanh cơ sở hạ tầng Khu công nghiệp Sóng Thần 3 được thành lập theo Quyết định số 3505/QĐ-UBND do Chủ tich Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương ký ngày ngày 01/08/2006. 1.1.2 VỊ TRÍ ĐỊA 1.1.2.1. Vị trí của Khu Công Nghiệp - KCN Sóng Thần 3 nằm trong tổng thể khu liên hợp Công nghiệp - Dịch vụ - Đô thị Bình Dương, huyện Tân Uyên, tỉnh Bình Dương. - KCN Sóng Thần 3 nằm về phía Đông Bắc Thị xã Thủ Dầu Một, nằm góc của hai tuyến tỉnh lộ DT 741 và DT 743, xuất phát từ Thủ Dầu Một cùng trên tuyến tỉnh lộ DT 742. Có mối quan hệ với vùng kinh tế trọng điểm phía Nam như sau: + Cách trung tâm Thị xã Thủ Dầu Một 3 km + Cách trung tâm Thành phố Hồ Chí Minh 30 km + Cách sân bay Tân Sơn Nhất 30 km + Cách Tân Cảng 30 km + Cách ga Sóng Thần 17 km + Cách Thành phố Biên Hòa 20 km Page 6 Đồ án tốt nghiệp liên thông Khóa 2009 - Tổng diện tích khu vực là 533,846 ha - theo bản đồ đo đạc tỷ lệ 1/500 - trên cơ sở ranh giới do Sở địa chính (nay là Sở Tài nguyên và Môi trường) tỉnh Bình Dương cung cấp. - Ranh giới KCN Sóng Thần 3 được xác định cụ thể như sau: + Phía Bắc tiếp giáp KCN Kim Huy. + Phía Nam tiếp giáp KCN Đại Đăng. + Phía Đông tiếp giáp xã Tân Vĩnh Hiệp. + Phía Tây tiếp giáp khu tái định cư Phú Mỹ và dịch vụ. 1.1.2.2. Thuận lợi của vị trí khu công nghiệp - Tỉnh Bình Dương đang là một trung tâm phát triển công nghiệp có hiệu quả nên thuận lợi cho việc thu hút đầu tư. - Khu đất quy hoạch không có nhà dân và công trình kiến trúc, cây công nghiệp và hoa màu không đáng kể, chi phí đền bù giải tỏa không cao đồng thời có địa hình, địa chất tương đối thuận lợi cho xây dựng công nghiệp. - Nguồn nhân lực dồi dào. - Khu vực có hệ thống giao thông, nguồn cung cấp điện và thông tin liên lạc. - Khu vực lân cận có mật độ dân cư thấp. 1.1.3. Qui mô hoạt động của khu công nghiệp Khu công nghiệp Sóng Thần 3 thu hút khoảng 300 nhà máy, xí nghiệp có quy mô vừa với mức vốn đầu tư từ 3 - 4 triệu USD/nhà máy. Khu công nghiệp Sóng Thần 3 là khu công nghiệp đa nghành nghề, ít ô nhiễm mà trọng tâm là công nghiệp gia công, chế biến hàng tiêu dùng, thực phẩm, công Page 7 Đồ án tốt nghiệp liên thông Khóa 2009 nghiệp cơ khí và vật liệu xây dựng. Các ngành nghề cụ thể sẽ đầu tư vào Khu công nghiệp Sóng Thần 3 như sau: − Chế biến các sản phẩm từ lương thực, trái cây, thức ăn gia súc, bánh kẹo, bột mì. − Sản xuất dược phẩm, mỹ phẩm. − Sản xuất hàng tiêu dùng, hàng gia dụng, bao bì (giấy, nhựa, nhôm, thép) chế biến gỗ, in ấn, mực in, chiết nạp chất tăng trưởng thực vật, chiết nạp gas… − Công nghiệp hàng may mặc, may giày, thêu, công nghiệp dệt, nhuộm, wash… − Sản xuất, lắp ráp các thiết bị điện - điện tử, sản xuất lắp ráp xe đạp, phụ tùng xe đạp. − Cơ khí phục vụ cơ giới hoá công nghiệp. − Sản xuất vật liệu xây dựng, cấu kiện bêtông. − Thủ công mỹ nghệ, dịch vụ… − Một số ngành sản xuất khác ít gây ô nhiễm môi trường. 1.1.4. HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG Khu công nghiệp Sóng Thần 3 đang xây dựng và hoạt động chính thức từ tháng 08/2006. Để có cơ sở đánh giá chất lượng môi trường không khí xung quanh, trong khu công nghiệp Sóng Thần 3, Công ty Cổ phần Đại Nam đã phối hợp với Viện Công nghệ hóa học xây dựng báo cáo ĐTM cho việc xây dựng và kinh doanh cơ sở hạ tầng khu công nghiệp Sóng Thần 3. Kết quả đo đạc và phân tích mẫu ngoài hiện trường và trong phòng thí nghiệm xác định được các thông số về hiện trạng chất lượng không khí, nước, tiếng ồn tại khu vực khu công nghiệp Sóng Thần 3 được trình bày sau đây. Page 8 Đồ án tốt nghiệp liên thông Khóa 2009 1.1.4.1 Môi trường không khí Tính chất môi trường không khí trong khu công nghiệp - Chất lượng không khí khu vực xung quanh được trình bày trong bảng 1-1 Bảng 1-1 Kết quả phân tích chất lượng không khí xung quanh Điểm đo Kết quả phân tích Bụi NO2 SO2 CO THC M1 0,21 0,005 0,008 1,1 1,5 M2 0,15 0,005 0,006 0,8 1,2 M3 0,18 0,008 0,022 0,5 0,8 M4 0,15 0,005 0,008 0,5 1,2 TCVN 0,3“*” 0,4“*” 0,5“*” 40“*” 5,0“**” Nguồn: Viện Môi trường và Tài nguyên, 2010 Ghi chú: • Vị trí thu mẫu: - M1: trên đường D1 - M2: ngã tư đường số 6 và N2 - M3: trên đường N5 - M4: ngã tư đường số 6 và số 4 Thời điểm thu mẫu: 9.30 ngày 19/03/2010, thời tiết nắng, khô ráo, nhiệt độ là 34 o C, độ ẩm 54-55%, hướng gió Tây Nam • “*” : TCVN 5937:2005: Chất lượng không khí – Tiêu chuẩn chất lượng không khí bao quanh. Page 9 Đồ án tốt nghiệp liên thông Khóa 2009 • “**”: TCVN 5938:2005: Chất lượng không khí – Nồng độ tối đa cho phép của một số chất độc hại trong không khí xung quanh. Nhận xét: So sánh kết quả phân tích với các tiêu chuẩn TCVN 5937-2005, TCVN 5938-2005 cho thấy, nồng độ các chất ô nhiễm trong không khí tại khu vực khu công nghiệp Sóng Thần 3 đạt tiêu chuẩn. Khu vực chưa có dấu hiệu bị ô nhiễm công nghiệp. a. Các nguồn thải công nghiệp Khu công nghiệp Sóng Thần 3 có cơ cấu ngành nghề, tỉ lệ diện tích các phân khu chức năng và mật độ các nhà máy gần giống với Khu công nghiệp Sóng Thần 1 & 2. Do vậy, có thể lấy các số liệu phát thải các chất ô nhiễm không khí của Khu công nghiệp Sóng Thần 1 & 2 làm cơ sở tính toán tải lượng ô nhiễm không khí cho Khu công nghiệp Sóng Thần 3, giai đoạn 1 Kết quả ước tính tải lượng các chất ô nhiễm bụi, SO 2 , NO x tại Khu công nghiệp Sóng Thần 3 như bảng 1-2 Bảng 1-2 Nồng độ các chất ô nhiễm không khí b. Các nguồn thải giao thông Tải lượng các chất ô nhiễm không khí do khí thải giao thông sẽ làm tăng tổng tải lượng ô nhiễm của toàn Khu công nghiệp Sóng Thần 3. Dự tính với tổng tải lượng hàng hóa vận chuyển khoảng 40.000 tấn/ngày.đêm qui ra 40.000 lượt xe tiêu chuẩn lưu thông, ước tính số phương tiện giao thông dịch vụ khác của khu công nghiệp là Page 10 Diện tích đất công nghiệp (ha) Tải lượng ô nhiễm không khí (kg/ngày.đêm) Bụi SO 2 NO x 319,792 4.784 1.912 303 [...]... trung của Khu công nghiệp b Nước thải sản xuất  Các nguồn nước thải Đối với khu công nghiệp gồm nhiều loại hình công nghiệp thì gồm các nguồn phát sinh nước thải trình bày trong bảng 1-7 Bảng 1-7 Nguồn phát sinh nước thải trong KCN STT 1 Loại hình công nghiệp Công nghiệp chế biến gỗ mỹ nghệ và trang trí nội thất Các nguồn phát sinh nước thảiNước thải ngâm tẩm gổ Hơi nước ngưng tụ Nước thải thu hồi... Viện Công nghệ hóa học xây dựng, 2010 Ghi chú: Thời gian thu mẫu: 11 giờ ngày 19/05/2010 Tính toán trên cũng phù hợp với chất lượng nước thải sinh hoạt đô thị nói chung (chưa qua xử lý) So sách kết quả này với tiêu chuẩn thải mức II thì đã vượt tiêu chuẩn thải nhiều lần, như vậy nước thải sinh hoạt sau khi đựơc xử bằng bể tự hoại phải được thu gom xử bậc 2 tại khu xử nước thải tập trung của Khu. .. Công nghiệp lắp ráp - cơ khí  Nước thải xử bề mặt kim loại Nước thải tẩy gỉ, dầu mỡ trên bề mặt kim loại Nước làm mát Nước thu hồi bụi, Page 13 Đồ án tốt nghiệp liên thông Khóa 2009 sơn, vecni,… 3 Công nghiệp chế biến nông sản và thực phẩm  Nước thải ngâm, rửa nguyên liệu Nứơc thải vệ sinh thiết bị, nhà xưởng Hơi nước ngưng tụ Nước thải làm mát,… 4 Công nghiệp điện và điện tử  Nước làm mát, nước. .. cho tất cả các loại hình công nghiệpNước thải sinh hoạt của nhân viên  Nước mưa chảy tràn  Lưu lượng nước thải Lưu lượng nước thải dự kiến là 8.000 m 3/ngày nhưng có thể thay đổi do cơ cấu ngành nghề đầu tư vào khu công nghiệp  Nồng độ bẩn của nước thải Page 14 Đồ án tốt nghiệp liên thông Khóa 2009  Để tính toán được tải lượng ô nhiễm nước thải của khu công nghiệp Sóng Thần 3 khi được lấp đầy,... làm mát, nước thải thu hồi bụi, sơn,… 5 Công nghiệp may mặc và giày da  Nước làm mát Hơi nước ngưng tụ,… 6 Công nghiệp nhẹ và bao bì  Nước làm mát Hơi nước ngưng tụ, nước thải vệ sinh thiết bị Nước thải thu hồi bụi, sơn,… Sản xuất, lắp ráp, sửa chữa máy  Nước thải xử bề mặt kim nông lâm nghiệp và giao thông loại Nước thải tẩy gỉ, dầu mỡ vận tải… 7 trên bề mặt kim loại Nước làm mát Nước thu hồi... cạn Nước thải của khu công nghiệp sau khi xử sẽ được thải ra kênh Tân Vinh Hiệp và ra hồ Tân Vĩnh Hiệp Nước thải sẽ gây ảnh hưởng ít nhiều đến hệ sinh thái dưới nước như các chất dùng để diệt khu n có khả năng gây nhiễm độc cho các sinh vật, dầu mỡ gây rối loạn sinh và hành vi của sinh vật Tuy nhiên, trong khu vực khu công nghiệp không có các hệ sinh thái cần bảo vệ và nước thải của khu công nghiệp. .. công đoạn này như là một phương pháp xử nước thải lần cuối để thải vào nguồn 1.2.3.1 Phương pháp trung hoà Nước thải chứa các axit vô cơ hoặc kiềm như nước thải của nhiều lĩnh vực công nghiệp cần được trung hoà để đưa độ pH về khoảng 6,5 đến 8,5 trước khi thải vào nguồn nước hoặc sử dụng cho công nghệ xử tiếp theo Việc lựa chọn phương pháp trung hoà là tùy thuộc vào thể tích và nồng độ nước thải, ... doanh cơ sở hạ tầng khu công nghiệp Sóng Thần 3 c Nước mưa chảy tràn Theo số liệu thống của Trung tâm quan trắc tỉnh Bình Dương, lượng mưa lớn nhất tại khu vực là 177 mm/ngày Với tổng diện tích khu công nghiệp là 5 33,8 46 ha thì tổng lưu lượng nước mưa chảy tràn trong toàn khu công nghiệp (cực đại) khoảng 944.913 m3/ ngày Nước mưa chảy tràn qua các khu vực mặt bằng của khu công nghiệp sẽ cuốn theo... rác do đơn vị dịch vụ của Khu công nghiệp Sóng Thần 3 thực hiện b Chất thải rắn công nghiệp Các loại rác thải sản xuất trong Khu công nghiệp Sóng Thần 3 được trình bày trong bảng 1 – 9 Page 16 Đồ án tốt nghiệp liên thông Khóa 2009 Bảng 1 – 9 Các loại rác thải trong KCN STT Các loại hình công nghiệp Công nghiệp chế biến gỗ mỹ nghệ và trang trí nội thất Các nguồn phát sinh chất thải rắn  Dăm gỗ, mùn cưa,... 10 - 20 m 3 nước thải/ 1m2 bề mặt bể/ngày.đêm Nếu trường hợp BOD của nước thải quá lớn người ta tiến hành pha loãng chúng bằng nước thải đã làm sạch Bể được thiết kế cho các trạm xử dưới 5000 m3/ngày.đêm b Bể hiếu khí bùn hoạt tính – Bể Aerotank Là bể chứa hổn hợp nước thải và bùn hoạt tính, khí được cấp liên tục vào bể để trộn đều và giữ cho bùn ở trạng thái lơ lửng trong nước thảicấp đủ oxy . như vậy nước thải sinh hoạt sau khi đựơc xử lý bằng bể tự hoại phải được thu gom xử lý bậc 2 tại khu xử lý nước thải tập trung của Khu công nghiệp. b. Nước thải sản xuất  Các nguồn nước thải Đối. trong không khí tại khu vực khu công nghiệp Sóng Thần 3 đạt tiêu chuẩn. Khu vực chưa có dấu hiệu bị ô nhiễm công nghiệp. a. Các nguồn thải công nghiệp Khu công nghiệp Sóng Thần 3 có cơ cấu ngành. vệ môi trường nước và việc xây dựng nhà máy xử lý nước thải tập trung Khu công nghiệp Sóng Thần 3 là việc bắt buộc. Dự án đầu tư kinh doanh cơ sở hạ tầng Khu công nghiệp Sóng Thần 3 được thành

Ngày đăng: 25/04/2014, 18:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1 . TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

  • 2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU

  • 3. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

  • 4. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

  • 5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 5.1 Phương pháp nghiên cứu

    • 5.2 Phương pháp luân nghiên cứu

  • 6 KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC CỦA ĐỀ TÀI

  • 7. KẾT CẤU CỦA ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

  • CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP

    • 1.1 GIỚI THIỆU SƠ LƯỢCKHU CÔNG NGHIỆP SÓNG THẦN 3

      • 1.1.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH

        • 1.1.1.1 Tên Khu công nghiệp

        • 1.1.1.2 Chủ đầu tư

        • 1.1.1.3 Lịch sử hình thành

      • 1.1.2 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ

        • 1.1.2.1. Vị trí của Khu Công Nghiệp

        • 1.1.2.2. Thuận lợi của vị trí khu công nghiệp

      • 1.1.3. Qui mô hoạt động của khu công nghiệp

      • 1.1.4. HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG

        • 1.1.4.1 Môi trường không khí

          • b. Các nguồn thải giao thông

        • 1.1.4.2 MÔI TRƯỜNG NƯỚC

          • a. Nước thải sinh hoạt

          • c. Nước mưa chảy tràn

        • 1.1.4.3 Chất thải rắn

          • a. Chất thải rắn sinh hoạt

          • b. Chất thải rắn công nghiệp

      • 1.1.5 Kết luận về các tác động của khu công nghiệp

    • 1.2 TỔNG QUAN CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP

      • 1.2.1 PHƯƠNG PHÁP CƠ HỌC

        • 2.1.1.1 Song chắn rác

        • 1.2.1.2. Bể lắng cát

        • 1.2.1.3 Bể lắng

        • 1.2.1.4. Bể vớt dầu mỡ

        • 1.2.1.5. Bể lọc

      • 1.2.2 PHƯƠNG PHÁP HÓA LÝ

        • 1.2.2.1 Phương pháp keo tụ và đông tụ

        • 1.2.2.2 Tuyển nổi

        • 1.2.2.3 Hấp phụ

        • 1.2.2.4 Phương pháp trao đổi ion

        • 1.2.2.5 Phương pháp điện hoá

        • 1.2.2.6 Phương pháp trích ly

        • 1.2.2.7 Phương pháp làm thoáng và chưng bay hơi

      • 1.2.3 PHƯƠNG PHÁP HÓA HỌC

        • 1.2.3.1 Phương pháp trung hoà

        • 1.2.3.2 Phương pháp oxy hoá khử

        • 1.2.3.3 Khử trùng nước thải

      • 1.2.4 PHƯƠNG PHÁP SINH HỌC

        • 1.1.4.1 Xử lí nước thải bằng phương pháp sinh học trong điều kiện tự nhiên

          • b. Cánh Đồng Tưới - Bãi Lọc

        • 1.2.4.2. Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học trong điều kiện nhân tạo

          • a. Bể lọc sinh học

          • b. Bể hiếu khí bùn hoạt tính – Bể Aerotank

          • c. Quá trình xử lý sinh học kỵ khí - Bể UASB

          • d. Bể Sinh Học Theo Mẻ SBR (Sequence Batch Reactor)

  • CHƯƠNG 2 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI TẬP TRUNG KCN SÓNG THẦN 3, CÔNG SUẤT 8000 M3/NGÀY ĐÊM

    • 2.1. DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ

      • 2.1.1. Đề xuất dây chuyền công nghệ

      • 2.1.2. Thuyết minh dây chuyền công nghệ

    • 2.3. TÍNH TOÁN CÁC CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ

      • 2.2.1. SONG CHẮN RÁC

        • 2.2.1.1 Chức năng

        • 2.2.1.2 Kích thước song chắn rác

      • 2.2.2. HẦM TIẾP NHẬN

        • 2.2.2.1 Chức năng

        • 2.2.2.2 Kích thước hầm tiếp nhận

        • 2.2.2.3 Chọn bơm

      • 2.2.3. Bể điều hòa

        • 2.2.3.1 Chức năng

        • 2.2.3.2 Kích thước bể

        • 2.2.3.3 Tính hệ thống xáo trộn tránh lắng cặn

      • 2.2.4. Bể Aerotank

        • 2.2.4.1 Các thông số tính toán :

        • 2.2.4.2 Kích thước bể Aerotank

        • 2.2.4.4 Hệ số tuần hoàn

        • 2.2.4.5 Thời gian lưu nước trong bể aerotank

        • 2.2.4.6 Kiểm tra tỷ số F/M

        • 2.2.4.7 Lưu lượng không khí cần cho bể

        • 2.2.4.8 Hệ thống phân phối khí

      • 2.2.5. Bể lắng

        • 2.2.5.1 Chức năng

        • 2.2.5.2 Tính toán kích thước bể

        • 2.2.5.3 Kiểm tra lại thời gian lưu nước, thời gian lưu bùn

        • 2.2.5.4 Tính máy bơm bùn

      • 2.2.6. Bể tiếp xúc

        • 2.2.6.1 Chức năng

        • 2.2.6.2 Tính toán

      • 2.2.7. Bể nén bùn

      • 2.2.8 Tính toán khử trùng bằng Clorua vôi

  • CHƯƠNG 3 DỰ TOÁN CHI PHÍ

    • 3.1 CÁC THIẾT BỊ MÁY MÓC

    • 3.2 DỰ TOÁN GIÁ THÀNH

      • 3.2.1. Chi tiết các công trình cơ bản

      • 3.2.2 Dự trù kinh phí tối thiểu

      • 3.2.3. Chi phí xử lý cho 1 m3 nước thải

  • CHƯƠNG 4: VẬN HÀNH HỆ THỐNG

    • 4.1 KIỂM TRA HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI

      • 4.1.1 Kiểm tra sự làm việc của từng công trình đơn vị

      • 4.1.2 Các chỉ tiêu cần kiểm tra của từng công trình

    • 4.2 CÁC SỰ CỐ CÓ THỂ XẢY RA VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC

      • 4.2.1 Các sự cố của hệ thống xử lý nước thải

      • 4.2.2 Các biện pháp khắc phục

    • 4.3 TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ AN TOÀN LAO ĐỘNG

      • 4.3.1 Tổ chức quản lý

      • 4.3.2. An toàn lao động

  • CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

  • 5.1 KẾT LUẬN

  • 5.2 KIẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan