Khảo sát và cải tạo trạm xử lý nước thải của nhà máy chế biến tinh bột khoai Mỹ Kim Yến - Tây Ninh công suất 2.000m3/ngày.đêm

52 724 0
Khảo sát và cải tạo trạm xử lý nước thải của nhà máy chế biến tinh bột khoai Mỹ Kim Yến - Tây Ninh công suất 2.000m3/ngày.đêm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khảo sát và cải tạo trạm xử lý nước thải của nhà máy chế biến tinh bột khoai Mỹ Kim Yến - Tây Ninh công suất 2.000m3/ngày.đêm

Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Vũ Hải Yến SVTH: Phạm Hoàng Chương Trang 1 MỞ ĐẦU I. ĐẶT VẤN ĐỀ Đã từ lâu, vấn đề môi trường không còn là điều mới mẻ. Trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước như hiện nay, môi trường là vấn đề bất cập không chỉ riêng quốc gia nào mà là vấn đề của toàn cầu. Do phát triển kinh tế xã hội là nhu cầu của mỗi quốc gia nhưng cần phải có sự phát triển bền vững luôn cân bằng giữa ba yếu tố: Kinh tế - môi trường – xã hội. Có thể nói, trong các ngành công nghiệp trọng điểm của đất nước, tinh bột khoai mì là một ngành kinh tế đang được sự chú trọng thu hút đầu tư của các nhà sản xuất, do vậy nền công nghiệp này ngày càng phát triển. Đây cũng là ngành sản xuất sử dụng lượng nước tương đối lớn nước thải từ quá trình chế biến tinh bột khoai mì đã gây ô nhiễm nguồn tiếp nhận chất hữu cơ, dòng thải bị phân huỷ sinh ra mùi hôi thối một số chất khí làm ảnh hưởng đến môi trường không khí. Nhà máy chế biến tinh bột khoaiKim Yến - Tây Ninh được xây dựng vào năm 2003, tại địa chỉ: ấp 6, xã Suối Ngô, huyện Tân Châu, tỉnh Tây Ninh. Nhà máy chế biến tinh bột khoaiKim Yến - Tây Ninh đã tạo công ăn việc làm cho người dân đã góp phần vào việc đóng góp ngân sách nhà nước, nhà máy ngày càng được mở rộng công suất ngày càng tăng. Tuy nhiên cùng với sự phát triển của nhà máy kèm theo nhiều vấn đề bức thiết cần giải quyết, đó là vấn đề về môi trường của nhà máy đang rất được quan tâm. Vì vậy, việc xử nước thải được nhà máy đặt lên hàng đầu. Để đáp ứng được việc tăng công suất của nhà máy tiết kiệm năng lượng cho công đoạn sấy khô tinh bột. Việc thiết kế một hệ thống xử nước thải phù hợp, hiệu quả đem lại lợi ích về mặt kinh tế cho nhà máy chế biến tinh bột khoaiKim Yến - Tây Ninh là việc làm hết sức cần thiết cấp bách. Tuy nhiên trong quá trình hoạt động hệ thống xử nước thải này không đạt hiệu quả, chính vì vậy mà đề tài : “Khảo sát cải tạo hệ thống xử nước thải của nhà máy chế biến tinh bột khoaiKim Yến - Tây Ninh” được thực hiện nhằm mục tiêu cải thiện hiệu quả của hệ thống xử nước thải, góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường hướng tới phát triển bền vững. II. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: Khảo sát nghiên cứu cải tạo trạm xử nước thải của nhà máy chế biến tinh bột khoaiKim Yến - Tây Ninh III. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU: 1. Tổng quan về ngành SX tinh bột nhà máy Kim Yến - Tây Ninh. 2. Tổng quan về các công nghệ xử nước thải. 3. Khảo sát hiện trạng xử nước thải của nhà máy Kim Yến - Tây Ninh, Lựa chọn công nghệ xử nước thải mới. 4. Tính toán cải tạo hệ thống xử nước thải nhà máy Kim Yến - Tây Ninh. 5. Tính toán kinh tế. Chọn lựa phương án. IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Vũ Hải Yến SVTH: Phạm Hoàng Chương Trang 2 - Phương pháp thực địa: quan sát, lấy mẫu, chụp hình nhà máy tinh bộtKim Yến để từ đó lựa chọn công nghệ xử nước thải phù hợp. - Phương pháp tổng hợp tài liệu: thu thập tài liệu, biên dịch các tài liệu trong ngoài nước về lĩnh vực công nghệ xử nước thải. - Phương pháp tính toán: tính toán lưu lượng, thể tích, kích thước các công trình trong trạm xử nước thải. - Phương pháp dự báo. - Phương pháp thiết kế. - Phương pháp hỏi ý kiến chuyên gia. VI. PHẠM VI NGHIÊN CỨU: - Giới hạn đề tài: Do thời gian kiến thức có hạn chế nên đề tài chỉ khảo sát hệ thống xử nước thải hiện tại đề xuất cải tạo trạm xử nước thải của nhà máy chế biến tinh bột khoaiKim YếnTây Ninh bằng phương pháp xử nước thải thu hồi Biogas. VII. Ý NGHĨA KHOA HỌC, KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA ĐỀ TÀI: Đồ án xây dựng được mô hình xử nước thải trong chế biến tinh bột khoai thu hồi khí biogas. Đồ án mang tính thực tiễn cao, thân thiện với môi trường, Đồ án tìm ra giải pháp mới giúp cho nhà máy xử hiệu quả nước thải góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường tận dụng được nguồn khí biogas làm năng lượng khí đốt thay thế cho dầu FO dùng trong hệ thống lò sấy của nhà máy. Chính vì vậy, nhà máy sẽ giảm được chi phí năng lượng cho công đoạn sấy khô tinh bột khoai mì, đồng nghĩa với việc nhà máy sẽ tăng thêm lợi nhuận. Đồ án giúp cho việc nhà máy tăng công suất nhưng vẫn đảm bảo môi trường, nhà máy sẽ tạo được nhiều công ăn việc làm hơn cho địa phương. VIII. CẤU TRÚC ĐỀ TÀI: Đề tài bao gồm 6 chương với cấu trúc như sau: Mở Đầu + Chương 1: Tổng quan về ngành sàn xuất tinh bột khoai nhà máy chế biến tinh bột khoaiKim Yến - Tây Ninh. + Chương 2: Tổng quan về các công nghệ xử nước thải khoai mì. + Chương 3: Hiện trạng xử nước thải của nhà máy chế biến tinh bột khoaiKim Yến - Tây Ninh. + Chương 4: Tính toán cải tạo hệ thống xử nước thải thu hồi Biogas cho nhà máy. + Chương 5: Tính toán kinh tế. + Chương 6: Hướng dẫn vận hành. Kết luận kiến nghị. Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Vũ Hải Yến SVTH: Phạm Hoàng Chương Trang 3 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ NGÀNH SẢN XUẤT TINH BỘT KHOAI NHÀ MÁY CHẾ BIẾN TINH BỘT KHOAIKIM YẾN - TÂY NINH 1.1. TỔNG QUAN VỀ NGÀNH SẢN XUẤT TINH BỘT KHOAI MÌ 1.1.1.Tình hình sản xuất khoai mì trên thế giới Việt Nam 1.1.1.1Tình hình sản xuất khoai mì trên thế giới Khoai mì (Manihot esculenta Crantz) hiện được trồng trên 100 nước có khí hậu nhiệt đới cận nhiệt đới thuộc ba châu lục: châu Á, châu Phi châu Mỹ Latinh. Tổ chức Nông lương thế giới (FAO) xếp khoai mì là cây lương thực quan trọng ở các nước đang phát triển sau lúa gạo, ngô lúa mì. Tinh bột khoai mì là một thành phần quan trọng trong chế độ ăn của hơn một tỷ người trên thế giới. Đồng thời, khoai mì cũng là cây thức ăn gia súc quan trọng tại nhiều nước trên thế giới cũng là cây hàng hóa xuất khẩu có giá trị để chế biến bột ngọt, bánh kẹo, mì ăn liền, ván ép, bao bì, màng phủ sinh học phụ gia dược phẩm Diện tích, năng suất sản lượng khoai mì trên thế giới có chiều hướng gia tăng từ năm 1995 đến nay (Bảng 1.1. dưới đây). Năm 2008, sản lượng khoai mì thế giới đạt 238,45 triệu tấn củ tươi so với 223,75 triệu tấn năm 2007 năm 1995 là 161,79 triệu tấn. Nước sản xuất khoai mì nhiều nhất là Nigeria (45,72 triệu tấn), kế đến là Thái Lan (22,58 triệu tấn) Indonesia (19,92 triệu tấn). Nước có năng suất khoai mì cao nhất là Ấn Độ (31,43 tấn/ha), kế đến là Thái Lan (21,09 tấn/ha), so với năng suất khoai mì bình quân của thế giới là 12,87 tấn/ha (FAO, 2008). Việt Nam đứng thứ mười về sản lượng khoai mì trên thế giới (9,38 triệu tấn). Bảng 1.1 Diện tích, năng suất sản lượng khoaicủa thế giới từ năm 1995 – 2008 Năm Diện tích (triệu ha) Năng suất (tấn/ha) Sản lượng (triệu tấn) 1995 16,43 9,84 161,79 1996 16,25 9,75 158,51 1997 16,05 10,06 161,60 1998 16,56 9,90 164,10 1999 16,56 10,31 170,92 2000 16,86 10,70 177,89 2001 17,17 10,73 184,36 2002 17,31 10,61 183,82 2003 17,59 10,79 189,99 2004 18,51 10,94 202,64 2005 18,69 10,87 203,34 2006 20,50 10,90 224,00 2007 18,39 12,16 223,75 2008 21,94 12,87 238,45 Nguồn: Trần Công Khanh tổng hợp từ FAOSTAT qua các năm Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Vũ Hải Yến SVTH: Phạm Hoàng Chương Trang 4 Khả năng thu lợi cao từ việc xuất khẩu tinh bột khoai mì khiến các nước xuất khẩu chủ yếu, sẽ thay đổi các giống Khoai mì truyền thống bằng các giống Khoai mì mới cho năng suất cao, hàm lượng tinh bột lớn thích hợp với chế biến công nghiệp. Có như vậy mới đáp ứng được nhu cầu trong nước cũng như ngoài nước đang gia tăng. 1.1.1.2 Tình hình sản xuất tinh bột khoai mì ở Việt Nam Việt Nam hiện đang sản xuất hằng năm hơn 2 triệu tấn Khoai mì củ tươi, đứng thứ 11 trên thế giới về sản lượng Khoai mì, nhưng lại là nước xuất khẩu tinh bột khoai mì đứng thứ ba trên thế giới sau Thái Lan Indonesia. Trong chiến lược toàn cầu cây Khoai mì đang được xem là một loại cây lương thực dễ trồng, thích hợp với những vùng đất cằn cỗi, đây cũng là cây công nghiệp triển vọng có khả năng cạnh tranh với nhiều loại cây trồng khác. Ở nước ta, cây Khoai mì đang chuyển đổi nhanh chóng đóng vai trò là cây công nghiệp. Sự hội nhập đang mở rộng thị trường Khoai mì, tạo nên những cơ hội chế biến tinh bột, tinh bột biến tính bằng hoá chất Enzim, sản xuất Khoai mì lát, Khoai mì viên để xuất khẩu sử dụng trong công nghiệp thực phẩm, trong sản xuất thức ăn gia súc làm nguyên liệu cho nhiều ngành công nghiệp khác, góp phần vào sự phát triển kinh tế của đất nước. Tinh bột khoai mì ở Việt Nam đã trở thành một trong bảy mặt hàng xuất khẩu mới có triển vọng được chính phủ các địa phương quan tâm. Hiện nay, cả nước có 109 cơ sở chế biến tinh bột khoai mì theo quy mô công nghiệp với công suất 7,6 triệu tấn củ khoai mì tươi/năm. Diện tích, năng suất, sản lượng khoai mì Việt Nam được thể hiện dưới bảng sau: Bảng 1.2 Diện tích, năng suất sản lượng khoaicủa Việt Nam giai đoạn 1995-2008 Năm Diện tích (nghìn ha) Năng suất (tấn/ha) Sản lượng ( triệu tấn) 1995 164,30 9,84 1,62 1996 275,60 7,50 2,06 1997 254,40 9,45 2,40 1998 235,50 7,55 1,77 1999 226,80 7,96 1,80 2000 234,90 8,66 2,03 2001 250,00 8,30 2,07 2002 329,90 12,6 4,15 2003 371,70 14,06 5,23 2004 370,00 14,49 5,36 2005 425,50 15,78 6,72 2006 474,80 16,25 7,77 2007 496,80 16,07 7,98 2008 557,40 16,85 9,3 Nguồn: Trần Công Khanh tổng hợp từ Niên giám thống kê qua các năm. Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Vũ Hải Yến SVTH: Phạm Hoàng Chương Trang 5 1.1.2 Giới thiệu công nghệ sản xuất tinh bột khoai mì trên thế giới Việt Nam  Sản xuất tinh bột khoai mì ở các hộ gia đình: Công việc sản xuất hoàn toàn bằng các dụng cụ thủ công thô sơ. Trong Khoai mì, ngoài tinh bột còn có thành phần chất khô khác như: Chất xơ, chất hòa tan, chất tạo màu Vì vậy nhiệm vụ của quá trình sản xuất tinh bột khoai mì là lấy tinh bột tới mức tối đa bằng cách phá vỡ tế bào giải phóng tinh bột tách tinh bột ra khỏi các chất hoà tan cũng như các chất không hoà tan khác. Phương pháp thủ công này áp dụng ở quy mô hộ gia đình, phương pháp này cho năng suất thấp, chất lượng sản phẩm kém. Kỹ thuật sản xuất đơn giản gián đoạn.  Sản xuất ở quy mô nhỏ bằng các thiết bị bán cơ giới: Phương pháp này ưu việt hơn so với phương pháp thủ công. Ở phương pháp này sử dụng máng lắng lớn nên khó đạt năng suất cao, kết hợp với công đoạn tách xơ, đạm muối vô cơ ra khỏi tinh bột trên máng lắng nên chất lượng sản phẩm không đạt hiệu quả, hiệu suất thu hồi tinh bột thấp, lao động vất khó đảm bảo vệ sinh công nghiệp.  Sản xuất tinh bột khoai mì bằng phương pháp trích ly: Đây là phương pháp dùng thiết bị ly tâm để thực hiện quá trình tách, phương pháp này cho chất lượng sản phẩm cao, năng suất lớn, quá trình sản xuất được tự động hoá, đảm bảo vệ sinh công nghiệp. Hiện nay phương pháp này được sử dụng ở nhiều nước trên thế giới như: Thái Lan, Trung Quốc, Việt Nam,  Giới thiệu các quy trình công nghệ sản xuất tinh bột khoai mì: Giới thiệu quy trình công nghệ sản xuất tinh bột khoaicủa Thái Lan, Trung Quốc Việt Nam. + Thái Lan là nước đứng đầu thế giới về xuất khẩu tinh bột Khoai mì. Do đó quy trình công nghệ sản xuất tinh bột khoai mì ở Thái Lan cũng rất phát triển, có rất nhiều công ty sản xuất về công nghệ này (Hình 1.1). + Trung Quốc không phải là nước trồng nhiều Khoai mì, nhưng do nhu cầu sử dụng tinh bột khoai mì ngày càng cao nhất là trong những năm gần đây. Do đó Trung Quốc phải nhập các sản phẩm từ Khoai mì, nhất là Khoai mì lát khô, chính vì vậy nên công nghệ chế biến tinh bột khoai mì ở Trung Quốc cũng phát triển. Công nghệ sản xuất tinh bột khoaicủa Trung Quốc (Hình 1.2). Đặc điểm của công nghệ chế biến tinh bột khoai mì Trung Quốc so với các công nghệ khác là trong khâu tẩy trắng không dùng SO2 ( hoặc sử dụng với số lượng không đáng kể). Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Vũ Hải Yến SVTH: Phạm Hoàng Chương Trang 6 1.1.2.1. Công nghệ sản xuất tinh bột khoai mì ở Thái Lan. Ưu điểm chính của công nghệ Thái Lan: Công đoạn trích ly chiết suất được thực hiện qua nhiều giai đoạn, kết hợp với xử bột bằng SO 2 . Do đó quy trình công nghệ của Thái Lan cho tỷ lệ thu hồi hồ tinh bột cao, lượng tinh bột tạo ra theo bã có thể hạn chế tới mức thấp nhất. Bóc vỏ, tách tạp chất Rửa củ Băm nhỏ Nghiền nhỏ Trích ly, tách xơ Phân ly Ly tâm tách nước Sấy khô Sàng đóng bao Sản phẩm Nước tuần hoàn Nước tái sử dụng Củ khoai mì tươi Vỏ khoai mì, tạp chất Nước thải Bã mì Nén ép Nước Bã khô Khí thải Khí nóng NaHSO 3 Nước sạch Hình 1.1: Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất tinh bột khoai mì kèm theo dòng thải cuả Thái Lan Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Vũ Hải Yến SVTH: Phạm Hoàng Chương Trang 7  Thuyết minh quy trình công nghệ sản xuất tinh bột khoai mì ở Thái Lan: Quy trình sản xuất tinh bột khoai mì có thể được chia thành các công đoạn cơ bản sau:  Công đoạn 1: rửa củ bóc vỏ Củ khoai mì tươi sau khi thu mua phải được chế biến ngay, khoai mì từ khi thu hoạch cho đến khi chế biến khoảng hai ngày. Khoai mì được đưa vào phểu phân phối nhằm cung cấp cho dây chuyền sau một cách từ từ. Khoai mì được băng chuyền xích đưa vào thùng quay hình trụ, nằm ngang. Tại đây dưới sự va đập của các củ khoai mì với nhau củ khoaiva đập vào thành lồng, vỏ lụa, đất cát được loại bỏ, đồng thời nước được phun vào để rửa củ. Công đoạn này càng làm sạch càng tốt để tránh ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm.  Công đoạn 2: Công đoạn nghiền Tại đây khoai mì được chặt nhỏ nghiền để phá vở cấu trúc tế bào nhằm giải phóng tinh bột thành các hạt riêng biệt không bị hư hại ra khỏi các thành phần không tan khác. Quá trình nghiền càng mịn thì hiệu suất thu hồi tinh bột càng hiệu quả ngược lại. tuy nhiên cũng không nên nghiền quá mịn sẽ tốn năng lượng chất xơ trở nên quá mịn dẫn đến khó tách chúng ra khỏi tinh bột. Củ khoai mì tươi sau khi bóc vỏ rửa củ được băng chuyền đưa đến máy nghiền hoặc máy băm mài có lắp các răng cưa, tại đây khoai mì được làm tơi kết hợp với nước được bơm vào tạo thành hỗn hợp bã - nước - bột, hỗn hợp này được đưa đến hồ chứa. Sau khi nghiền hay mài củ khoai mì gồm các alkaloid, các cyanide được giải phóng. Hydrogen cyanide có khả năng bay hơi ở nhiệt độ 27 o C, phần còn lại nằm trong khối bột nhão. Khi cấu trúc tế bào bị phá vở chúng phản ứng ngay với oxy ngoài không khí tạo ra các hợp chất có màu có khả năng bám chặc vào tinh bột làm giảm chất lượng sản phẩm. Do vậy người ta thêm dung dịch NaHSO 3 hoặc sục khí SO 2 vào để khử các hợp chất màu nhờ vào thế khử của các hợp chất sunfua. Ngoài ra SO 2 còn hạn chế sự phát triển của vi sinh vật.  Công đoạn 3: Công đoạn tách chiết xuất Đây là công đoạn quan trọng nhất quyết định tỷ lệ thu hồi chất lượng của tinh bột, công đoạn này thường được tiến hành qua nhiều công đoạn nhỏ.  Công đoạn: Tách bã thô Hỗn hợp bã - nước - bột từ bể chứa được bơm qua thiết bị tách bã thô. Đây là thiết bị ly tâm kiểu nón đứng, hỗn hợp được tách làm hai phần. + Phần không bị lọt lưới gồm xơ lớn, mảnh vụn được tách riêng thu gom vào máng dẫn đưa đến hệ thống tách tinh bột tận dụng. + Phần tinh bột tự do xơ mịn lọt lỗ lưới qua ống dẫn vào thùng chứa sau đó được tách dịch bào.  Công đoạn: Tách dịch bào Đây là công đoạn nhằm tách dịch bào lẫn trong dịch sữa tinh bột, nhằm ngăn chặn quá trình tạo màu giữ được màu trắng tự nhiên của bột thành phẩm. Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Vũ Hải Yến SVTH: Phạm Hoàng Chương Trang 8 Để tách dịch bào người ta dùng máy ly tâm. Dịch sữa tinh bột sau khi tách bã thô được bơm đến máy ly tâm, dịch tinh bột được phân riêng qua ống dẫn xuống thùng chứa bơm qua công đoạn tiếp theo.  Công đoạn: Tách bã mịn Sau khi tách xác lần cuối dịch sữa bột chảy xuống thùng chứa bơm đến thiết bị tách bã mịn để tách dịch bã còn lại. Lượng bã thô tinh mịn được đưa đến thiết bị tách xác tận dụng dịch sữa thu được ở đây có nồng độ tinh bột thấp được bơm về công đoạn nghiền để làm nhỏ quay trở lại các thiết bị tách chiết suất để tận thu tinh bột. Bã thu được từ công đoạn tách chiết suất có hàm lượng nước rất cao (70 – 75%) còn chứa 12 – 14% tinh bột. Do vậy phần lớn các nhà máy sản xuất tinh bột mì đều dùng bã mì để sản xuất cồn hoặc làm thức ăn cho gia súc.  Công đoạn 4: Ly tâm tách nước Mục đích của công đoạn này là tách bớt nước trong dịch sữa bột ra để giúp cho công đoạn sấy khô được nhanh hơn. Phần nước dịch lọt qua vãi lưới lọc của máy ly tâm có hàm lượng tinh bột thấp được đưa vào máy mài để thu hồi lượng tinh bột tiết kiệm được nguồn nước.Tinh bột thu được sau ly tâm có độ ẩm 31 – 34%.  Công đoạn 5: Công đoạn sấy khô Bột nhão ướt thu được ở công đoạn tách nước chuyển sang sấy nhanh theo nguyên sấy phun, ở đây dưới tác dụng của dòng khí nóng với vận tốc 15 – 20 m/s tinh bột sẽ được xé tơi làm khô rất nhanh (2 – 3 giây), sấy ở nhiệt độ 45 – 50 o C do vậy tinh bột không bị hào hóa. Sau khi được làm khô tại đây hỗn hợp tinh bột khí nóng được đưa qua cyclone. Ở đây tinh bột được tách ra khỏi tác nhân sấy - khí nóng.  Công đoạn 6: Sàng, phân loại, đóng bao Để nâng cao tính đồng nhất của sản phẩm, tinh bột thu được sau công đoạn sấy được đưa vào sàng phân loại. Ở đây những hạt nhỏ mịn, đạt tiêu chuẩn được đưa tới thùng chứa để đóng bao, những hạt to được đưa qua máy nghiền nhỏ, sau đó lại được đưa quay trở lại sàng để phân loại tiếp. Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Vũ Hải Yến SVTH: Phạm Hoàng Chương Trang 9 1.1.2.2. Công nghệ sản xuất tinh bột khoai mì ở Việt Nam:  Công nghệ sản xuất tinh bột khoai mì ở quy mô công nghiệp: Nhà máy sản xuất tinh bột khoai mì được sản xuất với công nghệ thiết bị hiện đại cho năng suất thu hồi tinh bột cao định mức tiêu hao nguyên nhiên liệu thấp. Công nghệ sản xuất tinh bột khoai mì thường nhập từ nước ngoài. Một số nhà máy áp dụng công nghệ sản xuất tinh bột khoai mì ở Thái lan như: Nhà máy sản xuất tinh bột khoai mì Đaklak, Việt Nam tapioca (Tây ninh)…  Công nghệ sản xuất tinh bột khoai mì tại các làng nghề: Sản xuất tinh bột khoai mì bằng thủ công được thực hiện ở các công đoạn hết sức đơn giản chỉ cần phá vở cấu trúc tế bào thu hồi tinh bột. Quy trình sản xuất gián đoạn, thiết bị củ kỹ, lạc hậu, thô sơ không đồng bộ nên mức độ cơ giới hoá thấp. Vì vậy hiệu quả thu hồi tinh bột không cao. Sơ dồ quy trình công nghệ: Rửa củ, bóc vỏ Ngâm Nghiền Sàng lọc Lắng Rửa bột Lắng Sấy, phơi khô Củ khoai mì tươi Nước sạch Hình 1.2: Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất tinh bột khoai mì thủ công ở Việt Nam Sản phẩm Nước thải Đất, cát, vỏ Bã khoaiNước thải Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Vũ Hải Yến SVTH: Phạm Hoàng Chương Trang 10 1.2. TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY CHẾ BIẾN TINH BỘT KHOAIKIM YẾN - TÂY NINH: 1.2.1.Giới thiệu: - Tên công ty: Công ty TNHH SX TM XNK Kim Yến - Địa chỉ: Ấp 6, xã Suối Ngô, huyện Tân Châu, tỉnh Tây Ninh. - Giám đốc: Nguyễn Thị Kim Yến - Ngành nghề: Chế biến Tinh bột khoai- Sản phẩm chính: Tinh bột khoai mì trắng mịn được đóng bao có lớp PP ngoài lớp PE trong, khối lượng: 50Kg/bao - Số lượng công nhân: 162 công nhân. - Diện tích mặt bằng: 15,8 ha. - Đầu tư mới 100%, công suất khoảng 400 tấn củ khoai mì tươi/ngày. 1.2.2.Quy trình công nghệ sản xuất tinh bột mì ở nhà máy Kim YếnTây Ninh: Phân loại, tách vỏ Rửa sạch Băm nhỏ Nghiền mài Lọc Trích ly, chiết xuất Tách nước Sấy khô Vỏ khoai mì, tạp chất Nén ép Bã nén Bột sữa + Bã Bột sữa Hệ thống xử nước thải Tinh bột mì Rây, phân loại Đóng gói Thành phẩm Bảo quản Dung dịch SO 2 Bã mì Củ mì tươi Nước thải Hình 1.3: Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất tinh bột mì ở nhà máy Kim YếnTây Ninh [...]... kiếm công nghệ xử nước thải tinh bột phù hợp là rất cần thiết SVTH: Phạm Hoàng Chương Trang 24 Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Vũ Hải Yến CHƯƠNG 3 HIỆN TRẠNG XỬ NƯỚC THẢI CỦA NHÀ MÁY CHẾ BIẾN TINH BỘT KHOAIKIM YẾN - TÂY NINH 3.1 SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ HỆ THỐNG XỬ NƯỚC THẢI NHÀ MÁY CHẾ BIẾN TINH BỘT KHOAIKIM YẾN - TÂY NINH: Hiện trạng hệ thống xử nước thải hiện hữu của nhà máy như sau: Nước thải. .. Yến CHƯƠNG 4 TÍNH TOÁN CẢI TẠO HỆ THỐNG XỬ NƯỚC THẢI THU HỒI BIOGAS CHO NHÀ MÁY 4.1 ĐỀ XUẤT CÔNG NGHỆ XỬ NƯỚC THẢI THU HỒI BIOGAS: Hệ thống xử nước thải hiện tại của nhà máy không đảm bảo được yêu cầu xử nước thải của nhà máy, nước thải đầu ra không đạt tiêu chuẩn Do đó ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường xung quanh Chính vì vậy nhà máy chế biến tinh bột khoaiKim Yến - Tây Ninh. .. mặt hồ Chính vì vậy, nhà máy chế biến tinh bột khoaiKim Yến - Tây Ninh cần phải có giải pháp về nguồn nước thải này nhưng cũng cần phải có sự cân nhắc các biện pháp xử thích hợp để đảm bảo được vấn đề môi trường lợi ích kinh tế Nhà máy chế biến tinh bột khoaiKim Yến - Tây Ninh cần phải có một hệ thống xử nước thải hoàn thiện hơn đảm bảo được tiêu chuẩn nước thải công nghiệp ra môi trường... xử xử có hiệu quả 2.1.2.2 Các biện pháp áp dụng xử nước thải chế biến tinh bột khoai mì: Nước thải sau khi phân luồng được xử theo các phương án khác nhau với nước thải đặc trưng của nước thải nhà máy chế biến tinh bột khoai mì có hàm lượng chất hữu cơ, chất lơ lửng cao, nước thải sản xuất tinh bột còn chứa các chất khó hoặc chậm chuyển hoá như: Dịch bào, xơ Khoai mì, pectin Vì vậy công. .. thành phẩm = 2.000 m3/ngày.đêm - Lượng nước mưa chủ yếu thấm xuống đất bay hơi một phần nhỏ còn lại được thu gom cùng nước thải sinh hoạt của nhà máy xử riêng ở bể tự hoại - Công suất thiết kế cho hệ thống xử nước thải: Q = 2.000 m3/ngày đêm c Thành phần – Tính chất nước thải: - Thành phần tính chất nước thải từ nhà máy chế biến tinh bột khoaiKim Yến - Tây Ninh chủ yếu bị ô nhiễm chất... thống xử H2S Nguồn tiếp nhận (Suối Bà Chiêm) Hệ thống xử phân phối Biogas Đầu đốt Quạt thổi khí Lò sấy Hình 4.1: Sơ đồ hệ thống xử nước thải thu hồi Biogas cho nhà máy chế biến tinh bột khoaiKim Yến -Tây Ninh SVTH: Phạm Hoàng Chương Trang 28 Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Vũ Hải Yến 4.2 THUYẾT MINH SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ: 4.2.1 Hệ thống xử nước thải sinh Biogas: Nước thải từ nhà máy theo... này Nước thải trong nhà máy chế biến tinh bột khoai mì có hai nguồn chính là nước thải rửa củ nước thải trong quá trình tinh chế bột, ngoài ra còn có một lượng nước thải trong quá trình rửa sàn nhà, phòng thí nghiệm, nước thải sinh hoạt của nhà máy Vì vậy có thể phân luồng như sau: + Dòng nước thải ít ô nhiễm: Nước thải thu được trong quá trình rửa củ khoai mì tươi chứa chủ yếu là đất, cát một... khí 5 (hồ 7) * Cải tạo lại: - Thiết kế thêm: bể trung gian, bể phân hủy kị khí Biogas - Hồ 1 đến hồ 16 sau khi cải tạo: dùng làm dãy hồ tùy nghi , dãy hồ ổn định, dãy hồ chứa Bể kị khí 6 (hồ 8) Nguồn tiếp nhận (Suối Bà Chiêm) Hình 3.1 Sơ đồ công nghệ hệ thống xử nước thải nhà máy chế biến tinh bột khoaiKim Yến - Tây Ninh  Thuyết minh sơ đồ công nghệ: Nước thải phát sinh từ nhà máy theo hệ thống... nước thải ở hồ cuối (đầu ra nước thải) : 1 pH - 7,53 QCVN 24:2009/BTNMT, cột B 5,5 -9 2 SS mg/l 198 100 3 BOD5 mgO2/l 82 50 4 COD mgO2/l 277 100 5 NH4+ mg/l 59 10 6 Xianua (CN-) mg/l 0,022 0,1 Tên chỉ tiêu TT Đơn vị Giá trị (Nguồn – Báo cáo giám sát môi trường tháng 01/2011) Nhìn chung hệ thống xử nước thải hiện tại của nhà máy chế biến tinh bột khoaiKim Yến - Tây Ninh không đạt hiệu quả xử lý. .. vậy công nghệ xử nước thải chế biến tinh bột khoai mì tương đối phức tạp Phương pháp xử nước thải sản xuất tinh bột khoai mì hiệu quả nhất là phương pháp sinh học Tuy nhiên để nâng cao hiệu quả xử người ta thường kết hợp với các biện pháp cơ học hóa Việc lựa chọn phương pháp cũng như biện pháp, công trình cụ thể để áp dụng trong dây chuyền công nghệ xử nước thải phụ thuộc vào đặc điểm . CỨU: Khảo sát và nghiên cứu cải tạo trạm xử lý nước thải của nhà máy chế biến tinh bột khoai mì Kim Yến - Tây Ninh III. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU: 1. Tổng quan về ngành SX tinh bột mì và nhà máy Kim. nhà máy Kim Yến - Tây Ninh. 2. Tổng quan về các công nghệ xử lý nước thải. 3. Khảo sát hiện trạng xử lý nước thải của nhà máy Kim Yến - Tây Ninh, Lựa chọn công nghệ xử lý nước thải mới. 4 biến tinh bột khoai mì Kim Yến - Tây Ninh. + Chương 2: Tổng quan về các công nghệ xử lý nước thải khoai mì. + Chương 3: Hiện trạng xử lý nước thải của nhà máy chế biến tinh bột khoai mì Kim

Ngày đăng: 25/04/2014, 17:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan