THƠ VĂN XUÔI TỪ 1975 ĐẾN NAY Chuyên ngành: Văn học Việt Nam hiện đại

125 1.7K 3
THƠ VĂN XUÔI  TỪ 1975 ĐẾN NAY   Chuyên ngành: Văn học Việt Nam hiện đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Quá trình phát triển văn học dân tộc q trình khơng ngừng hoạt động, tiếp thu, đổi có kế thừa văn học thời kì Việc nghiên cứu tìm hiểu vận động khuynh hướng thể loại văn học đời điều kiện lịch sử văn hoá tương ứng điều cần thiết Nhìn bình diện bao quát, thể loại phạm trù có tính lịch sử, tính thời đại Thể loại tái sinh đổi giai đoạn phát triển văn học tác phẩm cá biệt thể loại Bởi thế, thể loại vừa có yếu tố ổn định, truyền thống, lại vừa có yếu tố đổi tiến trình văn học tài sáng tạo nhà văn Sự vận động thể loại xét hai phương diện: th ứ là, kế tục, lưu chuyển khơng giữ ngun mà có biến đổi, thứ hai sinh thành thể loại Xét đến cùng, hình thức đời có “cái lý” mặt nội dung: thể quan niệm đời sống, nguyên tắc xây dựng giới nghệ thuật đồng thời thể kênh giao tiếp với người đọc 1.2 Thơ văn xuôi kết vận động thể loại văn học thời kì đại Với nhu cầu thể cảm xúc trữ tình tơi cá nhân đầy tâm trạng, nhà thơ thời kì thơ ca đại tìm đến với thể thơ văn xi Thơ văn xi nói mở rộng “điểm văng xa nhất”[21;349] thể thơ tự Là loại thơ kén độc giả phản ánh dung lượng thực lớn đòi hỏi tự thân mở rộng chuyên trở thực Tuy nhiên, tin thể thơ giữ vị trí quan trọng phát triển văn học đại, có khả lớn việc thể cá tính sáng tạo nhà thơ, đẩy trí tưởng tượng liên tưởng người đọc lên đến biên độ cao Đang q trình vận động, chưa hồn tất, thể loại “sinh sau đẻ muộn” đồng thời thơ văn xuôi thể loại thu hút quan tâm mạnh mẽ giới sáng tác Hầu khơng có nhà thơ có ý thức đổi thơ ca lại khơng lần thể nghiệm thể thơ Vì mà việc tìm hiểu đặc điểm biểu sáng tác số nhà thơ thành công với thể loại thơ văn xuôi Việt Nam Chế Lan Viên, Nguyễn Quang Thiều, Thanh Thảo, Trần Anh Thái, Lê Văn Ngăn, Dương Kiều Minh, Vi Thuỳ Linh cần thiết Từ thấy rõ vận động phát triển mặt thể loại văn học 1.3 Thơ văn xuôi khởi phát từ phong trào Thơ mới, phát triển tương đối mạnh thơ kháng chiến (1945 - 1975) từ sau 1975 đến nói giữ vị trí định thi đàn thơ ca đại Việt Nam Đó bước tiến thơ văn xuôi mà đường phát triển trải qua khơng thăng trầm đến lúc khơng phải hồn tồn tuyệt đối chiếm cảm tình từ phía người đọc Ngay ranh giới thơ văn xuôi thơ tự vấn đề cần nghiên cứu, trao đổi Như vậy, hình thành, phát triển thơ văn xi q trình vận động, biến đổi phức tạp, đa dạng Nghiên cứu hình thức nghệ thuật thơ Việt Nam đại không nghiên cứu thể loại đặc sắc, thú vị Thực đề tài “Đặc điểm thơ văn xuôi từ 1975 đến nay”, chúng tơi nhận thấy vừa đáp ứng tính thời sự, vừa có ý nghĩa văn học sử, vừa có ý nghĩa lý luận Hy vọng bạn đọc hình dung cách đầy đủ có hệ thống đặc điểm thơ văn xi tiến trình phát triển thơ đại Việt Nam sau 1975 Lịch sử vấn đề Năm 1997, nhóm tác giả Nguyễn Văn Hoa Nguyễn Ngọc Thiện cho đời cơng trình Tuyển tập thơ văn xi (Việt Nam nước ngồi) Cơng trình bao gồm hai phần Phần một, tuyển chọn 161 thơ văn xuôi Việt Nam 65 thơ văn xuôi nước (theo quan điểm người soạn sách) Phần hai, tập hợp 19 viết tác giả ngồi nước bàn thơ văn xi vấn đề liên quan đến thể thơ Tuy chưa phải chuyên khảo đ ầy đủ cơng trình có lẽ Việt Nam quan tâm tương đối tồn diện đến thơ văn xi Qua mười chín viết tuyển tập thấy ý kiến bàn thơ văn xi nhìn chung cịn tản mạn, chưa có cách nhìn bao quát Giá trị ba viết: Một vài ý kiến thơ văn xuôi Xuân Diệu, Thơ văn xuôi Hà Minh Đức Tư cấu trúc nghệ thuật thơ văn xuôi Nguyễn Ngọc Thiện Bài viết Xuân Diệu đề cập đến nhiều vấn đề xung quanh thể thơ văn xi Xn Diệu quan niệm: “có “thơ” mà khơng chứa đựng cảm xúc thơ, văn vần khô khan, lạnh lẽo; trái lại, có văn xi mà đầy thi vị, đầy rung cảm thơ, đọc vào tưới thấm tâm hồn người, vừa có hình tượng đẹp, vừa có âm hay, lại có tiết tấu nhanh chậm câu văn Khi “văn xi có chất thơ” mang chất thơ nhiều, nảy thay đổi chất lượng, tính chất hố thành thơ văn xi” [36; 611] Ở viết tác giả số đặc điểm thơ văn xi như: hình thức, thường ngắn, khơng có vần; nội dung, thơ văn xi cố gắng “rút lấy tính chất vật, ý đến phản ánh, tác động vật vào tâm hồn, trí tuệ người thành cảm xúc, tình cảm, tư tưởng” [36; 611 ] Tác giả coi thơ văn xuôi thứ thể điệu trung gian, biểu việc “mở rộng hình thức, thể điệu đặng phục vụ cho diễn đạt nội dung đắc lực hơn” [36; 619 ] Người Việt Nam nghiên cứu thơ văn xuôi với tư cách thể loại có đặc điểm riêng phân biệt với văn xuôi, thơ cách luật thơ tự GS Hà Minh Đức với cơng trình Các thể thơ ca phát triển hình thức thơ ca văn học Việt Nam, xuất lần năm 1986 Trong cơng trình Giáo sư cho rằng, nội dung thi tứ yếu tố quan trọng để phân biệt thơ văn xuôi văn xuôi, khác thơ văn xuôi thơ lại cần xác định chủ yếu phương diện cấu tạo hình thức, thể nhiều khía cạnh: tổng số tiết tấu nhịp thơ, số từ câu lối diễn đạt nội dung ý thơ, [23;625] Tác giả Nguyễn Ngọc Thiện qua viết Tư cấu trúc nghệ thuật thơ văn xuôi nỗ lực tìm tính quan niệm hình thức thể loại “Thơ văn xuôi đời, nghĩ, trước hết đòi hỏi tư nghệ thuật mới, tìm độ căng thẩm mỹ dựa vào áp lực liên kết ý thơ, câu thơ xếp liền theo liên hệ cộng hưởng nước đôi: mặt tuân thủ trục dọc liên tưởng thơ, mặt khác thu nạp diễn tiến theo trục ngang văn xuôi” [36;649] Tuy nhiên, bên cạnh nhận định sắc sảo này, tác giả lại đưa suy nghĩ cảm tính mâu thuẫn với quan niệm mà tác giả nêu ra, ví dụ như: Tác giả làm thơ văn xuôi phải muốn nhũn nhặn nhắn người đọc: mong bạn thông cảm, không đủ thời gọt rũa câu chữ Mong bạn bớt chút thời kiên nhẫn đọc tôi, qua thơ, chia sẻ suy nghĩ đời, người lẽ đời” [36;649] Ngoài viết kể trên, thời gian gần thấy xuất số ý kiến đáng quan tâm thơ văn xuôi Tiêu biểu ý kiến Hữu Đạt đăng rải rác sách Phong cách học tiếng Việt đại, xuất năm 2001; viết Nghĩ thơ văn xuôi tác giả Nguyễn Đăng Điệp, in Vọng từ chữ, xuất năm 2003; tiểu luận Bước đầu tìm hiểu số đặc điểm thơ văn xuôi thể nghiệm thể thơ Việt Nam Trần Ngọc Hiếu, viết năm 2001; luận văn thạc sỹ năm 2005 Thơ văn xuôi nhịp điệu thơ văn xuôi tác giả Lê Thị Hồng Hạnh tài liệu đáng quý; viết Thơ văn xuôi vận động thể loại tác giả Lưu Khánh Thơ Văn học Việt Nam sau 1975 vấn đề nghiên cứu giảng dạy tác giả Nguyễn Văn Long Lã Nhâm Thìn chủ biên, Nhà xuất giáo dục, năm 2006 viết giá trị Điểm đáng ghi nhận ý kiến Hữu Đạt tác giả đặc trưng cách cấu tạo mơ hình câu thơ văn xuôi, kiểu câu trùng điệp nhiều lớp lang, nhiều thành phần phụ Đóng góp nhà nghiên cứu văn học Nguyễn Đăng Điệp thơ văn xuôi ông chứng minh “sự xuất thơ văn xi khơng trị chơi tuỳ hứng” [21;350] Theo tác giả thơ văn xi có ba tiền đề bản: tham vọng nới rộng khả miêu tả thực, tham vọng thể chân thực dòng ý thức nhà thơ ảnh hưởng tiểu thuyết với tư cách thể loại mang đầy đủ đặc tính văn xi, khiến cho thơ văn xi in rõ giọng nói đời thường Tiểu luận khoa học Trần Ngọc Hiếu dựa sở tiếp thu, hệ thống hoá đồng thời đối thoại với ý kiến có để tìm số đặc trưng nghệ thuật thể thơ Tác giả ranh giới thơ văn xuôi với thơ tự do, thơ văn xuôi với văn xuôi trữ tình nhìn người nghiên cứu văn học sử Thơ văn xuôi nhịp điệu thơ văn xuôi Lê Thị Hồng Hạnh hệ thống hố sở lý thuyết thơ văn xi, lý thuyết nhịp điệu, khảo sát nhịp điệu thơ văn xuôi Luận văn tập trung làm bật cách tổ chức nhịp điệu thể thơ Tuy nhiên thấy nhịp điệu chưa phải đặc điểm trội thơ văn xuôi Bài viết nhà nghiên cứu văn học Lưu Khánh Thơ khơng dài thấy viết có tính chất khái qt thơ văn xuôi Việt Nam Tác giả giúp bạn đọc thấy thơ văn xuôi Việt Nam thể loại trình vận động phát triển Theo tác giả, “Thơ văn xuôi ngày nhà thơ ý ngày chiếm vị trí lịng người đọc Thơ văn xi có mặt hành trang nhiều hệ nhà thơ” [52;395] Và “Thơ văn xuôi diện đời sống thơ ca nước ta thể tài khơng thể bỏ qua” “Nó nơi thể nghiệm, đích tới nhà thơ, công chúng người nghiên cứu phê bình” [52;396] Gần đây, báo, tạp chí, trang web văn học, có số viết thơ văn xuôi Thơ văn xuôi - tiềm triển vọng đăng trang http:// www.vietvan.vn; hay Thơ văn xuôi với cảm nhận riêng tác giả Dương Kiều Minh; Mấy ý kiến nhỏ thơ văn xuôi Việt Nam tác giả Nguyễn Văn Hoa Tất cơng trình nghiên cứu thơ văn xi nói đến gợi ý quan trọng cho trình thực luận văn Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài thơ văn xi từ 1975 đến nay, đặc điểm nội dung nghệ thuật thể 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu tác giả, tác phẩm tiêu biểu thể loại thơ văn xuôi Việt Nam Cụ thể sau: Tuyển tập Thơ văn xuôi (Việt Nam nước ngoài) (NXB Văn học, 1997) tác giả Nguyễn Văn Hoa Nguyễn Ngọc Thiện biên soạn; Hoa đá (NXB Văn học, 1984) Chế Lan Viên; Khối vuông Ru-bích (NXB Tác phẩm mới, 1985) Thanh Thảo; Sự ngủ lửa (NXB Lao động, 1992), Những người đàn bà gánh nước sông (NXB Văn học, 1995) Nguyễn Quang Thiều; Trên đường (NXB Hội nhà văn, 2004), Ngày mở sáng (NXB Hội Nhà văn, 2007) Trần Anh Thái, Viết bóng quê nhà (NXB Hội nhà văn, 2008) Lê Văn Ngăn, Khát (NXB Hội nhà văn, 1999), Linh (NXB Thanh niên, 2000) Vi Thuỳ Linh… phạm vi tư liệu nghiên cứu chúng tơi Ngồi cịn số tư liệu có liên quan chúng tơi sử dụng trình thực luận văn Nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu 4.1 Nhiệm vụ nghiên cứu Nhiệm vụ luận văn cố gắng làm sáng tỏ đặc điểm thơ văn xuôi qua chặng đường phát triển thơ đại Việt Nam Thơ văn xi đời khơng phải trị chơi hình thức, mà kết ý thức nghệ thuật mang tính tự giác cao nhà thơ, góp phần đáp ứng địi hỏi thời đại nhu cầu sống Chính luận văn cố gắng làm sáng tỏ vấn đề: đổi hình thức nghệ thuật đổi tư nghệ thuật nhà thơ để chiếm lĩnh đối tượng phản ánh 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn vận dụng đồng phương pháp sau để giải đề tài: - Phương pháp tổng hợp, nhằm có nhìn khái qt thơ văn xi dịng chảy thơ đại Việt Nam - Phương pháp so sánh đối chiếu nhằm nhận diện tìm tịi, đổi tác giả thơ văn xuôi, đặc điểm thể thơ đối sánh với thể thơ khác - Phương pháp phân tích tác phẩm để thấy cách cụ thể biểu thơ văn xuôi phương diện nội dung hình thức Đóng góp luận văn Luận văn cơng trình khảo sát, nhận diện đặc điểm thơ văn xuôi từ 1975 đến đối tượng nghiên cứu chuyên biệt Kết nghiên cứu luận văn hy vọng đem đến nhìn khoa học có hệ thống đặc điểm thơ văn xi vị trí thể thơ thơ ca Việt Nam đại Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận thư mục tài liệu tham khảo, luận văn cấu trúc thành chương sau: Chương Những tiền đề hình thành phát triển thơ văn xuôi Chương Đối tượng thẩm mỹ thơ văn xuôi Việt Nam từ 1975 đến Chương Những sáng tạo hình thức nghệ thuật thơ văn xuôi từ 1975 đến NỘI DUNG CHƯƠNG I NHỮNG TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THƠ VĂN XI I.1 Giới thuyết thơ văn xi I.1.1 Sơ lược hình thành phát triển thơ văn xuôi “Thơ ca, giống tượng khác, suốt chặng đường trường kỳ tồn tại, vừa cố gắng trì nhân lõi hợp lý làm nên vẻ riêng vừa tìm cách biến đổi để tự làm giàu cho mình” (Nguyễn Đăng Điệp) Hình thức thơ làm lại chứa đựng tư nghệ thuật Thơ văn xuôi xuất làm cho người đọc không khỏi ngạc nhiên Với hình thức mới, tên gọi khơng êm tai, lúc đầu khơng người chối bỏ Nhưng thơ văn xuôi tồn tại, vào đời sống văn học, “Thơ ca không hành trình đơn phương người, ln tự dấn thân đơn sáng tạo” [10;13] Cùng với thời gian, thơ văn xuôi trở thành ba hình thức thơ ca (hai hình thức khác thơ cách luật thơ tự do) Sự hình thành phát triển khiến ta liên tưởng đến hình thành phát triển “lồi hoa bách hợp” Có lẽ người nghiên cứu với quan niệm riêng thơ văn xi, có lý để chọn tác phẩm hay tác phẩm khác làm mốc đánh dấu đời thể thơ Nhưng có điều mà hầu hết tác giả thống nhất, dù thơ văn xi thử nghiệm từ kỷ 18 hay Gaspard de la nuit Aloysiuss Bertrand tác phẩm diện thức thi đàn với tư cách thơ văn xi phải đến tác phẩm Baudelare xuất (năm 1855: tập Paris u buồn (Paris Spleen), năm 1858: tập Những thơ đêm sau năm 1867: tập Những tiểu phẩm thơ văn xuôi) giành thừa nhận rộng rãi Và số tác phẩm thơ văn xuôi xuất sắc tập Hoa đăng (xuất năm 1886) Rimbaud Cuốn Những vẽ phấn màu Stuart Merrill, tuyển tập thơ văn xuôi Pháp lần dịch sang tiếng Anh xuất New York năm 1890 giới thiệu đến cơng chúng nói tiếng Anh thơ văn xi đặc sắc Trong năm tiếp theo, thơ văn xi bắt đầu thu hút u thích nhà thơ trường phái suy đồi Các đại diện thơ văn xi Anh năm cuối kỷ XX gồm Ernest Dowson, William Sharp Oscar Wilde Trong hoàn cảnh chung Mỹ học tự ý thức, thơ văn xi, yếu tố đặc trưng hố sáng tác nhà văn năm 1880 1890, tự nhiên trở thành thể loại ưa chuộng nhờ kỹ xảo khéo léo phong cách tinh tế Nhắc đến thơ văn xuôi giới kỷ XX không kể đến bậc thầy Walt Whitman, R.Tagore, Edgar Allen Poe, Max Jacob, James Joyce, Amy Lowll, Gertrude Stein, T.S.Eliot Hiện nay, nhà thơ William Carlos Williams, Russell Edson, Robert Bly, Charles Simic, Rosmarie Waldrop tác giả thử nghiệm thành công thể thơ I.1.2 Quan niệm thơ văn xi Có lẽ tồn nhiều quan niệm khác thời điểm đời thơ văn xi câu hỏi thơ văn xi gì? Đã nhiều nhà thơ, nhà phê bình người sáng tác thơ văn xi tìm cách trả lời câu hỏi Nhưng thơ văn xi, tên gọi mang tính nghịch hợp nó, thể loại mang tính trung gian, nên việc tìm cách hiểu thống thực thách thức Mỗi nhà thơ, nhà phê bình, người nghiên cứu thơ văn xi, từ góc nhìn riêng mình, đưa cách hiểu riêng thơ văn xuôi, nhấn mạnh đến đặc trưng hay đặc trưng khác thể loại I.1.2.1 Năm 1663, cha sứ địa phận La Bresch nói: Diễn giả dường bay bổng lời hùng biện, sứ giả say sưa mô tả kỳ tích lịch sử, người đích thực làm thơ văn xuôi (Từ điển văn học Pháp, dẫn theo) [36;577] Chúng ta hiểu định nghĩa thơ văn xuôi Trong thư gửi Charles Perrault Boileau, Guez De Balzac nói đến “những thơ mà gọi tiểu thuyết” [36;577] Ở đây, thơ văn xuôi tác giả đồng với văn xuôi thi vị, thứ văn xuôi nhịp nhàng, du dương, đậm màu sắc tu từ mà Từ điển lịch sử, chủ đề kỹ thuật văn học (văn học Pháp nước - cổ đại) Jacques Denougin gọi thuật ngữ Porse ptique - "văn xi có chất thơ" Có thể thấy rằng, định nghĩa, ý kiến đồng thơ văn xi với văn xi có chất thơ Thực ranh giới thơ văn xuôi văn xi có chất thơ gần gũi, chí mong manh Nhiều nhà nghiên cứu lấy văn xuôi làm điểm tựa cần định nghĩa thơ văn xuôi Xuân Diệu trường hợp Nhà thơ viết: “khi văn xi có chất thơ mang chất thơ nhiều nảy thay đổi chất lượng, tính chất hố thành thơ văn xi” [36;661] Có lẽ mà tác phẩm Toả nhị Kiều Xuân Diệu cho truyện ngắn, lại xếp vào thơ văn xuôi văn học Việt Nam Quả thực hiểu tác phẩm Xuân Diệu tác phẩm thơ văn xuôi hay truyện ngắn Thơ văn xuôi văn xi có chất thơ có điểm chung chúng không đồng với Chúng đồng với ý kiến cho “về thơ văn xi khác văn xi có chất thơ chỗ súc tích, đọng hơn, có nhịp điệu rõ rệt hơn, chứa đựng thông báo khái quát hơn” [29;13] Có thể ghi nhận diện văn xi có chất thơ tiền đề cần thiết cho đời thơ văn xi Nó “đánh dấu lên khuynh hướng xố bỏ ranh giới hai thể loại văn học, văn thơ, đồng thời xoá bỏ tính chất chuẩn mực nguyên tắc trước giành cho thơ” [36;580], đưa thơ xâm nhập vào văn xuôi ngược lại, nới lỏng ràng buộc thơ truyền thống I.1.2.2 Khác với cách hiểu trên, nhà thơ văn xuôi vĩ đại giới Baudelaire, lời đề tặng cho “Ler Pesse” Arsene Houssaye mắt tháng năm 1862 ơng viết: “Trong có ngày đầy tham vọng, lại không mơ tưởng đến phép lạ thể văn xuôi - thơ không điệu, không vần, mềm cứng để thích ứng với vận 10 vũ điệu hình ảnh Các hình ảnh đẩy đến tận giới hạn nó, “Con nhện cỏ giật chạy hút cuối đường tơ” Ngay nhan đề tác phẩm Nguyễn Quang Thiều có xuất hình ảnh với lạ độc đáo, đầy hấp dẫn ám ảnh, Sự ngủ lửa, Những người đàn bà gánh nước sông, Nhịp điệu châu thổ, Bài ca chim đêm… Trong thơ Nguyễn Quang Thiều lạ hóa hình ảnh thực thơng qua kết hợp độc đáo danh từ hình ảnh với hình dung kèm qua liên tưởng so sánh có phần kì dị, cách sáng tạo hình ảnh thơ Nhân chứng Đó kết hợp như: bình minh máu rực rỡ / da thịt tối tăm/ im lặng khổng lồ / thuyền phờ phạc / nấm mồ tươi sáng… Trong thơ Dương Kiều Minh ta lại thấy sản phẩm kiểu tư hình tượng mang đậm màu sắc phương Đơng Hình ảnh xuất thơ thường kèm theo suy tư, triết lý: “Từng vệt mây kéo ngang chân trời buổi sớm, vệt mây kéo ngang chân trời buổi chiều, mang nỗi buồn dằng dặc Giữa mênh mông trời đất, to lớn đất, mong manh sợi mây – chỗ - chỗ khơng phải mình? Buổi sớm mặt trời nhơ lên, buổi chiều lặn xuống Tạo hóa q vơ tình, nỗi sầu nhân lê lết trườn qua tục Những ngơi lấp lánh phía xa xa tồn điều nghi Cái thực dường bị bỏ qn, khơng thực sống chung niềm ảo vọng người Ôi gian trải mươi năm thực thực hư hư, luẩn quẩn khơng ngồi chuyện người (Dương Kiều Minh, Tựa cửa) Khảo sát thơ văn xuôi sau 1975 qua sáng tác số nhà thơ tiêu biểu gặp giới hình ảnh vơ phong phú, lạ, nhiều dạng thức thể khả tưởng tượng, liên tưởng phong phú, trải nghiệm vốn sống dồi nhà thơ 111 Hình ảnh trở thành biểu tượng trở trở lại thành hệ thống tác phẩm nhà thơ, thể nội dung tư tưởng tác phẩm Hệ thống hình ảnh lạ mang tính biểu tượng mang đến cho thơ văn xuôi sau 1975 giá trị sâu sắc Phân tích ý nghĩa biểu tượng khám phá phương diện nội dung tác phẩm Ở đây, dừng lại tìm hiểu hình ảnh mang tính biểu tượng phương diện hình thức nghệ thuật Nhà thơ Thanh Thảo đưa vào sáng tác hình ảnh gần gũi, phổ biến đẩy đến tầm biểu tượng Biểu tượng lửa thơ Thanh Thảo thể trực tiếp hình ảnh lửa: lửa bàn tay, suốt bốn mùa cháy hoài lửa, ca lửa, lửa đỏ rần căm giận, lửa lung linh sống động, đốm lửa nhỏ, bàn tay lửa,… Lửa xuất biến thể ngơi sáng quắc, đám mây sáng chói,… biểu tập trung hình tượng mặt trời Và ý nghĩa biểu tượng hình ảnh lửa đa dạng, từ biểu tượng soi sáng đường (Ngọn lửa bàn tay soi tìm đến nguồn - Những người tới biển) đến biểu tượng cho tình u (Phía sau người tơi thương / lửa lung linh sống động) Lửa trở thành tập trung cho vẻ đẹp sáng rực, nóng ấm cõi thơ Thanh Thảo Bên cạnh lửa nước Hình ảnh nước trở thành biểu tượng thơ Thanh Thảo Nó biểu tượng cho mềm mại (mê tơi sóng thiếu nữ / dịng sơng sáng chói), mạnh mẽ dội (lượn sóng cánh tay cuồn cuộn xoắn lên”… Nước biểu tượng cội nguồn sống, vận động qua hình ảnh dịng sơng… Hình ảnh thơ có tính biểu tượng xuất hầu hết tác phẩm thơ văn xuôi giai đoạn Thơ Nguyền Quang Thiều, Lê Văn Ngăn, Phan Thị Vàng Anh, Dương Kiều Minh, Phùng Khắc Bắc,… có xuất hệ thống hình ảnh mang tính biểu tượng Những hình ảnh sóng, biển, cánh chim, cây, cỏ, hoa, người phụ nữ trở trở lại tác phẩm thơ văn xuôi thời kì Tiêu biểu hình ảnh người phụ nữ Người phụ nữ xuất thơ văn xuôi đầy đủ vị trí: người mẹ tảo tần vất vả, người lao động nghèo với sống cực nhọc, người phụ nữ góa bụa đơn bất hạnh, có lại 112 đầy lĩnh, người phụ nữ yêu với trái tim hừng hực khát vọng sống… Hình ảnh người phụ nữ xuất đầy tâm trạng, đầy ám ảnh cảm nhận nhà thơ trẻ Vi Thùy Linh: “Con đường hút hút lõm dấu chân Em ướm chân mình, định uống nước dấu chân, cổ tích… Em khóc sập trời anh đi, gạt em vạt vạt mây tơi tả Em phút chốc Nữ Oa, nâng khoảng trời bị trượt chân, mi mắt khô trụi Rồi hồn phiêu bồng lại nhập xác thân Rồi lại nóng bừng hồi hộp hồi hộp Em muốn tìm anh, lại lạc vào bóng mình, tìm anh tiếng vọng bão Con đường hút hút lõm dấu chân Em ướm chân mình, định uống nước dấu chân, cổ tích… Mà tồn dấu chân phụ nữ! Hai bên đường, hoa loa kèn đỏ khóc Đêm ướt - dấu chân đọng nước Đi theo dấu chân tới lả nơi gió xối thành thác, nơi người đàn bà trần, thổn thức nhìn đường tối trăng sáng Họ bảo em, đừng nữa, khơng tìm đâu, dấu chân biến nhanh đàn ơng đổi thay biển Tru lên tru lên đèn đỏ Trăng tước - rơi - móng tay Những người đàn bà làm bặt tiếng tru liên hồi hoa, lưỡi.” (Vi Thùy Linh, Dấu vết) Đêm trở thành hình ảnh có ý nghĩa biểu tượng thơ văn xuôi, sáng tác Vi Thùy Linh, Ly Hoàng Ly, Inrasara,… 113 Miền đêm vốn đa nghĩa quen thuộc biểu tượng cho thơ, đối diện với hồn thơ Vi Thuỳ Linh tìm thấy diện mạo cho đêm: diện mạo cảm xúc Bước vào giới riêng tư bí mật Linh, người đọc nhận điều Nếu biển sinh để vỗ sóng thơ Xn Quỳnh dường đêm tồn cho vần thơ tình Vi Thuỳ Linh Không gian đêm, thời gian đêm, sinh thể đêm âm thầm huyền bí giống chất xúc tác cho nhân vật trữ tình “cởi mình” bật trào luồng cảm xúc dội; tâm trạng cô đơn, đợi chờ đến đau đớn; khát tình cháy rực hay khoảnh khắc tình yêu dâng men say chuếnh chống; đêm tơi suy tưởng trữu nặng lo âu, trăn trở thời gian, lẽ sinh tồn, Tất gói kín trời đêm: - “Có biết, đêm nay, em mong anh qua, dù vơ tình quệt vào em que diêm chạm lửa” (Vi Thuỳ Linh, Người đêm khuyết) - “Một đêm căng tròn muốn vỡ Phát điên nhớ hôn phát điên Đêm khao khát! Đêm uống cạn khát em để căng đầy ham muốn” (Vi Thuỳ Linh, Chân dung) Với tự hình thức thể hiện, khơng chịu gị bó niêm luật, số lượng âm tiết, cấu tạo câu thơ, dòng thơ, vần điệu nên thơ văn xuôi nơi để nhà thơ thỏa sức sáng tạo, thỏa sức đưa vào thơ hệ thống hình ảnh phong phú, đa dạng độc đáo Điều tạo nên cho thơ văn xi giới nghệ thuật lung linh sắc màu chứa đựng nhiều ý nghĩa nhân văn sâu sắc 114 TIỂU KẾT CHƯƠNG III Thơ văn xuôi đời nhu cầu khát vọng sáng tạo không ngừng nhà thơ Để truyền tải nội dung mang tính thời đại, để thể khát vọng sáng tạo dịng tâm tư ln biến đổi khơng ngừng, nhà thơ nỗ lực sáng tạo để thơ văn xi có hình thức nghệ thuật phù hợp, tương ứng Những sáng tạo đáng ghi nhận thơ văn xuôi sau 1975 rút qua việc khảo sát thơ văn xuôi số bút tiểu biểu cho thể loại khái quát nhóm từ “tự triệt để mặt hình thức” Đó tự tổ chức kết cấu văn với nhiều hình thức tổ chức văn khác nhau, giao thoa văn xi thơ thể rõ; tự tổ chức lời thơ tạo nên câu thơ phá dòng, phá khổ với cấu trúc ngữ pháp trùng điệp, phức hợp, nhiều tầng bậc; tự sáng tạo sử dụng ngôn từ đời thường với kết hợp từ ngữ mẻ lạ hóa; tự việc sử dụng hình ảnh thơ phong phú, đa dạng, sáng tạo hình ảnh độc đáo mang tính biểu tượng Với sáng tạo phương diện nghệ thuật, mảng nội dung vốn không văn học thể thơ văn xuôi đầy màu sắc tươi sâu sắc, đạt hiệu thẩm mĩ định dù thơ văn xuôi đường vận động phát triển 115 KẾT LUẬN Nghệ thuật tiến trình nên ln địi hỏi chiếm lĩnh liên tục Trong vận động phát triển hình thức nghệ thuật thơ nói chung, thể thơ nói riêng, thơ văn xuôi đời minh chứng rõ rệt cho điều đó, biểu thị lĩnh hội cách tân giới vận động, phát triển cá nhân việc khai thác tượng đời sống Thơ văn xuôi đời theo quy luật phát triển tất yếu mặt hình thức thể loại Nó đời phát triển nhu cầu tự thân thời đại Bởi thể thơ coi phù hợp cho việc biểu trạng thái cảm xúc phức tạp, đa chiều người thực sống nhiều mặt xã hội đại Về hai phương diện nội dung hình thức, thơ văn xi có đóng góp cho phát triển thơ ca dân tộc hành trình đại hóa Thơ văn xuôi sau 1975 đạt số thành tựu định bắt đầu khẳng định vị trí thi đàn Đối tượng thẩm mĩ thơ văn xuôi vấn đề xã hội thời hậu chiến thức tỉnh ý thức cá nhân Tuy vấn đề với khả biểu thơ văn xi, vấn đề mở rộng cách sâu sắc nhiều chiều Về phương diện hình thức, thơ văn xi sau 1975 có đổi đáng trân trọng như: Linh hoạt tổ chức kết cấu thơ, Tự mơ hình tổ chức lời thơ, Ngơn ngữ thơ đời thường, lạ, giàu sức gợi, Hình ảnh thơ lạ mang tính biểu tượng hóa Đó kết xâm nhập văn xuôi vào thơ Thơ văn xi sau 1975 có đặc điểm chung thơ Việt Nam đại Song có đặc điểm riêng, khu biệt với thể loại khác Để thể nội tâm phong phú, tâm tư chất chứa đầy xúc tái hiện thực sống đầy sắc màu, nhà thơ khơng ngừng tìm tịi sáng tạo hình thức thể mẻ độc xác lập đường dễ dàng từ trái tim nhạy cảm nhà thơ tới trái tim giàu trắc ẩn độc giả Làm thơ văn xuôi để tự giải phóng khỏi thơi thúc, để giải phóng nguồn lượng sáng 116 tạo dồi dào, để thể suy nghĩ vấn đề sống để khám phá thân, nhà thơ mang đến nhiều màu sắc cho gương mặt thi ca Việt Nam sau 1975 Tuy nhiên, tìm tịi đổi gặp khó khăn đời phù hợp, ưu việt chấp nhận cách dễ dàng Khi khát vọng sáng tạo, khát vọng đổi mạnh, nhiệt thành dễ dẫn người viết đến cực đoan Vậy nên, để thơ văn xi có bước phát triển chắn, tạo chỗ đứng vững thi đàn trái tim bạn đọc nhà thơ phải tạo nên hài hịa, hợp lí phát triển kế thừa, mối quan hệ nội dung hình thức tác phẩm Bất kì cực đoan dù xuất phát từ mục đích tốt đẹp dễ dẫn đến cánh cửa thất bại Theo dõi vận động thơ văn xuôi từ 1975 đến nay, nhận thấy, chặng đường phát triển, thơ văn xuôi tỏ rõ động, bám sát cập nhật với đời sống thực Với hình thức mới, ơm chứa dung lượng đời sống lớn, chuyên trở tâm tư, day dứt, trăn trở người trước sống thời đại Với ưu đó, thể thơ chiếm ưu quan trọng thi đàn lòng người thưởng thức Có thể nói rằng, thơ văn xi Việt Nam dù hành trình khẳng định ưu thể loại dòng chảy thơ ca dân tộc, cố gắng bắt kịp với phát triển thơ ca đại giới 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh (1997), Nửa kỷ thơ Việt Nam 1945 - 1995, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Vũ Tuấn Anh (1996), Sự vận động tơi trữ tình tiến trình thơ ca, Tạp chí Văn học (số năm 1996) Lại Nguyên Ân (1998), Sống với văn học thời, NXB Văn học Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Lại Nguyễn Ân, Bùi Văn Trọng Cường (1995), Từ điển văn học Việt Nam, NXB Giáo dục Võ Bình (1984), "Bước thơ", Tạp chí ngơn ngữ (số năm 1984) Phạm Quốc Ca (2003), Mấy vấn đề thơ Việt Nam 1975 - 2000, NXB Hội nhà văn, Hà Nội Nguyễn Phan Cảnh (2001), Ngơn ngữ thơ, NXB Văn hố thơng tin, Hà Nội Rôsa Chacel, "Thơ văn xuôi văn xuôi thơ", Tạp chí Văn học (số năm 1996) 10 Nguyễn Việt Chiến (2007), Thơ Việt Nam tìm tịi & cách tân (1975 - 2005), NXB Hội nhà văn, Hà Nội 11 Jean Cohen, (Đỗ Lai Thuý dịch) (1984), "Thơ nghiên cứu thơ", Tạp chí văn học nước ngồi (số năm 1984) 12 Võ Tấn Cường, Thơ tự đường tất yếu thơ ca, Bản in trang web: www.talawas.org 13 Nguyễn Văn Dân (2008) "Thơ văn xuôi, tiềm triển vọng", Nghiên cứu văn học (số tháng năm 2008) 14 Trần Dần (1998), Mùa sạch, NXB Văn học, Hà Nội 15 Gia Dũng (2001), Thơ Việt Nam, NXB Lao động, Hà Nội 16 Phan Huy Dũng (1999), Kết cấu thơ trữ tình, Luận án tiến sĩ ngữ văn, ĐHSP 17 Trần Quang Đạo (2004), "Cái “Tơi” mang tính tự - đặc điểm thơ trẻ sau 1975", Nghiên cứu văn học (số năm 2004) 118 18 Trần Thanh Đạm (1978), Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể, NXB Giáo dục, Hà Nội 19 Trần Thanh Đạm (1994), "Thơ 1930 -1945 thơ hôm nay", Văn nghệ (số năm 1994) 20 Lê Đạt (1997), "Hãy tạo lỗ tai mới", Văn nghệ trẻ (số 17 năm 1997) 21 Nguyễn Đăng Điệp (2003), Vọng từ chữ, NXB Văn học, Hà Nội 22 Nguyễn Đăng Điệp, Những ngả đường sáng tạo thơ ca, Bản in trang web: www.talawas.org 23 Hà Minh Đức, Bùi Văn Nguyên (1971), Các thể thơ ca phát triển hình thức thơ ca văn học Việt Nam, NXB Khoa học xã hội 24 Hà Minh Đức (1998), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, NXB Giáo dục 25 Trinh Đường (1991, Ngày hội thơ, NXB Văn học 26 Tế Hanh (1996), "Mấy suy nghĩ thơ", Tạp chí văn học (số năm 1996) 27 Hồ Thế Hà (2004), Thế giới nghệ thuật thơ Chế Lan Viên, NXB Văn học 28 Văn Cầm Hải ( 1995), Người chăn sóng biển, NXB Trẻ 29 Lê Thị Hồng Hạnh (2004), Thơ văn xuôi nhịp điệu thơ văn xuôi, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, ĐHSP Hà Nội 30 Nguyễn Văn Hạnh (1998), "Suy nghĩ thơ Việt Nam từ sau 1975", Tạp chí Văn học (số năm 1998) 31 Lê Bá Hán (chủ biên) (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia 32 Nguyễn Thị Hiền (2005), Nguyễn Quang Thiều tiến trình đổi thơ Việt Nam sau 1975, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, ĐHSPHN 33 Hoàng Ngọc Hiến (1996), Năm giảng thể loại, NXB Giáo dục, Hà Nội 34 Trần Ngọc Hiếu, Bước đầu tìm hiểu số đặc điểm thơ văn xuôi thể nghiệm thể thơ Việt Nam, Báo cáo khoa học ĐHSPHN, 2001 35 Trần Ngọc Hiếu (2003), Những tìm tịi thể nghiệm cách tân hình thức thơ Việt Nam thời kỳ đổi mới, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, ĐHSP Hà Nội 36 Nguyễn Văn Hoa, Nguyễn Ngọc Thiện (1997), Tuyển tập thơ văn xi (Việt Nam nước ngồi), NXB Văn học, Hà Nội 119 37 Nguyễn Thái Hoà, "Đi tìm biểu đạt thơ Việt Nam nửa kỷ qua", Tạp chí Văn học (số năm 1996) 38 Bùi Công Hùng (1985), "Những đặc điểm thơ Việt Nam đại 1945 - 1985", Tạp chí Văn học (số năm 1985) 39 Bùi Cơng Hùng (2001), Q trình sáng tạo thơ ca, NXB Văn hố thơng tin 40 Mai Hương, "Nghĩ đóng góp đội ngũ trẻ thơ chống Mỹ", Tạp chí Văn học (số năm 1981) 41 Hồng Hưng (1993), "Thơ thơ hơm nay", Tạp chí Văn học (số năm 1993) 42 Hồng Hưng (1994), "Tâm thơ", Văn nghệ (số 43 năm 1994) 43 Hoàng Hưng, "Thơ hậu đại, phá vỡ kết cấu diễn đàn", Thể thao văn hoá (số 26, ngày 1/4/2003) 45 Ngô Tự Lập (2003), Những đường bay mê lộ, NXB Văn Hố Thơng tin 48 Mã Giang Lân (2004), Tiến trình thơ đại Việt Nam, NXB Giáo dục 49 Mã Giang Lân (1996), Xu hướng đại chủ nghĩa thơ, Tạp chí Văn học (số 11 năm 1996) 50 Vi Thuỳ Linh (1999), Khát, NXB hội nhà văn 51 Nguyễn Thế Lịch (2004), "Nhịp thơ", Tạp chí Ngơn ngữ (số năm 2004) 52 Nguyễn Văn Long (2009), Văn học Việt Nam sau 1975 việc giảng dạy nhà trường, NXBGDVN, Hà Nội 54 Nguyễn Đức Mậu (2005), Cảm xúc thơ, Thơ - Phụ san Báo Văn nghệ (số 23 năm 2005) 55 Ngô Quân Miện (1994), "Chuyển biến thể thơ tiến triển thơ hôm nay", Văn nghệ (số 31 năm 1994) 56 Dương Kiều Minh (2009), Nguyễn Linh Khiếu - nhà thơ thi triển cảm xúc vùng đất mới, Bản in trang web: vanchuongviet.org 57 Dương Kiều Minh (2009), Thơ văn xuôi - nhu cầu tự thân thời đại, Bản in trang web http://cand.com 58 Nguyễn Hữu Hồng Minh, "Thơ Việt Nam từ góc nhìn hệ", Tạp chí Tia sáng (số 1) 120 59 Nguyễn Hữu Hồng Minh (1999), Giọng nói mơ hồ (Thơ), NXB Trẻ 1999 61 Lê Văn Ngăn (2008), Viết bóng quê nhà, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 62 Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (1999), Thơ ca Việt Nam hình thức thể loại, NXB TP Hồ Chí Minh 63 Vương Trí Nhàn (1987), Một thời đại văn học mới, NXB Văn học 64 Nhiều tác giả (2000), Tuyển tập thơ Việt Nam 1975 - 2000 (tập 1), NXB Hội nhà văn, Hà Nội 65 Nhiều tác giả (2002), Văn học Việt Nam kỷ XX, NXB Văn hoá dân tộc 66 Nhiều tác giả (1993), 100 thơ hay 1993, NXB Trẻ Báo Văn nghệ TP Hồ Chí Minh 67 Nhiều tác giả (1998), Thơ trẻ 1994 - 1998, NXB hội nhà văn 68 Nhiều tác giả (2009), Thơ trẻ 360 độ!, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 69 Nhiều tác giả (2000), Thơ, nghiên cứu, lý luận, phê bình, NXB ĐHQG TP Hồ Chí Minh 70 Nhiều tác giả (2000), Năm mươi năm văn học Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám, NXB ĐHQG Hà Nội 72 Nhiều tác giả (2001), Về dòng văn chương, NXB Văn nghệ TP Hồ Chí Minh 73 Lê Lưu Oanh, Phong Lê, Vũ Văn Sỹ, Bích Thu (1998), Thơ trữ tình Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia 74 Hà Quảng (1994), Về lạ thơ ca Việt Nam đại, Báo Văn nghệ (năm 1994) 75 Nguyễn Quyến (1993), Thơ, NXB Lao động 76 Chu Văn Sơn (1993), "Sự ngủ lửa - ngủ thơ", Báo Người Hà Nội (số 43 năm 1993) 77 Nguyễn Trọng Tạo (1998), Văn chương, cảm luận, NXB Văn hố thơng tin, Hà Tây 78 Hà Cơng Tài (1996), "Đặc trưng hình thể ngơn ngữ thơ ca", Tạp chí văn học (số năm 1996) 121 79 Hồng Thanh (1978), "Về xu tự hố hình thức thơ", Tạp chí văn học (số năm 1978) 80 Hoài Thanh, Hoài Chân (1988), Thi nhân Việt Nam, NXB Văn học 81 Nguyễn Bá Thành (1996), Tư thơ tư thơ Việt Nam đại, NXB Văn học, Hà Nội 82 Thanh Thảo (1977), Những người tới biển, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 83 Thanh Thảo (2001), "Vài ý nghĩ thơ trẻ hôm nay", Tuổi trẻ chủ nhật (số năm 2001) 84 Thanh Thảo (1985), Khối vng ru-bích, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội 85 Thanh Thảo (2002), Trò chuyện với nhân vật mình, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 86 Trần Anh Thái (1999), Đổ bóng xuống mặt trời, tập thơ, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 87 Trần Anh Thái (2004), Trên đường, tập thơ, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 88 Trần Anh Thái (2007), Ngày mở sáng, tập thơ, NXB Hội Nhà văn 89 Khánh Thơ (2002), Thơ Việt Nam đại, NXB Lao động, Hà Nội 90 Lưu Khánh Thơ, Thơ văn xuôi vận động thể loại thơ sau 1975, Nghiên cứu khoa học, ĐHSP Hà Nội 91 Đỗ Lai Thuý (2001), Nghệ thuật thủ pháp, NXB Hội nhà văn 92 Nguyễn Quang Thiều (1992), Sự ngủ lửa, NXB Lao động 93 Nguyễn Quang Thiều (1995), Những người đàn bà gánh nước sông, NXB Văn học 94 Nguyễn Quang Thiều (2003), "Vẻ đẹp thơ đại", Giáo dục thời đại (số năm 2003) 95 Nguyễn Quang Thiều (1997), Nhịp điệu châu thổ mới, NXB Hội văn học nghệ thuật Hà Tây 96 Phan Huyền Thư (2002), Nằm nghiêng, NXB Hội nhà văn 97 Đỗ Minh Tuấn (1996), "Thơ đại, đày đoạ ngôn từ hay ám ảnh siêu ngôn ngữ", Báo Văn nghệ trẻ (số 23 năm 1996) 122 98 Nguyễn Đức Tùng, Thơ tự do, thơ có vần, thơ tân hình thức, Bản in trang web: talawas.org 99 Lê Ngọc Trà (2003), Thách thức sáng tạo, thách thức văn hố, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh 100 Hồng Trinh (1983), "Thơ hình thức thơ", Tạp chí văn học (số năm 1983) 101 Vương Trọng (1994)," Thơ cần hay", Báo Văn nghệ (số 46 năm 1994) 102 Chế Lan Viên (1984), Hoa đá, NXB Văn học 103 Trần Trọng Vũ (2004), "Trần Dần qua sổ thơ", Báo Văn nghệ (số 17 năm 2004) 104 Tủ sách vấn đề ngữ văn, Thơ - nghiên cứu, lí luận, phê bình, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 105 Một số trang web văn học nghệ thuật Trung ương địa phương 123 MỤC LỤC 124 ... ranh giới thơ văn xuôi với thơ tự do, thơ văn xi với văn xi trữ tình nhìn người nghiên cứu văn học sử Thơ văn xuôi nhịp điệu thơ văn xuôi Lê Thị Hồng Hạnh hệ thống hoá sở lý thuyết thơ văn xuôi, ... vậy, từ Thơ đến 1975, thơ văn xuôi Việt Nam có bước phát triển đáng kể Chúng ta khơng thể không ghi nhận ý thức cách tân nghệ thuật nhà thơ hệ I.2.2.3 Từ 1975 đến 1985 Từ năm 1975 trở thơ văn xuôi. .. ràng thể thơ Khơng phải khơng có lí Frederich Schlegel nói “Mỗi thơ tự thể loại” I.2 Lịch sử hình thành phát triển thơ văn xuôi Việt Nam I.2.1 Thơ văn xuôi Việt Nam Thơ văn xuôi Việt Nam thực

Ngày đăng: 25/04/2014, 01:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Sau này, trong thơ của các nhà thơ trẻ tình yêu càng được thể hiện mãnh liệt hơn, đời thường hơn. Không ngần ngại, không dấu diếm những khát khao sống hết mình với tình yêu. Thấm đẫm cảm xúc, thơ tình yêu của Vi Thùy Linh đã trở thành tâm điểm của nhiều cuộc tranh luận. Bởi tình yêu trong thơ chị được thể hiện rất mạnh bạo. Xét cho cùng đó là sự bộc lộ của một trái tim muốn yêu hết mình. Tuy nhiên cách thể hiện có thể còn mới mẻ hoặc mạnh dạn quá khiến nhiều người khó chấp nhận trong thời điểm thơ ca còn đang trong giai đoạn đầu của hành trình đổi mới. Những bài thơ như Sinh ngày 4 tháng 4, Đêm Linh, Dấu vết,… thể hiện nỗi khao khát tình yêu và sự mạnh dạn của một giọng thơ phụ nữ đầy bản lĩnh và cá tính. Để thể hiện khao khát sống hết mình, yêu hết mình, đi đến tận cùng của tình yêu, nhà thơ đã sáng tạo rất nhiều hình ảnh thơ lạ, bạo, tác động mạnh đến cảm giác. Nhưng hầu hết các bài thơ tình của Linh đều nồng nàn, đều thể hiện khát khao mãnh liệt:

  • “Đẹp biết bao phút giây anh ôm em nghẹn ngào, cả hai cùng im lặng

  • Im lặng mọc mầm trên da niềm niềm trinh bạch

  • Im lặng cho tình yêu sâu thẳm dồn nhập xuyên mùa

  • Chiếc giường là dải thiên hà trắng,

  • bao nhiêu ánh sáng bao nhiêu mùi hương

  • bao nhiêu luồng bay bao nhiêu màu hoa

  • bao đường cất cánh

  • Em yên trong tay Anh, gối đầu lên ngực

  • Âm nhạc nâng đôi ta bay, trái tim Anh nâng em lên

  • truyền vào em muôn mạch nguồn rạo rực

  • những mạch máu hòa vào nhau hăm hở

  • Nằm nghe căn phòng vũ trụ nóng theo nhịp thở

  • Tâm hồn giao linh thanh xuân vô độ

  • Tháng 9 chín dần thảo nguyên mênh mang xôn xao da thịt

  • Nhắm mắt để nhìn nhau rõ hơn

  • Em muốn thời gian ngưng lại !

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan