Đề cương bài giảng triết học dùng cho chuyên ngành giáo dục chính trị

129 598 0
Đề cương bài giảng triết học dùng cho chuyên ngành giáo dục chính trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

2 CHƯƠNG I KHÁI LƯỢC CHUNG VỀ TRIẾT HỌC VÀ Đại học Thái Nguyên Trường Đại học Sư phạm LỊCH SỬ TRIẾT HỌC Mục đích: Làm rõ vấn đề lý luận chung triết học, lịch sử triết học, làm sở cho việc nghiên cứu đánh giá đường lối triết học lịch sử Thời lng: tit lý thuyt Đồng Văn Quân I KHI NIỆM TRIẾT HỌC VÀ ĐỐI TƯỢNG CỦA TRIẾT HỌC Khái niệm triết học Triết học đời cách hai nghìn năm trăm năm số trung LỊCH SỬ TRIẾT HỌC tâm lớn Hy Lạp - La Mã Cổ đại, Ấn Độ Cổ đại, Trung Quốc C i ề cơng giảng (t khong th kỷ thứ VIII đến kỷ thứ V trước công nguyờn) (Dùng cho chuyên ngành giáo dục trị) Theo tiếng Hy Lạp cổ, từ triết học (philosophia) nghĩa yêu mến thông thái; tiếng Trung Quốc từ Triết có nghĩa lý trí; tiếng Phạn cổ từ triết học (darshana) có nghĩa chiêm ngưỡng, suy ngẫm để đến lẽ phải Như với tính cách hình thái ý thức xã hội triết học phải bao gồm hai yếu tố yếu tố nhận thức yếu tố nhận định Khái quát lại định nghĩa triết học sau: Triết học hệ thống tri thức lý luận chung người giới; vị trí, vai trị người giới Triết học đời từ nhu cầu thực tiễn để phục vụ cho nhu cầu sống người Sự đời triết học bắt nguồn từ hai nguồn gốc nguồn gốc nhận thức nguồn gốc xã hội - Nguồn gốc nhận thức hình thành, phát triển lực tư Th¸i Nguyªn 2010 trừu tượng khái quát người - Nguồn gốc xã hội phát triển phân công lao động xã hội thành lao động chân tay lao động trí óc xã hội có giai cấp Cho nên từ đời triết học mang tính giai cấp, phục vụ cho lợi ích giai cấp định Đối tượng triết học Đối tượng triết học hình thành, biến đổi qua giai đoạn lịch sử khác Dưới thời Cổ đại, với triết học tự nhiên phương Tây, triết học bao gồm tất tri thức mà người có được: tốn học, vật lý học, thiên văn học, siêu hình học nên chưa có phân biệt đối tượng triết học với đối tượng khoa học Đây sở hình thành nên quan niệm coi triết học “khoa học khoa học” Dưới thời Trung cổ, thống trị tôn giáo, triết học tự nhiên thay triết học Kinh viện nên phát triển cách chậm chạp Thực chất giai đoạn phủ định văn minh cổ đại Đối tượng triết học Kinh viện vấn đề tự biện niềm tin tôn giáo, thiên đường, địa ngục; chúng xa rời với sống Sự phát triển mạnh mẽ khoa học thời Phục hưng- Cận đại làm xuất loạt khoa học chuyên ngành, cụ thể: toán học, vật lý học, sinh học Vấn đề đối tượng triết học bắt đầu đặt Chủ nghĩa vật siêu hình dựa tảng tri thức học giải tốt vấn đề tự nhiên lại không giải vấn đề xã hội Hệ thống triết học tâm Hê ghen hệ thống triết học cuối có tham vọng đứng khoa học với tính cách “khoa học khoa học” Sau hệ thống bị phá sản có quan niệm cho “triết học chết” hay triết học nghiên cứu vấn đề phương pháp Với đời triết học Mác, đối tượng triết học lần lịch sử xác lập cách đắn Đối tượng nghiên cứu triết học Mác giải mối quan hệ vật chất ý thức theo lập trường vật triệt để, nghiên cứu quy luật chung củ tự nhiên, xã hội tư II TÍNH QUY LUẬT VỀ SỰ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN CỦA TRIẾT HỌC Qua trình hình thành, phát triển triết học lịch sử ln có tính quy luật chung như: Nó gắn với điều kiện kinh tế-xã hội định (cơ sở kinh tế xã hội, đấu tranh giai cấp, đấu tranh lực lượng xã hội…); gắn với phát triển khoa học cụ thể; gắn với đấu tranh đường lối triết học (duy vật tâm, biện chứng siêu hình, khả tri bất khả tri luận…) - Trước hết, hình thành phát triển triết học gắn với điều kiện kinh tế xã hội cụ thể, gắn với đấu tranh giai cấp định Các trường phái triết học lịch sử tảng giới quan giai cấp, tầng lớp xã hội định Cghủ nghĩa vật đại diện tư tưởng cho lực lượng tiến bộ, chủ nghĩa dyt tâm đại biểu cho lực lượng phản động (VD cụ thể) - Sự hình thành phát triển triết học ln gắn liền với phát triển khoa học tự nhiên xã hội Ăngghen khẳng định: Mỗi khoa học tự nhiên phát triển địi hỏi chủ nghĩa vật phải có thay đổi hình thức tồn Triết học phải dựa sở khái quát tri thức khoa học cụ thể Khoa học tiền đề triết học - Lịch sử triết học lịch sử hình thành đấu tranh qua lại đường lối, trường phái triết học như: vật tâm, biện chứng siêu hình, khả tri bất khả tri luận, cảm lí… Các trường phái triết học khơng phủ định, trừ mà chúng kế thừa lẫn Cuộc đấu tranh xuyên suốt lịch sử triết học đấu tranh chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm III VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC, CÁC TRƯỜNG PHÁI TRIẾT HỌC Vấn đề triết học Theo Ăngghen: “Vấn đề lớn triết học, đặc biệt triết học đại, vấn đề quan hệ tư với tồn tại” Giải vấn đề vừa sở để giải vấn đề khác, vừa tiêu chuẩn để phân định lập trường, giới quan nhà triết học học thuyết họ Vấn đề triết học có hại mặt: - Mặt thứ trả lời cho câu hỏi: Giữa vật chất ý thức có trước, có sau; sinh nào; định nào? - Mặt thứ hai trả lời cho câu hỏi: Con người có khả nhận thức giới hay khơng? Tuỳ thuộc vào cách trả lời cho câu hỏi mà nhà triết học phân thành trường phái, đường nlối khác Các trường phái triết học a Chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm - Chủ nghĩa vật: Trường phái cho vật chất có trước, ý thức có sau; vật chất sinh ý thức; vật chất định ý thức Chủ nghĩa vật tồn ba hình thức bản: Chủ nghĩa vật chất phác, chủ nghĩa vật siêu hình chủ nghĩa vật biện chứng + Chủ nghĩa vật chất phác tồn triết học cổ đại; cịn mang tính trực quan, ngây thơ, ấu trĩ Tuy nhiều hạn chế CNDVCD đắn lấy tự nhiên để giải thích cho tự nhiên, khơng viện đến thần linh hay thượng đế + Chủ nghĩa vật siêu hình từ kỷ 15 đến kỷ 18 đỉnh cao chủ nghĩa vật trước Mác Nó góp phần quan trọng vào việc chống chủ nghĩa tâm tôn giáo Tuy nhiên, bị hạn chế phương pháp tư siêu hình nên vật chưa triệt để, vật tự nhiên lại tâm xã hội + Chủ nghĩa vật biện chứng Mác Ăngghen sáng lập phát triển Đây đỉnh cao phát triển chủ nghĩa vật, chủ nghĩa vật triệt để - Chủ nghĩa tâm: trường phái cho ý thức, tinh thần có trước, sinh định vật chất Chủ nghĩa tâm tồn hai hình thức chủ nghĩa tâm khách quan chủ nghĩa tâm chủ quan + Chủ nghĩa tâm khách quan cho có tồn lực lượng tinh thần khách quan có trước giới tự nhiên, nguyên nhân sinh giới tự nhiên chi phối toàn giới (linh hồn giới, ý niệm tối cao, ý niệm tuyệt đối ) + Chủ nghĩa tâm chủ quan cho cảm giác cá nhân người sinh giới thực xung quanh, giới khơng tồn khách quan mà phụ thuộc vào cảm giác người - Nhị nguyên luận trường phái triết học không bản, đường lối trung gian Trường phái cho giới bắt nguồn từ hai nguồn gốc khác nguồn gốc vật chất nguồn gốc tinh thần vật chất ý thức – khơng có trước có sau, khơng sinh nào, không định b Thuyết biết thuyết khơng thể biết - Thuyết biết (khả tri luận) đường lối nhận thức luận Theo thuyết giới nhận thức, người biết chất giới Đa số nhà vật theo đường lối này, ngồi cịn có nhiều nhà tâm có quan điểm khả tri - Thuyết biết (bất khả tri luận), ngược lại cho người khơng có khả nhận thức chất giới, tri thức chủ quan người tự tạo khơng có liên quan đến giới IV SIÊU HÌNH VÀ BIỆN CHỨNG Sự đối lập phương pháp siêu hình ph pháp biện chứng a.Phương pháp siêu hình Phương pháp siêu hình phương pháp: + Nhận thức đối tượng trạng thái cô lập, tách rời đối tượng khoie chỉnh thể khác mặt đối lập có ranh giới tuyệt đối + Nhận thức đối tượng trạng thái tĩnh tại; có thừa nhận biến đổi nhìn nhận biến đổi số lượng coi nguyên nhân biến đổi nằm đối tượng + Xem xét vật trạng thái phi mâu thuẫn b Phương pháp biện chứng Phương pháp biện chứng phương pháp: + Nhận thức đối tượng mối liện hệ với nhau, ảnh hưởng nhau, ràng buộc + Nhận thức đối tượng trạng thái vận động biến đổi, nằm khuynh hướng chung phát triển Nhìn nhận phát triển trình thay đổi chất vật tượng nguồn gốc thay đổi mâu thuẫn nội chúng + Coi giới thống mặt đối lập Các hình thức phép biện chứng Phép biện chứng trải qua ba giai đoạn phát triển thể ba hình thức lịch sử phép biện chứng tự phát, phép biện chứng tâm phép biện chứng vật - Phép biện chứng tự phát tồn triết học cổ đại Các nhà biện chứng thời kỳ thữa nhận vật tượng giới khơng ngừng sinh thành biến hố vơ tận Đây kết quan sát trực tiếp nên thể tính trực quan ngây thơ - Phép biện chứng tâm Hêghen xây dựng cách tự giác, có hệ thống tảng chủ nghĩa tâm cịn mang tính thần bí khó hiểu chưa triệt để Mác gọi phép biện chứng “ lộn đầu xuống đất” - Phép biện chứng vật Mác Ăngghen sáng lập sở kế thừa phép biện chứng Hêghen, tẩy rửa khỏi chủ nghĩa tâm, đặt cho “ đứng chân” Đây đỉnh cao phát triển phương pháp biện chứng - phép biện chứng triệt để V VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI Vai trò triết học thể chức Triết học có nhiều chức khác chức nhận thức, chức đánh giá, chức giáo dục Nhưng quan trọng chức giới quan chức phương pháp luận 1.Chức giới quan triết học Những vấn đề mà triết học đặt tìm cách giải trước hết vấn đề giới quan Thế giới quan toàn quan niệm người giới, thân người, sống vị trí người giới Trong giới quan có thống tri thức niềm tin Tri thức sở trực tiếp làm hình thành giới quan tri thức gia nhập giới quan biến thành niềm tin Thế giới quan có ý nghĩa quan trọng đời sống người Nó “thấu kính” mà qua người nhìn nhận giới xung quanh thân mình; sở cho hành vi người xã hội; nguyên tắc cho hoạt động người; định hướng cho trình hình thành giới quan nhân sinh quan cá nhân Trong trình phát triển lịch sử giới quan trải qua ba hình thức giới quan huyền thoại, giới quan tôn giáo giới quan triết học - Thế giới quan huyền thoại phương thức cảm nhận giới người nguyên thuỷ mà có đan bện yếu tố trí tuệ tình cảm, lý trí tín ngưỡng, thực hư ảo, thần người phân định - Trong giới quan tôn giáo, niềm tin tơn giáo đóng vai trị chủ đạo; tín ngưỡng cao lý trí, hư ảo lấn át thực Téc tu liêng tuyên bố: "Tơi tin điều vơ lý” - Thế giới quan triết học trình độ tự giác cao giới quan mà triết học hạt nhân lý luận giới quan, lý luận giới quan Triết học có nhiệm vụ đưa quan niệm chỉnh thể giới có vị trí sở lý luận cho khoa học định hướng cho hình thành giới quan cá nhân người cộng đồng Chức giới quan triết học thể chỗ: hạt nhân lý luận giới quan nên làm cho giới quan phát triển cách tự 10 giác sở tổng kết kinh nghiệm thực tiễn tri thức khoa học đưa lại 2.Chức phương pháp luận triết học Phương pháp luận lý luận phương pháp; hệ thống quan điểm đạo việc tìm tịi, xây dựng, lựa chọn vận dụng phương pháp Có ba loại phương pháp luận phương pháp luận ngành, phương pháp luận chung phương pháp luận chung Triết học thực chức phương pháp luận chung Mỗi quan điểm lý luận triết học đồng thời nguyên tắc việc xác lập phương pháp, lý luận phương pháp Vai trò triết học khoa học cụ thể Triết học bắt nguồn từ khoa học cụ thể, kết khái quát từ tri thức khoa học cụ thể Ngượpc lại triết học lại trở thành sở lý luận sở phương pháp luận cho khoa học cụ thể phát triển NỘI DUNG THẢO LUẬN VÀ ÔN TẬP Vấn đề triết học đường lối triết học? Sự đối lập hai phương pháp biện chứng siêu hình? 11 CHƯƠNG II LỊCH SỬ TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI Mục đích: Làm rõ điều kiện, tiền đề đời phát triển triết học Ấn Độ cổ đại; phân tích đặc điểm triết học nội dung tư tưởng trường phái triết học – tôn giáo Ấn Độ cổ, trung đại Thời lượng: tiết lý thuyết, tiết thảo luận I HOÀN CẢNH RA ĐỜI VÀ ĐẶC ĐIỂM TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI Hoàn cảnh đời triết học ấn Độ Cổ đại a Điều kiện tự nhiên Ấn Độ Cổ đại vùng đất rộng lớn nằm phía nam châu Á với địa hình phức tạp Phía Bắc bị án ngữ dãy Hymalaya hùng vĩ với bốn chục núi cao nghìn mét so với mặt nước biển, quanh năm tuyết phủ Phía Đông, Nam Tây nam bao bọc Ấn Độ dương Lãnh thổ chia cắt thành nhiều vùng: vùng đồng đất đai màu mỡ, nằm dọc theo lưu vực hai sông lớn - sông Ấn sông Hằng; vùng sa mạc khô cằn; vùng núi non hiểm trở vùng cao nguyên với hệ thống sông ngòi chằng chịt b Điều kiện kinh tế xã hội Nền văn minh xuất Ấn Độ cổ đại cách khoảng bốn nghìn năm trăm năm, văn minh Sơng Ấn Nền văn minh tồn đến khoảng kỷ XVII Tr.CN bị diệt vong mà không rõ nguyên nhân Từ khoảng kỷ XV Tr.CN người Arya từ Tây bắc tràn xuống chinh phục Ấn Độ cổ đại, sau bị đồng hoá vào văn minh người Dra vi da sứ trở thành chủ nhân Ấn Độ cổ đại Từ kỷ VII Tr.CN đất nước Ấn Độ trải qua nhiều biến cố với chiến tranh vương 116 hoá lẫn hình thức tồn vật chất, hình thức vận động, làm rõ tính biện chứng trình vận động, phát triển giới vật chất ăngghen viết “ Quan niệm giới tự nhiên hoàn thành nét bản: tất cứng nhắc bị tan ra, tất cố định bị biến thành mây khói tất đặc biệt mà người ta cho tồn vĩnh cửu trở thành thời; người ta chứng minh toàn giới tự nhiên vận động theo dịng tuần hồn vĩnh cửu”[ Mác ăngghen toàn tập, T20, Tr471] Như vậy, đời triết học Mác vào năm 40 TK Xĩ tất yếu có đầy đủ điều kiện, tiền đề cần thiết cho II QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TRIẾT HỌC MÁC 1.Quá trình chuyển biến tư tưởng Mác Ăngghen từ chủ nghĩa tâm dân chủ cách mạng sang chủ nghĩa vật cộng sản chủ nghĩa (Giai đoạn trước 1844) Các Mác (5/5/1818 - 14/3/1883) sinh thành phố Tơrevơ tỉnh Ranh nước Đức, cha luật sư, tín đồ Kitơ giáo Sau tốt nghiệp phổ thông trung học năm 1835, ông theo học luật đại học Bon (1835 - 1836) đại học tổng hợp Béclin (1836 - 1841) Tháng 4/1841 ông nhận tiến sĩ triết học với đề tài: Sự khác giừa triết học tự nhiên Đêmôcrit triết học tự nhiên Êpiquya Trong tác phẩm Ông đứng lập trường tâm Hêghen, coi phát triển tự ý thức người động lực phát triển lịch sử Sự chuyển biến lập trường Mác ông làm việc Báo Sông Ranh Tháng 5/1842 ông cộng tác viên tờ báo này, tháng 10 năm ơng trở thành biên tập viên tờ báo linh hồn nó, làm cho trở thành quan ngôn luận phái Dân chủ cách mạng Chủ đề 117 báo Ơng bảo vệ lợi ích người lao động Những báo C Mác chế độ kiểm duyệt, chế độ đại diện phân chia đẳng cấp, ức hiếp nông dân nghèo, tình trạng bần nơng dân, tệ quan liêu cơng chức… làm cho quyền theo dõi, tờ báo bị kết tội tuyên truyền cách mạng bị đóng cửa 1/4/1843 tờ báo bị đóng cửa, Mác chuyển sang sống Croixơnắc Thời gian Mác bắt đầu phê phán triết học pháp quyền Hêghen, phê phán chủ nghĩa tâm ông ta tiếp nhận cách nồng nhiệt chủ nghĩa vật Phoiơbắc, ông nhận hạn chế siêu hình Cuối tháng 10/1843 Mác chuyển sang sống Pari ơng chuyển biến dứt khoát sang lập trường vật chủ nghĩa cộng sản chủ nghĩa Điều thể rõ báo in tạp chí Niên giám Pháp - Đức: “Bàn vấn đề Do Thái”, “Góp phần phê phán triết học pháp quyền Hêghen, lời nói đầu” Ở C Mác hoàn toàn đoạn tuyệt với chủ nghĩa tâm, đấu tranh chống lại lãnh tụ phái Hêghen trẻ Bruno Baue Ơng khẳng định vai trị định sản xuất vật chất, phát sứ mệnh lịch sử giai cấp cơng nhân xố bỏ tư hữu, làm cách mạng XHCN; Ông khẳng định gắn kết triết học giai cấp vơ sản… Phriđrích ăngghen (28/11/1820 - 5/8/1895) sinh thành phố Bácmen tỉnh Ranh, chủ xưởng dệt Năm 1841 ông làm nghĩa vụ quân Béclin bắt đầu tham gia dự thính giảng triết học, làm quen với tác phẩm “Bản chất đạo Cơ đốc” Phoiơbắc Mùa thu năm 1842 ông sang làm ăn thành phố Manchextơ nước Anh Trong gần hai năm ông có chuyển biến lập trường Ông gửi đăng nhiều báo Niên giám Pháp - Đức như: “Bản thảo góp phần phê phán kinh tế - trị học”, “Tơmát Cáclây”, “Q khứ tại” Ở Ph Ăngghen đứmg lập trường CNXH phê phán sở hữu tư nhân, kết luận 118 vai trò lịch sử giai cấp vô sản (độc lập với Mác) Tư tưởng Ông Mác trân trọng, theo Lênin nguồn cổ vũ lớn lao cho Mác việc sáng tạo Tư luận 2.Giai đoạn đề xuất nguyên lý triết học vật biện chứng vật lịch sử (1844 - 1848) Trong loạt tác phẩm viết vào thời gian Mác Ăngghen đề xuất nguyên lý Chủ nghĩa Mác với ba phận hợp thành Triết học (Chủ nghĩa vật biện chứng Chủ nghĩa vật lịch sử), Kinh tế trị học Chủ nghĩa cộng sản khoa học Trong tác phẩm “Bản thảo kinh tế - triết học 1844", Mác trình bày nguyên lý xuất phát CNDVBC CNDVLS, áp dụng chúng vào việc nghiên cứu kinh tế - trị học, qua luận chứng cho giới quan cộng sản chủ nghĩa Tư tưởng chủ đạo tác phẩm thừa nhận vai trò định sản xuất VC; cắt nghĩa vấn đề tha hố chất người thơng qua lao động bị tha hố tìm đường để khắc phục Tác phẩm “Tình cảnh giai cấp lao động Anh” (1845) Ph Ăngghen nghiên cứu phát sinh, phát triển giai cấp vơ sản, tình cảnh họ chủ nghĩa tư bản, vai trò họ việc thủ tiêu chủ nghĩa tư bản, từ kêu gọi phải đồn kết họ thành giai cấp thống Tác phẩm “Gia đình thần thánh” Mác ăngghen viết tháng 2/1845 phê phán quan điểm tâm lịch sử anh em nhà Bauơ, tính vơ lý luận chủ nghĩa tâm nói chung Trong tác phẩm hai ơng đề xuất số nguyên lý triết học chủ nghĩa cộng sản khoa học Đồng thời với tác phẩm này, Mác viết “Những luận cương Phoiơbắc”, Ơng rõ hạn chế chủ nghĩa vật trước vấn đề người, thực tiễn, chân lý, phép siêu hình qua đề xuất nguyên tắc thực tiễn triết học 119 Tác phẩm “Hệ tư tưởng Đức” Mác ăngghen viết cuối năm 1845 thể rõ giới quan Lần ông khẳng định học thuyết Chủ nghĩa XH khoa học; trình bày tất vấn đề giới quan với ba phận hợp thành; khẳng định đối lập hệ tư tưởng vô sản với hệ tư tưởng tư sản tiểu tư sản Một nguyên nhân dẫn đến thành công Mác Ăngghen lý luận tham gia tích cực hai ông vào thực tiễn cách mạng phong trào công nhân thành lập tổ chức cộng sản Trong q trình hai ơng viết tác phẩm quan trọng nhừm luận chứng cho giới quan mình, đấu tranh chống tư tưởng đối lập, truyền bá tư tưởng cách mạng phong trào công nhân Tác phẩm “Sự khốn triết học” (1847) Mác, viết nhằm trả lời “Triết học khốn cùng” Pruđông - kẻ theo lập trường vơ phủ phản động Lênin coi tác phẩm chín muồi chủ nghĩa XHKH Mác tính khơng tưởng kinh tế, tính siêu hình phương pháp Pruđơng, qua phát triển nguyên lý ba phận hợp thành chủ nghĩa Mác “Tuyên ngôn Đảng cộng sản” (1848) C Mác Ph Ăngghen viết theo yêu cầu tổ chức Đồng minh người cộng sản Đây tác phẩm có tính chất cương lĩnh chủ nghĩa Mác, chủ nghĩa Mác trình bày dạng đọng với ba phận hợp thành Giai đoạn Mác Ăngghen bổ sung, phát triển lý luận triết học Các tác phẩm Mác: “Cách mạng phản cách mạng Đức”, “Đấu tranh giai cấp Pháp 1848-1850”, “Ngày 18 tháng sương mù Lui Bônapactơ”, tổng kết kinh nghiệm thực tiễn để bổ sung cho lý luận 120 chủ nghĩa Mác, chủ yếu vấn đề CNXHKH, vấn đề chun vơ sản cách mạng Bộ Tư Mác vừa tác phẩm kinh tế trị học, vừa chứa đựng nội dung triết học quan trọng, đặc biệt vấn đề phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử Công xã Pari đánh dấu giai đoạn lịch sử giới phong trào công nhân giới Chủ nghĩa tư chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa; phong trào công nhân chuyển sang giai đoạn cách mạng XHCN, giành quyền tay giai cấp cơng nhân Tác phẩm “Nội chiến Pháp” (1971) Mác tổng kết kinh nghiệm Công xã Pari, đến kết luận nhà nước kiểu – Nhà nước chuyên vơ sản “Phê phán cương lĩnh Gơtha” Mác viết năm 1875 tác phẩm lý luận quan trọng thứ hai sau “Tuyên ngôn Đảng cộng sản” Trong tác phẩm Mác làm sâu sắc học thuyết hình thái kinh tế xã hội, phát triển lý luận nhà nước cách mạng xã hội, lần trình bày hai giai đoạn chủ nghĩa cộng sản Bằng việc khái quát thành tựu khoa học tự nhiên, Ăngghen góp phát triển, hoàn thiện triết học Mác “Chống Duyrinh” hay (Ông Duyrinh làm đảo lộn khoa học) ăngghen viết năm 1876 - 1878 tác phẩm quan trọng nhất, ăngghen trình bày thành ba phận bản: triết học, kinh tế trị học, chủ nghĩa cộng sản khoa học, lần giới quan mác xít trình bày cách hoàn chỉnh Tác phẩm “Biện chứng tự nhiên” bao gồm viết chưa hoàn chỉnh ăngghen viết từ 1873 đến 1883 nhằm khái quát thành tựu khoa học tự nhiên để bổ sung cho phép biện chứng vật 121 Sau Mác qua đời 1883, ăngghen bỏ nhiều công sức chuẩn bị cho đời tập II III “Tư bản” Mác, mà Lênin đánh giá ăngghen muốn xây dựng cho bạn tượng đài, ơng khơng ngờ khắc ln tên tuổi Ăngghen tiếp tục viết tác phẩm để tổng kết, hoàn thiện triết học Mác, quan trọng tác phẩm “Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu nhà nước” (1884), bàn phát triển xã hội lồi người giai đoạn sớm nó; “Lutvíc Phoiơbắc cáo chung triết học cổ điển Đức” (1886) làm rõ trình phát sinh, phát triển giới quan macxit Tác phẩm đề cập đến vấn đề như: Vấn đề triết học, đánh giá triết học cổ điển Đức, phương pháp biện chứng, thực chất cách mạng lịch sử triết học… Thực chất ý nghĩa cách mạng triết học Mác Ăngghen thực a Sự thống chủ nghĩa vật phép biện chứng Triết họcMác khắc phục tách rời phép biện chứng với chủ nghĩa vật,giải vấn đề mâu thuẫn hệ thống phương pháp triết học cổ điển Đức, đem lại thống phép biện chứng chủ nghĩa vật Phép biện chứng Mác không khác biệt với phép biện chứng Hêghen, mà theo Mác, cịn đối lập với phép biẹn chứng ấy, phép biện chứng vật, phép biện chứng triệt để Chủ nghiac vật Mác khắc phục hạn chế siêu hình chủ nghĩa vật Phoiơbắc, chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật triệt để 122 b Sự sang tạo chủ nghĩa vật lịch sử Đây thành tựu vĩ đại triết học mà Mác đạt được, nhờ mà chủ nghĩa vật trở nên triệt để nhất, vật không quan niệm tự nhiên, mà vật xã hội c Sự thống lý luận với thực tiễn Mác đem lại cho triết học quan điểm thực tiễn, làm thay đổi cách vai trò xã hội triết học: triết học khơng có nhiệm vụ lý giải giới, mà cịn có nhiệm vụ cải tạo giới d Thống tính khoa học với tính cách mạng Triết học Mác giới quan giai cấp vô sản, giai cấp tiến nhất, cách mạng nhất, trung tâm thời đại mà lợi ích phù hợp với lợi ích nhân dân lao động nói chung, phù hợp với xu hướng phát triển lịch sử Sự kết hợp chủ nghĩa mác với phong trào công nhân làm thay đổi chất phong trào này, chuyển từ tự phát sang tự giác e Xác định đắn mối quan hệ triết học khoa học Sự đời triết học Mác làm chấm dứt tham vọng coi triết học “khoa học khoa học” Triết học Mác kết khái quát thành tựu khoa học tự nhiên khoa học xã hội, phát triển phải gắn liền với phát triển khoa học Ngược lại, triết học Mác lại đóng vai trị sở lý luận sở phương pháp luận cho khoa học phát triển NỘI DUNG THẢO LUẬN VÀ ÔN TẬP Những điều kiện, tiền đề đời triết học Mác? Những giai đoạn hình thành triết học Mác? Thực chất ý nghĩa bước ngoặt cách mạng triết học C.Mác Ph.Ăng-ghen thực hiện? 123 CHƯƠNG XI GIAI ĐOẠN LÊNIN TRONG SỰ PHÁT TRIỂN TRIẾT HỌC MÁC Mục đích: Phân tích biến đổi kinh tế - xã hội, khoa học tư tưởng giai đoạn Lênin, làm rõ đóng góp V.I.Lênin việc bảo vệ, phát triển triết học Mác giai đoạn cuối kỷ thứ XIX, đầu kỷ thứ XX Thời lượng: tiết lý thuyết, tiết thảo luận, tiết kiểm tra I HOÀN CẢNH LỊCH SỬ GIAI ĐOẠN LÊNIN Hoàn cảnh kinh tế - xã hội Vlađimia Ilich Lênin (1870 - 1924) sinh thành phố Ulianơpxc thuộc nước Nga: - Đây thời kỳ có nhiều biến đổi lớn lao giới nước Nga Chủ nghĩa tư phát triển đến giai đoạn cao chủ nghĩa Đế Quốc - Cách mạng tháng mười năm 1917 Nga mở kỷ nguyên cho nhân loại - kỷ nguyên cách mạng XHCN độ lên CNXH Tiền đề khoa học tự nhiên Cuộc cách mạng khoa học tự nhiên mở nhiều phát minh có tính bước ngoặt: tìm tia Rơn ghen, tìm tượng phóng xạ, tìm điện tử Tiền đề lý luận Sự “khủng hoảng vật lý học” làm khôi phục lại chủ nghĩa tâm thuyết bất khả tri chống lại chủ nghĩa Mác Trước bối cảnh 124 Lênin phải đứng bảo vệ phát triển triết học Mác nói riêng, chủ nghĩa Mác nói chung, đưa lên tầm cao II Q TRÌNH LÊNIN BẢO VỆ, PHÁT TRIỂN TRIẾT HỌC MÁC Giai đoạn 1893 - 1907 Từ năm 80 kỷ XIX chủ nghĩa Mác truyền vào nước Nga Nhóm “Giải phóng lao động” Plekhanốp lãnh đạo dịch nhiều tác phẩm Mác Ăngghen tiênga Nga như: Sự khốn triết học; Tuyên ngôn Đảng Cộng sản; Lutvích Phoiơbắc cáo chung triết học cổ điển Đức… Ở thời kỳ này, phái Dân tuý - trào lưu tư tưởng dân chủ nông dân tiểu tư sản, chủ trương kết hợp tư tưởng dân chủ nông dân với chủ nghĩa xã hội không tưởng nông dân hy vọng bỏ qua chủ nghĩa tư bản, thịnh hành Nga Plekhnốp viết nhiều tác phẩm chống phái Dân tuý phản động, nhiên Ơng lại xa rời lập trường vơ sản cách mạng, coi giai cấp tư sản tự giai cấp cách mạng, từ chuyển sang lập trường nhóm hội Mensêvích Trước bối cảnh Lênin viết nhiều tác phẩm đấu tranh chống phái Dân tuý, bảo vệ phát triển chủ nghĩa Mác Trong tác phẩm “những người bạn dân họ đấu tranh chống người dân chủ - xã hội sao?” (1894) “Nội dung kinh tế chủ nghĩa dân tuý phê phán sách ơng Xtơruvê nội dung đó” (1894) Lênin vạch trần chất phản động kẻ giả danh “bạn dân” đầu năm 90 TK XIX, rõ chất tâm chủ quan phương pháp siêu hình lập trường triết học phái này, qua làm phong phú thêm nội dung học thuyết hình thái kinh tế - xã hội như: Sự tác động quy luật khách quan lịch sử; vai trò lịch sử giai cấp vô sản liên minh công – nông cách mạng XHCN, 125 vai trò nhân tố chủ quan cách mạng, vai trò quần chúng nhân dân cá nhân lịch sử Ông khẳng định thống tính khoa học tính Đảng chủ nghĩa Mác, qua kêu gọi: “Người ta khơng thể có lý luận cách mạng ngồi chủ nghĩa Mác cả…” Trong tác phẩm “Làm gì?” (1902) Lênin làm rõ tính quy luật đấu tranh giai cấp vô sản trước giành quyền với hình thức đấu tran kinh tế, trị, tư tưởng đấu tranh trị có ý nghĩa định để lật đổ giai cấp thống trị, giành quyền tay giai cấp vơ sản Ơng khẳng định vai trị to lớn lý luận cách mạng, chủ nghĩa Mác khơng hình thành tự phát long giai cấp vơ sản mà truyền bá tự giác phong trào Cho nên tuyên truyền lý luận cho quần chúng đấu tranh giai cấp liệt Tác phẩm “Hai sách lược đảng dânh chủ - xã hội cách mạng dân chủ” (1905) Lênin kiểu mẫu việc giải nội dung cách mạng tư sản thời đại đế quốc chủ nghĩa Cuộc cách mạng phải giai cấp vô sản lãnh đạo mối liên minh với giai cấp nơng dân, tiền đề đến cách mạng XHCN Tác phẩm khẳng định vai trò củaquần chúng nhân dân, nhân tố chủ quan, đảng trị đấu tranh cách mạng Giai đoạn 1907 - 1917 Đây thời kỳ sau thất bại cách mạng dân chủ tư sản Nga (1905 – 1907), phủ Sa hồng thiết lập chế độ khủng bố tàn khốc Một tinh thần phản động, phản khoa học ngự trị toàn đời sống tinh thần Nga chủ nghĩa tâm, thần bí, tơn giáo, xu hướng “tạo thần” “tìm thần” giới trí thức Nga, du nhập chủ nghĩa Makhơ… Trong bối cảnh Lênin viết nhiều tác phẩm đấu tranh chống trào lưu tư tưởng phản động, phản khoa học bảo vệ, phát triển chủ nghĩa Mác 126 Tác phẩm “Chủ nghĩa vật chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán” Lênin xuất năm 1909 góp phần đấu tranh chống chủ nghĩa tâm thuyết bất khả tri người theo chủ nghĩa Makhơ Nga Trong tác phẩm Lênin phân tích cách mạng khoa học tự nhiên, khái quát thành tựu nó, qua góp phần để phát triển chủ nghĩa vật biện chứng lý luận nhận thức mác xít Lênin nêu định nghĩa kinh điển vật chất, ông xây dựng lý thuyết phản ánh với tính cách hạt nhân lý luận nhận thức Tác phẩm “Ba nguồn gốc ba phận hợp thành chủ nghĩa Mác” Lênin viết năm 1913, rõ đời chủ nghĩa Mác kế thừa tinh hoa Kinh tế trị học Anh, chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp triết học cổ điển Đức Ơng khẳng định tính thống nhất, khơng thể tách rời ba phận hợp thành chủ nghĩa Mác coi giới quan hồn bị Tác phẩm “Bút ký triết học” bao gồm ghi chép nhận xét Lênin ông đọc tác phẩm triết gia, phần lớn viết vào năm 1914 - 1915, góp phần quan trọng vào việc phát triển phép biện chứng vật, quan trọng lý luận thống mặt đối lập Trong tác phẩm Lênin phát triển toàn nội dung phép biện chứng vật với nguyên lý, quy luật cặp phạm trù Ngồi Lênin phát triển lý luận nhận thức đường biện chứng nhân thức chân lý, vai trò thực tiễn nhận thức; đề xuất nguyên tắc thống phép biện chứng, lơgíc học lý luận nhận thức… Tác phẩm “Nhà nước cách mạng” Lênin viết vào tháng 8, tháng năm 1917, xuất tháng năm 1918 Ông rõ nguồn gốc nhà nước mâu thuẫn giai cấp điều hồ; chất nhà nước cơng cụ thống trị giai cấp bóc lột; muốn giành quyền phải 127 đường bạo lực; khẳng định vai trò lãnh đạo Đảng Cộng sản nhà nước vô sản Lênin hai giai đoạn chủ nghĩa cộng sản Giai đoạn sau 1917 Trong q trình lãnh đạo cách mạng vơ sản Nga, sở khái quát kinh nghiệm thực tiễn cách mạng Lênin góp phần phát triển chủ nghĩa vật lịch sử như: vấn đề gai cấp đấu tranh giai cấp, cách mạng bạo lực, chun vơ sản, nhà nước, học thuyết hình thái kinh tế - xã hội Tác phẩm “Sáng kiến vĩ đại” Lênin viết năm 1919 Qua việc phân tích ý nghĩa ngày Thứ bẩy cộng sản, Lênin rõ vai trò xuất lao động thắng lợi xã hội mới; hai nhiệm vụ giai cấp vô sản thời kỳ đánh đổ giai cấp tư sản xây dựng xã hội mới, nhiệm vụ thứ hai khó khăn nhất; Ơng đưa định nghĩa kinh điển giai cấp Tác phẩm “Bệnh ấu trĩ “tả khuynh” phong trào cộng sản” (1920) tuyên truyền kinh nghiệm cho Đảng Cộng sản trẻ tuổi phong trào cộng sản, nhằm giúp đảng tránh khỏi sai lầm hội “tả khuynh”, vơ phủ, bè phái, giáo điều Qua Ơng khẳng định vai trị định đảng cộng sản thời kỳ chuyên VS Năm 1921 Lênin viết nhiều tác phẩm bàn sách kinh tế mới, nhằm đề xuất giải pháp, sách phát triển kinh tế thời kỳ độ lên CNXH Năm 1922 Lênin viết báo “Về tác dụng chủ nghĩa vật chiến đấu” Lêni khẳng định vai trò khối lien minh triết học khoa học tự nhiên đấu tranh chống chủ nghĩa tâm tôn giáo, vạch vai trị cơng tác tun truyền triết học vơ thần, coi nhiệm vụ quan trọng Đảng Cộng sản thời kỳ 128 Như vây, V I Lênin người đứng để bảo vệ, phát triển triết học Mác nói riêng, chủ nghĩa Mác nói chung giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, góp phần làm hồn thiện nó, đưa lên tầm cao đáp ứng yêu cầu lý luận phong trào công nhân thời kỳ Ngày việc nghiên cứu bổ sung cho triết học Mác yêu cầu xúc biến đổi thời đại ngày đặt nhiều vấn đề cần khái quát: khủng hoảng CNXH, tương tác CMXH CM khoa học - cơng nghệ, vấn đề tồn cầu NỘI DUNG THẢO LUẬN VÀ ÔN TẬP Những điều kiện, tiền đề giai đoạn Lênin triết học Mác? Sự phát triển V.I.Lênin triết học Mác? 129 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hữu Vui, Lịch sử triết học Nxb Chính trị quốc gia, 1998 Bùi Thanh Quất - Vũ Tình, Lịch sử triết học, Nxb Giáo dục, 2000 Vũ Ngọc Pha - Tuệ Nhã, Đại cương lịch sử triết học, Trường đại học Kinh tế quốc dân, 1990 Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập I, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1993 Lịch sử triết học phương Đông (5 tập) Tác giả Nguyễn Đăng Thục, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 2000 C.Mác Ph.Ăng-ghen (1994-1995), Toàn tập, tập 1, 3, 19, 20, 21, 26 Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội V.I.Lênin, Toàn tập - tập1, 13, 18, 23, 19, 33, 39, 40, 41, 42 Nxb Tiến bộ, Mátxcơva ... nhiên Tang Văn Trọng cho cần người ta chăm làm tiết kiệm tiền đề phòng thiên tai, dịch bệnh Sĩ Bá cho dựa vào quỷ thần để giải thích biện hộ cho hành vi tội ác lớn Tử Sản cho đạo trời xa, đạo... thần bí, bảo vệ cho bọn cầm quyền phản động + Ông tuyên truyền chế độ “thần quyền”, cho quyền trời trao cho bậc anh minh để trị dân, bậc vua chúa trị dân thể theo chí trời + Ông cho thánh nhân... sống mà khơng hại người, khơng cho hay lấy gì: “Đương Chu này, sợi lông chân mà làm lợi cho thiên hạ khơng cho, mà có đem thiên hạ phụng dưỡng thân khơng nhận” Cho nên vị ngã chủ nghĩa cá nhân

Ngày đăng: 24/04/2014, 18:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan