Tuyển tập các sáng kiến kinh nghiệm giáo dục mầm non

63 3.1K 8
Tuyển tập các sáng kiến kinh nghiệm giáo dục mầm non

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

25 Sáng kiến kinh nghiệm MN – Võ Hồng Linh sưu tầm MỤC LỤC I Một số biện pháp truyền thông giáo dục dinh dưỡng sức khỏe cho bậc cha mẹ .3 II Biện pháp phát triển khả sáng tạo trẻ thông qua việc sử dụng nguyên vật liệu mở III Chuẩn bị cho trẻ vào Trường phổ thông IV Một số biện pháp rèn phát âm chữ L – N cho trẻ tuổi V Biện pháp tạo hứng thú cho trẻ khám phá khoa học 13 VI Làm để góc Âm nhạc lôi hấp dẫn trẻ? 15 VII Yêu cầu chuẩn bị cho trẻ mẫu giáo – tuổi sẵn sàng vào lớp 16 VIII Một số thí nghiệm khoa học phục vụ môn MTXQ 20 IX Xây dựng sách biết nói cho góc thư viện 30 X Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua đồng dao 32 XI Quan sát ghi chép hoạt động làm quen với Toán trẻ Mẫu giáo 36 XII Giúp trẻ – tuổi cảm thụ truyện kể thông qua hệ thống câu hỏi 38 XIII Một vài kinh nghiệm phát triển kỹ giao tiếp trẻ Mầm Non 39 XIV Giúp trẻ phát triển tồn diện qua mơn Âm nhạc 41 XV Một số biện pháp gợi ý tưởng cho trẻ hoạt động phòng thể dục 44 XVI Một số kinh nghiệm việc phối hợp tạo kinh phí tổ chức tham quan cho đội ngũ cán bộ, giáo viên, công nhân viên 45 XVII Những trò chơi đơn giản với trẻ mầm non .46 XVIII Một số biện pháp bước đầu cho trẻ – tuổi làm quen với chữ viết 48 25 Sáng kiến kinh nghiệm MN – Võ Hồng Linh sưu tầm XIX Một số kinh nghiệm giúp cháu sớm thích nghi với trường, lớp mầm non 50 XX Giúp trẻ phát triển trí tuệ thơng qua giáo dục Âm nhạc 52 XXI Làm giúp trẻ – tuổi phát triển ngôn ngữ tốt? 54 XXII Sáng tạo số đồ chơi cho trẻ từ loại ống nhựa, ống nước 55 XXIII Tạo môi trường cho trẻ làm quen văn học - chữ viết thơng qua phịng thư viện đồ chơi – góc sách Ở TRƯỜNG MẦM NON THÀNH PHỐ HUẾ .56 XXIV Góc xây dựng hoạt động vui chơi 58 XXV Biện pháp tạo hừng thú cho trẻ khám phá khoa học .60 25 Sáng kiến kinh nghiệm MN – Võ Hồng Linh sưu tầm I Một số biện pháp truyền thông giáo dục dinh dưỡng sức khỏe cho bậc cha mẹ Phòng Mầm Non TP.HCM Xây dựng mạng lưới tuyên truyền viên: Mở lớp bồi dưỡng kỹ tuyên truyền cho đối tượng ban giáo hiệu, giáo viên, nhân viên nấu ăn nhằm huấn luyện đội ngũ thành tuyên truyền viên tốt có phong cách trình bày, ngơn ngữ mạch lạc, dễ hiểu truyền đạt thông tin đến đối tượng; biết lắng nghe tóm tắt nhanh câu hỏi, ý kiến thắc mắc để trả lời, giải thích tư vấn cho phụ huynh; biết sử dụng số phương tiện nghe, nhìn, đị dùng học cụ hỗ trợ cho bước tiếp xúc với cha mẹ trẻ thêm phong nhú, ấn tượng Củng cố nâng cao trình độ chuyên môn cho đội ngũ: Mở nhiều lớp dinh dưỡng, vệ sinh, phòng bệnh, cách chăm sóc trẻ… cho đội ngũ tuyên truyền viên; cung cấp tài liệu cho học viên giúp người học nắm củng cố kiến thức nâng thêm trình độ chun mơn; cập nhất kiến thức mới, vấn đề thời diễn sống, xã hội Nhờ luyện tập đội ngũ tuyên truyền viên có tự tin thân; tạo uy tín, niềm tin bậc cha mẹ; thống nhất với phụ huynh cách ni dạy với gia đình, trường lớp Lập kế họach tuyên truyền hàng tháng cho năm học Các chủ điểm, đề tài tuyên truyền xây dựng, xếp vào tháng xoay quanh yêu cầu như: Lượng thông tin bao gồm vấn đề liên quan đến dinh dưỡng, vệ sinh, phòng bệnh Các họat động hưởng ứng phong trào giáo dục sức khỏe nhà trường Nội dung chọn đề tuyên truyền cần vào yếu tố liên quan như: Tình hình sức khỏe học sinh có vấn đề phải can thiệp Tình hình bệnh tật trẻ có thể phát sinh thời tiết, khí hậu, mơi trường cần nhắc nhở đề phịng bệnh, xử lý kịp thời Tình hình hiểu biết nuôi cha mẹ Thời điểm chọn nội dung tuyên truyền gắn kết thời điểm với nội dung truyền thông giới, nước thành phố phương tiện thông tin đại chúng 25 Sáng kiến kinh nghiệm MN – Võ Hồng Linh sưu tầm Ví dụ: Tháng hàng năm ủy ban nhân dân thành phố tuyên truyền tháng hành động chất lượng vệ sinh an tòan thực phẩm trường MN có bandroll tuyên truyền hưởng ứng tháng hành động đồng thời bảng tuyên truyền nhóm, lớp phổ biến tin như: lực chon thực phẩm an tòan; cách chế biến hợp vệ sinh, cách ăn uống hợp vệ sinh; dạy trẻ rửa tay trước ăn; Cách bảo quản thức ăn; Giới thiệu họat động hội thi tay nghề cấp dưỡng diễn trường… Học tập trao đổi khinh nghiệm: Mở hội nghị học tập rút kinh nghiệm sở từ cấp thành phố đến quận, huyện để bàn bạc, thảo luận Nhiều cách làm thuận lợi, tranh thụ giúp đỡ hợp tác từ nhiều phía giúp trường làm tốt công tác tuyên truyền giới thiệu hội nghị như: - Tổ chức sinh họat câu lạc tuyên truyền viên quận, huyện Các tuyên truyền viên ngòai việc trao đổi kinh nghiệm, cách giải tình tiếp xúc với phụ huynh cịn cung cấp thơng tin tài liệu từ ngành Cùng với tư liệu tự sưu tầm, đội ngũ tuyên truyền viên biên soạn nhiều viết có nội dung phong phú phục vụ cho vấn đề cần tuyên truyền tháng Sau đó lại biên tập, trình bày, photo, ép nhực gửi trường tham khảo sử dụng để phổ biến góc tuyên truyền trường, lớp Đây cách làm giúp giáo viên tự tin, tăng thêm hiểu biết đỡ vất vả công tác tuyên truyền - Quan tâm đầu tư cho góc tuyên truyền trường lớp Kết hợp với tin hình ảnh thay đổi nhiều lần tháng thu hút quan tâm ý phụ huynh Nhiều phụ huynh quan tâm xin nhà trường tài liệu đọc Vì thế, tài liệu nhà trường photo; tờ rơi, sách bỏ túi, hát, thơ… nhà tài trợ giúp sức cho nhà trường gửi đến phụ huynh - Mỗi trường tổ chức lưu giữ tài liệu để kho thông tin tuyên truyền thêm phong phú, đa dạng - Tăng cường buổi trò chuyện giáo viên phụ huynh Ban giám hiệu dành thời gian nhất định tuần để tiếp phụ huynh Nhà trường tổ chức buổi hội thảo, tọa đàm; ngòai tuyên truyền viên trường có chuyên gia, thầy thuốc gặp gỡ, đối thọai trực tiếp, giải đáp thắc mắc vấn đề liên quan đến chăm sóc nuôi dưỡng trẻ, lôi phụ huynh tham dự đông đảo - Kết hợp với Hội, Cha mẹ học sinh, doanh nghiệp tổ chức hội thi có thưởng chủ điểm Dinh dưỡng sức khỏe dành cho phục huynh học sinh Các hình thức thi trắc nghiệm, hỏi đáp, thi nấu ăn, bé tập làm nội trợ… thông qua trò chơi, tiết mục văn nghệ phản ánh kiến thức khả thực hành cha mẹ trẻ Hội thi tạo bầu khơng khí tích cực tìm hiểu, học tập áp dụng khoa học vào sống sinh họat hàng ngày gia đình đồng thời nhà trường tự đánh giá kết tuyên truyền đơn vị 25 Sáng kiến kinh nghiệm MN – Võ Hồng Linh sưu tầm II Biện pháp phát triển khả sáng tạo trẻ thông qua việc sử dụng nguyên vật liệu mở Giáo viên: Hồ Thu Thảo Lớp:Chồi A.Đặt vấn đề: Hiện thực chương trình đổi điều khó khăn nhất Là làm để hoạt động thật đơn giản, lại đạt hiệu cao Một yếu tố để làm điều đó biết tận dụng nguyên vật liệu để tổ chức cho trẻ hoạt động Và đó lý tơi muốn giới thiệu đến bạn: “Biện pháp phát triển khả sáng tạo trẻ thông qua việc sử dụng nguyên vật liệu mở” Ý tưởng nảy sinh từ việc tổ chức hoạt động lớp B Giải vấn đế: Có thể nói việc sử dụng nguyên vật liệu mở việc tổ chức hoạt động khơng có GV Nhưng làm cho hiệu quả, phát huy hết khả sáng tạo tưởng tượng trẻ điều cần quan tâm Trước tiên ta cần lưu ý vấn đề sau: Nguyên vật liệu phải thật đơn giản (rẻ tiền, dễ tìm, an tồn ) Ngun vật liệu dễ thực (cô cháu có thể làm) Cuối nó phải sử dụng thật hiệu ( sử dụng xuyên suốt qua nhiều hoạt động khác nhau) Khó khăn cần giải đây: Là có đầy đủ nguyên vật liệu ta làm cách để phát triển tưởng tượng cho trẻ giúp trẻ hoạt động sáng tạo theo tưởng tượng đó Hướng giải sau: Bước 1: Sưu tầm nguyên vật liệu cần cho hoạt động Bước 2: Làm vật liệu rời Bước 3: Tổ chức hoạt động Cụ thể hoạt động LQVH truyện “ Ông già” Bước 1: Sưu tầm NVL cành khô, ống hút, đồ chơi nhỏ nhẹ, vải vụn, bao xốp Bước 2: Làm vật liệu rời từ nguyên vật liệu sưu tầm Ghép cành khô tạo thành với tư khác Thắt nơ từ ống hút, vải vụn, xỏ dây cho đồ chơi cắt hoa từ giấy, bao xốp Bước 3: Tổ chức hoạt động Dùng khơ để tạo thành mơ hình để kể chuyện : “Ông già” Gợi ý để trẻ phát triển tưởng tượng làm để già có thể biến thành có sức sống kỳ diệu (như trò chuyện với cây, tưới nước, nhảy múa, vuốt ve cây, làm đẹp, trang trí ) Hoạt động sáng tạo theo tưởng tượng: Trẻ chọn nguyên vật liệu rời chuẩn bị để làm đẹp cho cây, sau đó có thể chơi với tùy theo tưởng tượng sáng tạo nhóm trẻ Cách giải tơi thực trẻ cho kết rất tốt Kết đạt được: _ Với nguyên vật liệu đơn giản lại tổ chức nhiều hoạt động khác xuyên suốt _Từ đó MĐYC đạt hiệu cao, trẻ hoạt động sáng tạo phát triển tưởng tượng tốt, thêm cảm xúc trẻ phát triển tốt, trẻ cịn biết giao lưu tình cảm với đồ vật, cỏ rất hồn nhiên dễ thương _ Qua đó ta có thể giáo dục trẻ mối quan hệ giao lưu tình cảm khác C Kết thúc vấn đề: 25 Sáng kiến kinh nghiệm MN – Võ Hồng Linh sưu tầm Từ việc sử dụng NVL cành khô cho hoạt động rất có hiệu quả, tiếp tục với nguyên vật liệu với giấy nước, bé làm bầu bí đơn giản, sử dụng nó để kể chuyện rối trang trí nét ngộ nghĩnh, trò chuyện với chúng sử dụng hoạt động khác khiến trẻ rất tích thú Nguyên vật liệu mở nguồn nguyên liệu vô đa dạng phong phú có thể giúp ta tổ chức hoạt động cho trẻ, tận dụng tối đa có xung quanh ta bạn nhé! thật đơn giản dễ tìm dễ làm lại cho hiệu cao việc phát triển tưởng tượng, sáng tạo cảm xúc trẻ III Chuẩn bị cho trẻ vào Trường phổ thông Người viết: Võ Thị Tường Vy Trường MGTH TW3` Vì phải chuẩn bị cho trẻ vào học phổ thông ? Nếu trả lời câu hỏi cách sâu sắc, thấu đáo khoa học hiểu trẻ em, việc đến trường phổ thông coi bước ngoặt quan trọng đời,là bước chuyển biến mang tính nhảy vọt trẻ có biến đổi lớp mầm non lên tiểu học Đó việc trẻ chuyển qua lối sống với hoạt động mới, vị trí xã hội với mối quan hệ người học sinh thực thụ Chính giáo viên dạy lớp Bạn chuẩn bị cho trẻ bạn bước vào trường phổ thông mà trẻ không bị hẫng hụt tâm ly, có đầy đủ tố chất sẵn sàng cho việc học phổ thông Chúng ta đừng nghĩ, chuẩn bị cho trẻ vào trường phổ thông dạy cho trẻ biết đọc, biết viết,làm toán sách lớp 1.Quan điểm thật sai lầm có số phụ huynh giáo viên mắc phải làm ảnh hưởng khơng đến trẻ, có số trẻ mắc phải số bệnh trẻ lên lớp : bệnh chủ quan, bệnh sợ học, bệnh lơ học ( trẻ biết trước) …., vơ tình ta làm cho trẻ khơng cần phải tư duy,ghi nhớ học, làm mai khả tiếp cận tri thức,sáng tạo trẻ Chuẩn bị cho trẻ vào trường phổ thông chuẩn bị tồn diện mặt khơng thiên khía cạnh nào, tuỳ theo lứa tuổi đặc điểm tâm sinh lý trẻ mà ta áp dụng tập, học, chơi, sinh hoạt cho phù hợp * Sau chuẩn bị lớp: Ngay từ nhận trẻ lớp chồi lên, buổi tơi trẻ trị chuyện với nhau, tơi ý nhìn vào tên trẻ trò chuyện để tạo mối quan hệ thân thiện với trẻ.Mục đích tơi trị chuyện cho trẻ hiểu sau năm học, lớn thêm tuổi, học giỏi lên lớp mới, làm anh chị em lớp chồi, mầm Trẻ rất thích làm người lớn đó trẻ ý thức vai trị mình, hiểu quy luật “lên lớp khác” Chuẩn bị thể lực cho trẻ việc làm quan trọng đòi hỏi tất có quan tâm sâu sắc.Một thể khoẻ mạnh tiền đề vật chất giúp cho trẻ phát triển lực hoạt động trí tuệ trường phổ thông Qua học thể dục lứa tuổi : chạy, leo trèo, ném…….,các vận động học khác, tơi cịn cho trẻ rèn luyện vận động tinh, khéo léo đôi bàn tay, giác quan: trẻ tự xỏ quai giày, tự cài nút áo, ăn, chơi tập cho trẻ sử dụng đồ dùng sinh hoạt cách khéo léo gọn gàng Và vận động tay trẻ khéo léo phong phú dễ hình thành thao tác trí tuệ bấy nhiêu 25 Sáng kiến kinh nghiệm MN – Võ Hồng Linh sưu tầm Ơ lớp dạy cho trẻ thói quen,khả tự phục vụ thân trẻ tự xách cặp mình, tự đút ăn, tự rửa tay, lau mặt, đánh răng, tự thay quần áo…, thói quen rất có ích cho trẻ, hình thành trẻ tính độc lập, không phụ thuộc ỷ lại người khác Trẻ phân cơng trực nhật làm việc tập thể, ( xếp tô đĩa cho bạn… phơi khăn giá khăn,… thơng qua hành động trẻ cịn học số quy luật phép đếm , 1:1, bạn tô,1muỗng,1 khăn….Hoạt động lao động tập thể góp phần cho trẻ làm quen đến ảnh hưởng cá nhân với tập thể Tính tập thể rất cần thiết lên lớp Qua học, hình thành cho trẻ tư hình ảnh, trí tưởng tượng, óc sáng tạo,cơ sở tư ngôn ngữ lôgic, lĩnh hội phương thức hoạt động nhận thức, kỹ phân loại,khát qt hố, mơ hình hố, lĩnh hội tiếng mẹ đẻ, hình thức ngôn ngữ thông qua môn học : Làm quen văn học, làm quen với tốn, tạo hình,làm quen chữ viết……Cụ thể qua Văn học : kể truyện cho trẻ nghe truyện, cho trẻ kể lại truyện, kể chuyện sáng tạo, đóng kịch ,dùng ngôn ngữ để diễn đạt, phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ,phát triển trí tưởng tượng,phát triển thính giác âm vị ,sự khác âm Hay tốn, tơi cho trẻ làm quen với thuật ngữ tốn học “nhiều hơn, hơn, nhau” nhiên thuật ngữ trả lời ngữ cảnh trọn câu cô đặt câu hỏi: “số cà rốt so với số cà chua” Tại biết? Làm để biết số cà rốt nhiều số cà chua? Trẻ phải dùng ngôn ngữ để diễn đạt, trẻ lứa tuổi vừa học vừa chơi nên ta không cứng nhắc dạy trẻ học mà thông qua chơi ,mối tương quan nhiệm vụ chơi nhiệm vụ thay đổi dần Số lượng nhiệm vụ giao cho trẻ hình thức trị chơi đầu năm học thay đổi dần nhiệm giao hình thức học tập cuối năm Làm quen chữ viết phần việc chuẩn bị cho trẻ vào lớp Hướng đứa trẻ làm quen với chữ viết hình thức bắt chước, nhập tâm kết hợp với trò chơi đố vui, trò chơi với chữ cái… tạo cho trẻ môi trường tự khám phá, nuôi dưỡng hứng thu cho trẻ, tạo sở cho tre học tốt phổ thông,ở lớp tạo môi trường chữ cho trẻ có nghĩa viết tên đồ dùng, đồ chơi, trẻ không đọc trẻ biết chữ đó ghi gì.ghi tên trẻ hồ sơ cá nhân, dép, bảng biểu như: bảng phân công trực nhật bàn ăn, bảng phân công trẻ tưới cây….Mặc khác cho trẻ vui chơi, chuẩn bị giấy viết góc chơi,góc bác sĩ trẻ dùng viết ghi tên bệnh nhân, góc bán hàng dùng viết ghi tên mặt hàng, góc khoa học ghi lại kết nghiên cứu …., trẻ có thể vẽ vài nét nguệch ngoạc giấy viết hai từ Tuy nhiên thấy nhiều trẻ bị hút giấy, viết kỹ viết trước trẻ biết đọc, trẻ viết tên bệnh nhân sau đó gọi bệnh nhân vào khám bệnh.Hình thành trẻ tính hiếu kỳ ngơn ngữ viết hứng thú với nét nguệch ngoạc vẽ đó Chính từ phát triển hứng thú chép đối tượng chữ Làm quen trẻ với kỹ đọc cụ thể thông qua việc đọc truyện cho trẻ nghe, áp dụng biện pháp đọc cho trẻ nghe truyện tới đoạn truyện hấp dẫn tơi dừng lại cho trẻ tưởng tượng chuyện xảy sau đó, trẻ kể tiếp cho cô trẻ khác nghe, sau đọc tiếp đoạn cuối, qua việc trẻ lên đoạn cuối câu chuyện khác với tưởng tượng bạn,hoặc có dừng lại để ngày mai đọc, có số trẻ đến nơi để truyện tự đọc theo ý mà trẻ suy nghĩ ra, trẻ có nhu cầu học chữ để có thể tự đọc truyện mà không cần người khác Thông qua ngày hội lễ, cho trẻ làm tấm thiệp ghi vào đấy lời chúc mừng mình, gởi đến cho bạn,hoặc bạn bị ốm trẻ viết lời chúc bạn mau bình phục….những nét chữ nguệch ngoạc trẻ viết vào thể quan tâm chăm sóc trẻ với nhau.Hoặc trẻ trả lời câu hỏi cô thắc mắc trẻ ghi lại treo lên bảng, tạo mơi trường khuyến khích đứa trẻ quan tâm đến chữ viết Trong tham quan dã ngoại nơi cho trẻ hiểu giới xung quanh nơi mà tơi khơi gợi trẻ lịng ham muốn đọc chữ Đến nơi xem thú, đọc cho trẻ nghe bảng 25 Sáng kiến kinh nghiệm MN – Võ Hồng Linh sưu tầm quy định cho người vào công viên như: không dẫm lên cỏ, khu vực cấm tới gần nơi có điện, giúp trẻ hiểu việc đọc chữ rất bổ ích.Hoặc tới chuồng động vật tơi đọc cho trẻ nghe tên vật, môi trường sống, thức ăn, sinh sản vật…trẻ lớp phát biểu: ”cô Vy hay vật biết” , tơi chưa trẻ lời có trẻ khác nói chen vào “ Vì Vy biết đọc nên cô đọc bảng treo” trẻ hiểu việc biết đọc có lợi trẻ Ngay sinh hoạt ăn ngủ, vệ sinh, tơi hình thành thói quen giấc, có nề nếp nhằm hình thành trẻ khả tự kiềm chế,thói quen tốt… Ơ lúc nơi trẻ làm tốt động viên khen trẻ câu nói ”con giỏi lắm, lớn đấy,giỏi nên lên lớp rồi, giúp trẻ hiểu lớn Và có tâm chuẩn bị lên lớp Khi nhà trường tổ chức dẫn trẻ thăm trường Tiểu Học, tạo bầu khơng khí hứng thú cho trẻ,khi vào trường giải thích cho trẻ biết phịng ban ,bàn ghế đồ dùng, sân chơi, bảng biểu trường tiểu học… Tuyên truyền cho phụ huynh vấn đề mà tơi quan tâm phụ huynh trợ thủ đắc lực giúp vấn đề phối hợp chăm sóc giáo dục cháu Tôi thường xuyên trao đổi với phụ huynh tình hình học tập trẻ, vấn đề ngôn ngữ trẻ, trẻ làm lớp, mà trẻ quan tâm… Tôi trao đổi cho phụ huynh hiểu ủng hộ mà tơi chuẩn bị cho trẻ vào lớp Nói tóm lại Chuẩn bị cho trẻ vào học phổ thông đặt cách nghiêm túc khoa học giáo viên Mầm Non,và tất hoạt động sinh hoạt trẻ trường Mẫu Giáo có thể bước chuẩn bị cho trẻ vào học phổ thông Nhưng chuẩn bị để đạt hiệu cao nhất? Đó vấn đề quan trọng mà bất làm công tác giáo dục phải ý tới Tôi mong muốn giáo bạn góp ý cho “kế hoạch chuẩn bị cho trẻ học phổ thông tôi” để sáng kiến có thể kinh nghiệm nhỏ cho sinh viên tham khảo IV Một số biện pháp rèn phát âm chữ L – N cho trẻ tuổi ĐỖ THỊ LƯƠNG HUỆ Trường Mầm non Đằng Hải – Quận Hải An – Hải Phòng Trong dạy trẻ tuổi phát âm đúng, chúng tơi gặp nhiều khó khăn Ngun nhân máy phát âm trẻ độ tuổi chưa hồn thiện bên cạnh cịn có nguyên nhân người lớn phát âm sai nên trẻ bắt trước theo đặc biệt dạy trẻ phát âm hai phụ âm L – N, nhận thấy trẻ khó nhận biết, hay lẫn lộn nên phát âm thường sai Để khắc phục khó khăn mạnh dạn chọn đề tài nghiên cứu “Rèn phát âm chữ L – N cho trẻ tuổi” tìm số biện pháp cụ thể sau: Biện pháp 1: Tự rèn luyện phát âm chuẩn xác phụ âm L – N 25 Sáng kiến kinh nghiệm MN – Võ Hồng Linh sưu tầm Muốn cho trẻ phát âm đúng, trước tên cô giáo phải người phát âm chuẩn xác Do ảnh hưởng Thổ ngữ phát âm không chuẩn phụ âm L – N nên tự rèn luyện phát âm cho sau: Tơi nghiên cứu tài liệu hướng dẫn cách phát âm phụ âm đầu L – N biết cấu tạo đặc điểm chế phát âm phụ âm L – N, sau tơi tập phát âm hàng ngày vào thời gian rảnh rỗi cách đọc đọc lại nhiều lần thơ, câu chuyện, đồng dao, ca dao… có nhiều phụ âm L – N Bên cạnh tơi làm tập trắc nghiệm điền phụ âm L – N, từ, câu có chứa phụ âm L – N từ dễ đến khó tự tìm ví dụ khác để làm phong phú nội dung luyện tập phát âm L - N cho Khi giao tiếp với người, tự ý thức đến cách phát âm L – N để sửa sai để kiểm nghiệm thiết thực cho việc rèn phát âm tơi tham gia gia tích cực thi “Nói viết tiếng Việt” nhà trường tổ chức Sau thời gian luyện tập tích cực tơi phát âm chuẩn xác, rõ ràng, có âm điệu làm tăng hiệu giảng tự tin, mạch lạc giao tiếp với người giao tiếp với trẻ Biện pháp 2: Sửa sai lỗi phát âm phụ âm L – N thông qua hoạt động chung cho trẻ làm quen với chữ cái, Hoạt động chung hoạt động giáo viên chuẩn hóa, xác hóa kiến thức cho trẻ thu nhận từ nhiều nguồn tin khác Với hoạt động “với hoạt động làm quen với chữ L – N”, chuẩn bị kỹ xác định hoạt động giúp trẻ nhận thức cách phát âm Tôi hướng dẫn luyện cách phát âm cho trẻ sau: Khi đọc mẫu cố gắng đọc to, rõ ràng âm thật chuẩn để trẻ nghe rõ cách đọc, đồng thời nêu rõ cách phát âm chữ L – N cho trẻ hiểu - L: Đọc cong lưỡi, đầu lưỡi uốn vào đưa sát vào lợi - N: Đọc thẳng lưỡi, lưỡi sát với lưỡi Song nêu phát âm trẻ chưa thể hình dung mà mà tơi cho trẻ luyện đọc nhiều lần phụ âm với nhiều cách khác Trước tiên cho trẻ đọc đồng vài lần, sau gọi cá nhân trẻ đọc Để dễ theo dõi cách phát âm kịp thời sửa cho trẻ đứng đối diện với trẻ yêu cầu trẻ nhìn khn miệng nghe tơi phát âm sau phát âm lại nhiều lần Ví dụ: Cháu Đạt, Tiến, Tồn, Duy, Hải Anh… gọi thường xun, cô đọc trước trẻ đọc sau, đọc đi, đọc lại, cô sửa để trẻ nhớ biết cách đọc 25 Sáng kiến kinh nghiệm MN – Võ Hồng Linh sưu tầm Qua hoạt đồng với cá nhân, có số trẻ phát âm ngay, song cịn số trẻ đọc sai tiếp tục rèn luyện cho trẻ Để trẻ phát âm cách tự nhiên, đọc chữ nhiều lần không thấy chán nản mệt mỏi tơi tổ chức cho trẻ tham gia trị chơi hoạt động Trò chơi: Ai Cho trẻ đọc thơ có nhiều chữ L – N tơi sáng tác, chọn chữ để đọc nhiều lần: Là la la Chúng ta đếm Bạn cố nhanh lên Tìm chữ Yêu cầu trẻ nghe cô phát âm “L” “N” trẻ chọn giơ lên, đọc to, cháu ngồi cạnh phát hiện, kiểm tra lẫn tự sửa sai Với trò chơi trẻ vừa nhận biết phát âm chữ L – N, đồng thời phát âm chuẩn từ có chứa chữ L – N thơ Trị chơi: Tìm chữ Tơi chuẩn bị thơ sáng tác sưu tầm viết chữ to có nhiều từ chứa chữ L – N Tôi yêu cầu trẻ đọc thuộc thơ theo cô gạch chân chữ vừa học Là la la Em bé giỏi Em bé ngoan Ngày giúp mẹ chăm làm Lau nhà, múc nước Tưới vườn na xanh Hoặc: Mẹ làm Thấy đầu chum nước Hoa na thơm nức Quả na non xanh Lủng lẳng cành Mẹ cười vui vẻ Nhà lau Con đến ngoan Ngồi tơi cịn tổ chức trị chơi khác trị chơi tìm nhà đọc chữ, thả bóng đọc chữ, đá bóng đọc chữ, quà tặng cho bạn có tên phụ âm đầu L – N (tặng cho bạn Lan, tặng táo cho bạn Nam …) trò chơi hát đối, đọc chữ … tùy thuộc vào mức độ hứng thú hoạt động trẻ 10 25 Sáng kiến kinh nghiệm MN – Võ Hồng Linh sưu tầm Từ đó suy nghĩ vấn đề muốn thử nghiệm trên trẻ lớp B giải vấn đề: Giai đoạn 1: Nhận biết tên đệm, tên gọi chữ viết Đối với trẻ – tuổi thường Giáo viên hay sử dụng ký hiệu hình ảnh động vật, thực vật,… hay hình chụp trẻ để giúp để giúp trẻ nhận đồ dùng vật dụng Qua hai tháng hè lớp Mầm, nhận thấy trẻ lớp tơi có thể nhận biết rõ tín hiệu hình ảnh nên tơi kết hợp ký hiệu chữ viết ( Tên trẻ) đồ dùng vật dụng để giúp trẻ nhận biết Vì tơi nghĩ “Con chữ ký hiệu đó dạng ký hiệu đặc biệt “ Nhưng để giúp trẻ lớp Mầm có thể ý nhận biết ký hiệu chữ, phải bắt đầu nào? Trước hết viết tên trẻ (tên đệm, tên gọi) cạnh ký hiệu hình ảnh, đặc biệt tơi sử dụng loại chữ viết in hoa không đánh máy Sử dụng biện pháp nhắc nhở, hướng dẫn trẻ lúc nơi để giúp trẻ ghi nhớ ký hiệu tên Thường xuyên vào tên trẻ đồ dùng vận dụng hỏi: “Tên vật nè? ”, “ Tên dép mà dễ thương vậy? ” Giai đoạn 2: Phân biệt tên đệm, tên gọi Để trẻ nhận biết tên rõ ràng hơn, sử dụng biện pháp cho trẻ đọc thẻ từ có viết âm đệm, tên gọi trẻ đó: Ví dụ: BẢO HÂN, đọc theo cách từ trái sang phải Sau đó cho trẻ tự xếp dạy cho trẻ tự đọc đọc lại, trẻ có thể xếp ngược tên gọi tên đệm đọc chúng, ví dụ hai chữ HÂN BẢO Từ đó , trẻ phát cách xếp khơng với tên gọi Cứ trẻ xác định rõ tên thơng qua việc trẻ nhận biết tên đệm, tên gọi Ở hai giai đoạn trên, kết hợp trao đổi với phụ huynh việc tạo hội để giúp trẻ nhận biết tên Khi đưa đón trẻ, phụ huynh thường vào tên trẻ hỏi (hoặc bạn khác) Ví dụ: Tên ngăn tủ nào? Chỉ mẹ xem với! Tên bạn giống tên con? Trên đồ dùng, vật dụng trẻ, phụ hynh thường ghi thêu tên trẻ vào, cho trẻ xem dạy cho trẻ đọc Tất hội tạo cho trẻ cảm xúc khám phá, phấn khởi ham thích Tạo cho trẻ cảm giác thấy lớn: Mình biết đọc chữ người lớn Sau thời gian ngắn tháo bỏ dần ký hiệu hình ảnh, để lại tên trẻ đồ dùng vật dụng Giai đoạn 3: Phân biệt tên tên bạn Khi qua giai đoạn 2, trẻ có thể nhận biết vị trí tên đệm, tên gọi tên tơi dạy trẻ phân biệt tên tên bạn có trùng tên đệm hay tên gọi Tôi tạo cho trẻ tình phân biệt tên cách quan sát nhận xét giống hay khác tên đệm hay tên gọi Ví dụ: Thảo Hân - - Bảo Hân Hai bạn giống tên gọi khác tên đệm Ví dụ: Quang Thắng - Quang Ngọc Hai bạn có tên đệm giống lại khác tên gọi Giai đoạn 4: Áp dụng vào giai đoạn chơi học Từ việc nhận biết ký hiệu trên, áp dụng số hoạt động chơi học dựa việc mà trẻ nhận biết Ví dụ: Khi dạy chủ đề nước, dạy trẻ phân biệt nước sạch, nước bẩn Tôi để hai lọ nước nước bẩn cạnh nhau, lọ có hai thẻ từ để giúp trẻ phân biệt rõ **** Một số tác động đến trẻ chậm hơn: _ Sử dụng trò chơi “loại trừ” : Cho trẻ lựa chọn loại thẻ từ có tên gọi giống nhau, ví dụ: Dương Minh, Hải Minh , Cao Minh… Và sau đó dạy trẻ loại trừ tên đệm 49 25 Sáng kiến kinh nghiệm MN – Võ Hồng Linh sưu tầm _ Luôn kết hợp nhiều tình để nhắc nhở, để lập lại….nhằm tạo giúp trẻ ghi nhớ _ Không tháo sớm ký hiệu hình ảnh **** Qua thử nghiệm trên, nhận có số hiệu nhất định: Đối với trẻ: Khả tư logic tính trật tự trẻ phát triển đáng kể Nó tảng vững cho hoạt động nhận thức sau _ Việc cho trẻ 3-4 tuổi nhận biết ký hiệu chữ viết loại ký hiệu đặc biệt nhằm giúp trẻ bước đầu hiểu ý nghĩa chữ viết Đối với Giáo viên: Việc trang bị loại ký hiệu đồ dùng đồ vật suốt năm đơn giản hơn, hiệu tạo nhiều hội để trẻ suy luận, ghi nhớ tốt C Kết thúc vấn đề: Đây thử nghiệm mà rất tâm đắc thực trẻ 3-4 tuổi năm học vừa qua, rất mong bạn đồng nghiệp tham khảo đóng góp ý kiến để vấn đề áp dụng tốt việc chăm sóc giáo dục trẻ XIX Một số kinh nghiệm giúp cháu sớm thích nghi với trường, lớp mầm non Người thực hiện: Dương Bảo Anh Đặt vấn đề: Trong năm học 2006 -2007 khối tín nhiệm bầu làm khối trưởng khối Cơm Thường nhóm trưởng lớp Cơm Thường Lớp có 58 cháu, đó có 25 bé học lần lại chuyển từ nhóm lên Chính việc giúp cháu sớm thích nghi với trường lớp, với cô vấn đề vô quan trọng Mặc dù bồi dưỡng lý thuyết biện pháp giúp trẻ sớm thích nghi với trường mầm non thân trải qua nhiều năm đón cháu vẫn điều trăn trở nhận cháu Mỗi năm đối tượng cháu khác cách làm quen phải khác Phụ huynh thường hay so sánh lớp nhỏ lớp lớn, cháu cũ, cháu lo lắng cô đối xử với có tốt không? giảm tiếng khóc phải rời xa ba mẹ đến môi trường mới? Làm để phụ huynh yên tâm, vui vẻ trao đứa bé bỏng cho cô? Tôi suy nghĩ thống nhất với bạn thực số biện pháp sau: Giải vấn đề Tận dụng mơi trường thiên nhiên, đồ chơi ngồi sân trường: Trường MNBC Thực Hành 19/5 không lớn có sân trường tương đối rộng để cháu chơi đùa, dạo… Năm BGH cho cải tạo xếp lại, trang bị thêm nhiều xanh đồ chơi trời… tạo sân chơi thoáng mát, , đẹp thu hút hứng thú trẻ phụ huynh Đầu năm số giáo viên sợ cháu khóc thường cho cháu lớp, đóng cửa lại không cho cháu chơi ngồi sân sợ cháu gặp người quen khóc Nhưng thiết nghĩ : lớp ngột ngạt, cháu bị ức chế, nỗi sợ hãi tăng Tại khơng cho bé sân trường dạo tán để hít thở khơng khí lành? Chính khơng khí giúp bé thoải mái, tâm lý vui vẻ Khi sân cháu thơ thẩn theo tơi ngắm nhìn xung quanh chạy nhảy vui đùa Đối với cháu lạ, ngơ ngác khóc tơi thường dẫn cháu bên cạnh, vỗ âu yếm vuốt ve để cháu cảm thấy bớt cô đơn Dần dần cháu bị tiếng nói, tiếng hát, đọc thơ kể chuyện thu hút Các cháu khơng khóc mà hịa vào bạn tham gia trò chơi “Thổi bóng” “Bắt bướm”… chí “quên” mẹ phía sau Phối hợp chặt chẽ với Phụ huynh giáo viên nhóm dưới: 50 25 Sáng kiến kinh nghiệm MN – Võ Hồng Linh sưu tầm Trẻ lớp có cháu học lần đầu có bé từ lớp chuyển lên Đối với cháu học, từ ngày đầu nhận danh sách lớp thường trao đổi với giáo viên cũ trẻ để nắm thói quen, đặc điểm sinh lý, sức khỏe, sức khỏe trẻ để có biện pháp tác động phù hợp Những ngày đầu chuyển lớp thường có giáo viên cũ theo, lúc đó cô giáo cũ người tổ chức hoạt động cho trẻ, quản trẻ, cịn tơi vai “phụ”, lo chăm sóc vệ sinh, làm trò… quan sát trẻ Khi trẻ bắt đầu bị thu hút tơi làm quen, trị chuyện với trẻ vai trị giáo Việc làm quen diễn cách tự nhiên, cháu khơng cảm thấy đột ngột Chính cháu nhân tố tích cực lơi kéo cháu nhân tố tích cực lơi kéo cháu hưởng ứng theo cô sau _ Đối với cháu lần học, tuần lễ lại làm quen, việc trao đổi với phụ huynh trẻ, sinh hoạt với anh chị phụ huynh nội quy nhóm lớp như: cho bé học đều, giờ, đồng thời đề nghị phụ huynh kết hợp với Cô việc rèn nề nếp thói quen lễ phép Cô ba mẹ phải tấm gương cho trẻ noi theo Ví dụ: Khi bé vào lớp khoanh tay chào ba mẹ, chào bé: phụ huynh khoanh tay chào lại tơi, hình ảnh dễ làm cho cháu bắt chước cử đẹp người lớn cháu phải làm theo Khi tập thể dục hay đọc thơ, hát múa, làm trò Phụ huynh hưởng ứng cho trẻ lớp Hay lúc sinh hoạt tập thể ngồi vòng tròn, Phụ huynh ngồi, trẻ ngồi mẹ chơi trò “Đoán tên” Phụ huynh giúp bé nói tên Khi cháu chơi xong, phụ huynh bé cất dọn đồ chơi vào góc Khi đưa món đồ chơi mà trẻ thích, tơi thường nói: “ Bảo Anh cho bé nè”, trẻ nhìn tơi với ánh mắt dò xét mẹ tiếp thêm: “ Ồ! Con cảm ơn Cô đi, Cô thương quá!” lời mẹ hành động Cô làm cho bé an tâm thoải mái tinh thần ngày đầu bé tinh thần ngày đầu bé đến trường Tuyệt đối không la mắng trẻ trước mặt cô không đem cô để dọa trẻ Tôi thường quan sát xem cách Phụ huynh cho bé ăn , ngủ, ngồi bô… để biết cách chăm sóc bé sau Đồng thời trao đổi để tìm biện pháp tốt nhất chăm sóc cho bé Ví dụ việc cho bé ăn: Có phụ huynh vừa cho bé ăn vừa cho uống nước vừa thổi cho nguội đút cho bé, cháu ăn hết suất lại lấy thêm nên cháu ói ra… Tôi mạnh dạn góp ý cách cho ăn không để giúp Phụ huynh hiểu bé thêm, ăn nhiều tốt, ăn khơng đủ mà phải hiểu cách ăn ngon vừa phải, tuyệt đối không để trẻ bị nôn thức ăn cháu sợ thức ăn Trường Mầm Non Trong trình trẻ ăn, nhất với cháu mới, phải quan sát cách ăn trẻ, trẻ có biểu khác phải ngưng ngay, cho trẻ nghỉ ăn, không nên dồn ép trẻ, trẻ dễ bị nôn ói Sau đó bù ăn cho trẻ cách uống thêm cốc sữa Cần tạo khơng khí thèm ăn cho trẻ, đừng vơ tình để trẻ sợ ăn Tơi có nhiều kinh nghiệm đón cháu ăn cơm không cho ăn cháo, không ăn cháo cho ăn bột Sau đó uống thêm sữa báo Phụ huynh rước cháu nhà cho cháu ăn nhiều ngày thường chút _ Khi cháu quen dần mơi trường Mầm Non, Cơ cho bé ăn nhanh gọn ăn hết suất Có nhiều giáo viên nóng vội mà ép cháu ăn làm cho bé sợ thấy ăn cực hình, điều đáng tiếc dễ xảy thời gian đầu Cô giáo phải người bạn đáng tin cậy trẻ: Khi mẹ đưa bé đến lớp ngày đầu tiên, bé thường ôm chặt lấy mẹ khơng muốn rời nhìn xung quanh dị xét Nếu lúc đó cô giáo đến ôm chầm bế bé khỏi tay mẹ bé rất ghét đâm sợ Chính vậy, tơi tiến lại chào hỏi phụ huynh mỉm cười với cháu bé, có thể hỏi chuyện bé, nói chuyện với mẹ không 51 25 Sáng kiến kinh nghiệm MN – Võ Hồng Linh sưu tầm bế trẻ Sau đó bày đồ chơi tổ chức trò chơi với cháu cũ để gây ý trẻ đồng thời quan sát biểu trẻ Có cháu tham gia cơ, có bé ngồi lịng mẹ quan sát bạn, đưa đồ chơi ngồi chơi mẹ….Đối với trẻ này, tơi phải lại gần, trị chuyện với phụ huynh chơi với cháu nhiều Khi trẻ thấy cô mẹ “thân nhau”, hay nói chuyện vui vẻ với trẻ cảm thấy cô gần gũi hơn, thân thiết Từ từ trẻ chơi với theo _ Khi trị chuyện chơi với trẻ, thường xưng tên không xưng “cô” trẻ thuộc tên rất nhanh Khi đến nhà, trẻ miệng nhắc” Bảo Anh bảo phải ăn này”…” Ăn nhanh Bảo Anh thương”…Chính điều làm phụ huynh tin tưởng nhiều cháu thân thiết với _ Trong thời gian đầu tùy theo cá tính trẻ chiều trẻ để trẻ cảm thấy an tâm môi trường Tôi có thể đáp ứng thói quen không đẹp trẻ ăn sai chế độ, tiêu tiểu không gọi cô, trước ngủ phải ngậm ti, ôm gối ghiền, bắt cô ẵm bồng…Rồi từ từ sau đó, bé quen cho bé thực nề nếp ăn, ngủ, vệ sinh, xếp hàng, thu dọn đồ chơi… hình thức tập, thơng qua câu chuyện, làm mẫu cơ… thường dịp hè, cháu lớp tơi có số thói quen nề nếp tốt Phân giáo viên phụ trách theo lựa chọn trẻ: Các cháu đến lớp thườnh tự nhiên thích theo cô đó lớp cô khác Hễ đến lớp mà thấy đó n tâm vào khơng khóc Chính chia cháu nhóm cho cô phụ trách, việc chọn cháu khó ăn, cháu ‘đặc biệt” vào nhóm mình, ngày đầu nhận cháu, thường để ý xem chúa “hợp” chọn cô phân cơng ấy dạy bé ln Nếu bé u tin tưởng việc làm quen, chăm sóc, dạy dỗ ngày đầu dễ dàng Mỗi ngày trường phải ngày hội: Trong ngày đầu bé đến trường, nghĩ trường lớp phải thật đẹp, thật hấp dẫn thu hút trẻ Vì để chuẩn bị đón trẻ, tơi bạn lớp xếp góc chơi với đầy đủ loại đồ chơi khác Nhất loại đồ chơi chuyển động( xe ô tô, máy bay nhiều loại…), tạo âm (như chút chit, kèn, xúc sắc…) đồ chơi phát triển trí tuệ (đồ chơi lắp ghép, xếp hình…) số thú bông, búp bê, loại bong Đồ chơi phải đủ để cháu có nhất món, khơng tranh dành _ Trong lớp cô thường treo bông, trang trí dây xúc xích, số cờ dây ngộ nghĩnh, cô cắt dán treo ngang tầm trẻ Các cháu có thể với xuống chơi cách thoải mái _ Cùng với cô khác, có thể mặc đồ rối lùn, múa lân , bày trò cho trẻ chơi vui vẻ.Các cháu bị nhiều thứ lạ, đẹp hấp dẫn xung quanh thu hút nên quên khóc chóng quen cô với bạn khác Kết thúc vấn đề: Trên số biện pháp mà bạn lớp sử dụng năm qua Tôi trải qua nhiều năm đón cháu mới, tạo nhiềm vui cho rất nhiều Phụ huynh trao trẻ cho Các cháu lớp thường nhanh vào nề nếp, khóc, yêu thích đến trường Các cháu ăn giỏi nói nhiều, hát múa giỏi, tự tin vào khả tự phục vụ rất cao Cuối năm khâu tổ chức quản lý nhóm đánh giá rất tốt Sáng kiến kinh nghiệm chọn báo cáo tồn trường Tp Hồ Chí Minh, ngày 12 tháng năm 2007 Người viết Dương Bảo Anh XX Giúp trẻ phát triển trí tê thơng qua giáo dục Âm nhạc Phòng Giáo Dục Quận 10 52 25 Sáng kiến kinh nghiệm MN – Võ Hồng Linh sưu tầm Trường Mầm Non Phường Giáo viên: Bùi Sơn Thảo Nhóm lớp: 25 -36 tháng NHÂN THỨC: Giáo dục Âm nhạc hoạt động nghệ thuật có tác dụng giáo dục thẩm mỹ ngồi nó cịn giúp trẻ phát triển trí tuệ, trẻ có khả trải nghiệm cảm xúc trình cảm thụ thể Âm nhạc: Khi nghe nhạc, trẻ cảm nhận tính chất, tình cảm Âm nhạc, ảnh hưởng trạng thái cảm xúc có tác phẩm Đồng thời Âm nhạc dẫn dắt trẻ đến với tượng sống động đời sống, giúp trẻ hình thành liên tưởng Nhịp điệu rắn rỏi hành khúc gợi cho trẻ niềm vui, hào hứng phấn khởi Bài hát êm dịu đưa trẻ đến tình cảm nhẹc nhàng Ví dụ: Nghe nhạc vui vẻ trẻ lắc lư, đập tay vào đùi, vỗ tay, nhảy; nhạc buồn trẻ lắng đọng, ngồi đung đưa nhè nhẹ Trên sở đó, trẻ dần nảy sinh tình cảm với âm nhạc, hứng thú nhu cầu hoạt động với Âm nhạc Khả nắm kinh nghiệm Hoạt động Âm nhạc chăm lắng nghe, biết so sánh đánh giá khái niệm Âm nhạc đơn giản dễ hiểu nhất (Như phân biệt phương tiện diễn tả Âm nhạc: âm cao – thấp, to- nhỏ, âm sắc giọng hát, nhạc cụ, phân biệt tính biểu cảm hình tượng Âm nhạc khác nhau, tính êm dịu ngân nga đường nét, giai điệu, tính sơi linh hoạt nhịp điệu nhận biết cấu trúc âm nhạc đơn giản nhất Việc tích lũy khái niệm đơn giản riêng lẻ Âm nhạc, số lượng tác phẩm mà trẻ nghe được, học thuộc lòng hát đặt sở trình tiếp nhận tri thức Khả thể nhạc cách độc lập sáng tạo như: Trẻ tự biểu diễn, tự tổ chức chơi góc Âm nhạc, giáo dục ý chí: Trẻ tự sáng tác, ứng tác hát, tự sáng tạo vận động theo hát Cho nên để trẻ tự sáng tạo vận động cho trẻ, tạo điều kiện cho trẻ thể ý thích mình, thể cảm nhận thân BIỆN PHÁP: Nên tổ chức học nhẹ nhàng để trẻ cảm thấy thoải mái tham gia học tích cực Trong học rèn tính tập thể: lớp, nhóm, tính tập trung ý, tính tự tập độc lập Khi trẻ biểu diễn hát điệu múa, tính chất giá trị trò chơi Âm nhạc giúp trẻ nhút nhát, thiếu tự tin trở nên mạnh dạn, hồn nhiên hoạt động, hòa nhập tốt cộng đồng Sự thay đổi luân phiên hoạt động Âm nhạc tiết học hát, nghe hát, vận động theo nhạc, trò chơi Âm nhạc đòi hỏi trẻ ý, độ nhanh nhạy, tính tổ chức, giáo dục trẻ biết kềm chế, biết điều khiển vận động cho phù hợp với Âm nhạc, giáo dục ý chí: trẻ vượt qua tơi thân( cố gắng thực yêu cầu cô, có lúc hát hát mà trẻ khơng thích đó trẻ phải vượt qua sở thích cá nhân để thực bạn ) - Cần lựa chọn hát ngắn, vừa phải, dễ thuộc Những động tác mua, minh họa đơn giản để dạy trẻ Cho trẻ có ấn tượng, làm quen với tác phẩm Âm nhạc đa dạng qua nghe trẻ hát, xem điệu múa Phát triển cảm xúc Âm nhạc, khả tai nghe, cảm giác tiết tấu, hình thành giọng hát động tác biểu cảm Âm nhạc vẫn xem phần quan trọng chương trình giáo dục mầm non.Giáo dục Âm nhạc hoạt động nghệ thuật có tác dụng giáo dục thẩm mỹ, tạo đời sống văn hóa lành 53 25 Sáng kiến kinh nghiệm MN – Võ Hồng Linh sưu tầm mạnh, góp phần phát triển trí tuệ thể chất cho trẻ Giáo dục âm nhạc thực với mục đích nâng cao khả thực hành, giúp trẻ cảm thụ nghệ thụât thông qua tác phẩm âm nhạc Sự an toàn tâm lý cho trẻ: Chấp nhận tấc vận động mà trẻ thực không xét tới điều kiện đẹp hay chưa đẹp, thể đầy đủ thừa hay thiếu chủ yếu trẻ thể ý tưởng Giáo viên phải tôn trọng trẻ, hành động trẻ đề cao đặt tin tưởng trẻ, từ đó đặt tâm trạng an toàn, tâm trạng củng cố phát triển cao, nó có thể trở thành nhận thức, tự giác tự tin, thúc đẩy phát triển ý tưởng Sự hiểu biết sâu rộng kết hợp với điều kiện nêu tạo tảng cho phát triển an tồn tâm lý cho trẻ Trẻ thích thú sáng tạo cởi mở thể tình cảm từ điều mà trẻ cảm nhận Trẻ có thể sáng tạo hát đồng thời nghĩ động tác thân thể giọng nói để diễn tả cảm giác làm tăng hứng thú Giáo viên cho trẻ hoàn toàn tự do, diễn đạt biểu tượng, trẻ tự nghĩ, cảm nhận thể ý tưởng Phát triển khả hứng thú với đời sống từ đó lôi trẻ sáng tạo Trẻ có thể tự làm nhạc cụ âm nhạc đàn, gõ phát âm: o-o-o hay ưm-ưm- ưm hay tùng –tùng- tùng Bùi Sơn Thảo XXI Làm thế giúp trẻ – tuổi phát triển ngôn ngữ tốt? Người thực hiện: Phùng Thị Thanh Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường MNBC Thực Hành 19/5 Không gian thực hiện: Lớp Cơm Nát Đặt vấn đề: Ai biết ngôn ngữ phương tiện giao tiếp quan trọng nhất người Ngơn ngữ đóng vai trị đặc biệt quan trọng việc hình thành phát triển tâm lý trẻ Đối với nhóm trẻ từ đến tuổi qua quan sát hoạt động chung hoạt động vui chơi, thấy cháu rất thích giao tiếp, thích trị chuyện thích nói, ngơn ngữ trẻ cịn hạn chế , cháu cịn sử dụng ngơn ngữ thụ động nhiều, nên tơi thấy cần phải tìm nhiều biện pháp tác động để kích thích ngơn ngữ trẻ phát triển, năm thực số biện pháp sau: Giải vấn đề: Biện pháp: Dùng tranh di động kiếng Trong hoạt động chung; tiết phát triển ngôn ngữ: “con chó, mèo” dùng tranh di động kiếng, vật chó, mèo di chuyển rất sinh động, vừa xuất nhân vật thu hút gây hứng thú cho trẻ, trẻ rất thích rất ý, cháu nhìn, chỉ, gọi, chạy đuổi bắt di chuyển nhân vật Với biện pháp này, rất thuận lợi cho tơi việc di chuyển cách tấm kiếng, nên có thể di chuyển theo ý muốn cung cấp kiến thức cho trẻ cách đầy đủ nhất, mà không bị trẻ làm gián đoạn Các cháu muốn sờ vào nhân vật không sờ nên lại làm tăng thêm kích thích trẻ 54 25 Sáng kiến kinh nghiệm MN – Võ Hồng Linh sưu tầm Biện pháp 2: Giao lưu trực tiếp với nhân vật Tôi sử dụng thùng gỗ (thùng carton) kht lỗ trịn (lớn, nhỏ) để tơi cho trẻ đốn, tìm, sờ, tơi cho trẻ phận nhân vật, có cho xuất lỗ đầu, lỗ chân Tôi cho nhân vật xuất lỗ khác để kích thích trẻ gọi tên ví dụ : chó, đuôi chó… Sau đó cho nhân xuất để trẻ ôm ấp, vuốt ve, ôm hơn, trị chuyện… Ở dạng hoạt động này, tơi cung cấp cho trẻ phận nhân vật, tạo cảm xúc giao lưu cho trẻ qua đó dạy trẻ kỹ bộc lộ cảm xúc chơi Biện pháp 3: Phát triển ngôn ngữ thơng qua tình trị chơi Trong hoạt động vui chơi, quan sát cháu chơi tùy vào tình mà tơi tác động theo Ví dụ : Bé Bi đẩy xe chơi, xe bị lật, em bé ngã Tôi thấy bé Bi bế em lên miệng lẩm bẩm, liền đến bên hỏi: “ Em bị làm sao?” Bé trả lời: “Em bị té u đầu” “ Thế phải bây giờ?” “Xức dầu cho em”… Biện pháp 4: Xem tranh, xem sách đưa xem tranh xem sách lồng vào hoạt động vui chơi cách tự nhiên nhẹ nhàng khơng gị bó đạt hiệu rất cao Thông qua xem sách, xem cách cháu tự nói rất nhiều theo hiểu biết : tên đồ dùng vật dụng đồ chơi, đồ dùng đặc trưng vật, phát triển cho trẻ kỹ nanưg xem sách lật sách Kết thúc vấn đề: Qua biện pháp trên, ứng dụng năm học nhận thấy cháu lớp ngôn ngữ phát triển rất tốt, cháu nói rất nhiều, mạnh dạn tự tin giao tiếp Một vài biện pháp đưa ra, mời bạn tham khảo XXII Sáng tạo số đồ chơi cho trẻ từ loại ống nhựa, ống nước Sở Giáo Dục Đào Tạo Thành Phố Hồ Chí Minh Trường Mầm Non BCTH 19/5 – Quận Giáo viên: Đinh Thị Kim Tuyến ĐẶT VẤN ĐỀ: Như biết, trò chơi nhu cầu tự nhiên thiếu sống trẻ Nếu đứa trẻ thỏa mãn với nhu cầu tìm hiểu khám phá đồ dùng, đồ chơi trẻ biết cách sử dụng đồ dùng, đồ chơi đó cách phù hợp, sáng tạo Từ đó nảy sinh ý tưởng dùng ống nhựa, ống nước cũ dư thừa gia đình lắp ghép lại để tạo đồ chơi cho trẻ chơi qua đó giúp trẻ khám phá nhiều trò chơi dùng ống nhựa, ống nước GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: Giai đoạn đầu năm học tiết dạy, tiết dạy hoạt động với đồ vật “ Vật cứng- Vật mềm” tơi lại phát từ ống nhựa trẻ khám phá rất nhiều trò chơi: Lăn, xoay, gõ, dựng đứng, xỏ vào ngón tay, lồng vào Lồng vào nhau, làm micro, làm kèn, làm ống nhịm, ống nghe… Từ đó tơi nảy sinh, lấy ống nước to lắp ghép lại tạo đoạn ống dài khác cho trẻ chơi Ở 1- tháng đầu lắp ghép đơn giản: ống cong ghép với ống thẳng (ống gắn lên kệ cũ, phế thải), cho trẻ khám phá trò chơi: “ Thả bóng vào ống” Qua quan sát trẻ chơi, tơi thấy trẻ rất thích thú, trẻ có vẻ tò mò: Tại bỏ bóng mà bóng lại chạy 55 25 Sáng kiến kinh nghiệm MN – Võ Hồng Linh sưu tầm xuống phía dưới? Có trẻ bỏ chén, muỗng vào ống đợi chờ lại không thấy nó chạy ra? Tại bóng to lại không lọt vào ống? Từ tìm tịi khám phá đó mà trẻ rút cho kinh nghiệm: Chỉ có vật trịn nhỏ ống nước bỏ vào ống, vật đó chạy được… Ở tháng sau, nâng dần yêu cầu lên: Lúc đầu ghép 3-4 ống nước lại với nhau; sau đó ghép đến 4-5 ống bên cạnh đó đặt ống to để trẻ khám phá bóng to bỏ vào ống to (thử sai) Ngồi trị chơi trên, từ ống nhựa nhỏ trẻ chơi với trò chơi khác: Xâu ống vào trụ, xâu ống vào dây kéo chơi, chơi xếp cạnh, xếp chồng, lắp ghép, làm ống nghe khám bệnh cho búp bê… Tôi nhận thấy, trẻ chơi với đồ chơi giúp cho trẻ phát triển rất nhiều mặt: Phát triển giác quan: Trẻ biết cầm, nắm, lăn xoay; biết phối hợp tay mắt: xâu, xếp, lắp ghép… Phát triển trí tuệ: Trẻ phân biệt kích thước to – nhỏ, dài- ngắn, tính chất cứng – mềm… Phát triển ngôn ngữ: Trẻ nói rất nhiều phát triển so với yêu cầu thực: Ống nhựa, xâu vào, làm micro,… Cái ống tròn, bỏ bóng vào ống, bóng lăn, bóng rớt kìa, ống làm kèn thổi… Phát triển cảm xúc, tình cảm: Trẻ vui, tị mị, thích thú, thoải mái cười nói Với sáng kiến làm đồ chơi từ ống nhựa, ống nước tơi, bạn khối Cơm thường cung nhân rộng banừg cách tiến thêm: cưa ống nước theo chiều ngang để tạo ống máng cho trẻ chơi Tôi nhận thấy đồ chơi rất dễ chơi rất dễ hoạt động Cách thức chơi thay đổi theo phát triển trẻ có nhiều cách chơi với đồ chơi trẻ học hỏi nhiều Trong năm học tới, cố gắng nghĩ nhiều cách chơi từ ống nhựa, ống nước tìm nguyên phế liệu khác để tạo thêm nhiều đồ chơi cho trẻ KẾT THÚC VẤN ĐỀ: Qua năm thử nghiệm làm đồ chơi từ ống nhựa, ống nước, tơi rút cho hai điều: Tận dụng đồ vật phế thải xung quanh tạo điều kiện cho trẻ học, chơi cách hứng thú; thỏa mãn trẻ nhu cầu hoạt động tìm tịi, khám phá….Có kỹ năng, tư trẻ phát triển tốt XXIII Tạo môi trường cho trẻ làm quen văn học - chữ viết thơng qua phịng thư viện đồ chơi – góc sách Ở TRƯỜNG MẦM NON THÀNH PHỐ HUẾ Thư viện đồ chơi trường mầm non Thành phố Huế hình thành từ năm 2000 Ngồi học, hoạt động lớp, trẻ luân phiên đến thư viện chơi, tập… nơi vó nhiều loại sách, đồ dùng, đồ chơi phong phú, đa dạng Thư viện đồ chơi có nhiều góc chơi giúp trẻ học chơi, chơi mà học rất có kết Trong năm qua, nhà trường đầu tư góc sách thư viện đồ chơi nhiều loại sách từ nhà trẻ đến lớp mẫu giáo theo chủ đề, chủ điểm phục vụ nội dung chương trình giáo dục ngành mầm non Từ năm thứ nhất thực chuyên đề “Làm quen văn học - chữ viết”, nhà trường có suy nghĩ cần phải phát huy, khai thác hiệu phòng thư viện đồ chơi, nhằm tạo điều kiện để trẻ thực nghiệm Đây môi trường phong phú giúp trẻ làm quen với việc “đọc sách” từ tuổi mầm non Bước đầu hình thành cho trẻ có số kỹ “đọc viết” chuẩn bị điều kiện để trẻ vào học phổ thông 56 25 Sáng kiến kinh nghiệm MN – Võ Hồng Linh sưu tầm Đến nhà trường có loại sách: Những tranh nhà trẻ, truyện tranh chữ to, thơ chữ to, tạp chí, hoạ báo có hình ảnh minh hoạ Về truyện có truyện cổ tích kể theo tranh, truyện dân gian Việt Nam, truyện kể sáng tạo Những thơ, ca dao, đồng dao nguồn tài liệu chọn lựa phù hợp với khả nhận thức trẻ nội dung sách có liên quan đặc thù văn hoá địa phương Sách phần đồ dùng đồ chơi cho trẻ: sách giúp trẻ làm quen môi trường chung quanh, làm quen với tạo hình, với tốn, với chữ viết… Ngồi ra, có sách cho giáo viên tham khảo nội dung văn hoá Huế, chăm sóc sức khoẻ, sách truyện tranh nước ngoài… trẻ đồ chơi loại sách đặc biệt sinh động Trẻ xem tranh, ngắm nhìn tranh sách mà trẻ hoạt động với đồ vật, đồ chơi, tự kể theo ngôn ngữ trẻ Giáo viên giúp trẻ sửa từ trẻ dùng không giúp trẻ phát triển từ Trẻ có thể tự làm sách truyện từ tranh ảnh trẻ tự vẽ sưu tầm để rèn luyện khéo tay Trẻ chơi ghép tranh có từ tranh, trẻ “chữ cái” “từ” trẻ làm quen Trẻ kể chuyện theo tranh loại thực phẩm, món ăn cách chế biến Bộ tranh lô tô giúp trẻ kể chuyện vật ni gia đình, vật sống rừng… tranh, nhiều trẻ kể theo nhiều cách khác Ngoài với đồ chơi nước, trẻ tưởng tượng thuyền, đị trơi sơng, đồ chơi cát trẻ nghĩ cách chơi đắp núi, xây cầu vừa chơi vừa đọc thơ, ca dao, đồng dao… Trong thư viện đồ chơi có bàn xoay, có tranh rời trẻ tự thành câu chuyện, có sân khấu rối với đủ loại rối… để trẻ diễn tập, tạo nhiều hứng thú Trẻ giới thiệu nhân vật truyện thơ, trẻ có thể thể nhân vật vai Thánh Gióng, Tấm Cám, Cấy khế… làm tái tâm trạng, hành động, ngôn ngữ nhân vật câu chuyện, trẻ tự chơi với nhân vật rối dùng rối để kể, nói chuyện cách tự nhiên Đồ chơi vốn có nhiều chủng loại đó đồ chơi điện tử mang tính giáo dục đại Loại đồ chơi vừa hình ảnh vừa có âm thanh, trẻ phân biệt tiếng kêu nhân vật, phân biệt phương tiện giao thông Trẻ chơi chuyển động hình ảnh hình thật say sưa hấp dẫn Trẻ hiểu tiếng tượng “suối chảy róc rách”, “chim hót líu lo” tiếng tượng hình “mây trôi lững lờ”, em bé “nâng niu” Giáo viên hướng dẫn giúp trẻ phát âm chuẩn, trẻ thuộc nhiều thơ, biết nhiều truyện, nắm vốn từ phong phú phân biệt từ láy “lung linh, lấp lánh…” hiểu từ xác “run cầm cập, kêu ầm ĩ”… bước đầu cảm nhận từ văn học “đẹp trăng rằm, đẹp tơ nhuộm”… trẻ nói trôi chảy diễn đạt ý muốn cảm xúc tình cảm mình; có thể sử dùng từ vào đời sống trẻ Ở phòng thư viện đồ chơi cịn trang bị phương tiện nghe, nhìn đầy đủ với băng tiếng, băng Tích Chu, Cơ bé qng khăn đỏ… trẻ nghe mãi, thích xem phim, hiểu rõ nội dung câu chuyện, kể lại cho ông bà cha mẹ bạn bè nghe Trường đạo giáo viên lớp giáo viên phụ trách phải nắm chương trình giảng dạy, hợp tác rất chặt chẽ nên việc thực chuyên đề đạt kết rất cao Để có đồ chơi đáp ứng yêu cầu trẻ, trình thực chuyên đề trường đầu tư kinh phí 25.400.000đ, tân dụng nguyên vật liệu, vận động phụ huynh hỗ trợ sách cho trẻ nên góc sách số lượng ngày nhiều phong phú Đến thư viện đồ chơi trường có số sách đồ chơi sau: Thơ nhà trẻ: 12 Truyện nhà trẻ: 17 Truyện cổ tích:374 truyện sáng tạo: 450 Truyện tranh nước ngoài: 384 Sách cho trẻ thực hành: 680 57 25 Sáng kiến kinh nghiệm MN – Võ Hồng Linh sưu tầm Sách tham khảo giáo viên: 120 Đồ chơi, tranh tự vẽ, lô tơ, rối đủ loại: 260 Việc trang trí góc sách, đồ dùng đồ chơi phải phù hợp đặc điểm tâm sinh lý trẻ Tăng cường điều kiện cho trẻ hoạt động cá nhân theo nhóm nhỏ Trẻ rèn luyện khả quan sát, cảm thụ, giúp trẻ yêu thích văn học, phát triển khiếu Trong buổi biểu diễn văn nghệ trước quần chúng, trước bậc phụ huynh, buổi liên hoan văn nghệ, không có trẻ khiếu tham gia mà trẻ trường trình diễn kể chuyện, đọc thơ gây nhiều niềm tin, cảm tình Nhờ có đầu tư nên phát huy tối đa khả hoạt động trẻ, kích thích khám phá giác quan, phát triển trí tị mị ham hiểu biết trẻ Trong năm qua, nhà trường đạt nhiều giải nhất, nhì Hội thi kể chuyện sách, cấp Thành cấp Tỉnh Đó hiệu phấn khởi việc đầu tư thích đáng vào hoạt động đồ chơi, sách, tranh truyện nhà trường Góc sách, thư viện đồ chơi giúp trường MN thành phố Huế nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện Sự phong phú, đa dạng sách, đồ chơi phù hợp giúp trẻ phát triển thể chất, tình cảm, giàu trí tưởng tượng Đó trang sách giúp trẻ bước đầu học làm người, trẻ làm quen với việc học, đọc cách tự nhiên hứng thú Trẻ yêu sách, biết bảo quản sách, hoạt động với đồ vật đồ chơi giúp trẻ hình thành phát triển toàn diện Để làm tốt vấn đề này, nỗ lực phấn đấu nhà trường cịn rất cần đến đồng tình, ủng hộ tinh thần vật chất phụ huynh toàn xã hội XXIV Góc xây dựng hoạt động vui chơi Giáo viên: Chu Thị Kiều Dung Trường MGTH TW3 Ý NGHĨA TRỊ CHƠI XÂY DỰNG ĐỐI VỚI TRẺ Trị chơi xây dựng (tcxd) loại trò chơi biểu khả tạo hình trẻ, từ khối gỗ, khối nhựa, hộp giấy… với hình dạng kích thước khác nhau, trẻ lắp ghép xd nên cơng trình : cơng viên, lăng tẩm Hoăc từ vật liệu thiên nhiên vỏ sò, hến, ốc, đá, sỏi… trẻ xây nên vừơn trường , vườn Trong cơng trình đó, sáng kiến trẻ bộc lộ rõ nét, tùy theo hoàn cảnh sống, vốn sống khả tưởng tượng, trẻ có khả riêng biệt biểu cơng trình Qua trị chơi trẻ thỏa mãn nhu cầu tìm hiểu đặc điểm, tính chất giới xung quanh đặc biệt đồ vật xung quanh trẻ Thơng qua trị chơi trẻ rèn luyện khả lắp ghép xây dựng, đồng thời phát triển trí tưởng tượng, ý thức tình cảm, tính tị mị, tính ham hiểu biết đó phẩm chất cần thiết người thời đại phát triển NHỮNG HẠN CHẾ TRONG TRÒ CHƠI XÂY DỰNG Theo su hướng từ trước đến góc xd số trường hợp hồn tồn khơng sử dụng cho trò chơi, phần cần thiết cho khung cảnh chơi Nhưng có trường hợp cơng trình xd mà đó nội dung đơn thực cơng trình khơng có mối liên hệ với 58 25 Sáng kiến kinh nghiệm MN – Võ Hồng Linh sưu tầm góc khác Hình thức đó lập lập lại thường xuyên trẻ nhàm chán khơng phát triển tính sáng tạo cuả trẻ BIÊN PHÁP KHẮC PHỤC Luôn làm phong phú mối quan hệ xã hội cách liên kết góc chơi theo chủ đề thành xã hội thu nhỏ, đó có nhiều ngành nghề khác Kmác nói: phong phú nhân cách phụ thuộc vào phong phú mối quan hệ xã hội “ Góc xd MG phải có mối quan hệ qua lại góc khác đó trẻ biết đặt mối quan hệ nhóm mà biết nhân rộng mối quan hệ với nhóm khác: Khi chơi xd tạo khn viên nhất định cịn gợi ý cho tre mở rộng liên kết với góc khác đường nối từ góc sang góc từ khu chợ tới góc gia đình, từ khu vui chơi tới cửa hàng lúc góc xd làm nhiệm vụ trung tâm nối góc khác lại với muốn chợ phải đường băng qua góc xd muốn đến ga có đường đến ga Tuy nhiên trường hợp naỳ cô có thể gặp khó khăn khơng đủ gạch xd Để khác phục điều đó cô có thể lấy thùng giấy, hộp sữa, long đẻ làm hàng hào đường Ngoài để làm phong phú thêm góc chơi, cô có thẻ dùng thùng giấy để làm đường hầm cho trẻ chui qua ,hoạc phủ tấm vaỉ lên hai cổng tạo đường hầm cho trẻ qua muốn tới nơi đó (h1) Đơi cơng trình xd phục vụ cho khởi đầu cuả trò chơi đóng vai : vd xây nhà hát bắt đầu cho trò chơi đóng kịch hoạc diễn rối , xây bến xe bắt đầu cho góc bán vé chơi lúc đó trẻ xẽ chơi góc xd bạn xây (h2) Góc xd cịn chỗ trưng bày sản phẩm góc tạo hình sau trẻ làm song sản phẩm từ trẻ kể câu chuyện mà nhân vật trẻ tạo (h3) 59 25 Sáng kiến kinh nghiệm MN – Võ Hồng Linh sưu tầm H1 H2 H3 KẾT LUẬN Sau năm thực em thấy có hạn chế như: khoảng trống lớp không đủ Ưu điểm : góc chơi theo kiểu chiếu không bày la liệt lúc Trẻ phát triển tính sáng tạo tự lập rất nhiều Trẻ rất hứng thú chơi rất tích cực Hạn chế chạy nhảy sơ đẩy phải tự bảo vệ cơng trình bạn Tận dụng nguyên vật liệu phế thải với nhiều nguyên liệu khơi gợi tính sáng tạo trẻ Với ỏi kinh nghiệm nên em nêu số sáng kiến nho nhỏ, sáng kiến cịn rất nhiều thiếu sót, mong giúp em hoàn thiện để tiếp tục phục vụ tốt cho bé nâng cao tay nghề XXV Biện pháp tạo hừng thú cho trẻ khám phá khoa học Sở Giáo Dục Đào Tạo Thành Phố Hồ Chí Minh Trường Mầm Non BCTH 19/5 – Quận Giáo viên: Hoàng Thị Ngọc Trâm Lớp: Chồi ĐẶT VẤN ĐỀ: Khi nghe nói đến “ Trẻ mầm non Khám Phá Khoa Học”, người rất ngạc nhiên tự hỏi: “ Trẻ mầm non có phải cấp II, cấp III hay Đại học đâu mà Khám phá khoa học? ” Bản thân lúc đầu nghĩ sau tham khảo số tài liệu nói “ Khám phá khoa học” dự vài hoạt động khoa học khối Lá, tự đặt câu hỏi: “ Tại khơng lấy thí nghiệm từ tài liệu phải tìm hiểu kỹ xem đề tài phù hợp với trẻ kỹ năng, thao tác thử nghiệm phù hợp với trẻ lớp tạo thành hoạt động khám phá khoa học cho trẻ Mẫu Giáo?” Những suy nghĩ, câu hỏi đó làm tơi trăn trở cuối tơi tìm số hoạt động để cháu tham gia thí nghiệm, chơi, trải nghiệm kết cháu thích học, tiết học vô sinh động đặc biệt cháu tự tìm Tự khám phá kết mà cháu vừa thí nghiệm Qua thành cơng lớp, tơi xin trình bày số biện pháp, biện pháp tổ chức cho trẻ khám phá khoa học để bạn đồng nghiệp tham khảo 60 25 Sáng kiến kinh nghiệm MN – Võ Hồng Linh sưu tầm GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: Được trực tiếp làm thí nghiệm với vật mà học điều thích thú trẻ Thật vậy, cháu hoạt động, trải nghiệm, thử - sai cuối cháu tìm kết đó điều lý thú trẻ Thí nghiệm 1: Dạy khơng khí Đầu tiên cho trẻ chơi trị chơi nhỏ: Trò chơi 1: “ Bịt mũi” Cho trẻ bịt mũi, hỏi trẻ có thở không? → không thở Vậy làm để thở được? → thả tay ra, thở Cho cháu đứng vào chổ quy định, hỏi cháu: THỞ ĐƯỢC KHƠNG? Cho cháu đứng góc khác vài bạn nữa, hỏi cháu: THỞ ĐƯỢC KHÔNG? Cho cháu đứng tự lớp, hỏi cháu: THỞ ĐƯỢC KHƠNG? Lúc tơi đặt vấn đề: Chúng ta thở nhờ có khơng khí, KHƠNG KHÍ CĨ Ở ĐÂU? → Khơng khí xung quanh Tơi kết luận: NHƯ VẬY KHƠNG KHÍ CĨ Ở XUNG QUANH CHÚNG TA Tơi tiếp tục đặt tình huống: THẾ KHƠNG KHÍ CĨ BẮT ĐƯỢC KHƠNG? → Có cháu nói có cháu nói không Tôi hỏi tiếp: LÀM CÁCH NÀO ĐỂ BẮT ĐƯỢC KHƠNG KHÍ? → Lúc cháu đưa rất nhiều ý kiến: lấy ly, lấy chai, lấy lon, lấy hộp,… để bắt khơng khí Tơi phát cho cháu túi nilon yêu cầu: “ Hãy lấy bắt khơng khí vào túi” → cháu thực cách khác nhau: nắm bắt khơng khí xung quanh bỏ vào túi, với khơng khí cho vào túi… Nhưng cháu vẫn chưa thấy túi Tơi tiếp tục gợi ý: “ Các làm cách để túi phồng to lên ” → Cháu phát phải thổi vào túi muốn giữ túi phải xoắn hay cột túi lại Sau đó tơi giải thích: : KHƠNG KHÍ ĐANG Ở TRONG TÚI CỦA CÁC CON ĐẤY” Tiếp theo cho cháu chơi với túi khơng khí… Ví dụ: Lấy kéo cắt túi để thấy khơng khí xì ra, lấy nhọn đâm nhẹ thấy thoát → đó khơng khí Tiết học sơi động vui hẳn lên, cháu biết thêm là: Khơng khí ln bên cạnh người, người phải có khơng khí sống, thở được… Thí nghiệm : Trứng chìm – Trứng Tơi cho cháu làm thí nghiệm: đổ muối vào hai ly nước, lượng nước hai ly nhau, riêng lượng muối khác nhau, khuấy thấy trứng có nổi, chìm… Trẻ thực hiện: bỏ trứng vào hai ly nước Ly A trứng nổi, ly B trứng chìm → Cho cháu tìm nguyên nhân Thử ly nước A thấy mặn quá, thử ly nước B không mặn bạn đổ vào ly A muỗng muối, đổ vào ly B muỗng muối… Từ đó cháu suy ra: ly B muối nên trứng lên Muốn trứng lên phải làm gì? (Cháu thỏa thuận với nhóm phải thêm muối vào ly B…) → Vậy trứng nước muối có khơng? Trứng cịn đâu không? → Mở rộng: nước đường, dầu ăn….→ tiếp tục cho trẻ khám phá Mỗi cháu khám phá điều gì, ta cho cháu ghi kết kí hiệu mà cháu thỏa thuận để dễ kiểm tra Khi thí nghiệm thành cơng, tơi thấy khn mặt cháu lộ rõ vẻ thích thú, phấn khởi vô có nhóm reo hị ầm ĩ Với tiết học tơi thấy vui cháu thực chủ động làm cơng việc thí nghiệm Lại thêm lần tơi tác động vào cháu tính tự tin, tự lập, tự suy nghĩ, tự tìm kết nhanh nhất để hồn thành cơng việc làm 61 25 Sáng kiến kinh nghiệm MN – Võ Hồng Linh sưu tầm Đối với tôi, áp dụng nhiều vào tiết học cháu đề tài khám phá khoa học tất hưởng ứng nhiệt tình, say mê cách cháu Tơi tự tin tìm đề tài cho trẻ sau như: Nhanh chậm Thấm mau Đổi màu Đã đưa vào dạy đạt kết cao, phụ huynh đến kể cho nghe thành cháu thí nghiệm nhà như: hoa đổi màu, nhuộm quả… Tôi thật phấn khởi với phương pháp, biện pháp cho chúa thí nghiệm điều tơi thích nhất cháu mang nhà làm thí nghiệm cho bố mẹ xem KẾT THÚC VẤN ĐỀ: Thông qua số hoạt động khoa học đó, tạo cho trẻ: Sự hứng thú, tị mị, thích khám phá vật tượng xung quanh Hình thành cho trẻ số kỹ năng, thao tác thử nghiệm góc khoa học Trẻ ngày có kỹ quan sát tốt, biết suy đoán, phán đốn nhằm tìm kết xác Không khám phá góc khoa học hoạt động khoa học mà cháu khám phá, áp dụng phát rất nhiều điều qua môn học khác Đây phương pháp, biện pháp mà dạy trẻ lên chuyên đề “ Khám phá khoa học” ngày hôm xin mạn phép đưa kinh nghiệm dạy trẻ đề tài “ Biện pháp tạo hứng thú cho trẻ khám phá khoa học” để bạn tham khảo có phương pháp, biện pháp dạy cháu hay đạt hiệu tốt MỤC LỤC I Một số biện pháp truyền thông giáo dục dinh dưỡng sức khỏe cho bậc cha mẹ .3 II Biện pháp phát triển khả sáng tạo trẻ thông qua việc sử dụng nguyên vật liệu mở III Chuẩn bị cho trẻ vào Trường phổ thông IV Một số biện pháp rèn phát âm chữ L – N cho trẻ tuổi V Biện pháp tạo hứng thú cho trẻ khám phá khoa học 13 VI Làm để góc Âm nhạc lôi hấp dẫn trẻ? 15 VII Yêu cầu chuẩn bị cho trẻ mẫu giáo – tuổi sẵn sàng vào lớp 16 62 25 Sáng kiến kinh nghiệm MN – Võ Hồng Linh sưu tầm VIII Một số thí nghiệm khoa học phục vụ mơn MTXQ 20 IX Xây dựng sách biết nói cho góc thư viện 30 X Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua đồng dao 32 XI Quan sát ghi chép hoạt động làm quen với Toán trẻ Mẫu giáo 36 XII Giúp trẻ – tuổi cảm thụ truyện kể thông qua hệ thống câu hỏi 38 XIII Một vài kinh nghiệm phát triển kỹ giao tiếp trẻ Mầm Non 39 XIV Giúp trẻ phát triển tồn diện qua mơn Âm nhạc 41 XV Một số biện pháp gợi ý tưởng cho trẻ hoạt động phòng thể dục 44 XVI Một số kinh nghiệm việc phối hợp tạo kinh phí tổ chức tham quan cho đội ngũ cán bộ, giáo viên, công nhân viên 45 XVII Những trò chơi đơn giản với trẻ mầm non .46 XVIII Một số biện pháp bước đầu cho trẻ – tuổi làm quen với chữ viết 48 XIX Một số kinh nghiệm giúp cháu sớm thích nghi với trường, lớp mầm non 50 XX Giúp trẻ phát triển trí tuệ thông qua giáo dục Âm nhạc 52 XXI Làm giúp trẻ – tuổi phát triển ngôn ngữ tốt? 54 XXII Sáng tạo số đồ chơi cho trẻ từ loại ống nhựa, ống nước 55 XXIII Tạo môi trường cho trẻ làm quen văn học - chữ viết thơng qua phịng thư viện đồ chơi – góc sách Ở TRƯỜNG MẦM NON THÀNH PHỐ HUẾ .56 63 ... Long An Theo Luật Giáo dục, Giáo dục mầm non có mục tiêu hình thành yếu tố nhân cách cho trẻ mầm non chuẩn bị cho trẻ vào lớp Kết chăm sóc, giáo dục trường 16 25 Sáng kiến kinh nghiệm MN – Võ...25 Sáng kiến kinh nghiệm MN – Võ Hồng Linh sưu tầm XIX Một số kinh nghiệm giúp cháu sớm thích nghi với trường, lớp mầm non 50 XX Giúp trẻ phát triển trí tuệ thơng qua giáo dục Âm nhạc... tốt môi trường giáo dục việc nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục mẫu giáo, lưu ý việc chuẩn bị khả thích ứng xã hội cho trẻ Về giáo viên: Mục tiêu giáo dục, phương pháp giáo dục phải phù

Ngày đăng: 24/04/2014, 16:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. Một số biện pháp truyền thông giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe cho các bậc cha mẹ

  • II. Biện pháp phát triển khả năng sáng tạo của trẻ thông qua việc sử dụng các nguyên vật liệu mở.

  • III. Chuẩn bị cho trẻ vào Trường phổ thông

  • IV. Một số biện pháp rèn phát âm chữ L – N cho trẻ 5 tuổi

  • V. Biện pháp tạo hứng thú cho trẻ khám phá khoa học

  • VI. Làm thế nào để góc Âm nhạc lôi cuốn và hấp dẫn trẻ?

  • VII. Yêu cầu chuẩn bị cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi sẵn sàng vào lớp 1

  • VIII. Một số thí nghiệm khoa học phục vụ môn MTXQ

  • IX. Xây dựng những cuốn sách biết nói cho góc thư viện

  • X. Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua các bài đồng dao

    • LỜI MỞ ĐẦU

      • CÁC BÀI ĐỒNG DAO

        • CÂU ẾCH

        • XI. Quan sát và ghi chép hoạt động làm quen với Toán của trẻ Mẫu giáo.

        • XII. Giúp trẻ 5 – 6 tuổi cảm thụ truyện kể thông qua hệ thống câu hỏi.

        • XIII. Một vài kinh nghiệm phát triển kỹ năng giao tiếp của trẻ Mầm Non.

        • XIV. Giúp trẻ phát triển toàn diện qua bộ môn Âm nhạc.

        • XV. Một số biện pháp gợi ý tưởng cho trẻ trong hoạt động phòng thể dục

        • XVI. Một số kinh nghiệm trong việc phối hợp tạo kinh phí tổ chức tham quan cho đội ngũ cán bộ, giáo viên, công nhân viên.

        • XVII. Những trò chơi đơn giản với trẻ mầm non

        • XVIII. Một số biện pháp bước đầu cho trẻ 3 – 4 tuổi làm quen với chữ viết.

        • XIX. Một số kinh nghiệm giúp cháu sớm thích nghi với trường, lớp mầm non.

        • XX. Giúp trẻ phát triển trí tuệ thông qua giáo dục Âm nhạc.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan