nghiên cứu quy trình trích ly pectin từ vỏ bưởi và khảo sát khả năng ứng dụng làm màng bao bảo quản trái sơri

68 2.2K 12
nghiên cứu quy trình trích ly pectin từ vỏ bưởi và khảo sát khả năng ứng dụng làm màng bao bảo quản trái sơri

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH TRÍCH LY PECTIN TỪ VỎ BƯỞI VÀ KHẢO SÁT KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG LÀM MÀNG BAO BẢO QUẢN TRÁI SƠRI Ngành: Công Nghệ Thực Phẩm Chuyên ngành: Công Nghệ Thực Phẩm Giảng viên hướng dẫn: ThS Chu Thị Bích Phượng Sinh viên thực hiện: Lê Phúc Nguyên MSSV: 1191100066 Lớp: 11HTP02 TP Hồ Chí Minh, 2013 LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời biết ơn chân thành đến Trường Đại Học Kỹ Thuật Công Nghệ TP Hồ Chí Minh tạo điều kiện cho em thực đề tài cách thuận lợi Cảm ơn phòng thí nghiệm trường cung cấp phục vụ hóa chất, dụng cụ suốt q trình thực đề tài Em vô biết ơn hướng dẫn Chu Thị Bích Phượng truyền đạt kiến thức cách hoàn thành báo cáo có khoa học Cảm ơn ln theo sát chúng em thời gian qua Xin cảm ơn đến q thầy bạn đóng góp ý kiến để hồn thành đề tài cách thuận lợi Do kiến thức khả tìm hiểu có hạn, nên dừng lại điểm chưa sâu vào vấn đề mà cô yêu cầu Mong q thầy bạn đóng góp thêm ý kiến để em hoàn thành báo cáo cách khoa học Xin cảm ơn Tp Hồ Chí Minh, Ngày 10, tháng 04, năm 2013 Sinh viên thực hiện: Lê Phúc Nguyên LỜI MỞ ĐẦU Trong nhiều thập kỷ qua, suất, diện tích sản lượng bưởi giới không ngừng tăng Trên giới, tính đến năm 2009, diện tích trồng bưởi đạt 253.971ha, suất bình quân đạt 20,85 tấn/ha sản lượng đạt 6.565.351tấn Theo FAOSTAT (2010), Việt Nam sản xuất 23.576 bưởi năm 2009, sản lượng bưởi tiêu thụ chủ yếu nước ta ăn tươi công nghiệp sản xuất nước ép Vỏ bưởi phế thải nguồn nguyên liệu quan trọng để sản xuất pectin Pectin chiết xuất từ vỏ bưởi ứng dụng vào nhiều mục đích khác làm phụ gia thực phẩm (chất tạo đông, tạo gel, ) Bên cạnh đó, vấn đề tồn nơng nghiệp tỷ lệ tổn thất nông sản sau thu hoạch cịn cao Theo thống kê Bộ nơng nghiệp phát triển nông thôn (2010), tổn thất sau thu hoạch nước ta khoảng 25% loại 30% rau Cho đến nay, có nhiều phương pháp sử dụng nhằm kéo dài thời gian bảo quản nâng cao chất lượng nông sản sau thu hoạch bảo quản lạnh, bảo quản khí điều chỉnh, sử dụng tia phóng xạ, sử dụng màng bao sinh học,… Vì vậy, việc lựa chọn phương pháp bảo quản phù hợp với đối tượng nông sản khác vấn đề phức tạp, địi hỏi phải có cơng trình nghiên cứu kỹ lưỡng Sơ ri (tên khoa học: Malpighia glabra)là loại thân gỗ nhỏ cho mọng Quả sơ ri chín có màu đỏ tươi, chứa nhiều vitamine C chất dinh dưỡng Tuy nhiên, tỷ lệ tổn thất sau thu hoạch trái sơ ri cao, thời gian bảo quản ngắn Chính vậy, việc nghiên cứu phương pháp khác nhằm kéo dài thời gian chất lượng bảo quản trái sơ ri điều cần thiết Xuất phát từ vấn đề đó, chúng tơi thực đề tài: “Nghiên cứu quy trình chiết tách pectin từ vỏ bưởi khảo sát khả ứng dụng làm màng bao bảo quản trái sơ ri” Đề tài thực nội dung chính: Nghiên cứu lựa chọn thơng số tối ưu cho quy trình trích ly pectin từ vỏ bưởi Phân tích số tiêu lý hóa pectin thu Khảo sát khả sử dụng pectin từ vỏ bưởi làm màng bao bảo quản trái sơri DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1 Thành phần hóa học bưởi Bảng 1.2 Tác dụng DE lên việc tạo gel .14 Bảng 3a Phần trăm khối lượng thành phần bưởi 36 Bảng 3b Định tính pectin độ ẩm vỏ trắng 36 Bảng 3.1 Kết ảnh hưởng mẫu/dung môi đến hàm lượng pectin thu 37 Bảng 3.2 Kết khảo sát ảnh hưởng thời gian đến hàm lượng pectin 38 Bảng 3.3 Kết khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ đến hàm lượng pectin 39 Bảng 3.4 Kết khảo sát ảnh hưởng pH đến hàm lượng pectin thu 40 Bảng 3.5 Phần trăm pectin thu phương pháp canxi pectat .46 Bảng 3.6 Phần trăm độ ẩm trạng thái màu sắc .46 Bảng 3.7 Thay đổi phần trăm khối lượng sau ngày bảo quản 47 Bảng 3.8 Thay đổi phần trăm khối lượng sau ngày bảo quản 48 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Liên kết cellulose pectin Hình 1.2 Cấu tạo đơn vị chuỗi pectin Hình 1.3 Cơng thức HM pectin 10 Hình 1.4 Cơng thức LM pectin 11 Hình 1.5 Cơ chế tạo gel liên kết hidro 12 Hình 1.6 Cơ chế tạo gel liên kết canxi 13 Hình 2.1 Lựa chọn sơri 34 Hình 3.1 Rửa vỏ qua nước ấm 42 Hình 3.2 Công đoạn sấy 43 Hình 3.3 Cơng đoạn thủy phân 44 Hình 3.4 Cơng đoạn tủa 45 Hình 3.5 Cơng đoạn lắng gạn 45 Hình 3.6 Cơng đoạn chuẩn bị sấy pectin thu 45 Hình 3.7 Sản phẫm pectin thu 47 Hình 3.8 Sự thay đổi màu sắc sơri trình bảo quản 49 Hình 3.9 Mẫu có bổ sung dịch chiết tỏi 50 Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: ThS Chu Thị Bích Phượng MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN LỜI MỞ ĐẦU DANH MỤC BẢNG .4 Trang Bảng 1.1 Thành phần hóa học bưởi Bảng 1.2 Tác dụng DE lên việc tạo gel 14 .4 Bảng 3a Phần trăm khối lượng thành phần bưởi 36 .4 Bảng 3b Định tính pectin độ ẩm vỏ trắng 36 Bảng 3.1 Kết ảnh hưởng mẫu/dung môi đến hàm lượng pectin thu 37 Bảng 3.2 Kết khảo sát ảnh hưởng thời gian đến hàm lượng pectin 38 .4 Bảng 3.3 Kết khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ đến hàm lượng pectin 39 Bảng 3.4 Kết khảo sát ảnh hưởng pH đến hàm lượng pectin thu 40 Bảng 3.5 Phần trăm pectin thu phương pháp canxi pectat 46 Bảng 3.6 Phần trăm độ ẩm trạng thái màu sắc 46 Bảng 3.7 Thay đổi phần trăm khối lượng sau ngày bảo quản 47 Bảng 3.8 Thay đổi phần trăm khối lượng sau ngày bảo quản 48 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Liên kết cellulose pectin Hình 1.2 Cấu tạo đơn vị chuỗi pectin Hình 1.3 Cơng thức HM pectin 10 Hình 1.4 Cơng thức LM pectin 11 Hình 1.5 Cơ chế tạo gel liên kết hidro 12 Hình 1.6 Cơ chế tạo gel liên kết canxi 13 Hình 2.1 Lựa chọn sơri 34 .5 Hình 3.1 Rửa vỏ qua nước ấm 42 SVTH: Lê Phúc Nguyên Trang Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: ThS Chu Thị Bích Phượng Hình 3.2 Cơng đoạn sấy 43 Hình 3.3 Cơng đoạn thủy phân 44 Hình 3.4 Cơng đoạn tủa 45 Hình 3.5 Cơng đoạn lắng gạn 45 Hình 3.6 Cơng đoạn chuẩn bị sấy pectin thu 45 Hình 3.7 Sản phẫm pectin thu 47 Hình 3.8 Sự thay đổi màu sắc sơri trình bảo quản 49 Hình 3.9 Mẫu có bổ sung dịch chiết tỏi 50 MỤC LỤC .1 Trang CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan bưởi 1.1.1 Giới thiệu bưởi 1.1.2 Nguồn gốc xuất xứ 1.1.3 Đặc điểm thực vật bưởi 1.1.4 Thành phần hóa học bưởi CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.2.1 Hóa chất 26 2.2.2 Dụng cụ 26 2.3 Nội dung thực 26 2.4 Bố trí thí nghiệm 27 2.4.1 Nội dung 1: Nghiên cứu xác định thông số tối ưu cho quy trình tách chiết pectin từ vỏ bưởi .28 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 36 Loại bưởi .37 vỏ xanh(%) 37 vỏ trắng(%) 37 SVTH: Lê Phúc Nguyên Trang Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: ThS Chu Thị Bích Phượng thịt quả(%) 37 Loại bưởi .37 Định tính pectin 37 Độ ẩm % 37 3.1 Xác định tỷ lệ mẫu dung mơi thích hợp cho trình tách chiết pectin từ vỏ bưởi 37 3.3 Xác định thời gian thích hợp cho q trình trích ly pectin từ vỏ bưởi 38 3.4 Xác định pH thích hợp cho q trình trích ly pectin từ vỏ bưởi 40 3.5 Xác định tiêu hóa lý pectin thu 47 3.6 Khả tạo màng bảo quản trái sơri 48 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 56 4.1 Kết luận 56 4.2 Kiến Nghị .56 PHỤ LỤC 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 SVTH: Lê Phúc Nguyên Trang Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: ThS Chu Thị Bích Phượng CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan bưởi 1.1.1 Giới thiệu bưởi Bưởi loại ăn thuộc họ quýt cam, có tên khoa học Citrus maxima thuộc nhóm Citrus họ rutaceace Có nguồn gốc nước nhiệt đới hay bán nhiệt đới vùng Đông Nam Á Nam Thái Bình Dương Trên giới có nhiều giống bưởi, Việt Nam có số giống bưởi bưởi Da xanh (Bến Tre), bưởi lơng cổ cị (Vĩnh Long, Bến Tre), bưởi đường (Hương Sơn, Hà Tỉnh), bưởi Năm roi bưởi đường cam , bưởi Quế Đương … 1.1.2 Nguồn gốc xuất xứ Bưởi trồng nhiều giới : Trung Quốc, Ấn Độ, Tây Ban Nha, Việt Nam… Thu hoạch chủ yếu vào mùa thu, có nhiều nơi có khí hậu ấm áp Ở Việt Nam bưởi trồng nước có số vùng chuyên canh bưởi khu vực ĐB sông Cửu Long, Đồng Nai… 1.1.3 Đặc điểm thực vật bưởi Bưởi loại gỗ cao khoảng 5÷6 m, trồng từ hạt chiết nhánh trồng Cành có gai dài, nhọn Lá hình trứng, dài 11÷12 cm, rộng 4.5÷5.5 cm, hai đầu tù, ngun, dai, cuống có dìa cánh to Hoa đều, mọc thành chùm 6÷10 bơng Quả hình cầu to, vỏ dày, màu sắc tùy theo giống 1.1.4 Thành phần hóa học bưởi Ngày bưởi xem loại thuốc tốt cho sức khoẻ, sau số công dụng bưởi việc chữa bệnh phịng bệnh Thịt bưởi có chứa thành phần glucoxit, bưởi cam, quất (quả tắc), chứa nhiều carotin, nhiều loại vitamin, canxi phốtpho Dịch chín có chứa nhiều chất bổ dưỡng SVTH: Lê Phúc Nguyên Trang Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: ThS Chu Thị Bích Phượng Bảng 1.1: Thành phần hóa học bưởi Thành phần Nước Glucid Protein Lipid Calo Chất xơ Vitamin: B1 B2 PP C Khoáng: Ca P Fe K Mg Na Hàm lượng 80g 9g 0.6g 0.1g 30 – 40 calo 0.7g 0.04mg 0.02mg 0.3mg 95mg 23mg 19mg 0.5mg … … … (Nguồn: www.duoclieu.org) Công dụng bưởi y học sức khoẻ người  Tác dụng giảm mỡ Vỏ bưởi chứa nhiều tinh dầu Các hoạt chất (tinh dầu) vỏ bưởi có tác dụng làm giảm mỡ máu, làm giảm gan nhiễm mỡ  Làm đẹp tóc Tinh dầu cịn có tác dụng việc làm đẹp tóc, dùng vỏ bưởi đun nước gội đầu sau gội, bóp tinh dầu vỏ bưởi lên tóc giúp cho tóc trở nên bóng, chắc, mượt Cách làm đặc biệt có hiệu bà mẹ sau sinh SVTH: Lê Phúc Nguyên Trang Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: ThS Chu Thị Bích Phượng Bảng 3.8: Thay đổi % khối lượng sau ngày bảo quản Nồng độ Thay đổi % khối lượng Pectin thu Pectin thương mại Tinh bột Độ chênh lệch 1% 2% 3% 4% Mẫu đối chứng Độ chênh lệch Độ chênh lệch Độ chênh lệch 85.35 14.65 Độ chêch lệch trung bình (%) 94.02 94.61 95.03 93.14 94.2 5.98 5.39 4.97 6.86 5.8 88.07 89.56 92.03 90.09 89.93 10.93 10.44 7.97 9.91 9.81 86.25 79.65 82.04 79.01 81.73 13.75 20.35 17.96 20.99 18.26 Từ bảng 3.7 3.8 nhận thấy, dung dịch pectin tách chiết cho hiệu tạo màng bảo quản tốt so với hai dung dịch lại ( dung dịch pectin thương mại dung dịch tinh bột) Tại thời điểm sau ngày bảo quản cho thấy phần trăm chênh lệch khối lượng Mẫu nhúng tinh bột thu trước sau ngày mẫu nhúng dung dịch pectin tách chiết (2.54%), pectin thương mại (3.11%) nhỏ so với mẫu nhúng dung dịch tinh bột (6.59%) Qua kết luận khả tạo màng bảo quản pectin tốt nhiều so với tinh bột, điều chứng minh cụ thể sau ngày bảo quản kết thể chênh lệch khối lượng hao hụt bảng 3.8 Trong trình bảo quản có biến đổi phản ứng xảy phức tạp Những biến đổi sinh hóa khơng làm thay đổi chất mà cịn dẫn tới biến đổi nhiều vềnhúng pectin phịng thí nghiệm trước sau ngày Mẫu lượng Sơri loại có chứa nhiều nước (82-90%) nên ln xảy tượng bay nước môi trường bên ngồi, q trình hơ hấp làm giảm bớt hàm lượng chất khô Cả hai yếu tố làm hao hụt khối lượng suốt thời gian bảo quản, 75-85% giảm khối lượng bay nước cịn lại hơ hấp làm tiêu hao hàm lượng chất khô, làm cho bề mặt bị nhăn Sử dụng màng bao pectin hạn chế bay nước quả, nồng độ pectin Mẫu nhúng pectin thu cao hao hụt khối lượng ít.được trước sau ngày 3.6 Sự thay đổi màu sắc Chúng thực khảo sát với nồng độ khác 1%; 2%; 3% 4%, tiến hành kiểm tra với mẫu đối chứng (hình 3.8) SVTH: Lê Phúc Nguyên Mẫu đối chứng sau ngày Hình 3.8: Sự thay đổ màu sắc sơri trình bảo quản Trang 49 Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: ThS Chu Thị Bích Phượng Hình 3.8 cho thấy mức độ biến đổi màu sắc thể mức độ chín sơri bảo quản nghiệm thức khác SVTH: Lê Phúc Nguyên Trang 50 Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: ThS Chu Thị Bích Phượng Tại thời điểm sau ngày bảo quản qua đối chứng có chuyển biến màu sắc rõ rệt Tất nghiệm thức đối chứng chín đỏ, rỉ nước, có dấu hiệu bị hư hỏng Trong nghiệm thức tinh bột có biến đổi màu sắc giống nghiệm thức đối chứng Riêng nghiệm thức pectin tách chiết pectin thương mại màu sắc biến đổi chậm, sau ngày bảo quản màu sắc chậm biết đổi, giữ số tính chất ban đầu như: độ cứng quả, bề mặt khơ ráo, khơng rỉ nước Khi chín sơri chuyển từ màu xanh sang màu vàng sang màu đỏ.Điều nàu chlorophill chuyển thành caroten, anthoxyanin…,tạo nen màu sắc chín Thời gian bảo quản lâu màu sắc biến đổi nhiều chín Do q trình chín tỷ lệ thuận với cường độ hô hấp, nên màu sắc biến đổi.Trong trình bảo quản màng bao pectin cường độ hơ hấp hạn chế Qua thí nghiệm khảo sát khả tạo màng bảo quản tinh bột, pectin thương mại, pectin tách chiết ta thấy khả tạo màng bao bảo quản tinh bột là do: + Màng tinh bột khơng có khả giữ bền lâu + Màng tinh bột khô dễ gãy so với màng pectin Màng tạo từ tinh bột thường dễ vỡ có tính chất học liên kết chủ yếu màng liên kết hydro nhóm hydroxyl Màng tinh bột có tính thấm nước nên độ ẩm tương đối thay đổi tính chất màng bị thay đổi Chẳng hạn khả ngăn ẩm giảm độ ẩm tương đối tăng Vì màng tinh bột lựa chọn tốt loại có hàm lượng nước cao Qua kết khảo sát khả tạo màng bao bảo quản trái sơ ri Chúng nhận thấy khả tạo màng bảo quản pectin tốt nồng độ 2-3 %,màng bao pectin bảo quản sơri ngày, khả làm chậm khả biến đổi màu sơri SVTH: Lê Phúc Nguyên Trang 51 Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: ThS Chu Thị Bích Phượng 3.6.2 Quy trình tạo màng bao pectin bảo quản trái sơri Với kết đạt từ khả tạo màng bao bảo quản pectin, chúng tơi xây dựng quy trình tạo màng bao bảo quản trái sơ ri có bổ xung thêm dịch chiết từ củ tỏi  Quy trình Pectin Nước Sơri Lựa chọn Dịch chiết tỏi 10 % Rửa Dd pectin 3% Để khô Nhúng pectin lần Để khô 15 phút Dịch pectin hồi lưu Nhúng pectin lần Để khô Bảo quản 30-350C SVTH: Lê Phúc Nguyên Trang 52 Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: ThS Chu Thị Bích Phượng  Thuyết minh quy trình Nguyên liệu: Sơri lựa chọn có độ chín ngang nhau, có độ chênh lệch khối lượng không lớn Rửa sạch: Sau lựa chọn tiến hành rửa sạch, để loại bỏ bụi bẩn phần lớn vi sinh vật bám bề mặt Để khô: Để khô dể loại bỏ lượng nước bám bề mặt quả, thuận lợi cho công đoạn Pha dung dịch pectin 3%: Pectin sau thu ta tiến hành nghiền mịn để tăng diện tích tiếp xúc hịa tan, q trình hịa tan ta khuấy kết hợp với nâng nhiệt độ phải nhỏ 700C phá hủy tính chất pectin Trong q trình tạo thành dịch pectin ta bổ xung thêm dịch chiết tỏi để nâng cao tính kháng khuẩn màng, ngồi bổ xung glycerol 1% để nâng cao tính dẻo dai màng Tỏi sau xay nhỏ hay giả nhỏ hòa tan vào nước để hịa tan hơp chất có tỏi,tiến hành lọc lấy dịch chiết bổ xung vào dung dịch pectin Nhúng pectin: Quả sau để khô nhúng vào dịch pectin chuẩn bị vịng đến phút, sau để khơ vòng 15 phút, tiếp tục nhúng lần ( tránh để khơ hồn tồn tạo thành hai lớp) Để khô: Sau nhúng lần ta tiến hành để khơ hồn tồn bề mặt sơri tiến hành bảo quản Bảo quản: Sau để hoàn toàn bề mặt sơri ta xếp lên khay bảo quản nhiệt độ bình thường, đảm bảo điều kiện cho hoạt động sống bình thường SVTH: Lê Phúc Nguyên Trang 53 Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: ThS Chu Thị Bích Phượng Mẫu bảo quản sau ngày có bổ sung dịch chiết tỏi Mẫu bảo quản sau ngày bổ sung dịch chiết tỏi Mẫu đối chứng sau ngày khơng bảo quản Hình 3.9:Mẫu bổ sung dịch chiết tỏi mẫu đối chứng SVTH: Lê Phúc Nguyên Trang 54 Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: ThS Chu Thị Bích Phượng Khi bổ sung dịch chiết tỏi vào quy trình tạo màng bao bảo quản trái sơri, quan sát sau ngày bảo quản biến đổi màu sắc, độ cứng, khối lượng không đáng kể so sánh với mẫu ban đầu trước bảo quản Chúng nhận thấy sau ngày bảo quản, biến đổi khối lượng, màu sắc mẫu có bổ sung dịch chiết tỏi cho kết tương đương với mẫu bảo quản không bổ sung dịch chiết tỏi sau ngày Dịch chiết tỏi: Tỏi gia vị thiếu sống ngày chúng ta,trong tỏi chứa hợp chất alixin Alicin chất kháng sinh thảo mộc mạnh, cơng thức phân tử có chứa ngun tố oxy hoạt động, ngồi alixin cịn cạnh tranh với acid amin cystein- yếu tố sinh trưởng phát triển hầu hết loài vi khuẩn gây bệnh Phản ứng cạnh tranh hết lượng cystein nên vi khuẩn yếu tố sinh trưởng nên không phát triển Đối với loài vi khuẩn, virus liều lượng 10-5- 10-7 ngăn cản phát triển chúng Qua quy trình tạo màng bao bảo quản có bổ sung dịch chiết tỏi, kết kéo dài thời gian bảo quản trái nói chung sơ ri nói riêng cách rõ rệt Vì với việc áp dụng màng bao pectin kéo dài thời gian sử dụng trái sơri , góp phần nhỏ vào việc cải thiện đời sống kinh tế người nông dân SVTH: Lê Phúc Nguyên Trang 55 Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: ThS Chu Thị Bích Phượng CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu đề tài, thu số kết luận sau: + Xác định quy trình chiết tách pectin từ vỏ bưởi với tỉ lệ mẫu/dung môi 1/30 nhiệt độ 950C, khoảng thời gian 115 phút, pH=1.3, cho hiệu suất thu hồi tốt 27,4% (Pectin thơ) + Pectin tách chiết thích hợp để sử dụng làm màng bao bảo quản trái sơri Ở nồng độ 3% màng pectin giúp kéo dài thời gian bảo quản lên ngày, bổ sung dịch chiết tỏi nồng độ 10% thời gian bảo quản tăng lên đến ngày 4.2 Kiến Nghị  Hồn thiện quy trình chiết tách pectin từ vỏ bưởi: + Xác định nồng độ acid tham gia vào trình chiết tách + Xác định tỉ lệ ethanol tham gia vào trình kết tủa + Nghiên cứu phương pháp tinh pectin + Xây dựng mô hình, lựa chọn thiết bị để nâng cao hiệu suất thu hồi pectin  Nghiên cứu sâu ứng dụng pectin làm màng bao bảo quản rau quả: + Nghiên cứu bảo quản nhiệt độ thấp để kéo dài hạn sử dụng sản phẩm + Khảo sát biến đổi rau trình bảo quản: hàm lượng đường, nồng độ chất khô, hàm lượng vitamin… + Khảo sát tính chất lựa chọn chất phụ gia, chất kháng khuẩn phù hợp để nâng cao khả bảo quản màng bao pectin SVTH: Lê Phúc Nguyên Trang 56 Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: ThS Chu Thị Bích Phượng PHỤ LỤC Phụ lục A: Ảnh hưởng tỷ lệ mẫu dung môi đến hiệu suất chiết tách pectin từ vỏ bưởi Bảng B1: Phân tích phương sai đánh giá hiệu suất tác động tỷ lệ mẫu dung môi -Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value -Between groups 3.71056 1.23685 Within groups 0.176933 55.92 0.0000 0.0221167 -Total (Corr.) 3.88749 11 Bảng A2: trắc nghiệm LSD phân hạng đánh giá hiệu suất tác động tỷ lệ chiết -Method: 95.0 percent LSD TY LE Count Mean Homogeneous Groups -10 13.5667 X 40 15.6667 X 20 18.5 30 28.1 X X -Contrast Difference +/- Limits -10 - 20 *-0.493333 0.280011 10 - 30 *-1.45333 0.280011 10 - 40 -0.21 0.280011 20 - 30 *-0.96 0.280011 20 - 40 *0.283333 0.280011 30 - 40 *1.24333 0.280011 SVTH: Lê Phúc Nguyên Trang 57 Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: ThS Chu Thị Bích Phượng -* denotes a statistically significant difference Phụ lục B: Ảnh hưởng thời gian đến hiệu suất thu hồi pectin thơ Bảng B1: Phân tích phương sai đánh giá hiệu suất tác động thời gian tỷ lệ chiết nhiệt độ 100,105,110,115,120 phút -Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value -Between groups 1.49797 Within groups 0.0284 0.374493 10 131.86 0.0000 0.00284 -Total (Corr.) 1.52637 14 Bảng B2: Trắc nghiệm phân hạng LSD đánh giá hiệu suất tác dộng tỷ lệ chiết Method: 95.0 percent LSD THOIGIAN Count Mean Homogeneous Groups -100 19 X 105 21.4667 120 24.8667 X 110 26 X 115 27.7333 X X -Contrast Difference +/- Limits SVTH: Lê Phúc Nguyên Trang 58 Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: ThS Chu Thị Bích Phượng 100 - 105 *-0.246667 0.096952 100 - 110 *-0.7 0.096952 100 - 115 *-0.873333 0.096952 100 - 120 *-0.586667 0.096952 105 - 110 *-0.453333 0.096952 105 - 115 *-0.626667 0.096952 105 - 120 *-0.34 0.096952 110 - 115 *-0.173333 0.096952 110 - 120 *0.113333 0.096952 115 - 120 *0.286667 0.096952 -* denotes a statistically significant difference Phụ lục C: Ảnh hưởng nhiệt độ đến hiệu suất thu hồi pectin thô Bảng C1: Phân tích phương sai đánh giá hiệu suất tác động thời gian 115 phút tỷ lệ chiết (1:30)với nhiệt độ 80, 90,100 -Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value -Between groups Within groups 2.09831 0.524577 0.0746667 10 70.26 0.0000 0.00746667 -Total (Corr.) 2.17297 14 Bảng C2: Trắc nghiệm phân hạng LSD đánh giá hiệu suất tác dộng nhiệt độ chiết -Method: 95.0 percent LSD NHIETDO Count Mean Homogeneous Groups SVTH: Lê Phúc Nguyên Trang 59 Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: ThS Chu Thị Bích Phượng 80 20.4333 X 85 23.8667 90 26.7333 95 29.7333 X 100 30.5 X X X -Contrast Difference +/- Limits -80 - 85 *-0.343333 0.157203 80 - 90 *-0.63 0.157203 80 - 95 *-0.93 0.157203 80 - 100 *-1.00667 0.157203 85 - 90 *-0.286667 0.157203 85 - 95 *-0.586667 0.157203 85 - 100 *-0.663333 0.157203 90 - 95 *-0.3 0.157203 90 - 100 *-0.376667 0.157203 95 - 100 -0.0766667 0.157203 -* denotes a statistically significant difference 1.9 - 0.23 0.312894 -* denotes a statistically significant difference Phụ lục D: Ảnh hưởng pH đến hiệu suất thu hồi pectin thơ Bảng D1: Phân tích phương sai đánh giá hiệu suất tác động thời gian 115 phút tỷ lệ chiết (1:30) nhiệt độ 95 0C với pH , 1.3, 1.6, 1.9, ANOVA Table for HAMLUONGPECTIN by pH SVTH: Lê Phúc Nguyên Trang 60 Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: ThS Chu Thị Bích Phượng Analysis of Variance -Source Value Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P- -Between groups 0.0000 7.82076 Within groups 0.203133 10 1.95519 96.25 0.0203133 -Total (Corr.) 8.02389 14 Bảng D2: Trắc nghiệm phân hạng LSD đánh giá hiệu suất tác dộng pH chiết -Method: 95.0 percent LSD pH Count Mean Homogeneous Groups -2 8.73333 1.9 12.1333 1.6 19.6333 24.5333 1.3 X 27.8333 X X X X -Contrast Difference +/- Limits -1 - 1.3 *-0.33 0.259291 - 1.6 *0.49 0.259291 - 1.9 *1.24 0.259291 SVTH: Lê Phúc Nguyên Trang 61 Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: ThS Chu Thị Bích Phượng - *1.58 0.259291 1.3 - 1.6 *0.82 0.259291 1.3 - 1.9 *1.57 0.259291 1.3 - *1.91 0.259291 1.6 - 1.9 *0.75 0.259291 1.6 - *1.09 0.259291 1.9 - *0.34 0.259291 -* denotes a statistically significant difference SVTH: Lê Phúc Nguyên Trang 62 Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: ThS Chu Thị Bích Phượng TÀI LIỆU THAM KHẢO  [1] Bùi Anh Võ, Nguyễn Đức Lượng, Nghiên cứu thu nhận pectin từ vỏ cà phê, Trường Đại học Tôn Đức Thắng Đại học Bách Khoa, ĐHQG-HCM [2] Nguyễn Đức Lượng (2000), Cơ sở vi sinh công nghiệp, NXB Đại học Quốc gia Tp HCM [3] Lê Ngọc Tú (2001), Hóa học thực phẩm, NXB Đại học Quốc gia Tp HCM [4] Nguyễn Đức Hợi, Nguyễn Thị Thanh (1975), Kỹ thuật sản xuất bánh kẹo, NXB Trường Đại học Công Nghiệp nhẹ [5] Lê Văn Tán, Nguyễn Thị Hiền, Hồng Thị Lệ Bằng, Quản Lê Hà, Cơng nghệ bảo quản chế biến rau quả, NXB Khoa học kỹ thuật, 2005 [6] Lê Ngọc Tú, La Văn Chứ, Đặng Thị Thu, Phạm Quốc Thăng, Nguyễn Thị Thịnh, Bùi Đức Hợi, Lưu Duấn, Lê Dỗn Liên Hố sinh công nghiệp NXB KHKT, Hà Nội (2000) [7] Lâm Thị Kim Châu, Nguyễn Thượng Lệnh, Văn Đức Chín Thực tập lớn sinh hóa Tủ sách Đại học Khoa học tự nhiên TP HCM (2000) [8] Nguyễn Văn Mùi.Thực hành hoá sinh học NXB KHKT Hà Nội (2001) [9] Kirtchev, I N., Panchev I & Kratchanov Chr Kinetic Model of Pectin Extraction (1989) [10] Kirtchev, I N., Panchev I & Kratchanov Chr Pectin Extraction in the Presence of Alcohols Carbohydrate Polymers, 11, 257-263.(1989) [11] Iglesias,M.T, Lozano,J.E Extraction and characterization of sunflower pectin Journal of Food Engineering 62, 215- 223.(2004) [12] Trần Đình Yến, Giáo trình bảo quản chế biến lương thực, NXB Tp Hồ Chí Minh Một số trang web: www_novozymes_com.htm Nguyễn Thị Lâm, http://www.health.vnn.vn/tintuc/chitiet.cfm ĐoànThịNhư, http://www.vietduchospital.edu.vn/display.news.detail.asp Vũ Định,http://www.vnexpress.net/Vietnam/Suc_khoe/2003/l0/3B9CC5B3 SVTH: Lê Phúc Nguyên Trang 63 ... ứng dụng pectin thu từ vỏ bưởi làm màng bao bảo quản trái sơ ri  Mục đích Trong nội dung nghiên cứu 2, tiến hành khảo sát khả ứng dụng pectin tách chiết từ thí nghiệm làm màng bao bảo quản trái. .. ? ?Nghiên cứu quy trình chiết tách pectin từ vỏ bưởi khảo sát khả ứng dụng làm màng bao bảo quản trái sơ ri” Đề tài thực nội dung chính: Nghiên cứu lựa chọn thơng số tối ưu cho quy trình trích ly. .. trích ly pectin từ vỏ bưởi Phân tích số tiêu lý hóa pectin thu Khảo sát khả sử dụng pectin từ vỏ bưởi làm màng bao bảo quản trái sơri DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1 Thành phần hóa học bưởi

Ngày đăng: 23/04/2014, 05:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Loại bưởi

  • vỏ xanh(%)

  • vỏ trắng(%)

  • thịt quả(%)

  • Loại bưởi

  • Định tính pectin

  • Độ ẩm %

  • LỜI CẢM ƠN

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • DANH MỤC BẢNG

  • Trang

  • Bảng 1.1 Thành phần hóa học của bưởi 4

  • Bảng 1.2 Tác dụng của DE lên việc tạo gel 14

  • Bảng 3a Phần trăm khối lượng từng thành phần trong bưởi 36

  • Bảng 3b Định tính pectin và độ ẩm của vỏ trắng 36

  • Bảng 3.1 Kết quả ảnh hưởng của mẫu/dung môi đến hàm lượng pectin thu được 37

  • Bảng 3.2 Kết quả khảo sát ảnh hưởng của thời gian đến hàm lượng pectin 38

  • Bảng 3.3 Kết quả khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ đến hàm lượng pectin 39

  • Bảng 3.4 Kết quả khảo sát ảnh hưởng của pH đến hàm lượng pectin thu được 40

  • Bảng 3.5 Phần trăm của pectin thu được bằng phương pháp canxi pectat. 46

  • Bảng 3.6 Phần trăm độ ẩm trạng thái màu sắc 46

  • Bảng 3.7 Thay đổi phần trăm khối lượng sau 3 ngày bảo quản 47

  • Bảng 3.8 Thay đổi phần trăm khối lượng sau 5 ngày bảo quản 48

  • DANH MỤC HÌNH

  • Hình 1.1 Liên kết cellulose và pectin 7

  • Hình 1.2 Cấu tạo đơn vị chuỗi pectin 8

  • Hình 1.3 Công thức HM pectin 10

  • Hình 1.4 Công thức LM pectin 11

  • Hình 1.5 Cơ chế tạo gel bằng liên kết hidro 12

  • Hình 1.6 Cơ chế tạo gel bằng liên kết canxi 13

  • Hình 2.1 Lựa chọn sơri 34

  • Hình 3.1 Rửa vỏ qua nước ấm 42

  • Hình 3.2 Công đoạn sấy 43

  • Hình 3.3 Công đoạn thủy phân 44

  • Hình 3.4 Công đoạn tủa 45

  • Hình 3.5 Công đoạn lắng gạn 45

  • Hình 3.6 Công đoạn chuẩn bị sấy pectin thu được 45

  • Hình 3.7 Sản phẫm pectin thu được 47

  • Hình 3.8 Sự thay đổi màu sắc của sơri trong quá trình bảo quản 49

  • Hình 3.9 Mẫu có bổ sung dịch chiết tỏi 50

  • MỤC LỤC

  • Trang

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN

    • 1.1 Tổng quan về cây bưởi

      • 1.1.1 Giới thiệu về cây bưởi

      • 1.1.2 Nguồn gốc xuất xứ

      • 1.1.3 Đặc điểm thực vật của cây bưởi

      • 1.1.4 Thành phần hóa học của bưởi

  • CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 2.2.1 Hóa chất

    • 2.2.2 Dụng cụ

    • 2.3 Nội dung thực hiện

    • 2.4. Bố trí thí nghiệm

      • 2.4.1. Nội dung 1: Nghiên cứu xác định các thông số tối ưu cho quy trình tách chiết pectin từ vỏ bưởi

  • CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

    • 3.1 Xác định tỷ lệ mẫu trên dung môi thích hợp cho quá trình tách chiết pectin từ vỏ bưởi

    • 3.3 Xác định thời gian thích hợp cho quá trình trích ly pectin từ vỏ bưởi

    • 3.4 Xác định pH thích hợp cho quá trình trích ly pectin từ vỏ bưởi

    • 3.5 Xác định các chỉ tiêu hóa lý của pectin thu được

    • 3.6 Khả năng tạo màng bảo quản trái sơri

  • CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

    • 4.1 Kết luận

    • 4.2 Kiến Nghị

  • PHỤ LỤC

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan