Nghiên cứu giải pháp đắp đê bằng vật liệu địa phương và đắp đê trên nền đất yếu từ quảng ninh đến quảng nam tổng hợp các báo cáo khoa học tập 2

132 494 0
Nghiên cứu giải pháp đắp đê bằng vật liệu địa phương và đắp đê trên nền đất yếu từ quảng ninh đến quảng nam   tổng hợp các báo cáo khoa học   tập 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆN KHOA HỌC THỦY LỢI _______o0o_______ Tên đề tài: Nghiên cứu giải pháp để đắp đê bằng vật liệu địa phương đắp đê trên nền đất yếu từ Quảng Ninh đến Quảng Nam Thuộc Chương trình: Nghiên cứu KHCN phục vụ xây dựng đê biển và công trình thuỷ lợi vùng cửa sông ven biển Tên cơ quan chủ trì đề tài: Viện Khoa học Thuỷ lợi Địa chỉ: 171- Tây sơn - Đống Đa – Hà nội Chủ nhiệm đề tài: Họ tên: PGS.TS Nguyễn Quốc Dũng Địa chỉ: Trung tâm Thuỷ công; số 3 Ngõ 95, Chùa Bộc, Hà nội TẬP II TỔNG HỢP CÁC BÁO CÁO KHOA HỌC 1. TỔNG QUAN PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ; 2. TỔNG QUAN PHƯƠNG PHÁP ĐẮP ĐÊ TRÊN NỀN ĐẤT YẾU; 3. GIẢI PHÁP THI CÔNG ĐÊ BIỂN VẬT LIỆU ĐỊA PHƯƠNG; 4. LỰA CHỌN ĐỀ CƯƠNG HOÀN THIỆN CÁC PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ THI CÔNG HIỆN CÓ. 7579-30 22/12/2009 Hà nội, tháng 01 năm 2008 BỘ NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆN KHOA HỌC THỦY LỢI _______o0o_______ Tên đề tài: Nghiên cứu giải pháp để đắp đê bằng vật liệu địa phương đắp đê trên nền đất yếu từ Quảng Ninh đến Quảng Nam Thuộc Chương trình: Nghiên cứu KHCN phục vụ xây dựng đê biển và công trình thuỷ lợi vùng cửa sông ven biển TẬP II TỔNG HỢP CÁC BÁO CÁO KHOA HỌC 1. TỔNG QUAN PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ ĐÊ; 2. TỔNG QUAN PHƯƠNG PHÁP ĐẮP ĐÊ TRÊN NỀN ĐẤT YẾU; 3. GIẢI PHÁP THI CÔNG ĐÊ BIỂN VẬT LIỆU ĐỊA PHƯƠNG; 4. LỰA CHỌN ĐỀ CƯƠNG HOÀN THIỆN CÁC PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ THI CÔNG HIỆN CÓ. ĐƠN VỊ THỰC HIỆN VIỆN KHOA HỌC THỦY LỢI Viện trưởng Chủ nhiệm đề tài: PGS. TS Nguyễn Quốc Dũng Thực hiện chính: ThS. Khổng Trung Duân KS. Nguyễn Hồng Điệp ThS. Đỗ Thế Quynh ThS. Phùng Vĩnh An Hà nội, tháng 01 năm 2008 Tổng quan phương pháp thiết kế thi công đê biển vật liệu địa phương từ Quảng Ninh đến Quảng Nam ĐVTH: Trung tâm Thủy công - VKHTL 1 Mục lục MụC LụC 1 CHƯƠNG I 3 TỔNG QUAN CHUNG HỆ THỐNG ĐÊ BIỂN TỪ QUẢN NINH ĐẾN QUẢNG NAM 3 1.1 TÌNH HÌNH CHUNG 3 1.2. ĐÊ BIỂN VIỆT NAM - QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN 4 1.3. HIỆN TRẠNG ĐÊ BIỂN CÁC TỈNH TỪ QUẢN NINH ĐẾN QUẢNG NAM 6 1.3.1. Đặc điểm chung của đê biển 6 1.3.2. Hiện trạng đê biển các tỉnh trước khi thực hiện kế hoạch củng cố, nâng cấp theo Quyết định số 58/2006/QĐ-TTg ngày 14/3/2006 13 1.3.3. Thực hiện chương trình củng cố, nâng cấp đê biển theo Quyết định số 58/2006/QĐ-TTg ngày 13/4/2006 17 1.4. CƠ CHẾ PHÁ HUỶ ĐÊ BIỂN (QUA CÁC CƠN BÃO NĂM 2005) ĐỊNH HƯỚNG CỦNG CỐ, NÂNG CẤP ĐÊ BIỂN GIAI ĐOẠN 2006 ĐẾN 2010 18 1.4.1. Cơ chế phá huỷ đê biển 18 1.4.2. Định hướng củng cố, nâng cấp đê biển 19 1.5. CÁC GIẢI PHÁP CỦNG CỐ, NÂNG CẤP ĐÊ BIỂN 22 1.5.1. Giải pháp về tuyến (tuyến đê hiện có) 22 1.5.2. Giải pháp công trình 22 1.4.3. Giải pháp phi công trình 23 CHƯƠNG II 25 TỔNG QUAN CÁC PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ ĐÊ BIỂN BẰNG VẬT LIỆU ĐỊA PHƯƠNG (ÁP DụNG CHO ĐÊ NÂNG CấP) 25 2.1. TỔNG QUAN VIỆC ÁP DỤNG TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ ĐÊ 14 TCN 130-2002 25 2.2. NÂNG CAO TRÌNH ĐỈNH ĐÊ 26 2.2.1. Xây tường chắn sóng 26 2.2.2. Đắp tôn cao đê 30 2.3. MỞ RỘNG HOÀN CHỈNH MẶT CẮT ĐÊ 33 2.3.1. Phương pháp đắp gia tải dần 33 2.3.2. Phương pháp đắp có xử lý nền: xơ dừa, cọc tràm 37 2.4. ĐÊ CÓ KẾT HỢP ĐƯỜNG GIAO THÔNG 39 2.4.1. Gia cố mặt đê 39 2.4.2. Xử lý thân kết hợp gia cố mặt đê 40 2.4.3. Quy trình tính toán đê có kết hợp đường giao thông 40 CHƯƠNG III 42 TỔNG QUAN ĐẮP ĐÊ TRÊN NỀN ĐẤT YẾU (ÁP DụNG CHO ĐÊ XÂY MớI) 42 3.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÁC GIẢI PHÁP CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG ĐÊ BIỂN TRÊN NỀN ĐẤT YẾU 42 3.2. GIẢI PHÁP TUYẾN ĐÊ BIỂN 44 3.2.1. Cơ sở chọn tuyến 44 3.2.2. Yêu cầu về vị trí tuyến 45 3.2.3. Yêu cầu về hình dạng tuyến 45 3.2.4. Tuyến đê quai lấn biển 45 3.2.5. Tuyến đê vùng bãi biển xói 45 3.2.6. Tuyến đê vùng cửa sông 46 3.3. QUY TRÌNH THIẾT KẾ MẶT CẮT ĐÊ BIỂN 46 3.3.1. Chỉ dẫn chung 46 3.3.2. Xác định cao trình đỉnh đê 46 3.3.3. Mặt cắt kết cấu các bộ phận 50 3.4. GIẢI PHÁP XỬ LÝ NỀN 52 3.4.1. Thay thế một phần lớp đất nền bằng lớp đất tốt hơn 52 3.4.2. Bệ phản áp - cơ đê 54 3.4.3. Cọc cát 56 3.4.4. Phụt vữa xi măng hoặc xi măng đất sét 58 3.4.5. Khống chế tốc độ thi công 59 3.4.6. Gia cố nền bằng lớp xơ dừa hoặc mảng cừ tràm 61 3.4.7. Gia cố nền bằng cọc tràm (cọc tre) 66 Tổng quan phương pháp thiết kế thi công đê biển vật liệu địa phương từ Quảng Ninh đến Quảng Nam ĐVTH: Trung tâm Thủy công - VKHTL 2 3.4.8. Gia cố nền bằng cọc xi măng - đất 73 3.4.9. Xử lý nền bằng vải địa kỹ thuật 82 3.4.10. Gia cố nền bằng cọc cát - xi măng - vôi 84 3.5. GIẢI PHÁP XỬ LÝ ĐẤT KHỐI ĐẮP 88 3.5.1. Đất đắp vận chuyển từ nơi khác đến 88 3.5.2. Vật liệu tại chỗ 89 3.5.3. Khối đắp pha trộn - chế bị 90 3.6. LỰA CHỌN TÍNH TOÁN MỘT SỐ KẾT CẤU BẢO VỆ MÁI ĐÊ BIỂN 90 3.6.1. Dạng kết cấu thành phần cụm công trình 90 3.6 2. Thiết kế lớp bảo vệ mái 93 3.6.3. Thiết kế tầng đệm, tầng lọc 95 3.6.4. Thiết kế chân khay 96 CHƯƠNG IV 98 PHƯƠNG PHÁP THI CÔNG ĐÊ BIỂN VẬT LIỆU ĐỊA PHƯƠNG 98 4.1. THI CÔNG BẰNG THỦ CÔNG 98 4.2. THI CÔNG BẰNG CƠ GIỚI 98 4.2.1. Những yêu cầu chung 98 4.2.2. Thi công bằng máy đào 100 4.2.3. Thi công bằng máy cạp 103 4.2.4. Thi công bằng máy ủi 105 4.2.5. Kiểm tra nghiệm thu công tác đất thi công theo phương pháp khô 106 4.3. THI CÔNG BẰNG CƠ GIỚI THUỶ 109 4.3.1. Nguyên tắc chung 109 4.3.2. Khai thác bằng súng phun thuỷ lực 109 4.3.3. Khai thác bằng tàu hút bùn 111 4.3.4. Kiểm tra nghiệm thu công tác đất thi công bằng cơ giới thuỷ lực 113 CHƯƠNG V 115 LỰA CHỌN CÁC PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ THI CÔNG HIỆN CÓ 115 5.1. CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO ỔN ĐỊNH (TRƯợT, LÚN) CỦA ĐÊ BIỂN 115 A Các giải pháp truyền thống 115 5.1.1. Đắp theo thời gian: 115 5.1.2. Nâng cao ổn định bằng phản áp 116 5.1.3. Đào thay thế toàn bộ hoặc một phần móng 117 5.1.4. Gia cố bằng xơ dừa, cành cây 118 5.1.5. Gia cố nền bằng cọc cây 118 B. Các giải pháp công nghệ mới 118 5.1.6. Thiết kế đê biển theo công nghệ đất có cốt VĐKT 118 5.1.7. Xử lý nền bằng cọc cát 120 5.1.8. Xử lý nền đê bằng Cọc xi măng đất 120 5.1.9. Đường thoát nước thẳng đứng + gia tải trước 121 5.1.10. Phương pháp gia tải nén trước 122 5.1.11. Cố kết bằng hút chân không 123 5.2. CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÁI ĐÊ BIỂN 123 5.2.1. Các giải pháp chống sóng 124 5.2.3. Các công trình ngăn cát giảm sóng 124 5,2.4. Các giải pháp gia cố bảo vệ mái đê biển truyền thống 125 5.3. THI CÔNG ĐÊ BIỂN 126 5.3.1. Quy định chung 127 5.3.2. Thi công bằng thủ công 127 5.3.3. Thi công bằng cơ giới 127 5.3.4. Thi công bằng cơ giới thuỷ lực 128 Tổng quan phương pháp thiết kế thi công đê biển vật liệu địa phương từ Quảng Ninh đến Quảng Nam ĐVTH: Trung tâm Thủy công - VKHTL 3 Chương I TỔNG QUAN CHUNG HỆ THỐNG ĐÊ BIỂN TỪ QUẢN NINH ĐẾN QUẢNG NAM 1.1 TÌNH HÌNH CHUNG Nước ta có trên 3.200km bờ biển, là thuận lợi lớn trong việc phát triển kinh tế, nhưng cũng là thách thức không nhỏ trong vấn đề đảm bảo an toàn dân sinh, kinh tế khu vực ven biển. Dọc theo ven biển, hệ thống đê biển đã được hình thành với quy mô khác nhau, đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế, xã hội, góp phần t ăng cường quốc phòng an ninh. Hệ thống đê biển, đê cửa sông thuộc các tỉnh từ Quảng Ninh đến Quảng Namtổng chiều dài khoảng 1.700km. Trước năm 2005, được sự quan tâm của Nhà nước các tổ chức quốc tế thông qua các dự án PAM 4617, PAM 5325, OXFAM, CEC có khoảng 719km đê biển thuộc các đoạn đê xung yếu đã được đầu củng cố, nâng cấp nhằm đảm bảo chống v ới gió bão cấp 9 với mức nước triều tần suất 5%. Tuy nhiên, do nguồn vốn đầu còn hạn chế nên hệ thống đê biển chưa đảm bảo kiên cố, chưa đồng bộ, ít được duy tu bảo dưỡng thường xuyên nên bị xuống cấp nhanh. Năm 2005 vùng ven biển nước ta liên tiếp chịu ảnh hưởng trực tiếp của nhiều cơn bão mạnh vượt mức thiết kế , trong đó đặc biệt là bão số 2, số 6, số 7 với sức gió mạnh cấp 11, cấp 12, giật trên cấp 12 lại đổ bộ vào đúng thời điểm mực nước triều cao, thời gian bão kéo dài gây sóng lớn, sóng leo lớn tràn qua mặt đê gây sạt lở mái đê phía đồng, phía biển với chiều dài trên 54km thuộc Hải Phòng, Nam Định, Thái Bình, Thanh Hoá vỡ một số đoạn thuộc các tuyến đê biển Cát Hải (Hả i Phòng), đê biển Hải Hậu, Giao Thuỷ (Nam Định) với tổng chiều dài 1465m. Sau bão số 7, thực hiện chỉ đạo của Chính phủ, Bộ Nông nghiệp & PTNT đã nghiên cứu bổ sung, hoàn thiện chương trình củng cố, bảo vệ, nâng cấp đê biển hiện có tại các tỉnh có đê từ Quảng Ninh đến Quảng Nam nhằm đáp ứng yêu cầu phòng, chống thiên tai trong tình hình mới, cần có mức đảm bả o cao hơn cho dân sinh kinh tế, yêu cầu đồng bộ phục vụ đa mục tiêu Ngày 14/3/2006, Thủ tướng Chính phủ đã có Quyết định số 58/2006/QĐ-TTg phê duyệt chương trình với các mục tiêu chủ yếu như sau: 1) Chủ động phòng, chống lụt bão, nước biển dâng, hạn chế thiệt hại do thiên tai gây ra; tạo điều kiện phát triển kinh tế - xã hội ở các địa phương, góp phần bảo đảm an ninh, qu ốc phòng vùng ven biển. 2) Kết hợp nhiệm vụ ngăn mặn, giữ ngọt, chống lụt, bão một cách chắc chắn, lâu dài với yêu cầu khai thác tối đa tiềm năng vùng ven biển, chuyển đổi cơ cấu sản xuất, tạo việc làm, tăng thu nhập, góp phần xoá đói, giảm nghèo. Tổng quan phương pháp thiết kế thi công đê biển vật liệu địa phương từ Quảng Ninh đến Quảng Nam ĐVTH: Trung tâm Thủy công - VKHTL 4 3) Về lâu dài: xây dựng hệ thống đê điều kiên cố, đảm bảo an toàn phòng, chống lụt, bão, lũ. Trước mắt phấn đấu đến năm 2010 đầu hoàn thành những đoạn đê xung yếu nhằm bảo vệ dân cư tập trung, những khu vực kinh tế quan trọng. Về Tiêu chuẩn thiết kế giai đoạn trước mắt đến năm 2010: - Đối với các tuyến đê bảo vệ trực tiếp các khu dân cư tập trung phải được thiết kế bảo đảm an toàn chống với gió bão cấp 12, với mực nước triều trung bình tần suất 5%. - Đối với tuyến đê ngoài, đê bảo vệ sản xuất, nuôi trồng thuỷ sản thiết kế chống gió bão cấp 9, cấp 10 với mức triều trung bình tần suất 5%, chấp nhận một phần sóng leo tràn qua đỉnh đê khi gió bão vượt mức thiết kế nhưng không gây vỡ đê. Về tiêu chuẩn thiết kế đê biển: Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn đã ban hành tiêu chuẩn ngành 14 TCN 130 - 2002 Hướng dẫn thiết kế đê biển. Sau một năm thực hiện Chương trình củng cố, nâng cấp đê biển hiện có các tỉnh từ Quảng Ninh đến Quảng Nam, nhóm nghiên cứu tổng hợp đánh giá một số điểm cơ bản của việc áp dụng quy chuẩn thiế t kế đê biển của các đơn vị vấn, nhằm khắc phục những tồn tại trong việc thiết kế tạo sự đồng bộ giữa các địa phương trong việc củng cố, nâng cấp hệ thống đê biển hiện có đề xuất những vấn đề cần làm rõ trong những năm tiếp theo, để từng bước hoàn thiện quy chuẩn phục v ụ lâu dài cho việc thiết kế đê biển. 1.2. ĐÊ BIỂN VIỆT NAM - QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN Vùng ven biển nước ta có địa hình thấp trũng, thường xuyên chịu tác động của thuỷ triều có biên độ lớn, bão với nước biển dâng cao, sóng to, gió lớn gây ảnh hưởng đến sản xuất, sinh hoạt của nhân dân. Như vậy, hệ thống đê biển được hình thành từ nhu cầu tất yếu để bảo vệ dân cư sản xuất của các vùng ven biển. Các tuyế n đê biển được đắp từ lâu thường xuyên được củng cố hàng năm, đê biển vùng đồng bằng Bắc Bộ phần lớn được đắp từ đời nhà Trần, đê biển Thanh Hoá, Nghệ An được hình thành từ những năm 1930, phần lớn đê biển đê cửa sông khu vực miền Trung được đắp trước sau năm 1975. Các tuyến đê biển ban đầu được hình thành chủ y ếu do nhân dân tự đắp để bảo vệ sản xuất, Nhà nước hỗ trợ kinh phí để đắp một số tuyến đê biển quan trọng. Đê biển nước ta không liền tuyến do bị chia cắt bằng nhiều cửa sông lớn nhỏ, các tuyến đê biển thường nối tiếp với các tuyến đê cửa sông, tổng chiều dài đê cửa sông cũng gần xấp xỉ v ới chiều dài đê trực tiếp biển. Hiện nay, các tuyến đê biển, đê cửa sông từ Quảng Ninh đến Quảng Namtổng chiều dài khoảng 1670 km. Các tuyến đê biển có nhiệm vụ ngăn mặn, giữ ngọt, bảo vệ sinh mạng tài sản của dân cư ven biển, bảo vệ cho sản xuất nông nghiệp, ngoài ra còn bảo vệ một số khu nuôi trồng thuỷ sản hoặc vùng sả n xuất muối. Tổng quan phương pháp thiết kế thi công đê biển vật liệu địa phương từ Quảng Ninh đến Quảng Nam ĐVTH: Trung tâm Thủy công - VKHTL 5 Do tính chất biên độ thuỷ triều, mức độ ảnh hưởng của bão hàng năm hình thái địa hình đối với từng vùng có khác nhau mà sự ra đời cũng như yêu cầu về quy mô của đê biển cũng có sự khác nhau. Đối với vùng ven biển miền Trung, những đụn cát hình thành ven biển như những đoạn đê tự nhiên để ngăn mặn. Ở vùng gần các cửa sông Lạch Tray, Văn Úc, Thái Bình, Ba Lạt, Ninh Cơ, Đáy bờ biển bồi dần, nhân dân đắp đê quai lấn biển nên hình thành 2, 3 tuyến đê biển, có tuyến mới bảo vệ cho hàng ngàn hecta diện tích như đê biển Bình Minh (huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình). Ở vùng xa cửa sông, một số nơi đang bị biển lấn vào đất liền đe doạ đến an toàn của đê biển, đê cũng được đắp thành 2 tuyến (tuyến chính tuyến dự phòng) như đê biển Hải Hậu. Một số tuyến đê biển được đắp vòng khép kín bảo vệ dân sinh, kinh tế như đê biển Hà Nam (Quảng Ninh), đê biển đảo Cát Hải (Hải Phòng). Được sự quan tâm của Đảng, Nhà nước, các cấp ngành chính quyền địa phương, cùng với sự hỗ trợ của các tổ chức quốc tế, các tuyến đê biển được đầu xây dựng th ường xuyên được tu bổ sau mỗi mùa mưa bão. Một số dự án đầu lớn được thực hiện trong những năm gần đây như sau: - Từ năm 1993 đến năm 1998, cùng với sự giúp đỡ của Chương trình Lương thực thế giới đầu của Nhà nước thông qua Dự án PAM 4617 đã tập trung khôi phục, nâng cấp được 456km đê xây dựng được 224,3km kè thuộc các tỉnh ven biển mi ền Trung gồm Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam; - Từ năm 1996 đến 2000 một số tuyến đê biển xung yếu thuộc các tỉnh Quảng Ninh, Hải Phòng, Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình tiếp tục được đầu nâng cấp thông qua dự án PAM 5325. Tổng chiều dài đã khôi phục, nâng cấp 307,98km đê xây dựng được 75,61km kè tại một số tuyến trọng điểm. - Sau cơn bão số 4 năm 2000, một số tuyến đê biển, đê cửa sông thuộc tỉnh Hà Tĩnh bị hư hỏng nặng cũng đã đang được đầu củng cố, nâng cấp bằng nguồn vốn ngân sách địa phương, đầu của Trung ương hỗ trợ của Ngân hàng phát triển Châu á nhằm khắc phục hậu quả bão lụt. - Ngoài ra, với sự hỗ tr ợ của các tổ chức quốc tế thông qua các dự án như CARE, CEC, OXFAM khoảng 200km đê biển, đê cửa sông thuộc khu vực miền Trung cũng đã được đầu tư, nâng cấp đảm bảo chống được với mức triều trung bình có sóng ứng với gió cấp 7, cấp 8. Các tuyến đê được đầu nâng cấp thông qua dự án PAM, đến nay nhìn chung ổn định, có thể chống được với mức tri ều tần suất p = 5% gió bão cấp 9. Theo tổng kết của các tỉnh của Ban Quản lý dự án PAM, các vùng được đầu nâng cấp đê biển đã thay đổi đáng kể mang lại hiệu quả thiết thực, nhờ có tuyến đê được cải tạo, nâng cấp mà nhân dân yên tâm đầu cho sản xuất, xây dựng cơ sở hạ tầng, tuyến đê biển được nâng cấp góp phần ổn định sản xuất, tăng diện Tổng quan phương pháp thiết kế thi công đê biển vật liệu địa phương từ Quảng Ninh đến Quảng Nam ĐVTH: Trung tâm Thủy công - VKHTL 6 tích sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản cũng như làm muối, ngoài ra với việc trồng cây chống sóng, dải cây chắn cát ven biển cũng mang lại lợi ích về mặt môi trường sinh thái. 1.3. HIỆN TRẠNG ĐÊ BIỂN CÁC TỈNH TỪ QUẢN NINH ĐẾN QUẢNG NAM 1.3.1. Đặc điểm chung của đê biển a. Địa chất vật liệu đắp đê: Theo tài liệu thu thập được các tài liệu báo cáo có liên quan, ở các tỉnh ven biển miền Bắc, đê biển nằm trên lớp đất nền là cát hạt mịn pha đất thịt hoặc sét. Đó là dạng lớp phù sa bồi của các cửa sông được nâng dần lên thành bãi. Đường kính hạt thay đổi trong khoảng từ 0,01mm đến 0,2mm. Góc nội ma sát ϕ = 5 o ÷ 25 o , lực dính c = 0,03 ÷ 0,50 kg/cm 2 , trọng lượng thể tích γ = 1,1 ÷ 1,9 kg/cm 3 . Sức chịu kéo nén yếu, độ ngậm nước lớn, dễ bị tác động phá hoại của sóng dòng ven bờ; lún lớn kéo dài, độ ổn định thấp. Thân đê: (1) những tuyến đê biển “quan trọng” bảo vệ diện tích đất canh tác từ 5.000 ÷ 10.000 ha của các tỉnh như đêNam (Quảng Ninh), đê 1, 2, 3 (Hải Phòng), đê 5, 6, 7 8 (Thái Bình), đê Xuân Thủy, Hải Hậu, Nghĩa Hưng (Nam Định) đê Hậu Lộ c (Thanh Hoá), chất lượng đất thân đê là thịt nhẹ, đất phù sa cửa sông. Hàm lượng cát tăng đối với các tuyến đê xa dần cửa sông; một số tuyến đoạn đê được đắp hoàn toàn bằng cát như đê Hải Thịnh (Nam Định); (2) những tuyến đê biển “ít quan trọng” bảo vệ diện tích canh tác dưới 2.000 ha đến vài trăm ha, các tuyến đê này phần lớn là các tuyến đê khoanh 2 phía các sông, lạch nh ỏ các tuyến ven biển tỉnh Quảng Ninh Thanh Hoá đê quai lấn biển. Ngoài 1 số tuyến đê có nhiệm vụ bảo vệ sản xuất là lúa, nhiều tuyến đêđê nuôi trồng thủy sản, đê muối, bảo vệ khu du lịch, , chất lượng đất đắp đêđất thịt nhẹ, đất phù sa sông. Đê bảo vệ thân đê bằng cát cát pha này, thân đê thường được bọc bằng một lớp đất thịt, nhiều tuyến đê không có lớp bọc này nên nguy cơ bị bào mòn các hư hỏng cục bộ là rất lớn. b. Mặt cắt đê: Mặt cắt đê phổ biến có dạng hình thang. Một số đoạn đêNam Định có dạng hình thang kép (làm cơ đê phía trong đồng). Đê biển có bề rộng mặt đê nhỏ khoảng từ 3,0m ÷ 4,0m, nhiều đoạn đê có chiều rộng mặt đê < 2,0m như một số đoạn thuộc các tuyến đê Nam, đê biển Bắc Cửa Lục, đê Hoàng Tân (tỉnh Quảng Ninh), đê biển số 5, số 6, số 7 số 8 (tỉnh Thái Bình), đê Cát Hải (TP. Hải Phòng); Mái dốc phía biển 2/1 ÷ 3/1 (đối với đoạn đê đã được nâng cấp từ 3/1 ÷ 4/1), mái phía đồng từ 1,5/1 ÷ 2/1 (đối với đoạn đê được nâng cấp từ 2/1 ÷ 3/1); Cao độ đỉnh đê dao động từ +3,5 ÷ +5,0, một số nơi sau khi được đầu bởi dự án PAM 5325 có cao độ đỉnh đê (hoặc tường chắn sóng) là +5,5 như đê biển Hải Hậu, Giao Thủy (Nam Định), đê biển số I số II (Hải Phòng). Hình 1.1 dưới đây là tổng hợp một số mặt cắt đê biển điển hình của 6 tỉnh miền Bắc. Tng quan phng phỏp thit k v thi cụng ờ bin vt liu a phng t Qung Ninh n Qung Nam VTH: Trung tõm Thy cụng - VKHTL 7 a. Ct ngang in hỡnh ờ H Nam b. Ct ngang in hỡnh ờ Ho Bỡnh c. Ct ngang in hỡnh ờ Bc Ca Lc d. Ct ngang in hỡnh on ờ cha gia c mỏi Hỡnh 1.1.a. Mt ct ngang ờ bin Qung Ninh Đê biển đảo cát hải m = 2 , 0 Đá lát khan dày 30cm Đá dăm 1x2cm dày 10cm Vải lọc Vải lọc Đá dăm 1x2cm CKBTĐS (40x40x26)cm Tờng BTCT đổ tại chỗ M200 Đá dăm lót 1x2cm dày 10cm Vải lọc Tấm BTĐS (20x40x80) +0,50+0,50 -2.00 ống buy BT M200 +3,50 +4,50 m = 3 , 5 +5,00 Tổng quan phương pháp thiết kế thi công đê biển vật liệu địa phương từ Quảng Ninh đến Quảng Nam ĐVTH: Trung tâm Thủy công - VKHTL 8 Hình 1.1.b. Mặt cắt ngang đê biển Hải Phòng + Loại I: Kè mái bằng hai kết cấu: phía trên (từ cao trình +3,5 đến +5) kè bằng hình thức khung đá xây bên trong lát đá hộc, phía dưới là kết cấu bê tông đúc sẵn. Đỉnh kè có tường chắn sóng bằng đá xây vữa M100, chân kè chôn ống buy cao 2m, bên trong đổ một lớp cát dày 50cm sau đó đổ đá hộc lên trên kết hợp thả rọ đá gia cố phía ngoài. + Loại II: Hình thức gần giống với kết cấu kè loại một chỉ khác là trong ống buy chỉ đổ đá hộc phía ngoài thả đá hộc gia cố chân. + Loại III: Tại một số đoạn đê chưa hoàn thiện cao trình đỉnh đạt từ 3 ÷ 4,5m, bề rộng đỉnh từ 3 ÷12m, kè mái bằng đá lát đá khan đến cao trình +3,5. + Loại IV: Kè mái bằng hình thức đá lát khan trong khung đá xây, đỉnh kè có tường chắn sóng cao 0,5m, chân kè lót một lớp đệm bằng tre rộng 2m bên trên thả đá hộc, phía ngoài đóng cọc tre dài 2m gia cố. [...]... - VKHTL 24 Tổng quan phương pháp thiết kế thi công đê biển vật liệu địa phương từ Quảng Ninh đến Quảng Nam Chương II TỔNG QUAN CÁC PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ ĐÊ BIỂN BẰNG VẬT LIỆU ĐỊA PHƯƠNG (Áp dụng cho đê nâng cấp) 2. 1 TỔNG QUAN VIỆC ÁP DỤNG TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ ĐÊ 14 TCN 130 -20 02 Hệ thống đê biển được hình thành từ nhu cầu tất yếu để bảo vệ dân cư sản xuất các vùng ven biển, mới đầu chủ yếu là do... việc đắp đê trên nền đất yếu giảm giá thành xây dựng ĐVTH: Trung tâm Thủy công - VKHTL 22 Tổng quan phương pháp thiết kế thi công đê biển vật liệu địa phương từ Quảng Ninh đến Quảng Nam + Phương pháp đắp có xử lý nền: Phương pháp này đảm bảo thi công nhanh nhưng kinh phí đầu lớn (iii) Gia cố mặt đê: Gia cố mặt đê bằng tông đảm bảo ổn định chống xói mòn, kết hợp phục vụ giao thông nông thôn và. .. xuất sinh hoạt của nhân dân, các tuyến đê biển, ĐVTH: Trung tâm Thủy công - VKHTL 13 Tổng quan phương pháp thiết kế thi công đê biển vật liệu địa phương từ Quảng Ninh đến Quảng Nam đê cửa sông ở khu vực này đã được hình thành từ rất sớm cơ bản được khép kín Tổng chiều dài các tuyến đê biển, đê cửa sông khoảng 484 km, trong đó có trên 350 km đê trực tiếp biển Đê biển Bắc Bộ có bề rộng mặt đê. .. mở rộng về phía hạ lưu Trường hợp mở rộng tôn cao đê về phía thượng lưu cũng được xem xét như trường hợp mở rộng mái hạ lưu Hình 2. 3: Một số dạng mặt cắt đê đắp mở rộng tôn cao ĐVTH: Trung tâm Thủy công - VKHTL 30 Tổng quan phương pháp thiết kế thi công đê biển vật liệu địa phương từ Quảng Ninh đến Quảng Nam b/ Kỹ thuật đắp tôn cao đê: Trước khi đắp tôn cao đê cần thực hiện những việc như... biển vật liệu địa phương từ Quảng Ninh đến Quảng Nam khi 1 cơn bão đổ vào một địa phương ở đồng bằng Bắc Bộ, gặp lúc triều trung bình đến cao có thể gây hư hỏng cho đê biển ở tất cả các tỉnh từ Thanh Hoá đến Quảng Ninh Khu vực bị phá nặng nề là ở phía Bắc, vị trí của bão đổ bộ Trong số các tuyến đê biển bị hư hỏng thì đê Hải Hậu (Nam Định) bị hư hỏng nghiêm trọng nhất Như vậy, có thể thấy rằng đê biển... Huế), đê hữu Nhật Lệ (Quảng Bình), Ngoài các đoạn đê trực tiếp chịu tác động của sóng, gió được xây dựng kè bảo vệ, hầu hết mái đê được bảo vệ bằng cỏ, ĐVTH: Trung tâm Thủy công - VKHTL 16 Tổng quan phương pháp thiết kế thi công đê biển vật liệu địa phương từ Quảng Ninh đến Quảng Nam đê vùng cửa sông được bảo vệ bằng cây chắn sóng với các loại cây sú, vẹt, đước Một số tồn tại chính của các tuyến đê. .. cho đê bằng cách gia cố mặt đê mái đê phía đồng, đồng thời tăng cường công tác hộ đê (ii) Mở rộng, hoàn chỉnh mặt cắt đê: Đắp mở rộng mặt cắt đê, mặt đê tối thiểu phải rộng 5m, tuỳ theo yêu cầu của từng đoạn, những đoạn chiều cao đê lớn hơn 5m cần đắp thêm cơ đê để đảm bảo ổn định Về kỹ thuật đắp đê kết hợp hài hoà 2 phương pháp: + Phương pháp gia tải dần: Đây là phương pháp truyền thống phù hợp. .. lý nền: xơ dừa, cọc tràm 2. 3.1 Phương pháp đắp gia tải dần Tốc độ thi công công trình về mặt cơ học là tốc độ tăng tải trọng trên nền đất Sức chống cắt của đất phụ thuộc vào trạng thái độ - ẩm độ chặt của nó Đất yếu có ĐVTH: Trung tâm Thủy công - VKHTL 33 Tổng quan phương pháp thiết kế thi công đê biển vật liệu địa phương từ Quảng Ninh đến Quảng Nam hệ số rỗng độ ẩm tự nhiên lớn thì sức chống cắt... định 171 /20 03/NĐ-CP ngày 26 / 12/ 2003 của Chính phủ, đồng thời không được đắp bờ bao khép kín làm chết cây chắn sóng trước đê ĐVTH: Trung tâm Thủy công - VKHTL 21 Tổng quan phương pháp thiết kế thi công đê biển vật liệu địa phương từ Quảng Ninh đến Quảng Nam Khu vực bãi hiện đang nuôi trồng thuỷ sản, làm muối, khai thác du lịch trước đê thì cần có phương án, kế hoạch cụ thể đền bù cho nhân dân thu... 58 /20 06/QĐ-TTg ngày 13/4 /20 06 Thủ tướng Chính phủ có Quyết định số 322 /QĐ-TTg ngày 16 /2/ 2006 bố trí kinh phí từ nguồn ngân sách Trung ương để đầu Chương trình củng cố, bảo vệ nâng cấp đê biển tại các tỉnh có đê từ Quảng Ninh đến Quảng Nam Ngay sau khi được phân bổ vốn, UBND các tỉnh đã khẩn trương chỉ đạo triển khai thực hiện Theo báo cáo của các địa phương đến hết tháng 11 /20 06 tổng giá trị khối lượng . NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆN KHOA HỌC THỦY LỢI _______o0o_______ Tên đề tài: Nghiên cứu giải pháp để đắp đê bằng vật liệu địa phương và đắp đê trên nền đất yếu từ Quảng Ninh đến Quảng. HỢP CÁC BÁO CÁO KHOA HỌC 1. TỔNG QUAN PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ ĐÊ; 2. TỔNG QUAN PHƯƠNG PHÁP ĐẮP ĐÊ TRÊN NỀN ĐẤT YẾU; 3. GIẢI PHÁP THI CÔNG ĐÊ BIỂN VẬT LIỆU ĐỊA PHƯƠNG; 4. LỰA CHỌN VÀ ĐỀ CƯƠNG. THIẾT KẾ ĐÊ 14 TCN 13 0 -2 0 02 25 2. 2. NÂNG CAO TRÌNH ĐỈNH ĐÊ 26 2. 2.1. Xây tường chắn sóng 26 2. 2 .2. Đắp tôn cao đê 30 2. 3. MỞ RỘNG VÀ HOÀN CHỈNH MẶT CẮT ĐÊ 33 2. 3.1. Phương pháp đắp gia tải

Ngày đăng: 22/04/2014, 23:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tong quan chung ve he thong de bien tu Quang Ninh den Quang Nam

  • Tong quan cac phuong phap thiet ke de bien bang vat lieu dia phuong

  • Tong quan dap de tren nen dat yeu

  • Phuong phap thi cong de bien bang vat lieu dia phuong

  • Lua chon cac phuong phap thiet ke va thi cong hien co

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan