Nghiên cứu cơ sở khoa học xây dựng quy hoạch tổng hợp tài nguyên nước lưu vực sông

265 907 8
Nghiên cứu cơ sở khoa học xây dựng quy hoạch tổng hợp tài nguyên nước lưu vực sông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG CỤC QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI CẤP BỘ NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC XÂY DỰNG NỘI DUNG QUY HOẠCH TỔNG HỢP TÀI NGUYÊN NƯỚC LƯU VỰC SÔNG Chủ nhiệm đề tài: TS NGUYỄN LÊ TUẤN 7460 23/7/2009 HÀ NỘI – 2009 BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG CỤC QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC ¶¶¶ BTNMT CQLTNN BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP BỘ NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC XÂY DỰNG NỘI DUNG QUY HOẠCH TỔNG HỢP TÀI NGUYÊN NƯỚC LƯU VỰC SÔNG TS NGUYỄN LÊ TUẤN HÀ NỘI, 2009 BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG CỤC QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC ¶¶¶ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP BỘ NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC XÂY DỰNG NỘI DUNG QUY HOẠCH TỔNG HỢP TÀI NGUYÊN NƯỚC LƯU VỰC SÔNG Chỉ số phân loại: Số đăng ký: Chỉ số lưu trữ: Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Lê Tuấn Các cộng tác viên chính: KS Nguyễn Sĩ Khơi Cục Quản lý tài nguyên nước KS Nguyễn Vũ Trung Cục Quản lý tài nguyên nước ThS Nguyễn Thị Việt Hồng Cục Quản lý tài nguyên nước KS Lương Quang Phục Cục Quản lý tài nguyên nước TS Nguyễn Tuấn Quang Cục Quản lý tài nguyên nước TS Ngô Lê Long Trường ĐH Thủy lợi Hà Nội Hà Nội, ngày tháng năm 2009 Chủ nhiệm đề tài Hà Nội, ngày tháng năm 2009 Thủ trưởng quan chủ trì Nguyễn Lê Tuấn Hà Nội, ngày tháng năm 2009 Chủ tịch Hội đồng đánh giá thức Lê Bắc Huỳnh Hà Nội, ngày tháng năm 2009 Thủ trưởng quan quản lý đề tài TL BỘ TRƯỞNG VỤ TRƯỞNG VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ PGS TS Ngô Trọng Thuận Nguyễn Đắc Đồng BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP BỘ TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC XÂY DỰNG NỘI DUNG QUY HOẠCH TỔNG HỢP TÀI NGUYÊN NƯỚC LƯU VỰC SÔNG Chỉ số phân loại: Số đăng ký: Chỉ số lưu trữ: Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Lê Tuấn Các cộng tác viên: KS Nguyễn Sĩ Khôi Cục Quản lý tài nguyên nước KS Nguyễn Vũ Trung Cục Quản lý tài nguyên nước ThS Nguyễn Thị Việt Hồng Cục Quản lý tài nguyên nước KS Lương Quang Phục Cục Quản lý tài nguyên nước TS Nguyễn Tuấn Quang Cục Quản lý tài nguyên nước TS Ngô Lê Long Trường ĐH Thủy lợi Hà Nội Hà Nội, ngày tháng năm 2009 Chủ nhiệm đề tài Hà Nội, ngày tháng năm 2009 Thủ trưởng quan chủ trì Nguyễn Lê Tuấn Lê Bắc Huỳnh Hà Nội, ngày tháng năm 2009 Chủ tịch Hội đồng đánh giá thức Hà Nội, ngày tháng năm 2009 Thủ trưởng quan quản lý đề tài TL BỘ TRƯỞNG VỤ TRƯỞNG VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ PGS TS Ngô Trọng Thuận Nguyễn Đắc Đồng MỞ ĐẦU Quy hoạch tổng hợp tài nguyên nước lưu vực sông sở quan trọng, công cụ thiết yếu quản lý tổng hợp tài nguyên nước Kinh nghiệm quốc tế Việt Nam cho thấy việc chia sẻ, phân bổ tài nguyên nước đối tượng mục đích sử dụng tài nguyên nước, phát triển tài nguyên nước với bảo vệ tài nguyên nước, phòng, tránh, giảm thiểu thiệt hại nước gây thường xem xét, định theo đơn vị lưu vực sông Cũng cấp độ lưu vực sơng, vấn đề quan tâm môi trường, nước cho sinh hoạt đô thị nông thôn, tưới tiêu, cơng nghiệp, phát điện v.v đánh giá cách toàn diện, đầy đủ, tương ứng với thuộc tính biến đổi mạnh theo khơng gian thời gian đặc trưng tài nguyên nước lưu vực sông Để tiến hành quản lý tổng hợp lưu vực sơng sở hài hịa mục tiêu kinh tế, xã hội môi trường theo nguyên tắc phát triển bền vững, cần phải có bước thích hợp với điều kiện Việt Nam Nguyên tắc “sử dụng tổng hợp, quản lý thống tài nguyên nước”, đưa vào Luật Tài nguyên nước thực tế chưa áp dụng triệt để Những lợi ích theo ngành, theo địa phương chi phối mạnh định liên quan đến tài nguyên nước; phát triển tài nguyên nước chưa đôi với biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu sử dụng nước; cơng cụ sách, tài chưa thực phát huy tác dụng công tác quản lý Tài nguyên nước lưu vực sông tiếp tục tiềm ẩn nguy suy thoái, cạn kiệt; nhiều mâu thuẫn khai thác, sử dụng nảy sinh có lúc, có nơi gay gắt Thực tế địi hỏi cần nhanh chóng triển khai quản lý tổng hợp lưu vực sơng, đó, quy hoạch tài nguyên nước lưu vực sông cở sở quan trọng hàng đầu Xuất phát từ điều kiện cụ thể Việt Nam, quy hoạch có liên quan đến tài nguyên nước trước đây, quy hoạch tổng hợp tài nguyên nước lưu vực sông trình lâu dài phức tạp, cần phải từ tổng thể đến chi tiết, từ vấn đề lớn, có tính chiến lược tài ngun nước lưu vực sông đến giải pháp, biện pháp quản lý cụ thể; từ nhiệm vụ xác định mục tiêu, vấn đề ưu tiên giải pháp tổng thể bảo vệ, khai thác, phát triển sử dụng tài nguyên nước; phòng, chống, giảm thiểu tác hại nước gây bảo vệ môi trường có liên quan đến tài nguyên nước lưu vực sông đến nhiệm vụ xác định quy tắc, hoạt động, hành động cụ thể nhằm quản lý tổng hợp bền vững tài nguyên nước lưu vực sông Lưu vực sông thực thể phức tạp diễn đầy đủ q trình thành phần chu trình vận động nước tự nhiên Lưu vực sông nơi diễn hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên nước, hoạt động phát triển lưu vực đa dạng Từ đó, thấy kiến thức, nhận thức, sở khoa học đóng vai trị quan trọng tồn q trình xây dựng quy hoạch Hơn nữa, xây dựng quy hoạch tài nguyên nước lưu vực sông, bản, cần dựa mối quan hệ đa diện tất trình thành phần chu trình nước lưu vực sông Kiến thức khoa học cần thiết kiến thức đa ngành, kể khoa học tự nhiên (thủy văn, môi trường, địa chất thủy văn, thủy lực học ) khoa học xã hội (kinh tế, tài chính, xã hội học ) Do đó, việc nghiên cứu sở khoa học xây dựng trình tự nội dung quy hoạch tài nguyên nước lưu vực sông phù hợp với bối cảnh thực tế Việt Nam cần thiết Đề tài có mục tiêu: “Xây dựng luận khoa học để xác định trình tự nội dung lập quy hoạch tổng hợp tài nguyên nước lưu vực sông, phục vụ công tác quản lý tài nguyên nước lưu vực sông nước” Để đáp ứng mục tiêu này, đề tài có nội dung nghiên cứu chủ yếu sau đây: - Tổng quan phương pháp luận quy hoạch tài nguyên nước lưu vực sơng tình hình lập, thực quy hoạch tài nguyên nước lưu vực sông; - Nghiên cứu sở khoa học loại hình/cấp độ quy hoạch tài nguyên nước lưu vực sông; xác định loại quy hoạch tài nguyên nước lưu vực sông; nội dung liên quan đến lập nhiệm vụ quy hoạch tài nguyên nước lưu vực sông - Nghiên cứu sở khoa học nội dung liên quan đến phân bổ, chia sẻ tài nguyên nước lưu vực sông - Nghiên cứu sở khoa học nội dung liên quan đến bảo vệ tài nguyên nước lưu vực sông - Nghiên cứu sở khoa học nội dung liên quan đến phòng, chống giảm thiểu tác hại nước gây - Các vấn đề khoa học – cơng nghệ có liên quan đến lập quy hoạch tài nguyên nước lưu vực sông kiểm chứng kết nghiên cứu lưu vực sơng Ba Trong q trình thực hiện, đề tài quan tâm, giúp đỡ có hiệu Vụ Khoa học - Công nghệ, Vụ Kế hoạch - Tài chính; đạo sát lãnh đạo Cục Quản lý tài nguyên nước, phối hợp chặt chẽ quan có liên quan cộng tác viên, đồng nghiệp Đặc biệt phối hợp, đóng góp ý kiến giúp đỡ đồng nghiệp Cục Quản lý tài nguyên nước trình xây dựng, dự thảo văn quy phạm pháp luật, văn pháp quy kỹ thuật phục vụ công tác quản lý tài nguyên nước thời gian vừa qua Tuy nhiên, năm gần đây, quy hoạch tài nguyên nước lưu vực sông theo cách tiếp cận nhằm quản lý tổng hợp, bền vững tài nguyên nước vấn đề đặt cách thường xuyên cấp bách Quy hoạch tài nguyên nước lưu vực sông đề cập đến nhiều nội dung, kiến thức mẻ, phức tạp chủ nhiệm đề tài Hơn nữa, vấn đề có liên quan đến nhiều ngành khoa học, nhiều lĩnh vực khác Với mong muốn đóng góp phần kết nghiên cứu vào cơng tác quản lý tài nguyên nước khả hiểu biết hạn chế, kết đề tài tránh khỏi khiếm khuyết Chủ nhiệm đề tài mong nhận ý kiến đóng góp quý báu đồng nghiệp, nhà khoa học, quản lý quan tâm tới vấn đề CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ QUY HOẠCH TÀI NGUYÊN NƯỚC LƯU VỰC SÔNG - CÁC LOẠI QUY HOẠCH TÀI NGUYÊN NƯỚC I Khái niệm quy hoạch tài nguyên nước I.1 Sự cần thiết phải xây dựng quy hoạch tài nguyên nước Quy hoạch trình nghiên cứu giải pháp, biện pháp nhằm giải vấn đề, đáp ứng yêu cầu đề xuất hoạt động để bảo đảm đạt mục tiêu đề Quá trình quy hoạch có tính dự báo ln hướng tới mục tiêu sử dụng tối ưu nguồn lực có Trong Hội nghị Liên hiệp quốc Môi trường Phát triển bền vững Rio de Janeiro, nhà lãnh đạo giới tán thành khái niệm “phát triển bền vững” thông qua việc phê duyệt Tuyên bố Rio, tuyên bố gồm 27 nguyên tắc làm sở cho phát triển bền vững, bao gồm cách tiếp cận thận trọng vấn đề môi trường, xã hội kinh tế Các nguyên tắc đưa vào tài liệu “Chương trình nghị 21”, kế hoạch hành động toàn diện để hỗ trợ nước thực phát triển bền vững Chương 18 Chương trình nghị 21 đề cập tới “Bảo vệ chất lượng cung cấp nguồn nước ngọt: Áp dụng cách tiếp cận tổng hợp tới quản lý phát triển sử dụng nguồn tài nguyên nước” Trong chương này, Chương trình nêu rõ: “Mức độ đóng góp phát triển nguồn nước vào suất lao động phúc lợi xã hội thường không đánh giá tất hoạt động xã hội kinh tế dựa nhiều vào việc cung cấp chất lượng nước Khi dân số hoạt động kinh tế tăng lên, nhiều quốc gia nhanh chóng tiến đến tình trạng khan nước bị đối mặt với giới hạn phát triển kinh tế Nhu cầu nước tăng lên nhanh chóng, 70-80% cần cho tưới tiêu, 20% cho công nghiệp có 6% cho tiêu dùng hộ gia đình Quản lý toàn diện nước nguồn tài nguyên có hạn, dễ bị tổn thương việc lồng ghép kế hoạch chương trình nước ngành vào khung khổ sách kinh tế xã hội quốc gia, có tầm quan trọng lớn lao cho hành động thập niên 90 sau thập niên 90 Tuy nhiên, tình trạng phân tán trách nhiệm quan ngành phát triển nguồn nước chứng minh trở lực việc thúc đẩy quản lý tổng hợp nguồn nước, chí cịn lớn so với dự kiến; cần có chế thực phối hợp hiệu quả” Vì vậy, nói, việc điều hịa phát triển kinh tế xã hội, bảo vệ môi trường với bảo tồn tài nguyên thiên nhiên cấp thiết I.2 Khái niệm mục tiêu tổng quát quy hoạch tài nguyên nước Cũng xuất phát từ khái niệm phát triển bền vững, khái niệm quy hoạch tài nguyên nước đưa thảo luận từ lâu Hiện nay, nhiều tài liệu [37, 49] thống khái niệm quy hoạch tài nguyên nước sau: Quy hoạch tài nguyên nước trình đánh giá, xác định yêu cầu trước mắt lâu dài tài nguyên nước xác định giải pháp, biện pháp, cách thức phù hợp kỹ thuật, kinh tế, xã hội bảo vệ môi trường để đáp ứng yêu cầu Quy hoạch tài nguyên nước có mục tiêu tổng quát cải thiện đời sống nhân dân thơng qua việc đóng góp vào phát triển kinh tế đất nước vùng lãnh thổ, cải thiện chất lượng môi trường tự nhiên, tạo ảnh hưởng tích cực mặt xã hội (giảm tỷ lệ đói nghèo, cải thiện điều kiện vệ sinh nước ăn uống, sinh hoạt ) I.3 Đơn vị sở để tiến hành lập quy hoạch quản lý tài nguyên nước - lưu vực sông Trong tự nhiên, nước vận động theo lưu vực sơng, khơng phân chia theo địa giới hành Mọi hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên nước tác động diễn quy mơ lưu vực Do đó, việc quy hoạch quản lý tài nguyên nước phải thực theo phương thức tổng hợp thống sở lưu vực sông Luật Tài nguyên nước quy định nguyên tắc bảo vệ, khai thác, sử dụng tài nguyên nước; phòng, chống khắc phục hậu tác hại nước gây phải theo quy hoạch lưu vực sơng quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt; bảo đảm tính hệ thống lưu vực sơng, khơng chia cắt theo địa giới hành (khoản Điều 5) Luật Tài nguyên nước quy định quy hoạch lưu vực sông quy hoạch bảo vệ, khai thác, sử dụng nguồn nước, phát triển tài nguyên nước, phòng, chống khắc phục hậu tác hại nước gây lưu vực sông (khoản 16 Điều 3) Do vậy, quan điểm khoa học pháp lý, lưu vực sông đơn vị sở để tiến hành lập quy hoạch tài nguyên nước Kinh nghiệm quốc tế Việt Nam cho thấy việc chia sẻ, phân bổ tài nguyên nước đối tượng mục đích sử dụng tài nguyên nước, phát triển tài nguyên nước với bảo vệ tài nguyên nước, phòng, tránh, giảm thiểu thiệt hại nước gây thường xem xét, định theo đơn vị lưu vực sơng Cũng mức độ lưu vực sông, vấn đề quan tâm môi trường, nước cho sinh hoạt đô thị nông thôn, tưới tiêu, công nghiệp, phát điện v.v đánh giá cách tồn diện, đầy đủ, tương ứng với thuộc tính biến đổi mạnh theo không gian thời gian đặc trưng tài nguyên nước lưu vực sông Nhiều nhà quản lý, nghiên cứu tài nguyên nước giới cho quy hoạch quản lý lưu vực sông, thực thi thành công, chế tổng hợp mạnh nhất, hiệu để quản lý tài nguyên nước Cơ chế vừa bảo đảm nguyên tắc quản lý tài nguyên nước “trên sở lưu vực sông, không chia cắt theo địa giới hành chính”, vừa tạo sở để tiến hành đẩy mạnh tham gia cộng đồng sách tài nguyên nước để tiến hành tổng hợp khía cạnh khác quản lý tài nguyên nước với quy hoạch phát triển kinh tế xã hội xóa đói, giảm nghèo lưu vực sông II Tổng quan công tác quy hoạch tài nguyên nước lưu vực sông II.1 Trên giới Quy hoạch tài nguyên nước lưu vực sơng q trình thực hoạt động liên quan đến nhiều vấn đề khoa học cơng nghệ Do vậy, khó đưa tổng quan chung cho vấn đề giới Tuy nhiên, liên quan đến trình tự, nội dung quy hoạch tài nguyên nước lưu vực sông (theo cách tiếp cận hợp lý với điều kiện Việt Nam trình bày), kể số hoạt động, cơng trình nghiên cứu tiêu biểu nước ngoài: - Tháng năm 1983, Tổng thống Mỹ lúc Ronald Reagan ký ban hành “Các nguyên tắc kinh tế môi trường nghiên cứu triển khai nước tài nguyên đất có liên quan” (Economic and Environmental Principles for Water and Related Land Resources Implementation Studies) Trên sở nguyên tắc này, Hội đồng Quốc gia Tài nguyên nước Hoa Kỳ ban hành hướng dẫn, phục vụ việc xây dựng quản lý quy hoạch Nhằm cụ thể công việc cần tiến hành, tháng năm 2002, lực lượng công binh Hoa Kỳ biên soạn, cập nhật sổ tay hướng dẫn quy hoạch (Planning Guidance Notebook), đưa bước tiến hành xây dựng quy hoạch nói chung, bao gồm: + Xác định vấn đề, hội; + Tiến hành điều tra dự báo điều kiện; + Xây dựng phương án đáp ứng mục tiêu đặt ra; + Đánh giá phương án; + So sánh phương án; + Lựa chọn phương án tối ưu Tài liệu đưa nội dung chủ yếu bước quy hoạch tài nguyên nước - Ở Úc, để tiến hành quản lý lưu vực sông Murray - Darling (diện tích triệu km2 nằm phần lãnh thổ thuộc bang New South Wales, Victoria, Queenland, South Australia), chiến lược quản lý lưu vực sông chuẩn bị phê duyệt trước tiên, sau quy hoạch xây dựng, phê duyệt thực hiện, bao gồm: quy hoạch bảo vệ tài nguyên nước chất lượng nước; quy hoạch chia sẻ, phân bổ nguồn nước; quy hoạch phòng, chống, giảm thiểu tác hại xâm nhập mặn Văn chiến lược tổng thể mang tên: Chính sách quản lý tổng hợp lưu vực (The Integrated Catchment Management Policy - ICM Policy) Hội đồng Bộ trưởng lưu vực Murray - Darling Ủy ban Tư vấn cộng đồng đưa tháng năm 2001 sau tham vấn rộng rãi với quan quản lý nhà nước, ngành cộng đồng dân cư lưu vực Văn khung khổ cho công tác quản lý tài nguyên thiên nhiên lưu vực sông giai đoạn 2001 – 2010 Văn bao gồm mục tiêu, xác định giá trị nguyên tắc để hướng dẫn cộng đồng, quan thuộc Chính phủ ngành khác theo mục tiêu cải thiện chất lượng, bảo tồn hạn chế sức ép tài nguyên thiên nhiên lưu vực sơng Văn sách đưa khung thời gian mục đích chất lượng nước, việc chia sẻ nước, sức khỏe hệ sinh thái sông đa dạng sinh học cạn cần đạt theo khung thời gian Một vấn đề mấu chốt khác văn sách việc xây dựng tăng cường lực cho bên liên quan nhằm thực thi nhiệm vụ mình, phát triển sở tri thức việc trao đổi kiến thức bên liên quan việc xây dựng, thực đánh giá quy hoạch lưu vực sông, liên kết quy hoạch lưu vực với quy hoạch sử dụng đất, phân rõ vai trò, trách nhiệm bổn phận bên tất cấp độ quản lý Các quy hoạch nhằm cụ thể hóa văn sách thực thi văn này, nhiều trường hợp vấn đề cụ thể lưu vực sông Murray – Darling, coi chiến lược cụ thể, ví dụ, Chiến lược quản lý mặn lưu vực (tháng năm 2001), Chiến lược khôi phục quần thể cá lưu vực sông (tháng năm 2003), chiến lược quản lý bãi lũ lưu vực sông Murray – Darling (tháng năm 2003) Tiếp theo chiến lược cụ thể dự án, chương trình thực Ví dụ, dự án “Quản lý dịng chảy mơi trường mục tiêu chất lượng nước sơng Murray”, chương trình “Nguy rủi ro nguồn nước chia sẻ”, sáng kiến “Sông Murray sống động”, hội thảo chuyên đề dành cho người trẻ tuổi vấn đề quản lý tổng hợp,bền vững lưu vực sông Murray – Darling [34] - Tại nước châu Âu, cụ thể nước Cộng đồng châu Âu, hoạt động quy hoạch tài nguyên nước lưu vực sông tuân theo thị khung nước (Water Framework Directive) số 2000/60/EC Điều 13 thị quy định quy hoạch (chính xác kế hoạch) quản lý lưu vực sông Những nội dung cần thiết quy hoạch bao gồm: + Mô tả tổng quan đặc điểm lưu vực sông (đặc điểm tự nhiên, đặc điểm kinh tế xã hội, đặc điểm nguồn nước ); + Tóm tắt áp lực tác động quan trọng hoạt động người tới tài nguyên nước lưu vực sông; + Xác định lập đồ vùng cần bảo vệ lưu vực sông; + Xác định hệ thống giám sát tài nguyên nước; + Xác định mục tiêu môi trường lưu vực sông; + Xây dựng phương án quy hoạch; + Chi tiết hóa phương án quy hoạch cho số tiểu vùng hay vấn đề cụ thể lưu vực sông; + Tham vấn cộng đồng phương án quy hoạch; + Giải pháp thực quy hoạch Một số vấn đề có liên quan đến cơng tác điều tra, khảo sát kỹ thuật phục vụ lập quy hoạch loại hình nguồn nước quy định, mức độ khung, mang tính khái quát Một số nhận xét: - Phương pháp tiếp cận quản lý lưu vực sông thực theo quan điểm hệ thống, từ tổng thể đến chi tiết Quy hoạch tài nguyên nước lưu vực sơng nhằm cụ thể, chi tiết hóa chiến lược quản lý lưu vực sông Quy hoạch xác định trình lặp lặp lại để đạt mục tiêu quản lý Các nội dung quy hoạch tài nguyên nước xác định cách mạch lạc, nhấn mạnh vào tham gia đồng thuận rộng rãi đối tượng bị nước, bùn cát đời sống thủy sinh - Tải lượng tiềm tàng chất gây ô nhiễm (nguồn điểm hay nguồn diện); mối quan hệ vận động nước với chất lượng nước, bao gồm đặc tính chất gây ô nhiễm nguồn nước thuộc khu vực xét - Việc sử dụng nước thời tương lai (tiềm tàng) Các vấn đề nêu hình thành đánh giá chất lượng nước b) Khả đồng hóa, tiếp nhận chất thải Năng lực đồng hóa khả nguồn nước tiếp nhận chất gây ô nhiễm mà không làm suy giảm việc sử dụng nước người hệ động thực vật Ý niệm sử dụng lực tiếp nhận nước thải quản lý tài nguyên nước nhiều tranh cãi, chủ yếu khó xác định Năng lực khác chất gây ô nhiễm hỗn hợp chất gây ô nhiễm phải sở hiểu biết kỹ hệ sinh thái thủy sinh Cần tiến hành đo đạc, quan trắc chất lượng số lượng nước, bùn cát đời sống thủy sinh Áp lực việc sử dụng lực đồng hóa cao, đặc biệt trường hợp yêu cầu chi phí cao cho biện pháp kiểm sốt nhiễm để trì chất lượng nước Tại số nước], có hai cách để thiết lập mục tiêu chất lượng nước, dựa vào điều kiện cụ thể khu vực Đối với nguồn nước có giá trị đặc biệt mặt tài nguyên, có tầm quan trọng cấp vùng có chất lượng nước cịn tốt, mục tiêu chất lượng nước thiết lập để chống suy thoái chất lượng nước, làm ảnh hưởng đến việc dùng nước cho mục đích xác định Đối với tất nguồn nước khác, mục tiêu chất lượng nước thiết lập để bảo vệ chất lượng nước cho việc sử dụng nước theo mục đích xác định Cách tiếp cận hiểu là: cho phép mức độ suy thối chất lượng nước bảo vệ việc sử dụng nước theo mục đích xác định (nghĩa dùng lực đồng hóa), buộc phải cải thiện chất lượng nước nơi mà mức mong muốn nhằm đáp ứng việc sử dụng nước theo mục đích xác định Việc sử dụng nước định để bảo vệ việc sử dụng nguồn nước có việc sử dụng nguồn nước tương lai Nguồn nước phải đảm bảo có khả hỗ trợ mục đích sử dụng nước chi phí để bảo vệ mục đích sử dụng nước cần phải đem lại lợi ích hợp lý nhận từ việc sử dụng nước c) Pha lỗng ban đầu vùng xáo trộn Mục tiêu khơng áp dụng vùng pha loãng ban đầu, phần đầu phát sinh vùng xáo trộn lớn Phạm vi vùng pha loãng ban đầu xác định điều kiện sở vị trí cụ thể đó, liên quan tới việc sử dụng nước, đời sống thủy sinh, bao gồm loài cá di cư, lượng chất thải Vùng pha loãng ban đầu thường nhỏ (ví dụ giới hạn 100 m từ điểm xả thải, không vượt 25 đến 50% chiều rộng thể vật nước), chủ yếu phép pha trộn chất phát thải nước tiếp nhận Nếu vùng pha loãng ban đầu khơng tồn tại, tức có nghĩa chất lượng nguồn phát sinh phải đáp ứng mục tiêu chất lượng, đại lượng tốn thiếu thực tế Với vùng pha loãng ban đầu, chất lượng nước vượt tiêu chuẩn nhiều việc sử dụng nước ảnh hưởng có khả gây chết người hệ thủy sinh xuất hiện, chất lượng nguồn thải pha loãng vùng pha loãng ban đầu nên ý vào điều kiện độc tính cấp (ngắn hạn), vật chất trơi lắng đặng bùn gây khó chịu, nồng độ sinh học có hại hệ sinh vật điều kiện mối gây khó chịu/phiền tối khơng xuất Vùng pha lỗng ban đầu khơng nên gây ảnh hưởng, vi phạm cống lấy nước, bãi tắm, vùng sinh sống động vật có vỏ, vùng đẻ trứng, vùng có thực vật thủy sinh lớn, coi vùng tự nhiên cho lồi thủy sinh quan trọng Ngồi vùng pha lỗng ban đầu, chất lượng nước phải phù hợp với mục đích sử dụng nước xác định tối thiểu bảo vệ đời sống thủy sinh khỏi bị tiêu diệt 27 d) Sự tuân thủ mục tiêu Ở nước ta, mục tiêu chất lượng nước chưa pháp quy hóa yêu cầu phải tuân thủ trực tiếp mục tiêu không thực tế Các mục tiêu chất lượng nước thường sử dụng hướng dẫn, tham khảo việc cấp phép đánh giá hiệu bảo vệ việc sử dụng nước hệ sinh thái thủy sinh Do vậy, việc buộc người xả thải tuân thủ mục tiêu cách trực tiếp khó thực thi, người xả thải phải chấp hành quy định giấy phép hay thủ tục quan nhà nước có thẩm quyền ban hành để đảm bảo mục tiêu chất lượng nước đáp ứng e) Các loại mục tiêu chất lượng nước - Mục tiêu tạm thời thiết lập nơi cịn thiếu thơng tin điều kiện cụ thể địa phương (ví dụ, chất lượng nước, việc sử dụng nước, đời sống thủy sinh, lượng xả thải ) và/hoặc tiêu chuẩn chất lượng nước chất không đầy đủ không hợp lý cho việc thiết lập mục tiêu bảo vệ cách khoa học Các mục tiêu tạm thời thường mang tính thận trọng, bảo thủ có chủ ý, chương trình giám sát nghiên cứu xác định mà dẫn đến việc thiết lập mục tiêu thường xuyên - Mục tiêu thường xun xây dựng có đủ thơng tin điều kiện khu vực tiêu chuẩn chất lượng nước Thông thường, mục tiêu thường xuyên, thường xây dựng chương trình giám sát để đánh giá mức độ thỏa mãn chúng Các mục tiêu tạm thời thường xuyên thường xem xét, đóng góp ý kiến trước chấp thuận Mục tiêu thường xuyên đánh giá định kỳ phải rà sốt, điều chỉnh có thông tin - Các mục tiêu ngắn hạn dài hạn áp dụng với nơi chất lượng nước không đáp ứng mục đích sử dụng nước có khả cải thiện chất lượng nước Mục tiêu ngắn hạn phải bảo vệ việc sử dụng nước mức có đạ f) Dịng chảy sơng ngịi Mục tiêu chất lượng nước Ở số nước, sở xử lý chất thải thường thiết kế để đáp ứng mục tiêu chất lượng nước dịng chảy kiệt trung bình ngày với xác suất xuất từ đến 10 năm lần (1.0% đến 0.2%) dịng chảy trung bình ngày mùa lũ với xác suất 10 năm lần (tương đương 0.03%) Khoảng thời gian hội mà mục tiêu chất lượng nước bị vượt giới hạn dài đến 10 năm tần suất lưu lượng thải thiết kế lớn xuất đồng thời với lưu lượng thiết kế giảm Các điều kiện thiết kế nghiêm ngặt đưa nhằm tăng cường bảo vệ chất lượng nước nguồn nước có giá trị tài nguyên cao Các điều kiện thiết kế áp dụng với lượng xả thải cho trước xác định trình xem xét, đánh giá tác động môi trường khác và/hoặc trình cấp phép xả thải Trong trường hợp nào, có khả mục tiêu chất lượng nước vượt q giới hạn dịng chảy tự nhiên sông xuống thấp (hoặc lên cao hơn) giới hạn sử dụng để thiết kế sở xử lý chất thải, lượng thải nằm giới hạn cho phép (theo giấy phép) Mục tiêu chất lượng nước không áp dụng tình Nếu tần suất xuất tình khơng thể chấp nhận bảo vệ việc sử dụng nước, sở xử lý chất thải phải nâng cấp để đáp ứng mục tiêu chất lượng nước điều kiện nghiêm ngặt g) Các bước xác định mục tiêu chất lượng nước Tại Canada, trình đánh giá chất lượng nước, xác định tiêu chuẩn mục tiêu chất lượng nước sau: Nhận dạng xác định vấn đề; Thu thập, tổng hợp thông tin quản lý chất thải vùng thông tin liên quan khác; Xác định xếp hạng nguồn nuớc tương lai có vấn đề chất lượng nước 28 Xác định xếp hạng nguồn nước để đánh giá thiết lập mục tiêu chất lượng nước; Xác định xếp hạng lượng xả thải biến động lượng xả thải tương lai nguồn nước; bao gồm nguồn điểm nguồn diện gây ảnh hưởng đến chất lượng nước hoạt động sử dụng nước đất Bổ sung thông tin quy hoạch đánh giá chất thải vùng thông tin khác có liên quan; Lập đồ lượng chất thải nguồn điểm nguồn diện tương lai, bao gồm hoạt động sử dụng nước đất có ảnh hưởng đến chất lượng nước Bổ sung thông tin tài nguyên thủy sản đời sống hoang dã, tài nguyên biển thông tin khác có liên quan; Lập đồ mơ tả đối tượng sử dụng nước bị ảnh hưởng gây ảnh hưởng; lập đồ lượng xả thải tương lai; Bổ sung thông tin giấy phép, báo cáo sở liệu thơng tin thích hợp khác; Tổng hợp số liệu lượng thải, bao gồm việc sử dụng nước đất (trực điểm hay theo diện) Mơ tả vắn tắt đặc tính, yêu cầu xử lý giới hạn cho phép lượng xả thải, bao gồm hoạt động sử dụng đất nước (trực tiếp gián tiếp) có ảnh hưởng đến chất lượng nước Xác định chất thải gây ô nhiễm tại, nồng độ tải lượng chúng, bao gồm hoạt động sử dụng đất nước (trực tiếp gián tiếp) có ảnh hưởng đến chất lượng nước 10 Bổ sung thông tin đánh giá quy hoạch (dự kiến dân số dự án, cơng trình tương lai) thơng tin thích hợp khác; Tính tải lượng tương lai, bao gồm hoạt động sử dụng đất nước (trực tiếp gián tiếp) có ảnh hưởng đến chất lượng nước 11 Bổ sung thơng tin quản lý nước (dịng chảy sơng ngịi hồ chứa) thơng tin khác có liên quan; Dự báo ảnh hưởng tải lượng chất ô nhiễm tương lai nguồn tiếp nhận nước thải, bao gồm hoạt động sử dụng đất nước (trực tiếp gián tiếp) có ảnh hưởng đến chất lượng nước 12 Bổ sung thông tin từ quan nhà nước, sở liệu, báo cáo quan nghiên cứu tư vấn tài liệu khác có liên quan; Lập đồ tích hợp liệu chất lượng nước nguồn nước, hệ sinh vật bùn cát 13 Phân tích tài liệu chất lượng nước chủ yếu, ảnh hưởng chất thải phù hợp nước mục đích sử dụng khác 14 Dự đốn chất lượng nước tương lai dựa vào tải lượng chất thải tương lai, ảnh hưởng lượng chất thải phù hợp nước mục đích sử dụng khác nhau, bao gồm hoạt động sử dụng đất nước (trực tiếp gián tiếp) có ảnh hưởng đến chất lượng nước 15 Xác định xếp hạng biến cần để đánh giá xây dựng mục tiêu chất lượng nước 16 Tích hợp liệu tiêu chuẩn phương pháp áp dụng 17 Cập nhật sở liệu tiêu chuẩn chất lượng nước sở ưu tiên 18 Xây dựng tiêu chuẩn cho biến số, thông số dựa sở ưu tiên 19 Xây dựng phương pháp áp dụng tiêu chuẩn nhằm đưa mục tiêu chất lượng nước 20 Bổ sung thông tin quan Bộ (Tài nguyên Môi trường, Y tế, Nông nghiệp) thông tin khác cần; Rà soát tiêu chuẩn phương pháp áp dụng 21 Xác định tiêu chuẩn, phương pháp áp dụng; tiến hành đánh giá định kỳ nhằm bảo đảm trình độ phát triển khoa học, công nghệ 22 Xác định đối tượng sử dụng nước gắn với mục tiêu lựa chọn 29 thơng số mục tiêu 23 Bổ sung thông tin quản lý nước quản lý chất thải, thông tin tài nguyên thủy sản, hoang dã biển thông tin khác có liên quan; đối tượng sử dụng nước bảo vệ nguồn nước 24 Thiết kế mục tiêu tạm thời mục tiêu thường xuyên để bảo vệ việc sử dụng nước 25 Đề xuất phương án quản lý nước chất thải, hệ thống giám sát, nghiên cứu cần triển khai thêm, mục tiêu việc lựa chọn đối tượng/mục đích sử dụng nước cần bổ sung 26 Bổ sung thông tin từ quan nhà nước trung ương địa phương quan khác có liên quan; Rà sốt hồn thiện việc đánh giá, đề xuất, mục tiêu xác định đối tượng/mục đích sử dụng nước lựa chọn Các nội dung cần đánh giá định kỳ cần thiết Xác định mục tiêu chất lượng nước theo kinh nghiệm Úc Khung quản lý chất lượng nước Úc trình bày hình III.2 Mục tiêu chất lượng nước xây dựng để quản lý tài nguyên nước sở đánh giá ảnh hưởng, tác động môi trường, xã hội kinh tế đáp ứng mục tiêu Mục tiêu chất lượng nước thường tích hợp vào quy hoạch tài nguyên thiên nhiên vùng chương trình quản lý Mục tiêu chất lượng nước giá trị nồng độ hay việc mô tả người quản lý tài nguyên nước sử dụng để đánh giá báo cáo hiệu hoạt động quản lý Mục tiêu chất lượng nước hướng tới đồng thuận bên có liên quan quan quản lý địa phương xây dựng nên Dựa sở hướng dẫn chất lượng nước, mục tiêu chất lượng nước điều chỉnh theo ràng buộc mặt xã hội, văn hóa kinh tế Sau đó, chúng trở thành biện pháp để đạt mục đích chất lượng nước bên có liên quan thống nhất, đồng thuận KHUNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG NƯỚC Báo cáo thông tin chung Việc sử dụng nước giá trị cộng đồng Dự thảo giá trị môi trường (bao gồm mức bảo vệ) Các hướng dẫn chất lượng nước Dự thảo Mục tiêu CLN Các chiến lược quản lý Vòng lặp Các tác động chấp nhận Xem xét tác động mặt kinh tế, xã hội môi trường Các giá trị môi trường mục tiêu CLN đồng thuận Các tác động chấp nhận Hồn chỉnh giá trị mơi trường, mục tiêu chất lượng nước chiến lược quản lý Giám sát đánh giá Hình III.2 Khung quản lý chất lượng nước Úc 30 Ở Úc, mục tiêu chất lượng nước có tính chất sau: - Hướng tới việc bảo vệ sức khỏe hệ sinh thái thủy sinh; - Dựa sở sinh thái; - Được thiết lập cho vùng có đồng tương đối chất lượng nước; - Không thiết lập cho khu vực bị đô thị hóa cao độ; - Áp dụng cho dịng sơng, suối có nước chảy quanh năm; - Khơng xây dựng mục tiêu chất lượng nước cho sông, suối, hồ, vùng đất ướt, cửa sông vùng nước biển không liên tục bị phân chia thành đoạn; - Không sử dụng với hàm ý giá trị nồng độ giới hạn để gây ô nhiễm Các bước để xác định mục tiêu chất lượng nước theo kinh nghiệm Úc bao gồm: Rà soát, đánh giá hướng dẫn chất lượng nước lựa chọn giá trị mặt môi trường nguồn nước mang lại Việc rà soát, đánh giá nhằm dự thảo mục tiêu chất lượng nước số Nếu nguồn nước mang lại nhiều giá trị môi trường khác nhau, trị số mang tính hướng dẫn xếp ưu tiên cho trị số nghiêm ngặt, chặt chẽ lựa chọn Sau đó, tiến hành dự thảo mục tiêu chất lượng nước cho số sở bảo đảm giá trị môi trường nhạy cảm bảo vệ Xác định áp lực nguy chất lượng nước Các nguy đe dọa thường hoạt động người gây ra, ảnh hưởng đến khả đạt trì giá trị mơi trường mục tiêu chất lượng nước liên quan nguồn nước cụ thể Các áp lực mặt môi trường xác định sở bảo đảm mục tiêu chất lượng nước phù hợp để đánh giá, giám sát quản lý tài nguyên nước Phân tích, xác định khác biệt chất lượng nước thời so với mục tiêu chất lượng nước dự thảo Trường hợp, chất lượng nước tốt dự thảo mục tiêu chất lượng nước, dự thảo cần điều chỉnh để phản ánh chất lượng nước thời Điều bảo đảm trì chất lượng nước thời Trường hợp chất lượng nước thời dự thảo mục tiêu chất lượng nước, cần tiến hành khảo sát, điều tra thêm để xác định khác biệt nguyên nhân tự nhân hay tác động từ hoạt động người khứ Xác định phương án quản lý biện pháp, giải pháp cần thực dự thảo mục tiêu chất lượng nước bị vi phạm từ hoạt động người Các bên có liên quan đóng vai trò trung tâm việc xây dựng, đánh giá, góp ý phương án quản lý Các mơ hình chất lượng nước hỗ trợ việc đánh giá, xác định tác động môi trường phương án quản lý khác Mục tiêu thời gian để cải thiện chất lượng nước theo mong muốn phải xem xét bước Kiểm tra xem việc đạt mục tiêu chất lượng nước cụ thể có gây tác động chấp nhận mặt xã hội hay kinh tế hay khơng Tiến hành phân tích, đánh giá cách toàn diện, chi tiết nội hàm tác động, bao gồm cân nhắc, xem xét xã hội, môi trường, kinh tế, khoa học, hành sách Nếu cần thiết, dự thảo mục tiêu chất lượng nước sửa chữa, bổ sung (với tham vấn cộng đồng) để hồn chỉnh nhằm hài hịa mối quan tâm kinh tế, xã hội môi trường Tiến hành tham vấn cộng đồng mục tiêu chất lượng nước hoàn chỉnh nhằm thu thập, bổ sung thêm thơng tin đầu vào điều chỉnh nội dung cần thiết Tích hợp, gắn kết mục tiêu chất lượng nước hoàn chỉnh vào chương trình, kế hoạch hành động quản lý tổng hợp tài nguyên nước, phục vụ phát triển bền vững Các giá trị mơi trường hay nói cách khác việc sử dụng nước để đưa lại giá trị (lợi ích) cho người, xã hội, phát triển kinh tế môi trường Úc bao gồm số loại 31 điển trình bày bảng III.1 Bảng III.1 Một số giá trị môi trường tài nguyên nước (ở Úc) Ký hiệu giá trị môi trường Ý nghĩa giá trị môi trường Hệ sinh thái nước Phong cảnh đẹp Gián tiếp phục vụ giải trí Trực tiếp phục vụ giải trí Cấp nước chăn nuôi Cấp nước phục vụ thuỷ lợi Cấp nước nông trại Nước uống – qua khử trùng Nước uống - lọc khử trùng Nước uống - nước ngầm Nguồn thực phẩm thuỷ sản (cần nấu trước ăn) 32 III.3 Đánh giá chất lượng nước Hình III Ví dụ phân loại nhiễm nước sơng bang Nordrhein-Westfalen Đức năm 1969/1970 Hình III.4 Phân loại trạng ô nhiễm nước sông Nhuệ - sông Đáy 33 CHƯƠNG IV QUY HOẠCH PHÒNG, CHỐNG, GIẢM THIỂU TÁC HẠI DO NƯỚC GÂY RA I Thiên tai nước gây Việt Nam cơng tác phịng chống Việt Nam quốc gia chịu nhiều thủy tai giới Hàng năm, bão lũ xảy nhiều nơi đất nước gây nhiều thiệt hại to lớn sinh mạng người, tài sản sản xuất nông nghiệp Một số loại thủy tai khác, chẳng hạn gió lốc, lũ quét, lở đất, bão dâng, gây thiệt hại người diễn diện tích hẹp khoảng thời gian ngắn Ngồi ra, có loại thủy tai xảy diện rộng ảnh hưởng nặng nề đến sản xuất nơng nghiệp làm suy thối mơi trường sinh thái khơng trực tiếp gây chết người Đó hạn hạn, ngập lụt tượng nhiễm mặn Ở Việt Nam, loại thiên tai xảy diện tích rộng gây nhiều thiệt hại nặng nề thường thủy tai có liên quan đến nước, chẳng hạn bão, lũ, ngập lụt, hạn hán, nhiễm mặn, bão dâng, lở đất lũ quét Việt Nam có khu vực thiên tai với đặc điểm loại hình thủy tai phương pháp quản lý giảm thiểu thủy tai khác 1) Ở khu vực miền núi phía Bắc giáp với Lào Trung Quốc, lũ quét trở thành kiện thường xuyên xảy năm Lũ quét gây nhiều ảnh hưởng nặng nề sống đồng bào dân tộc thiểu số vùng nghèo đất nước Tuy nhiên, khu vực chưa nhận quan tâm thỏa đáng 2) Ở khu vực miền bắc với lưu vực sông Hồng chung với Trung Quốc có Đồng sơng Hồng – sơng Thái Bình, mực nước lũ biến chuyển nhanh Khu vực bảo vệ khỏi lũ lụt hệ thống đê sông đê biển xây dựng tăng cường nghìn năm qua (Hình 3) 3) Ở khu vực ven biển miền trung, tỉnh có lưu vực sơng riêng Lũ sông biến chuyển nhanh cần đối phó lũ Khu vực thường dùng phương pháp tiếp cận lưu vực sông để bảo vệ đối phó với loại hình thiên tai liên quan đến nước 4) Ở khu vực cao nguyên miền trung, năm gần thường xảy hạn hán nghiêm trọng vào mùa khô sau kéo theo lũ quét vào mùa mưa Giống khu vực miền núi phía bắc, người dân khu vực nhận quan tâm 5) Ở khu vực miền nam, Việt Nam có chung lưu vực sông Mêkông với sáu nước khác Với địa hình phẳng đồng sơng Mêkơng lượng mưa gió mùa hàng năm, mực nước mưa thay đổi từ vài centimét lũ lụt khắp diện tích rộng lớn Cho đến thời điểm tại, người dân học cách sống chung với lũ chưa tiến hành nhiều hoạt động phịng chống lũ Mặt khác, vào mùa khơ, tượng hạn hán nhiễm mặn dọc dải ven biển thường xuyên xảy năm II Mục tiêu, yêu cầu quy hoạch phòng, chống, giảm thiểu tác hại nước gây II.3 Những yêu cầu nội dung quy hoạch phòng, chống, giảm thiểu tác hại nước gây a) Đảm nhiệm ứng dụng nghiên cứu rủi ro thiên tai nước gây ra; sử dụng tiến kỹ thuật; phổ biến kiến thức giảm thiểu rủi ro, phương thức biện pháp, củng cố quan giảm thiểu rủi ro, tác động thiệt hại thiên tai cung cấp phương pháp thông tin tiên tiến b) Chuyển giao công nghệ cho chuyên gia; cung cấp thơng tin cho lãnh đạo người có vai trò đưa định cấp Chính phủ tổ chức trị xã hội khác c) Huy động nguồn lực bao gồm nguồn lực lao động, vật chất, khoa học công nghệ 34 tài chính, chế sách khích lệ động viên d) Gắn kết chặt chẽ công tác giảm thiểu thảm hoạ từ nước với công tác giảm nghèo, bảo vệ môi trường, phát triển cân bền vững e) Tổ chức đạo hoạt động điều phối trước, sau thiên tai III Nội dung quy hoạch phòng, chống, giảm thiểu tác hại nước gây III.1 Nội dung Trên sở mục tiêu yêu cầu đặt quy hoạch phòng, chống giảm thiểu tác hại nước gây lưu vực sông (vùng quy hoạch) nêu trên, quy hoạch bao gồm nội dung sau đây: 1) Đánh giá tình hình, diễn biến, mức độ lũ, lụt, hạn hán thiên tai khác nước gây ra; xác định nguyên nhân phân vùng tác hại nước gây vùng quy hoạch; 2) Tổng hợp, đánh giá thiệt hại lũ, lụt, hạn hán thiên tai khác gây vùng quy hoạch; 3) Đánh giá tình hình thực hiện, hiệu ảnh hưởng biện pháp (cơng trình, phi cơng trình) phịng, chống, giảm thiểu tác hại nước gây vùng quy hoạch; 4) Xác định tiêu chuẩn phòng, chống lũ, lụt, hạn hán, thiên tai vùng, tiểu vùng vùng quy hoạch; xây dựng cấp báo động lũ, lụt, hạn hán vị trí chủ yếu sông vùng quy hoạch; 5) Xác định vấn đề phòng, chống, giảm thiểu tác hại nước gây vùng quy hoạch; xây dựng phương án lựa chọn biện pháp (công trình, phi cơng trình) để giảm thiểu tác hại nước gây ra, bảo vệ khu vực có nguy bị lũ, lụt, hạn hán, bảo đảm tiêu chuẩn phòng, chống lũ, lụt, hạn hán, thiên tai vùng, tiểu lưu vực vùng quy hoạch; 6) Xây dựng phương án quy hoạch phòng, chống lũ lụt, hạn hán giảm thiểu tác hại khác nước gây vùng quy hoạch; 7) Xác định giải pháp nâng cao chất lượng hiệu hệ thống cảnh báo, dự báo, truyền thông, giáo dục, chuyển giao công nghệ hợp tác quốc tế phòng, chống giảm thiểu tác hại nước gây ra; 8) Kiến nghị mạng cảnh báo sớm lũ quét, lũ bùn đá, nước biển dâng, tràn, mốc báo lũ; 9) Kiến nghị điều chỉnh thơng số điều chỉnh quy trình vận hành cơng trình phịng, chống, giảm thiểu tác hại nước gây vùng quy hoạch (nếu có) IV Một số vấn đề cần lưu ý xây dựng quy hoạch phòng, chống, giảm thiểu tác hại nước gây Sau Chiến lược quốc gia phòng, chống giảm nhẹ thiên tai đến năm 2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, quan, ban ngành, tổ chức cá nhân thực dự án, chương trình ban hành kèm theo Chiến lược Có thể nói, nay, nhiều quan Việt Nam có nhiều kinh nghiệm giải vấn đề cụ thể liên quan đến việc phòng, chống giảm nhẹ thiên tai Nhiều đề tài khoa học lĩnh vực thực thu nhiều kết tốt; nhiều tài liệu chuyên khảo công bố Trong phạm vi đề tài này, sở nội dung quy hoạch phòng, chống, giảm thiểu tác hại nước gây đề cập đến vấn đề sau: - Tiếp cận tổng hợp quản lý lũ lụt - Tổng kết kinh nghiệm quốc tế việc nâng cấp hệ thống cảnh báo sớm thiên tai IV.1 Tiếp cận tổng hợp quản lý lũ lụt 35 - Kiểm soát nguồn để giảm dịng chảy mặt (ví dụ đường có thấm nước, trồng rừng); - Dự trữ dịng chảy mặt (ví dụ lưu vực giữ nước, đất ngập nước, hồ chứa nước); - Tăng công suất sông (ví dụ đào sâu mở rộng lịng sơng); - Tách dân số xa sơng (ví dụ kiểm sốt việc sử dụng đất, đê điều, cơng tác phịng chống lũ, xây dựng nhà cửa); - Quản lý trường hợp khẩn cấp suốt mùa lũ (ví dụ cảnh báo lũ, cơng trình khẩn cấp để củng cố đê điều, công tác tản cư); - Khôi phục sau lũ (hướng dẫn, đền bù trả bảo hiểm) - Cần triển khai phương pháp tiếp cận tổng hợp sở lưu vực sơng a) Quản lý chu trình nước cách tổng thể, không tách rời trình thành phần; b) Quản lý tổng hợp đất nước; c) Lựa chọn chiến lược (hỗn hợp, gồm nhiều chiến lược thành phần) phù hợp nhất; d) Đảm bảo tham gia rộng rãi cộng đồng; e) Sử dụng phương pháp tiếp cận tổng hợp quản lý rủi ro IV.2 Về cảnh báo sớm thiên tai a) Đánh giá rủi ro cấp quốc gia địa phương - Xây dựng, cập nhật định kỳ phổ biến rộng rãi đồ nguy rủi ro thông tin liên quan cho cấp định, công chúng cộng đồng chịu rủi ro theo phương thức phù hợp - Xây dựng hệ thống thị rủi ro thiên tai “tính dễ bị tổn thương” cấp quốc gia cấp thấp nhằm giúp người định đánh giá tác động thiên tai điều kiện kinh tế xã hội môi trường phổ biến kết cho cấp thẩm quyền, cộng đồng người dân bị ảnh hưởng - Thường xun ghi chép, phân tích, tóm tắt phổ biến thông tin liệu xuất thiên tai, tác động thiệt hại chúng gây thông qua chế quốc tế, vùng, quốc gia địa phương b) Cảnh báo sớm - Xây dựng hệ thống cảnh báo sớm, lấy người làm trung tâm Cụ thể hệ thống cảnh báo kịp thời dễ hiểu rủi ro Các hệ thống phải quan tâm đến đặc điểm nhân học, giới, văn hóa đời sống phần lớn dân số Đồng thời hệ thống phải đưa hướng dẫn việc ứng phó cảnh báo - Thiết lập, xem xét định kỳ trì hệ thống thơng tin Đây phận hệ thống cảnh báo sớm chúng nhằm đảm bảo việc thực hoạt động cách nhanh chóng có điều phối tốt trường hợp có thiên tai trường hợp khẩn cấp - Xây dựng thể chế để đảm bảo hệ thống cảnh báo sớm xem xét trình định lập sách lồng ghép với hệ thống quản lý khẩn cấp cấp quốc gia cấp địa phương, tùy thuộc vào đánh giá việc thực thử nghiệm thường xuyên - Tăng cường điều phối hợp tác ngành liên quan nhằm đạt hiệu cao công tác cảnh báo sớm c) Tăng cường lực - Hỗ trợ phát triển tính bền vững sở hạ tầng lực cần thiết mặt khoa 36 học, kỹ thuật thể chế để nghiên cứu, quan sát, phân tích, vẽ đồ dự đốn tai họa, tính tổn thương tác động thiên tai - Hỗ trợ việc xây dựng nâng cấp hệ thống sở liệu hỗ trợ thúc đẩy trình trao đổi phổ biến liệu để đánh giá, giám sát phục vụ mục đích cảnh báo sớm cần thiết cấp quốc tế, vùng, quốc gia địa phương - Hỗ trợ việc cải tiến phương pháp khoa học kỹ thuật nâng cao lực đánh giá rủi ro, giám sát cảnh báo sớm thông qua công tác nghiên cứu, chương trình hợp tác, đào tạo tăng cường lực kỹ thuật Đẩy mạnh việc áp dụng quan sát trái đất dựa vào không gian, công nghệ không gian, công nghệ viễn thám, hệ thống thông tin địa lý, xây dựng dự đốn mơ hình tai họa, dự đốn khí hậu thời tiết, công cụ thông tin liên lạc nghiên cứu chi phí lợi ích việc đánh giá rủi ro cảnh báo sớm -Xây dựng củng cố lực ghi chép, phân tích, tổng kết, phổ biến trao đổi thông tin liệu đồ tai họa, rủi ro thiên tai, tác động thiệt hại thiên tai gây Hỗ trợ việc xây dựng phương pháp chung đánh giá giám sát rủi ro d) Những rủi ro bật mang tính khu vực - Trong trường hợp phù hợp, tiến hành biên soạn chuẩn hóa thơng tin liệu rủi ro thiên tai khu vực, tác động thiệt hại chúng gây - Hợp tác vùng quốc tế, phù hợp, để đánh giá giám sát tai họa khu vực tai họa liên vùng trao đổi thông tin cung cấp cảnh báo sớm thông qua xếp phù hợp ví dụ xếp liên quan đến việc quản lý lưu vực sơng - Nghiên cứu, phân tích báo cáo thay đổi dài hạn, vấn đề bật làm tăng tính dễ bị tổn thương rủi ro, khả đối phó với thiên tai cấp quyền cộng đồng dân cư CHƯƠNG V KIỂM NGHIỆM ĐỐI VỚI LƯU VỰC SƠNG BA I Các vấn đề tài nguyên nước lưu vực sông Ba I.1 Vấn đề khai thác, sử dụng Hiện nay, việc khai thác, sử dụng tài nguyên nước lưu vực sông Ba cịn mang tính cục bộ, riêng rẽ theo ngành, ngành gần tự lập tự việc khai thác sử dụng Việc chia sẻ, phân bổ nguồn nước lưu vực chưa đề cập đến, dẫn đến việc xảy tình trạng thiếu nước số khu vực Trên thực tế, cạnh tranh sử dụng lưu vực sông ngành dùng nước, hộ dùng nước điều tránh khỏi Tất hộ dùng nước cố gắng khai thác triệt để điều kiện đáp ứng nhu cầu dùng nước Do thời kỳ nước sơng bị cạn hay nguồn nước đến bị hạn chế, mâu thuẫn, xung đột nước dễ dàng xảy với mức độ nghiêm trọng, làm phức tạp mối quan hệ hộ sử dụng nước Việc khai thác sử dụng nước trọng hiệu kinh tế chưa quan tâm tới đảm bảo nhu cầu nước cho môi trường Hiện tất công trình hồ chứa xây dựng lấy hết lưu lượng dịng chảy thượng sơng mùa cạn, khơng đảm bảo cho nhu cầu sử dụng dịng chảy môi trường cho khu vực hạ lưu Các công trình khai thác sử dụng nước lưu vực sơng cịn hạn chế, chưa có hệ thống vận hành, khai thác, sử dụng nước đáp ứng yêu nước mùa kiệt Một ngun nhân là: - Trên sơng suối nhỏ trung thượng lưu xây dựng nhiều đập dâng loại nhỏ, chưa có hồ chứa loại lớn đủ khả tích trữ, điều hịa nguồn nước cho phía hạ lưu tiểu lưu vực vào mùa kiệt, điển hình cân đối là số sông suối trung thượng lưu 37 lưu vực thuộc tỉnh Gia Lai - Trên sông sơng nhánh lớn có số cơng trình hồ chứa lớn khơng có hồ có đủ lực trữ nước, phịng chống lũ, điều hồ dịng chảy cho khu vực hạ du Các hồ khai thác nước cho phát điện - Một nguyên nhân hồ chứa chủ yếu “đơn ngành”, nói cách khác ngành đầu tư xây dựng nên dung tích trữ nước hồ lựa chọn đủ đáp ứng nhu cầu nước sử dụng ngành, việc kết hợp sử dụng nước cho ngành khác mức độ định Trong thực tế hồ chứa nước lớn xây dựng lưu vực sông hồ Sông Hinh, Sông Ba Hạ, An Khê - Kanak… chủ yếu hồ thủy điện Trong quy trình vận hành hồ chứa chủ yếu phục vụ cơng tác phát điện chủ yếu Vì hiệu phòng chống lũ cho hạ du hồ thủy điện xây dựng nói chung kém, chưa đáp ứng yêu cầu phòng chống lũ cho hạ du lưu vực sông I.2 Mâu thuẫn lượng nước đến nhu cầu dùng nước Vào mùa khô mâu thuẫn khai thác, sử dụng nước ngành xảy lưu vực.Một số lĩnh vực có mâu thuẫn sử dụng nước sau: - Mâu thuẫn sử dụng nguồn nước tưới cho công nghiệp cho sinh hoạt - Mâu thuẫn sử dụng nguồn nước ngành nông nghiệp, công nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, cấp nước sinh hoạt khu vực vùng ven biển - Mâu thuẫn sử dụng nguồn nước hồ chứa đa mục tiêu, việc sử dụng nước cho phát điện, phòng chống lũ hạ du, cung cấp nước tưới cho nông nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản - Mâu thuẫn sử dụng nguồn nước cho mục đích sinh hoạt, nơng nghiệp, công nghiệp (sử dụng nguồn nước làm nơi tiếp nhận nước thải), nuôi trồng thuỷ sản - Mâu thuẫn sử dụng nước thượng du hạ du số hệ thống sông nhánh nhỏ, hộ sử dụng nước đầu cuối hệ thống cơng trình thuỷ lợi, hệ thống cấp nước sinh hoạt đô thị, nông thôn I.3 Các rủi ro, thiệt hại nước không ngừng gia tăng gây nhiều thiệt hại cho kinh tế xã hội Trên lưu vực sông Ba thiệt hại lũ quét thường xảy thượng lưu sông Hinh sông Krông H’năng; thiệt hai ngập lụt chủ yếu vùng hạ lưu sông Ba; thiệt hại hạn hán trải khu vực, nặng số huyện thuộc khu vực trung lưu; thiệt hại sa bồi thủy phá, bồi lấp cửa sông tập trung đoạn sông từ sau đập Đồng Cam biển Trên sơng sơng nhánh lớn có số cơng trình hồ chứa lớn khơng có hồ có đủ lực trữ nước, phịng chống lũ, điều hồ dịng chảy cho khu vực hạ du Các hồ khai thác nước cho phát điện Để khai thác sử dụng bền vững tài nguyên nước, điều hòa dòng chảy sơng, phịng chống giảm thiểu có hiệu thiệt hại lũ lụt gây cho khu vực hạ lưu, dịng sơng Ba cần phát triển số hồ chứa sử dụng tổng hợp tài ngun nước có dung tích đủ lớn, chúng “kho chứa nước đủ lớn” để trữ nước, điều hòa dòng chảy, phòng lũ cho hạ du, giải vấn đề tồn lưu vực sông Trong năm vừa qua xây dựng số hồ chứa lớn dịng chính, hồ chứa “đơn ngành” nên chưa hồ chứa nào đáp ứng yêu cầu hồ chứa lợi dụng tổng hợp nêu Trong thực tế hồ chứa nước lớn xây dựng lưu vực sông hồ Sông Hinh, Sông Ba Hạ, An Khê-Kanak… chủ yếu hồ thủy điện Để đảm bảo lợi ích kinh tế phát điện, hồ xây dựng dung tích trữ nước bị cắt giảm nhiều so với quy hoạch, có dung tích chứa nước dành cho phát điện, khơng có dung tích trữ nước cho u cầu phòng lũ điều hòa dòng chảy cấp nước cho hạ du Dung tích chết hồ thủy điện lại thường bị nâng lên cao để tạo cột nước cho phát điện nên vơ hình chung chôn chặt 38 lượng nước hàng trăm triệu m3 khơng sử dụng, lãng phí cần nước cho ngành khác công nghiệp khu vực hạ du Vì hiệu phịng chống lũ cho hạ du hồ thủy điện xây dựng nói chung kém, chưa đáp ứng yêu cầu phòng chống lũ cho hạ du lưu vực sông I.4 Suy giảm chất lượng nước sông, số khu vực ô nhiễm cục sau cửa xả nước thải sinh hoạt cơng nghiệp, tình hình cạn kiệt thiếu nước Chất lượng nước sông, hồ số khu vực bị suy giảm mức độ định ô nhiễm cục sau cửa xả nước thải khu công nghiệp, khu đô thị, hậu nước thải chưa xử lý xử lý không đảm bảo tiêu chuẩn cho phép xả vào sông (i) Cạn kiệt thiếu nước mùa khô thường xuyên xảy nhiều nhánh sơng suối thượng lưu, gây khó khăn cho cấp nước sinh hoạt, nông nghiệp hạn hán cục nhiều khu vực Trên nhánh sông suối hạ lưu có nhiều cơng trình thủy lợi nên tình trạng gay cấn trung thượng lưu (ii) Cạn kiệt nước sông sơng nhánh lớn sơng Ba thời gian mùa cạn, năm nước Tình trạng xảy số đoạn sơng sơng nhánh lớn Một số đoạn sơng nguồn nước bị suy thối cạn kiệt tương đối nghiêm trọng đoạn sông chảy qua thị xã An Khê, sau thị trấn Krông Năng, đọa sông hạ lưu đập Đồng Cam tới biển Riêng đoạn sông hạ lưu đập Đồng Cam, ảnh hưởng lấy nước đập Đồng Cam vận hành trữ nước xả nước hồ chứa thượng lưu có thời gian năm bị cạn kiệt nghiêm trọng, năm gần xuất ngày nước khơng cịn đủ để chảy qua đập tràn, mực nước thượng lưu đập thấp cao trình ngưỡng tràn từ đến 1,5m nên khơng cịn nước chảy xuống hạ lưu gây cạn kiệt hạ lưu (7/2005) Suy thoái cạn kiệt nguồn nước sông Ba nguyên nhân sau: (i) Do suy thoái lớp phủ thực vật lưu vực, đặc biệt suy thoái rừng đầu nguồn (ii) Do ảnh hưởng lấy nước q mức dọc sơng chưa có quy hoạch đầy đủ (iii) Do ảnh hưởng việc quản lý sử dụng nước riêng rẽ theo ngành (iv) Do ảnh hưởng vận hành cơng trình hồ chứa, đập dâng lớn sơng cịn đơn lẻ, chưa hợp lý chưa đảm bảo tính hệ thống, Suy thoái cạn kiệt nguồn nước gây nên tình trạng thiếu nước sử dụng mùa khơ, gia tăng hạn hán, ảnh hưởng lớn phát triển kinh tế xã hội khu vực bị cạn kiệt Cùng với suy thoái cạn kiệt nguồn nước, thủy sinh vật hệ sinh thái thủy sinh bị suy thối theo, làm suy giảm giá trị mơi trường dịng sơng II Một số định hướng vấn đề tài nguyên nước lưu vực sông Ba II.1 Thực chia sẻ, phân bổ tài nguyên nươc lưu vực sông II.2 Giảm thiểu tác hại lũ lụt II.2.1 Phòng chống giảm thiểu thiệt hại lũ quét sông suối nhỏ trung thượng lưu sôngBa, trọng tâm khu vực thượng nguồn hai sông nhánh Krông Hnăng, sông Hinh : II.2.2 Phòng chống giảm thiểu thiêt hại ngập úng, lũ lụt cho khu vực tại trung hạ lưu sông Ba, đặc biệt cho đồng hạ lưu có thành phố Tuy Hịa KẾT LUẬN Đề tài tiến hành nghiên cứu trình quy hoạch tài nguyên nước Đây trình liên tục, lặp lặp lại gồm giai đoạn: lập phê duyệt quy hoạch, thực quy hoạch, rà soát đánh giá việc thực quy hoạch, tiến hành sửa đổi điều chỉnh quy hoạch Quá trình quy hoạch tài nguyên nước phải tuân thủ cách tiếp cận hệ thống, từ tổng thể đến chi tiết, bảo đảm hiệu sử dụng nguồn lực giải vấn đề có trọng tâm, trọng điểm Từ 39 phân tích lơ gic, việc lập quy hoạch tài nguyên nước lưu vực sông bắt đầu với lập nhiệm vụ quy hoạch, cần làm rõ nội dung: - Xác định mục tiêu quy hoạch tài nguyên nước Các mục tiêu sau cần thống hệ thống quản lý hành đồng thuận bên có liên quan - Xác định vấn đề tài nguyên nước, nhận diện ưu tiên hoạt động - lĩnh vực chủ chốt cần có hoạt động quản lý tài nguyên nước Với tình hình cụ thể Việt Nam, lĩnh vực chủ chốt bao gồm: điều hòa, phân bổ tài nguyên nước; bảo vệ nguồn nước hệ sinh thái thủy sinh; phòng, chống, giảm thiểu lũ lụt, hạn hán thiên tai khác nước gây lưu vực sông - Đề xuất giải pháp chung nhằm thực mục tiêu đặt ra, giải vấn đề tài nguyên nước lưu vực Trong số trường hợp, giải pháp đề xuất bao gồm yêu cầu, nhiệm vụ quy hoạch tài nguyên nước cho lưu vực sông hay phần lưu vực sông Trong số trường hợp khác, giải pháp cần thực chiến dịch nâng cao nhận thức cộng đồng hay tăng cường lực trao đổi thông tin, liệu lưu vực sông Đề tài nghiên cứu sở khoa học, tổng hợp kinh nghiệm thực tiễn giới Việt Nam, đặc biệt vấn đề cộm tài nguyên nước Việt Nam để luận chứng xác định loại quy hoạch tài nguyên nước cần thực hiện, bao gồm: - Quy hoạch phân bổ, chia sẻ tài nguyên nước; - Quy hoạch bảo vệ tài nguyên nước; - Quy hoạch phòng, chống giảm thiểu tác hại nước gây Các lưu vực sơng khác có đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội khác nhau, có vấn đề khác tài nguyên nước, có mục tiêu phát triển khác loại quy hoạch tài nguyên xây dựng khác Nói cách khác, với lưu vực sơng, 1, loại quy hoạch tài nguyên nước tiến hành tồn phần khơng gian khác lưu vực Đề tài tiến hành nghiên cứu, xác định mục tiêu yêu cầu loại quy hoạch Trên sở tổng hợp tài liệu, phân tích sở khoa học - công nghệ đặc biệt kinh nghiệm thân thành viên trình tham gia xây dựng, dự thảo văn quy phạm pháp luật tài nguyên nước, đề tài xác định nội dung loại quy hoạch tài nguyên nước lưu vực sông Một cách tổng quát, nội dung loại quy hoạch tài nguyên nước cần bảo đảm nêu lên vấn đề chủ yếu sau đây: - Xem xét, đánh giá điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội trạng tài nguyên nước, tình hình khai thác, sử dụng, bảo vệ tài nguyên nước, phòng, chống, giảm thiểu tác hại nước gây lưu vực sông; - Dự báo điều kiện tương lai lưu vực, bao gồm điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội, điều kiện mơi trường; qua nêu bật nhu cầu khai thác, sử dụng tài nguyên nước, nhu cầu bảo vệ nguồn nước hệ sinh thái thủy sinh lưu vực sông; - Nhận diện mục tiêu sở thống nhất, đồng thuận Các mục tiêu kết cụ thể mà loại quy hoạch tài nguyên nước cần đạt được; - Xác định các hoạt động ưu tiên lĩnh vực chủ chốt bao gồm quản lý, bảo vệ, điều hòa, phân bổ tài nguyên nước, phòng, chống, giảm thiểu tác hại nước gây lưu vực sông; - Thiết lập biện pháp cụ thể để thực mục tiêu; - Thiết lập nguyên tắc giải pháp cụ thể cho cơng tác quản lý, bảo vệ, điều hịa, phân bổ tài nguyên nước, phòng, chống, giảm thiểu tác hại nước gây lưu vực sông 40 Trên sở nghiên cứu bước trình xây dựng quy hoạch lĩnh vực khác phân tích tính hợp lý bước này, đề tài đề xuất bước để xây dựng quy hoạch tài nguyên nước lưu vực sông bao gồm: công tác chuẩn bị, thiết kế quy hoạch, xây dựng báo cáo, biểu bảng, đồ Đối với loại quy hoạch tài nguyên nước, đề tài đề xuất trình tự cụ thể, chi tiết để thực bước Do tính chất độc lập tương đối loại quy hoạch, nhiều bước trình tự loại quy hoạch có trùng lặp, cần tiến hành xem xét, tổng hợp điều chỉnh cho phù hợp trường hợp cụ thể Sau phần nội dung trình tự thực loại quy hoạch tài nguyên nước lưu vực sông, đề tài cố gắng đề cập đến số vấn đề khoa học công nghệ liên quan đến nội dung loại quy hoạch Các vấn đề đề tài đề cập phân tích vấn đề chính, quan trọng, có ảnh hưởng đến nhiều nội dung hay bước thực khác quy hoạch Các vấn đề trình bày bao gồm: - Phân loại tài nguyên xác định nguồn nước, mức độ chi tiết mặt thời gian, không gian tiến hành lập quy hoạch tài nguyên nước lưu vực sông; - Phương pháp mơ hình hóa sử dụng loại mơ hình xây dựng quy hoạch tài ngun nước lưu vực sông; - Đánh giá chất lượng nước xác định mục tiêu chất lượng nước; - Sử dụng cách tiếp cận tổng hợp quản lý thiên tai nước gây lưu vực sông; tăng cường khả biện pháp phi cơng trình phòng, chống, giảm thiểu tác hại nước gây Tuy nhiên, nội dung loại quy hoạch tài ngun nước lưu vực sơng có phạm vi rộng, liên quan đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực khác nhau, vượt phạm vi nghiên cứu đề tài nên vấn đề mang tính khái quát, tổng kết, đúc rút kinh nghiệm Phần cuối đề tài kết việc kiểm nghiệm nội dung đề xuất loại quy hoạch tài nguyên nước lưu vực sông Ba Đây lưu vực sông lớn, quan trọng thuộc miền Trung - Tây Nguyên Việt Nam Thông qua công tác khảo sát, điều tra thực địa, đề tài nghiên cứu xác định vấn đề tài ngun nước lưu vực sơng Ba, định hướng giải vấn đề Tài nguyên nước lưu vực sông, bao gồm tài nguyên nước mặt tài nguyên nước đất Hàm lượng nội dung liên quan đến nước đất trình bày đề tài cịn chưa đáp ứng yêu cầu quy hoạch tổng hợp nước mặt - nước đất Các nội dung, trình tự tiến hành xây dựng quy hoạch tài nguyên nước tập trung vào nước mặt nên chưa đề cập đầy đủ đến vấn đề liên hiệp sử dụng nước mặt nước đất phân bổ, chia sẻ tài nguyên nước lưu vực sông; nội dung quy hoạch bảo vệ tài nguyên nước chưa đề cập đến việc bảo vệ, phịng chống nhiễm nguồn nước đất cách cụ thể, rõ ràng Đề tài chưa tiến hành phân tích, làm rõ mối liên hệ loại quy hoạch lưu vực sông; điều kiện nhằm bảo đảm tính thống quy hoạch tài nguyên nước lưu vực sông với vùng nhỏ Các bước xây dựng loại quy hoạch tài nguyên nước lưu vực sông đề tài đề xuất bước chính, nhiều nội dung cần tiết dạng hướng dẫn kỹ thuật cụ thể Một số vấn đề đánh giá giá trị kinh tế tài nguyên nước, xác định dịng chảy mơi trường quy hoạch cần làm rõ chi tiết Đây hướng nghiên cứu đề tài./ 41 ... tài nguyên nước lưu vực sông tình hình lập, thực quy hoạch tài nguyên nước lưu vực sông; - Nghiên cứu sở khoa học loại hình/cấp độ quy hoạch tài nguyên nước lưu vực sông; xác định loại quy hoạch. .. tài nguyên nước lưu vực sông; nội dung liên quan đến lập nhiệm vụ quy hoạch tài nguyên nước lưu vực sông - Nghiên cứu sở khoa học nội dung liên quan đến phân bổ, chia sẻ tài nguyên nước lưu vực. .. đó, quy hoạch tài ngun nước lưu vực sông cở sở quan trọng hàng đầu Xuất phát từ điều kiện cụ thể Việt Nam, quy hoạch có liên quan đến tài nguyên nước trước đây, quy hoạch tổng hợp tài nguyên nước

Ngày đăng: 22/04/2014, 22:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mo dau

  • Tong quan ve quy hoach tai nguyen nuoc luu vuc song

  • Quy hoach chia se, phan bo tai nguyen nuoc

    • 1. Co so cua viec chia se, phan bo tai nguyen nuoc

    • 2. Noi dung quy hoach phan bo, chia se tai nguyen nuoc

    • 3. Mot so van de KHCN khi lap quy hoach phan bo chia se tai nguyen nuoc

    • Quy hoach bao ve tai nguyen nuoc

      • 1. Tinh hinh chat luong nuoc o Viet Nam va su can thiet phai quy hoach bao ve tai nguyen nuoc

      • 2. Anh huong cua khai thac, su dung nuoc toi chat luong nuoc

      • 3. Muc tieu, yeu cau cua quy hoach bao ve tai nguyen nuoc

      • 4. Noi dung quy hoach bao ve tai nguyen nuoc

      • 5. Mot so van de lien quan

      • Quy hoach phong, chong, giam thieu tac hai do nuoc gay ra

        • 1. Tong quan ve tinh hinh thien tai

        • 2. Muc tieu cua quy hoach phong, chong, giam thieu tac hai do nuoc gay ra

        • 3. Noi dung cua quy hoach phong, chong, giam thieu tac hai do nuoc gay ra

        • 4. Mot so van de luu y khi quy hoach phong, chong, giam thieu tac hai do nuoc gay ra

        • Nhan dang mot so noi dung thuoc nhiem vu lap quy hoach tai nguyen nuoc luu vuc Song Ba

          • 1. Nhung van de chinh ve tai nguyen nuoc luu vuc Song Ba

          • 2. Mot so dinh huong doi voi quy hoach tai nguyen nuoc luu vuc Song Ba

          • Ket luan

          • Phu luc

          • Bao cao tom tat

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan