Nghiên cứu phát triển hệ thống đo giám sát đê

131 489 1
Nghiên cứu phát triển hệ thống đo giám sát đê

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM NHIỆM VỤ HỢP TÁC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THEO NGHỊ ĐỊNH THƯ VIỆT NAM – CHLB ĐỨC BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG ĐO GIÁM SÁT ĐÊ Mà SỐ: 42/823/2007/HĐ-NĐT Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Địa chất Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS. Trần Cánh 8010 Hà Nội – 12/2009 i MỤC LỤC Trang Mở đầu 1 Chương 1: Phương pháp luận của hướng nghiên cứu 7 1.1. Đê có đời sống động 7 1.2. Tình hình nghiên cứu quan trắc đê thế giới 10 1.3. Tình hình nghiên cứu và yêu cầu đảm bảo an toàn đê ở nước ta 10 1.4. Tổng quan về nguyên nhân, cơ chế xuất hiện tai biến trong công trình đê đập và phương pháp quan trắc cảnh báo. 12 Chương 2 Các phương pháp công nghệ và thi ết bị ứng dụng 24 2.1 Cơ sở khoa học xây dựng hệ thống đo giám sát đê thử nghiệm 24 2.1.1 Các yếu tố liên quan đến an toàn đê và phương pháp ứng dụng 24 2.1.2 Cơ sở khoa học để ứng dụng các phương pháp-công nghệ, thiết bị 25 2.2 Các Công nghệ-thiết bị ứng dụng 2.2.1 Công nghệ-thiết bị địa điện đa cực phân cực kích thích. 2.2.2 Hệ thống cảm biến áp lực (Tensiometer) 35 2.2.3 Hệ thống cảm biến thuỷ lực (Frequence Domain Reflectometry) 37 2.2.4 Thiết bị quan trắc biến động mực nước 37 Chương 3: Lựa chọn, thiết kế, lắp đặt hệ thống quan trắc 41 3.1 Lựa chọn đọan đê thử nghiệm 41 3.2 Thiết kế hệ thống đo quan trắc 44 3.3. Lắp đặt các thiết bị 49 Chương 4:Các kết quả quan trắc biến động đê 52 4.1. Kết quả khảo sát địa vật lý xác định cấu trúc đoạn đê thử nghiệm 52 4.1.1. Cấu trúc 2D trên các tuyến. 52 4.1.2. Kết quả phân tích 3D 54 4.2 Biến động của mực nước sông Hồng và mực nước phía đồng 58 4.3 Các kết quả quan trắc bằng công nghệ địa điện đa cực (IP) 60 4.3.1 Khố i lượng số liệu quan trắc và kết qủa phân tích 60 4.3.2 Phân tích và thảo luận kết quả 61 4.3.3 Kết luận 64 4.4. Các kết quả quan trắc bằng công nghệ cảm biến thủy lực 75 4.4.1. Kết quả quan trắc của hệ thống cảm biến nhiệt-áp lực (T8) 76 4.4.2. Kết quả quan trắc của hệ thống cảm biến thủy lực (FDR) 77 4.5. Đánh giá hiện trạng đê trên cơ sở tài liệu quan trắc 79 4.5.1 Về trạng thái đê trong thời gian có lũ 79 4.5.2. Kết quả tính mô hình biến dạng đê bằng phần mềm SESAR 81 ii Chương 5 Hoàn thiện một số thiết bị quan trắc 87 5.1. Các điều kiện ảnh hưởng đến hệ thống thiết bị quan trắc 87 5.2. Một số khó khăn thực tế trong quá trình vận hành, quan trắc 88 5.3 Hoàn thịên thiết bị đo phù hợp điều kiện Việt Nam 92 5.3.1. Thiết bị địa điện đa cực IP 92 5.3.2 Cải tiến hệ cả m biến thuỷ lực. 93 Kết luận và kiến nghị 95 1. Kết luận 95 2.Kiến nghị 98 Công bố khoa học liên quan đến kết quả thực hiện nhiệm vụ 100 Kết quả đào tạo, hội thảo khoa học 101 Tài liệu tham khảo 102 Phụ lục 107 a DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng Trang 1 Bảng 1.1. Các yếu tố gây tai biến và thông số môi trường 14 2 Bảng 2.2.1 Các biểu thức tính hệ số K của các hệ đo điện đa cực 3 Bảng 2.2.2 Thông số kỹ thuật của máy đo Geolight 4P Hp 29 4 Bảng 2.2.3 Chỉ tiêu kỹ thuật của cảm biến thủy lực Tensiometer T8 35 5 Bảng 2.2.4 Cao độ đặt các cảm biến 2 hệ quan trắc thủy lực 36 6 Bảng 2.2.5. Chỉ tiêu kỹ thuật của bộ bị ghi số tự động và lưu trữ tín hiệu trong hệ FDR 8 và FDR 6 38 7 Bảng 2.2.6 Tham số kỹ thuật của thiết bị đo độ mực nước trong hố khoan 39 8 Bảng 4.1: Tham số các lớp đất trên tuyến ngang đê 52 9 Bảng 4.2 : Kết quả theo dõi mực nước lũ hai năm 2008-2009 59 10 Bảng 4.3. Biến động ranh giới đường đẳng trị 17 Ωm trong 2 ngày lũ 2008 64 11 Bảng 4.4: Cao độ tương ứng với các đường cong biến động ĐTS 72 12 Bảng 4.5. Các tham số mực nước, nhiệt, áp lực 80 13 Bảng 4.6. Các tham số ĐTS, Delta, Độ thấm, Hàm lượng nước 80 14 Bảng 4.5.1. Các đặc trưng cơ lý 83 15 Bảng 4.5.2. Kết quả tính biến dạng trong mặt cát ngang đê 86 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ TT Hình vẽ Trang Chương 1. Phương pháp luận của hướng nghiên cứu 1 Hình I.1. Mô hình Hệ thống Đê-Môi trường 8 2 Hình 1.2. Cống tràn chống lụt và Trung tâm phân tích-cảnh báo lũ của Đức 2008 11 3 Hình I.3. Các vị trí đê trọng điểm ở miền Bắc VN. 11 4 Hình 1.4. Hình ảnh đoạn đê vỡ ở Hà Lan năm 2003 13 5 Hình 1.5. Hệ thống quan trắc tai biến đập và sạt lở ở Thụy Điển 13 6 Hình 1.6. Mô tả một số dạng tai biến chính trong đê, đập 15 7 Hình 1.7. Ví dụ dự báo phạm vi phát sinh biến dạng thấm tại một số vị trí đê sông ở Thái Bình 18 b 8 Hình 1.8. Sơ đồ nguyên lý hoạt động của cầu Winsơn 20 9 Hình 1.9. Hệ thống đo biến dạng và nhiệt để quan trắc tai biến địa chất 21 10 Hình 1.10. Cấu tạo thiết bị Piezometer ống đứng quan trắc áp lực nước ngầm 21 11 Hình 1.11. Quan trắc thành phần biến dạng các tầng đất bằng tensiometer 22 12 Hình 1.12. Thí nghiệm quan trắc hiệu ứng nhiệt độ do nước thấm 22 Chương 2 Các phương pháp công nghệ và thiết bị ứng dụng 1 Hình 2.2.1 Sơ đồ nguyên lý đo điện trở với hệ 4 điện cực 28 2 Hình 2.2.2 Sơ đồ bố trí các kiểu thiết bị đo địa điện đa cực 30 3 Hình 2.2.3 Đường cong suy giảm thế phân cực kích thích của đất đa chứa khoáng vật kim loại hoặc lớp sét. 33 4 Hình 2.2.4: Sơ đồ xác định độ dẫn thủy lực bằng phương pháp phân cực kích thích tần số 35 5 Hình 2.2.5 Nguyên lý đo máy địa điện IP 35 6 Hình 2.2.6 Nguyên lý cảm biến nhiệt-áp lực T8 29 7 Hình 2.2.7 Nguyên lý chế tạo cảm biến tích điện tần số FDR 38 8 Hình 2.2 .8 Nguyên lý làm việc cấu tạo của cam biến thuỷ lực FDR dạng thanh 39 9 Hình 2.6a Vị trí quan trắc mực nước sông Hồng. 40 10 Hình 2.6b Vị trí quan trắc mực nước vùng chân đê. 40 Chương 3 Các Công nghệ-thiết bị ứng dụng 1 Hình 3.1 Hệ thống đê miền Bắc và một số vị trí xung yếu trọng điểm 41 2 Hình 3.2 Hình ảnh khảo sát lựa chọn đoạn đê thử nghiệm: a) đến h) 42 3 Hình 3.3 Đoạn đê chọn thử nghiệm: Đê Tả Hồng, đoạn km 169+000 đến +250m,Ngô Xá¸, Vũ Thư, Thái Bình. 43 4 Hình 3.4a Đoạn đê được lát kè đá và mỏ hàn phía sông. 44 5 Hình 3.4b Phần đê bị cong do tác động mạnh của dòng chảy. 44 6 Hình 3.5 Sơ đồ bố trí hệ điện cực đo giám sát đê. 45 7 Hình 3.6 Sơ đồ bố trí các tuyến dọc đê 46 8 Hình 3.7 Gia cố tăng tiếp địa tại các vị trí đo trên tuyến dọc đê bằng sét pentonit 46 9 Hình 3.8 Hệ cảm biến ghi nhiệt độ và áp lực nước trong đất. 47 10 Hình 3.9 Sơ đồ bố trí hệ cảm biến ghi hàm lượng nước đất đê. 47 c 11 Hình 3.10 Sơ đồ bố trí thiết bị trên tuyến ngang đê. 48 12 Hình 3.11 Các điện cực và cáp dẫn 49 13 Hình 3.12 Lắp đặt hệ thống điện cực vào đê: phía đồng, mặt đê và phía sông 49 14 Hình 3.13a Xác định cao độ điện cực 49 15 Hình 3.13b Vận hành đo thử hệ IP 49 16 Hình 3.14a Khoan đặt thiết bị. 50 17 Hình 3.14b Đặt hệ cảm biến FDR 8 50 18 Hình 3.14c Đặt hệ cảm biến T8 50 19 Hình 3.14d Hố đặt T8 và FDR 8 50 20 Hình 3.14e Hố bê tông bảo quản nguồn và bộ ghi lưu số liệu của hệ T8 và FDR 6, FDR 8. 50 21 Hình 3.14f Lắp đặt hệ cảm biến thanh FDR 8 50 22 Hình 3.15 Vị trí đo mực nước sông và mực nước phía đồng 51 Chương 4. Các kết quả quan trắc biến động đê 1 Hình 4.1 Mặt cắt điện trở suất tuyến ngang. 52 2 Hình 4.2 Kết quả đo chiếu xạ mật độ trên tuyến cắt ngang đê 52 3 Hình 4.3 Mặt cắt điện trở suất trên các tuyến dọc đê. 53 4 Hình 4.4 Ảnh 3D phân bố điện trở suất của đoạn đê đo 5/7/2008 55 5 Hình 4.5a Phân bố ĐTS trên mặt (x,y), z=0,0m và z=-1,96 m; đo 5/7/2008 55 6 Hình 4.5b Phân bố ĐTS trên mặt (x,y), z=-3,92 và z=-6,86 m; đo 5/7/2008 56 7 Hình 4.6a Ảnh 3D phân bố ĐTS của đoạn đê, đo 21/2/2009. 56 8 Hình 4.6b Ảnh 3D phân bố ĐTS của đoạn đê, đo 21/2/2009. 56 9 Hình 4.7 Phân bố ĐTS trong mặt (x,y)ở độ sâu: 0,0; -3,0; -4,5 và 6,0m; đo 21/2/2009 57 10 Hình 4.8 Biến động mực nước tại vị trí lắp đặt hệ thống quan trắc đê. 58 11 hình 4.9 Các mặt cắt điện trở suất quan trắc năm 2008 ( từ 4.9,H1/x đến 4.9 H/5x) Sau 61 (tr.a-e) 12 Hình 4.10 Các mặt cắt điện trở suất quan trắc năm 2009 ( gồm h4.10a đến h410d) Sau 61 (tr.A-D) 13 Hình 4.11 So sánh biến động điện trở suất đất các tháng năm 2009 ( gồm h.4.11a đến h.4.11c) Sau 61 tr.(E-G) 14 Hình 4.12a. Mặt cát điện trở suất và tham số ϕ tháng 7 và 10 /2009 Sau 61 tr. (H) 15 Hình 4.12b Mặt cát điện trở suất và tham số ϕ tháng 10 và 11/2009. (I) d 16 Hình 4.13 Biến đổi ĐTS trong các tháng 3, 6, 7 và 8 năm 2008 62 17 Hình 4.14 Biến đổi ĐTS các tháng 3, 5, 7 và 8 năm 2009. 63 18 Hình 4.15 Biến đổi điện trở suất đất đê trong ngày 29, 30/07/08. 64 19 Hình 4.16 Biến đổi trong các ngày 11 và 12/07/2009. 65 20 Hình 4.17a Vị trí của các mặt cắt sâu trên tuyền ngang đê: S1 – S7 66 21 Hình 4.17b- 4.17g Biến động độ thấm theo độ sâu và thời gian tại vị trí tương ứng: S1-S7, S2, S3, S4, S5, S6. 67-69 22 Hình 4.18 Các mặt cắt ĐTS trong các ngày khác nhau 70 23 Hình 4.18b Biến động ranh giới thấm trong mặt cắt ngang đê theo thời gian 71 24 Hình 4.19 Biến động ĐTS đất đê theo độ sâu và thời gian 72 25 Hình 4.20 Mặt cắt ĐTS và mặt cắt tham số ϕ đo ở các tháng khác nhau. 74 26 Hình 4.21 Kết quả quan trắc biến động nhiệt và áp lực nước đất đê bằng cảm biến T8 Sau 76 tr. (i) 27 Hình 4.22a Biến động áp lực nước đất vùng thân đê mùa lũ năm 2007 77 28 Hình 4.22b Biến động áp lực nước đất vùng thân đê phụ thuộc biến động mực nước lũ trên sông, mùa lũ năm 2007 77 29 Hình 4.23a Biến động thấm theo độ sâu và thời gian vùng thân đê phía sông Sau tr.78 tr (I) 30 Hình 4.23b Biến động thấm theo độ sâu và thời gian vùng thân đê phía sông (chuẩn theo mẫu) Sau tr.78 tr (I) 31 Hình 4.23c Biến động thấm theo độ sâu và thời gian vùng thân đê phía đồng Sau tr.78 tr.(II) 32 Hình 4.23d Biến động thấm theo độ sâu và thời gian vùng thân đê phía đồng (chuẩn theo mẫu) Sau tr.78 tr.(II) 33 Hình 4.23e So sánh biến động thấm theo độ sâu và thời gian trên hai vùng thân đê phía đồng và phía đồng. Sau tr.78 tr.(III) 34 Hình 4.24a Biến động thấm tính ra phần trăm theo độ sâu và thời gian vùng thân đê phía sông Sau 78, tr. (III) 35 Hình 4.24b Biến động thấm tính ra phần trăm theo độ sâu và thời gian vùng thân đê phía sông (chuẩn) Sau 78 tr. (IV) e 36 Hình 4.24c Biến động thấm tính ra phần trăm theo độ sâu và thời gian vùng thân đê phía đồng Sau 78 (IV) 37 Hình 4.24d Biến động thấm tính ra phần trăm theo độ sâu và thời gian vùng thân đê phía đồng (chuẩn) Sau 78 tr (V) 38 Hình 4.5.1 Mô hình mặt cắt đê với các lớp đất 83 39 Hình4.5. 2 Các tải trọng tính toán 84 40 Hình 4.5.3a Biến dạng của đê dưới tác dụng của tải trọng bản thân và áp lực thuỷ tĩnh 85 41 Hình 4.5.3b Chuyển dịch tổng thể 85 42 Hình 4.5.4a Biến dạng của đê dưới tác dụng của tải trọng bản thân và áp lực thuỷ tĩnh 85 43 Hình 4.5.4b Chuyển dịch tổng thể 85 44 Hình 4.5.5a Biến dạng của đê dưới tác dụng của tải trọng bản thân và áp lực thuỷ tĩnh 86 45 Hình 4.5.5b Chuyển dịch tổng thể 86 Chương 5 Hoàn thiện một số thiết bị quan trắc 87 1 Hình 5.1 Các khối của hệ thiêt bị địa điện đa cực trong hệ quan sát biến động đê. 88 2 Hình 5.2 Các bộ phận của hệ quan trắc tự động biến động thuỷ động lực. 88 3 Hình 5.3 Hệ điện cực thiết kế (a, b) và hệ đo (d) lắp đặt lần I. Sau một thời gian ngắn, tiếp xúc điện cực - cáp đã bị han rỉ (c) 89 4 Hình 5.4 Hệ điện cực (a) và cáp dẫn (b) thiết kế lần II; 90 5 Hình 5.5 Hệ điện cực và cáp dẫn thiết kế lần III 91 6 Hình 5.6a &b Hệ cảm biến thủy lực bị hỏng 91-92 7 Hình 5.7 Sơ đồ cải tiến hệ thiết bị địa điện đa cực IP 92 8 Hình 5.8 Hệ thiết bị địa điện đa cực IP đã được cải tiến 92-93 9 Hình 5.9a Sơ đồ mới của hệ cảm biến thuỷ lực 94 10 Hình 5.9b Cáp dẫn và đầu tiếp xúc thiết kế mới của hệ cảm biến thuỷ lực 94 11 Hình 5.10 Thu nhận số liệu theo sơ đồ mới hệ cảm biến thuỷ lực. 94 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Ký hiệu, viết tăt Tên đại lượng/ tham số vật lý Đơn vị 1 I Cường độ dòng điện A - Ămpe; mA –Mili ămpe µA – micro A 2 ∆U Hiệu điện thế V –Volt, mV 3 K Hệ số thiết bị đo điện 4 A, B, N, M Ký hiệu điện cực phát và điện cực thu 5 r AM , r AN, r BM, r AN Khoảng cách đến các điện cực 6 ρ, ĐTS, Rho Điện trở suất Ω.m (ôm.m) 7 σ(ω) = σ’(ω)+iσ’’(ω) Độ dẫn điện phức phụ thuộc tần số và phần thực và phần ảo 8 ω Tần số góc Radiant, mrad 9 IP Phân cực kích thích, induced polarization 10 11 f1 , f2, Tần số (nguồn phát dòng điện tần số thấp 0,05 đến 10Hz) Hz 12 φ , phase Độ lệch pha giữa thế nguồn phát và thế phân cực Mrad - mili radian 13 H Độ cao (so với mực nước biển m - mét 14 U Điện thế nguồn phát/ thu V –Volt, mV – mili volt 15 E U Thế nguồn phát ban đầu nt 16 () tU IP Thế phân cực kích thích nt 17 () tP Hệ số suy giảm thế phân cực kích thích theo thời gian mV/V hoặc % 18 2 1 t t M Tham số phân cực ms (milli giây). 19 2 1 f f MF Hệ số kim loại 11 . −− Ω m hoặc là 1 . − mS . 20 T Nhiệt độ °C 21 Áp lực nước trong đất hPa 22 Độ dẫn điện S/m 23 F Hệ số kích thước lỗ rỗng 24 k Độ dẫn thủy lực m/s 25 V Mực nước 26 Delta/ Aenderung Độ thay đổi tương đối của điện trở suất đất/ của φ % 27 PS, PĐ, TT Phía sông, phía đồng, trung tâm 28 HTĐĐ Hệ thống đê điều 29 DMS Hệ thống quan trắc đê – dike monitoring system [...]... của Nhiệm vụ: - Nghiên cứu phát triển hệ thống đo giám sát biến động môi trường địa chất tại một số vị trí đê xung yếu trọng điểm, phục vụ đánh giá độ an toàn của đê và cảnh báo tai biến vỡ đê trong mùa lũ - Góp phần đào tạo cán bộ KHCN theo hướng nghiên cứu mới - Đánh giá hiệu quả của hệ đo giám sát thử nghiệm và kiến nghị xây dựng mạng lưới quan trắc cảnh báo quốc gia trên hệ thống đê sông ở miền... theo Nghi định thư Việt-Đức :“ Nghiên cứu phát triển hệ thống đo giám sát đê Có thể nói các nội dung thực hiện của Nhiệm vụ là mới cả về mục tiêu, công nghệ thiết bị và đối tượng nghiên cứu ở nước ta Các kết quả nghiên cứu sẽ được trình bầy trong báo cáo tổng hợp này 1 Xuất xứ của Nhiệm vụ Nhiệm vụ kế thừa những hết quả nghiên cứu của 2 hai đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ theo hướng phòng chống và... chất lượng đê đập, phát hiện và xử lí các ẩn họa trong thân và nền đê trên những đo n đê xung yếu trước, trong và sau mùa lũ [41] 3 Phát triển các công nghệ mới và thiết bị đođộ chính xác cao năng lượng cung cấp ít Thiết kế, xây dựng các hệ thống quan trắc-cảnh báo (DMS) trên các đo n đê yếu, lập cơ sở dữ liệu trên GIS phục vụ quản lí hệ thống đê, đập theo mạng và cảnh báo sớm tai biến đê [20, 24,... Mô hình Hệ thống Đê- Môi trường , , , - Các lớp đất đê khác nhau; MTS – môi trường ven đê phía sông; MTĐ- môi trường ven đê phía đồng; TĐ- thân đê ; NĐ-nền đê; MTĐC, TV- môi trường địa chất, thuỷ văn; HK1, HK2-hố khoan địa chất; 2.6-Độ sâu; -mực nước “Đời sống” của con đê có được lâu dài hay ngắn là tuỳ thuộc vào chế độ cân bằng động của cả hệ thống đê- môi trường Như vậy, đê nằm trong một hệ thống động... động quá trình thấm của thân, nền đê và môi trường ven đê, phục vụ cảnh báo tai biến đê trong mùa lũ lụt ở nước ta, chỉ mới tiếp cận vài năm gần đây [4] 1.1 Đê có đời sống động Theo quan điểm phân tích hệ thống, chúng tôi quan niệm rằng, một tuyến đê sau khi được xây dựng để đáp ứng nhu cầu phòng chống lũ lụt nằm trong một hệ thống động gọi là hệ thống đê- môi trường” Hệ thống này bao gồm hai thành phần... của hệ thống đê- môi trường Dòng nước thấm tác động lâu dài làm xói mòn từ trong công trình đê và sự dịch chuyển các lớp vật liệu nền đê sẽ dần dần tạo ra vùng nguy hiểm nằm ẩn trong thân và nền đê mà rất khó phát hiện khi quan sát bằng mắt từ phía trên mặt đê Áp lực tác động của nước lũ cao với thời gian dài vượt quá giới hạn chiụ tải thì sẽ xảy ra vỡ đê Cũng cần lưu ý rằng qua thực tế nghiên cứu hệ thống. .. trình đê hay con đê với kiến trúc có mặt đê, thân đê, nền đê, có cơ đê, chân đê phía sông và phía đồng; 2) Phần thứ hai là môi trường mà công trình đê nằm trong đó, bao gồm môi trường ven đê ở hai phía đª - phÝa s«ng vµ phÝa ®ång, môi trường phía trên mặt đê và phía dưới nền đê Hiển nhiên môi trường này bao gồm cả địa chất, thuỷ văn, khí hậu và nhân sinh Chúng tôi giới thiệu một kiểu mô hình hệ thống đê- môi... động điều chỉnh tác động của yếu tố nhân sinh theo hướng có lợi cho phát triển kinh tế-xã hội mà vẫn đảm bảo an toàn cho đê Hai nhóm yếu tố còn lại tác động liên tục, lâu dài lên hệ 8 thống đê- môi trường theo cả không gian và thời gian Bởi vậy một tuyến đê nằm trong hệ thống đê- môi trường luôn có đời sống động Với quan điểm hệ thống đê- môi trường, dễ dàng nhận thấy rằng, HTĐĐ ở miền Bắc nước ta luôn... đất đê và - Quan trắc biến động mực nước Chương 3 - Lựa chọn, thiết kế và lắp đặt hệ thống quan trắc Trên cơ sở khảo sát thực địa, thu thập thông tin về các đo n đê yếu trọng điểm, các cán bộ tham gia đề tài đã lựa chọn vị trí nghiên cứu thử nghiệm tại đê tả Hồng Hà, thuộc huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình Việc thiết kế hệ thống quan trắc địa điện đa cực phân cực kích thích, các hệ quan trắc thuỷ lực và đo. .. tình hình nghiên cứu trong nước và thế giới, các nhà địa vật lý hai nước đã đề xuất Nhiệm vụ nghiên cứutriển khai các hạng mục công việc Chương 2 - Các phương pháp công nghệ và thiết bị ứng dụng, bao gồm các công nghệ và thiết bị sau: - Công nghệ địa điện đa cực điện trở và phân cực kích thích (induced polarization-IP); 3 - Hệ thống cảm biến nhiệt-áp lực nước đất đê (Tensiometer) -Hệ thống cảm . THÔNG TIN CHUNG 1. Tên Nhiệm vụ: Nghiên cứu phát triển hệ thống đo giám sát đê Mã số: 42/823/2007/HĐ-NĐT; VNM 05/001 Thuộc: Nhiệm vụ HTQT về khoa học và công nghệ theo Nghị định thư Việt Nam. bố trí hệ điện cực đo giám sát đê. 45 7 Hình 3.6 Sơ đồ bố trí các tuyến dọc đê 46 8 Hình 3.7 Gia cố tăng tiếp địa tại các vị trí đo trên tuyến dọc đê bằng sét pentonit 46 9 Hình 3.8 Hệ cảm. pháp luận của hướng nghiên cứu 7 1.1. Đê có đời sống động 7 1.2. Tình hình nghiên cứu quan trắc đê thế giới 10 1.3. Tình hình nghiên cứu và yêu cầu đảm bảo an toàn đê ở nước ta 10 1.4.

Ngày đăng: 22/04/2014, 20:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan