sổ chủ nhiệm của giáo viên bậc tiểu học

24 39.1K 54
sổ chủ nhiệm của giáo viên bậc tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÌA 4 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO SỔ CÔNG TÁC GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM TIỂU HỌC HỌ TÊN GIÁO VIÊN: LÊ DÕNG LỚP: 4C TRƯỜNG: TIỂU HỌC HẢI BA HUYỆN HẢI LĂNG - TỈNH QUẢNG TRỊ NĂM HỌC 2013 - 2014 BèA 2 BèA 3 Non sông Việt Nam có trở nên tơi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bớc tới đài vinh quang để sánh vai với các cờng quốc năm châu đợc hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em. (Trớch H CH MINH ton tp, Tp IV, Nh XB S Tht) NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA BAN GIÁM HIỆU (Học kì I, học kì II và kiểm tra bất thường) MỤC TIÊU CỦA GIÁO DỤC TIỂU HỌC Hình thành cho học sinh những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học trung học cơ sở. (Trích Luật Giáo dục) NHIỆM VỤ CỦA GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP: 1. Giảng dạy các bộ môn, tổ chức giáo dục, rèn luyện học sinh. 2. Học tập nâng cao sự hiểu biết, đạt trình độ chuẩn, phấn đấu đạt trên chuẩn (CĐSP, ĐHSP) 3. Nêu cao các phẩm chất trong công tác giáo dục học sinh: a. Gần gũi, yêu thương, tôn trọng và đối xử công bằng với học sinh, an tâm với nghề dạy họcTiểu học; b. Có ý thức trách nhiệm, tinh thần khắc phục khó khăn, tận tụy, sáng tạo trong lao động sư phạm; c. Gắn bó mật thiết với tập thể sư phạm và cộng đồng; d. Sống giản dị, lành mạnh, trung hậu, bao dung ,vui tươi cởi mở. Có tác phong mẫu mực; e. Ham hiểu biết cái mới, luôn nâng cao trình độ, kĩ năng nghề nghiệp và rèn luyện tự hoàn thiện nhân cách. PHẤN ĐẤU LÀ GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM GIỎI: 1. Dạy tốt môn Đạo đức hay một môn học khác, được xếp loại là giáo viên dạy giỏi vào mỗi học kì và cuối năm học. 2. Hướng dẫn cán bộ, học sinh tiến hành các tiết sinh hoạt lớp trong đó có ít nhất là 2 tiết học được lãnh đạo nhà trường cùng tổ khối chuyên môn tham dự và được xếp từ khá trở lên. 3. Có sáng kiến kinh nghiệm về công tác chủ nhiệm hoặc về việc đổi mới phương pháp giảng dạy bộ môn, được phòng GD-ĐT hoặc sở GD-ĐT xếp loại. 4. Lớp trở thành một tập thể tự quản, được nhà trường xếp loại khá trong các đợt thi đua, không có học sinh vi phạm kỉ luật ở mức trường. Kết quả học tập cuối năm và thi hết cấp có tiến bộ rõ rệt so với đầu năm. 5. Được học sinh và cha mẹ học sinh tín nhiệm, tổ khối chuyên môn đồng tình đề nghị công nhận. 1 44 QUY ĐỊNH ĐÁNH GIÁ VÀ XẾP LOẠI HỌC SINH TIỂU HỌC (Trích Quy định ban hành kem theo Thông tư số 32/2009/TT-BGDĐT ngày 27 tháng 10 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) Chương II ĐÁNH GIÁ VÀ XẾP LOẠI HỌC SINH Điều 4. Nội dung đánh giá Học sinh được đánh giá về hạnh kiểm theo kết quả rèn luyện đạo đức và kĩ năng sống qua việc thực hiện năm nhiệm vụ của học sinh Tiểuọc: 1. Thực hiện đầy đủ và có kết quả hoạt động học tập; chấp hành nội quy nhà trường; đi học đều và đúng giờ; giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập. 2. Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ; kính trọng, lễ phép với thầy giáo, cô giáo, nhân viên và người lớn tuổi; đoàn kết, thương yêu, giúp đỡ bạn bè và người có hoàn cảnh khó khăn. 3. Rèn luyện thân thể, giữ vệ sinh cá nhân. 4. Tham gia các hoạt động tập thể trong và ngoài giờ lên lớp; giữ gìn, bảo vệ tài sản nơi công cộng; tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường; thực hiện trật tự an toàn giao thông. 5. Góp phần bảo vệ và phát huy truyền thống của nhà trường và địa phương. Điều 5. Cách đánh giá và xếp loại 1. Đánh giá là hoạt động thường xuyên của giáo viên. Khi đánh giá cần chú ý đến quá trình tiến bộ của học sinh, đánh giá cuối năm là quan trọng nhất. Giáo viên ghi nhận xét cụ thể những điểm học sinh đã thực hiện và chưa thực hiện được để có kế hoạch động viên và giúp đỡ học sinh tự tin trong rèn luyện. Giáo viên phối hợp với cha mẹ học sinh để thống nhất các biện pháp giáo dục học sinh. 2. Học sinh được xếp loại hạnh kiểm vào cuối học kì I và cuối năm học theo hai loại như sau: a) Thực hiện đầy đủ (Đ); b) Thực hiện chưa đầy đủ (CĐ). Chương III ĐÁNH GIÁ VÀ XẾP LOẠI HỌC LỰC Điều 6. Đánh giá thường xuyên và đánh giá định kì. 1. Đánh giá thường xuyên được thực hiện ở tất cả các tiết học theo quy định của chương trình nhằm mục đích theo dõi, động viên, khuyến khích hay nhắc nhở học sinh học tập tiến bộ, đồng thời để giáo viên đổi mới phương pháp, điều chỉnh hoạt động dạy học và hoạt động giáo dục nhằm đạt hiệu quả thiết thực. Đánh giá thường xuyên được tiến hành dưới các hình thức kiểm tra thường xuyên (KTTX), gồm: kiểm tra miệng, kiểm tra viết (dưới 20 phút), quan sát học sinh qua hoạt động học tập, thực hành vận dụng kiến thức, kĩ năng. 2. Đánh giá định kì kết quả học tập của học sinh được tiến hành sau từng giai đoạn học tập, nhằm thu nhận thông tin cho giáo viên và các cấp quản lí để chỉ đạo, điều chỉnh quá trình dạy học; thông báo cho gia đình nhằm mục đích phối hợp động viên, giúp đỡ học sinh. a) Đối với các môn học đánh giá bằng điểm kết hợp với nhận xét: bài kiểm tra định kì được tiến hành dưới hình thức tự luận hoặc kết hợp tự luận và trắc nghiệm trong thời gian 1 tiết. b) Đối với các môn học đánh giá bằng nhận xét: căn cứ vào các nhận xét trong quá trình học tập, không có bài kiểm tra định kì. Điều 7. Đánh giá bằng điểm kết hợp với nhận xét 1. Các môn học đánh giá bằng điểm kết hợp với nhận xét gồm: Tiếng Việt, Toán, Khoa học, Lịch sử và Địa lí, Ngoại ngữ, Tiếng dân tộc, Tin học. 2. Kết quả học tập của học sinh được ghi nhận bằng điểm kết hợp với nhận xét cụ thể của giáo viên: a) Điểm theo thang điểm 10, không cho điểm 0 và điểm thập phân ở các bài kiểm tra; b) Nhận xét của giáo viên về sự tiến bộ của học sinh hoặc những điểm học sinh cần cố gắng, không dùng những từ ngữ gây tổn thương học sinh. KIỂM TRA CUỐI NĂM 1. Sĩ số lớp: tăng , giảm so với giữa học kì II. Lý do: 2. Hạnh kiểm: - Loại đạt (Đ): tỉ lệ %; Loại chưa đạt (CĐ): tỉ lệ % 3. Điểm các môn học: MÔN GIỎI KHÁ TRUNG BÌNH YẾU SL % SL % SL % SL % Toán Tiếng Việt Khoa học Lịch sử + Địa lí Tiếng Anh Tin học MÔN A+ A B SL % SL % SL % Đạo đức Âm nhạc Mĩ thuật Kĩ thuật Thể dục TN - XH Thủ công TỔNG HỢP CUỐI NĂM 1. Sĩ số lớp: tăng , giảm so với giữa học kì II. Lí do: 2. Kết quả hai mặt giáo dục: Tổng số HS Hạnh kiểm Học lực Đạt Chưa đạt Giỏi Khá Trung bình Yếu SL % SL % SL % SL % SL % SL % - Lên lớp thẳng: tỉ lệ % - Lên lớp sau kiểm tra lại: tỉ lệ % - Học sinh Giỏi: tỉ lệ % - Học sinh Tiên tiến: tỉ lệ % - Học sinh được khen thưởng các mặt khác: SỐ LIỆU TỔNG HỢP QUA CÁC KÌ KIỂM TRA VÀ CUỐI NĂM HỌC KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I 1. Sĩ số lớp: tăng , giảm so với đầu năm. Lí do: 2 43 2.Điểm các môn học: MÔN GIỎI KHÁ TRUNG BÌNH YẾU SL % SL % SL % SL % Toán Tiếng Việt KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I 1. Sĩ số lớp: tăng , giảm so với giữa học kì I. Lý do: 2. Hạnh kiểm: - Loại đạt (Đ): tỉ lệ %; Loại chưa đạt (CĐ): tỉ lệ % 3. Điểm các môn học: MÔN GIỎI KHÁ TRUNG BÌNH YẾU SL % SL % SL % SL % Toán Tiếng Việt Khoa học Lịch sử + Địa lí Tiếng Anh Tin học MÔN A+ A B SL % SL % SL % Đạo đức Âm nhạc Mĩ thuật Kĩ thuật Thể dục TN - XH Thủ công KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II 1. Sĩ số lớp: tăng , giảm so với cuối học kì I. Lí do: 2. Điểm các môn học: MÔN GIỎI KHÁ TRUNG BÌNH YẾU SL % SL % SL % SL % Toán Tiếng Việt 3. Số lần KTTX tối thiểu trong một tháng: a) Môn Tiếng Việt: 4 lần; b) Môn Toán: 2 lần; c) Các môn Khoa học, Lịch sử và Địa lí, Ngoại ngữ, Tiếng dân tộc, Tin học: 1 lần/ môn. 4. Số lần kiểm tra định kì (KTĐK): a) Các môn Tiếng Việt, Toán mỗi năm học có 4 lần KTĐK vào giữa học kì I (GKI), cuối học kì I (CKI), giữa học kì II (GKII), và cuối năm học (CN); mỗi lần KTĐK môn Tiếng Việt có 2 bài kiểm tra: Đọc, Viết; điểm KTĐK là trung bình cộng của 2 bài (làm tròn 0,5 thành 1) b) Các môn Khoa học, Lịch sử và Địa lí, Ngoại ngữ, Tiếng dân tộc, Tin học mỗi năm học có 2 lần KTĐK vào CKI và CN. 5. Học sinh có điểm KTĐK bất thường so với kết quả học tập hàng ngày hoặc không đủ điểm KTĐK đều được kiểm tra bổ sung. Điều 8. Đánh giá bằng nhận xét 1. Các môn học đánh giá bằng nhận xét gồm: a) Ở các lớp 1, 2, 3: Đạo đức, Tự nhiên và xã hội, Âm nhạc, Mĩ thuật, Thủ công, Thể dục. b) Ở các lớp 4 - 5: Đạo đức, Âm nhạc, Mĩ thuật, Kĩ thuật, Thể dục. 2. Kết quả học tập của học sinh không ghi nhận bằng điểm mà bằng các nhận xét theo các mạch nội dung của từng môn học: a) Các nhận xét được ghi nhận bằng việc thu thập các chứng cứ trong quá trình học tập và hoạt động của học sinh; b) Nội dung, số lượng nhận xét của mỗi học kì và cả năm học của từng môn học được quy định cụ thể tại Sổ theo dõi kết quả kiểm tra, đánh giá học sinh. Điều 9. Xếp loại học lực từng môn học Học sinh được xếp loại học lực môn học kì I (HLM.KI) và học lực môn cả năm học (HLM.N) ở mỗi môn học. 1. Đối với các môn học đánh giá bằng điểm kết hợp với nhận xét: a) Học lực môn: - HLM.KI là điểm KTĐK.CKI; - HLM.N là điểm KTĐK. CN. b) Xếp loại học lực môn: - Loại Giỏi: học lực môn đạt điểm 9, điểm 10; - Loại Khá: học lực môn đạt điểm 7, điểm 8; - Loại Trung bình: học lực môn đạt điểm 5, điểm 6; - Loại Yếu: học lực môn đạt điểm dưới 5. 2. Đối với các môn học đánh giá bằng nhận xét: a) Học lực môn: - HLM.KI là kết quả đánh giá dựa trên các nhận xét đạt được trong học kì I; - HLM.N là kết quả đánh giá dựa trên các nhận xét đạt được trong cả năm học. b) Xếp loại học lực môn: - Loại Hoàn thành (A): đạt được yêu cầu cơ bản về kiến thức, kĩ năng của môn học, đạt được từ 50% số nhận xét trở lên trong từng học kì hay cả năm học. Những học sinh đạt loại Hoàn thành nhưng có biểu hiện rõ về năng lực học tập môn học, đạt 100% số nhận xét trong từng học kì hay cả năm học được đánh giá là Hoàn thành tốt (A+) và ghi nhận xét cụ thể trong học bạ để nhà trương có kế hoạch bồi dưỡng. - Loại Chưa hoàn thành (B): chưa đạt được yêu cầu về kiến thức, kĩ năng của môn học, đạt dưới 50%số nhận xét trong từng học kì hay cả năm học. Điều 10. Đánh giá học sinh có hoàn cảnh đặc biệt 1. Đối với học sinh khuyết tật: a) Đánh giá học sinh khuyết tật theo nguyên tắc động viên, khuyến khích sự nỗ lực và sự tiến bộ của học sinh là chính; đảm bảo quyền được chăm sóc và giáo dục của tất cả học sinh. b) Nhà trường, giáo viên căn cứ vào kết quả thực hiện Kế hoạch giáo dục cá nhân của từng học sinh; dựa vào mức độ đáp ứng các phương tiện hỗ trợ đặc thù, mức độ và loại khuyết tật để đánh giá theo các phân loại sau: - Học sinh khuyết tật có khả năng đáp ứng các yêu cầu của chương trình giáo dục chung được đánh giá, xếp loại dựa theo các tiêu chí của học sinh bình thường nhưng có giảm nhẹ về yêu cầu. Học sinh khuyết tậtkhông đủ khả năng đáp ứng các yêu cầu của chương trình giáo dục chung được đánh giá dựa trên sự tiến bộ của học sinh và không xếp loại đối tượng này. 2. Đối với học sinh lang thang cơ nhỡ học ở các lớp học linh hoạt: Việc đánh giá học sinh lang thang cơ nhỡ học ở các lớp học linh hoạt dựa trên kết quả kiểm tra hai môn Toán, Tiếng Việt theo chương trình đã điều chỉnh và xếp loại HLM theo quy định tại khoản 1, Điều 9 của Thông tư này. Riêng loại Trung bình, HLM là trung bình cộng điểm KTĐK của hai môn Toán, Tiếng Việt đạt điểm 5 và không có điểm dưới 4. 42 3 41 Chương IV SỬ DỤNG KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI Điều 11. Xét lên lớp 1. Học sinh được lên lớp thẳng:hạnh kiểm được xếp loại Thực hiện đầy đủ (Đ), đồng thời HLM.N của các môn học đánh giá bằng điểm kết hợp với nhận xét đạt loại Trung bình trở lên và HLM.N của các môn học đánh giá bằng nhận xét đạt loại Hoàn thành (A) 2. Học sinh chưa đạt yêu cầu về hạnh kiểm, môn học được giúp đỡ rèn luyện, bồi dưỡng, ôn tập để đánh giá bổ sung, được xét lên lớp trong các trường hợp sau đây: a) Những học sinh được xếp hạnh kiểm vào cuối năm học loại Thực hiện chưa đầy đủ (CĐ) được động viên, giúp đỡ và được đánh giá, xếp loại Thực hiện đầy đủ (Đ) b) Những học sinh có HLM.N của các môn học đánh giá bằng điểm số kết hợp với nhận xét đạt loại Yếu phải kiểm tra bổ sung; điểm của bài kiểm tra bổ sung đạt 5 trở lên. Những học sinh có HLM.N của các môn học đánh giá bằng nhận xét xếp loại Chưa hoàn thành (B) được bồi dưỡng và đánh giá, xếp loại Hoàn thành (A). c) Những học sinh chưa đạt yêu cầu về hạnh kiểm và môn học được động viên, giúp đỡ, bồi dưỡng để đánh giá, kiểm tra bổ sung như quy định tại các điểm a, b, khoản 2, Điều 11 của Thông tư này. 3. Mỗi học sinh được bồi dưỡng và kiểm tra bổ sung nhiều nhất 3 lần/1 môn học vào thời điểm cuối năm học hoặc sau hè. 4. HLM.N của các môn học tự chon không tham gia xét lên lớp. Điều 12. Xét hoàn thành chương trình Tiểu học 1. Những học sinh lớp 5 có đủ điều kiện như quy định tại khoản 1, Điều 11 của Thông tư này được Hiệu trưởng xác nhận trong học bạ: Hoàn thành chương trình tiểu học. 2. Những học sinh lớp 5 chưa được công nhận hoàn thành chương trình tiểu học được giúp đỡ, bồi dưỡng, như quy định tại khoản 2, Điều 11 của Thông tư này, nếu đạt yêu cầu thì được xét hoàn thành chương trình tiểu học. 3. Đối với học sinh lang thang cơ nhỡ học ở các lớp học linh hoạt, học hết chương trình lớp 5 đã điều chỉnh chỉ kiểm tra hai môn: Tiếng Việt, Toán. Nếu điểm trung bình cộng của hai bài kiểm tra đạt từ điểm 5 trở lên, trong đó, không có bài kiểm tra nào dưới điểm 4 thì được Hiệu trưởng trường tiểu học nơi tổ chức kiểm tra xác nhận: Hoàn thành chương trình Tiểu học. Điều 13. Xếp loại giáo dục và xét khen thưởng 1. Xếp loại giáo dục: a) Xếp loại Giỏi: những học sinh được xếp hạnh kiểm loại Thực hiện đầy đủ (Đ), đồng thời HLM.N của các môn học đánh giá bằng điểm số kết hợp với nhận xét đạt loại Giỏi và HLM.N của các môn học đánh giá bằng nhận xét đạt loại Hoàn thành (A); b) Xếp loại Khá: những học sinh được xếp hạnh kiểm loại Thực hiện đầy đủ (Đ), đồng thời HLM.N của các môn học đánh giá bằng điểm số kết hợp với nhận xét đạt loại Khá trở lên và HLM.N của các môn học đánh giá bằng nhận xét đạt loại Hoàn thành (A); c) Xếp loại Trung bình: những học sinh được lên lớp thẳng nhưng chưa đạt loại Khá, Giỏi; d) Xếp loại Yếu: những học sinh không thuộc các đối tượng trên. 2. Xét khen thưởng: a) Khen thưởng danh hiệu học sinh Giỏi cho những học sinh xếp loại Giỏi; b) Khen thưởng danh hiệu học sinh Tiên tiến cho những học sinh xếp loại Khá; c) Khen thưởng thành tích từng môn học, từng mặt cho các học sinh chưa đạt các danh hiệu trên như sau: - Khen thưởng cho những học sinh đạt HLM.N của từng môn học đạt loại Giỏi hoặc học tập xuất sắc ở những môn học đánh giá bằng nhận xét; - Khen thưởng cho những học sinh có tiến bộ từng mặt trong rèn luyện, học tập. THEO DÕI BẢO HIỂM Y TẾ VÀ CÁC KHOẢN KINH PHÍ KHÁC (Giúp đỡ con TBLS, giúp đỡ học sinh nghèo, các hoạt động nhân đạo) TT HỌ TÊN HỌC SINH TÊN KHOẢN ĐÓNG GÓP GHI CHÚ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 THEO DÕI BẢO HIỂM Y TẾ VÀ CÁC KHOẢN KINH PHÍ KHÁC (Giúp đỡ con TBLS, giúp đỡ học sinh nghèo, các hoạt động nhân đạo) TT HỌ TÊN HỌC SINH TÊN KHOẢN ĐÓNG GÓP GHI CHÚ 1 2 3 4 5 4 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI “VỞ SẠCH, CHỮ ĐẸP” (VSCĐ) DO SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUY ĐỊNH A. Giữ vở sạch: 10 điểm 1. Bảo quản tốt (3 điểm): Vở đóng chặt, có bìa, có nhãn vở, không để nhàu nát, không xé giấy, không để quăn góc. 2. Giữ gìn sạch (3 điểm): Vở không để bẩn, không tẩy xóa tùy tiện, không viết vẽ bậy. 3. Trình bày đúng (2 điểm): Có ghi ngày tháng, môn học, đầu bài, có để lề, có kẻ hết bài, hết ngày, hết tuần một cách hợp lí. 4. Vở đủ nội dung (2 điểm): Ghi đủ nội dung bài học, bài làm quy định, không bỏ cách ngày, tuần, không bỏ phí giấy. B. Viết chữ đẹp: 10 điểm 1. Viết đúng mẫu chữ (3 điểm):Đúng mẫu chữ viết và mẫu chữ số theo quy định của Bộ. Phân biệt được các chữ cái với nhau, không viết nhầm lẫn. 2. Viết rõ ràng (3 điểm): Đúng cỡ chữ từng lớp, đúng khoảng cách giữa chữ, giữa từ. Chữ viết ngay ngắn, dễ đọc. 3. Viết vừa tốc độ (2 điểm): Viết hết bài, hết số chữ quy định cho từng lớp (quan sát qua quá trình học viết). 4. Chữ đều thẳng đẹp (2 điểm): Con chữ đều, thẳng hàng, nét chữ tròn, đẹp. C. Xếp loại chung: 3 loại Loại A: Vở và chữ viết đạt từ 8 đến 10 điểm. Loại B: Vở và chữ viết đạt từ 5 đến 7 điểm. Loại C: Một trong hai loại (vở hoặc chữ) có điểm dưới 5. HỌC SINH ĐẠT “VỞ SẠCH - CHỮ ĐẸP” 1. Được xếp loại A về vở và chữ trong thời điểm kiểm tra. 2. Các sách vở khác và các bài làm được giữ gìn đầy đủ, sạch sẽ. LỚP “VỞ SẠCH - CHỮ ĐẸP” 1. Không có học sinh nào xếp loại C về VSCĐ. 2. Có 70% số học sinh được công nhận có VSCĐ. Trong các năm học, các cấp quản lí giáo dục tổ chức kiểm tra đánh giá để xét tặng danh hiệu: Quận (Huyện) đạt VSCĐ; trường VSCĐ; lớp VSCĐ. ĐIỀU TRA CƠ BẢN (Theo vần SỐ TT HỌ TÊN HỌC SINH NĂM SINH NỮ HỌ TÊN BỐ (MẸ) NGHỀ NGHIỆP Địa chỉ 1 Nguyễn Thị Ái Nguyễn Gia Hủ 2 Nguyễn Thị Kim Ánh Nguyễn Đức Hiếu 3 Nguyễn Gia Quốc Chánh Nguyễn Gia Ngoan 4 Nguyễn Gia Chiến Nguyễn Gia Khánh 5 Trần Thị Mỹ Dung Trần Sơn 6 Nguyễn Thị Thu Hiền Nguyễn Gia Thạnh 40 5 40 5 7 Nguyễn Văn Thi Hùng Nguyễn Thị Bệ 8 Nguyễn Gia Hải Hưng Nguyễn Gia Mến 9 Nguyễn Ngọc Hưng Nguyễn Đạo Hoà 10 Nguyễn Thị Thu Hương Nguyễn Viết Cao 11 Nguyễn Thị Khánh Huyền Nguyễn Sỹ Hải 12 Nguyễn Gia Lảnh Nguyễn Gia Lương 13 Nguyễn Thị Cẩm Ly Nguyễn Gia Định 14 Nguyễn Hữu Luật Nguyễn Hữu Tuyến 15 Nguyễn Đạo Minh Nguyễn Đạo Cường 16 Trần Thị Oanh Nguyễn Viết Tứ 17 Nguyễn Viết Lâm Phong Nguyễn Viết Quang 18 Nguyễn Viết Phú Nguyễn Viết Hải 19 Nguyễn Thị Ngọc Phúc Nguyễn Gia Lý 20 Lê Thị Phúc Lê Văn Thuỳ 21 Lê Quang Quyền Lê Quang Nhân 22 Nguyễn Đức Rin Nguyễn Đức Công 23 Nguyễn Đức Thao Nguyễn Đức Thông 24 Nguyễn Thị Phương Thảo Nguyễn Đặng Tùng 25 Nguyễn Thị Thanh Thuý Nguyễn Đặng Sơn BIÊN BẢN HỌP CMHS LẦN 3 Vào hồi giờ ngày tháng năm 201 39 6 Kết thúc hồi Hội trưởng HPHHS Giáo viên chủ nhiệm lớp HỌC SINH chữ cái) Những thông tin từ năm học trước Ghi chú Đội viên HS TT HS G XL HL XL HK Con HC khó khăn Năng khiếu Dạng khuyết tật Con thứ mấy Lưu ban Thành tích đặc biệt TB LS DT ĐIỀU TRA CƠ BẢN (Theo vần SỐ TT HỌ TÊN HỌC SINH NĂM SINH NỮ HỌ TÊN BỐ (MẸ) NGHỀ NGHIỆP ĐỊA CHỈ 26 Nguyễn Thị Thuỷ Tiên Nguyễn Hữu Sáu 27 Nguyễn Đạo Bảo Tín Nguyễn Đạo Trí 28 Nguyễn Gia Quốc Tình Nguyễn Gia Nhân 29 Nguyễn Thị Phương Trang Nguyễn Gia Huy 30 Nguyễn Thị Thuỳ Trang Nguyễn Sĩ Lực 31 Nguyễn Thị Kiều Trinh Nguyễn Hữu Thời 32 Nguyễn Thị Vượng Nguyễn Đạo Sinh 38 7 BIÊN BẢN HỌP CMHS LẦN 2 Vào hồi giờ ngày tháng năm 201 Kết thúc hồi Hội trưởng HPHHS Giáo viên chủ nhiệm lớp BIÊN BẢN HỌP CMHS LẦN 1 Vào hồi giờ ngày tháng năm 201 8 7 37 [...]... trưởng HPHHS ĐỒ LỚP HỌC (Có thay đổi 2 lần trong năm) Giáo viên chủ nhiệm lớp 36 HỌC SINH chữ cái) Những thông tin từ năm học trước HC Dạng Con Con Đội HS HS XL XL Năng Lưu Thành tích khó khuyết thứ viên TT G HL HK TB LS DT khiếu ban đặc biệt khăn tật mấy Lối vào KÌ I BÀN GIÁO VIÊN Ghi chú KÌ II Lối vào BÀN GIÁO VIÊN 9 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 CÁC CUỘC HỌP VỚI CHA MẸ HỌC SINH (Kiểm diện:... B MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHÍNH: 1 Giáo dục đạo đức: - Học tập nhiệm vụ học sinh và viết đăng kí vào sổ liên lạc; - Phát huy năng lực cán bộ lớp, xây dựng lớp tự quản; - Gặp cán bộ Đoàn, Đội trao đổi; 8 Những khó khăn chính: - Kết hợp với các giáo viên chủ nhiệm lớp trong khối; - Thăm gia đình học sinh cá biệt; - Gặp cán bộ địa phương; - Giáo dục học sinh chậm tiến; - Chăm lo học sinh khuyết tật; II NỘI DUNG... C 24 25 30 2 Học tập: 15 - Tích cực đổi mới phương pháp dạy và học (Tăng cường tính tự học của học sinh) - Phân định loại trình độ học lực của lớp vào thời gian (qua kiểm tra chất lượng định kì) XẾP LOẠI VỞ SẠCH CHỮ ĐẸP HỌC KÌ I SỐ TT HỌ TÊN HỌC SINH Tháng 9 + 10 VS CĐ XL - Kiểm tra dụng cụ học tập, SGK Thời gian kiểm tra: Tháng 11 + 12 VS CĐ XL Xếp loại VSCĐ cuối năm -> Số lượng học sinh đủ:... …………………………………… DANH SÁCH HỌC SINH KHUYẾT TẬT DANH SÁCH CÁC TỔ HỌC SINH TT HỌ TÊN HỌC SINH TỔ 1 HỌ TÊN HỌC SINH TỔ 2 HỌ TÊN HỌC SINH TỔ 3 HỌ TÊN HỌC SINH TỔ 4 TT HỌ VÀ TÊN KHUYẾT TẬT 1 2 3 4 5 6 7 DANH SÁCH BAN ĐẠI DIỆN CHA MẸ HỌC SINH LỚP ĐỊA CHỈ (ĐIỆN THOẠI) TT HỌ VÀ TÊN CHỨC VỤ TRONG HỘI CMHS XẾP LOẠI VỞ SẠCH CHỮ ĐẸP HỌC KÌ II 12 SỐ TT XẾP LOẠI VỞ SẠCH CHỮ ĐẸP HỌC KÌ II SỐ TT HỌ TÊN HỌC SINH Tháng 1 và... tộc: - 0 - Số đội viên: 34, nam: 21, nữ: 13 Số học sinh khuyết tật: - 0 - Học sinh gồm các loại tật: - 0 - 4 Đăng kí xếp loại: 3 Độ tuổi: Số học sinh: Đúng độ tuổi là 33 học sinh, số nữ: 12 Đạt tỉ lệ 97% Nhiều hơn 1 tuổi là 01 học sinh, số nữ: 01 HẠNH KIỂM Nhiều hơn 2 tuổi là -0- học sinh, số nữ: -0- Đ 4 Học sinh thuộc xã Yên Phú, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên Số học sinh: 34 em SL HỌC LỰC CĐ % SL Giỏi... những học sinh bình thường Nhận xét đợt 2 (Cuối học kì I) NHẬN XÉT VỀ HẠNH KIỂM VÀ HỌC LỰC TỪNG Chú ý: Đối với những học sinh đặc biệt cần SỐ TT 1 2 3 4 5 6 HỌ TÊN HỌC SINH KQ năm trước Kiểm tra đầu năm Tiếng Việt Toán Tiếng Việt Toán Nhận xét đợt 1 (Giữa học kì I) Nhận xét đợt 3 (Giữa học kì II) 25 Nhận xét đợt 4 (Cuối năm học) 30 31 32 33 34 NHẬN XÉT VỀ HẠNH KIỂM VÀ HỌC LỰC TỪNG Chú ý: Đối với những học. .. 26 27 28 29 HỌ TÊN HỌC SINH KQ năm trước Kiểm tra đầu năm Tiếng Việt Toán Tiếng Việt Toán Nhận xét đợt 1 (Giữa học kì I) HỌC SINH QUA CÁC ĐỢT KIỂM TRA, XẾP LOẠI 24 ghi chép kĩ hơn so với những học sinh bình thường Nhận xét đợt 2 (Cuối học kì I) Nhận xét đợt 3 (Giữa học kì II) Nhận xét đợt 4 (Cuối năm học) 21 22 HỌC SINH QUA CÁC ĐỢT KIỂM TRA, XẾP LOẠI 22 ghi chép kĩ hơn so với những học sinh bình thường... CĐ XL Xếp loại VSCĐ cuối năm -> Số lượng học sinh đủ: ; thiếu: Đã bổ khuyết: - Hướng dẫn cha mẹ học sinh quản lí học sinh học tập ở nhà (Có góc học tập: ) - Tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo cho học sinh kém vào .; cách tiến hành: - Sử dụng các hình thức động viên học sinh: ………… - Một số biện pháp khác: ... - Sự hỗ trợ của cha mẹ học sinh trong lao động tự phục vụ của học sinh - Lao động xây dựng trường lớp “xanh - sạch - đẹp” - Một số biện pháp khác: 3 Giáo dục lao động: Tháng 10 Kết quả 1 Chủ đề: 5 Công tác xã hội hóa giáo dục kết hợp với các lực lượng giáo dục (Hội CMHS, Đoàn, Đội, Xã,... với những học sinh bình thường 21 NHẬN XÉT VỀ HẠNH KIỂM VÀ HỌC LỰC TỪNG Chú ý: Đối với những học sinh đặc biệt cần SỐ TT 12 13 14 15 16 17 18 19 20 HỌ TÊN HỌC SINH KQ năm trước Kiểm tra đầu năm Tiếng Việt Toán Tiếng Việt Toán Nhận xét đợt 1 (Giữa học kì I) Nhận xét đợt 2 (Cuối học kì I) Nhận xét đợt 3 (Giữa học kì II) Nhận xét đợt 4 (Cuối năm học) 23 . BÌA 4 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO SỔ CÔNG TÁC GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM TIỂU HỌC HỌ TÊN GIÁO VIÊN: LÊ DÕNG LỚP: 4C TRƯỜNG: TIỂU HỌC HẢI BA HUYỆN HẢI LĂNG - TỈNH QUẢNG TRỊ NĂM HỌC 2013 - 2014 BèA. học sinh tiếp tục học trung học cơ sở. (Trích Luật Giáo dục) NHIỆM VỤ CỦA GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP: 1. Giảng dạy các bộ môn, tổ chức giáo dục, rèn luyện học sinh. 2. Học tập nâng cao sự hiểu biết,. cách. PHẤN ĐẤU LÀ GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM GIỎI: 1. Dạy tốt môn Đạo đức hay một môn học khác, được xếp loại là giáo viên dạy giỏi vào mỗi học kì và cuối năm học. 2. Hướng dẫn cán bộ, học sinh tiến hành

Ngày đăng: 22/04/2014, 07:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan