hoàn thiện hệ thống chăn nuôi vịt sinh sản bố mẹ siêu thịt (sm) tại đồng bằng sông cửu long

245 638 4
hoàn thiện hệ thống chăn nuôi vịt sinh sản bố mẹ siêu thịt (sm) tại đồng bằng sông cửu long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

0 Bộ khoa học và công nghệ Bộ nông nghiệp và Ptnt Viện chăn nuôi TRUNG TM NGHIấN CU V CHUYN GIAO TIN B K THUT CHN NUễI Dự án độc lập cấp nhà nớc Báo cáo tổng hợp Kết quả khoa học công nghệ dự án Tên dự án: HON THIN H THNG CHN NUễI VT SINH SN B M SIấU THT (SM) TI NG BNG SễNG CU LONG Mã số: 02/2010/daĐL Cơ quan chủ trì dự án: Trung tõm Nghiờn cu v Chuyn giao Tin b K thut Chn nuụi Vin Chn nuụi Chủ nhiệm dự án: TS. Dng Xuõn Tuyn 9214 TP H Chớ Minh 2012 1 Bộ khoa học và công nghệ Bộ nông nghiệp và Ptnt Viện chăn nuôi TRUNG TM NGHIấN CU V CHUYN GIAO TIN B K THUT CHN NUễI Dự án độc lập cấp nhà nớc Báo cáo tổng hợp Kết quả khoa học công nghệ dự án Tên dự án: HON THIN H THNG CHN NUễI VT SINH SN B M SIấU THT (SM) TI NG BNG SễNG CU LONG Mã số: 02/2010/daĐL Chủ nhiệm dự án Cơ quan chủ trì dự án TS. Dng Xuõn Tuyn TS. Nguyn Quc t Bộ Khoa học và Công nghệ 2 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT TT Viết tắt 1 ĐBSCL Đồng bằng sông Cửu Long 2 ELISA Phản ứng miễn dịch enzyme 3 FSH Hocmon kích noãn bào tố 4 HI Phản ứng ức chế ngưng kết hồng cầu 5 LH Hocmon kích hoàng thể tố 6 ME/CP Năng lượng trao đổi/protein thô 7 NST Năng suất trứng 8 PCR Phản ứng chuỗi trùng hợp/ phản ứng khuếch đại gien 9 SM Siêu thịt 10 PTNT Phát triển nông thôn 11 TLNS Tỷ lệ nuôi sống 12 TLĐ Tỷ lệ đẻ 13 TTTĂ Tiêu tốn thức ăn 14 TĂTT Thức ăn tiêu thụ 15 VIGOVA Trung tâm Nghiên cứu và Chuyển giao Tiến bộ kỹ thuật chăn nuôi 3 MỤC LỤC Tra ng Danh mục các bảng số liệu i Danh mục các hình vẽ, đồ thị vi Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của dự án 2 Mục tiêu của Dự án 3 Phạm vi thực hiện dự án 3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của dự án 4 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 5 1.1. Tình hình nghiên cứu ngoài nước 5 1.1.1. Tình hình chăn nuôi vịt trên th ế giới 5 1.1.2 Chọn lọc tạo dòng, nâng cao năng suất và chất lượng con giống phục vụ sản xuất 8 1.1.3 Phương thức chăn nuôi và các yếu tố ngoại cảnh 10 1.1.4 Dinh dưỡng thức ăn cho vịt 19 1.1.5 Thú y phòng bệnh cho vịt 21 1.2. Tình hình nghiên cứu trong nước 22 1.2.1. Tình hình chăn nuôi vịt ở trong nước 22 1.2.2 Chọn lọc tạo dòng, nâng cao năng suất và chất lượng con giống phục vụ sản xuất 27 1.2.3 Phương thức chăn nuôi và các yếu tố ngoại cảnh 31 1.2.4 Dinh dưỡng thức ăn cho vịt 34 1.2.5 Thú y trong chăn nuôi vịt 35 CHƯƠNG II: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 38 2.1. Nội dung nghiên cứu 38 2.1.1 Hoàn thiện quy trình chăn nuôi, thú y và ấp nở đối với vịt SM (siêu thịt). 38 2.1.2 Xây dựng mô hình chăn nuôi vịt SM (siêu thịt) nhằm nâng cao năng suất và hiệu quả kinh tế, xã hội 38 2.2 Phương pháp nghiên cứu 39 2.2.1 Hoàn thiện quy trình chăn nuôi, thú y và ấp n ở đối với vịt SM (siêu thịt). 39 2.2.1.1 Xác định khối lượng cơ thể thích hợp đối với vịt hậu bị bố mẹ SM 39 2.2.1.2 Xác định thời lượng bơi ao thích hợp đối với vịt sinh sản bố mẹ SM 40 2.2.1.3 Xác định thời gian nhặt trứng thích hợp để nâng cao tỷ lệ và chất lượng trứng giống vịt đẻ SM 41 2.2.1.4 Xác định kỹ thuậ t dựng đẻ vịt SM 41 2.2.1.5 Xác định thời gian ấp nở trứng vịt SM có khối lượng và chỉ số hình thái khác nhau 42 4 2.2.1.6 Xác định quy trình phòng bệnh Mycoplasma thích hợp bằng kháng sinh cho vịt sinh sản SM 43 2.2.2 Xây dựng mô hình chăn nuôi vịt SM (siêu thịt) nhằm nâng cao năng suất và hiệu quả kinh tế, xã hội 44 2.2.2.1 Xây dựng mô hình chăn nuôi vịt bố mẹ SM 44 2.2.2.2 Xây dựng mô hình chăn nuôi vịt thương phẩm SM 44 2.2.3 Phương pháp xử lý số liệu 49 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 50 3.1 Hoàn thiện quy trình chăn nuôi, thú y và ấp nở đối với vịt SM (siêu thị t) 50 3.1.1 Xác định khối lượng cơ thể thích hợp đối với vịt hậu bị bố mẹ SM 50 3.1.2 Xác định thời lượng bơi ao thích hợp đối với vịt sinh sản bố mẹ SM 55 3.1.3 Xác định thời gian nhặt trứng thích hợp để nâng cao tỷ lệ và chất lượng trứng giống vịt đẻ SM 60 3.1.4 Xác định kỹ thuật dựng đẻ vịt SM 65 3.1.5 Xác định th ời gian ấp nở trứng vịt SM có khối lượng và chỉ số hình thái khác nhau 69 3.1.6 Xác định quy trình phòng bệnh Mycoplasma thích hợp bằng kháng sinh cho vịt sinh sản SM 72 3.2 Xây dựng mô hình chăn nuôi vịt SM (siêu thịt) nhằm nâng cao năng suất và hiệu quả kinh tế, xã hội 78 3.2.1 Tập huấn kỹ thuật 78 3.2.2 Mô hình chăn nuôi vịt bố mẹ SM 79 3.2.2.1 Mô hình nuôi nhốt vịt bố mẹ SM 79 3.2.2.2 Mô hình nuôi chăn thả có kiểm soát vịt bố mẹ SM 89 3.2.3 Mô hình ch ăn nuôi vịt thương phẩm SM 98 3.2.3.1 Mô hình nuôi nhốt vịt thương phẩm SM 98 3.2.3.2 Mô hình nuôi chăn thả có kiểm sóat vịt thương phẩm SM 103 3.2.4 Nồng độ một số loại khí trong chuồng nuôi vịt bố mẹ 108 3.2.5 Tác động xã hội và môi trường 110 CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 111 4.1 Kết luận 111 4.2 Đề nghị 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 I Tài liệu ngoài nước 113 II Tài liệu trong nước 119 PHỤ LỤC 126 5 DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU Trang 1.1 Tỷ lệ sản lượng thịt vịt so với thịt gia cầm của thế giới 5 1.2 Sản lượng thịt vịt của thế giới và các châu lục 6 1.3 Sản lượng thịt vịt của các nước châu Á 6 1.4 Sản lượng trứng thủy cầm thế giới 7 1.5 Sản lượng thịt vịt xuất-nhập khẩu của 1 số nước trên thế giới 8 1.6 Tiêu chuẩn hàm l ượng (tối đa) của một số hợp chất, nguyên tố trong nước uống gia cầm 17 1.7 Số lượng vịt và tỷ trọng của nó so với tổng đàn gia cầm trong nước 25 1.8 Sản lượng thịt vịt và tỷ trọng của nó so với thịt gia cầm trong nước 26 1.9 Số lượng vịt của các tỉnh ĐBSCL trong 3 năm 2009-2011 26 2.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm xác đị nh khối lượng cơ thể thích hợp đối với vịt hậu bị bố mẹ SM 39 2.2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm xác định thời lượng bơi ao thích hợp đối với vịt sinh sản bố mẹ SM 40 2.3 Sơ đồ bố trí thí nghiệm xác định thời gian nhặt trứng thích hợp để nâng cao tỷ lệ và chất lượng trứng giống vịt đẻ SM 41 2.4 Sơ đồ bố trí thí nghiệm xác định kỹ thuật dựng đẻ vịt SM 42 2.5 Sơ đồ bố trí thí nghiệm xác định quy trình phòng bệnh Mycoplasma thích hợp bằng kháng sinh cho vịt sinh sản SM 43 3.1 Tỷ lệ nuôi sống của vịt qua các giai đoạn tuổi 50 3.2 Khối lượng cơ thể qua các giai đoạn tuổi 50 3.3 Lượng thức ăn tiêu thụ qua từng giai đoạn tuổi 52 3.4 Tuổi đẻ của các lô thí nghiệm có mức khố ng chế khối lượng cơ thể khác nhau 52 3.5 Tỷ lệ đẻ (%), năng suất trứng (quả), tiêu tốn thức ăn cho 10 quả trứng (kg) 53 3.6 Khối lượng trứng của các lô thí nghiệm 54 3.7 Tỷ lệ nuôi sống các giai đoạn tuổi của các lô thí nghiệm 55 3.8 Khối lượng cơ thể qua các giai đoạn tuổi của các lô thí nghiệm 56 3.9 Lượng thức ăn tiêu thụ qua các giai đoạ n 57 3.10 Tuổi đẻ của các lô thí nghiệm 58 3.11 Tỷ lệ đẻ (TLĐ, %), năng suất trứng (NST, quả/mái) và tiêu tốn thức ăn cho 10 quả trứng (TTTA, kg) 58 3.12 Khối lượng trứng của các lô thí nghiệm 60 3.13 Tỷ lệ nuôi sống các giai đoạn nuôi 60 3.14 Khối lượng cơ thể qua các giai đoạn tuổi 61 3.15 Lượng thức ăn tiêu thụ qua các giai đoạn tuổi 62 6 3.16 Tuổi đẻ của các lô thí nghiệm 62 3.17 Khối lượng trứng của các lô thí nghiệm 62 3.18 Tỷ lệ trứng giống của các lô thí nghiệm 63 3.19 Tỷ lệ phôi và tỷ lệ nở trên phôi của các lô thí nghiệm 64 3.20 Tỷ lệ nuôi sống các giai đoạn tuổi của các lô thí nghiệm 65 3.21 Khối lượng cơ thể qua các tuần tuổi của các lô thí nghiệm 66 3.22 Lượng thức ăn tiêu thụ qua các giai đoạn 66 3.23 Tuổi đẻ củ a các lô thí nghiệm 67 3.24 Tỷ lệ đẻ (TLĐ, %), năng suất trứng (NST, quả) và tiêu tốn thức ăn cho 10 quả trứng (TTTA) (kg) 67 3.25 Khối lượng trứng của các lô thí nghiệm 69 3.26 Khối lượng trứng của các lô thí nghiệm 70 3.27 Tỷ lệ phôi và tỷ lệ nở của các lô thí nghiệm 70 3.28 Thời gian ấp nở (giờ) của các lô thí nghiệm 71 3.29a Tỷ lệ nuôi sống qua các giai đoạn tuổi 72 3.29b Số lượng vị t có triệu chứng bệnh do Mycoplasma và bệnh hô hấp 73 3.30 Khối lượng cơ thể qua các giai đoạn tuổi 73 3.31 Lượng thức ăn tiêu thụ qua các giai đoạn tuổi 74 3.32 Tuổi đẻ của các lô thí nghiệm 74 3.33 Tỷ lệ đẻ (TLĐ), năng suất trứng (NST) và tiêu tốn thức ăn cho 10 quả trứng (TTTĂ) 75 3.34 Khối lượng trứng của các lô thí nghiệm 76 3.35 Số lượng vịt bố m ẹ nuôi nhốt theo các quy mô khác nhau 79 3.36 Tỷ lệ nuôi sống (TLNS) các giai đoạn tuổi 80 3.37 Khối lượng cơ thể vịt nuôi theo quy trình giống 81 3.38 Thức ăn tiêu thụ 0-24 tuần tuổi của các mô hình nuôi nhốt 81 3.39 Tuổi đẻ của vịt tại thời điểm tỷ lệ đẻ 5% và 50% 82 3.40 Khối lượng trứng lúc tỷ lệ đẻ 5% và 50% 83 3.41 Năng suất trứng (NST), tỷ lệ đẻ bình quân (TLĐ) và tiêu tốn thức ăn/10 trứng (TTTĂ) 84 3.42 Tỷ lệ phôi và ấp nở 84 3.43 Hiệu quả kinh tế của các mô hình vịt bố mẹ nuôi nhốt (chung cho các quy mô) 85 3.44 Hiệu quả kinh tế của các mô hình vịt bố mẹ nuôi nhốt quy mô 300 con mái sinh sản 86 3.45 Hiệu quả kinh tế của các mô hình vịt bố mẹ nuôi nhốt quy mô 600 con mái sinh sản 87 3.46 Hiệu quả kinh tế của các mô hình vịt bố mẹ nuôi nhốt quy mô 1.800 con mái sinh sản 88 3.47 Số l ượng vịt bố mẹ nuôi chăn thả có kiểm soát theo các quy mô khác nhau 89 3.48 Tỷ lệ nuôi sống (TLNS) các giai đoạn tuổi 90 7 3.49 Khối lượng cơ thể vịt nuôi theo quy trình giống 90 3.50 Thức ăn tiêu thụ 0-24 tuần tuổi của các mô hình nuôi chăn thả có kiểm soát 91 3.51 Tuổi đẻ của vịt tại thời điểm tỷ lệ đẻ 5% và 50% 92 3.52 Khối lượng trứng lúc đẻ 5% và 50% 92 3.53 Năng suất trứng (NST), tỷ lệ đẻ bình quân (TLĐ) và tiêu tốn thức ăn/10 trứng (TTTĂ) 93 3.54 Tỷ lệ phôi và ấp nở 94 3.55 Hiệu quả kinh tế của các mô hình vịt bố mẹ nuôi chăn thả có kiểm soát (chung cho các quy mô) 95 3.56 Hiệu quả kinh tế của các mô hình vịt bố mẹ nuôi chăn thả có kiểm soát quy mô 300 con mái sinh sản 96 3.57 Hiệu quả kinh tế của các mô hình vịt bố mẹ nuôi chăn thả có kiểm soát quy mô 600 con mái sinh sản 97 3.58 Số lượng vịt thương phẩm nuôi nhốt theo các quy mô khác nhau 98 3.59 Tỷ lệ nuôi sống vịt thương phẩ m phương thức nuôi nhốt 98 3.60 Khối lượng cơ thể vịt thương phẩm lúc bán thịt (8 tuần tuổi) 99 3.61 Thức ăn tiêu thụ (TĂTT) và tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng cơ thể (TTTĂ) 100 3.62 Hiệu quả kinh tế của vịt thương phẩm nuôi nhốt (chung cho các quy mô) 101 3.63 Hiệu quả kinh tế của vịt thương phẩm nuôi nhốt quy mô 500 con 101 3.64 Hiệu quả kinh tế của vịt thương phẩm nuôi nhốt quy mô 1000 con 102 3.65 Số lượng vịt thương phẩm nuôi chăn thả có kiểm soát theo các quy mô khác nhau 103 3.66 Tỷ lệ nuôi sống vịt thương phẩm nuôi chăn thả có kiểm soát 103 3.67 Khối lượng cơ thể vịt thương phẩm nuôi chăn thả có kiểm soát 104 3.68 Thức ăn tiêu thụ (TĂTT) và tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng (TTTĂ) 105 3.69 Hiệ u quả kinh tế của vịt thương phẩm nuôi chăn thả có kiểm soát (chung cho các quy mô) 105 3.70 Hiệu quả kinh tế của vịt thương phẩm nuôi chăn thả có kiểm soát quy mô 500 con 106 3.71 Hiệu quả kinh tế của vịt thương phẩm nuôi chăn thả có kiểm soát quy mô 1000 con 107 3.72 Nồng độ khí trong chuồng nuôi nhốt vịt bố mẹ sinh sản 108 3.73 Nồng độ khí trong chuồng nuôi chăn thả có kiểm soát vịt bố mẹ sinh sản 109 8 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ Trang DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ 1.1 Các thành phần trong hệ sinh thái vịt-lúa 13 1.2 Tác động của con vịt đến cây lúa trong hệ sinh thái vịt-lúa 13 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ 2.1 Hệ thống sản xuất, chuyển giao con giống, chăn nuôi và tiêu thụ sản phẩm 45 2.2 Công thức tổ hợp dòng tạo vịt bố mẹ và thương phẩm 46 2.3 Hệ thống sản xuất vịt hình tháp 46 DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ 3.1 Đường cong sinh trưởng của vịt của 2 lô thí nghiệm 51 3.2 Tỷ lệ đẻ của 2 lô thí nghiệm 54 3.3 Khối lượng 24 tuần tuổi của vịt trống và vịt mái của 3 lô thí nghiệm 57 3.4 Tỷ lệ đẻ trứng của các lô thí nghiệm 59 3.5 Tỷ lệ trứng giống của các lô thí nghiệm 63 3.6 Tỷ lệ đẻ của các lô thí nghiệm 68 9 MỞ ĐẦU Chăn nuôi vịt có một vai trò hết sức quan trọng trong đời sống kinh tế- xã hội của cả nước nói chung cũng như đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) nói riêng. Số lượng vịt của nước ta trong những năm gần đây đều trên 60 triệu con, luôn đứng thứ 2 thế giới sau Trung Quốc. Còn sản lượng thịt vịt thì cũng đứng trong “top” 10 nước có sản lượng lớn nhất thế giới. Chă n nuôi vịt gắn liền với văn hóa lúa nước, là một nghề mưu sinh từ bao đời nay của người nông dân. Ngày nay, mặc dù có ảnh hưởng lớn của quá trình công nghiệp hóa-hiện đại hóa, của đô thị hóa nông thôn làm cho diện tích đất nông nghiệp, diện tích đồng bãi chăn giảm sút, nhưng chăn nuôi vịt vẫn có đóng góp to lớn cho công cuộc xóa đói giảm nghèo, tạo công ăn việc làm, ổn định an sinh xã hội, thậm chí có thể làm giàu t ừ phát triển trang trại, gia trại… Theo số liệu của Cục Chăn nuôi, Bộ Nông nghiệp và PTNT [54], thì tốc độ phát triển của đàn thủy cầm cả nước giai đoạn 2001-2003 là 10,8%. Từ năm 2004, do ảnh hưởng của dịch cúm gia cầm, nên tổng đầu con thủy cầm giảm trong các năm 2004-2006. Năm 2007 mới tăng trở lại sau khi Bộ Nông nghiệp và PTNT cho phép ấp nở, nuôi mới trở lại đàn thủ y cầm. Nhờ đó năm 2007 đàn thủy cầm cả nước đạt 68,06 triệu con. ĐBSCL là một khu vực có chăn nuôi vịt phát triển, có tổng đầu con chiếm một tỷ trọng tương đối lớn so với cả nước. Theo số liệu của Cục Chăn nuôi [54], năm 2009 có 29,552 triệu con (chiếm 40,72% đầu con cả nước), năm 2010 29,232 triệu con (chiếm 42,59%) và năm 2011 30,918 triệu con (chiếm 46,59%). Khu vực này có 13 tỉ nh thành, trong đó có một số tỉnh có nền chăn nuôi vịt phát triển và có số lượng lớn như Đồng Tháp, Kiên Giang, An Giang, Long An, Hậu Giang, Tiền Giang. Tuy nhiên, ngành chăn nuôi vịt tại đây cũng có một số khó khăn, tồn tại cần giải quyết cấp bách để có sự phát triển bền vững. Trong đó có hai khâu then chốt mà dự án tập trung giải quyết là con giống và các quy trình nuôi dưỡng và ấp nở. [...]...Dự án Hoàn thiện hệ thống chăn nuôi vịt bố mẹ sinh sản siêu thịt (SM) tại đồng bằng sông Cửu Long được thực hiện trên cơ sở kết quả nghiên cứu khoa học của các đề tài nhánh do Trung tâm nghiên cứu và chuyển giao tiến bộ kỹ thuật chăn nuôi (VIGOVA) thực hiện tại phía Nam thuộc đề tài trọng điểm cấp Bộ (PGS.TS Hoàng Văn Tiệu, Viện trưởng Viện Chăn nuôi, chủ trì): “Nghiên cứu chọn... thức nuôi cũng đặt ra những khó khăn thách thức trong việc kiểm soát an toàn sinh học, kiểm soát dịch bệnh, nhất là nuôi quảng canh quy mô nhỏ lẻ và phân tán Nuôi chăn thả có chăn thả trên đồng ruộng (ruộng lúa), trên sông ngòi, ao hồ Chăn thả chạy đồngchăn đồng gần, chăn đồng xa (liên tỉnh) Theo Cục Chăn nuôi (2007) [54], có khoảng 75% số vịt tại ĐBSCL được nuôi chăn thả Nuôi chăn thả có chạy đồng. .. thức nuôi một cách đa dạng Mục tiêu của Dự án : Hoàn thiện và chuyển giao đồng bộ các tiến bộ kỹ thuật tiên tiến cho các trang trại, hộ chăn nuôi vịt sinh sản bố mẹ SM nhằm nâng cao năng suất và hiệu quả kinh tế xã hội Phạm vi thực hiện dự án : - Đối tượng : Vịt siêu thịt SM bố mẹ và thương phẩm - Phương thức nuôi : Nuôi nhốt và chăn thả có kiểm soát - Địa điểm thực hiện : Tỉnh Long An và Tiền Giang (đồng. .. con vịt thịt và 11,08 triệu con vịt đẻ Các phương thức nuôi vịt gồm có: (1) Nuôi nhốt, 22 đảm bảo an toàn sinh học; (2) nuôi nhốt với hệ thống chuồng hở; (3) nuôi chăn thả và (4) nuôi nhỏ lẻ Giống vịt hướng trứng có vịt Khaki Campbell, Pak Nam, Nakorn Pathom, vịt lai Khaki Campbell; giống vịt hướng thịt có Bắc Kinh, Cherry Valley Indonesia có khoảng 30 triệu con vịt, phần lớn được các nông hộ nuôi. .. Campbell Vịt hướng thịt có Bắc Kinh…, nhưng không phát triển mạnh Về phương thức nuôi, có các hệ sinh thái như vịt- cá, vịt- thủy sản- rừng có hiệu quả kinh tế, tăng thu nhập cho người chăn nuôi Nuôi vịt truyền thống quảng canh, nhỏ lẻ cũng vẫn còn tồn tại (Peethambaran và CTV, 2005 [31]; Sherif, 2009 [42]) Prasetyo và Setoko (2008) [36] đặt câu hỏi: Liệu còn tồn tại phương thức 23 nuôi vịt chăn thả? Nuôi chăn. .. trứng, vệ sinh phòng bệnh…còn nhiều hạn chế, cần thiết phải hoàn thiện các quy trình chăn nuôi, thú y và ấp nở để chuyển giao đồng bộ cho sản xuất Các quy trình cho các đối tượng vịt bố mẹ (nuôi sinh sản) và vịt thương phẩm (nuôi lấy thịt) , cho các giai đoạn tuổi (vịt con, hậu bị và đẻ, ấp nở) và cho các phương thức nuôi (nhốt và chăn thả có kiểm soát) Có như vậy mới ứng dụng để chuyển giao đồng bộ cho... Nguồn: Cục chăn nuôi, Bộ Nông nghiệp và PTNT các năm 2009, 2010 và 2011 [54] 33 Bảng 1.8 Sản lượng thịt vịt và tỷ trọng của nó so với thịt gia cầm trong nước Năm 2010 SL thịt SL thịt SL hơi gia hơi cầm 2011 thịt Tỷ SL thịt SL thịt SL thịt Tỷ trọng vịt vịt (quy trọng so hơi gia hơi (1000T) đổi = với thịt cầm vịt vịt (quy so (1000T) đổi = thịt 65% thịt gia cầm (1000T) 65% hơi) (1000T) với gia thịt hơi)... Long An và Tiền Giang (đồng bằng sông Cửu Long) - Thời gian thực hiện : 2010-2011 (24 tháng) 11 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của dự án : - Ý nghĩa khoa học : Các số liệu của dự án có thể là nguồn tài liệu tham khảo cho công tác giảng dạy, đào tạo, nghiên cứu về chăn nuôi vịt - Ý nghĩa thực tiễn : Áp dụng cho sản xuất chăn nuôi vịt bố mẹ và thương phẩm tại đồng bằng sông Cửu Long và các vùng khác (cho... đầu tư, giá thành sản phẩm Phương thức nuôi vịt tương đối đa dạng, từ truyền thống chăn thả (chạy đồng) cho đến nuôi nhốt thâm canh, từ nuôi “độc con” vịt cho đến các hệ thống sinh thái kết hợp như vịt- cá, vịt- cá-lúa, vịt- vườn cây Theo quy mô có nuôi nhỏ lẻ mỗi đàn mấy chục con cho đến quy mô công nghiệp hàng ngàn con Người nuôi có thể lựa chọn phương thức phù hợp với điều kiện chăn nuôi của mình Nhưng... trang trại chăn nuôi vịt và ấp nở) 12 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình nghiên cứu ngoài nước 1.1.1 Tình hình chăn nuôi vịt trên thế giới Chăn nuôi thủy cầm nói riêng và vịt nói chung đóng một vai trò quan trọng trong nền chăn nuôi thế giới Vịt có nhiều ưu điểm, ngoài chăn nuôi thâm canh, có khả năng chăn nuôi quảng canh, tận dụng được thức ăn rơi vãi ngoài đồng Nguồn thức ăn cho vịt không . quyết là con giống và các quy trình nuôi dưỡng và ấp nở. 10 Dự án Hoàn thiện hệ thống chăn nuôi vịt bố mẹ sinh sản siêu thịt (SM) tại đồng bằng sông Cửu Long được thực hiện trên cơ sở kết. phẩm nuôi chăn thả có kiểm soát quy mô 1000 con 107 3.72 Nồng độ khí trong chuồng nuôi nhốt vịt bố mẹ sinh sản 108 3.73 Nồng độ khí trong chuồng nuôi chăn thả có kiểm soát vịt bố mẹ sinh sản. tác giảng dạy, đào tạo, nghiên cứu về chăn nuôi vịt. - Ý nghĩa thực tiễn : Áp dụng cho sản xuất chăn nuôi vịt bố mẹ và thương phẩm tại đồng bằng sông Cửu Long và các vùng khác (cho các đối tượng

Ngày đăng: 21/04/2014, 21:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan