ứng dụng công nghệ đột biến in vitro trong chọn tạo giống hoa cẩm chướng, hoa cúc

236 1.1K 5
ứng dụng công nghệ đột biến in vitro trong chọn tạo giống hoa cẩm chướng, hoa cúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI VIỆN SINH HỌC NÔNG NGHIỆP CHƯƠNG TRÌNH TRỌNG ĐIỂM PHÁT TRIỂN VÀ ỨNG DỤNG CNSH TRONG LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT ĐẾN NĂM 2020 BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ ĐỘT BIẾN IN VITRO TRONG CHỌN TẠO GIỐNG HOA CẨM CHƯỚNG, HOA CÚC Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Sinh học Nông nghiệp Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS. Nguyễn Thị Lý Anh 8819 Hà Nội - 6/2011 Báo cáo tổng kết đề tài ứng dụng công nghệ đột biến in vitro trong chọn tạo giống hoa cẩm chướng, hoa cúc   i MỤC LỤC Mục lục i Danh mục các ký hiệu viết tắt iv Danh mục bảng vi Danh mục hình xii ĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 I. Giới thiệu chung về cây hoa cẩm chướng 3 1.1. Nguồn gốc, phân loại 3 1.2. Đặc điểm th ực vật học của cây hoa cẩm chướng 3 1.3. Yêu cầu ngoại cảnh của hoa cẩm chướng 4 1.4. Tình hình sản xuất hoa cẩm chướng trên thế giới và trong nước 5 II. Giới thiệu chung về cây hoa cúc 7 2.1 Nguồn gốc và phân loại cây hoa cúc 7 2.2 Giá trị của cây hoa cúc 9 2.3 Tình hình sản xuất hoa cúc trên thế giới và Việt Nam 10 III.Ứng dụng của đột biế n in vitro trong chọn tạo giống hoa cẩm chướng, hoa cúc 12 3.1. Khái niệm về đột biến 12 3.2 Các tác nhân gây đột biến 12 3.3. Ứng dụng công nghệ đột biến in vitro trong chọn tạo giống hoa cẩm chướng, hoa cúc 16 3.5 Ứng dụng các phương pháp chỉ thị phân tử trong chọn tạo giống cây hoa cẩm chướng, hoa cúc 22 CHƯƠNG II VẬT LIỆU, N ỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1. Vật liệu nghiên cứu 26 2.2. Nội dung nghiên cứu 31 2.3. Phương pháp nghiên cứu 31 2.3.1. Phương pháp nuôi cấy mô tế bào thực vật 31 2.3.2. Các phương pháp xử lý đột biến in vitro 32 2.3.3. Các phương pháp chọn lọc cá thể đột biến sau xử lý 33 Báo cáo tổng kết đề tài ứng dụng công nghệ đột biến in vitro trong chọn tạo giống hoa cẩm chướng, hoa cúc   ii 2.3.4. Phương pháp khảo nghiệm dòng đột biến 37 2.3.6. Phương pháp phân tích số liệu 39 CHƯƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 40 1. CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRÊN CÂY CẨM CHƯỚNG 40 1.1. Thu thập và lựa chọn mẫu giống nghiên cứu 40 1.2. Nghiên cứu nuôi cấy, tái sinh in vitro cây cẩm chướng 42 1.3. Nghiên cứu tạo cây cẩm chướng gấm đa bội bằng xử lý colchicine in vitro 54 1.4. Nghiên cứu tạo đột biến bằng xử lý EMS (Ethyl methanesulfonate) in vitro cho cây cẩm chướng 71 1.5. Nghiên cứu tạo cây cẩm chướng đột biến bằng xử lý chiếu xạ in vitro 96 1.5.1. .Nghiên cứu xử lý chiếu xạ tia gamma, tái sinh và nhân nhanh mẫu sau xử lý chiếu xạ in vitro 97 1.5.2. Chọn lọc các dạng đột biến 101 1.5.3. Đánh giá khả năng nhân nhanh in vitro của các dòng cẩm chướng đột biến đã chọn lọc sau x ử lý in vitro. 107 1.5.4. Đánh giá sự ổn định di truyền của các dòng cẩm chướng đột biến đã được chọn lọc 109 1.6. Nghiên cứu chọn tạo giống cẩm chướng đột biến bằng xử lý EMS kết hợp với tia gamma in vitro 114 1.6.1. Nghiên cứu xử lý đột biến, tái sinh và nhân nhanh mẫu sau xử lý kết hợp tia gamma và EMS 114 1.6.2. Chọn lọc các dạng đột biến 119 1.7. .Đánh giá sự sai khác di truyền của các dòng cẩm chướng sau x ử lý đột biến in vitro bằng chỉ thị phân tử SSR 122 1.7.1. Kết quả tách chiết DNA tổng số 122 1.7.2. Đánh giá sự khác biệt di truyền các dòng cẩm chướng đột biến với giống gốc bằng chỉ thị SSR 122 2 .CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRÊN CÂY CÚC 129 2.1. Thu thập và lựa chọn mẫu giống cúc 129 2.2. Xây dựng hệ thống tái sinh thích hợp cho các giống hoa cúc 131 2.2.1. Kết quả nghiên cứu khử trùng mẫu 131 2.2.2. Kết quả t ạo callus 132 Báo cáo tổng kết đề tài ứng dụng công nghệ đột biến in vitro trong chọn tạo giống hoa cẩm chướng, hoa cúc   iii 2.2.3. Kết quả nghiên cứu tái sinh cây từ callus 134 2.2.4. Kết quả nhân nhanh đối với chồi hoa cúc 136 2.2.5 Kết quả nghiên cứu ra rễ tạo cây hoàn chỉnh 138 2.3 Nghiên cứu xử lý đột biến bằng chiếu xạ tia gamma, tái sinh và chọn lọc cây hoa cúc đột biến sau chiếu xạ gamma 140 2.3.1. Kết quả xử lý đột biến bằng tia gamma 140 2.3.2. Kết quả ảnh hưởng của chiếu xạ tia gamma đến khả năng tái sinh của callus 141 2.3.3. Chọ n lọc cây hoa cúc đột biến sau chiếu xạ gamma 143 2.4 Nghiên cứu xử lý đột biến bằng chiếu xạ tia X, tái sinh và chọn lọc cây hoa cúc đột biến sau chiếu xạ X 146 2.4.1 Kết quả xử lý đột biến bằng chiếu xạ tia X 146 2.4.2 Nghiên cứu ảnh hưởng của chiếu xạ tia X đến khả năng tái sinh của callus 147 2.4.3 Chọn lọc cây hoa cúc đột biến sau chiếu xạ X 148 2.5. Trồng và đánh giá các dòng cúc đột biến qua các thế hệ 150 2.5.1 Kết quả đánh giá đặc tính nông sinh học của các dòng cúc đột biến ở thế hệ M1V12 150 2.5.2 Kết quả đánh giá về sâu bệnh của các dòng cúc đột biến 155 2.5.3 Kết quả đánh giá về năng suất hoa của các dòng cúc đột biến 156 2.5.4. Đánh giá sự khác biệt di truyền giữa các dòng cúc đột biến bằng chỉ thị RAPD 161 CHƯƠNG 4 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 166 4.1. Kết luậnchung: 166 4.1.1. Về khối lượng công việc và mục tiêu của đề tài 166 4.1.2. Về các nội dung khoa học của đề tài 166 4.2. Đề nghị: 168 TÀI LIỆU THAM KHẢO 169 Báo cáo tổng kết đề tài ứng dụng công nghệ đột biến in vitro trong chọn tạo giống hoa cẩm chướng, hoa cúc   iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT STT Ký hiệu Tên đầy đủ 1 αNAA Naphthyl acetic acid 2 2,4D 2,4-Dichlorophenoxyacetic acid 3 AP- PCR Arbitrarily Primer Polymerase Chain Reaction 4 Agar Thạch 5 BA 6 – Benzylaminopurin 6 bp Base pair (cặp bazơ nitơ) 7 CN Công nguyên 8 CTAB Cetyl trimethylammonium bromide 9 CT Công thức 10 CS Cộng sự 11 DNA Deoxyribonucleic acid 12 dNTP Deoxynucleotide Triphosphates 13 ĐB Đột biến 14 ĐC Đối chứng 15 EDTA Ethylen Diamine Tetra Acetic acid 16 EMS Ethylmethane sulphonate 17 EtBr Ethidium Bromide 18 Gy Gray 19 HPLC High-performance liquid chromatography 20 HSN Hệ số nhân 21 IAA 3- Indoleaxetic axit 22 IBA 3-Indolebutyric axit 23 Kinetin 6 – Furfurylaminopurin 24 Krad Kilorad 25 Kb Kilobase 26 LD 50 Liều gây chết 50% mẫu thí nghiệm 27 MES Monohydrate 28 mRNA Messenger Ribonucleic acid 29 MS Murashige and Skoog 30 M1V12 Mutant 1- Vegetative 12 Báo cáo tổng kết đề tài ứng dụng công nghệ đột biến in vitro trong chọn tạo giống hoa cẩm chướng, hoa cúc   v 32 NST Nhiễm sắc thể 33 PCR Polymerase Chain Reaction (Phản ứng chuỗi trùng hợp) 34 PVP Polyvinyl pyrrolidone 35 RNAi Ribonucleic acid interference 36 RT- PCR Reverse transcription PCR 37 SDS Sodium Dodecyl Sulphate 38 SSR Simple sequence repeats 39 TBE Tris – boric acid – EDTA 40 TE Tris – EDTA 41 THT Than hoạt tính 42 TL Tỷ lệ 43 TB Trung bình Báo cáo tổng kết đề tài ứng dụng công nghệ đột biến in vitro trong chọn tạo giống hoa cẩm chướng, hoa cúc   vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Các giống gốc và các dòng đột biến sử dụng trong phân tích khác biệt di truyền bằng chỉ thị phân tử 27 Bảng 2.2: Các mồi RAPD sử dụng trong phân tích 29 Bảng 2.3: Các mồi SSR sử dụng trong phân tích 30 Bảng 3.1. Một số đặc điểm của các giống cẩm chướng thu thập 40 Bảng 3.2a: Ảnh hưởng của xử lý đơn chất HgCl 2 0,1% đến khả năng sống và vô trùng của mẫu cấy (sau 4 tuần nuôi cấy) 43 Bảng 3.2b: Ảnh hưởng của xử lý kết hợp HgCl 2 0,1% và Javen (4%) đến khả năng sống và vô trùng của mẫu cấy (sau 4 tuần nuôi cấy) 43 Bảng 3.3a: Ảnh hưởng của BA tới khả năng tái sinh, sự sinh trưởng và hệ số nhân chồi giống Trắng viền tím (sau 4 tuần theo dõi) 44 Bảng 3.2b: Ảnh hưởng của BA tới khả năng tái sinh, sự sinh trưởng và hệ số nhân chồi giống Đỏ (sau 4 tuần theo dõi) 44 Bảng 3.4a: Ảnh hưởng của Kinetin tới kh ả năng tái sinh, sự sinh trưởng và hệ số nhân chồi giống Trắng viền tím (sau 4 tuần theo dõi) 46 Bảng 3.4b: Ảnh hưởng của Kinetin tới khả năng tái sinh, sự sinh trưởng và hệ số nhân chồi giống Đỏ (sau 4 tuần theo dõi) 46 Bảng 3.5a: Ảnh hưởng của tổ hợp BA và Kinetin tới khả năng tái sinh, sự sinh trưởng và hệ số nhân chồi giống Trắng viền tím (sau 4 tuần theo dõi) 47 Bảng 3.5b: Ảnh hưởng của tổ hợp BA và Kinetin tới khả năng tái sinh, sự sinh trưởng và hệ số nhân chồi giống Đỏ (sau 4 tuần theo dõi) 48 Bảng 3.6b. Ảnh hưởng của α NAA và than hoạt tính trong môi trường MS tới khả năng ra rễ của chồi in vitro cây cẩm chướng giống Đỏ 49 Bảng 3.7: Ảnh hưởng của thời gian xử lý HgCl 2 1% tới tỷ lệ sống và vô trùng của giống cẩm chướng gấm (theo dõi sau 4 tuần) 51 Bảng 3.8: Ảnh hưởng của tổ hợp BA và Ki đến sự phát sinh hình thái của đoạn thân có chồi nách (theo dõi sau 4 tuần nuôi cấy) 52 Bảng 3.9: Nghiên cứu khả năng tạo cây in vitro hoàn chỉnh của cây cẩm chướng gấm (sau 3 tuần nuôi cấy) 53 Báo cáo tổng kết đề tài ứng dụng công nghệ đột biến in vitro trong chọn tạo giống hoa cẩm chướng, hoa cúc   vii Bảng 3.10: Ảnh hưởng của nồng độ và thời gian xử lý cochicine in vitro đến khả năng sống, tái sinh và nhân nhanh mẫu (sau 4 tuần xử lý) 55 Bảng 3.11: Ảnh hưởng của xử lý colchicine đến sự biến dị của các chồi tái sinh (sau 4 tuần xử lý) 55 Bảng 3.12: Sự sinh trưởng của các dạng chồi biến dị sau xử lý colchicine in vitro 56 Bảng 3.13: Sự sinh trưởng, phát triển của các dạng cây sau xử lý colchicine in vitro ngoài tự nhiên 58 Bảng 3.14: Tỷ lệ các dạng biến dị phân lập được 59 Bảng 3.15: Sự sinh trưởng của các dạng biến dị thu được sau xử lý colchicine 60 Bảng 3.16: Một số chỉ tiêu đánh giá khả năng đa bội của các dạng cây 61 Bảng 3.17: Ảnh hưởng của cytokinin đến sự sinh trưởng phát triển và hệ số nhân in vitro của dòng cẩm chướng D7 và D9 (sau 4 tuần theo dõi) 63 Bảng 3.18: Ả nh hưởng của nồng độ α-NAA đến khả năng ra rễ in vitro của dòng cẩm chướng D7 và D9 (sau 3 tuần theo dõi) 64 Bảng 3.19. Một số chỉ tiêu sinh trưởng sinh dưỡng của các dòng cẩm chướng D7 và D9 (vụ Xuân Hè 2010 tạiViện Sinh học Nông nghiệp) 65 Bảng 3.20. Một số chỉ tiêu về năng suất và chất lượng hoa của hai dòng cẩm chướng gấm đa bội (vụ Xuân Hè 2010 tại Viện Sinh học Nông nghiệ p) 66 Bảng 3.21. Tỉ lệ sâu bệnh hại trên các dòng cẩm chướng 67 Bảng 3.22: Ảnh hưởng của EMS đến khả năng sống và tái sinh chồi in vitro của giống Đỏ 71 Bảng 3.23: Ảnh hưởng của nồng độ EMS đến tỷ lệ và sự sinh trưởng của chồi giống Đỏ xử lý 1h (sau 4 tuần theo dõi) 73 Bảng 3.24: Ảnh hưởng của nồng độ EMS đế n tỷ lệ và sự sinh trưởng của chồi giống Đỏ xử lý 2h (sau 4 tuần theo dõi) 73 Bảng 3.25: Ảnh hưởng của nồng độ EMS đến tỷ lệ và sự sinh trưởng của chồi giống Đỏ xử lý 3h (sau 4 tuần theo dõi) 74 Bảng 3.26: Ảnh hưởng của EMS đến khả năng sống và tái sinh của chồi in vitro giống Trắng viền tím 75 Bảng 3.28: Ảnh hưởng c ủa nồng độ EMS đến sinh trưởng và phát triển của các dạng chồi giống Trắng viền tím xử lý 2h (sau 4 tuần theo dõi) 77 Báo cáo tổng kết đề tài ứng dụng công nghệ đột biến in vitro trong chọn tạo giống hoa cẩm chướng, hoa cúc   viii Bảng 3.29: Ảnh hưởng của nồng độ EMS đến sinh trưởng và phát triển của các dạng chồi giống Trắng viền tím xử lý 3h (sau 4 tuần theo dõi) 78 Bảng 3.30: Sự sinh trưởng, phát triển của các dòng cẩm chướng sau xử lý EMS ở điều kiện tự nhiên 80 Bảng 3.31: Tỷ lệ biến dị của một số dòng cẩm chướng sau xử lý EMS 81 Bảng 3.32: Một số đặc điểm nông sinh học của các dạng đột biếngiống gốc 83 Bảng 3.33: Ảnh hưởng của chất điều tiết sinh trưởng (BA và Ki) đến khả năng nhân nhanh của các dòng cẩm chướng đột biến sau xử lý EMS in vitro 84 Bảng 3.34: Nghiên cứu khả năng tạo cây in vitro hoàn chỉnh của 2 giống cẩm chướng MDC- 1 và MDC-2 (sau 3 tuần nuôi cấy) 85 Bảng 3.35: Đặc điểm nông sinh học củ a dòng cẩm chướng đột biếngiống gốc trồng tại Đại học Nông nghiệp Hà Nội vụ Đông xuân (2009 – 2010) 86 Bảng 3.36: Đặc điểm nông sinh học của dòng cẩm chướng đột biếngiống gốc trồng tại Đà Lạt GAP – Lâm Đồng vụ Hè thu 2010 87 Bảng 3.37: Đặc điểm nông sinh học của dòng cẩm chướng đột biếngiống gốc trồng tại Sapa – Lào Cai vụ Hè thu 2010 87 Bảng 3.38: Tình hình sâu bệnh hại trên dòng cẩm chướng MDC-1 và MDC-2 (vụ Đông - Xuân 2009 - 2010, tại Đại học Nông nghiệp Hà Nội) 89 Bảng 3.39: Tình hình sâu bệnh hại trên dòng cẩm chướng MDC-1 và MDC-2 (vụ Hè Thu 2010, tại Đà Lạt, Lâm Đồng) 89 Bảng 3.40: Tình hình bệnh hại trên dòng cẩm chướng MDC-1 và MDC-2 (vụ Hè Thu 2010, tại Sapa - Lào Cai) 90 Bảng 3.41. Thu nhập thuần của trồng hoa cẩm chướng tại Đà Lạt năm 2010 (tính trên một sàoBắ c bộ/vụ) 92 Bảng 3.42. Diện tích trồng thử nghiệm cẩm chướng MDC-1 và MDC-2 tại các địa phương 92 Bảng 3.43: Ảnh hưởng của tia gamma đếnkhả năng sống,tái sinh và nhân nhanh của giống Trắng viền tím (sau xử lý 4 tuần) 97 Bảng 3.44: Ảnh hưởng của tia gamma đếnkhả năng sống,tái sinh và nhân nhanh của giống Đỏ (sau xử lý 4 tuần) 97 Báo cáo tổng kết đề tài ứng dụng công nghệ đột biến in vitro trong chọn tạo giống hoa cẩm chướng, hoa cúc   ix Bảng 3.45: Đặc điểm các dạng chồi tái sinh của giống Đỏ thu được sau xử lý chiếu xạ (sau 4 tuần) 100 Bảng 3.46: Đặc điểm các dạng chồi tái sinh của giống Trắng viền tím thu được sau xử lý chiếu xạ (sau 4 tuần) 100 Bảng 3.47: Đặc điểm sinh trưởng, phát triển của các dòng cẩm chướng sau xử lý tia gamma in vitro của giống Trắng viền tím 101 Bảng 3.48: Tỷ lệ các dạng bi ến dị ở các dòng cẩm chướng Trắng viền tím sau xử lý tia gamma in vitro 102 Bảng 3.49. Một số đặc điểm nông sinh học của các dạng biến dị và giống gốc 104 Bảng 3.50. Đặc điểm sinh trưởng, phát triển của các dòng cẩm chướng Đỏ sau xử lý tia gamma in vitro 105 Bảng 3.51: Tỷ lệ biến dị của các dòng cẩm chướng Đỏ sau xử lý tia gamma in vitro 106 Bảng 3.52: Ảnh hưởng của cytokinin đến s ự sinh trưởng phát triển và hệ số nhân của hai dòng cẩm chướng SP2 và SP4 in vitro (sau 4 tuần theo dõi) 107 Bảng 3.53: Khả năng ra rễ in vitro của các dòng cẩm chướng SP2 và SP4 (sau 3 tuần nuôi cấy) 108 Bảng 3.54: Đặc điểm nông sinh học của hai dòng cẩm chướng biến dị SP2, SP4 và giống gốc tại một số địa điểm trồng khảo nghiệm 109 Bảng 3.55: Ảnh hưởng của xử lý kết hợp tia gamma và EMS đến khả năng sống, sự sinh trưởng in vitro giống Đỏ (sau 4 tuần) 114 Bảng 3.56: Ảnh hưởng của xử lý kết hợp tia gamma và EMS đến khả năng sống,sự sinh trưởng in vitro giống Trắng viền tím(sau 4 tuần) 114 Bảng 3.57: Ảnh hưởng của xử lý kết hợp gamma và EMS đến sự phát sinh biến dị và sinh trưởng của các chồi in vitro giống Đỏ (sau 4 tuần) 117 Bảng 3.58: Ảnh hưởng của xử lý kết h ợp gamma và EMS đến sự phát sinh biến dị và sinh trưởng của các chồi in vitro giống Trắng viền tím (sau 4 tuần) 118 Bảng 3.59.Đặc điểm của các dòng cẩm chướng Đỏ sau xử lý tia gamma kết hợp EMS theo dõi trong vườn sản xuất 120 Bảng 3.60: Đặc điểm của các dòng cẩm chướng Trắng viền tím sau xử lý tia gamma kết hợp EMS theo dõi trong vườn sản xuất 120 [...]... là trong công tác chọn tạo giống và nhân giống cũng như là các biện pháp canh tác, công nghệ đóng gói bảo quản để nâng cao năng suất và chất lượng hoa   11 Báo cáo tổng kết đề tài ứng dụng công nghệ đột biến in vitro trong chọn tạo giống hoa cẩm chướng, hoa cúc   III Ứng dụng của đột biến in vitro trong chọn tạo giống hoa cẩm chướng, hoa cúc 3.1 Khái niệm về đột biến Đột biến (mutation) là những biến. .. trình Công nghệ sinh học Nông nghiệp, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, chúng tôi tiến hành đề tài Ứng dụng công nghệ đột biến in vitro trong chọn tạo giống hoa cẩm chướng, hoa cúc Mục tiêu của đề tài: Mục tiêu chung: - Nghiên cứu chọn tạo giống hoa cẩm chướng và hoa cúc bằng công nghệ tế bào thực vật Mục tiêu cụ thể: - Xây dựng thành công ít nhất 1 quy trình công nghệ tạo giống mới hoa cẩm. .. bức xạ Kết quả quá trình này dẫn tới những biến đổi trong phân tử ADN, gây ra đột biến điểm, đôi khi gây ra sự gẫy đứt tạo nên đột biến cấu trúc NST 3.3 Ứng dụng công nghệ đột biến in vitro trong chọn tạo giống hoa cẩm chướng, hoa cúc 3.3.1 Ứng dụng công nghệ gây đột biến đa bội bằng xử lý colchicine in vitro Bằng phương pháp chọn giống đa bội thể người ta đã tạo ra nhiều dạng cây trồng có giá trị ở... thành công cụ hữu hiệu trong tạo giống cây trồng bởi nó cho phép rút ngắn thời gian và giảm bớt chi phí trong chọn tạo giống cây trồng mới Công nghệ xử lý đột biến in vitro đặc biệt hiệu quả trong tạo các giống hoa mới Cho đến nay đã có 187 giống hoa cúc, 34 giống hoa thược dược, 27 giống hoa hồng, 8 giống hoa phượng tiên, 25 giống hoa thu hải đường, 18 giống hoa cẩm chướng được tạo bằng con đường đột biến, ... trình tạo giống mới hoa cúc bằng kỹ thuật đột biến in vitro - Tạo được 4 giống hoa mới có giá trị cao được sản xuất chấp nhận (giống được đưa vào sản xuất thử nghiệm)   2 Báo cáo tổng kết đề tài ứng dụng công nghệ đột biến in vitro trong chọn tạo giống hoa cẩm chướng, hoa cúc   CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU I Giới thiệu chung về cây hoa cẩm chướng 1.1 Nguồn gốc, phân loại Cẩm chướng hay còn gọi là hoa. .. giữa 16 mẫu hoa cúc 164   xi Báo cáo tổng kết đề tài ứng dụng công nghệ đột biến in vitro trong chọn tạo giống hoa cẩm chướng, hoa cúc   DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Sự kết cặp nhầm chuyên biệt do đột biến cảm ứng alkyl hoá [17] 15 Hình 3.1 Chồi in vitro giống Trắng viền tím được nuôi cây trong các môi trường tạo rễ khác nhau 50 Hình 3.2: Các dạng chồi sau xử lý colchicine in vitro giống Tím viền... phương pháp đột biến thực nghiệm   19 Báo cáo tổng kết đề tài ứng dụng công nghệ đột biến in vitro trong chọn tạo giống hoa cẩm chướng, hoa cúc   trong đó có 1206 giống cây ngũ cốc, 454 giống hoa, 198 giống cây lấy dầu, 203 cây họ đậu và 611 giống cây trồng khác [58] Đến năm 2010, cũng theo thống kê của IAEA, số lượng giống cây trồng đột biến tăng ổn định và đạt 3100 giống đột biến từ 170 giống gốc của... ứng dụng công nghệ đột biến in vitro trong chọn tạo giống hoa cẩm chướng, hoa cúc   Trong các loại hoa được sản xuất hàng hoá, hoa cẩm chướng (Dianthus spp) và hoa cúc (Chrysanthem ssp) là các loài hoa đẹp, đa dạng về mầu sắc, bền, thuận lợi cho bảo quản và vận chuyển đi tiêu thụ Đây là những loại hoa cắt có giá trị nhất trên thị trường hoa tươi thế giới và Việt nam Hoa cẩm chướng, hoa cúchoa hồng... Minh Các vùng chuyên hoa như An Hải (Hải Phòng), Tây Tựu - Từ Liêm, Phú Thượng - Tây Hồ (Hà Nội) trồng nhiều hoa cẩm chướng Trước đây, vào mùa hè, hoa cẩm chướng trên thị trường nước ta chủ yếu phải nhập từ Côn Minh (Trung Quốc) và Hà Lan, vài năm gần đây, để đáp   6 Báo cáo tổng kết đề tài ứng dụng công nghệ đột biến in vitro trong chọn tạo giống hoa cẩm chướng, hoa cúc   ứng nhu cầu thị trường cẩm. .. Drzewiecka, Janusz Winiecki đã sử dụng tia X và tia   20 Báo cáo tổng kết đề tài ứng dụng công nghệ đột biến in vitro trong chọn tạo giống hoa cẩm chướng, hoa cúc   gamma để gây đột biến trên mô lá, đốt thân cây hoa cúc Chrysanthemum × grandiflorum (Ramat.) Kitam với liều suất từ 15-25Gy Kết quả chỉ ra tia gamma có hiệu quả hơn trong việc gây ra số lượng lớn các biến dị Năm 2000 các nhà khoa học ở Thái . III .Ứng dụng của đột biế n in vitro trong chọn tạo giống hoa cẩm chướng, hoa cúc 12 3.1. Khái niệm về đột biến 12 3.2 Các tác nhân gây đột biến 12 3.3. Ứng dụng công nghệ đột biến in vitro trong. Ứng dụng công nghệ đột biến in vitro trong chọn tạo giống hoa cẩm chướng, hoa cúc . Mục tiêu của đề tài: Mục tiêu chung: - Nghiên cứu chọn tạo giống hoa cẩm chướng và hoa cúc bằng công nghệ. lý đột biến in vitro 32 2.3.3. Các phương pháp chọn lọc cá thể đột biến sau xử lý 33 Báo cáo tổng kết đề tài ứng dụng công nghệ đột biến in vitro trong chọn tạo giống hoa cẩm chướng, hoa cúc

Ngày đăng: 21/04/2014, 20:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan