nghiên cứu xây dựng bản đồ nông hoá-thổ nhưỡng phục vụ thâm canh chuyển đổi cơ cấu cây trồng và quản lý sử dụng bền vững tài nguyên đất nông nghiệp tỉnh lạng sơn

252 1.5K 21
nghiên cứu xây dựng bản đồ nông hoá-thổ nhưỡng phục vụ thâm canh chuyển đổi cơ cấu cây trồng và quản lý sử dụng bền vững tài nguyên đất nông nghiệp tỉnh lạng sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆN QUY HOẠCH THIẾT KẾ NÔNG NGHIỆP ******************************************** BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG BẢN ĐỒ NÔNG HOÁ - THỔ NHƯỠNG PHỤC VỤ THÂM CANH, CHUYỂN ĐỔI CẤU CÂY TRỒNG QUẢN SỬ DỤNG BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN ĐẤT NÔNG NGHIỆP TỈNH LẠNG SƠ n 8900 Hà Nội, 2010 Để tài: “Nghiên cứu xây dựng bản đồ Nông hóa -Thổ nhưỡng phục vụ thâm canh, chuyển đổi cấu cây trồng quản sử dụng bền vững tài nguyên đất nông nghiệp tỉnh Lạng Sơn” Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp – Bộ NN PTNT i MỤC LỤC PHẦN I 1 MỞ ĐẦU 1 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1 1.2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 2 1.3. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2 1.3.1. Đối tượng nghiên cứu: 2 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu: 3 1.4. CÁCH TIẾP CẬN TRIỂN KHAI ĐỀ TÀI 3 1.4.1. Tiếp cận chung 3 1.4.2. Tiếp cận cụ thể 3 1.5. NỘI DUNG, KHỐI LƯỢNG THỰC HIỆN SẢN PHẨM ĐẠT ĐƯỢC.5 1.5.1. Nội dung thực hiện 5 1.5.2. Khối lượng thực hiện 13 1.5.3. Sản phẩm đạt được 14 1.6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, KỸ THUẬT ĐÃ SỬ DỤNG 15 1.6.1. Phương pháp nghiên cứu 15 1.6.2. Kỹ thuật sử dụng: 16 PHẦN II 17 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN C ỨU 17 2.1. NGHIÊN CỨU VỀ PHÂN LOẠI ĐẤT, XÂY DỰNG BẢN ĐỒ ĐẤT 17 2.2. NGHIÊN CỨU VỀ XÂY DỰNG BẢN ĐỒ NÔNG HOÁ -THỔ NHƯỠNG19 2.3. NGHIÊN CỨU VỀ DINH DƯỠNG ĐẤT PHÂN BÓN 20 2.3.1. Vai trò của các yếu tố dinh dưỡng đối với độ phì nhiêu của đất 20 2.3.2. Quan hệ giữa cây trồng, đất phân bón 29 2.3.3. Phương pháp tính toán lượng phân bón đa lượng cần thiết cho cây trồng 32 2.4. NGHIÊN CỨU VỀ Đ ÁNH GIÁ ĐẤT 33 2.5. NGHIÊN CỨU VỀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA (GIS) TRONG ĐÁNH GIÁ ĐẤT PHỤC VỤ CHUYỂN ĐỔI CẤU CÂY TRỒNG 35 PHẦN III 37 CÁC QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH ĐẤT, CÁC YẾU TỐ 37 CHI PHỐI QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH SỬ DỤNG ĐẤT 37 Để tài: “Nghiên cứu xây dựng bản đồ Nông hóa -Thổ nhưỡng phục vụ thâm canh, chuyển đổi cấu cây trồng quản sử dụng bền vững tài nguyên đất nông nghiệp tỉnh Lạng Sơn” Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp – Bộ NN PTNT ii 3.1. CÁC QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH ĐẤT CHỦ ĐẠO Ở LẠNG SƠN 37 3.1.1. Quá trình feralit 37 3.1.2. Quá trình hình thành kết von, đá ong 37 3.1.3. Quá trình xói mòn rửa trôi 38 3.1.4. Quá trình glây 38 3.1.5. Quá trình tích lũy mùn 38 3.1.6. Quá trình bồi tích 39 3.2. CÁC YẾU TỐ HÌNH THÀNH ĐẤT 39 3.2.1. Vị trí địa 39 3.2.2. Khí hậu 39 3.2.3. Địa hình 42 3.2.4. Đá mẹ, mẫu chất 43 3.2.5. Hệ thống sông su ối thủy văn 45 3.2.6. Thực vật 46 3.2.7. Tác động của con người 47 PHẦN IV 48 KẾT QUẢ THỰC HIỆN 48 4.1. ĐẶC ĐIỂM TÀI NGUYÊN ĐẤT TỈNH LẠNG SƠN 48 4.1.1. Giới thiệu về bản đồ Thổ nhưỡng tỉnh Lạng Sơn tỷ lệ 1/100.000 48 4.1.2. Đặc điểm tài nguyên đất tỉnh Lạ ng Sơn 50 4.2. ĐẶC ĐIỂM TÀI NGUYÊN ĐẤT, ĐẶC TÍNH NÔNG HÓA HỌC ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP CỦA 5 HUYỆN THUỘC PHẠM VI NGHIÊN CỨU 95 4.2.1. Đặc điểm tài nguyên đất ở 5 huyện 95 4.2.2. Đặc tính Nông hóa học đất sản xuất nông nghiệp 5 huyện thuộc phạm vi nghiên cứu 101 4.3. THỰC TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP .154 4.3.1. Thực trạng sử dụng đất tỉnh Lạng Sơn 154 4.3.2. Thực trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 156 4.3.3. Thực trạng sử dụng phân bón cho một số cây trồng chủ yếu ở 5 huyện điểm tỉnh Lạng Sơn 164 4.4. XÂY DỰNG SỞ DỮ LIỆU ĐẤT - PHÂN BÓN - CÂY TRỒNG .178 4.4.1. Sự cần thiết của CSDL 178 4.4.2. Cấu trúc sở dữ liệu 179 4.4.3. Các modul phục vụ quản lý, cập nhật khai thác CSDL 185 4.4.4. Hướng dẫn sử dụng CSDL Đất – Phân bón – Cây trồng Lạng Sơn 186 4.5. ỨNG DỤNG KẾT QUẢ ĐIỀU TRA CHỈNH XÂY DỰNG BẢN ĐỒ NÔNG HÓA THỔ NHƯỠNG THÀNH LẬP MÔ HÌNH PHÂN TÍCH/DỰ Để tài: “Nghiên cứu xây dựng bản đồ Nông hóa -Thổ nhưỡng phục vụ thâm canh, chuyển đổi cấu cây trồng quản sử dụng bền vững tài nguyên đất nông nghiệp tỉnh Lạng Sơn” Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp – Bộ NN PTNT iii BÁO TRỢ GIÚP RA QUYẾT ĐỊNH TRONG CHUYỂN ĐỔI CẤU CÂY TRỒNG .188 4.5.1. Những vấn đề chung 188 4.5.2. Cách tiếp cận, thông tin đầu vào, đầu ra 189 4.5.3. Tổ hợp thông tin 192 4.5.4. Chuyển đổi cấu cây trồng bố trí sử dụng đất sản xuất nông nghiệp221 4.6. TÍNH TOÁN LƯỢNG PHÂN BÓN (NPK) CẦN THIẾT NHẰM ĐẠT NĂNG SUẤT MONG MUỐN THEO NHU CẦU DINH DƯỠNG CỦA CÂY TR ỒNG ĐỘ PHÌ NHIÊU HIỆN TẠI CỦA ĐẤT .225 4.6.1. Căn cứ khoa học 225 4.6.2. sở thực tiễn: 230 4.6.3. Lượng dinh dưỡng (N, P, K) cần bón cho một số cây trồng 230 4.6.4. Công thức tính modul hỗ trợ 232 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 237 1. KẾT LUẬN .237 2. KIẾN NGHỊ .238 TÀI LIỆU THAM KHẢO 239 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Số mẫu nông hóa theo hiện trạng sử dụng đất theo đơn vị hành chính 5 Bảng 2: Chỉ tiêu phân tích phương pháp phân tích đất 16 Bảng 3: Chỉ số ẩm trung bình tháng 41 Bảng 4: Biến động về diện tích các loại đất trước sau chỉnh bổ sung 49 Bảng 5: Phân loại đất tỉnh Lạng Sơn 51 Bảng 6: Tính chất hóa học đất phẫu diện LS 16 53 Bả ng 7: Tính chất hóa học đất phẫu diện LS 12 54 Bảng 8: Tính chất hóa học đất phẫu diện TRĐ05 55 Bảng 9: Tính chất hóa học đất phẫu diện LS 15 57 Bảng 10: Tính chất hóa học đất phẫu diện LS 05 59 Bảng 11: Tính chất hóa học đất phẫu diện LS 06 60 Bảng 12: Tính chất hóa học đất phẫu diện HL 23 62 Bảng 13: Tính chất hóa học đất phẫu diệ n LS 1001 64 Bảng 14: Tính chất hóa học đất phẫu diện LS 03 65 Bảng 15: Tính chất hóa học đất phẫu diện LS 1003 67 Bảng 16: Tính chất hóa học đất phẫu diện HL16 68 Để tài: “Nghiên cứu xây dựng bản đồ Nông hóa -Thổ nhưỡng phục vụ thâm canh, chuyển đổi cấu cây trồng quản sử dụng bền vững tài nguyên đất nông nghiệp tỉnh Lạng Sơn” Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp – Bộ NN PTNT iv Bảng 17: Tính chất hóa học đất phẫu diện VQ 21 70 Bảng 18: Tính chất hóa học đất phẫu diện LS 1005 72 Bảng 19: Tính chất hóa học đất phẫu diện LS 1011 73 Bảng 20: Tính chất hóa học đất phẫu diện LS 1014 75 Bảng 21: Tính chất hóa học đất phẫu diện LS 1006 77 Bảng 22: Tính chất hóa học đất phẫu diện BG 135 79 Bảng 23: Tính chất hóa học đất phẫu di ện LS 361 81 Bảng 24: Tính chất hóa học đất phẫu diện LS 1012 82 Bảng 25: Tính chất hóa học đất phẫu diện LS 1008 84 Bảng 26: Diện tích các nhóm đất tỉnh Lạng Sơn 85 Bảng 27: Diện tích đất vùng đồi núi, bồi tụ ruộng bậc thang tỉnh Lạng Sơn 86 Bảng 28: Diện tích đất vùng đồi núi tầng dày >70cm theo cấp độ dốc 92 Bảng 29: Diện tích đất vùng đồi núi tầng dày >50cm theo cấ p độ dốc 93 Bảng 30: Diện tích đất bồi tụ ruộng bậc thang theo địa hình tương đối 93 Bảng 31: Diện tích đất bồi tụ ruộng bậc thang theo thành phần giới 94 Bảng 32: Phân loại đất 5 huyện của tỉnh Lạng Sơn 96 Bảng 33: Diện tích đất đồi núi 5 huyện theo cấp độ dốc độ dày tầng đất mịn 98 Bảng 34: Diện tích đất bồ i tụ ruộng bậc thang thuộc 5 huyện theo cấp địa hình tương đối thành phần giới lớp đất mặt 99 Bảng 35: Chỉ tiêu phân cấp 6 đặc tính nông hóa học đất sản xuất nông nghiệp 5 huyện thuộc tỉnh Lạng Sơn 101 Bảng 36: Một số đặc trưng toán học nguồn số liệu nông hóa đất chuyên trồng lúa nước ở 5 huyện, tỉnh Lạng S ơn 104 Bảng 37: pH KCl Hàm lượng chất hữu đất chuyên trồng lúa nước ở 5 huyện, tỉnh Lạng Sơn 106 Bảng 38: Hàm lượng lân kali dễ tiêu trong đất chuyên trồng lúa nước ở 5 huyện, tỉnh Lạng Sơn 108 Bảng 39: Dung tích hấp thu cation (CEC) đất chuyên trồng lúa nước ở 5 huyện, tỉnh Lạng Sơn 110 Bảng 40: Một số đặc trưng toán học nguồn số liệ u nông hóa đất trồng lúa nước còn lại ở 5 huyện, tỉnh Lạng Sơn 112 Bảng 41: Độ chua trao đổi Hàm lượng chất hữu đất LUK ở 5 huyện, tỉnh Lạng Sơn 114 Bảng 42: Hàm lượng lân kali dễ tiêu trong đất LUK ở 5 huyện, tỉnh Lạng Sơn 116 Bảng 43: Dung tích hấp thu cation (CEC) trong đất LUK ở 5 huyện, tỉnh Lạng Sơn 119 Bảng 44: Một số đặc trưng toán h ọc nguồn số liệu nông hóa đất bằng trồng cây hàng năm khác 121 Bảng 45: Độ chua trao đổi Hàm lượng chất hữu đất bằng trồng cây hàng năm ở 5 huyện, tỉnh Lạng Sơn 123 Bảng 46: Hàm lượng lân kali dễ tiêu trong đất bằng trồng cây hàng năm ở 5 huyện, tỉnh Lạng Sơn 125 Để tài: “Nghiên cứu xây dựng bản đồ Nông hóa -Thổ nhưỡng phục vụ thâm canh, chuyển đổi cấu cây trồng quản sử dụng bền vững tài nguyên đất nông nghiệp tỉnh Lạng Sơn” Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp – Bộ NN PTNT v Bảng 47: Dung tích hấp thu cation (CEC) trong đất bằng trồng cây hàng năm ở 5 huyện, tỉnh Lạng Sơn 127 Bảng 48: Một số đặc trưng toán học nguồn số liệu nông hóa đất trồng cây công nghiệp lâu năm ở 5 huyện, tỉnh Lạng Sơn 128 Bảng 49: Độ chua trao đổi Hàm lượng chất hữu đất trồng cây công nghiệp lâu năm ở 5 huyện, tỉnh Lạng Sơn 131 Bảng 50: Hàm lượng lân kali dễ tiêu trong đất trồng cây công nghiệp lâu năm ở 5 huyện, tỉnh Lạng Sơn 133 Bảng 51: Dung tích hấp thu cation (CEC) đất trồng cây công nghiệp lâu năm ở 5 huyện, tỉnh Lạng Sơn 135 Bảng 52: Một số đặc trưng toán học nguồn số liệu nông hóa đất trồng cây ăn quả lâu năm ở 5 huyện, tỉnh Lạng Sơn 137 Bảng 53: Độ chua trao đổi hàm lượng chất hữu đất trồng cây ăn quả lâu năm ở 5 huyện, tỉnh Lạng Sơn 139 Bảng 54: Hàm lượng lân kali dễ tiêu trong đất trồng cây ăn quả lâu năm ở 5 huyện, tỉnh Lạng Sơn 141 Bảng 55: Dung tích hấp thu cation (CEC) đất trồng cây ăn quả lâu năm ở 5 huyện, tỉnh Lạng Sơn 143 Bảng 56: Một số đặc trưng toán học nguồn số liệu nông hóa đất nương rẫy trồng cây hàng năm khác ở 5 huyện, tỉnh Lạng Sơn 146 Bảng 57: Độ chua trao đổi Hàm lượng chất hữu đất nương rẫy trồng cây hàng năm khác ở 5 huyện, tỉnh Lạng Sơn 148 Bảng 58: Hàm lượng lân kali dễ tiêu trong đất nương rẫy trồng cây hàng năm khác ở 5 huyện, tỉnh Lạng Sơ n 150 Bảng 59: Dung tích hấp thu cation (CEC) đất nương rẫy trồng cây hàng năm khác ở 5 huyện, tỉnh Lạng Sơn 152 Bảng 60: Hiện trạng sử dụng đất tỉnh Lạng Sơn, năm 2009 155 Bảng 61: Biến động về hiện trạng sử dụng đất tỉnh Lạng Sơn thời kỳ 2000-2009 156 Bảng 62: Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp năm 2009 157 Bảng 63: Biến động sử dụng đất nông nghiệp giai đoạn 2005 – 2009 158 Bảng 64: Hiệu quả kinh tế của các loại sử dụng đất tỉnh Lạng Sơn 160 Bảng 65: Thực trạng sử dụng phân bón cho cây lúa ở 5 huyện, tỉnh Lạng Sơn 166 Bảng 66: Lượng phân bón cho cây lúa quy nguyên chất so với yêu cầu dinh dưỡng 168 Bảng 67: Thực trạng sử dụng phân bón năng suất ngô ở 5 huyện thuộc t ỉnh Lạng Sơn 170 Bảng 68: Lượng bón phân quy nguyên chất năng suất thực tế so với yêu cầu dinh dưỡng của cây ngô 172 Bảng 69: Loại phân, lượng bón năng suất khoai tây vụ đông ở 4 huyện 174 Bảng 70: Loại phân, lượng bón năng suất sắn huyện Tràng Định 175 Bảng 71: Loại phân, lượng bón năng suất thuốc lá ở huyện Hữu Lũng 177 Bảng 72: Danh sách cây trồ ng nhóm cây trồng 183 Để tài: “Nghiên cứu xây dựng bản đồ Nông hóa -Thổ nhưỡng phục vụ thâm canh, chuyển đổi cấu cây trồng quản sử dụng bền vững tài nguyên đất nông nghiệp tỉnh Lạng Sơn” Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp – Bộ NN PTNT vi Bảng 73. Diện tích, tốc độ biến động diện tích tỷ lệ đóng góp của 4 nhóm cây trồng chủ yếu vào tổng diện tích gieo trồng tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2000 - 2010 192 Bảng 74: GTSX, tốc độ phát triển tỷ lệ đóng góp của 4 nhóm cây trồng chủ yếu vào GTSX trồng trọt tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2000 - 2009 195 Bảng 75: Ước tính diện tích gieo trồng, cấu sử dụng đất trồng trọt nhằm đạt mục tiêu GTSX trồng trọt tỉnh Lạng Sơn vào năm 2015 197 Bảng 76: Các yếu tố tham gia tạo lập đơn vị bản đồ đất đai chỉ tiêu phân cấp 200 Bảng 77: Yêu cầu sử dụng đất đối với cây lúa nước vụ Đông Xuân 204 Bảng 78: Mã hóa yêu cầu sử dụng đất đối với cây lúa nước vụ Đ ông Xuân 205 Bảng 79: Yêu cầu sử dụng đất đối với cây ngô vụ Đông Xuân 205 Bảng 80: Mã hóa yêu cầu sử dụng đất đối với cây ngô vụ Đông Xuân 206 Bảng 81: Số đơn vị bản đồ đất đai của 7 cây trồng chủ yếu theo mùa vụ 207 Bảng 82: Một số thuộc tính bản đồ đơn vị đất đai của một số cây trồng chủ yếu, theo th ời vụ ở huyện Văn Quan Đình Lập 208 Bảng 83: Ví dụ về thuộc tính một số ĐVĐ của bản đồ ĐVĐ cho cây lúa vụ Đông Xuân ở huyện Văn Quan huyện Đình Lập 209 Bảng 84: Kết quả định hạng đất đai tỉnh Lạng Sơn với 7 cây trồng chủ yếu theo thời vụ 210 Bảng 85: Th ống kê diện tích các hạng thích hợp của đất đai tỉnh Lạng Sơn với cây lúa nước vụ đông xuân theo huyện/thị 211 Bảng 86: Thống kê diện tích các hạng thích hợp của đất đai tỉnh Lạng Sơn với cây lúa nước theo mức độ hạn chế 212 Bảng 87: Một số mô hình dự tính diện tích đất cho gieo trồng lúa nước 213 Bảng 88: Thống kê diện tích các hạng thích hợ p của đất đai tỉnh Lạng Sơn với cây Ngô theo mức độ hạn chế 214 Bảng 89: Một số mô hình dự tính diện tích đất cho gieo trồng Ngô 215 Bảng 90. Thống kê diện tích các hạng thích hợp của đất đai tỉnh Lạng Sơn với cây Thuốc lá theo mức độ hạn chế 216 Bảng 91: Một số mô hình dự tính diện tích đất cho gieo trồng cây thuốc lá 217 Bảng 92: Th ống kê diện tích các hạng thích hợp của đất đai tỉnh Lạng Sơn với cây Khoai tây vụ Đông theo mức độ hạn chế 217 Bảng 93: Một số mô hình dự tính diện tích đất cho trồng cây khoai tây vụ đông 218 Bảng 94. Thống kê diện tích các hạng thích hợp của đất đai tỉnh Lạng Sơn với cây Na, cây Hồng cây Vải theo mức độ hạn chế 219 Bảng 95: Một s ố mô hình dự tính diện tích đất cho trồng 3 cây Na, Hồng, Vải 221 Bảng 96: cấu diện tích 4 nhóm cây trồng chủ yếu của tỉnh Lạng Sơn năm 2015 để đạt mục tiêu GTSX trồng trọt 222 Bảng 97: Dung trọng của một số loại đất ở 5 huyện thuộc tỉnh Lạng Sơn 227 Bảng 98: Hàm lượng chất dinh dưỡng trong một số loại phân hữu 227 Bảng 99: M ột số thông tin về độ dày tầng đất các đặc trưng nông hóa bản 228 Để tài: “Nghiên cứu xây dựng bản đồ Nông hóa -Thổ nhưỡng phục vụ thâm canh, chuyển đổi cấu cây trồng quản sử dụng bền vững tài nguyên đất nông nghiệp tỉnh Lạng Sơn” Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp – Bộ NN PTNT vii Bảng 100: Lượng dinh dưỡng cần thiết (kg) để tạo năng suất của cây lúa nước 230 Bảng 101: Lượng dinh dưỡng cần thiết (kg) để tạo năng suất hạt của cây ngô 231 Bảng 102: Lượng dinh dưỡng cần thiết (kg) để tạo năng suất của cây khoai tây 231 Bảng 103: Lượng dinh dưỡng cần thiết (kg) để tạo năng suất của cây sắn 232 Bảng 104: Lượng dinh dưỡng cần thiết (kg) để tạo năng suất của cây thuốc lá 232  Để tài: “Nghiên cứu xây dựng bản đồ Nông hóa -Thổ nhưỡng phục vụ thâm canh, chuyển đổi cấu cây trồng quản sử dụng bền vững tài nguyên đất nông nghiệp tỉnh Lạng Sơn” Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp – Bộ NN PTNT 1 PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Tư liệu về tài nguyên đất, trước hết là bản đồ thổ nhưỡng - chứa đựng các thông tin về số lượng, sự phân bố không gian, đặc điểm chất lượng cùng đặc điểm sử dụng của từng loại đất, sau đóbản đồ nông hoá phản ánh thực trạng độ phì của từng khoảnh đất thông qua một số ch ỉ tiêu nông hoá học là những thông tin quan trọng không chỉ phục vụ thống kê tài nguyên, hoạch định chiến lược chính sách phát triển nông nghiệp, nông thôn kinh tế - xã hội của từng đơn vị lãnh thổ mà còn giúp người trực tiếp sản xuất biết được cần bố trí cây gì, vào thời vụ nào, đầu tư phân bón chăm sóc ra sao để đạt được hiệu quả cao nhất trên ruộng đất của mình. Đã nhiều kết quả điều tra lập bản đồ thổ nhưỡng, nông hoá, bản đồ canh tác phục vụ thống kê số lượng, chất lượng, đánh giá thực trạng tài nguyên đất thâm canh cây trồng được thực hiện ở nước ta. nhiều kết qủa ứng dụng CNTT, hệ thống thông tin địa (GIS) để quản sử dụng đất, giám sát môi trường cả trong ngoài nước. Nhiều kết quả nghiên cứu đánh giá đất đ ai thực hiện cho các tỷ lệ bản đồ, quy mô lãnh thổ khác nhau theo nội dung, phương pháp luận của FAO. Cũng khá nhiều kết quả xây dựng mô hình phân tích/dự báo thông tin, trợ giúp ra quyết định trong bố trí lại cấu cây trồng ở nhiều cấp độ, đặc biệt là cho quy mô cấp huyện. Những kết quả nghiên cứu này, một mặt phục vụ thiết thực cho việc lập kế hoạch phát triể n sản xuất nông nghiệp, quản sử dụng tài nguyên, đặc biệt là đất, nước, khí hậu rừng, mặt khác khẳng định hiệu quả, tác dụng của công nghệ thông tin, đặc biệt là GIS đối với công tác quản lãnh thổ ở nước ta, đồng thời còn cho ta những bài học kinh nghiệm, sở khoa học thực tiễn để thực hiện thành công đề tài này. Lạng Sơntỉnh biên giới, thuộc vùng Trung du miề n núi Bắc Bộ với tổng diện tích tự nhiên 832.378 ha,dân số 731, 8 nghìn người, mật độ dân số bình quân 88 người/km 2 .Việc sử dụng bền vững, hiệu quả tài nguyên đất của tỉnh không chỉ ý nghĩa về mặt kinh tế, mà còn ý nghĩa đặc biệt quan trọng về an ninh quốc phòng. Đã rất nhiều nghiên cứu về tài nguyên đất của tỉnh ở cả cấp tỉnh, cấp huyện cấp vùng dự án, thế nhưng ở Lạng Sơn, hiện chưa huyện nào được đi ều tra thành lập bản đồ Nông hoá -Thổ nhưỡng, rất ít xã bản đồ nông hoá. Cũng chưa thấy công trình nghiên cứu ứng dụng CNTT để xây dựng CSDL về đất, sử dụng đất phân bón với sự trợ giúp của kỹ thuật GIS nhằm kết nối số liệu với bản đồ trong quản sử dụng lãnh thổ. Không nhiều kết quả ứng dụng các bài toán thống kê sinh học một số phần mềm chuyên dụng để xác định cân bằng dinh dưỡng đất dựa trên nền nông hoá - thổ nhưỡng năng suất [...]... Thổ nhưỡng công nghệ thông tin trong quản sử dụng đất sản xuất nông nghiệptỉnh Lạng Sơn - Sách chuyên khảo Tài nguyên đất tỉnh Lạng Sơn, thực trạng tiềm năng sử dụng Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp – Bộ NN PTNT 14 Để tài: Nghiên cứu xây dựng bản đồ Nông hóa -Thổ nhưỡng phục vụ thâm canh, chuyển đổi cấu cây trồng quản sử dụng bền vững tài nguyên đất nông nghiệp tỉnh Lạng. .. đất sản xuất nông nghiệp Sau đấtcây trồng, gồm những cây trồng chủ yếu gắn với loại sử dụng đất, vùng chuyên canh cấu mùa vụ Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp – Bộ NN PTNT 2 Để tài: Nghiên cứu xây dựng bản đồ Nông hóa -Thổ nhưỡng phục vụ thâm canh, chuyển đổi cấu cây trồng quản sử dụng bền vững tài nguyên đất nông nghiệp tỉnh Lạng Sơn 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu: - Với mục... 1/100.000 (tỉnh Lạng Sơn) Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp – Bộ NN PTNT 7 Để tài: Nghiên cứu xây dựng bản đồ Nông hóa -Thổ nhưỡng phục vụ thâm canh, chuyển đổi cấu cây trồng quản sử dụng bền vững tài nguyên đất nông nghiệp tỉnh Lạng Sơn • Liên hệ chuyển đổi tên đất theo FAO.UNESCO/WRB • Xây dựng, biên vẽ bản đồ Thổ nhưỡng -Nông hóa đất trồng 5 huyện tỷ lệ 1/25.000 • Tổng hợp, chỉnh biên... thâm canh, chuyển đổi cấu cây trồng quản sử dụng bền vững tài nguyên đất nông nghiệp tỉnh Lạng SơnXây dựng quản trị CSDL – Xây dựng cập nhật mô hình phân tích/dự báo thông tin trợ giúp ra quyết định phục vụ quản sử dụng bền vững tài nguyên đất đai – Phương pháp hướng dẫn phổ cập sơ đồ phân bón, sổ tay sử dụng phân bón cho nông dân 2/ Chuẩn bị tài liệu tập huấn – Biện soạn tài. .. về tài nguyên đất, gồm: – Bản đồ đất, bản đồ nông hoá, kèm theo báo cáo thuyết minh, Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp – Bộ NN PTNT 5 Để tài: Nghiên cứu xây dựng bản đồ Nông hóa -Thổ nhưỡng phục vụ thâm canh, chuyển đổi cấu cây trồng quản sử dụng bền vững tài nguyên đất nông nghiệp tỉnh Lạng Sơn – Các số liệu về diện tích, số liệu phân tích đặc tính lý, hoá học của các loại đất trong... với bản đồ 2/ Phần mềm thống kê SPSS 11, seri 2002 cùng một số hàm tuyến tính, Cobb-Douglash, đã được sử dụng trong phân tích xây dựng mô hình phục vụ chuyển đổi cấu cây trồng, cân đối sử dụng quỹ đất sản xuất nông nghiệp Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp – Bộ NN PTNT 16 Để tài: Nghiên cứu xây dựng bản đồ Nông hóa -Thổ nhưỡng phục vụ thâm canh, chuyển đổi cấu cây trồng quản sử dụng. .. hình sử dụng đất hiện tại 5/Phân tích đất theo các phương pháp thông dụng hiện hành tại phòng Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp – Bộ NN PTNT 15 Để tài: Nghiên cứu xây dựng bản đồ Nông hóa -Thổ nhưỡng phục vụ thâm canh, chuyển đổi cấu cây trồng quản sử dụng bền vững tài nguyên đất nông nghiệp tỉnh Lạng Sơn Phân tích Đất Môi trường của Viện QH&TKNN Các phương pháp phân tích đất được...Để tài: Nghiên cứu xây dựng bản đồ Nông hóa -Thổ nhưỡng phục vụ thâm canh, chuyển đổi cấu cây trồng quản sử dụng bền vững tài nguyên đất nông nghiệp tỉnh Lạng Sơn cần đạt của cây trồng rồi lấy đó làm căn cứ xây dựngđồ phân bón, hướng dẫn cho nông dân cách bón phân, bồi dưỡng cải tạo bảo vệ quỹ đất trồng một cách hợp hiệu quả nhất Lại càng ít thấy kết quả đánh giá phân hạng đất. .. tổng số (%) Đất đồng bằng Đất đồi núi >0,15 >0,20 0,08 - 0,15 0,10 - 0,20 . 1/100.000 (tỉnh Lạng Sơn) . Để tài: Nghiên cứu xây dựng bản đồ Nông hóa -Thổ nhưỡng phục vụ thâm canh, chuyển đổi cơ cấu cây trồng và quản lý sử dụng bền vững tài nguyên đất nông nghiệp tỉnh Lạng Sơn . Để tài: Nghiên cứu xây dựng bản đồ Nông hóa -Thổ nhưỡng phục vụ thâm canh, chuyển đổi cơ cấu cây trồng và quản lý sử dụng bền vững tài nguyên đất nông nghiệp tỉnh Lạng Sơn Viện Quy hoạch và. Để tài: Nghiên cứu xây dựng bản đồ Nông hóa -Thổ nhưỡng phục vụ thâm canh, chuyển đổi cơ cấu cây trồng và quản lý sử dụng bền vững tài nguyên đất nông nghiệp tỉnh Lạng Sơn Viện Quy hoạch và

Ngày đăng: 21/04/2014, 20:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan