Cán bộ, công chức, viên chức

29 629 0
Cán bộ, công chức, viên chức

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cán bộ, công chức, viên chức

Chương V: CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN Chương V: CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC CHỨC I, Khái niệm, đặc điểm, phân loại 1.Khái niệm  Cán bộ: (K1 Đ4 Luật cán bộ, công chức) Là công dân VN, được bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ trong cơ quan của Đảng, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện, trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước.  Công chức: (K2 Đ 4 Luật cán bộ, công chức) Là công dân VN, được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch giữ chức vụ, chức danh trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị-xã hội ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; trong cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà không phải là sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng; trong cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân mà không phải là sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp và trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập, trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước. Đối với đơn vị sự nghiệp công lập thì công chức được hưởng lương từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật.   Cán bộ, công chức cấp xã: Cán bộ, công chức cấp xã: Cán bộ cấp xã là công dân Việt Nam, được bầu cử giữ chức vụ theo nhiệm kỳ trong Thường trực HĐND, UBND, Bí thư, Phó Bí thư Đảng ủy, người đứng đầu tổ chức chính trị - xã hội, trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước. (K3 Đ4 Luật cán bộ, công chức). Công chức cấp xã là công dân Việt Nam được tuyển dụng giữ một chức danh chuyên môn, nghiệp vụ thuộc UBND cấp xã, trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước. (K3 Đ4 Luật cán bộ, công chức).  Viên chức: (Điều 2 Luật viên chức) Viên chứccông dân Việt Nam được tuyển dụng theo vị trí việc làm, làm việc tại đơn vị sự nghiệp công lập theo chế độ hợp đồng làm việc, hưởng lương từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật. 2. Phân loại công chức, viên chức 2. Phân loại công chức, viên chức Phân loại công chức Phân loại công chứcCăn cứ vào ngạch được bổ nhiệm: - Công chức loại A - Công chức loại B - Công chức loại C - Công chức loại D  Căn cứ vào vị trí công tác: - Công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý - Công chức không giữ chức vụ lãnh đạo quản lý Phân lo i viên ch cạ ứ Phân lo i viên ch cạ ứ  Căn c vào v trí vi c làm:ứ ị ệ - Viên ch c qu n lýứ ả - Viên ch c th ngứ ườ  Căn c vào ch c danh ngh nghi p:ứ ứ ề ệ - Viên ch c h ng 1ứ ạ - Viên ch c h ng 2ứ ạ - Viên ch c h ng 3ứ ạ - Viên ch c h ng 4ứ ạ II. Quy chế pháp lý chung của cán bộ, công chức, II. Quy chế pháp lý chung của cán bộ, công chức, viên chức viên chức 1. Quyền của cán bộ, công chức, viên chức - Quyền được đảm bảo các điều kiện thi hành công vụ của cán bộ, công chức (điều 11, Luật cb, cc). - Quyền về hoạt động nghề nghiệp của viên chức (điều 11 Luật viên chức). - Quyền được hưởng lương và các chế độ liên quan đến tiền lương (Điều 12 Luật cb, cc và Luật viên chức). - Quyền được nghỉ ngơi và các quyền khác (điều 13 Luật cb, cc và Luật viên chức). 2. Nghĩa vụ của cán bộ, công chức, viên chức - Nghĩa vụ chung (điều 8 Luật cb, cc; điều 16 Luật viên chức). - Nghĩa vụ của cán bộ, công chức trong thi hành công vụ, của viên chức trong hoạt động nghề nghiệp (điều 9 Luật cb, cc; điều 17 Luật viên chức). - Nghĩa vụ của cán bộ, công chức là người đứng đầu, của viên chức quản lý (điều 10 Luật cb, cc; điều 18 Luật viên chức) 3. Đạo đức, văn hóa giao tiếp của cán bộ, công chức Điều 15, 16, 17 Luật cán bộ, công chức 4. Những việc cán bộ, công chức không được làm Điều 18,19,20 Luật cb, cc; điều 19 Luật viên chức Ngoài ra cán bộ, công chức còn không được thực hiện một số các hoạt động liên quan đến sản xuất kinh doanh, công tác nhân sự quy định tại Luật phòng chống tham nhũng và Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí như sau: - Thành lập, tham gia thành lập hoặc tham gia quản lý, điều hành DNTN, CT TNHH, CTCP, CTHD, HTX, bệnh viện tư, trường học tư và tổ chức nghiên cứu khoa học tư. - Làm tư vấn cho DN, tổ chức, cá nhân khác ở trong nước và nước ngoài về các công việc có liên quan đến bí mật nhà nước, bí mật công tác, những công việc thuộc thẩm quyền giải quyết của mình hoặc mình tham gia giải quyết - Kinh doanh trong lĩnh vực mà trước đây mình có trách nhiệm quản lý sau khi thôi giữ chức vụ trong một thời hạn nhất định theo quy định của Chính phủ; - Sử dụng trái phép thông tin, tài liệu của cơ quan, tổ chức, đơn vị vì vụ lợi. - Người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu cơ quan, vợ hoặc chồng của những người đó không được góp vốn vào doanh nghiệp hoạt động trong phạm vi ngành, nghề mà người đó trực tiếp thực hiện việc quản lý nhà nước. [...]... không hoàn thành nhiệm vụ theo đánh giá của người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị (áp dụng đối với công chức) Nghỉ hưu: -Đối tượng áp dụng: cán bộ, công chức, viên chức - Trường hợp áp dụng: khi cán bộ, công chức, viên chức đến tuổi nghỉ hưu theo quy định của Bộ luật lao động III Trách nhiệm pháp lý của cán bộ, công chức, viên chức 1 Các loại trách nhiệm pháp lý - Trách nhiệm hình sự - Trách nhiệm... viên chính và tương đương + Chuyên viên và tương đương + Cán sự và tương đương + Nhân viên Bổ nhiệm vào ngạch: Chuyển ngạch: Nâng ngạch 7 Điều động, biệt phái, luân chuyển cán bộ, công chức, viên chức Điều động: Là việc cán bộ, công chức được cơ quan có thẩm quyền quyết định chuyển từ cơ quan, tổ chức, đơn vị này đến làm việc ở cơ quan, tổ chức, đơn vị khác Biệt phái: Là việc công chức, viên chức. .. hậu quả pháp lý bất lợi mà cán bộ, công chức, viên chức phải gánh chịu khi thực hiện những hành vi mà theo quy định phải bị xử lý kỷ luật Đặc điểm: -Cơ sở của trách nhiệm kỷ luật là vi phạm kỷ luật - Đối tượng áp dụng là cán bộ, công chức, viên chức -Giữa người có thẩm quyền ra quyết định kỷ luật và cán bộ, công chức, viên chức bị kỷ luật có quan hệ trực thuộc về mặt tổ chức -Trách nhiệm kỷ luật có... phẩm trong quá trình xử lý kỷ luật  Hình thức xử lý kỷ luật - Với cán bộ: điều 78 Luật cán bộ, công chức 2008 - Với công chức: điều 79 Luật cán bộ, công chức2 008 - Với viên chức: điều 52 Luật viên chức năm 2010 - Với cán bộ, công chức cấp xã thì có các hình thức xử lý kỷ luật tương tự như đối với cán bộ, công chức nói chung Thời hiệu, thời hạn - Thời hiệu: k1đ80 Luật cb,cc; điều 6 NĐ 34/2010/NĐCP;... - Tổ chức sơ tuyển - Tổ chức thi tuyển hoặc xét tuyển - Thông báo trúng tuyển và nhận việc  Chế độ tập sự của công chức, viên chức Đối với công chức (điều 20 NĐ 24/2010/NĐ-CP) - Công chức loại C: 12 tháng - Công chức loại D: 6 tháng Đối với viên chức: từ 3 tháng đến 12 tháng (Điều 27 Luật viên chức) 6 Ngạch và việc bổ nhiệm vào ngạch, chuyển ngạch, nâng ngạch công chức Ngạch: 5 Loại: + Chuyên viên. .. quan, tổ chức, đơn vị này được cử đến làm việc tại cơ quan, tổ chức, đơn vị khác theo yêu cầu nhiệm vụ Luân chuyển: Là việc cán bộ, công chức lãnh đạo, quản lý được cử hoặc bổ nhiệm giữ một chức danh lãnh đạo, quản lý khác trong một thời hạn nhất định để tiếp tục được đào tạo, bồi dưỡng và rèn luyện theo yêu cầu nhiệm vụ 8 Các trường hợp chấm dứt nhiệm vụ của cán bộ, công chức, viên chức Từ chức, miễn... nhiệm: -Đối tượng áp dụng: cán bộ, công chức, viên chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý -Các trường hợp thực hiện việc từ chức, miễn nhiệm: + Không đủ sức khỏe; + Không đủ năng lực, uy tín; + Theo yêu cầu nhiệm vụ + Vì lý do khác  Thôi việc: -Đối tượng áp dụng: cán bộ, công chức (đối với viên chức là chấm dứt hợp đồng làm việc) - Các trường hợp thực hiện thôi việc: + Do sắp xếp tổ chức; + Theo nguyện vọng... chức, đơn vị do hành vi trái pháp luật, có lỗi -Chủ thể của quan hệ trách nhiệm vật chất là cán bộ, công chức, viên chức -Đối tượng được bồi thường, hoàn trả là nhà nước -Không áp dụng độc lập mà kèm theo các dạng trách nhiệm pháp lý khác -Giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền truy cứu trách nhiệm vật chất và cán bộ, công chức, viên chức bị truy cứu trách nhiệm vật chất có mối quan hệ trực thuộc về công. .. em ruột giữ chức vụ quản lý về tổ chức nhân sự, kế toán - tài vụ, làm thủ quỹ, thủ kho trong DN hoặc giao dịch, mua bán vật tư, hàng hoá, ký kết hợp đồng cho DN 5 Tuyển dụng công chức, viên chứcCăn cứ tuyển dụng: - Công chức: phải căn cứ vào yêu cầu nhiệm vụ, vị trí việc làm và chỉ tiêu biên chế của cơ quan, đơn vị sử dụng công chức - Viên chức thì việc tuyển dụng căn cứ vào nhu cầu công việc, vị... NĐ34/2011/NĐCP; điều 16,17 NĐ 27/2012) - Triệu tập cán bộ, công chức, viên chức vi phạm kỷ luật - Hội đồng kỷ luật tiến hành họp - Ra quyết định kỷ luật Thẩm quyền xử lý kỷ luật Điều 15 NĐ 34/2011/NĐ-CP; đ 14 NĐ 27/2012 3 Trách nhiệm vật chất  Khái niệm, đặc điểm Khái niệm: (khoản 1 điều 2 Nghị định 118/2006/NĐ-CP về xử lý trách nhiệm vật chất đối với cán bộ, công chức)  Đặc điểm: -Cơ sở phát sinh trách nhiệm . giữ chức v lãnh đạo, quản lý - Công chức không giữ chức v lãnh đạo quản lý Phân lo i viên ch cạ ứ Phân lo i viên ch cạ ứ  Căn c v o v trí vi c làm:ứ ị ệ - Viên ch c qu n lýứ ả - Viên ch c. công chức, viên chức  Căn cứ tuyển dụng: - Công chức: phải căn cứ v o yêu cầu nhiệm v , v trí việc làm v chỉ tiêu biên chế của cơ quan, đơn v sử dụng công chức. - Viên chức thì việc tuyển. cb, cc v Luật viên chức). 2. Nghĩa v của cán bộ, công chức, viên chức - Nghĩa v chung (điều 8 Luật cb, cc; điều 16 Luật viên chức). - Nghĩa v của cán bộ, công chức trong thi hành công v ,

Ngày đăng: 21/04/2014, 19:25

Mục lục

  • Chương V: CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC

  •  Cán bộ, công chức cấp xã:

  • 2. Phân loại công chức, viên chức Phân loại công chức

  • Phân loại viên chức

  • II. Quy chế pháp lý chung của cán bộ, công chức, viên chức

  •  Phương thức tuyển dụng Điều 37 Luật cb, cc; điều 23 Luật viên chức - Thi tuyển - Xét tuyển

  • 6. Ngạch và việc bổ nhiệm vào ngạch, chuyển ngạch, nâng ngạch công chức

  • 7. Điều động, biệt phái, luân chuyển cán bộ, công chức, viên chức

  • 8. Các trường hợp chấm dứt nhiệm vụ của cán bộ, công chức, viên chức

  • III. Trách nhiệm pháp lý của cán bộ, công chức, viên chức

  •  Các nguyên tắc của trách nhiệm kỷ luật

  •  Hình thức xử lý kỷ luật

  • Thời hiệu, thời hạn

  •  Các trường hợp chưa xem xét kỷ luật (Đ4NĐ 34/2010; đ5NĐ 27/2012):

  •  Quy trình xử lý kỷ luật

  • 3. Trách nhiệm vật chất

  • Trình tự thủ tục bồi thường

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan