khai thác và phát triển nguồn gen cây nguyên liệu giấy (giai đoạn 2 của đề tài năm 2008)

84 438 0
khai thác và phát triển nguồn gen cây nguyên liệu giấy (giai đoạn 2 của đề tài năm 2008)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ CÔNG THƯƠNG TỔNG CÔNG TY GIẤY VIỆT NAM VIỆN NGHIÊN CỨU CÂY NGUYÊN LIỆU GIẤY BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐỀ TÀI CẤP BỘ NĂM 2009 TÊN ĐỀ TÀI: KHAI THÁC VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN GEN CÂY NGUYÊN LIỆU GIẤY Cơ quan chủ quản: BỘ CÔNG THƯƠNG Cơ quan chủ trì: VIỆN NGHIÊN CỨU CÂY NGUYÊN LIỆU GIẤY Chủ nhiệm đề tài: KS Hà Ngọc Anh Cộng tác viên: Lương Văn Thái Đơn vị: Văn phịng Bộ Cơng thương 7748 02/3/2010 PHÚ THỌ - 2009 BỘ CÔNG THƢƠNG TỔNG CÔNG TY GIẤY VIỆT NAM VIỆN NGHIÊN CỨU CÂY NGUYÊN LIỆU GIẤY BÁO CÁO KẾT QUẢ NHIỆM VỤ CẤP BỘ NĂM 2009 Tên nhiệm vụ: KHAI THÁC VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN GEN CÂY NGUYÊN LIỆU GIẤY Cơ quan chủ quản: BỘ CƠNG THƢƠNG Cơ quan chủ trì: VIỆN NGHIÊN CỨU CÂY NGUYÊN LIỆU GIẤY Chủ nhiệm: ThS Nguyễn Đức Thế Phú Thọ, 2009 i MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG .ii PHẦN TỔNG QUAN 1.1 Cơ sở pháp lý nhiệm vụ 1.2 Tính cấp thiết 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Nội dung nghiên cứu 1.5 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.5.1 Trên giới 1.5.2 Ở Việt Nam PHẦN THỰC NGHIỆM 12 2.1 Phƣơng pháp nghiên cứu 12 2.1.1 Thiết kế thí nghiệm 12 2.1.2 Thu thập số liệu 14 2.1.3 Xử lý số liệu 15 2.2 Kết thảo luận 16 2.2.1 Xây dựng vƣờn giống có gen quý phục vụ lai tạo phát triển giống 16 2.2.2 Nghiên cứu cỡ chiều cao ken vỏ tạo chồi hom bạch đàn Keo tai tƣợng 20 2.2.3 Đánh giá nguồn gen giống bạch đàn Keo tai tƣợng có nguồn gen quý đƣợc khai thác phát triển từ năm 2007 24 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 34 3.1 Kết luận 34 3.2 Kiến nghị 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 PHỤ BIỂU 38 ii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Giống nguyên liệu giấy trồng vƣờn đầu dòng 17 Bảng 2.2 Danh mục giống đƣa vào khai thác, chủng loại số lƣợng vật liệu nhân giống năm 2009 19 Bảng Tỷ lệ Keo tai tƣợng tuổi tuổi chồi 21 Bảng 2.4 Tỷ lệ sống, chết giống Keo tai tƣợng trồng rừng Bắc Quang - Hà Giang (tháng 11/2009) 25 Bảng 2.5 Sinh trƣởng Dg, D1.3, Hvn Dt giống Keo tai tƣợng trồng Bắc Quang - Hà Giang (tháng 11/2009) 27 Bảng 2.6 Phân cấp sinh trƣởng trồng giống Keo tai tƣợng Bắc Quang - Hà Giang (tháng 11/2009) 30 Bảng 2.7 Chiều dài (Lc), đƣờng kính gốc chồi (Dc), số lá, sinh khối khô sinh khối tƣơi giống bạch đàn 31 Bảng 2.8 Chiều dài (Lc), đƣờng kính gốc chồi (Dc), số lá, sinh khối khô sinh khối tƣơi 15 giống Keo tai tƣợng 33 PHẦN TỔNG QUAN 1.1 Cơ sở pháp lý nhiệm vụ Nhiệm vụ "Khai thác phát triển nguồn gen nguyên liệu giấy" đƣợc thực dựa pháp lý sau: - Quyết định số 1035/QĐ-BCT ngày 27/02/2009 Bộ trƣởng Bộ Công thƣơng việc điều chỉnh đặt hàng bổ xung thực nhiệm vụ khoa học công nghệ năm 2009 - Hợp đồng nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ số 03b.09.QG/HĐ-KHCN ký ngày 26/3/2009 Bộ Công thƣơng Viện nghiên cứu nguyên liệu giấy - Quyết định số 28/VNC-QĐ.KHTH ngày 26/3/2009 Viện trƣởng Viện nghiên cứu nguyên liệu giấy việc giao nhiệm vụ nghiên cứu khoa học phát triển cơng nghệ 1.2 Tính cấp thiết , Ở , nƣớc nhƣ Brazil nhờ sử dụng giống tốt nhƣ giống Bạch đàn lai Eucalyptus grandis với E urophylla (viết tắt Bạch đàn lai GU) đƣa suất số rừng lên 100m3/ha/năm Trong ngành giấy nƣớc ta giống Bạch đàn U6, PN2, PN14, PN3d giống Keo tai tƣợng (xuất xứ Cardwell) vào trồng rừng nguyên liệu giấy Chỉ với giống nêu trên, công tác trồng rừng nguyên liệu phải đối mặt với việc có hàng ngàn héc-ta đất rừng đƣợc trồng loại cây, nên nguy lớn Ví dụ, năm gần rừng trồng loại Bạch đàn PN2 Lập Thạch (tỉnh Vĩnh Phúc) thƣờng xuyên bị bệnh héo rũ, làm chết hàng loạt trồng, gây thiệt hại không nhỏ kinh tế môi trƣờng , bổ xung thêm giống cho công tác trồng rừng giải pháp có nhiều lợi ích hiệu Tuy nhiên, phát triển giống bạch đàn keo vào trồng rừng sản xuất gỗ nguyên liệu, gặp phải khó khăn nhƣ số lƣợng vật liệu nhân giống ban đầu (mẫu nuôi cấy mô, cành hom, hạt giống v/v ) khơng có nhiều đồng thời thƣờng thiếu hiểu biết yếu tố kỹ thuật trồng rừng giống Từ lý trên, Bộ Công thƣơng cho phép triển khai thực nhiệm vụ khoa học công nghệ "Khai thác phát triển nguồn gen nguyên liệu giấy" 1.3 Mục tiêu nghiên cứu Duy trì, phát triển nhanh nguồn gen tốt, bổ xung giống bạch đàn keo có đặc tính q (về suất, chất lƣợng rừng cao) cho tập đoàn giống trồng rừng sản xuất gỗ nguyên liệu giấy đáp ứng chiến lƣợc phát triển ngành giấy Việt Nam, đồng thời góp phần bảo tồn an tồn nguồn gen q có 1.4 Nội dung nghiên cứu * Xây dựng vƣờn giống có nguồn gen quý phục vụ lai tạo phát triển giống: * Nghiên cứu công nghệ (hoặc biện pháp kỹ thuật) khai thác phát triển nguồn gen quý (Nghiên cứu cỡ chiều cao ken vỏ tạo chồi hom bạch đàn Keo tai tƣợng): * Đánh giá nguồn gen giống bạch đàn Keo tai tƣợng có gen quý đƣợc khai thác phát triển từ năm 2007: - Đánh giá tiêu sinh trƣởng, phát triển rừng trồng (năm thứ hai) giống Keo tai tƣợng - Đánh giá suất, chất lƣợng chồi hom đầu dòng giống bạch đàn Keo tai tƣợng 1.5 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.5.1 Trên giới 1.5.1.1 , v/v Theo Rolo, gỗ bạch đàn đƣợc Công ty Caima (Bồ Đào Nha) sử dụng làm bột giấy sunfite lần vào năm 1906 kể từ ngày có vai trị quan trọng ngành chế biến bột giấy giới (dẫn từ Turnbull.J.W, 1991) , n năm 1990 , 12 tăng theo y nhƣ sau: , , hom Tại Brazil, từ năm 1975 - 1987 Công ty Acacruz sử dụng 5.000 bạch đàn lai tự nhiên nhân tạo tổ hợp Eucalyptus grandis x E urophylla (GU) để trồng vƣờn vật liệu giống phục vụ giâm hom Đến năm 1990 phát triển đƣợc gần 126 triệu hom từ giống ƣu việt cho trồng rừng Hiện Công ty Acacruz sản xuất khoảng 19 triệu giống năm từ 100 dòng vơ tính bạch đàn Kết góp phần tăng suất rừng trồng lên 45-75m3/ha/năm (Campinhos.E, 1993) Công ty Chamflora Agricola Ltd Sao Paulo đƣa giống bạch đàn sinh trƣởng nhanh kháng bệnh vào khai thác phát triển giống trồng rừng, giai đoạn từ năm 1992 - 1996 có 88 giống bạch đàn đƣợc gây trồng diện rộng Hiện năm công ty phát triển đƣợc khoảng 2,4 triệu hom (Nguyễn Hồng Nghĩa , 2000) Cơng gơ nƣớc sớm khai thác phát triển giống bạch đàn có gen quý vào trồng rừng cao sản, giống bạch đàn đƣợc chọn lọc dựa tiêu chuẩn chiều cao cây, đƣờng kính, dạng thân, suất gỗ, khả rễ hom, chất lƣợng gỗ để làm bột giấy Thời kỳ từ năm 19631971 có dịng vơ tính bạch đàn đƣợc đƣa vào trồng rừng (Martin.B, 1989), năm phát triển đƣợc giống Bạch đàn lai tự nhiên nhƣ giống lai Bạch đàn urophylla x Bạch đàn alba (UA), Bạch đàn tereticoniss x Bạch đàn grandis (TG) (Martin.B, 1991) giống lai nhân tạo: Bạch đàn urophylla x Bạch đàn grandis (UG) Bạch đàn urophylla x Bạch đàn pellita (UP) (CIRAD, 1992) Tại Nam Phi, Công ty giấy Mondi qua khảo nghiệm dịng vơ tính 4.000 trội chọn đƣợc khoảng 80 dòng để đƣa vào trồng rừng Các dịng vơ tính đƣợc gây trồng thành vƣờn cấp hom cho hai vƣờn ƣơm công ty với công suất 7,5 triệu giống năm Ở Ấn Độ, đƣờng chọn trội, khảo nghiệm dịng vơ tính nhân giống vơ tính ƣu việt (giống có gen q) lồi E tereticornis Cơng ty tƣ nhân ITC Bhadrachalam Paperboards Ltd chọn lọc đƣa vào khai thác đƣợc nguồn gen 35 giống bạch đàn sinh trƣởng nhanh kháng sâu bệnh, tạo giống bán cho ngƣời trồng rừng Trung Quốc quốc gia có nhiều thành công khai thác phát triển nguồn gen bạch đàn Chỉ tính riêng Cơng ty Stora Enso miền Nam tỉnh Quảng Tây năm gần chọn lọc, lai tạo phát triển đƣợc hàng chục dịng vơ tính có suất bột giấy cao nhƣ U6, DH201-2, DH3213, SH1 cho trồng rừng cao sản Nhờ năm Cơng ty sản xuất đƣợc triệu bột giấy loại (Bai Jiayu, Xu Jianmin, Gan Siming, 2003) tro Tại Trung Quốc sở kết khảo nghiệm 179 xuất xứ thuộc 21 loài keo bốn tỉnh miền Nam, xác định đƣợc Keo tai tƣợng ba lồi keo thích hợp với điều kiện sinh thái tỉnh Quảng Đông, Quảng Tây, Vân Nam đảo Hải Nam Dựa vào tiêu sinh trƣởng, hình dạng thân chọn đƣợc xuất xứ có triển vọng để phát triển cho trồng rừng cung cấp gỗ Abergowie (Qld), Claudie River (Qld), Oriomo (PNG) (Bai Jiayu, Zhang Fangqiu and Chen Zuxu, 1997) Cuối năm 1990, Trung Quốc đƣa đƣợc giống Keo tai tƣợng có sinh trƣởng nhanh chống chịu sâu bệnh vào trồng rừng sản xuất đại trà Hƣớng khai thác phát triển nguồn gen quý giống Keo tai tƣợng xây dựng vƣờn giống 15.3 Phƣơng pháp đánh giá nguồn gen giống Bạch đàn Keo tai tƣợng có nguồn gen quý đƣợc khai thác phát triển từ năm 2007: 15.3.1 Đánh giá tiêu sinh trưởng, phát triển rừng trồng (năm thứ 2) giống Keo tai tượng: - Hiện trƣờng rừng đánh giá: Kế thừa kết năm 2008 - Kỹ thuật tác động: + Chăm sóc rừng: Rừng thí nghiệm đƣợc chăm sóc lần, nội dung công việc yêu cầu chất lƣợng hồn thành nhƣ sau:  Chăm sóc lần 1:  Nội dung công việc: Phát dọn bụi, xới cỏ, vun gốc bón phân  Yêu cầu chất lƣợng: (1) Phát dọn tất bụi lơ rìa xung quanh lơ (2) Xới cỏ phạm vi bán kính 50cm xung quanh (3) Rạch đất thành rãnh quanh gốc (bán kính khoảng 40cm) rải phân NPK vào rãnh lấp lại (4) Đất vun gốc phải đƣợc đập tơi vun kín gốc, tạo thành hình mâm xơi  Chăm sóc lần 2:  Nội dung cơng việc: Phát dọn bụi, xới cỏ, vun gốc  Yêu cầu chất lƣợng: (1) Phát dọn tất bụi lơ rìa xung quanh lơ (2) Xới cỏ phạm vi bán kính 50cm xung quanh gốc gốc (3) Đất vun gốc phải đƣợc đập tơi vun kín gốc, tạo thành hình mâm xơi + Quản lý, bảo vệ rừng:  Nội dung công việc: Lập hồ sơ thiết kế chăm sóc bảo vệ rừng năm 2, lắp đặt biển báo rừng thí nghiệm, phòng chống ngƣời gia súc phá hại rừng, phòng cháy chữa cháy rừng, kiểm soát sâu bệnh hại rừng  Yêu cầu chất lƣợng: (1) Hồ sơ thiết kế chăm sóc bảo vệ rừng phù hợp với quy định Tổng công ty giấy Việt Nam (2) Biển báo đƣợc đặt gần rừng thí nghiệm, thơng tin rõ ràng, dễ hiểu chấp hành (3) Rừng đƣợc bảo vệ an tồn, khơng bị ngƣời, gia súc phá hại, không bị lửa cháy không bị sâu bệnh (ở mức phát dịch) - Thu thập số liệu: + Thời gian: Tháng Mƣời đến tháng Mƣời Một + Các tiêu thu thập: Chiều cao, chiều cao dƣới cành, đƣờng kính thân cây, đƣờng kính tán, số sống, số bị sâu, bệnh hại, sức sống, độ pH đất, độ dày tầng đất, thành phần giới đất 15.3.2 Phương pháp đánh giá suất, chất lượng chồi hom đầu dòng giống Bạch đàn Keo tai tượng: - Hiện trƣờng: Kế thừa kết năm 2007 2008 - Kỹ thuật chăm sóc đầu dòng: + Tƣới nƣớc: Những ngày trời nắng, đƣợc tƣới từ 1-2 lần Lƣợng nƣớc tƣới lít/cây/lần + Tƣới phân: Tháng rƣỡi tƣới phân lần Mỗi lần hòa tan phân với liều lƣợng gam/lít nƣớc để tƣới cho mẹ + Làm cỏ: Định kỳ tuần nhổ cỏ dại lần + Xới đất vun gốc: Trƣớc lần tƣới phân ngày, dùng cuốc xới đất xung quanh vun vào gốc mẹ - Kỹ thuật cắt tạo tán: Dùng kéo cắt bỏ chồi, mẹ để lại không nuôi - Thu thập số liệu: + Thời gian: Tháng Tƣ, tháng Năm, tháng Tám tháng Chín + Các tiêu thu thập: Số lƣợng chồi hom, chiều dài chồi, sinh khối tƣơi sinh khối khô chồi, số chồi, đƣờng kính gốc chồi 15.4 Phƣơng pháp xử lý số liệu: Số liệu thí nghiệm đƣợc tổng hợp phân tích chƣơng trình thống kê Excel 2007 SPSS 11.5 for Windows 16 Hợp tác quốc tế: Tên đối tác Nội dung hợp tác Đã hợp tác Dự kiến hợp tác 17 Dạng sản phẩm, kết tạo Dạng I Mẫu (model, market) Dạng II Quy trình cơng nghệ, kỹ thuật Dạng III Sơ đồ Sản phẩm Phƣơng pháp Bảng số liệu Vật liệu Tiêu chuẩn Báo cáo phân tích Thiết bị, máy móc Quy phạm Tài liệu dự báo Dây chuyền công nghệ Đề án, quy hoạch Giống trồng Luận chứng KTKT Giống Chƣơng trình máy tính Khác: Vƣờn giống Rừng thí nghiệm Bản kiến nghị Khác 18 Yêu cầu khoa học sản phẩm tạo (cho đề tài R) STT Tên sản phẩm Yêu cầu cụ thể Chú thích 10 19 Yêu cầu kỹ thuật, tiêu chất lƣợng sản phẩm (cho đề tài R&D) T T Tên sản phẩm tiêu chất lượng chủ yếu (1) (2) Đơn vị đo (3) Mức chất lượng Kết Mẫu tương tự đạt Trong Thế nước giới (4) cm mm vƣờn (7) 2-3 Vƣờn giống: (6) 30-35 - Đƣờng kính cổ rễ Cây giống: - Chiều cao (5) Số lượng sản phẩm tạo 1.000 01 - Diện tích m - Số giống giống 20 1.000 - Số 500 Rừng thí nghiệm năm Rừng đƣợc bảo vệ thứ 2: an tồn, chăm sóc - Diện tích 3,0 - Chăm sóc Ha lần Bảng Chính xác quy trình Bảng số liệu: - Các tiêu sinh 40 trƣởng, phát triển rừng trồng Keo tai tƣợng năm thứ - Các tiêu suất, Bảng 40 Bảng 152 chất lƣợng chồi hom đầu dịng - Thí nghiệm độ cao ken vỏ Báo cáo phân tích: Báo cáo kết thực Báo cáo Đúng quy 01 định nhiệm vụ năm 2009 11 20 Tiến độ thực hiện: Thời gian bắt đầu, kết thúc Người, Cơ quan thực (3) (4) (5) 2008 Chủ nhiệm 3/2009 Chủ nhiệm TT Nội dung công việc Kết đạt (1) (2) Xây dựng đề cƣơng Đề cƣơng đƣợc duyệt Nghiên cứu xây dựng vƣờn - Diện tích: 500m2 nguyên liệu có nguồn - Số giống: 20 - cộng sự/Viện NC gen quý phục vụ lai tạo - Số cây: 1.000 12/2009 Cây NL Giấy - Số liệu: 152 bảng 3/2009 Chủ nhiệm biện pháp kỹ thuật) khai - cộng sự/Viện NC thác phát triển nguồn gen 12/2009 Cây NL Giấy 01/2009 Chủ nhiệm giống Bạch đàn Keo tai - cộng sự/Viện NC tƣợng có nguồn gen quý 12/2009 Cây NL Giấy 12/2009 Chủ nhiệm phát triển giống Nghiên cứu công nghệ (hoặc quý: Nghiên cứu cỡ chiều cao ken vỏ tạo chồi hom Bạch đàn Keo tai tƣợng Đánh giá nguồn gen đƣợc khai thác phát triển từ năm 2007: - Đánh giá tiêu sinh - Diện tích: 3ha trƣởng, phát triển rừng trồng - Chăm sóc: 2lần Keo tai tƣợng năm thứ - Số liệu: 40 bảng - Đánh giá suất, chất - Cây mẹ: 240 lƣợng chồi hom đầu - Số liệu: 40 bảng dòng Báo cáo kết thực - Bản báo cáo nhiệm vụ năm 2009 12 21 Kinh phí thực đề tài: Đơn vị tính: triệu đồng Trong TT Nguồn kinh phí (1) A (2) B Tổng số Trong đó: - Ngân sách SNKH - Vốn tự có - Nguồn khác Thu hồi Tổng số (3) 100 (4) 47,5 Nguyên, nhiên vật liệu (5) 28,4 100 47,5 28,4 Chi công lao động Phú Thọ, ngày tháng năm 200 CƠ QUAN CHỦ TRÌ (ký tên, đóng dấu) Mua sắm, sửa chữa Các khoản chi khác (6) (7) 24,1 24,1 Phú Thọ, ngày tháng năm 200 CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI (ký tên) Th.S Nguyễn Đức Thế Hà Nội, ngày tháng năm CƠ QUAN QUẢN LÝ ĐỀ TÀI TL.BỘ TRƢỞNG KT VỤ TRƢỞNG VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ PHĨ VỤ TRƢỞNG 13 GIẢI TRÌNH CÁC KHOẢN CHI TT Nội dung cụng việc Số lƣợng Đơn giá Chi cơng lao động - Đơn vị tính Chi cơng lao động cán bộ, nhân viên Thành tiền 47.500 14.000 thực nhiệm vụ: 1) Xây dựng đề cƣơng 2) Tổng hợp phân tích số liệu 3) Xây dựng báo cáo tổng kết năm - Đ.C 2.000 2.000 Đề tài 3.000 3.000 B.C 9.000 9.000 Chi công lao động khác phục vụ triển 33.500 khai nhiệm vụ: 1) Tham gia ken bảo vệ mẹ Công 12 100 1.200 “ 20 100 2.000 “ 10 100 1.000 4) Phát dọn cỏ dại, bụi “ 10 100 1.000 5) Đào đất làm băng trồng “ 21 100 2.100 6) Bỏ phân lấp đất “ 10 100 1.000 7) Trồng “ 20 100 2.000 8) Chăm sóc đầu dịng “ 70 100 7.000 9) Làm bờ rào bảo vệ “ 20 100 2.000 10) Chăm sóc bảo vệ rừng trồng “ 120 100 12.000 11) Lắp đặt biển báo rừng thí nghiệm “ 100 200 12) Tham gia đo đếm thu thập số liệu “ 20 100 2.000 2) Tham gia thu hái vật liệu giống sản xuất đầu dòng 3) Tham gia đo đạc đất đai lập hồ sơ thiết kế thi công vƣờn vật liệu năm thứ đánh giá rừng trồng năm thứ hai 14 Chi mua vật tƣ, nguyên, nhiên, vật 28.400 liệu, tài liệu, dụng cụ phục vụ nghiên cứu - Dụng cụ lao động: 200 1) Cƣa 50 50 2) Đục “ 50 50 3) Cuốc “ 50 50 4) Dao phát - Cái “ 50 50 Vật tƣ: 1) Phân vi sinh 13.700 Kg 1.000 3.000 “ 200 1.000 3) Đất đóng bầu m3 50 100 4) Rọ bảo vệ chồi Cái 20 20 400 5) Dây thép gai Kg 200 20 4.000 6) Cột bờ rào Cái 20 100 2.000 7) Thuốc trừ sâu Gói 10 10 100 m 100 10 1.000 Cái 20 40 800 10) Cút nối ống nƣớc “ 40 20 800 11) Dây tƣới m 50 10 500 2) Phân NPK 8) Ống nƣớc 9) Van - Nhiên liệu: 14.500 1) Xăng xe 1.000 11,5 11.500 2) Dầu nhớt L “ 30 100 3.000 Chi sửa chữa, mua sắm tài sản cố định 15 Các khoản chi khác bao gồm: 24.100 - Công tác phí; đồn ra, đồn vào: 2.000 1) Lƣu trú Ngày 20 50 1.000 2) Phòng trọ Đêm 10 100 1.000 - Hội nghị, hội thảo - Văn phòng phẩm, in ấn, dịch tài liệu: 1) In ấn bảng biểu 2) In ấn báo cáo - 2.100 Biểu 200 0,5 100 Quyển 20 100 2.000 Chi quản lý đề tài/nhiệm vụ: phụ cấp, 20.000 lao động gián tiếp, điện, nƣớc, điện thoại, nghiệm thu cấp sở: 1) Phụ cấp chủ nhiệm Tháng 10 1.000 10.000 2) Điện thoại Thẻ 10 100 1.000 3) Quản lý phí Đ.T 6.000 6.000 3.000 3.000 4) Nghiệm thu sở TỔNG CỘNG 100.000 16 BỘ CÔNG THƢƠNG Số: /20 /HĐ-KHCN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày tháng năm 2009 HỢP ĐỒNG ĐẶT HÀNG SẢN XUẤT VÀ CUNG CẤP DỊCH VỤ SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ Căn Nghị định số 189/2007/NĐ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2007 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Công Thƣơng; Căn Nghị định số 81/2002/NĐ-CP ngày 17 tháng 10 năm 2002 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Khoa học Công nghệ; Căn Quyết định số 39/2008/QĐ-TTg ngày 14 tháng năm 2008 Thủ tƣớng Chính phủ ban hành Quy chế đấu thầu, đặt hàng, giao nhiệm vụ cung cấp dịch vụ nghiệp công sử dụng ngân sách nhà nƣớc; Căn Quyết định số 1035/QĐ-BCT ngày 27 tháng 02 năm 2009 việc điều chỉnh đặt hàng bổ sung thực nhiệm vụ khoa học công nghệ năm 2009 Chúng gồm: Bên đặt hàng là: Bộ Công Thƣơng (dưới gọi Bên A) 1.1 Vụ Khoa học Công nghệ - Đại diện quan đặt hàng Đại diện ông: Phạm Thu Giang Chức vụ: Phó Vụ trƣởng Vụ Khoa học Cơng nghệ Địa chỉ: 54, Hai Bà Trƣng, Hoàn Kiếm, Hà Nội Điện thoại: 04.22202222 1.2 Văn Phịng Bộ Cơng Thương - Chủ Tài khoản Đại diện ông: Phạm Quang Nghị Chức vụ: Phó Chánh Văn phịng Tài khoản: 301.01.603 Kho bạc Nhà nƣớc Hà Nội Địa chỉ: 54, Hai Bà Trƣng, Hoàn Kiếm, Hà Nội Điện thoại: 04.22202222 Bên cung cấp dịch vụ là: Viện Nghiên cứu Cây Nguyên liệu Giấy (dưới gọi Bên B) Đại diện ông: Hà Văn Huy Chức vụ: Viện trƣởng Viện Nghiên cứu Cây Nguyên liệu Giấy Địa chỉ: Xã Phù Ninh, huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ Điện thoại: 0210.3829241 Tài khoản: Tại Kho bạc Nhà nƣớc Cùng thoả thuận thống ký Hợp đồng thực nhiệm vụ khoa học công nghệ với nội dung nhƣ sau: Điều Trách nhiệm quyền bên B: Bên B cam kết thực nhiệm vụ "Khai thác Phát triển nguồn gen nguyên liệu giấy" theo yêu cầu nội dung, tiến độ thực dự toán kinh phí đƣợc nêu Phụ lục 1, Hợp đồng Thuyết minh nhiệm vụ Chấp hành quy định pháp luật yêu cầu quan quản lý trình thực Hợp đồng; gửi báo cáo kỳ báo cáo đột xuất (nếu có) tình hình thực nhiệm vụ Bộ theo yêu cầu Hoàn thành thủ tục nghiệm thu cấp, toán tài theo tiến độ nêu Phụ lục Hợp đồng nộp Báo cáo tổng kết nhiệm vụ Bộ Công Thƣơng Trung tâm KH&CN Quốc gia theo quy định Báo cáo kịp thời với bên A khó khăn, vƣớng mắc q trình thực nhiệm vụ đề xuất kiến nghị điều chỉnh cần thiết để bên A xem xét, giải Điều Kinh phí thời gian thực hợp đồng Kinh phí cấp từ Ngân sách Nhà nƣớc để thực Hợp đồng là: 100.000.000 đồng (bằng chữ: Một trăm triệu đồng chẵn) Thời gian thực hợp đồng là: tháng; từ tháng /2009 đến tháng 12/2009 Điều Trách nhiệm quyền Bên A Duyệt Thuyết minh nhiệm vụ tổ chức kiểm tra tình hình bên B thực Hợp đồng theo nội dung, tiến độ nêu Phụ lục Hợp đồng Chuyển cho bên B số kinh phí thực Hợp đồng nêu Điều theo quy định hành cấp phát kinh phí từ ngân sách Nhà nƣớc Tổ chức kiểm tra kỳ đánh giá nghiệm thu cấp Bộ kết thực nhiệm vụ lý Hợp đồng với Bên B theo quy định hành Kịp thời xem xét, giải theo thẩm quyền trình cấp có thẩm quyền giải kiến nghị bên B có phát sinh Đƣợc quyền đơn phƣơng chấm dứt Hợp đồng thu hồi kinh phí cấp theo quy định trƣờng hợp sau: - Bên B không đủ khả thực Hợp đồng cố tình dây dƣa khơng thực Hợp đồng khơng báo cáo đƣợc bên A yêu cầu - Thực không nội dung nghiên cứu nêu Thuyết minh Hợp đồng; sử dụng kinh phí khơng mục đích Điều Điều chỉnh, bổ sung nội dung Hợp đồng Trong trƣờng hợp kiến nghị liên quan đến nhiệm vụ bên B đƣợc bên A xem xét, giải văn trả lời/chấp thuận bên A phận Hợp đồng làm xem xét nghiệm thu nhiệm vụ Điều Điều khoản thi hành - Hai bên cam kết thực đầy đủ điều khoản ghi Hợp đồng Nếu có yêu cầu cần thay đổi, có vi phạm Hợp đồng, hai bên thoả thuận để giải - Hợp đồng có hiệu lực kể từ ngày ký, đƣợc lập thành 07 có giá trị nhƣ Bên A giữ bản./ Đại diện Bên A TL BỘ TRƢỞNG KT VỤ TRƢỞNG VỤ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ PHĨ VỤ TRƢỞNG VĂN PHÕNG BỘ CƠNG THƢƠNG KT CHÁNH VĂN PHÕNG PHĨ VĂN PHÕNG Phạm Quang Nghị Đại diện Bên B Phụ lục NỘI DUNG, TIẾN ĐỘ VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI (kèm theo Hợp đồng số ……………/HĐ-KHCN, ký ngày……tháng… tháng…năm 2009) Thời gian thực TT Nội dung Từ Đến Kết cụ thể (Số lượng, khối lượng, chất lượng) Đề cƣơng đƣợc phê duyệt - Diện tích: 500m2 - Số dòng: 20 - Số cây: 1.000 1 Xây dựng đề cƣơng 4/2008 12/2008 Nghiên cứu xây dựng vƣờn nguyên liệu có nguồn gen quý phục vụ lai tạo phát triển giống Nghiên cứu công nghệ (hoặc biện pháp kỹ thuật) khai thác phát triển nguồn gen quý: Nghiên cứu cỡ chiều cao ken vỏ tạo chồi hom Bạch đàn Keo tai tƣợng Báo cáo kỳ kết triển khai với Bên A Đánh giá nguồn gen giống Bạch đàn Keo tai tƣợng có nguồn gen quý đƣợc khai thác phát triển từ năm 2007: - Đánh giá tiêu sinh trƣởng, phát triển rừng trồng Keo tai tƣợng năm thứ - Đánh giá suất, chất lƣợng chồi hom đầu dòng Xây dựng báo cáo kết thực nhiệm vụ Nghiệm thu cấp sở nộp hồ sơ nhiệm vụ Bên A để nghiệm thu cấp Bộ Nộp báo cáo tổng kết, lý, tốn tài 3/2009 12/2009 3/2009 12/2009 Số liệu phản ánh ảnh hƣởng cỡ chiều cao ken vỏ đến số lƣợng chất lƣợng chồi hom: 152 Bảng 6/2009 6/2009 3/2009 12/2009 Báo cáo kỳ nội dung thực - Diện tích rừng đƣợc chăm sóc bảo vệ: 3ha - Số lần chăm sóc: lần - 01Biển báo - Bảng số liệu - 80 Bảng số liệu 5/2009 12/2009 5 Xong trƣớc ngày 30/11/2009 Xong trƣớc ngày 25/01/2010 Bản báo cáo đƣợc xây dựng quy định Hồ sơ trình nghiệm thu nhiệm vụ cấp Bộ - Giấy biên nhận nộp báo cáo tổng kết - Biên nghiệm thu cấp Bộ lý hợp đồng; - Hoàn tất thủ tục tốn tài Ghi Phụ lục DỰ TỐN KINH PHÍ (kèm theo Hợp đồng số ……………/HĐ-KHCN, ký ngày……tháng… tháng…năm) TT Nội dung cụng việc Đơn vị Số Đơn giá Thành tính lƣợng tiền Chi công lao động 47.500 - Chi công lao động cán bộ, nhân viên 14.000 thực nhiệm vụ: 1) Xây dựng đề cƣơng Đ.C 2.000 2.000 2) Tổng hợp phân tích số liệu Đề tài 3.000 3.000 3) Xây dựng báo cáo tổng kết năm B.C 9.000 9.000 - Chi công lao động khác phục vụ triển 33.500 khai nhiệm vụ: 4) Tham gia ken bảo vệ mẹ Công 12 100 1.200 5) Tham gia thu hái vật liệu giống “ 20 100 2.000 sản xuất đầu dòng 6) Tham gia đo đạc đất đai lập hồ “ 10 100 1.000 sơ thiết kế thi công vƣờn vật liệu 7) Phát dọn cỏ dại, bụi “ 10 100 1.000 8) Đào đất làm băng trồng “ 21 100 2.100 9) Bỏ phân lấp đất “ 10 100 1.000 10) Trồng “ 20 100 2.000 11) Chăm sóc đầu dịng “ 70 100 7.000 12) Làm bờ rào bảo vệ “ 20 100 2.000 13) Chăm sóc bảo vệ rừng trồng “ 120 100 12.000 năm thứ 14) Lắp đặt biển báo rừng thí nghiệm “ 100 200 15) Tham gia đo đếm thu thập số liệu đánh giá rừng trồng năm thứ hai “ 20 100 2.000 Chi mua vật tƣ, nguyên, nhiên, vật 28.400 liệu, tài liệu, dụng cụ phục vụ nghiên cứu - Dụng cụ lao động: 200 16) Cƣa Cái 50 50 17) Đục “ 50 50 18) Cuốc “ 50 50 19) Dao phát “ 50 50 - Vật tƣ: 13.700 20) Phân vi sinh Kg 1.000 3.000 21) Phân NPK “ 200 1.000 22) Đất đóng bầu m3 50 100 23) Rọ bảo vệ chồi Cái 20 20 400 24) Dây thép gai Kg 200 20 4.000 25) Cột bờ rào Cái 20 100 2.000 26) Thuốc trừ sâu Gói 10 10 100 27) Ống nƣớc m 100 10 1.000 28) Van Cái 20 40 800 29) Cút nối ống nƣớc “ 40 20 800 30) Dây tƣới m 50 10 500 - Nhiên liệu: 14.500 31) Xăng xe L 1.000 11,5 11.500 32) Dầu nhớt “ 30 100 3.000 - - - Chi sửa chữa, mua sắm tài sản cố định Các khoản chi khác bao gồm: Cơng tác phí; đồn ra, đồn vào: 33) Lƣu trú 34) Phòng trọ Hội nghị, hội thảo Văn phòng phẩm, in ấn, dịch tài liệu: 35) In ấn bảng biểu 36) In ấn báo cáo Chi quản lý đề tài/nhiệm vụ: phụ cấp, lao động gián tiếp, điện, nƣớc, điện thoại, nghiệm thu cấp sở: 37) Phụ cấp chủ nhiệm 38) Điện thoại 39) Quản lý phí 40) Nghiệm thu sở TỔNG CỘNG Ngày Đêm 20 10 50 100 Biểu Quyển 200 20 0,5 100 Tháng Thẻ Đ.T 10 10 1 1.000 100 6.000 3.000 24.100 2.000 1.000 1.000 2.100 100 2.000 20.000 10.000 1.000 6.000 3.000 100.000 ... (có sai khác) 21 ,2 4,1 19,3 30,0 10,0 20 ,6 4,7 22 ,9 29 ,0 9,0 21 ,3 4,8 22 ,5 34,0 9,0 20 ,9 4,6 21 ,9 32, 0 8,0 21 ,8 4 ,2 19,4 32, 0 10,0 21 ,2 4,5 21 ,2 34,0 8,0 20 ,0 20 ,0 25 ,0 24 ,0 22 ,0 26 ,0 59,4 57,4... Nghiên cứu Cây Nguyên liệu Giấy (20 07) Định hướng bảo tồn, lưu giữ phát triển nguồn gen nguyên liệu giấy giai đoạn 20 0 620 10 dự kiến đến năm 20 20 Phú Thọ: Viện Nghiên cứu Cây Nguyên liệu Giấy 38... THƢƠNG TỔNG CÔNG TY GIẤY VIỆT NAM VIỆN NGHIÊN CỨU CÂY NGUYÊN LIỆU GIẤY BÁO CÁO KẾT QUẢ NHIỆM VỤ CẤP BỘ NĂM 20 09 Tên nhiệm vụ: KHAI THÁC VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN GEN CÂY NGUYÊN LIỆU GIẤY Cơ quan chủ quản:

Ngày đăng: 21/04/2014, 17:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan