giải quyết các vấn đề xã hội trong quá trình tăng trưởng ở thị xã hương thủy hiện nay

70 1.2K 0
giải quyết các vấn đề xã hội trong quá trình tăng trưởng ở thị xã hương thủy hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phát triển kinh tế là mục tiêu của mọi quốc gia trên thế giới, trong đó tăng trưởng kinh tế là một trong những vấn đề cốt lõi của lý luận về phát triển kinh tế. Trước đây, người ta thường đồng nhất tăng trưởng kinh tế với phát triển, nên chạy theo chỉ tiêu tốc độ tăng tổng sản phẩm quốc dân (GNP) và thu nhập bình quân trên đầu người bằng bất cứ giá nào. Nhưng càng ngày càng nhận ra rằng, tăng trưởng kinh tế chỉ là điều kiện cần chứ chưa phải là điều kiện đủ phát triển, chưa đủ để phán ánh sự phát triển của một quốc gia. Yêu cầu tối thiểu của một quốc gia phát triển là có mức tăng trưởng tăng cao gắn liền với chất lượng cuộc sống vật chất và tinh thần tại quốc gia đó cũng phải cao, việc phân phối phải được thực hiện một cách bình đẳng. Yêu cầu đặt ra cho mỗi quốc gia là: trên cơ sở xây dựng nền kinh tế phát triển, tốc độ tăng trưởng qua các năm phải giải quyết tốt các vấn đề xã hội. Để từ một nền kinh tế phát triển, nó không chỉ mang lại lợi ích cho một nhóm người mà đó là cơ sở để phát triển toàn xã hội, để mọi người dân đều được hưởng lợi. Song trong thực tiễn, cùng với quá trình tăng trưởng kinh tế đã nảy sinh nhiêu mâu thuẫn trong việc giải quyết các vấn đề xã hội cần giải quyết, vì lợi ích kinh tế mà quên đi lợi ích tập thể, lợi ích cộng đồng, kìm hãm sự phát triển chung của xã hội. Việt Nam được đánh giá là một nước có nền kinh tế khá phát triển, mức tăng trưởng khá ổn định trong khi nền kinh tế thế giới bị suy thoái. Tuy nhiên, các vấn đề xã hội chưa được quan tâm đúng mức cho nên đời sống của một số bộ phận dân nghèo còn nhiều bấp bênh, chưa đuổi kịp tốc độ tăng trưởng… Đánh giá được tầm quan trọng trong việc giải quyết các vấn đề xã hội nên Đảng và Nhà nước ta luôn xem đây là mục tiêu lớn, phức tạp, lâu dài mà tại các kỳ Đại hội đã nêu rõ. Yêu cầu đặt ra, cần sự cố gắng, nỗ lực của toàn Đảng, toàn dân và cụ thể hơn là việc thực hiện tại mỗi địa phương góp phần tạo nên thắng lợi chung của cả nước. Thị xã Hương Thủy – tỉnh Thừa Thiên Huế mới được thành lập nhưng đã có những đóng góp to lớn cho sự phát triển của tỉnh nhà, tốc độ tăng trưởng khá cao và ổn định, đạt bình quân 17,64% /năm, tổng sản phẩm nội địa (GDP)/người đạt 1.290 USD, cao hơn mức bình quân chung của tỉnh. Đặc biệt, thị xã Hương Thủy đã có những bước chuyển mình trong phát triển kinh tế - xã hội theo hướng đô thị hóa trên các lĩnh vực: chỉnh trang đô thị, đào tạo nguồn nhân lực và nâng cao đời sống cho người dân. Trong đó, việc giải quyết các vấn đề xã hội có ý nghĩa quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu đề ra của thị xã, luôn được các cấp, các ban ngành và quần chúng nhân dân quan tâm. Xuất phát từ những đặc điểm mang tính lý luận và thực tiễn của vấn đề trong bối cảnh ngày nay, nhất là đối với thị xã Hương Thủy nói riêng và cả nước nói chung, tôi xin chọn đề tài "Giải quyết các vấn đề xã hội trong quá trình tăng trưởng ở thị xã Hương Thủy hiện nay" làm đề tài khóa luận tốt nghiệp của mình. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu: 2.1. Mục đích Đề tài làm rõ thực trạng trong việc giải quyết các vấn đề xã hội trong quá trình tăng trưởng ở thị xã Hương Thủy hiện nay. Từ đó đưa ra các giải pháp, phương hướng để phát triển kinh tế - xã hội trong thời gian tới của thị xã.

PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Phát triển kinh tế là mục tiêu của mọi quốc gia trên thế giới, trong đó tăng trưởng kinh tế là một trong những vấn đề cốt lõi của lý luận về phát triển kinh tế. Trước đây, người ta thường đồng nhất tăng trưởng kinh tế với phát triển, nên chạy theo chỉ tiêu tốc độ tăng tổng sản phẩm quốc dân (GNP) và thu nhập bình quân trên đầu người bằng bất cứ giá nào. Nhưng càng ngày càng nhận ra rằng, tăng trưởng kinh tế chỉ là điều kiện cần chứ chưa phải là điều kiện đủ phát triển, chưa đủ để phán ánh sự phát triển của một quốc gia. Yêu cầu tối thiểu của một quốc gia phát triển là có mức tăng trưởng tăng cao gắn liền với chất lượng cuộc sống vật chất và tinh thần tại quốc gia đó cũng phải cao, việc phân phối phải được thực hiện một cách bình đẳng. Yêu cầu đặt ra cho mỗi quốc gia là: trên cơ sở xây dựng nền kinh tế phát triển, tốc độ tăng trưởng qua các năm phải giải quyết tốt các vấn đề hội. Để từ một nền kinh tế phát triển, nó không chỉ mang lại lợi ích cho một nhóm người mà đó là cơ sở để phát triển toàn hội, để mọi người dân đều được hưởng lợi. Song trong thực tiễn, cùng với quá trình tăng trưởng kinh tế đã nảy sinh nhiêu mâu thuẫn trong việc giải quyết các vấn đề hội cần giải quyết, vì lợi ích kinh tế mà quên đi lợi ích tập thể, lợi ích cộng đồng, kìm hãm sự phát triển chung của hội. Việt Nam được đánh giá là một nước có nền kinh tế khá phát triển, mức tăng trưởng khá ổn định trong khi nền kinh tế thế giới bị suy thoái. Tuy nhiên, các vấn đề hội chưa được quan tâm đúng mức cho nên đời sống của một số bộ phận dân nghèo còn nhiều bấp bênh, chưa đuổi kịp tốc độ tăng trưởng… Đánh giá được tầm quan trọng trong việc giải quyết các vấn đề hội nên Đảng và Nhà nước ta luôn xem đây là mục tiêu lớn, phức tạp, lâu dài mà tại các kỳ Đại hội đã nêu rõ. Yêu cầu đặt ra, cần sự cố gắng, nỗ lực của toàn Đảng, toàn dân và cụ thể hơn là việc thực hiện tại mỗi địa phương góp phần tạo nên thắng lợi chung của cả nước. Thị Hương Thủy – tỉnh Thừa Thiên Huế mới được thành lập nhưng đã có những đóng góp to lớn cho sự phát triển của tỉnh nhà, tốc độ tăng trưởng khá cao và ổn định, đạt bình quân 17,64% /năm, tổng sản phẩm nội địa (GDP)/người đạt 1.290 USD, cao hơn mức bình quân chung của tỉnh. Đặc biệt, thị Hương Thủy đã có Khóa luận tốt nghiệp những bước chuyển mình trong phát triển kinh tế - hội theo hướng đô thị hóa trên các lĩnh vực: chỉnh trang đô thị, đào tạo nguồn nhân lực và nâng cao đời sống cho người dân. Trong đó, việc giải quyết các vấn đề hội có ý nghĩa quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu đề ra của thị xã, luôn được các cấp, các ban ngành và quần chúng nhân dân quan tâm. Xuất phát từ những đặc điểm mang tính lý luận và thực tiễn của vấn đề trong bối cảnh ngày nay, nhất là đối với thị Hương Thủy nói riêng và cả nước nói chung, tôi xin chọn đề tài "Giải quyết các vấn đề hội trong quá trình tăng trưởng thị Hương Thủy hiện nay" làm đề tài khóa luận tốt nghiệp của mình. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu: 2.1. Mục đích Đề tài làm rõ thực trạng trong việc giải quyết các vấn đề hội trong quá trình tăng trưởng thị Hương Thủy hiện nay. Từ đó đưa ra các giải pháp, phương hướng để phát triển kinh tế - hội trong thời gian tới của thị xã. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt được mục đích trên, đề tài nghiên cứu cần phải đạt được 3 nhiệm vụ sau đây: - Làm rõ cơ sở lý luận trong việc giải quyết các vấn đề hội trong quá trình tăng trưởng. - Phân tích và đánh giá thực trạng trong việc giải quyết các vấn đề hội trong quá trình tăng trưởng thị Hương Thủy hiện nay. - Đề xuất phương hướng, giải pháp nhằm giải quyết tốt các vấn đề hội của thị trong quá trình tăng trưởng. 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1. Đối tượng nghiên cứu Giải quyết các vấn đề hội trong quá trình tăng trưởng thị Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế hiện nay. ◦ Phạm vi nghiên cứu Về không gian: Địa bàn thị Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế Về thời gian : Từ năm 2007 đến năm 2011. SVTH: Đoàn Thị Tuệ Hiền 2 Khóa luận tốt nghiệp ◦ Phương pháp nghiên cứu của đề tài - Phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử để xem xét và phân tích vấn đề một cách khoa học, khách quan. - Ngoài ra đề tài còn sử dụng các phương pháp thu thập thông tin: lấy từ sách, báo, internet như: tạp chí Cộng sản; báo pháp luật, báo Thừa Thiên Huế.Từ các văn bản, văn kiện Đại hội Đảng, báo cáo công tác Đoàn Thị Hương Thủy, niên giám thống kê thị Hương Thủy năm 2011 ◦ Ý nghĩa của đề tài - Đánh giá được thực trạng trong việc thực trạng trong việc giải quyết các vấn đề hội trong quá trình tăng trưởng thị Hương Thủy tỉnh Thừa Thiên Huế hiện nay. - Làm cơ sở cho địa phương nghiên cứu và vận dụng các chính sách thích hợp trong việc giải quyết tốt các vấn đề hội trên địa bàn thị nói riêng và của tỉnh nói chung. - Ngoài ra đề tài còn là tài liệu tham khảo cho những ai quan tâm đến vấn đề này. ◦ Kết cấu đề tài Ngoài phần đặt vấn đề, kết luận, kiến nghị và tài liệu tham khảo thì đề tài gồm ba chương : Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về việc giải quyết các vấn đề hội trong quá trình tăng trưởng thị Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế hiện nay. Chương 2: Thực trạng trong việc giải quyết các vấn đề hội trong quá trình tăng trưởng thị Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế hiện nay. Chương 3: Phương hướng, giải pháp trong việc giải quyết các vấn đề hội trong quá trình tăng trưởng thị Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế hiện nay. SVTH: Đoàn Thị Tuệ Hiền 3 Khóa luận tốt nghiệp NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ HỘI TRONG QUÁ TRÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 1.1. QUAN ĐIỂM VỀ CÁC VẤN ĐỀ HỘITĂNG TRƯỞNG KINH TẾ. 1.1.1. Các vấn đề hội Các vấn đề hội nảy sinh từ những quan hệ kinh tế, tư tưởng, chính trị, văn hoá, hội, hội nhập quốc tế, có ảnh hưởng đến sự phát triển bình thường của con người và cộng đồng cũng như chất lượng cuộc sống của họ. Đây là một phạm trù rộng lớn, bao hàm các hoạt động xung quanh đời sống của con người nhằm phục vụ và hướng con người tới sự tiến bộ nhất. Với giới hạn nội dung nghiên cứu của đề tài, tôi xin đưa ra một số vấn đề hội có ảnh hưởng lớn trong quá trình tăng trưởng. Đó là: Việc làm và thu nhập; xóa đói giảm nghèo; y tế, giáo dục; các chính sách bảo trợ hội. 1.1.1.1. Việc làm và thu nhập Việc làm: Đứng trên các góc độ nghiên cứu khác nhau, người ta đưa ra nhiều định nghĩa nhằm làm rõ "việc làm là gì ?". Và các quốc gia khác nhau, do ảnh hưởng của nhiều yếu tố (điều kiện tự nhiên, chính trị, pháp luật…) người ta quan niệm về việc làm cũng khác nhau. Theo đại từ điển tiếng việt thì: “Việc làm là công việc, nghề nghiệp thường ngày để sinh sống”.[17;1815]. Theo Tiến sĩ khoa học Phạm Đức Chính thì: “Việc làm như là một phạm trù kinh tế, tồn tại tất cả mọi hình thức hội, đó là một tập hợp những mối quan hệ kinh tế giữa con người về việc bảo đảm chỗ làm việc và tham gia của họ vào hoạt động kinh tế” hay cũng theo ông: “Việc làm cũng là một phạm trù thị trường nó xác định khi thuê một chỗ làm việc nhất định và chuyển người thất nghiệp thành người lao động”. [2;311]. Trong điều 13 Bộ luật Lao động nước Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1994, được sửa đổi bổ sung năm 2002, 2006, 2007 có quy định rõ “mọi hoạt động lao SVTH: Đoàn Thị Tuệ Hiền 4 Khóa luận tốt nghiệp động tạo ra thu nhập nhưng không bị pháp luật cấm đều được thừa nhận là việc làm”. [1;13]. Như vậy, mọi hoạt động lao động tạo ra thu nhập, không bị pháp luật cấm gọi là việc làm. Những hoạt động này được thể hiện dưới hình thức: Làm công việc được trả công dưới dạng bằng tiền hoặc bằng hiện vật để đổi công. Các công việc tự làm để thu lợi cho bản thân. Làm công việc nhằm tạo ra thu nhập (bằng tiền hoặc hiện vật) cho gia đình mình nhưng không hưởng lương hoặc tiền công. Thu nhập: Theo Robert J.Goder, trong cuốn kinh tế vĩ mô đưa ra khái niệm: “ Thu nhập cá nhân là thu nhập mà các hộ gia đình nhận được từ mọi nguồn bao gồm các khoản làm ra và các khoản chuyển nhượng. Thu nhập cá nhân khả dụng là thu nhập cá nhân trừ đi các khoản thế thu nhập cá nhân”.[4;156] Xác định thu nhập của người lao động có ý nghĩa rất quan trọng. Thông qua thu nhập của một người hoặc của một gia đình, ta có thể đánh giá được mức sống của hộ trong từng giai đoạn phát triển cụ thể, biết được các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập của người lao động từ đó rút ra các giải pháp đúng đắn nhằm nâng cao thu nhập cho người lao động. 1.1.1.2. Xóa đói giảm nghèo Nghèo đói không chỉ bao hàm sự khốn cùng về vật chất mà còn là sự thụ hưởng thiếu thốn về giáo dục và y tế. Ngoài ra, khái niệm đói nghèo còn được mở rộng để tính đến cả nguy cơ dễ bị tổn thương, không có tiếng nói và quyền lực. Tuỳ thuộc vào cách tiếp cận, thời gian nghiên cứu và sự phát triển kinh tế của một quốc gia mà ta có các quan điểm khác nhau về nghèo đói. Hội nghị bàn về giảm nghèo đói khu vực châu Á Thái Bình Dương do ESCAP (Economic and Social Commission for Asia and the Pacific): Ủy ban Kinh tế hội châu Á Thái Bình Dương Liên Hiệp Quốc) tổ chức tháng 9 năm 1993 tại Băng Cốc - Thái Lan đã đưa ra khái niệm về định nghĩa đói nghèo: “Nghèo đói là tình trạng một bộ phận dân cư không được hưởng và thoả mãn những nhu cầu cơ bản của con người mà những nhu cầu này đã được hội thừa nhận tuỳ theo trình độ phát triển kinh tế hội và phong tục tập quản của địa phương”. SVTH: Đoàn Thị Tuệ Hiền 5 Khóa luận tốt nghiệp Năm 1998 Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc ( United Nations Development Programme, viết tắt UNDP) công bố một bản báo cáo nhan đề “khắc phục sự nghèo khổ của con người” đã đưa ra những định nghĩa về nghèo. + Sự nghèo khổ của con người: thiếu những quyền cơ bản của con người như biết đọc, biết viết, được tham gia vào các quyết định cộng đồng và được nuôi dưỡng tạm đủ. + Sự nghèo khổ tiền tệ: thiếu thu nhập tối thiểu thích đáng và khả năng chi tiêu tối thiểu. + Sự nghèo khổ cực độ: nghèo khổ, khốn cùng tức là không có khả năng thoả mãn những nhu cầu tối thiểu. + Sự nghèo khổ chung: mức độ nghèo kém nghiêm trọng hơn được xác định như sự không có khả năng thoả mãn những nhu cầu lương thực và phí lương thực chủ yếu, những nhu cầu này đôi khi được xác định khác nhau nước này hoặc nước khác. Hiện nay Việt Nam có nhiều ý kiến khác nhau xung quanh khái niệm nghèo đói, song ý kiến chung nhất cho rằng: - Nghèo: là tình trạng một bộ phận dân cư chỉ có điều kiện thoả mãn một phần những nhu cầu tối thiểu cơ bản của cuộc sống và có mức sống thấp hơn mức sống trung bình của cộng đồng xét trên mọi phương diện. - Đói: là tình trạng một bộ phận dân cư nghèo có mức sống dưới mức tối thiểu và thu nhập không đủ đảm bảo nhu cầu và vật chất để duy trì cuộc sống. Đó là các hộ dân cư hàng năm thiếu ăn, đứt bữa từ 1 đến 3 tháng, thường vay mượn cộng đồng và thiếu khả năng chi trả. Giá trị đồ dùng trong nhà không đáng kể, nhà dốt nát, con thất học, bình quân thu nhập dưới 13kg gạo/người/tháng (tương đương 45.000VND). Qua các định nghĩa trên, ta có thể đưa ra định nghĩa chung về nghèo đói: “Đói nghèo là tình trạng một bộ phận dân cư không có những điều kiện về cuộc sống như ăn, mặc, ở, vệ sinh, y tế, giáo dục, đi lại, quyền được tham gia vào các quyết định của cộng đồng”. 1.1.1.3. Giáo dục, y tế Giáo dục và y tế là lĩnh vực rất quan trọng trong hội, nó đảm bảo cho việc nâng cao chất lượng cuộc sống con người, đưa con người đến một hội văn minh SVTH: Đoàn Thị Tuệ Hiền 6 Khóa luận tốt nghiệp hơn, tiến bộ hơn. Đặc biệt, trong nền kinh tế tri thức thì vấn đề này càng được các quốc gia coi trọng, phải tiến hành nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thông qua hệ thống giáo dục đào tạo, dịch vụ y tế, chăm sóc sức khỏe tốt,… luôn được xem là nhiệm vụ xuyên suốt qua các thời kì. Để đánh giá đầy đủ và toàn diện hơn mức độ phát triển hội, Liên hợp quốc đã đưa ra chỉ số phát triển con người (HDI). Đó là, GDP bình quân đầu người (USD/ người/ năm), các chỉ tiêu đánh giá thành tựu giáo dục (tỷ lệ người biết chữ, tỷ lệ đi học), các tiêu chí đánh giá thành tựu giáo dục (tỷ lệ tuổi thọ, chỉ số thông minh… ). Chỉ số HDI còn được dung để đánh giá sự phát triển thực tế của một quốc gia. Trong Báo cáo về sự phát triển con người của Liên hợp quốc năm 2011, thì chỉ số phát triển của Việt Nam là 0.593, xếp vị trí thứ 128 trong tổng số 187 quốc gia quốc gia được khảo sát. So với năm 2010, đã tăng 0.003, vẫn đang nằm trong các nước có chỉ số trung bình. 1.1.1.4. Chính sách bảo trợ hội Các chính sách bảo trợ thường được hiểu là các chính sách bảo đảm thu nhập và một số điều kiện sinh sống thiết yếu khác cho người hoặc gia đình có hoàn cảnh khó khăn, có hoàn cảnh đặc biệt trong cuộc sống như lao động thất nghiệp, người già, người neo đơn, trẻ em mồ côi, người tàn tật, người có công với cách mạng, những người chịu thiệt hại do thiên tai, dịch bệnh… Theo Quỹ nhi đồng của Liên hợp quốc (UNICEF): "Bảo trợ hội là tập hợp các hoạt động và chính sách nhằm giúp đỡ các cá nhân hay hộ gia đình giảm bớt tác động của rủi ro hay các cú sốc, đặc biệt là để bảo vệ quyền của những đối tượng dễ gặp rủi ro, dễ bị tổn thương và nghèo đói kinh niên nhất”. Theo tổ chức lao động quốc tế (ILO) đang sử dụng: “Bảo trợ hội là quyền tiếp nhận lợi ích từ chính phủ của cá nhân, hộ gia đình nhằm bảo vệ họ trước tình trạng mức sống thấp hay đang bị suy giảm, đặc biệt khi phải hứng chịu những rủi ro, nhờ đó đáp ứng những nhu cầu cơ bản”. Tóm lại, có khá nhiều định nghĩa khác nhau về vấn đề này, nhưng nhìn chung đều hướng tới sự bảo vệ của hội đối với các thành viên của mình thông qua một loạt biện pháp công cộng, nhằm chống lại những khó khăn về kinh tế và hội do bị SVTH: Đoàn Thị Tuệ Hiền 7 Khóa luận tốt nghiệp ngừng hoặc bị giảm thu nhập, gây ra bởi ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, thất nghiệp, thương tật, tuổi già và chết; đồng thời đảm bảo các chăm sóc y tế và trợ cấp cho các gia đình đông con… đảm bảo một hội công bằng và tiến bộ. 1.1.2 Tăng trưởng kinh tế 1.1.2.1. Khái niệm về tăng trưởng kinh tế “Tăng trưởng kinh tế là một khái niệm kinh tế học dùng để chỉ sự gia tăng về quy mô sản lượng của nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định”.[3; 12]. Sự tăng trưởng được so sánh theo các thời điểm gốc sẽ phản ánh tốc độ tăng trưởng. Đó chính là sự gia tăng quy mô, sản lượng kinh tế nhanh hay chậm so với thời điểm gốc. Các chỉ tiêu thường được dùng để đo mức tăng trưởng kinh tế là mức tăn tổng sản phẩm quốc nội (GDP), tổng sản phẩm quốc dân (GNP), GDP bình quân trên đầu người và các chỉ tiêu kinh tế tổng hợp khác. Nội hàm của tăng trưởng kinh tế là tăng lên về số lượng trong một thời gian nhất định, khái niệm này chưa thể hiện đấy đủ chất lượng của sự tăng trưởng. 1.1.2.2. Các nhân tố của tăng trưởng kinh tế Sau khi nghiên cứu về tăng trưởng kinh tế của các nước phát triển lẫn các nước đang phát triển, những nhà kinh tế học đã phát hiện ra rằng động lực của phát triển kinh tế phải được đi cùng trên bốn bánh xe, hay bốn nhân tố của tăng trưởng kinh tế là nguồn nhân lực, nguồn tài nguyên, tư bản và công nghệ. Bốn nhân tố này khác nhau mỗi quốc gia và cách phối hợp giữa chúng cũng khác nhau đưa đến kết quả tương ứng. + Nguồn nhân lực: Trong các nhân tố thì nguồn lực con người là quan trọng nhất, có tính chất quyết định trong sự tăng trưởng và phát triển kinh tế của mọi quốc gia từ trước đến nay. Chất lượng đầu vào của lao động tức là kỹ năng, kiến thức và kỷ luật của đội ngũ lao động là yếu tố quan trọng nhất của tăng trưởng kinh tế. Hầu hết các yếu tố khác như tư bản, nguyên vật liệu, công nghệ đều có thể mua hoặc vay mượn được nhưng nguồn nhân lực thì khó có thể làm điều tương tự. Một nước cho dù có tài nguyên thiên nhiên phong phú, máy móc kỹ thuật hiện đại nhưng không có những con người có trình độ, có đủ khả năng khai thác các nguồn lực đó thì khó có khả năng có thể đạt được sự phát triển như mong muốn. Bởi, các yếu tố như máy móc thiết bị, nguyên vật liệu hay công nghệ SVTH: Đoàn Thị Tuệ Hiền 8 Khóa luận tốt nghiệp sản xuất chỉ có thể phát huy được tối đa hiệu quả bởi đội ngũ lao động có trình độ văn hóa, có sức khỏe và kỷ luật lao động tốt. + Nguồn tài nguyên thiên nhiên: Tài nguyên thiên là một trong những yếu tố nguồn lực đầu vào của quá trình sản xuất. Xét trên phạm vi toàn thể giới, nếu không có tài nguyên , đất đai thì sẽ không có sản xuất và cũng không có sự tồn tại của con người. Tuy nhiên, đối với tăng trưởng và phát triển kinh tế, tài nguyên thiên nhiên chỉ là điều kiện cần nhưng chưa đủ. Trên thực tế, nếu công nghệ là cố dịnh thì lưu lượng của TNTN sẽ là mức hạn chế tuyệt đối về sản xuất vật chất trong ngành công nghiệp sử dụng khoáng quặng làm nguyên liệu đầu vào như nhôm, thép… TNTN chỉ trở thành sức mạnh kinh tế khi con người biết khai thác và sử dụng một cách hiệu quả. Thực tế đã cho thấy nhiều quốc gia mặc dù có trữ lượng tài nguyên phong phú, đa dạng, điều kiện thuận lợi, song vẫn là nước nghèo và kém phát triển, ví dụ như Cô-oét, Arập-Sêút, Vê nê zuê la, Chi lê. Ngược lại, nhiều quốc gia có ít tài nguyên khoáng sản nhưng lại trở thành những nước công nghiệp phát triển như Nhật Bản, Anh, Pháp, Italia… + Tư bản: Tư bản là một trong những nhân tố sản xuất, tùy theo mức độ tư bản mà người lao động được sử dụng những máy móc, thiết bị nhiều hay ít (tỷ lệ tư bản trên mỗi lao động) và tạo ra sản lượng cao hay thấp. Để có được tư bản, phải thực hiện đầu tư nghĩa là hy sinh tiêu dùng cho tương lai. Điều này đặc biệt quan trọng trong sự phát triển dài hạn, những quốc gia có tỷ lệ đầu tư tính trên GDP cao thường có được sự tăng trưởng cao và bền vững. Tuy nhiên, tư bản không chỉ là máy móc, thiết bị do tư nhân dầu tư cho sản xuất nó còn là tư bản cố định hội, những thứ tạo tiền đề cho sản xuất và thương mại phát triển. Tư bản cố định hội thường là những dự án quy mô lớn, gần như không thể chia nhỏ được và nhiều khi có lợi suất tăng dần theo quy mô nên phải do chính phủ thực hiện. Ví dụ: hạ tầng của sản xuất (đường giao thông, mạng lưới điện quốc gia ), sức khỏe cộng đồng, thủy lợi + Công nghệ: Công nghệ sản xuất cho phép cùng một lượng lao động và tư bản có thể tạo ra sản lượng cao hơn, nghĩa là quá trình sản xuất có hiệu quả hơn. Ngày nay công nghệ SVTH: Đoàn Thị Tuệ Hiền 9 Khóa luận tốt nghiệp thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới có những bước tiến như vũ bão góp phần gia tăng hiệu quả của sản xuất. Tuy nhiên, thay đổi công nghệ không chỉ thuần túy là việc tìm tòi, nghiên cứu; công nghệ có phát triển và ứng dụng một cách nhanh chóng được là nhờ "phần thưởng cho sự đổi mới" - sự duy trì cơ chế cho phép những sáng chế, phát minh được bảo vệ và được trả tiền một cách xứng đáng. 1.2. MỐI QUAN HỆ GIỮA VIỆC GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ HỘITĂNG TRƯỞNG KINH TẾ. Giải quyết các vấn đề hội trong quá trình tăng trưởng luôn là mối quan tâm hàng đầu của các quốc gia và là trọng tâm của nhiều chiến lược phát triển kinh tế - hội. Lý do là việc đạt được mục tiêu này không hề dễ dàng, thậm chí còn tồn tại sự đối lập giữa hai vấn đề này. Mối quan hệ này nằm trong nội hàm của phát triển bền vững. Theo khái niệm mới nhất, phát triển bền vững gồm 3 vấn đề quan hệ phụ thuộc lẫn nhau: tăng trưởng kinh tế, phát triển hội, bảo vệ môi trường. Như vậy, tăng trưởng kinh tế không thôi sẽ không đủ để hội bền vững, mà thành tựu của tăng trưởng phải đi liền với việc giải quyết các vấn đề hội bởi giải quyết các vấn đề hội một mặt là yếu tố đầu vào, mặt khác là thành quả của tăng trưởng, thể hiện cụ thể các mặt sau: 1.2.1. Vai trò của việc giải quyết tốt các vấn đề hội đối với quá trình tăng trưởng. Giải quyết các vấn đề hội có quan hệ chặt chẽ với tăng trưởng yếu tố đầu vào. Đây chính là môi trường, nguồn nhân lực, chính sách, thể chế… Giải quyết tốt các vấn đề hội, đồng nghĩa với việc đời sống của người dân tăng cao, đảm bảo về cả nhận thức, trình độ, sức khỏe. Như vậy, một mặt nào đó đã nâng cao chất lượng lao động phục vụ cho quá trình tăng trưởng, thể hiện vai trò của nó như là một yếu tố đầu vào trong quá trình tăng trưởng. Đồng thời tạo một môi trường kinh doanh thuận lợi về mặt cơ chế, chính sách phù hợp, một môi trường trong lành về vấn đề hội được giải quyết tốt, một môi trường hấp dẫn để thu hút đầu tư, phát triển kinh tế. Trong nền kinh tế thị trường tác động của chính sách hội đến quá trình kinh tế luôn dẫn đến các mâu thuẫn vì sự can thiệp của các chính sách hội một mặt được coi như là nguyên tắc chống đối lại cơ chế thị trường. Nhưng mặt khác, chính sách SVTH: Đoàn Thị Tuệ Hiền 10 [...]... không tốt và các chính sách hội chỉ thiên về các mục tiêu hội 1.2.2 Tác động của quá trình tăng trưởng đến việc giải quyết vấn đề hội - Tăng trưởng kinh tế tác động đến việc giải quyết các vấn đề hội trên các mặt sau: giải quyết việc làm; xóa đói giảm nghèo; phát triển giáo dục, y tế; bảo trợ hội - Tăng trưởng kinh tế sẽ tạo ra việc làm: tăng trưởng kinh tế sẽ tạo ra nhiều cơ sở sản xuất... giải pháp nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế kết hợp giải quyết các vấn đề hội SVTH: Đoàn Thị Tuệ Hiền 21 Khóa luận tốt nghiệp CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ HỘI TRONG QUÁ TRÌNH TĂNG TRƯỞNG CỦA THỊ HƯƠNG THỦY - TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - HỘI CỦA THỊ HƯƠNG THỦY 2.1.1.Điều kiện tự nhiên 2.1.1.1 Vị trí địa lý Hương Thủythị thuộc tỉnh Thừa Thiên... trong phát triển KT XH của đất nước Tóm lại từ những vấn đề lý luận, đề tài cũng đã phân tích kinh nghiệm về việc giải quyết các vấn đề hộicác nước trên thế giới và các địa phương trong nước, chúng tôi đã rút ra được một số kinh nghiệm về việc t giải quyết các vấn đề hội trình trong quátại thị Hương Thủy tỉnh Thừa Thiên Huế như thế nào, tạo bước đầu để phân tích thực trạng, hình thành giải. .. tế đều nhằm thực hiện một mức độ nhất định, những mục tiêu hội, phải tìm động lực phát triển trong hội, không vì mục tiêu kinh tế đơn thuần bằng bất cứ giá nào Ngược lại, mỗi chính sách hội đầu phải dựa trên cơ sở và khả năng kinh tế nhất định, phù hợp với thực lực kinh tế cho phép 1.3 CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ HỘI TRONG QUÁ TRÌNH TĂNG TRƯỞNG Sự tác động của các. .. chưa đáp ứng được yêu cầu hiện đại hóa; văn hóa, hội còn một SVTH: Đoàn Thị Tuệ Hiền 29 Khóa luận tốt nghiệp số vấn đề bức xúc: kết quả giảm nghèo chưa thật còn thiếu bền vững, sức ép về việc làm còn lớn, nhất là trong thanh niên SVTH: Đoàn Thị Tuệ Hiền 30 Khóa luận tốt nghiệp 2.2 THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ HỘI TRONG QUÁ TRÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CỦA THỊ HƯƠNG THỦY TRONG NHỮNG NĂM VỪA QUA... điều kiện kinh tế thị trường một chính sách hội đúng đắn, đảm bảo đáp ứng đầy đủ nhu cầu và lợi ích chính đáng của con người sẽ tạo ra động lực cho sự phát triển Các vấn đề hộităng trưởng có mối quan hệ biện chứng với nhau, cho nên, một mặt giải quyết tốt các vấn đề hội sẽ tạo ra động lực để tăng trưởng nhưng mặt khác nó sẽ kìm hãm, triệt tiêu các động lực kích thích tăng trưởng kinh tế nếu... chính sách hội hay nghèo đói gia tăng thậm chí có thể dẫn đến mâu thuẫn, gây căng thẳng hội Mặt khác, nếu tăng trưởng kinh tế quá thấp sẽ tác động tiêu cực tới đời sống, kinh tế và hội của đất nước Cho nên, sự tăng trưởng kinh tế phải phù hợp với từng giai đoạn phát triển của mỗi quốc gia trong từng thời kỳ lịch sử nhất định Nói tóm lại, giữa việc giải quyết các vấn đề hộităng trưởng kinh... tổ chức thực hiện thí điểm 13 mô hình, đào tạo 11 nghề cho 449 lao động tại 11 huyện, thành phố, thị Trong đó, nổi lên một số mô hình, những nghề đặc thù gắn với các làng nghề như nuôi rắn thương phẩm; chăm sóc, cắt tỉa, uốn cây cảnh; trồng rau an toàn 1.5.3 Kinh nghiệm rút ra đối với thị Hương Thủy Từ thực tiễn, việc giải quyết các vấn đề hội trong quá trình tăng trưởng của các nước trên... khuyến khích họ trở về” Liên tục trong hai thập kỷ qua Trung quốc đã vươn lên đứng vị trí hàng đầu thế giới về tỷ lệ tăng trưởng cao, kéo theo đó là sự phát triển về mọi mặt trong đời sống kinh tế hội của nước này Tuy nhiên, đã nảy sinh một số bất cập trong việc giải quyết các vấn đề hội trong quá trình tăng trưởng: - Sự phân hóa giàu nghèo gia tăng: Sự phát triển kinh tế tập trung nhiều vùng,... 2.2.2 Thực trạng giải quyết các vấn đề hội 2.2.2.1 Việc làm và thu nhập * Việc làm Giải quyết việc làm là chính sách cơ bản, quyết định đến phát huy nhân tố con người, góp phần đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, hội của mỗi địa phương Năm 2011 dân số trung bình của thị Hương Thủy là 98.929 người Theo thống kê toàn thị có 61.589 lao động chiếm 62,25% dân số của toàn thị Đây là nguồn . việc giải quyết các vấn đề xã hội trong quá trình tăng trưởng ở thị xã Hương Thủy hiện nay. - Đề xuất phương hướng, giải pháp nhằm giải quyết tốt các vấn đề xã hội của thị xã trong quá trình tăng. SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI TRONG QUÁ TRÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 1.1. QUAN ĐIỂM VỀ CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ. 1.1.1. Các vấn đề xã hội Các vấn đề xã hội. Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế hiện nay. Chương 2: Thực trạng trong việc giải quyết các vấn đề xã hội trong quá trình tăng trưởng ở thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế hiện nay. Chương 3: Phương

Ngày đăng: 21/04/2014, 14:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan