quản lý nhà nước về chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm( vsattp)

46 2.1K 14
quản lý nhà nước về chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm( vsattp)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Hiện nay trong nền kinh tế thị trường khi mà đất nước ta đang bước vào thời kỳ hội nhập và quốc tế hoá đòi hỏi các sản phẩm của chúng ta phải có tính cạnh trach cao mới đủ khả năng đúng vững trong thị trường đầy biến động. Nó sẽ góp phần cho hàng hoá nước ta tiếp cận với nhiều loại thị trường khác nhau và nhiều khách hàng khác nhau trên thế giới. Điều này mang đến cho các doanh nghiệp Việt Nam nhiều cơ hội để phát triển nhưng cũng đầy thách thức: Sự cạnh tranh khốc liệt về chất lượng, giá cả và khả năng cung cấp dịch vụ…đòi hỏi các doanh nghiệp buộc phải đầu tư để nâng cao năng lực cạnh tranh của mình. Tuy nhiên một vấn đề mang tính bản chất của toàn cầu hoá chính là “ văn hoá tiêu dùng” trong kinh tế thị trường. Mỗi loại thị trường khác nhau đều được quyết định bởi một nhóm khách hàng có nhu cầu tiêu dùng khác nhau. Nhiều quốc gia tiên tiến trên thế giới có văn hoá tiêu dùng rất phát triển. Nhu cầu tiêu dùng của họ không những đòi hỏi về tính hữu dụng, tính đẹp, tính bền của sản phẩm mà còn đòi hỏi sản phẩm phải sạch và mang tính nhân văn (không sử dụng lao động trẻ em)…Trong các nhu cầu “văn hoá tiêu dùng” nêu trên, tiêu chuẩn sạch có vai trò hết sức quan trọng vì nó không chỉ thể hiện nhu cầu bảo vệ sức khoẻ cho người tiêu dùng mà còn thể hiện trình độ văn minh trong sản xuất- tiêu dùng. Vấn đề VSATTP ở đây không chỉ là sạch ở sản phẩm cuối cùng mà còn cả trong quá trình sản xuất. Nhờ có sự kế thừa văn minh nhân loại mà đất nước ta ngày càng phát triển mức GDP hàng năm tăng nhanh. Cũng chính vì thế mà cuộc sống của rất nhiều người dân Việt Nam chúng ta đã được cải thiện, để có bữa ăn no, đủ chất dinh dưỡng trong mỗi gia đình không còn khó khăn thì việc đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm ( VSATTP) lại trở thành vấn đề nhức nhối. Nhất là trong giai đoạn hiện nay, tình trạng vi phạm VSATTP, chất lượng hàng hoá đã gây nhiều thiệt hại cả về vật chất, sức khoẻ người tiêu dùng, tình trạng hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng đang được bán công khai. 1 Nhận thức được tình hình nền kinh tế nước ta hiện nay có thể thấy được vai trò to lớn của quản nhà nước trong việc điều tiết nền kinh tế trong vấn đề VSATTP. Vì những do trên mà em đã chọn đề tài : “Quản nhà nước về chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm( VSATTP)”. Mục đích nghiên cứu: Hệ thống hoá các vấn đề liên quan đến quản nhà nước về chất lượngchất lượng VSATTP Đánh giá hoạt động của các cơ quan quản nhà nước về kiểm tra an toàn thực phẩm Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị để nâng cao hiệu quả trong công tác quản nhà nước về VSATTP Đối tượng nghiên cứu là tình hinh hoạt động của các cơ quan quản nhà nước về VSATTP Phương pháp nghiên cứu là thu thập và phân tích số liệu, sử dụng phương pháp luận để phõn tớch. Kết cấu của đề tài Chương I: luận chung quản nhà nước về chất lượng VSATTP Chương II: Thực trạng của các cơ quan quản nhà nước về chất lượng VSATTP Chương III: Giải pháp cải thiện hoạt động quản nhà nước về chất lượng VSATTP Để hoàn thành đề tài này đã có sự giúp đỡ và đóng góp ý kiến rất nhiều của GS.TS Nguyễn Đình Phan. Em xin chân thành cảm ơn thầy. 2 NỘI DUNG CHƯƠNG 1 LUẬN CHUNG QUẢN NHÀ NƯỚC VỀ CHẤT LUỢNG ATVSTP I.Khái niệm,nội dung của chất lượngquản trị chất lượng 1.Chất lượng 1.1 Khái niệm về chất lượng Khái niệm chất lượng sản phẩm đã xuất hiện từ lâu và được phổ biến sử dụng hàng ngày trong cuộc sống cũng như trong sách báo. Chất lượng sản phẩm là một phạm trù rất rộng và phức tạp, phản ánh tổng hợp các nội dung kinh tế, kỹ thuật, xã hội. Đứng trên những góc độ khác nhau và tuỳ theo mục tiêu, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh mà doanh nghiệp có thể đưa ra những quan niệm về chất lượng xuất phát từ người sản xuất, người tiêu dùng,từ sản phẩm hay thị trường. Từ bản thân sản phẩm: Chất lượng là tập hợp các tính chất của sản phẩm để chế định tính thích hợp của nó nhằm thoả mãn nhu cầu xác định phù hợp với công dụng. Từ phía nhà sản xuất : Chất lượng là sự phù hợp và hoàn hảo của một sản phẩm với một tập hợp các yêu cầu,tiêu chuẩn hay quy cách đó được xác định trước. Từ thị trường: Chất lượng là sự phù hợp của sản phẩm ,dịch vụ phù hợp với mục đích sử dụng của khách hàng. Theo ISO : Chất lượng là sự thoả mãn một tập hợp các thuộc tính đối với các yêu cầu đã nêu ra hay tiềm ẩn. Những khái niệm chất lượng này xuất phát và gắn bó chặt chẽ với các yếu tố cơ bản của thị trường như nhu cầu,cạnh tranh,giá cả…Những quan niệm theo hướng thị trường được đa số các nhà nghiên cứu và các doanh nhân tán đồng vì nó phản ánh nhu cầu đích thực của người tiêu dùng, giúp doanh 3 nghiệp đạt được mục tiêu thoả mãn khách hàng, củng cố được thị trường và giữ được thành công lâu dài. 1.2 Yêu cầu và đặc điểm của chất lượng sản phẩm Chất lượng là kết quả của các yếu tố công nghệ, kỹ thuật,kinh tế và văn hoá xã hội. Trước hết chất lượng là khả năng đáp ứng các yêu cầu về chức năng kỹ thuật phản ánh giá trị sử dụng mà sản phẩm có thể đạt được.Các thuộc tính chất lượng là kết quả tổng hợp của nhiều yếu tố,nhiều thành phần,bộ phận hợp thành như nguyên, nhiên, vật liệu, máy móc thiết bị, lao động sống, công nghệ, kỹ thuật. Chất lượng không chỉ phản ánh trình độ điều kiện phát triển kinh tế xã hội của mỗi nước mỗi khu vực trong trong từng thời kỳ. Sản phẩm khi đua ra thị trường để trở thành hàng hoá cần phải thoả mãn khách hàng về cả hai mặt giá trị và giá trị sử dụng. Giá trị sử dụng phản ánh công dụng tạo nên tính hữu ích của sản phẩm Chất lượng sản phẩm được hình thành trong tất cả mọi hoạt động mọi quá trình tạo ra sản phẩm. Chất lượng chính là kết quả của sự phối hợp thống nhất giữa lao động với các yếu tố kỹ thuật, kinh tế, xã hội, văn hoá. Các yếu tố tác động đến chất lượng có yếu tố bên trong và bên ngoài, có yếu tố trực tiếp và gián tiếp. Trên những thị trưòng khác nhau có những yêu cầu khác nhau đối với cùng loại sản phẩm. Chất lượng sản phẩm phải được xem xét trong mối liên hệ chặt chẽ với điều kiện và môi trường kinh doanh,tình hình và khả năng phát triển kinh tế xã hội. Nó được hình thành trong tất cả mọi hoạt động mọi quá trình. Vì vậy phải xem xét nó trong mói quan hệ chặt chẽ thống nhất trước.trong.sau sản xuất. Chất lượng được đánh giá trên cả hai mặt chủ quan và khách quan. Tính chủ quan thể hiện thông qua chất lượng trong sự phù hợp hay còn gọi là chất lượng thiết kế. Đó là mức phù hợp của thiết kế đối với nhu cầu của khách hàng. Nó phản ánh nhận thức của khách hàng về chất lượng sản phẩm làm tăng khả năng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp. Tính khách quan thể hiện thông qua thuộc tính vốn có của sản phẩm để chất lượng có thể được đánh giá 4 thông qua chỉ tiêu,tiêu chuẩn cụ thể. Đồng thời nó được thể hiện thông qua việc tuân thủ thiết kế. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tuỳ thuộc vào tong loại thị trường cụ thể.Nó có thể được đành giá cao ở thị trường này nhưng không được coi trọng ở thị trường khác, phù hợp với đối tượng này nhưng không phù hợp với đối tượng khác. Chất lượng sản phẩm chỉ thể hiện đúng trong những điều kiện tiêu dùng xác định phù hợp với mục đích tiêu dùng cụ thể. Không có chất lượng sản phẩm chung cho tất cả mọi điều kiện mọi đối tượng. Vì vậy việc cung cấp thông tin về sản phẩm cho người tiêu dùng là yêu cầu không thể thiếu đối với nhà sản xuất. 1.3 Tầm quan trọng của chất lượng sản phẩm trong sản xuất kinh doanh Trong môi trường kinh tế phát triển hội nhập như ngày nay, cạnh tranh là một yếu tố mang tính quốc tế đóng vai trò quyết định đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp thông qua hai chiến lược cơ bản là phân biệt hoá sản phẩm và chiến lược chi phí thấp. Chất lượng trở thành một chiến lược quan trọng nhất làm tăng năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Chất lượng tạo nên sức hấp dẫn thu hút khách hàng tạo lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp. Khách hàng lựa chọn mua sản phẩm có thuộc tính phù hợp với nhu cầu sở thích khả năng điều kiện sử dụng của mình. Họ so sánh các sản phẩm cùng loại và lựa chọn loại hàng nào có đặc tính kinh tế kỹ thuật thoả mãn những mong muốn của họ cao hơn. Chất lượng giúp doanh nghiệp tăng uy tín hình ảnh của mình. Điều này cũng có ảnh hưởng rất lớn tới quyết định mua hàng của khách hàng. Chất lượng là cơ sở cho việc duy trì và mở rộng thị trường tạo sự phát triển lâu dài bền vững cho các doanh nghiệp. Đối với những sản phẩm là phương tiện sản xuất, công cụ có sử dụng nguyên liệu năng lượng trong quá trình tiêu dùng thì chi phí trong vận hành và khai thác sản phẩm là một thuộc tính chất lượng rất quan trọng. Cho nên nâng cao chất lượng có ý nghĩa tương đương với tăng năng suất lao động, giảm chi phí, giảm mức độ gây ô nhiễm môi trường. 5 Đồng thời giúp cho người tiêu dùng tiết kiệm được súc lực và thời gian khi sử dụng sản phẩm do các doanh nghiệp cung cấp với sự tiện lợi đáp ứng nhanh hơn đầy đủ hơn. Đây là giải pháp quan trọng tăng klhả năng tiêu thụ sản phẩm, tăng doanh thu và lợi nhuận. Trên cơ sở đó đảm bảo thống nhất lợi ích trong doanh nghiệp và ngoài xã hội tạo động lực phát triển cho mỗi doanh nghiệp. Trong điều kiện ngày nay, nâng cao chất lượng là cơ sở quan trọng cho việc giao lưu trao đổi thương mại và hội nhập quốc tế. Chất lượng sản phẩm có ý nghĩa quyết địnhđến nâng cao khả năng cạnh tranh, khẳng định vị thế của hàng hoá Việt Nam và sức mạnh kinh tế của đất nước trên thị trường thế giới. Chính vì tầm quan trọng của chất lượng đòi hỏi phải có sự quản tốt để đảm bảo chât lượng sản phẩm dịch vụ phù hợp với yêu cầu thoả mãn tốt nhất nhu cầu của khách hàng. 2.Quản chất lượng 2.1 Khái niệm quản chất lượng Chất lượng không tự nhiên sinh ra, nó là kết quả của sự tác động của hành loạt các yếu tố có liên quan chặt chẽ với nhau. Muốn đạt chất lượng mong muốn phải quản tốt các yếu tố này. Quản chất lượng là một khía cạnh của chức năng quản để xác định và thực hiện chính sách chất lượng. Hoạt động quản trong lĩnh vực chất lượngquản chất lượng. Có nhiều quan điểm khác nhau về quản chất lượng nhưng theo Tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế ISO9000 cho rằng: Quản chất lượng là một hoạt động có chức năng quản chung nhằm mục đích đề ra chính sách,mục tiêu,trách nhiệm và thực hiện chúng bằng các biện pháp như hoạch định chất lượng, kiểm soát chất lượng, đảm bảo chất lượng và cải tiến chất lượng trong khuôn khổ một hệ thống chất lượng. 2.2 Vai trò của quản chất lượng 6 Quản chất lượng giữ một vị trí quan trọng trong công tác quản quản trị kinh doanh. Theo quan điẻm hiện đại thì quảnlý chất lượng là hoạt động quản chất lượng. Nó giữ vị trí then chốt đối với sự phát triển của nền kinh tế, đời sống nhân dân và hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Trong cơ chế thị trường thì cơ cấu sản phẩm chât lượng sản phẩm, giá cả và thời gian giao hàng là yếu tố quyết định rất lớn đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp mà các yếu tố này phụ thuộc rất lớn vào quản chất lượng. Khi đời sống của người được nâng lên và sức mua của họ được nâng cao,tiến bộ khoa học công nghệ được tăng cường thì chất lượng sản phẩm là yếu tố quyết định đến khả năng cạnh tranh. Do vậy chất lượng sản phẩm là vấn đề sống còn của doanh nghiệp. Tầm quan trọng của chất lượng ngày càng được nâng cao do đó phải không ngừng nâng cấp trình độ quản chất lượng và đổi mới không ngừng công tác quản chất lượng. Nó là trách nhiệm của các cấp quản trước hết là doanh nghiệp mà người chịu trách nhiệm trước hết là giám đốc doanh nghiệp. II.Quản nhà nước về chất lượng VSATTP 1.Vai trò của quản nhà nước Quản nhà nước về chất lượng sản phẩm, hàng hoá là hoạt động của các cơ quan quản nhà nước nhằm định hướng phát triển, nâng cao và kiểm soát chất lượng sản phẩm, hàng hoá đáp ứng các mục tiêu kinh tế xã hội trong từng thời kỳ. Công tác quản chất lượng ra đời và phát triển cùng với các hoạt động của đời sống kinh tế và xã hội, công tác quản chất lượng có vai trò quan trọng, tác động nhiều mặt và sâu sắc đến hầu khắp các lĩnh vực, từ sản xuất kinh doanh, nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ cho đến việc bảo vệ môi trường, an toàn sức khoẻ con người, đảm bảo công bằng và lợi ích quốc gia. Trong nền kinh tế phát triển sôi động như hiện nay thì vai trò quản của nhà nước ngày càng trở lên quan trọng. Vai trò của quản nhà nước về chất lượng trước hết phải là vai trò định hướng và đảm bảo cho hoạt động chất lượng có tác động tích cực đối với sự phát triển kinh tế mang tính dẫn dắt 7 và chỉ hướng. Trong giai đoạn hiện nay, sự phát triển kinh tế phải dựa vào đẩy mạnh xuất khẩu, mà muốn đẩy mạnh xuất khẩu phải dựa vào tăng cường khả năng cạnh tranh của hàng hoá dịch vụ. Như vậy, định hướng cơ bản về công tác chất lượng hiện nay là đáp ứng các tiêu chuẩn quốc tế. Làm tốt công tác này sẽ giúp hàng hoá của Việt Nam đáp ứng được nhu cầu của thị trường trong nước và quốc tế. Cơ quan nhà nứơc là nơi tập hợp, đề xuất và ban hành các tiêu chuẩn này cho các doanh nghiệp. Vai trò không thể thiếu của quản nhà nước về chất lượng là việc đảm bảo lợi ích quốc gia,dân tộc.Thông qua việc quy định và kiểm soát về vệ sinh, an toàn, môi trường, Nhà nước đảm bảo hàng hoá sản phẩm, nguyên vật liệu…nhập khẩu vào Việt Nam phải bảo đảm vệ sinh, an toàn cho người tiêu dùng, an toàn cho môi trường tự nhiên và xã hội.Bằng các hoạt động kiểm tra giám sát thường xuyên ở các khu vực cửa khẩu các khu vực buôn bán để kịp thời phát hiện và xử những vi phạm. Có thể thấy rằng quản nhà nước về chất lượng là hoạt động tổng hợp mang tính kỹ thuật, kinh tế và xã hội. Các hoạt động này nhằm mục tiêu là” để đảm bảo nâng cao chất lượng hàng hoá, hiệu quả sản xuất kinh doanh, bảo vệ quyền lợi lợi ích của tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh và người tiêu dùng, sử dụng hợp các nguồn tài nguyên thiên nhiên và lao động, bảo vệ môi trường, thúc đẩy tiến bộ khoa học và công nghệ, tăng cường năng lực quản nhà nước, tạo điều kiện thuận lợi cho việc hợp tác kỹ thuật, kinh tế và thương mại quốc tế”(Pháp lệnh Chất Lượng hàng hoá 1999). Trong những giai đoạn khác nhau thì mục tiêu của hoạt động quản này cũng khác nhau nhưng đều thông qua các cơ chế, chính sách và hệ thống tổ chức chung thống nhất. Các cơ quan quản nhà nứơc điều hành các hoạt động trên thị trường bằng các văn bản luật. Đây là các văn bản hướng dẫn việc thực thi ATVSTP của các doanh nghiệp sản xuất hàng hoá , dịch vụ đảm bao lợi ích cho người 8 tiêu dùng và cho xã hội. Nội dung của quản nhà nước về VSATTP bao gồm (Pháp lệnh năm 2003): Xây dựng và thực hiện chiến lược, chính sách, quy hoạch, kế hoạch về VSATTP; Ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về VSATTP, các quy định và tiêu chuẩn về VSATTP; Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch phòng ngừa, khắc phục ngộ độc thực phẩm và bệnh truyền nhiễm qua thực phẩm; Quản hệ thống kiểm nghiệm, thử nghiệm về VSATTP; Quản việc công bố tiêu chuẩn VSATTP, chứng nhận đủ điều kiện VSATTP; Tổ chức nghiên cứu khoa học và công nghệ trong lĩnh vực VSATTP; Đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ về VSATTP; Tổ chức công tác thông tin,tuyên truyền, phổ biến kiến thức pháp luật về VSATTP; Hợp tác quốc tế về VSATTP; Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại tố cáo và xử các vi phạm pháp luật về VSATTP; Nhờ có sự quản của nhà nước về VSATTP đã tạo niềm tin đối với người tiêu dùng giúp cho người tiêu dùng cảm thấy yên tâm hơn khi sử dụng sản phẩm dịch vụ trên thị trường. 2.Trách nhiệm của các cơ quan quản nhà nước Hiện nay ở Việt Nam quản an toàn thực phẩm và chất lượng thực phẩm là trách nhiệm của Bộ Y tế, Bộ Khoa học-Công nghệ, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Bộ Thuỷ sản, Bộ Công nghiệp. Bên cạnh đó còn có sự tham gia của Bộ Thương mại và Bộ Tài chính. Dưới đây là trách nhiệm của hai bộ chính có liên quan trực tiếp đến vấn đề quản VSATTP. Để thi hành pháp lệnh về VSATTP số 12/2003/PL-UBTVQH11 ngày 26/07/2003 và nghị định số 163/2004/NĐ-CP ngày 07/09/2004 của Chính phủ quy định chi 9 tiết thi hành một số điều lệnh của pháp lệnh VSATTP, Liên tịch Bộ Y tế- Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hướng dẫn phân công thực hiện chức năng quản nhà nước về VSATTP như sau: (Thông tư Hướng dẫn phân công phối hợp thực hiện chức năng quản nhà nước về VSATTP) 2.1 Trách nhiệm chung 2.1.1Bộ Y tế có trách nhiệm •Chủ trì, phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn xây dựng và tổ chức thực hiện chiến lược,chính sách,kế hoạch về VSATTP được phê duyệt; •Ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, tiêu chuẩn, quy định, quy trình, quy phạm về vệ sinh an toàn với thực phẩm đã qua chế biến lưu thông trên thị trường; •Quy định dư lượng tối đa cho phép hoá chất độc hại, phụ gia thực phẩm, giới hạn tối đa ô nhiễm vi sinh vật đối với thực phẩm đa qua chế biến; •Quy định chung về điều kiện vệ sinh,an toàn đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh chế biến thực phẩm bao gồm điều kiện cơ sở vạt chất,trang thiết bị,dụng cụ;yêu cầu về sức khoẻ, kiến thức, thực hành vệ sinh, an toàn thực phẩm của người sản xuất kinh doanh thực phẩm; •Tổ chức thực hiện xác nhận công bố tiêu chuẩn VSATTP đối với sản phẩm thực phẩm trong cả nước; •Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch về công tác thông tin, tuyên truyền, phổ biến các văn bản quy phạm pháp luật, kiến thức pháp luật; nghiên cứu khao học, công nghệ, đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực và hợp tác quốc tế về VSATTP; tổ chức xác nhận nội dung thông tin quảng cáo đối với thực phẩm; •Tổ chức thực hiện quản nhà nước về VSATTP đối với thực phẩm đã qua chế biến sản xuất, lưu thông trong nước cho tiêu thụ nội địa; 10 [...]... VSATTP lưu thông trên thị trường; Thực hiện thanh tra,kiểm tra,xử các vi phạm pháp luật về VSATTP 2.3.2 Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn có trách nhiệm •Tổ chức chỉ đạo việc thanh tra, kiểm tra về vệ sinh an toàn nông sản thực phẩm và xử các vi phạm đối với nông sản thực phẩm trong phạm vi được phân công; •Thanh tra,kiểm tra về vệ sinh an toàn đối với nông sản thực phẩm trong quá trình trồng... lớp huấn luyện về kiểm dịch, kiểm soát giết mổ, kiểm tra vệ sinh thú y động vật, sản phẩm động vật cho 883 học viên tại 18 Chi cục Thú y các tỉnh, thành phố; III.Những tồn tại trong hoạt động quản nhà nước về chất lượng VSATTP Hiện nay bộ máy hoạt động trong các cơ quan quản nhà nước của chúng ta còn rất nhiều bất cập nhiều vấn đề cần giải quyết 1.Hệ thống bộ máy quản nhà nước về VSATTP còn... quản nhà nước về chất lượng VSATTP 1 Đối với các cơ quan quản nhà nước về VSATTP Điều đầu tiên có lẽ phải là giải pháp về vấn đề hệ thống luật pháp về VSATTP , cần phải có những chế tài chặt chẽ, tiếp đó là xây dựng luật hoàn chỉnh Dựa trên bộ khung pháp luật đó mới có khả năng quản Tuy nhiên việc quản không đồng nghĩa với việc kiểm soát được hoàn toàn Phối hợp với các bộ ngành liên quan... xuất kinh doanh giúp họ nắm bắt được thực trạng của tình hình hiện nay Đồng 22 thời hướng dẫn thực hiện đúng quy trình sản xuất Các cơ quan nhà nước đóng vai trò rất quan trọng trong việc bảo hộ quyền lợi cho những nhà xuất khẩu trong nước. Các cơ quan quản nhà nước về VSATTP là nơi có quyền và trách nhiệm đảm bảo chất lượng ATTP trên thị trường Các cơ quan này chịu trách nhiệm xây dựng, ban hành và... CHƯƠNG2:THỰC TRẠNG CỦA CÁC CƠ QUAN QUẢN NHÀ NƯỚC VỀ CHẤT LƯỢNG VSATTP I .Thực trạng về VSATTP ở Việt Nam hiện nay 1.Sự bất ổn trong tâm người tiêu dùng về ATVSTP trên thị trường hiện nay Trong nền kinh tế thị trường đầy biến động hàng hoá đa dạng phong phú ở tất cả các lĩnh vực tạo cho người tiêu dùng có nhiều sự lựa chọn Tuy nhiên vấn đề đặt ra ở đây là các sản phẩm dịch vụ có đảm bảo vệ sinh an toàn. .. của thị trường Nhanh chóng phát triển và kiện toàn hệ thống quản nhà nước về VSATTP, nhất là hệ thống thanh tra chuyên ngành về VSATTP Thường xuyên huấn luyện về VSATTP cho các cơ sở sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm, đặc biệt đối với các cơ sở thực phẩm quy mô nhỏ, do quận huyện phường xã quản Chú ý giáo dục ý thức chấp hành đúng các quy định pháp luật liên quan đến VSATTP Thực hiện đúng... thời cũng tăng lượng hàng nhập khẩu vào nước ta về đủ các mặt hàng Điều này tạo ra sự cạnh tranh rất cao giữa hàng trong nướcnước ngoài, các mặt hàng trong nước cạnh tranh với nhau Chính vì vậy không thể tránh khỏi tranh chấp, cạnh tranh không lành mạnh, các tổ chức cá nhân kinh doanh vì lợi nhuận mà làm tổn hại đến con người và xã hội Cho nên cần có sự quản can thiệp của nhà nước Trên thị trường... biến, kinh doanh thực phẩm, dặc biệt là các quy định về VSATTP trong sản xuất rau quả, chăn nuôi, giết mổ gia súc, gia cầm, thuỷ hải sản; quản chặt chẽ việc kinh doanh hoá chất phụ gia thực phẩm trên nguyên tắc hoá chất phụ gia thực phẩm chỉ được bán trong các cửa hàng thực phẩm; sắp xếp lại các khu vực kinh doanh thực phẩm trong các chợ; thường xuyên kiểm tra thanh tra, xử việc chế biến thực phẩm... như Pháp lệnh về Thú y, Pháp lệnh về VSATTP, Luật về thuỷ sản, Pháp lệnh về chất lượng hàng hoá và sắp tới đây là Luật về Chất lượng sản phẩm hàng hoá và các nghị định hướng dẫn thi hành Như Cục thú y năm 2006 đã xây dựng chương trình Bộ ban hành 12 văn bản quy phạm pháp luật và 31 quy chuẩn kỹ thuật có liên quan đến công tác VSATTP, kiểm soát giết mổ động vật, kiểm tra vệ sinh thú y: quản và sử dụng... luật về VSATTP còn hạn chế Mặc dù các cơ quan quản nhà nước và các phương tiện thông tin đại chúng đã trú trọng tới việc thông tin, tuyên truyền về VSATTP nhưng chưa thường xuyên, chỉ được đẩy mạnh trong “Tháng hành động vì chất lượng VSATTP” Các cơ quan chức năng cũng chưa thường xuyên cung cấp các thông tin cảnh báo về các mối nguy hại do sử dụng thực phẩm không đảm bảo chất lượng cũng như các thực . những lý do trên mà em đã chọn đề tài : Quản lý nhà nước về chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm( VSATTP) . Mục đích nghiên cứu: Hệ thống hoá các vấn đề liên quan đến quản lý nhà nước về chất lượng. I: Lý luận chung quản lý nhà nước về chất lượng VSATTP Chương II: Thực trạng của các cơ quan quản lý nhà nước về chất lượng VSATTP Chương III: Giải pháp cải thiện hoạt động quản lý nhà nước về. quản lý chất lượng 6 Quản lý chất lượng giữ một vị trí quan trọng trong công tác quản lý và quản trị kinh doanh. Theo quan điẻm hiện đại thì quảnlý chất lượng là hoạt động quản lý có chất lượng.

Ngày đăng: 21/04/2014, 14:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan