cơ chế tài chính dịch vụ môi trường rừng tại lâm đồng

19 482 0
cơ chế tài chính dịch vụ môi trường rừng tại lâm đồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN CHÍ LINH CHẾ TÀI CHÍNH DỊCH VỤ MÔI TRƢỜNG RỪNG TẠI LÂM ĐỒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Đà Lạt – 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN CHÍ LINH CHẾ TÀI CHÍNH DỊCH VỤ MÔI TRƢỜNG RỪNG TẠI LÂM ĐỒNG Chuyên ngành: Tài chính và Ngân hàng Mã số: 60 34 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN HỒNG SƠN Đà Lạt – 2012 MỤC LỤC Danh mục chữ viết tắt i Danh mục các bảng, sơ đồ ii MỞ ĐẦU 1 Chƣơng 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHẾ TÀI CHÍNH DỊCH VỤ MÔI TRƢỜNG RỪNG 1.1. Khái niệm chế tài chính 9 1.2. Chính sách dịch vụ môi trường rừng 11 1.1.1.Khái niệm Chi trả dịch vụ môi trường rừng 11 1.2.2. Nguyên tắc và hình thức chi trả dịch vụ môi trường rừng 14 1.3. Nội dung chế tài chính dịch vụ môi trường rừng 15 1.3.1. Thu từ dịch vụ môi trường rừng 15 1.3.2. Chi từ dịch vụ môi trường rừng 22 1.4. Nhân tố ảnh hưởng đến chế tài chính dịch vụ môi trường rừng 1.4.1. Chính sách của nhà nước 1.4.2. Năng lực quản lý của nhà nước 1.4.3. Sự đồng thuận của đối tượng phải chi trả 1.4.4. Chất lượng dịch vụ cung ứng 1.4.5. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của bên phải chi trả 1.4.6. Thiên tai, hạn hán 29 29 29 30 30 31 31 CHƢƠNG 2.THỰC TRẠNG CHẾ TÀI CHÍNH DỊCH VỤ MÔI TRƢỜNG RỪNG TẠI TỈNH LÂM ĐỒNG 33 2.1. Tổng quan về tài nguyên rừng tại tỉnh Lâm Đồng 33 2.1.1. Hiện trạng đất rừng 34 2.1.2. Hiện trạng đất lâm nghiệp theo ba loại rừng năm 2010 34 2.2.Thực trạng chế tài chính dịch vụ môi trường rừng tại tỉnh Lâm Đồng 36 2.2.1. chế tài chính trước khi thực hiện thí điểm chi trả dịch vụ môi trường rừng tại Lâm Đồng 2.2.2. chế tài chính sau khi thực hiện Quyết định số 380/QĐ- TTg về chính sách thí điểm chi trả dịch vụ môi trường rừng tại Lâm Đồng 36 39 2.2.3.Cơ chế tài chính khi triển khai thực hiện nghị định 99/2010/NĐ-CP về Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng 2.2.4.Đánh giá sự khác nhau giữa các giai đoạn thực hiện 43 49 2.2.5. Ảnh hưởng từ nguồn thu-chi tài chính thực hiện chi trả dịch vụ môi trường rừng tại Lâm Đồng 51 2.2.6. Các quan hệ tài chính giữa các chủ thể: quan quản lý, chủ rừng và người nhận giao khoán bảo vệ rừng 52 2.2.7. Công tác kiểm tra, giám sát 54 2.3. Đánh giá thực trạng chế tài chính dịch vụ môi trường rừng tại tỉnh Lâm Đồng 56 2.3.1. Những kết quả đạt được 56 2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân 63 CHƢƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHẾ TÀI CHÍNH DỊCH VỤ MÔI TRƢỜNG RỪNG TẠI TỈNH LÂM ĐỒNG 67 3.1. Định hướng của tỉnh Lâm Đồng đối với công tác quản lý bảo vệ rừng và phát triển dịch vụ môi trường rừng 67 3.1.1. Định hướng hiệu quả kinh tế 67 3.1.2. Định hướng hiệu quả về môi trường 67 3.1.3. Định hướng chi trả dịch vụ môi trường rừng 69 3.2. Giải pháp hoàn thiện chế tài chính dịch vụ môi trường rừng 70 3.2.1. Kiện toàn và nâng cao chất lượng hoạt động của Hội đồng quản lý Quỹ và cấu tổ chức bộ máy của Quỹ bảo vệ & phát triển rừng của tỉnh 70 3.2.2. Tiếp tục bổ sung và hoàn thiện các Đề án đã xây dựng 73 3.2.3. Tăng cường hoàn thiện công tác thu 74 3.2.4. Công khai thủ tục thu, chi 3.2.5. Thực hiện công khai, minh bạch 3.2.6. Xử phạt và khen thưởng 74 74 74 3.3. Kiến nghị thực hiện hoàn thiện chế tài chính địch vụ môi trường rừng 75 3.3.1. Kiến nghị Chính phủ 75 3.3.2. Kiến nghị đối với Bộ Tài chính 76 3.3.3. Kiến nghị Bộ Nông nghiệp& phát triển nông thôn 76 3.3.4. Kiến nghị đối với UBND tỉnh Lâm Đồng 77 KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 1 MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 380/QĐ-TTg ngày 10/4/2008 về chính sách thí điểm chi trả dịch vụ môi trường rừng và chọn Lâm Đồng, Sơn La là hai tỉnh để triển khai thực hiện. Đây là hội, là nguồn lực tài chính mới góp phần phát triển ngành Lâm nghiệp của tỉnh, thông qua thực hiện chế tài chính mới“những người được hưởng lợi từ rừng trách nhiệm đóng góp nhằm bảo vệ và phát triển rừng”.Vì lý do trên, em xin thực hiện Đề tài: “Cơ chế tài chính dịch vụ môi trường rừng tại tỉnh Lâm Đồng”. 2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1. Các chƣơng trình tiền đề cho PES tại Việt Nam 2.2.Các hoạt động nghiên cứu liên quan 3. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 3.1. Mục đích :Nghiên cứu đánh giá chế tài chính DVMTR giai đoạn 2009-2010 và 2011-2012 tại Lâm Đồng ;Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện chế tài chính DVMTR rừng tại Lâm Đồng . 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu: Hệ thống hóa các vấn đề chung về chế tài chính DVMTR mô hình áp dụng tại một số nước ; Phân tích, đánh giá thực trạng chế tài chính DVMTR tại Lâm Đồng giai đoạn thí điểm theo Quyết định 380/QĐ-TTg trong 2 năm 2009-2010; Thực hiện nghị định 99/2010/NĐ-CP trong năm 2011,2012; Đề xuất các giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện chế tài chính dịch vụ môi trường rừng tại Lâm Đồng . 4. ĐỐI TƢỢNG & PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4.1. Đối tượng nghiên cứu : chế tài chính DVMTR 4.2. Phạm vi nghiên cứu : chế tài chính DVMTR tại tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2009-2010 và năm 2011, 2012 ; Thu từ DVMTR; Chi từ nguồn thu dịch vụ môi trường rừng . 5. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Tra cứu tài liệu ; Thu thập số liệu ; Phân tích, đánh giá và xử lý thông tin 6. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN Góp phần hoàn thiện chế quản lý tài chính DVMTR để khai thác triệt để các khoản thu và quản lý, sử dụng đúng mục đích và hiệu quả nguồn thu này. CHƢƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHẾ TÀI CHÍNH DỊCH VỤ MÔI TRƢỜNG RỪNG 1.1. Khái niệm chế tài chính ”Cơ chế tài chính” thể hiểu là một phạm trù kinh tế khách quan phản ánh sự hình thành tồn tại và vận động của một phương thức sản xuất tương ứng, trong đó chịu sự chi phối trực tiếp bởi quan hệ sản xuất mà cốt lõi là quan hệ hoặc chế độ sở hữu cấu thành của quan hệ sản xuất đó. 1.2. Chính sách dịch vụ môi trƣờng rừng 1.2.1. Khái niệm Chi trả dịch vụ môi trường rừng Chi trả DVMTR là quan hệ tài chính tương đối mới trên thế giới, Các dịch vụ môi trường rừng vai trò ngày càng tăng. Trong khi nhu cầu về các dịch vụ này liên tục tăng thì năng lực của các hệ sinh thái cung cấp các dịch vụ đó ngày càng suy giảm. Do đó rất cần xác lập quan hệ chi trả cho dịch vụ này với mức chi trả (giá cả) 2 ngày càng tăng lên. Bản chất của chi trả DVMTR làmột dịch vụ công cộng mang tính vô hình nhưng người được chi trả lại rất cụ thể. 1.2.2. Nguyên tắc và hình thức chi trả DVMTR  Nguyên tắc: Chi trả DVMTR thực hiện theo nguyên tắc: Tổ chức, cá nhân được hưởng lợi từ DVMTR phải chi trả DVMTR cho các chủ rừng của các khu rừng ( rừng phòng hộ, rừng đặc dụng và rừng sản xuất) tạo ra dịch vụ đã cung ứng .  Hình thức chi trả : Thực hiện chi trả DVMTR thông qua 2 hình thức : Chi trả trực tiếp hoặc chi trả gián tiếp 1.3. Nội dung chế tài chính dịch vụ môi trƣờng rừng chế dịch vụ môi trường rừng: chế DVMTR là chế mà ”Những người được hưởng hưởng lợi từ rừng trách nhiệm đóng góp nhằm bảo vệ và phát triển rừng ” 1.3.1. Thu từ dịch vụ môi trường rừng: Thu DVMTR là nguồn thu được phát sinh từ bên cung DVMTR (bên bán) cho bên sử dụng DVMTR (bên mua) thông qua hợp đồng hợp đồng thỏa thuận tự nguyện ràng buộc về mặt pháp lý giữa bên sử dụng và bên cung ứng DVMTR. 1.3.1.1. Đối tượng phải chi trả: Các sở sản xuất điện; Các sở sản xuất và cung ứng nước sạch phải chi trả tiền dịch vụ về điều tiết và duy trì nguồn nước cho sản xuất nước sạch;Các sở sản xuất công nghiệp sử dụng nước trực tiếp từ nguồn nước phải chi trả tiền dịch vụ về điều tiết và duy trì nguồn nước cho sản xuất ;Các tổ chức cá nhân, cá nhân kinh doanh dịch vụ du lịch hưởng lợi từ DVMTR;Các đối tượng phải trả tiền DVMTR cho dịch vụ hấp thụ và lưu giữ các bon của rừng; dịch vụ cung ứng bãi đẻ, nguồn thức ăn và con giống tự nhiên, sử dụng nguồn nước từ rừng cho nuôi trồng thủy sản .Tiền Chi trả DVMTR của các tổ chức, cá nhân phải chi trả là một yếu tố trong giá thành sản phẩm sử dụng dịch vụ môi trường rừng và không thay thế thuế tài nguyên hoặc các khoản phải nộp khác theo quy định của pháp luật . 1.3.1.2. Xác định mức chi trả Trường hợp chi trả trực tiếp : số tiền người phải chi trả DVMTR thanh toán trực tiếp cho người được chi trả dịch vụ môi trường rừng, trên sở hợp đồng hoặc hai bên thỏa thuận. Trường hợp chi trả gián tiếp: Đối với sở sản xuất điện được thu trên sản lượng điện thương phẩm mà máy bán ra với giá thu 20 đồng/Kwh; Đối với các sở sản xuất và cung cấp nước sinh hoạt được thu theo sản lượng nước thương phẩm bán ra với giá thu là 40 đồng/m3; Đối với tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch được tính trên doanh thu du lịch từ 1-2% . 1.3.1.3. Phân bổ và quản lý sử dụng nguồn thu từ chi trả DVMTR : Trường hợp chi trả trực tiếp, tiền thu được từ chi trả DVMTR, sau khi thực hiện nghĩa vụ về tài chính theo quy định của pháp luật, người được chi trả toàn quyền quyết định việc sử dụng số tiền này để đầu tư vào việc bảo vệ và phát triển rừng, nâng cao chất lượng các DVMTR và cải thiện đời sống . Trường hợp chi trả gián tiếp :Quỹ Bảo vệ & PTR Việt Nam thu từ những khi rừng nằm trong phạm vi hành chính từ 2 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trở lên. Quỹ bảo vệ & PTR cấp tỉnh thu từ những khi rừng nằm trong phạm vi hành chính của một tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Số tiền thu được trích tối đa không quá 10% để chi cho các hoạt động của Quỹ bảo vệ & PTR tỉnh; Trích một phần không quá 5 để dự phòng trong trường hợp thiên tai, khô hạn; Số còn lại để chi trả cho bên cung ứng DVMTR. 1.3.2. Chi từ dịch vụ môi trường rừng : Rừng được chi trả tiền DVMTR là các khu rừng cung cấp một hay nhiều DVMTR. 1.3.2.1. Đối tượng được chi trả : Các đối tượng được chi trả tiền DVMTR là các chủ rừng của các khu rừng cung ứng DVMTRgồm:Các chủ rừng là tổ chức được nhà nước giao rừng, cho thuê rừng; Các chủ rừng 3 này là hộ gia đình, cá nhân được nhà nước giao rừng, cho thuê rừng, cộng đồng dân cư được nhà nước giao rừng để sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích lâm nghiệp. 1.3.2.2. Quản lý, sử dụng tiền DVMTR: Việc thực hiện chi trả tiền DVMTR của Quỹ Bảo vệ & phát triển rừng cấp tỉnh được thực hiện cụ thể như sau :Chi hoạt động của Quỹ, Chi trả cho chủ rừng, Chi trả hộ nhận khoán bảo vệ rừng. 1.4. Nhân tố ảnh hƣởng đến chế tài chính DVMTR 1.4.1. Chính sách của nhà nước: là khung pháp lý để triển khai thực hiện vấn đề này, nhất là hiện nay Việt Nam đang thực hiện chi trả theo hình thức gián tiếp. 1.4.2. Năng lực quản lý của nhà nước: năng lực quản lý của quan quản lý nhà nước thể hiện qua triển khai, tuyên truyền, kiểm tra, giám sát. 1.4.3. Sự đồng thuận của đối tượng phải chi trả: sự thấu hiểu, đồng thuận và thực hiện chi trả của các đối tượng được chi trả là nhân tố quyết định sự sống còn của chính sách này. Nếu các đối tượng phải chi trả không thực hiện chi trả theo quy định của Chính phủ thì coi như chính sách này sẽ bị phá sản 1.4.4. Chất lượng dịch vụ cung ứng: là yếu tố ảnh hưởng rất lớn đến nguồn thu của chế tài chính này. Khi nhận được sự cung ứng dịch vụ tốt như nguồn nước ổn định, chất lượng nước tốt hơn, bồi lắng lòng hồ thấp thì đơn vị phải chi trả sẽ đem lại hiệu quả cao trong sản xuất, sản lượng đầu ra tăng 1.4.5. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của bên phải chi trả: kết quả sản xuất của các nhà máy thủy điện, sản xuất nước sạch và các Công ty kinh doanh du lịch là yếu tố ảnh hưởng không nhỏ đến chế tài chính DVMTR. 1.4.6. Thiên tai, hạn hán: ảnh hưởng rất lớn đến môi trường, hệ sinh thái. Hạn hán sẽ dễ dẫn đến cháy rừng, môi trường bị tàn phá, hệ thống sông suối sẽ bị giảm và ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động của các nhà máy điện, cung cấp nước sinh hoạt và sản xuất công nghiệp sẽ trực tiếp ảnh hưởng đến nguồn thu dịch vụ môi trường rừng . Ảnh hưởng của các nhân tố trên sẽ được luận giải chi tiết trong phân tích thực trạng chế tài chính DVMTR tại tỉnh Lâm Đồng . TÓM TẮT CHƢƠNG 1 Trên đây là những nguyên cứu tổng quát về chế tài chính DVMTR: những khái niệm, nội dung thu, chi DVMTR, đối tượng phải chi trả, người được chi trả và phân phối quản lý, sử dụng nguồn tiền thu, chi trả DVMTR. Đồng thời cũng nêu ra những nhân tố ảnh hưởng tới chế tài chính DVMTR. Trên sở lý luận của chương này để phân tích, đánh giá thực trạng chế tài chính DVMTR tại Lâm Đồng giai đoạn 2009 đến năm 2012 trong chương 2. CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG CHẾ TÀI CHÍNH DỊCH VỤ MÔI TRƢỜNG RỪNG TẠI TỈNH LÂM ĐỒNG 2.1. Tổng quan về tài nguyên rừng tại tỉnh Lâm Đồng Tỉnh Lâm Đồng diện tích tự nhiên 977.219 ha, diện tích đất lâm nghiệp 601.477ha, trong đó, diện tích rừng 566.492ha, tỷ lệ độ che phủ của rừng chiếm 61,5% diện tích tự nhiên 2.1.1. Hiện trạng đất rừng: Tổng diện tích đất rừng toàn tỉnh: 581.435 ha, gồm : Rừng tự nhiên 519.573 ha; Rừng trồng 61.862 ha.; Trữ lượng rừng: Tổng trữ lượng gỗ 55.804.885m 3 và 663.992,8 triệu cây tre nứa. Trong đó: Rừng tự nhiên 51.335.629 m 3 và 663.992,8 triệu cây tre nứa, chiếm tỷ lệ 92%; Rừng trồng 4.469.256 m 3 , chiếm tỷ lệ 8%. 4 2.1.2. Hiện trạng đất lâm nghiệp theo ba loại rừng năm 2010 Tổng diện tích đất lâm nghiệp theo ba loại rừng 598.997 ha, chiếm 61,2 % diện tích tự nhiên; đất sản xuất nơng nghiệp, đất phi nơng nghiệp, đất chưa sử dụng378.357 ha, chiếm 38,8% tổng diện tích tự nhiên. 2.1.2.1. Rừng đặc dụng : tổng diện tích rừng đặc dụng là 83.674 ha., chiếm 13,97% diện tích đất lâm nghiệp. 2.1.2.2. Rừng phòng hộ : tổng diện tích đất lâm nghiệp phòng hộ là 173.148 ha, chiếm 29% diện tích đất lâm nghiệp; 2.1.2.3. Rừng sản xuất: tổng diện tích đất lâm nghiệp sản xuất là 342.175 ha;chiếm 57,03% diện tích đất lâm nghiệp; Biểu đồ 2.1 : Diện diện tích đất lâm nghiệp theo ba loại rừng (Nguồn: Dự án phát triển lâm nghiệp) 2.2.Thực trạng chế tài chính DVMTR tại tỉnh Lâm Đồng 2.2.1. chế tài chính trước khi thực hiện thí điểm chi trả DVMTR tại Lâm Đồng Nguồn kinh phí thực hiện cơng tác giao khóan BVR hàng năm đều phải dựa vào nguồn vốn ngân sách cấp từ nguồn kinh phí các chương trình dự án Trung ương và nguồn kinh phí sự nghiệp lâm nghiệp của tỉnh cân đối . Kinh phí thực hiện giao khốn BVR được trả cho hộ nhận giao khốn BVR từ 100.000đ/ha/năm đến 200.000 đồng/ha/năm, cụ thể : Chương trình khốn bảo vệ rừng nguồn vốn dự án 661: chủ yếu tập trung giao khốn quản lý bảo vệ rừng trên đối tượng rừng phòng hộ. Giai đoạn 2006-2010 diện tích bình qn giao khốn hàng năm là 96.528ha.Mức chi trả 100.000 đồng /ha/năm; Chương trình giao khốn quản lý BVRtheo Quyết định 304/2005/QĐ-TTg ngày 23/11/2005. Đây là chính sách giao khốn rừng thay thế nhu cầu thiếu đất sản xuất.Ngồi tiền cơng nhận khốn được chi trả với mức chi trả 100.000 đồng /ha /năm, hộ gia đình còn được hỗ trợ gạo trong thời gian 6 tháng trong năm với 10kg gạo/khẩu.Chương trình giao khốn quản lý BVR nguồn ngân sách tỉnh: hàng năm tỉnh Lâm Đồng cân đối ngân sách để giao khốn quản lý BVR với diện tích bình qn giao khốn hàng năm là 165.964ha (Giai đoạn 2006-2010). Năm 2010, diện tích khốn quản lý bảo vệ rừng trong năm 2010 là 126.185 ha giao cho 5.502 hộ. Mức chi trả tiền cơng nhận khốn là 100.000 đồng/ha /năm; Chương trình hỗ trợ kinh phí giao khốn quản lý BVRthuộc Dự án Flitch “ Phát triển lâm nghiệp để cải thiện đời sống vùng Tây Ngun” với diện tích là 21.911ha cho 982 hộ đồng bào dân tộc. Mức chi trả tiền cơng nhận khốn là 100.000 đồng /ha /năm;Đây là những chính sách giao và khốn BVRvới việc lồng ghép nhiều nguồn vốn chính sách để đảm bảo mức kinh phí chi trả là 200.000 đồng/ha/năm. 2.2.2.Cơ chế tài chính sau khi thực hiện Quyết định số 380/QĐ-TTg về chính thí điểm chi trả DVMTR tại Lâm Đồng 2.2.2.1. Năm 2009, UBND tỉnh Lâm Đồng đã phê duyệt kế hoạch thực hiện Chính sách thí điểm chi trả DVMTR tỉnh Lâm với mức chi trả khốn BVR: Lưu vực hồ thuỷ điện Đa Nhim là 290.000 đồng/ha/năm; Lưu vực hồ thuỷ điện Đại Ninh là 270.000 đồng/ha/năm, Tiền chi trả DVMTR thay thế tiền giao khốn bảo vệ rừng của các chương trình 661, 304, kế hoạch tỉnh; Lưu vực sơng Đồng Nai là 10.000 đồng/ha/năm và nhận thêm tiền giao khốn bảo vệ rừng từ chương trình 661 hoặc nguồn vốn ngân sách tỉnh là 100.000 đồng/ha/năm; Năm 2010,UBND tỉnh Lâm phê duyệt kế hoạch với mức chi trả khốn BVR: Lưu vực hồ thuỷ điện Đa Nhim 350.000 đồng/ha/năm; Lưu vực hồ thuỷ điện Đại Ninh 400.000 đồng/ha/năm, Tiền chi trả DVMTR của 02 lưu vực trên thay thế tiền giao khốn bảo vệ rừng của các chương trình 661, 304, kế hoạch 13.97% 29% 57.03% Rừng đặc dụng Rừng phòng hộ Rừng sản xuất [...]... trọng của chế tài chính trong triển khai thực hiện chính sách DVMTR Đồng thời luận giải được các nhân tố ảnh hưởng đến chế tài chính DVMTR tại Lâm Đồng Luận văn đã nêu được thực trạng chế tài chính DVMTR tại Lâm Đồng; Kết quả thực hiện chính sách, nêu rõ những mặt được cũng như những mặt còn tồn tại và phân tích các nguyên nhân dẫn đế tồn tại; Xuất phát từ sở lý luận chung và những hạn chế khi... thiện chế tài chính dịch vụ môi trường rừng tại tỉnh Lâm Đồng CHƢƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHẾ TÀI CHÍNH DVMTR TẠI LÂM ĐỒNG 3.1 Định hƣớng của tỉnh Lâm Đồng đối với công tác quản lý bảo vệ rừng và phát triển DVMTR đến năm 2020 3.1.1 Định hướng về hiệu quả kinh tế Hiệu quả kinh tế trong cả giai đoạn đem lại: 7.765.838,7 triệu đồng, mỗi năm với giá trị lợi nhuận 776.583,9 triệu đồng 3.1.2... hiện chính thức chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng tại Tỉnh Lâm Đồng; đối chiếu với các quy định về chế, đối tượng phải chi trả, phân bổ nguồn thu và quản lý, sử dụng nguồn thu chi trả DVMTR từ đó phân tích những hạn chế của chế, quá trình triển khai thực hiện và tìm ra những nguyên nhân dẫn đến những hạn chế Đó chính sở để đưa ra những giải pháp trong chương 3 nhằm hoàn thiện chế. .. thanh toán tiền dịch vụ môi trường rừng còn gặp khó khăn.Thứ tư,việc áp dụng hệ số K sẽ dẫn đến các mức chi trả khoán bảo vệ rừng khác nhau giữa các hộ sống trong cùng xã và vì vậy sẽ thể tạo ra vấn đề xã hội trong cộng đồng, gây phức tạp trong thực hiện TÓM TẮT CHƢƠNG 2 Trên sở phân tích đánh giá kết qủa thực hiện chế tài chính dịch vụ môi trường trong thời gian thí điểm chính sách chi trả... đồng ý rằng chính sách thí điểm chi trả DVMTR là chính sách tốt và nên được tiếp tục.Tuy nhiên, các công ty thủy điện và cấp nước thì hỏi rằng họ chi trả cho DVMTR nhưng họ không chắc rằng tính hiệu quả kinh doanh tăng lên được không từ việc mua các dịch vụ môi trường 2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân 2.3.2.1 Hạn chế : Trong quá trình triển khai thực hiện chế quản lý tài chính DVMTR rừng tại Lâm Đồng. .. luận chung và những hạn chế khi nghiên cứu thực trạng chế tài chính DVMTR tại Lâm Đồng Tác giả đã đề xuất một số nhóm giải pháp nhằm khắc phục những hạn chế và nâng cao chất lượng trong việc thực hiện chế tài chính DVMTR Ngoài ra, tác giả cũng đã nêu lên một số kiến nghị đối với Chính phủ, các Bộ ngành và địa phương nhằm hoàn thiện chế tài chính DVMTR để triển khai thực hiện hiệu quả hơn Trong... quản lý của chủ rừng Nhà nước; Kinh phí chi trả khoán bảo vệ rừng 2.3 Đánh giá thực trạng chế tài chính DVMTR tại tỉnh Lâm Đồng 2.3.1 Những kết quả đạt được 8 2.3.1.1 Đánh giá qua số liệu thực hiện: Trong 2 năm 2009, 2010 Quỹ bảo vệ và phát triển rừng tỉnh Lâm Đồng đã nhận uỷ thác tiền do bên sử dụng dich vụ phải chi trả chuyển đến 107.378.424.000 đồng Quỹ Bảo vệ và PTR tỉnh Lâm Đồng đã chi trả... để kiểm soát chất lượng rừng ; 3.3.4 Kiến nghị UBND tỉnh Lâm Đồng: Ban hành Quyết định quy định về Quy trình, thủ tục lập kế hoạch, phê duyệt dự toán và quyết toán tài chính của Quỹ Bảo vệ & PTR tỉnh Lâm Đồng KẾT LUẬN 12 Nội dung Luận văn đã trình bày một các hệ thống sở lý luận về chế tài chính DVMTR Làm rõ các khái niệm, nguyên tắc, nội dung, bản chất của chế tài chính DVMTR Qua đó, làm... thiện chế tài chính DVMTR 3.3.1 Kiến nghị Chính phủ 3.3.1.1 Chuyển đổi sang hình thức chi trả trực tiếp 3.1.1.2 Tách chi phí chi trả DVMTR một cách hợp lý 3.3.2 Kiến nghị đối với Bộ Tài chính Sớm ban hành Thông tư Quy định chế quản lý và sử dụng tiền chi trả dịch vụ môi trường rừng 3.3.3 Kiến nghị Bộ Nông nghiệp& Phát triển nông thôn Nghiên cứu và sớm ban hành phương pháp kiểm định chất lượng rừng. .. bảo vệ rừng từ mức chi trả giao khoán BVR trước đây 200.000đ/ha/năm tăng lên đến 350.000đ/ha/năm -400.000đ/ha năm đã từng bước làm yên lòng người sống bằng nghề rừng nhất là hộ đồng bào dân tộc 2.2.3 chế tài chính khi triển khai thực hiện nghị định 99/2010/NĐ-CP về Chính sách chi trả DVMTR 2.2.3.1 Kết quả thực hiện chế tài chính chi trả DVMTR tỉnh Lâm Đồng năm 2011: Theo số liệu chi tiết tại bảng . thức chi trả dịch vụ môi trường rừng 14 1.3. Nội dung cơ chế tài chính dịch vụ môi trường rừng 15 1.3.1. Thu từ dịch vụ môi trường rừng 15 1.3.2. Chi từ dịch vụ môi trường rừng 22 1.4 rừng năm 2010 34 2.2.Thực trạng cơ chế tài chính dịch vụ môi trường rừng tại tỉnh Lâm Đồng 36 2.2.1. Cơ chế tài chính trước khi thực hiện thí điểm chi trả dịch vụ môi trường rừng tại Lâm. ĐỀ CHUNG VỀ CƠ CHẾ TÀI CHÍNH DỊCH VỤ MÔI TRƢỜNG RỪNG 1.1. Khái niệm cơ chế tài chính 9 1.2. Chính sách dịch vụ môi trường rừng 11 1.1.1.Khái niệm Chi trả dịch vụ môi trường rừng 11

Ngày đăng: 21/04/2014, 14:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan