nâng cao khả năng cạnh tranh ở công ty cổ phần mỹ nghệ xuất nhập khẩu hà nội (hanartex)

85 331 0
nâng cao khả năng cạnh tranh ở công ty cổ phần mỹ nghệ xuất nhập khẩu hà nội (hanartex)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Trải qua thời kỳ đổi mới, hiện nay đất nước ta đang giai đoạn phát triển nhanh. Nền kinh tế tăng trưởng với tốc độ lớn làm thay đổi hầu như toàn bộ bộ mặt của đất nước. Trong thời kỳ mở cửa, nhà nước ta đang đẩy mạnh hợp tác với các nước trên thế giới về mọi mặt, đặc biệt là về kinh tế. Việc hội nhập tạo ra rất nhiều hội cho các doanh nghiệp Việt Nam. Đó là hội cho các doanh nghiệp thể mở rộng thị trường. Nhưng bên cạnh những hội bao giờ cũng chứa đựng những rủi ro. Những rủi ro đây thể trên những thị trường mới khi mà khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp không đủ giúp cho doanh nghiệp tìm được chỗ đứng trên thị trường mới; hay nghiêm trọng hơn là những rủi ro cũng thể xảy ra ngay trên thị trường trong nước. Điều này hoàn toàn thể xảy ra khi mà trên thực tế thì khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam là không cao. Nâng cao khả năng cạnh tranh đang là sự đòi hỏi rất cấp bách đối với tất cả các doanh nghiệp Việt Nam khi mà nước ta đang đứng trước ngưỡng cửa ra nhập WTO. Đến lúc đó thì sự giúp đỡ về các ưu đãi cũng như hàng rào thuế quan đối với các doanh nghiệp trong nước sẽ bị giảm xuống tức là sức mạnh của các doanh nghiệp trong nước cũng bị giảm xuống. Do đó để tồn tại và phát triển thì không cách nào khác là các doanh nghiệp phải tự nâng cao khả năng cạnh tranh. Điều này càng cần thiết đối với các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xuất nhập khẩu nói chung và đối với Công ty cổ phần Mỹ nghệ xuất nhập khẩu Nội (HANARTEX). Trải qua gần 30 năm trưởng thành và phát triển, Công ty HANARTEX đang từng bước khẳng định vai trò, vị trí của mình trong nền kinh tế hơn thế nữa còn vươn ra các thị trường tiềm năng. Đạt được những kết quả này đòi hỏi Công ty phải một chiến lược cạnh tranh hiệu quả và luôn luôn được đặt vào trọng tâm hàng đầu của chiến lược kinh doanh của Công ty HANARTEX. Chính vì nhận thức được tầm quan trọng của việc nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường và nhất là sau một thời gian thực tập tại công ty HANARTEX, trong chuyên đề này em xin tập trung vào đề tài: “Nâng cao khả năng cạnh tranhCông ty cổ phần Mỹ nghệ xuất nhập khẩu Nội (HANARTEX)”. Chuyên đề ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo 3 chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận bản về khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường. Chương 2: Thực trạng khả năng cạnh tranh của Công ty cổ phần Mỹ nghệ xuất nhập khẩu Nội (HANARTEX). Chương 3: Những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty cổ phần Mỹ nghệ xuất nhập khẩu Nội (HANARTEX) trong thời gian tới. Chương 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN BẢN VỀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP TRÊN THỊ TRƯỜNG 1. Cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường Cạnh tranh là một quy luật tất yếu khách quan tồn tại trong nền kinh tế hàng hoá hoạt động theo chế thị trường không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người. Trong mọi phương diện của cuộc sống ý thức vươn lên luôn là yếu tố chủ đạo, hướng suy nghĩ và hành động của con người. Hoạt động sản xuất kinh doanh là một mảng quan trọng trong đời sống xã hội, trong đó ý thức vươn lên không đơn thuần là trở thành người đứng đầu mà thể là sự thành công trong một lĩnh vực nào đó hay là đạt được một mục tiêu cụ thể nào đó. Suy nghĩ và hành động trong sản xuất kinh doanh luôn bị chi phối bởi tính kinh tế khắc nghiệt nhất là cạnh tranh. Cạnh tranh luôn gắn liền với thị trường vì cạnh tranh được hình thành và phát triển trong lòng thị trường. Vậy cạnh tranh là gì ? 1.1. Khái niệm về cạnh tranh. Khái niệm về cạnh tranh được nhiều tác giả trình bày dưới nhiều góc độ khác nhau trong các giai đoạn phát triển khác nhau của nền kinh tế xã hội. Vấn đề cạnh tranh kinh tế, về mặt lý luận, từ lâu đã được các nhà kinh tế học trước C.Mác và chính các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác – Lênin cũng đã đề cập đến. Khi đi nghiên cứu sâu về nền sản xuất hàng hoá tư bản chủ nghĩa và cạnh tranh tư bản chủ nghĩa, C.Mác đã phát hiện ra quy luật cạnh tranh bản là : Quy luật điều chỉnh tỷ suất lợi nhuận bình quân giữa các ngành và qua đó hình thành nên hệ thống giá cả thị trường. Quy luật này dựa trên sự chênh lệch giữa giá cả và chi phí sản xuấtkhả năng thể bán hàng hoá dưới giá trị của nó nhưng vẫn thu được lợi nhuận. Cạnh tranh vừa là môi trường, vừa là động lực trong nền kinh tế thị trường. Trong Văn kiện Đại hội VIII của Đảng cũng đã ghi rõ: “Cơ chế thị trường đòi hỏi phải hình thành một môi trường cạnh tranh lành mạnh, hợp pháp, văn minh. Cạnh tranh vì lợi ích phát triển đất nước, chứ không phải làm phá sản hàng loạt, lãng phí các nguồn lực, thôn tính lẫn nhau” (1) . Trong mục tiêu tổng quát của kế hoạch 5 năm 2001-2005 Đảng ta khẳng định cần phải: “Nâng cao rõ rệt hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế” (2) . Thuật ngữ “Cạnh tranh” được dùng đây là cách gọi tắt của cụm từ cạnh tranh kinh tế – một dạng cụ thể của cạnh tranh. Cạnh tranh xuất hiện trong quá trình hình thành và phát triển của sản xuất và trao đổi hàng hoá. Do đó, hoạt động cạnh tranh gắn liền với sự tác động của các quy luật thị trường, như quy luật giá trị, quy luật cung-cầu… Do cách tiếp cận khác nhau, bởi mục đích nghiên cứu khác nhau, nên trong thực tế nhiều quan niệm khác nhau về cạnh tranh. Kế thừa các quan điểm của các nhà nghiên cứu chúng ta thể thấy rằng: cạnh tranh là quan hệ nhằm phản ánh mối quan hệ giữa các chủ thể của nền kinh tế thị trường cùng theo đuổi mục đích lợi nhuận tối đa. Đó là sự ganh đua giữa các chủ thể nhằm giành được những điều kiện thuận lợi nhất để thu được lợi nhuận siêu ngạch về phía mình. Cạnh tranh còn là phương thức giải quyết mâu thuẫn lợi ích kinh tế giữa các chủ thể của nền kinh tế thị trường. Cạnh tranh không quyết định bản chất kinh tế - xã hội của các chế độ xã hội. Tính chất cạnh tranh bị chi phối bởi bản chất kinh tế - xã hội của những chế độ xã hội đó. Với các quan niệm về cạnh tranh đã nêu trên, thể rút ra khái niệm về cạnh tranh của doanh nghiệp như sau: " Cạnh tranh của doanh nghiệp là một quá trình trong đó các doanh nghiệp luôn phải ganh đua với nhau, tìm mọi biện pháp - cả nghệ thuật lẫn thủ đoạn - để đạt được mục tiêu kinh doanh của mình, thông thường là chiếm lĩnh thị trường, giành lấy khách hàng cũng như các điều kiện sản xuất, thị trường lợi nhất. Mục đích cuối cùng của các doanh nghiệp trong quá trình cạnh tranh là tối đa hoá lợi ích. " ( 1) Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb. Chính trị quốc gia, Nội, 1996, tr.27. ( 2) Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb. Chính trị quốc gia, Nội, 2001, tr.261. Cạnh tranh là cuộc chạy đua kinh tế liên tục không hề đích đến. Đó chính là quá trình mà các chủ thể luôn luôn phải vươn lên, mọi sự cải tiến một bên đều là đối trọng cho bên thứ hai (đối thủ cạnh tranh). Cạnh tranh luôn đi đôi với mạo hiểm, nhưng không mạo hiểm, không cạnh tranh là mạo hiểm với chính bản thân mình. Sự đứng yên hay thụt lùi là tự sát, là phá sản đối với doanh nghiệp. Vậy sự cạnh tranh là một trong những đặc trưng bản và là động lực phát triển của nền kinh tế thị trường. Không cạnh tranh thì không kinh tế thị trường. Trong kinh tế thị trường, khả năng (năng lực) cạnh tranh cao là điều kiện sống còn của mỗi doanh nghiệp trong điều kiện cạnh tranh khốc liệt như hiện nay. 1.2. Các loại hình cạnh tranh. Phân loại cạnh tranh ý nghĩa rất quan trọng trong nghiên cứu về cạnh tranh. Phân loại cạnh tranh nhằm nhận thức rõ về từng loại hình cạnh tranh để từ đó những phản ứng thích hợp trong từng hoàn cảnh cụ thể. 1.2.1. Căn cứ vào chủ thể tham gia thị trường. - Cạnh tranh giữa người bán và người mua: Là cuộc canh tranh diễn ra theo quy luật mua rẻ bán đắt. Những người bán muốn bán sản phẩm của mình với giá cao nhất, ngược lại người mua tham vọng mua được hàng hoá với giá rẻ nhất. Giá cuối cùng là sự cân bằng và thống nhất giữa người mua và người bán sau một quá trình thương lượng và tạo nên giá cả thị trường. - Cạnh tranh giữa người mua với nhau: Chỉ xảy ra khi cung nhỏ hơn cầu. Tức là khi lượng hàng hoá dịch vụ cung ứng trên thị trường khiến cho hàng hoá trên thị trường trở nên khan hiếm và người mua sẽ chấp nhận giá cao để mua được hàng hoá mà họ cần, điều này khiến cho giá cả hàng hoá leo thang không ngừng. Kết quả cuối cùng là người bán thu được lợi nhuận tối đa còn người mua thì chịu thiệt hại. - Cạnh tranh giữa người bán với nhau: Đây là cuộc cạnh tranh chính trên thị trường, mang tính chất gay go và quyết liệt nhất quyết định tính chất sống còn của doanh nghiệp. Cuộc cạnh tranh này thường trong trường hợp cung lớn hơn cầu và khi đó người bán sẽ cạnh tranh với nhau làm tăng thêm lượng hàng hoá tiêu thụ cho công ty mình; tăng tỷ lệ thị phần cung (tăng lợi nhuận, tăng đầu tư chiều sâu, mở rộng sản xuất). Quy luật cạnh tranh khắc nghiệt sẽ lần lượt đào thải ra khỏi thị trường những doanh nghiệp nào không chiến lược kinh doanh thích hợp và giữ lại các doanh nghiệp khả năng cạnh tranh hơn hẳn các đối thủ trên thị trường. 1.2.2. Căn cứ vào mức độ cạnh tranh trên thị trường: - Thị trường cạnh tranh hoàn hảo hay thuần tuý : Là tình trạng cạnh tranh trong đó giá cả của một loại hàng hoá là không thay đổi trong toàn bộ địa danh của thị trường, bởi vì người mua, người bán đều biết tường tận về các điều kiện của thị trường. Trong điều kiện đó không công ty (nhà kinh doanh) nào đủ sức mạnh thể ảnh hưởng đến giá cả sản phẩm của mình trên thị trường. Do đó, cả hai bên mua bán đều phải chấp nhận giá cả đang phổ biến trên thị trường thông qua quan hệ cung cầu. - Cạnh tranh không hoàn hảo : Là hình thức cạnh tranh chiếm ưu thế trong các ngành sản xuất đó các cá nhân bán hàng hoặc các nhà sản xuất đủ sức mạnh và thế lực thể chi phối được giá cả sản phẩm của mình trên thị trường. Cạnh tranh không hoàn hảo hai loại: độc quyền nhóm và cạnh tranh mang tính độc quyền. + Độc quyền nhóm: tồn tại trong các nghành sản xuất đó chỉ ít người sản xuất, mỗi người đều nhận thức được rằng giá cả của các sản phẩm của mình không phụ thuộc vào sản lượng của mình mà còn phụ thuộc và hoạt động của những đối thủ cạnh trạnh quan trọng trong ngành. + Cạnh tranh mang tính chất độc quyền: là một hình thức cạnh tranh đó người bán thể ảnh hưởng đến người mua bằng sự khác nhau của các sản phẩm của mình về hình dáng, kích thước, chất lượng, nhãn mác. Trong rất nhiều trường hợp người bán thể buộc người mua chấp nhận giá. Trong hình thức cạnh tranh này nhiều người bán về bản là giống nhau, thể thay thế cho nhau mức độ cao nhưng không phải là thay thế hoàn hảo, hay nói cách khác độ co giãn của cầu theo giá là cao nhưng không phải vô cùng. Trong ngành cạnh tranh kiểu này, quy mô cạnh tranh của các doanh nghiệp thể lớn, vừa hoặc nhỏ nên việc các doanh nghiệp mới gia nhập ngành tương đối dễ và các doanh nghiệp trong ngành rời bỏ cũng dễ dàng nếu việc kinh doanh của họ trở nên không lãi. 1.2.3. Căn cứ vào phạm vi ngành. - Cạnh tranh trong nội bộ ngành: Là cạnh tranh giữa các nhà cùng sản xuất ra cùng một loại sản phẩm hàng hoá dịch vụ, cùng phục vụ một tập khách hàng trọng điểm, kết quả là hình thành lợi nhuận bình quân và giá cả sản xuất. + Cạnh tranh dọc: là cạnh tranh giữa các doanh nghiệp mức chi phí thấp nhất khác nhau. Cạnh tranh dọc chỉ ra rằng: sự thay đổi giá bán và lượng bán nói trên của các doanh nghiệp sẽ điểm dừng. Sau một thời gian nhất định, hình thành một giá thị trường thống nhất. Cạnh tranh dọc sẽ làm cho các doanh nghiệp chi phí bình quân cao bị phá sản, còn các doanh nghiệp chi phí bình quân thấp nhất sẽ thu được lợi nhuận cao. + Cạnh tranh ngang: là cạnh tranh giữa các doanh nghiệp mức chi phí thấp nhất như nhau. Do đặc điểm đó, trong cạnh tranh ngang không doanh nghiệp nào bị loại khỏi thị trường, song giá cả mức thấp tối đa, lợi nhuận giảm dần và thể không lợi nhuận. Để hạn chế bất lợi đó cạnh tranh ngang dẫn đến hai khuynh hướng: hoặc là phải liên minh thống nhất giá bán cao, giảm lượng bán trên thị trường – xuất hiện độc quyền. Hoặc là các doanh nghiệp tìm mọi cách giảm được chi phí, tức chuyển từ cạnh tranh ngang sang cạnh tranh dọc nhằm trụ lại trên thị trường và lợi nhuận cao. - Cạnh tranh giữa các ngành: là cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong ngành kinh tế khác nhau nhằm giành giật lợi nhuận cao nhất. Trong quá trình cạnh tranh, các doanh nghiệp luôn bị hấp dẫn bởi các ngành lợi nhuận cao nên sự dịch chuyển vốn từ ngành ít lợi nhuận sang ngành nhiều lợi nhuận hơn. Sự chuyển dịch này sau một thời gian vô hình chung đã hình thành nên sự phân phối hợp lý giữa các ngành sản xuất để rồi kết quả cuối cùng là các chủ doanh nghiệp đầu tư các ngành khác nhau cùng một số vốn chỉ thu được lợi nhuận như nhau, tức là hình thành nên tỷ suất lợi nhuận chung cho tất cả các ngành. 1.2.4. Căn cứ vào phạm vi lãnh thổ. Hay còn gọi là cạnh tranh trong nước và cạnh tranh quốc tế. Cần lưu ý rằng cạnh tranh quốc tế thể diễn ra ngay thị trường nội địa, đó là cạnh tranh giữa hàng hoá trong nước sản xuất với hàng ngoại nhập (nhất là hàng nhập lậu). 1.3. Vai trò của cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường. 1.3.1. Động lực của cạnh tranh. Cạnh tranh thể đưa đến lợi ích cho người này và thiệt hại cho người khác, song xét dưới góc độ toàn xã hội, cạnh tranh luôn tác động tích cực. Để thực hiện cạnh tranh (theo nghĩa lành mạnh, hợp pháp) đòi hỏi các doanh nghiệp thường xuyên phải tiến hành hai cuộc cách mạng, đó là cách mạng khoa học công nghệ trong sản xuất và cách mạng trong phương pháp sản xuất, tổ chức phân phối sản phẩm và quản lý lao động. Cạnh tranh là một động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, động lực của nền kinh tế thị trường. Vai trò động lực của cạnh tranh được biểu hiện cụ thể các khía cạnh sau: * Đối với nền kinh tế Cạnh tranh vai trò hết sức quan trọng đối với sự phát triển kinh tế xã hội. Trên thực tế, hầu hết các nước trên thế giới hiện nay đều thừa nhận và khuyến khích cạnh tranh lành mạnh, coi cạnh tranh là động lực thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế xã hội. Sự tác động của cạnh tranh đến đời sống kinh tế xã hội thể hiện một số quan điểm sau: - Cạnh tranh là mục tiêu là động lực thúc đẩy sự phát triển bình đẳng của mọi thành phần kinh tế trong nền kinh tế thị trường, góp phần xoá bỏ những độc quyền bất hợp lý, xoá bỏ những bất bình đẳng trong kinh doanh. - Cạnh tranh đảm bảo thúc đẩy sự phát triển của khoa học kỹ thuật, phân công lao động xã hội ngày càng tỷ mỉ và chi tiết. - Cạnh tranh làm tăng tính tháo vát, năng động và óc sáng tạo cho nhà doanh nghiệp, tạo ra những nhà kinh doanh giỏi, chân chính. - Cạnh tranh thúc đẩy sự đa dạng hoá sản phẩm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội, kích thích nhu cầu phát triển, làm nảy sinh những nhu cầu mới, góp phần nâng cao chất lượng đời sống xã hội và phát triển văn minh nhân loại. * Đối với doanh nghiệp Cạnh tranh buộc các doanh nghiệp phải đưa ra các sản phẩm chất lượng cao hơn, đáp ứng nhu cầu thường xuyên thay đổi của người tiêu dùng. Qua đó khuyến khích doanh nghiệp đổi mới công nghệ, cải tiến kỹ thuật, tối ưu hoá các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất. Đồng thời thúc đẩy doanh nghiệp nâng cao tính chủ động năng động, sáng tạo trong sản xuất kinh doanh. Mặt khác nó còn nâng cao trình độ mọi mặt của những người lao động sản xuất, nhất là đội ngũ các nhà quản trị kinh doanh. Bên cạnh đó, cạnh tranh đào thải nghiêm khắc các doanh nghiệp không thích ứng với những yêu cầu ngày càng cao của nền kinh tế thị trường. Cạnh tranh thắng lợi sẽ tăng cường vị thế của doanh nghiệp trên thị trường, tăng thêm uy tín cho doanh nghiệp. Trên sở đó doanh nghiệp sẽ điều kiện mở rộng sản xuất kinh doanh, nâng cao hiệu quả kinh doanh góp phần tăng tích luỹ và cải thiện đời sống của người lao động. * Đối với người tiêu dùng Người tiêu dùng được coi là đối tượng được hưởng lợi nhiều nhất trong cạnh tranh. Trong điều kiện hiện nay khi sản xuất ngày càng phát triển, hàng hoá được tạo ra ngày càng nhiều thì người tiêu dùng ngày càng nhiều sự lựa chọn, ngày càng nhiều quyền lợi hơn. Cạnh tranh tạo ra một áp lực liên tục đối với giá cả, buộc các doanh nghiệp phải phản ứng tự phát phù hợp với các mong muốn của người tiêu dùng về giá cả, chủng loại, mẫu mã, chất lượng hàng hoá và dịch vụ. Thông thường cạnh tranh làm cho giá cả xu hướng ngày càng giảm, lượng hàng hoá trên thị trường ngày một tăng, chất lượng tốt, đa dạng và mới, phù hợp mong muốn người tiêu dùng, mặc dù các doanh nghiệp không mong muốn điều đó. Nếu hàng hoá sản xuất ra mà không được người tiêu dùng chấp nhận thì nó không thể nào tồn tại trên thị trường, thậm chí nếu hàng hoá thể được chấp nhận thì cũng chưa phải đã xong. Lúc này những người sản xuất, doanh nghiệp lại tiếp tục cạnh tranh với nhau sao cho thoả mãn càng nhiều yêu cầu của người tiêu dùng càng tốt. Như vậy, cạnh tranh đảm bảo quyền tự do chọn lựa của người tiêu dùng. Nhưng đồng thời nó còn đảm bảo cho cả người sản xuất lẫn người tiêu dùng không thể dùng sức mạnh của mình để áp đặt cho người khác. Với ý nghĩa đó, cạnh tranh vừa là lực lượng điều tiết trên thị trường, vừa góp phần trong việc lành mạnh hoá các quan hệ kinh tế – xã hội. 1.3.2. Hạn chế của cạnh tranh. Mặc dù cạnh tranh là động lực tăng trưởng kinh tế nhưng do chạy theo lợi nhuận nên cạnh tranh tác dụng không hoàn hảo, bao hàm sức tàn phá lớn. Nếu cạnh tranh loại bỏ những doanh nghiệp chi phí cao, làm ăn kém hiệu quả ra khỏi thị trường là phù hợp lợi ích lâu dài của xã hội thì cạnh tranh cũng gây cho xã hội những hậu quả nghiêm trọng. Khi một doanh nghiệp bị phá sản kéo theo các hệ quả khác là người lao động thất nghiệp hàng loạt tạo gánh nặng lớn về xã hội cho Nhà nước như: phải trợ cấp thất nghiệp, tổ chức hướng nghiệp và giải quyết việc làm… Mặt khác, cùng với nạn thất nghiệp, các tệ nạn xã hội cũng điều kiện sinh sôi, nảy nở gây rối loạn trật tự an toàn xã hội. Sự phá sản cũng đẩy nhanh khoảng cách phân hoá giàu nghèo, tạo nhân tố bất ổn tiềm ẩn về chính trị. Bên cạnh tác động tích cực làm sôi động nền kinh tế, tăng năng suất lao động xã hội, cạnh tranh cũng dễ dàng rơi vào tình trạng cạnh tranh tự do vô chính phủ gây rối loạn nền kinh tế, làm triệt tiêu các động lực phát triển khác của xã hội. Cạnh tranh là quá trình kinh tế mà đó các chủ thể dùng mọi biện pháp-cả nghệ thuật lẫn thủ đoạn- để giành chiến thắng trên thương trường, nên đó thể là các thủ đoạn “phi kinh tế”, “phi nhân tính” như: hàng giả, gian lận thương mại, quảng cáo lừa gạt khách hàng, tung tin đồn thất thiệt gây thiệt hại cho đối phương, là tình trạng “cá lớn nuốt cá bé”, mafia lũng loạn thị trường…Những hiện tượng cạnh tranh không lành mạnh trên lại càng điều kiện nẩy nở khi mà môi trường pháp luật chưa đầy đủ, việc thực thi pháp luật chưa nghiêm. Cuối cùng, cạnh tranh xu thế dẫn đến độc quyền. Tuy độc quyền cũng những ưu điểm của nó nhưng do bản chất độc quyền là làm cho nền kinh tế rơi vào trạng thái ngưng trệ tương đối, mặt nào đó nó đã làm yếu đi các lực lượng thị [...]... &R.Westgren: Kh nng cnh tranh ca mt ngnh, cụng ty l kh nng to ra v duy trỡ li nhun, th phn trờn cỏc th trng trong v ngoi nc Nh vy, li nhun v th phn l hai ch tiờu ỏnh giỏ kh nng cnh tranh ca cụng ty Chỳng cú mi quan h t l thun vi nhau, li nhun v th phn cng ln th hin kh nng cnh tranh ca cụng ty cng cao Ngc li, li nhun v th phn cng gim hoc nh phn ỏnh kh nng cnh tranh ca cụng ty hn ch hoc cha cao T cỏc quan im... Nh vy, cnh tranh bao hm hai mt tớch cc v tiờu cc, va l ng lc tng trng kinh t ln xu th phỏ sn, c quyn Tuy nhiờn, trong hai mt ú, mt tớch cc, mt ng lc vn l mt chớnh yu, l mt tri ca cnh tranh, nú lm cho nn kinh t ngy cng phỏt trin, i sng ca con ngi ngy cng c nõng cao 2 Kh nng cnh tranh ca doanh nghip 2.1 Khỏi nim v kh nng cnh tranh ca doanh nghip Kh nng cnh tranh, sc cnh tranh, hay nng lc cnh tranh ca doanh... khỏc nhau cu thnh nờn kh nng cnh tranh ca mt doanh nghip Cú nm lc lng cnh tranh trong ngnh, trong ú, cnh tranh gia cỏc doanh nghip hin ti vi nhau trong ngnh c coi l cú tỏc ng trc tip, l vn ct lừi, l bn cht ca mụi trng cnh tranh cú th nõng cao kh nng cnh tranh, ginh chin thng trong cnh tranh, mi doanh nghip khụng ch nhn thc ỳng n cỏc vn lý lun thc tin liờn quan ti cnh tranh m cũn phi vn dng hp lý cỏc... lm kh nng cnh tranh ca mỡnh dng mt gii hn ri dng li thỡ s nhanh chúng b tt hu nhanh chúng do kh nng cnh tranh l khụng cú gii hn v cuc chy ua trờn th trng l khụng bao gi dng li Túm li, tn ti v phỏt trin trờn th trng thỡ doanh nghip phi luụn luụn t nõng cao kh nng cnh tranh ca mỡnh Chng 2 THC TRNG KH NNG CNH TRANH CA CễNG TY C PHN M NGH XUT NHP KHU H NI (HANARTEX) 1 Gii thiu chung v Cụng ty c phn M ngh... hin cỏc chin lc Marketing nhm nõng cao kh nng tiờu th sn phm 3 Cỏc nhõn t nh hng n kh nng cnh tranh v s cn thit nõng cao kh nng cnh tranh ca doanh nghip 3.1 Cỏc nhõn t nh hng n kh nng cnh tranh ca doanh nghip õy l mụi trng phc tp nht v cng nh hng nhiu nht n kh nng cnh tranh ca doanh nghip S thay i ca nú din ra thng xuyờn v khú d bỏo chớnh xỏc c Phn ln cỏc hot ng v cnh tranh ca doanh nghip din ra trc tip... (Cạnh tranh tiềm tàng) áp lực của các nhà cung ứng Doanh nghiệp và các đối thủ hiện tại Sản phẩm dịch vụ thay thế áp lực của người mua 3.1.1 Lc lng th nht: Sc ộp ca i th cnh tranh hin ti Cụng ty phi bit rừ nhng i th cnh tranh chớnh ca mỡnh l ai (thụng qua vic phõn tớch im mnh im yu): Cỏc i th cnh tranh hin ti l cỏc doanh nghip khỏc ang kinh doanh mt hng cú th thay th mt hng ca doanh nghip Cuc cnh tranh. .. giỏ kh nng cnh tranh ca doanh nghip Th phn c coi l mt cụng c o lng v th ca doanh nghip trờn th trng Th phn cng ln chng t v th ca doanh nghip cng cao ng ngha vi kh nng cnh tranh cao ca doanh nghip Bi thc cht kh nng cnh tranh ca doanh nghip l kh nng duy trỡ v phỏt trin th phn Nu doanh nghip cú phm vi th trng nh hp, iu ú cú ngha doanh nghip ang b chốn ộp, th phn b thu hp bi cỏc i th cnh tranh 2.4.2 Li... hp bc vo cnh tranh, tu thuc vo iu kin v kh nng ca mỡnh Mi doanh nghip chin thng trờn thng trng l mt doanh nghip cú kh nng cnh tranh cao hn i th ca mỡnh Kh nng cnh tranh ca doanh nghip cú th c o lng bng nhiu ch tiờu khỏc nhau, cú ch tiờu nh tớnh v ch tiờu nh lng Mi ch tiờu ỏnh giỏ mt gúc nht nh ca kh nng cnh tranh nờn cn s dng mt h thng cỏc ch tiờu cú th ỏnh giỏ chớnh xỏc kh nng cnh tranh ca doanh... Vy chỳng ta phi hiu kh nng cnh tranh ca doanh nghip nh th no? * Quan im tõn c in (da trờn lý thuyt thng mi truyn thng): Kh nng cnh tranh ca mt sn phm th hin qua li th so sỏnh v chi phớ sn xut v nng sut Theo ú kh nng cnh tranh ca mt ngnh, cụng ty c ỏnh giỏ cao hay thp tu thuc vo chi phớ sn xut cú gim bt hay khụng vỡ chi phớ sn xut thp vn c coi l iu kin c bn ca li th cnh tranh * Quan im tng hp ca Vardwer,... ti v phỏt trin, doanh nghip ch cũn mt cỏch duy nht l nõng cao kh nng cnh tranh ca mỡnh trờn th trng Mun cú c th phn trờn th trng thỡ hng húa v dch v ca doanh nghip phi vt tri hn cỏc hng húa v dch v cnh tranh khỏc iu ny ang ngy cng khú khn hn do s cnh tranh ca cỏc doanh nghip trờn th trng ang ngy cng khc lit Hn th na, vic nõng cao kh nng cnh tranh phi c doanh nghip thc hin mt cỏch liờn tc v thng xuyờn . tự nâng cao khả năng cạnh tranh. Điều này càng cần thiết đối với các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xuất nhập khẩu nói chung và đối với Công ty cổ phần Mỹ nghệ xuất nhập khẩu Hà Nội (HANARTEX). Trải. yếu nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty cổ phần Mỹ nghệ xuất nhập khẩu Hà Nội (HANARTEX) trong thời gian tới. Chương 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA DOANH. cạnh tranh ở Công ty cổ phần Mỹ nghệ xuất nhập khẩu Hà Nội (HANARTEX) . Chuyên đề ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo có 3 chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận cơ bản về khả năng

Ngày đăng: 21/04/2014, 14:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan