Tiểu luận luật hợp đồng

81 1.1K 7
Tiểu luận luật hợp đồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn : Tiểu luận luật hợp đồng

mục lục.Lời Mở Đầu. 5Phần I 8Cơ sở lí luận của công tác kế hoạch trong doanh nghiệp 8I. Các vấn đề lí luận trong công tác kế hoạch. .8 1. Lịch sử phát triển của công tác kế hoạch trong doanh nghiệp. .8 2. Sự cần thiết và bản chất của kế hoạch hoá doanh nghiệp trong cơ chế quản lý mới. 10 2.1. Sự cần thiết khách quan. .10 2.2. Thực chất của kế hoạch doanh nghiệp: 11 2.3. Lợi ích và hạn chế của hoạt động kế hoạch doanh nghiệp. 12 3. Vai trò của công tác kế hoạch trong điều kiện hiện nay. 13 3.1. Doanh nghiệp, thị trờng và vai trò hoạt động của kế hoạch hoá doanh nghiệp. 13 3.2. Kế hoạch trong chu trình quản lý doanh nghiệp. 15 4. Yêu cầu đổi mới, hoàn thiện công tác kế hoạch doanh nghiệp. .16 4.1. Công tác kế hoạch trong doanh nghiệp phải quán triệt yêu cầu hiệu quả. 16 4.2. Công tác kế hoạch doanh nghiệp cần phải quán triệt yêu cầu hệ thống - đồng bộ -linh hoạt. 17 4.3. Công tác kế hoạch doanh nghiệp phải quán triệt yêu cầu vừa tham vọng vừa khả thi. 17 4.4. Công tác kế hoạch doanh nghiệp phải quán triệt nhu cầu kết hợp mục tiêu chiến lợc và mục tiêu tình thế. .18 4.5. Công tác kế hoạch doanh nghiệp phải quán triệt yêu cầu kết hợp đúng đắn các lợi ích kinh tế trong doanh nghiệp. 18II. Quy trình xây dựng kế hoạch trong doanh nghiệp. 19 1. Quy trình kế hoạch. 19 2. Hệ thống kế hoạch hoá của doanh nghiệp. .21 2.1. Căn cứ vào tiêu thức thời gian, hệ thống kế hoạch của doanh nghiệp bao gồm: .21 2.2. Căn cứ vào mối quan hệ gắn bó giữa các loại hoạt động kế hoạch trong phạm vi doanh nghiệp. 22 3. Phơng pháp xây dựng kế hoạch phát triển trong doanh nghiệp. 29Phần II .31 1 Đánh giá hoạt động của công tác kế hoạch tại công ty cao su sao vàng. 31I. giới thiệu chung về công ty. .31 1. Sơ lợc về Công ty cao su Sao vàng. .31 1.1. Lịch sử hình thành của công ty. .31 1.2. Cơ cấu tổ chức của công ty. 33 2. Đánh giá nguồn lực thực tế của công ty. .37 2.1. Về tài sản 37TSCĐ .39Số d đầu kì .39Số tăng trong kì .39Số giảm trong kì .39Số d cuối kì 39Nhà cửa, vật kiến trúc .3941803 .395446 39283 .3946966 39Máy móc thiết bị .3983930 3950921 .391577 .39133274 39 2 Thiết bị dụng cụ quản lý .391825 .39807 .3931 392601 .39Phơng tiện vận tải .399075 392142 .39380 .391083 .39TSCĐ khác .39549 391695 .393 .3911276 .39Tổng 39137182 .3961011 392274 39195200 39 2.2. Về nguồn nhân lực. 39 41 2.3. Về nguồn vốn 41 3 3. Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty trong những năm gần đây. 41 4. Vị thế của công ty trên thị trờng các sản phẩm cao su. 44 5. Thuận lợi và khó khăn của công ty. 46 5.1. Thuận lợi của công ty. .46 5.2. Khó khăn của công ty. .48II. Công tác kế hoach ở công ty cao su sao vàng. 49 1. Vai trò, tầm quan trọng của công tác kế hoạch đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. .49 2. Chức năng của phòng kế hoạch. 51 3. Công tác kế hoạch hiện nay của công ty. 52 3.1. Kế hoạch sản xuất. 52 3.2. Kế hoạch tiêu thụ: 55 Chỉ tiêu 58Số lợng 58III. Đánh giá công tác kế hoạch tại công ty. 58 1.Tình hình thực hiện kế hoạch tại công ty. 58 2. Đánh giá quy trình kế hoạch. .61 2.1. Điểm mạnh trong công tác kế hoạch tại công ty. 62 2.2. Hạn chế trong công tác kế hoạch của công ty. 63Phần III .65Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của công tác kế hoạch tại công ty cao su sao vàng. 65I. cơ sở hoàn thiện công tác kế hoạch. .65 1. Công ty cần khẳng định và phát huy truyền thống của mình trên thị trờng cao su. .65 2. Khai thác, phát huy triệt để mọi nguồn lực của công ty. .66 3. Nâng cao chất lợng của công tác kế hoạch. .68II. một số đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả của công tác kế hoạch. .69 1. Về công tác kế hoạch. .69 1.1 Về công tác nghiên cứu thị trờng 70 1.2. Về công tác dự báo. .71 1.3. áp dụng vào dự báo nhu cầu sử dụng lốp xe đạp 72 1.4. Về công tác thống kê lu trữ số liệu .76 2. Về tổ chức thực hiện. 76 2.1. Thiết lập bộ phận phụ trách công tác nghiên cứu thị trờng 76 2.2. Hiện đại hoá máy móc thiết bị. .77 2.3. khai thác và mở rộng thị trờng 78 4 kết luận. .78 Lời Mở Đầu. Công ty cao su Sao vàng là một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có bề dầy truyền thống đã và đang ngày càng khẳng định đợc vị trí trong thị tr-ờng các sản phẩm cao su ở Việt Nam. Sản phẩm của công ty có chất lợng cao, đa dạng về mẫu mã, kiểu dáng, chủng loại, tạo đợc niềm tin của ngời tiêu dùng. Chính vì vậy kể từ khi công ty đợc đổi tên từ nhà máy cao su Sao vàng thì hoạt động kinh doanh của công ty luôn luôn ổn định và phát triển, doanh thu của công ty liên tục tăng lên trong các năm, đời sống của cán bộ công nhân viên đợc cải thiện và năng cao rõ rệt, hàng năm công ty nộp cho ngân sách nhà nớc năm sau cao hơn năm trớc, sản phẩm của công ty nhiều năm liền đợc bầu là hàng Việt Nam chất lợng cao, đây là một thành tích đáng tự hào của một doanh nghiệp nhà nớc làm ăn có hiệu quả. Tuy nhiên đối với một công ty có truyền thống lâu đời có nguồn lực rất lớn nh cao su Sao vàng thì các thành tựu đạt đợc nh các năm qua là cha tơng xứng với tiềm năng vốn có. Với một thị trờng trong nớc tơng đối rộng lớn và thị trờng quốc tế đầy tiềm năng trong khi công ty vẫn cha tận dụnh hết nguồn lực sẵn có phát huy hết thế mạnh của mình để khẳng định vị thế trên thị trờng trong nớc và mở rộng ra thị trờng quốc tế, đồng thời trong năm 2001 hoạt động sản xuất của công ty có dấu hiệu chững lại, tình hình sản 5 xuất kinh doanh không thuận lợi nh trớc, sản phẩm của công ty mất danh hiệu hàng Việt Nam chất lợng cao. Đây là một điều rất đáng quan tâm của ban lãnh đạo công ty và những phòng ban chức năng, trong đó có những ngời làm công tác kế hoạch, những ngời trực tiếp lập và tổ chức giám sát việc thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh của công tyDoanh nghiệp có phát huy đợc hết thế mạnh của mình hay không, có tận dụng đợc nguồn lực của mình hay không điều đó phụ thuộc rất nhiều vào kế hoạch đợc lập ra có chính xác hay không, hợp lý hay không, ngời làm công tác kế hoạch ngoài việc phải có trình độ chuyên môn cao, nắm vững tình hình của doanh nghiệp cũng nh nhu cầu của thị thờng cần phải nắm vững những yếu tố ngoại sinh tác động đến môi trờng sản xuất mà doanh nghiệp đang hoạt động. Chính bởi điều đó là một sinh viên chuyên ngành kế hoạch đang thực tập tại công ty, em đã chọn đề tài Hoàn thiện quy trình công tác kế hoạch ở Công ty cao su Sao vàng" làm đề tài thực tập tốt nghiệp, với mong muốn góp một cái nhìn nhằm phát huy những thế mạnh tìm ra và khắc phục những nhợc điểm, hạn chế trong công tác kế hoạch của công ty, với hy vọng Công ty cao su Sao vàng ngày càng phát huy đợc truyền thống Sao vàng luôn toả sáng , tận dụng triệt để mọi nguồn lực sẵn có, đẩy mạnh khả năng cạnh tranh của công ty trên thị trờng trong nớc và quốc tế làm cho công ty ngày càng lớn mạnh và phát triển xứng với tiềm năng và tầm vóc của nó. Luận văn đợc kết cấu gồm 3 phần chính:Phần I: Cơ sở lý luận của công tác kế hoạch doanh nghiệp. Phần II: Đánh giá hoạt động của công tác kế hoạch tại Công ty cao su Sao vàng 6 Phần III: Một số đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả của công tác kế hoạch tại Công ty cao su Sao vàng. Em xin chân thành cám ơn thầy Bùi Đức Tuân và các thầy cô trong khoa Kế hoạch phát triển đã nhiệt tình hớng dẫn, chỉ bảo và đóng góp ý kiến để giúp em có thể hoàn thiện đề tài này. Em xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo và toàn thể cán bộ công nhân viên Công ty cao su Sao vàng đã tạo điều kiện để em có thể hoàn thành tốt đợt thực tập ở công ty. 7 Phần ICơ sở lí luận của công tác kế hoạch trong doanh nghiệpI. Các vấn đề lí luận trong công tác kế hoạch. 1. Lịch sử phát triển của công tác kế hoạch trong doanh nghiệp. Nền kinh tế thế giới trong thời kì từ đầu thế kỷ 19 đến đầu thế kỉ 20 là nền kinh tế trọng cung, ngời ta chỉ chú trọng, tập vào việc sản xuất những sản phẩm mà mình có nguồn lực, chứ cha quan tâm đến nhu cầu của thị trờng, cha quan tâm đến việc sản xuất ra có tiêu thụ đợc không. Chính vì vậy công tác kế hoạch hoá đơn giản chỉ là dự báo vì cha chịu sức ép của cầu. Từ sau cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 có sự xuất hiện ý tởng về kinh tế trọng cầu, mối quan tâm của chủ doanh nghiệp là đảm bảo sự tăng tr-ởng của doanh nghiệp ít nhất bằng sự tăng trởng của cầu, và nh vậy công tác kế hoạch hoá trở thành một hệ thống hoàn chỉnh từ việc dự báo, lập ngân sách hàng năm để kiểm soát, kế hoạch đợc chú trọng dới các hình thức khác nhau ở mỗi quốc gia, mỗi ngành hay mỗi doanh nghiệp. Kế hoạch dài hạn: Xuất hiện từ cuối những năm 50 đầu những năm 60 trớc sức ép ngày một tăng của cầu đợc đặc trng bởi thời hạn từ 5 đến 10 năm, sự ràng buộc về mặt tài chính và cơ sở của dự báo dựa trên các phơng pháp ngoại sung từ quá khứ với môi trờng của kế hoạch hoá đợc hạn chế bởi thị tr-ờng nội tại của doanh nghiệp. 8 Kế hoạch tập trung: Xuất hiện những năm 1920 ở Liên Xô, đòi hỏi thiết lập một khu công nghiệp, nông nghiệp vận hành theo hệ thống phân phối chỉ tiêu hiên vật ở cấp doanh nghiệp với sự chỉ đạo của hệ thống bảng cân đối. Việc sản xuất áp đặt để bắt ép các nguồn lực về kinh tế và tập trung chúng vào các lĩnh vực u tiên, các giao dịch giữa các chủ thể kinh doanh không dựa trên các tính toán về lợi thế kinh tế, về cơ hội mà là việc giao nhận các sản phẩm hiện vật nhằm thực hiện những chỉ tiêu do nhà lập kế hoạch đề ra. Kết quả của kế hoạch này tạo ra sự tích luỹ lớn và tiết kiệm cao, tuy nhiên thiếu sự năng động về công nghệ vì cho ra đời những sản phẩm không gắn liền với sự khuyến khích của thị trờng, hiệu quả kinh tế rất thấp vừa do không có các chỉ tiêu kinh tế tơng đối, vừa không có sự trừng phạt đối với tính phi hiệu quả và sự khuyến khích đối với tính hiệu quả, bên cạnh đó các doanh nghiệp không có khả năng cạnh tranh, nhất là trong logic nền kinh tế trọng cầu. Kế hoạch trong nền kinh tế thị trờng: cho phép doanh nghiệp nhận biết đợc các nhiệm vụ chủ đạo và các chính sách của mình một cách rõ ràng nhất, trợ giúp việc ra quyết định của các bộ phận chức năng và tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao tiếp nội bộ trong doanh nghiệp cũng nh đối với các đối tác bên ngoài. Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng, kế hoạch hoá cho phép doanh nghiệp sử dụng nguồn lực một cách có hiệu quả khuyến khích các nhà quản lý thực hiện các quyết định quản lý trong tơng lai, cho phép doanh nghiệp đối phó với những thay đổi bất ngờ của môi trờng bên ngoài, đồng thời tăng cờng khả năng kiểm tra trong mỗi doanh nghiệp. 9 2. Sự cần thiết và bản chất của kế hoạch hoá doanh nghiệp trong cơ chế quản lý mới. 2.1. Sự cần thiết khách quan. Cơ chế thị trờng có sự quản lý vĩ mô của nhà nớc mà nớc ta đang hớng tới xây dựng, đã và đang đặt ra nhiều vấn đề về lí luận và thực tiễn cần đợc nghiên cứu giải quyết. Riêng trong lĩnh vực kế hoạch hoá, trong những năm chuyển đổi cơ chế vừa qua đã tồn tại các ý kiến khác nhau, thậm chí trái ngợc nhau về vai trò và sự tồn tại khách quan của công tác này. Giờ đây thị trờng trực tiếp điều tiết và hớng dẫn doanh nghiệp trong việc giải quyết các vấn đề kinh tế cơ bản, công tác kế hoạch nói chung, công tác kế hoạch doanh nghiệp nói riêng tồn tại nh một khâu, một bộ phận của công tác quản lý. Thực tế quản lý doanh nghiệp trong những năm chuyển đổi cơ chế đa lại những bài học bổ ích. Coi thờng yêu cầu của công tác kế hoạch theo phơng thức hạch toán kinh doanh, đúng nguyên tắc tập trung dân chủ , đã dẫn đến một số cách làm tuỳ tiện thiếu kỷ cơng không kiểm soát nổi. Thực tế đó đã dẫn đến một thực trạng thiếu ổn định trong quản lí và kế hoạch hoá doanh nghiệp. Từ năm 1981 trở lại đây, qua các cuộc trao đổi, nghiên cứu và bài học thực tế, tài liệu, kinh nghiệm của các nớc có nền kinh tế thị trờng phát triển đã cho phép khẳng định: sự tồn tại của công tác kế hoạch trong cơ chế quản lí mới là một tất yếu khách quan, trong điều kiện mới kế hoạch hoá cần phải đợc tăng cờng và đổi mới. Thực chất của quá trình kế hoạch hoá là quá trình định hớng và điều khiển theo định hớng đối với sự phát triển sản xuất theo qui luật tái sản xuất mở rộng ở mọi cấp của nền kinh tế. Cùng với quá trình phát triển của lực l-ợng sản xuất, quá trình xã hội hoá sản xuất và mở rộng phân công hiệp tác 10 [...]... chuyển hệ thống kế hoạch doanh của nghiệp từ chỗ là tổng hợp các chỉ tiêu đợc tính toán rời rạc, cơ học sang xác định các phơng án kế hoạch theo phơng pháp đồng bộ có mục tiêu Bên cạnh đó việc đổi mới, hoàn thiện công tác kế hoạch doanh nghiệp phải tiến hành đồng bộ từ phạm vi, nội dung phơng pháp đến đổi mới các vấn đề lí luận và phơng pháp luận truyền thống 4.3 Công tác kế hoạch doanh nghiệp phải... coi lợi ích trớc mắt là phơng tiện để đạt đợc mục đích cơ bản hơn, cao hơn trong tơng lai Kết hợp chuyên môn hoá với đa dạng hoá sản xuất và kinh doanh tổng hợp trong hoạch định kế hoạch 4.5 Công tác kế hoạch doanh nghiệp phải quán triệt yêu cầu kết hợp đúng đắn các lợi ích kinh tế trong doanh nghiệp Kết hợp hài hoà các loại lợi ích kinh tế trong doanh nghiệp là động lực cho sự phát triển, là cơ sở... kinh doanh, đồng thời coi nhu cầu thị trờng và các tiềm năng của doanh nghiệp là căn cứ hàng đầu trong quá trình hoạch định, đánh giá và lựa chọn phơng án kinh doanh của doanh nghiệp 4.2 Công tác kế hoạch doanh nghiệp cần phải quán triệt yêu cầu hệ thống - đồng bộ -linh hoạt Thực hiện yêu cầu này, trong các khâu công tác kế hoạch hoá phảui đảm bảo cho mục tiêu hoạt động của các doanh nghiệp đồng hớng... mình đang phục vụ để ra các quyết định Marketing cho phù hợp Việc lựa chọn thị trờng của doanh nghiệp: là quá trình phân chia ngời tiêu dùng thành nhóm trên cơ sở khác biệt về nhu cấu, tính cách, hành vi từ đó căn cứ vào khả năng thực tế của doanh nghiệp để lựa chọn thị trờng cho phù hợp Doanh nghiệp có thể tập trung vào một thị trờng đơn lẻ phù hợp tự nhiên với sản phẩm của doanh nghiệp, hoặc phải tập... nhân tố thuộc về nội bộ doanh nghiệp, nh chiến lợc phát triển của doanh nghiệp, ngân sách của doanh nghiệp hay dự báo bán hàng Ngoài ra các thay đổi nhân sự chính trong doanh nghiệp nh các trờng hợp hết hạn hợp đồng, về hu, thuyên chuyển cũng ảnh hởng đến nhu cầu nhân sự Sau khi xác định đợc các nhân tố ảnh hởng đến nhu cầu nhân sự, sự tác động của từng nhân tố, những ngời làm công tác kế hoạch bằng nhiều... sự thiếu hụt bằng cách vay ngân hàng, phát hành cổ phiếu hoặc điều chính lại các hoạt động làm tăng nhu cầu sử dụng vốn cho phù hợp với khả năng Ngợc lại nếu khả năng tài chính lớn hơn nhu cầu chúng ta phải có những chính sách đầu t, mở rộng sản xuất cho phù hợp nhằm sử dụng hợp lý nguồn tài chính d thừa này +Kế hoạch nghiên cứu phát triển: trong nên kinh tế thị trờng với sự phát triển mạnh mẽ rộng khắp... quan điểm cục bộ, vừa chú ý đúng mức đến lợi ích kinh tế quốc dân +Xử lý các quan hệ tài chính giữa nhà nớc với doanh nghiệp và các phơng án phân phối trong nội bội doanh nghiệp Đồng thời trong việc giải quyết các mối quan hệ hợp tác, liên doanh và liên kết kinh tế phải trên nguyên tắc: Bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau hai bên cùng có lợi II Quy trình xây dựng kế hoạch trong doanh nghiệp 1 Quy trình kế... năm, căn cứ vào định hớng mục tiêu chiến lợc, kế hoạch trung hạn và vào kết quả nghiên cứu, điều chỉnh các căn cứ xây dựng kế hoạch phù hợp với điều kiện của năm kế hoạch Ngày nay các công ty ở nớc ta có nền kinh tế thị trờng phát triển thờng xuyên xây dựng chơng trình đồng bộ có mục tiêu và hoạch định theo năm tài chính ở nớc ta, nội dung và phơng pháp xác định, các chỉ tiêu, biểu mẫu cho kế hoạch hàng... hiện Cùng với sự gò bó của thủ tục hành chính, sự thiếu đồng bộ của môi trờng pháp lý cũng làm sai lệch kết quả thực hiện và cản trở đến các hoạt động khác nhau của kế hoạch hoá 3 Vai trò của công tác kế hoạch trong điều kiện hiện nay 3.1 Doanh nghiệp, thị trờng và vai trò hoạt động của kế hoạch hoá doanh nghiệp 13 Trong mô hình kinh tế thị trờng hỗn hợp, về nguyên tắc thị trờng sẽ trực tiếp điều tiết... hợp, đó là các sản phẩm thiết yếu ít chịu sự tác động biến đổi của các yếu tố trong nền kinh tế Phơng pháp trung bình: theo phơng pháp này nhu cầu củathị trờng kì dự báo chính bằng trung bình cộng của các mức yêu cầu thực tế trong quá khứ n Ft+1 = i =1 Dt n Trong đó Ft+1: nhu cầu về sản phẩm của doanh nghiệp trong tơng lai Dt: mức yêu cầu thực tế tron quá khứ Phơng pháp trung bình động: là sự kế hợp . hoạch doanh nghiệp phải tiến hành đồng bộ từ phạm vi, nội dung phơng pháp đến đổi mới các vấn đề lí luận và phơng pháp luận truyền thống. 4.3. Công. phát triển xứng với tiềm năng và tầm vóc của nó. Luận văn đợc kết cấu gồm 3 phần chính:Phần I: Cơ sở lý luận của công tác kế hoạch doanh nghiệp. Phần II:

Ngày đăng: 26/12/2012, 15:01

Hình ảnh liên quan

Trong mô hình kinh tế thị trờng hỗn hợp, về nguyên tắc thị trờng sẽ trực tiếp điều tiết hoạt động của doanh nghiệp - Tiểu luận luật hợp đồng

rong.

mô hình kinh tế thị trờng hỗn hợp, về nguyên tắc thị trờng sẽ trực tiếp điều tiết hoạt động của doanh nghiệp Xem tại trang 14 của tài liệu.
Bảng 2: Bảng biến động NNL của công ty trong 4 năm gần đây.  - Tiểu luận luật hợp đồng

Bảng 2.

Bảng biến động NNL của công ty trong 4 năm gần đây. Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 3: các chỉ tiêu sản xuất kinh doanh thời kì 1991-1996.            Đơn vị: triệu  đồng - Tiểu luận luật hợp đồng

Bảng 3.

các chỉ tiêu sản xuất kinh doanh thời kì 1991-1996. Đơn vị: triệu đồng Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 4: chỉ tiêu sản xuất kinh doanh 1997-2001. - Tiểu luận luật hợp đồng

Bảng 4.

chỉ tiêu sản xuất kinh doanh 1997-2001 Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 5: Một số máy móc thiết bị chủ yếu. - Tiểu luận luật hợp đồng

Bảng 5.

Một số máy móc thiết bị chủ yếu Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 6: Chỉ tiêu hoạt động sản xuất của doanh nghiệp năm 2001. - Tiểu luận luật hợp đồng

Bảng 6.

Chỉ tiêu hoạt động sản xuất của doanh nghiệp năm 2001 Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 7: Các chỉ tiêu tiêu thụ của công ty năm 2001. - Tiểu luận luật hợp đồng

Bảng 7.

Các chỉ tiêu tiêu thụ của công ty năm 2001 Xem tại trang 58 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan