đánh giá hiệu quả sản xuất sắn ở phường hương vân - thị xã hương trà - tỉnh thừa thiên huế

54 928 5
đánh giá hiệu quả sản xuất sắn ở phường hương vân - thị xã hương trà -  tỉnh thừa thiên huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nông nghiệp đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Nông nghiệp vừa sản xuất và cung cấp sản phẩm thiết yếu cho xã hội loài người tồn tại và phát triển cung cấp các yếu tố đầu vào co các ngành công nghiệp chế biến,khu vực thành thị. Đem lại nguồn thu ngoại tệ lớn cho đhất nước thông qua xuất khẩu.Nông nghiệp nông thôn còn là nơi tiêu thụ về tư liệu sản xuất và hàng tiêu dùng. Nông nghiệp còn đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển bền vững môi trường sinh thái. Sau hơn 20 năm thực hiện đổi mới, nông nghiệp việt nam đã đạt được những thành tựu to lớn, đáng chú ý là ngành nông nghiệp chuyển mạnh sang đa dạng hóa sản xuất trồng trọt và chăn nuôi, hình thành nhiều vùng chuyên môn hóa sản xuất với quy mô lớn , tạo nguồn hàng xuất khẩu quan trọng, tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất nước Việt Nam từ một quốc qia thiếu lương thực đã trở thành nước đứng thứ hai thế giới về xuất khẩu gạo. Bên cạnh cây lương thực, cây công nghiệp hàng năm cũng được chú trọng phát triển mà sắn là một trong những cây công nghiệp đó.. Trong những nông sản xuất khẩu có giá trị lớn thì sắn cũng đươc xem là một cây có giá trị kinh tế cao. Những năm gần đây cây sắn thường được nhắc đến như một cây có tiềm năng lớn trong ngành trồng trọt với mức đầu tư ban đầu thấp ,kỹ thuật trồng chăm sóc đơn giản,đăc biệt nó có khả năng chịu hạn tốt,có thể trồng làm thức ăn cho con tầm,cá trấm cỏ… Thời gian gần đây củ sắn được dùng nhiều trong công nghiệp thực phẩm như chế biến bột ngọt,bánh kẹo,.. dùng chế biến thức ăn gia súc,dùng trong ngành dược phẩm. Trong ngành dược, tinh bột sắn dược sử dụng làm tá dược sản xuất thuốc, biến tính tinh bột sắn cho nhiều sản phẩm có giá trị như đường glucose,fructose… để làm dịch truyền hoặc các phụ gia cho sản phẩm khác. Tinh bột sắn được dùng để làm hồ vải, làm lương thực thực phẩm cho người, đặc biệt tinh bột sắn là thành phần không thể thiếu dược trong ngành công nghiệp chế biến thức ăn cho nghề nuôi trồng thủy sản do nó có độ dẻo cao và không bị tan trong nước. Đặc biệt tinh bột sắn là thành phần không thể thiếu được trong ngành công nghiệp chế biến thức ăn cho nghề nuôi trồng thuỷ sản do nó có độ dẻo cao và không bị tan trong nước. Từ tinh bột sắn có thể chế biến được gần 300 loại sản phẩm khác nhau Một trong những ứng dụng có thể nói nổi bật nhất hiện nay của cây sắn là sản xuất xăng sinh học để dùng cho các động cơ đốt trong, không gây ô nhiễm môi trường, đây là hướng phát triển chủ yếu hiện nay. Đối với phường Hương Vân, một phường thuần nông,nghề chính vẫn là nông nghiệp, đất nông nghiệp vẫn chiếm chủ yếu thì việc tổ chức, sử dụng đất hợp lý, tiết kiệm, bố trí cây trồng phù hợp mang lại hiệu quả cao, tăng thu nhập, cải thiện đời sống cho người dân là vấn đề quan tâm hàng đầu. Cây sắn mới được trồng rộng rãi từ năm 2005 đến nay nó đã đạt những kết quả nhất định và trở thành cây lương thực mang lại nguồn thu kinh tế cao cho các hộ gia đình. Với việc đầu tư ban đầu thấp, kỹ thuật đơn giản năng suất tương đối cao phù hợp với những hộ có thu nhập, góp phần giải quyết việc làm cải thiện đời sống. Tuy nhiên bên cạnh những thuận lợi, tiềm năng cây sắn mang lại thì ở phường Hương Vân vẫn còn có những hạn chế và khó khăn nhất định: -Thực trạng đời sống người dân còn khó khăn, thiếu vốn đầu tư, khoa học kỹ thuật chưa được áp dụng rộng rãi vào việc sản xuất, chế biến sắn. -Điều kiện khí hậu,vị trí địa lý. Khi nắng thì khô hạn ,khi mưa thì lũ lụt ngập úng ảnh hưởng đáng kể đến năng xuất cây trồng. -Giá cả yếu tố đầu vào, đầu ra không ổn định, dẫn đến thu nhập bắp bênh gây ra sự lo lắng cho người nông dân. -Chất lượng đất giảm sút ảnh hưởng năng suất và chất lượng tinh bột sắn. -Thị trường tiêu thụ cây sắn, các nhà máy chế biến sắn chưa đầu tư tại chỗ làm cho giá sắn bị chênh lệch lớn. Từ những vấn đề nêu trên tôi chọn đề tài “đánh giá hiệu quả sản xuất sắn ở phường Hương Vân - thị xã Hương Trà - tỉnh Thừa Thiên Huế” làm chuyên đề tốt nghiệp cho mình. •Mục đích nghiên cứu: + Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn, từ đó để có cái nhìn tổng quát hơn về hiệu quả trồng cây Sắn thông qua địa bàn nghiên cứu phường Hương Vân + Phân tích tình hình sản xuất sắn tại địa bàn phường Hương Vân -thị xã Hương Trà-tỉnh Thừa Thiên Huế + Đánh giá thực trạng, kết quả, hiệu quả sản xuất sắn ở phường Hương Vân - thị xã Hương Trà- tỉnh Thừa Thiên Huế. +Nêu những thuận lợi cũng như những khó khăn, từ đó đề xuất ra những giải pháp và kiến nghị nhầm nâng cao năng xuất cây sắn taị địa bàn nghiên cứu. •Phương pháp nghiên cứu: -Phương pháp thu thập số liệu + Thu thập số liệu thứ cấp: Thu thập tài liệu từ các cán bộ thống kê của phường Hương Vân, phòng thống kê thị xã Hương Trà, báo cáo tình hình kinh tế - xã hội của thị xã, niên giám thống kê của thị xã Hương Trà, niên giám thống kê của Tỉnh Thừa Thiên Huế và các tài liệu liên quan khác. + Thu thập số liệu sơ cấp: thông qua phỏng vấn điều tra ngẫu nhiên 30 hộ sản xuất sắn trên địa bàn xã Hương Vân . -Phương pháp phân tổ: sử dụng một số tiêu thức để phân tổ và phân tích so sánh các tổ. -Phương pháp phân tích thống kê và phân tích kinh tế -Một số phương pháp khác như: hỏi ý kiến chuyên gia, phương pháp so sánh •Phạm vi nghiên cứu: -Về không gian: thị xã Hương Trà, Tỉnh Thừa Thiên Huế tập trung chủ yếu ở phường Hương Vân có diện tích trồng sắn lớn của thị xã Hương Trà. -Về thời gian : đánh giá tình hình sản xuất sắn năm 2012  

 Nông nghiệp đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Nông nghiệp vừa sản xuất và cung cấp sản phẩm thiết yếu cho hội loài người tồn tại và phát triển cung cấp các yếu tố đầu vào co các ngành công nghiệp chế biến,khu vực thành thị. Đem lại nguồn thu ngoại tệ lớn cho đhất nước thông qua xuất khẩu.Nông nghiệp nông thôn còn là nơi tiêu thụ về tư liệu sản xuất và hàng tiêu dùng. Nông nghiệp còn đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển bền vững môi trường sinh thái. Sau hơn 20 năm thực hiện đổi mới, nông nghiệp việt nam đã đạt được những thành tựu to lớn, đáng chú ý là ngành nông nghiệp chuyển mạnh sang đa dạng hóa sản xuất trồng trọt và chăn nuôi, hình thành nhiều vùng chuyên môn hóa sản xuất với quy mô lớn , tạo nguồn hàng xuất khẩu quan trọng, tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất nước Việt Nam từ một quốc qia thiếu lương thực đã trở thành nước đứng thứ hai thế giới về xuất khẩu gạo. Bên cạnh cây lương thực, cây công nghiệp hàng năm cũng được chú trọng phát triển mà sắn là một trong những cây công nghiệp đó Trong những nông sản xuất khẩu có giá trị lớn thì sắn cũng đươc xem là một cây có giá trị kinh tế cao. Những năm gần đây cây sắn thường được nhắc đến như một cây có tiềm năng lớn trong ngành trồng trọt với mức đầu tư ban đầu thấp ,kỹ thuật trồng chăm sóc đơn giản,đăc biệt nó có khả năng chịu hạn tốt,có thể trồng làm thức ăn cho con tầm,cá trấm cỏ… Thời gian gần đây củ sắn được dùng nhiều trong công nghiệp thực phẩm như chế biến bột ngọt,bánh kẹo, dùng chế biến thức ăn gia súc,dùng trong ngành dược phẩm. Trong ngành dược, tinh bột sắn dược sử dụng làm tá dược sản xuất thuốc, biến tính tinh bột sắn cho nhiều sản phẩm có giá trị như đường glucose,fructose… để làm dịch truyền hoặc các phụ gia cho sản phẩm khác. Tinh bột sắn được dùng để làm hồ vải, làm lương thực thực phẩm cho người, đặc biệt tinh bột sắn là thành phần không thể thiếu dược trong ngành công nghiệp chế biến thức ăn cho nghề nuôi trồng thủy sản do nó có độ dẻo cao và không bị tan trong nước. Đặc biệt tinh bột sắn là thành phần không thể thiếu được trong ngành công nghiệp chế biến thức ăn cho nghề nuôi trồng thuỷ sản do nó có độ dẻo cao và không bị tan trong nước. Từ tinh bột sắn có thể chế biến được gần 300 loại sản phẩm khác nhau  Một trong những ứng dụng có thể nói nổi bật nhất hiện nay của cây sắnsản xuất xăng sinh học để dùng cho các động cơ đốt trong, không gây ô nhiễm môi trường, đây là hướng phát triển chủ yếu hiện nay. Đối với phường Hương Vân, một phường thuần nông,nghề chính vẫn là nông nghiệp, đất nông nghiệp vẫn chiếm chủ yếu thì việc tổ chức, sử dụng đất hợp lý, tiết kiệm, bố trí cây trồng phù hợp mang lại hiệu quả cao, tăng thu nhập, cải thiện đời sống cho người dân là vấn đề quan tâm hàng đầu. Cây sắn mới được trồng rộng rãi từ năm 2005 đến nay nó đã đạt những kết quả nhất định và trở thành cây lương thực mang lại nguồn thu kinh tế cao cho các hộ gia đình. Với việc đầu tư ban đầu thấp, kỹ thuật đơn giản năng suất tương đối cao phù hợp với những hộ có thu nhập, góp phần giải quyết việc làm cải thiện đời sống. Tuy nhiên bên cạnh những thuận lợi, tiềm năng cây sắn mang lại thì phường Hương Vân vẫn còn có những hạn chế và khó khăn nhất định: - Thực trạng đời sống người dân còn khó khăn, thiếu vốn đầu tư, khoa học kỹ thuật chưa được áp dụng rộng rãi vào việc sản xuất, chế biến sắn. - Điều kiện khí hậu,vị trí địa lý. Khi nắng thì khô hạn ,khi mưa thì lũ lụt ngập úng ảnh hưởng đáng kể đến năng xuất cây trồng. - Giá cả yếu tố đầu vào, đầu ra không ổn định, dẫn đến thu nhập bắp bênh gây ra sự lo lắng cho người nông dân. - Chất lượng đất giảm sút ảnh hưởng năng suất và chất lượng tinh bột sắn. - Thị trường tiêu thụ cây sắn, các nhà máy chế biến sắn chưa đầu tư tại chỗ làm cho giá sắn bị chênh lệch lớn.  !!"#$%$&%' ()*+*,-./&0*,.1234567 8")96:. • Mục đích nghiên cứu: + Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn, từ đó để có cái nhìn tổng quát hơn về hiệu quả trồng cây Sắn thông qua địa bàn nghiên cứu phường Hương Vân + Phân tích tình hình sản xuất sắn tại địa bàn phường Hương Vân -thị Hương Trà-tỉnh Thừa Thiên Huế  + Đánh giá thực trạng, kết quả, hiệu quả sản xuất sắn phường Hương Vân - thị Hương Trà- tỉnh Thừa Thiên Huế. +Nêu những thuận lợi cũng như những khó khăn, từ đó đề xuất ra những giải pháp và kiến nghị nhầm nâng cao năng xuất cây sắn taị địa bàn nghiên cứu. • Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp thu thập số liệu + Thu thập số liệu thứ cấp: Thu thập tài liệu từ các cán bộ thống kê của phường Hương Vân, phòng thống kê thị Hương Trà, báo cáo tình hình kinh tế - hội của thị xã, niên giám thống kê của thị Hương Trà, niên giám thống kê của Tỉnh Thừa Thiên Huế và các tài liệu liên quan khác. + Thu thập số liệu sơ cấp: thông qua phỏng vấn điều tra ngẫu nhiên 30 hộ sản xuất sắn trên địa bàn Hương Vân . - Phương pháp phân tổ: sử dụng một số tiêu thức để phân tổ và phân tích so sánh các tổ. - Phương pháp phân tích thống kê và phân tích kinh tế - Một số phương pháp khác như: hỏi ý kiến chuyên gia, phương pháp so sánh • Phạm vi nghiên cứu: - Về không gian: thị Hương Trà, Tỉnh Thừa Thiên Huế tập trung chủ yếu phường Hương Vân có diện tích trồng sắn lớn của thị Hương Trà. - Về thời gian : đánh giá tình hình sản xuất sắn năm 2012  ;<=>??@AB> ACD?E?F>GH?@AB> 1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU 1.1.1. Một số khái niệm cơ bản 1.1.1.1. Khái niệm, ý nghĩa và bản chất của hiệu quả kinh tế (HQKT) Trong điều kiện ngày nay, các doanh nghiệp muốn tồn tại, phát triển và cạnh tranh được trên thị trường thì yêu cầu đặt ra là kinh doanh phải có hiệu quả. Theo giáo trình Kinh tế Nông nghiệp thì HQKT là một phạm trù kinh tế mà trong đó người sản xuất đạt cả hiệu quả kỹ thuật lẫn hiệu quả phân bổ. Hiệu quả kỹ thuật( HQKT): Là số lượng sản phẩm có thể đạt được trên một đơn vị chi phí đầu vào hoặc nguồn lực sử dụng vào sản xuất trong những điều kiện cụ thể về kỹ thuật hay công nghệ áp dụng vào sản xuất nông nghiệp. Hiệu quả kỹ thuật phản ánh trình độ, khả năng chuyên môn, tay nghề trong việc sử dụng các yếu tố đầu vào để sản xuất. Hiệu quả kỹ thuật có liên quan đến phương diện vật chất của sản xuất. Nó chỉ ra một đơn vị nguồn lực dùng vào sản xuất đem lại bao nhiêu đơn vị sản phẩm. Hiệu quả phân bổ (hiệu quả giá): Là chỉ tiêu hiệu quả trong đó các yếu tố giá sản phẩm và giá đầu vào được tính để phản ánh giá trị thu thêm trên một đồng chi phí thêm về đầu vào hoặc nguồn lực. Hiệu quả phân bổ phản ánh khả năng kết hợp các yếu tố đầu vào một cách hợp lý để tối thiểu hóa chi phí với một lượng đầu ra nhất định nhằm đạt được lợi nhuận tối đa. Thực chất của hiệu quả phân bổ là hiệu quả kỹ thuật có tính đến giá của các yếu tố đầu vào và đầu ra nên hiệu quả phân bổ còn được gọi là hiệu quả về giá. Việc xác định HQKT có ý nghĩa rất quan trọng, đó là: - Để biết được mức hiệu quả sử dụng các nguồn lực - Biết được các nguyên nhân ảnh hưởng tới HQKT (giống, phân bón, lao động, thời tiết ) - Có các biện pháp thích hợp để nâng cao HQKT trong sản xuất nông nghiệp. - Làm căn cứ để xác định phương hướng tăng trưởng cao (Nếu HQKT thấp thì có thể tăng sản lượng nông nghiệp bằng các biện pháp nâng cao HQKT, nếu đạt HQKT cao thì tăng sản lượng bằng các đổi mới công nghệ) 1.1.1.2. Phương pháp xác định HQKT  Có ba quan điểm cơ bản về HQKT, như sau: - Hệ thống quan điểm thứ nhất cho rằng: HQKT đựơc xác định bởi tỷ số giữa kết quả đạt được với chi phí bỏ ra để thu được kết quả đó. C Q H = Trong đó : H: Hiệu quả kinh tế Q: Kết quả đạt được C: Chi phí bỏ ra Đây là sự so sánh về mặt lượng giữa kết quả đạt được và chi phí sản xuất, nó phản ánh trình độ sử dụng nguồn lực và việc tạo ra sản phẩm nhằm thõa mãn nhu cầu con người. - Hệ thống quan điểm thứ hai cho rằng: HQKT là tỷ số giữa phần tăng thêm của kết quả thu được với phần tăng thêm của chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó. C Q H ∆ ∆ = Trong đó : Q∆ : Phần kết quả tăng thêm C∆ : Phần chi phí tăng thêm - Hệ thống quan điểm thứ ba: Xem xét HQKT trong phần trăm biến động giữa chi phí và kết quả sản xuất. HQKT được xác định bởi tỷ số giữa phần trăm tăng thêm của kết quả thu được và phần trăm tăng thêm của chi phí bỏ ra. Có nghĩa là nếu tăng thêm 1 % chi phí thì kết quả sẽ tăng lên bao nhiêu %. C Q H ∆ ∆ = % % Trong đó: Q∆% : Phần trăm tăng thêm của kết quả thu được C∆% : Phần trăm tăng thêm của chi phí bỏ ra 1.1.2. Nguồn gốc, vai trò, giá trị kinh tế của cây sắn 1.1.2.1. nguồn gốc xuất xứ và sự phân bố của cây sắn. Nguồn gốc: Cây sắn có nguồn gốc vùng nhiệt đới của châu Mỹ La tinh (Crantz, 1976) và được trồng cách đây khoảng 5.000 năm (CIAT, 1993). Trung tâm  phát sinh cây sắn được giả thiết tại vùng đông bắc của nước Brazin thuộc lưu vực sông Amazon, nơi có nhiều chủng loại sắn trồng và hoang dại (De Candolle 1886; Rogers, 1965. Bằng chứng về nguồn gốc sắn trồng là những di tích khảo cổ Venezuela niên đại 2.700 năm trước Công nguyên, di vật thể hiện củ sắn cùng ven biển Peru khoảng 2000 năm trước Công nguyên, những lò nướng bánh sắn trong phức hệ Malabo phía Bắc Colombia niên đại khoảng 1.200 năm trước Công nguyên, những hạt tinh bột trong phân hóa thạch được phát hiện tại Mexico có tuổi từ năm 900 đến năm 200 trước Công nguyên (Rogers 1963, 1965). Vùng phân bố: Hiện tại, sắn được trồng trên 100 nước của vùng nhiệt đới, cận nhiệt đới, tập trung nhiều châu Phi, châu Á và Nam Mỹ, là nguồn thực phẩm của hơn 500 triệu người (CIAT, 1993). Bảng 1: Bảng đồ phân bố cây sắn trên thế giới Lịch sử phát triển: Cây sắn được người Bồ Đào Nha đưa đến Congo của châu Phi vào thế kỷ 16. Tài liệu nói tới sắn vùng này là của Barre và Thevet viết năm 1558. châu Á, sắn được du nhập vào Ấn Độ khoảng thế kỷ 17 (P.G. Rajendran et al, 1995) và SriLanka đầu thế kỹ 18 (W.M.S.M Bandara và M Sikurajapathy, 1992). Sau đó, sắn được trồng Trung Quốc, Myamar và các nước châu Á khác cuối thế kỷ 18, đầu thế  kỷ 19 (Fang Baiping 1992. U Thun Than 1992). Cây sắn đựơc du nhập vào Việt Nam khoảng giữa thế kỷ 18, (Phạm Văn Biên, Hoàng Kim, 1991). Hiện chưa có tài liệu chắc chắn về nơi trồng và năm trồng đầu tiên. Sắn được canh tác phổ biến tại hầu hết các tỉnh của Việt Nam từ Bắc đến Nam. Diện tích sắn trồng nhiều nhất vùng Đông Nam Bộ, vùng Tây Nguyên, vùng núi và trung du phía bắc, vùng ven biển nam Trung Bộ và vùng ven biển bắc Trung Bộ . 1.1.2.2. vai trò và giá trị của cây sắn. Sắn là cây trồng có nhiều công dụng trong chế biến công nghiệp, thức ăn gia súc và lương thực thực phẩm. Củ sắn được dùng để chế biến tinh bột, sắn lát khô, bột sắn nghiền hoặc dùng để ăn tươi. Từ sắn củ tươi hoặc từ các sản phẩm sắn sơ chế tạo thành hàng loạt các sản phẩm công nghiệp như bột ngọt, rượu cồn, mì ăn liền, gluco, xiro, bánh kẹo, mạch nha, kỹ nghệ chất dính (hồ vải, dán gỗ), bún, miến, mì ống, mì sợi, bột khoai, bánh tráng, hạt trân châu (tapioca), phụ gia thực phẩm, phụ gia dược phẩm. Củ sắn cũng là nguồn nguyên liệu chính để làm thức ăn gia súc. Thân sắn dùng để làm giống, nguyên liệu cho công nghiệp xenlulô, làm nấm, làm củi đun. Lá sắn non dùng làm rau xanh giàu đạm. Lá sắn dùng trực tiếp để nuôi tằm, nuôi cá. Bột lá sắn hoặc lá sắn ủ chua dùng để nuôi lợn, gà, trâu bò, dê,… Hiện tại, sản phẩm sắn ngày càng thông dụng trong buôn bán, trao đổi thương mại quốc tế (P.Silvestre, M.Arraudeau, 1991). Củ sắn tươi có tỷ lệ chất khô 38-40%, tinh bột 16-32%; chất protein, béo, xơ, tro trong 100g được tương ứng là 0,8-2,5 g, 0,2-0,3 g, 1,1-1,7 g, 0,6-0,9 g; chất muối khoáng và vitamin trong 100 g củ sắn là 18,8-22,5 mg Ca, 22,5-25,4 mg P, 0,02 mg B1, 0,02 mg B2, 0,5 mg PP. Trong củ sắn, hàm lượng các acid amin không được cân đối, thừa arginin nhưng lại thiếu các acid amin chứa lưu huỳnh. Thành phần dinh dưỡng khác biệt tuỳ giống, vụ trồng, số tháng thu hoạch sau khi trồng và kỹ thuật phân tích. Lá sắn trong nguyên liệu khô 100% chứa đựng đường + tinh bột 24,2%, protein 24%, chất béo 6%, xơ 11%, chất khoáng 6,7%, xanhthophylles 350 ppm (Yves  Froehlich, Thái Văn Hùng 2001). Chất đạm của lá sắn có khá đầy đủ các acid amin cần thiết, giàu lysin nhưng thiếu methionin. Trong lá và củ sắn ngoài các chất dinh dưỡng cũng chứa một lượng độc tố (HCN) đáng kể. Các giống sắn ngọt có 80–110 mg HCN/kg lá tươi và 20–30 mg/kg củ tươi. Các giống sắn đắng chứa 160–240 mg HCN/kg lá tươi và 60–150 mg/kg củ tươi. Liều gây độc cho một người lớn là 20 mg HCN, liều gây chết người là 50 mg HCN cho mỗi 50 kg thể trọng. Tuỳ theo giống, vỏ củ, lõi củ, thịt củ, điều kiện đất đai, chế độ canh tác, thời gian thu hoạch mà hàm lượng HCN có khác nhau. Tuy nhiên, ngâm, luộc, sơ chế khô, ủ chua là những phương thức cho phép loại bỏ phần lớn độc tố HCN. 1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến năng xuất cây sắn 1.1.3.1 Nhóm nhân tố tự nhiên Thời tiết, khí hậu: Khí hậu là điều kiện có tính quy luật cho từng vùng rộng lớn, ảnh hưởng tới sự phân bố cây sắn trên diện rộng. Đất đai:Đất đai là tư liệu sản xuất không thể thiếu trong sản xuất sắn, nhờ có đất đai mà cây trồng trong đó có cây sắn được cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng đáp ứng nhu cầu trao đổi chất, hoạt động sinh trưởng và phát triển tốt. Tùy từng môi trường mà đất có độ phì nhiêu và màu mỡ khác nhau, tốt xấu cũng khác nhau. Vì vậy, để sản xuất sắnhiệu quả cần chú ý đến khâu cung cấp chất dinh dưỡng cho cây trồng sinh trưởng và phát triển tốt đồng thời có ý thức cải tạo ,bồi dưỡng đất. 1.1.3.2. Nhóm yếu tố sinh học Giống: Giống là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến kết quảhiệu quả sản xuất. Nếu giống tốt có khả năng chống chịu sâu bệnh, có khả năng thích ứng rộng thì sẽ cho năng suất cao và giảm rủi ro trong sản xuất. Vì thế ,trong sản xuất lạc cần chú trọng công tác chọn giống. Dinh dưỡng khoáng và bón phân cho sắn:  Sắn có yêu cầu khá cao về các chất dinh dưỡng. Chất dinh dưỡng quan trọng nhất đối với sắn là kali, kế đến là đạm, lân, canxi và ma nhê. Thông thường, cây sắn cần lượng dinh dưỡng 150 kg N + 30 kg P2O5 + 150 kg K2O để đạt năng suất củ tươi 30 tấn/ ha (R.H. Howeler 2001). Sắn hút kali mạnh ngay từ đầu, tháng thứ hai sắn đã hút kali gấp 10 lần so với tháng thứ nhất, tháng thứ ba gấp ba lần so với tháng thứ hai, trước lúc thu hoạch lượng kali được hút gấp 2,5 lần tổng lượng đạm và lân. Nhu cầu về đạm tháng thứ hai gấp rưỡi nhu cầu đạm của tháng thứ nhất, tháng thứ ba gấp bốn lần của tháng thứ hai, tháng thứ tư gấp rưỡi của tháng thứ ba, lượng đạm hút được nhiều nhất vào các tháng thứ 8, thứ 10 nhưng tốc độ hút đạm chậm lại. Lân được cây hút đều trong suốt quá trình sinh trưởng. Cây hút lượng can xi nhiều gấp đôi lượng lân và lượng manhê bằng một phần ba lượng can xi. Việc bón phân khoáng cân đối, hiệu qủa đi đôi với việc tăng cường bón phân hữu cơ vi sinh và sử dụng cây họ đậu trong các hệ thống luân xen canh với sắn là giải pháp cơ bản để tăng năng suất sắn . 1.1.3.3 Nhóm nhân tố kinh tế-xã hội Tập quán canh tác : Đây là yếu tố ảnh hưởng không nhỏ đến năng suất và sản lượng cây trồng. Nếu tập quán sản xuất canh tác lạc hậu sẽ hạn chế tái sản xuất mở rộng, hạn chế sự đầu tư khoa học kỹ thuật tiến bộ và sản xuất cây trồng kém hiệu quả, năng suất thấp. Tập quán canh tác tiên bộ thể hiện việc nhận thức của việc đưa kỹ thuật tiên tiến áp dụng vào sản xuất, tăng cường công tác khuyến nông giúp người dân thấy rõ tầm quan trọng và điều kiện cần thiết. Sự phát triển cuả khoa học công nghệ đẫ tác động rất lớn đến tập quán sản xuất nông nghiệp nói chung và cây săn nói riêng. Trước hết là tiến bộ về giống, làm đất, sau đó là khâu chăm sóc… Các cơ quan cần làm tốt công tác dồn điền đổi thửa, đảm bảo ruộng đất được tập trung đủ lớn để máy móc, các công cụ tiến bộ có thể hoạt động hiệu quả. Thị trường tiêu thụ và giá của sản phâm : Giá cả của sản phẩm và các yếu tố đầu vào là yếu tố tác động đến quyết định sản xuất của người dân, các yếu tố đầu vào là chi phí sản xuất , nên khi tăng giảm giá  của chúng đều ảnh hưởng lớn đến thu nhập của người sản xuất, tác động đến quy mô của người sản xuất. Thị trường là nơi điều tiết cung-cầu của sản phẩm giữa người mua và người bán. Dù hoàn cảnh nào thì người nông dân luôn bị thiệt thòi, ép giá. Họ rất dễ bị tổn thương ,chính vì vậy sản xuất cần có quy hoạch, định hướng, tránh tình trạng sản xuất tự phát gây thiệt hại cho người dân. Vốn: Trong quá trình sản xuất ,vốn là một trong các yếu tố đầu vào quan trọng nhất. Vốn là giá trị của toàn bộ đầu vào bao gồm cả tài sản, vật phẩm, tiền dùng cho hoạt động sản xuất. Vốn có vai trò rất quan trọng trong sản xuất nông nghiệp, quy mô và chất lượng của vốn là điều kiện trước tiên để khai thác tốt nguồn lực, nếu thiếu vốn không thể đầu tư tốt và đạt được năng suất cao. Cơ sở vật chất kỹ thuật: Cơ sở hạ tầng nông thôn như giao thông liên lạc thuận lợi sẽ góp phần phát triển kinh tế cung như giao thương kinh tế gữa các vùng. Giao thông liên lạc thuận lợi sẽ giúp cho người nông dân có điều kiện mở rộng thị trường tiêu thụ cho sản phẩm của mình, họ sẽ cập nhật và tiếp cận với thông tin thị trường. Điều này sẽ tạo thuận lợi hơn trong tiêu thụ sản phẩm và không bị ép giá khi bán. Cơ chế chính sách nhà nước: + Chính sách về đất đai: Luật đất đai sửa đổi năm 1993 công nhận quyền sử dụng lâu dài của người dân, có thể cầm cố, chuyển nhượng, thế chấp… Đó là những căn cứ pháp lý bảo vệ lợi ích của người sản xuất, gắn bó người sản xuất nhằm tạo điều kiện cho bà con vay vốn và an tâm lao động, sản xuất trên mảnh đất của họ. + Chính sách khuyến nông: Là chính sách quan trọng của nhà nước thúc đẩy, hỗ trợ nông nghiệp sản xuất phát triển. Trong nhiều năm qua nhà nước thực hiện tốt vai trò là người hướng dẫn, dẫn đường, giúp nhân dân nâng cao năng suất và chất lượng cây trồng, cải thiện thu nhập cho một phần lớn bộ phận trong nông thôn. Các hoạt động khuyến nông cụ thể: - Nhập các giống mới - Trợ giá đầu vào sản xuất - Tập huấn kỹ thuật cho bà con nông dân  [...]... suất, sản lượng sắn thị Hương Trà 2008 -2 011 Diện tích (ha Năm 2008 2009 2010 2011 ) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (tấn) 927 201.1 18.658 896 193 17.293 886 192.5 17.056 910 206 18.78 (Nguồn: Niên Giám Thông Kê thị Hương Tr - số liệu năm 2012) CHƯƠNG TÌNH HÌNH SẴN SUẤT II: SẮN TRÊN ĐỊA BÀN PHƯỜNG HƯƠNG VÂN 2.1 TÌNH HÌNH CƠ BẢN PHƯỜNG HƯƠNG VÂN 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1.1 Vị trí địa lý phường Hương. .. 5 2.2.2 Tình hình sản xuất sắn Từ năm 2005 cây sắn được trồng rộng rãi phường Hương Vân nói riêng và thị Hương Trà nói chung Phong trào trồng sắn phường Hương Vân mỗi năm mỗi tăng trưởng do cây sắn trồng xen được với lạc, vốn đầu tư thấp, năng suất cũng khá ổn định mang lại thu nhập cho người nông dân vào mỗi vụ thu hoạch Ngoài ra các thương lái mua buôn củ sắn tươi và lát sắn khô tích cực hoạt... đồng giá trị sản xuất và 4,58 Đồng giá trị gia tăng theo mức bình quân chung của các nông hộ điều tra Sắn xuất cây sắn mang lại hiệu quả khả quan cho người nông dân Cây sắn được đánh giá là một trong những cây 2.4.4 trồng xóa đói giảm nghèo và làm giàu cho người nông dân So sánh hiệu quả kinh tế sản xuất sắn với những cây trồng hằng năm trên địa bàn Phường Để phản ánh hiệu quả kinh tế sản xuất sắn ,... sắn Phường Hương Vân 35 Luân canh cây trồng là một trong những biện pháp được sử dụng nhằm mục đích hạn chế sâu bệnh và cải tạo đất có hiệu quả Tùy điều kiện đất đai và thủy lợi của vùng , bà con sẽ lụa chọn các công thức luân canh khác nhau Một số công thức luân canh sắn trên địa bàn phường Hương Vân là: - Lạc Đông Xuân- sắn - Ngô Đông Xuân – sắn- Để ải Công thức xen canh - sắn – lạc - sắn- ngô -sắn- ... ra trong sản xuất Nó cho biết một đồng chi phí tạo ra bao nhiêu đồng thu nhập hỗn hợp Đây là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá hiệu quả sản xuất - Năng suất (W): Cho biết sản lượng thu được trên một đơn vị diện tích W= Sản lượng Diện tích - Hiệu suất GO/IC: Thể hiện cứ một đồng chi phí trung gian được đầu tư tạo ra bao nhiêu đồng giá trị sản xuất Hệ số này càng lớn thì sản xuất càng hiệu quả - Hiệu suất... Kg 29,3 Công lao động 1000đ 8,97 Cứ mỗi hộ sắn cần bình quân 8,97 công lao động nhìn chung sản xuất sắn ngày càng sử dụng ít lao động hơn do được cơ giới hóa trong sản xuất 2.4.2 Chi phí và cơ cấu chi phí sản xuất sắn của các hộ điều tra Chi phí sản xuất là một trong những yếu tố để đánh giá kết quả sản xuất Như đã phân tích trên, do đặc điểm sản xuất sắn sử dụng các công cụ rẻ tiền, dễ hư hỏng... phát triển đời sống kinh tế hội 2.2 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT SẮN TRÊN ĐỊA BÀN PHƯỜNG HƯƠNG VÂN 23 2.2.1 Tình hình sản xuất ngành trồng trọt của Phường Hương Vân Trong sản xuất nông nghiệp, trồng trọt là ngành chiếm tỷ trọng cao Năm 2012 tỷ trọng ngành nong nghiệp của phường chiếm 72,5% tổng giá trị sản xuất nong nghiệp của phường Trong ngành trồng trọt lúa vẫn là cây chủ đạo của phường Năm 2012, diện tích... tiêu đánh giá kết quả hiệu quả sản xuất sắn Nhóm chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất sắn + Giá trị sản xuất (GO): là toàn bộ giá trị của cải vật chất và dịch vụ được hộ nông dân sáng tạo ra trong một thời kỳ nhất định (thường là một năm) Đây là chỉ tiêu tổng hợp nói lên quy mô, cơ cấu hoạt động sản xuất kinh doanh của nông hộ GO = Qi*Pi (i=1,2, ,n) Trong đó : Qi: Khối lượng sản phẩm thứ i Pi: Đơn giá. .. thiết và không thể thiếu trong sản xuất, đặc biệt là trong sản xuất nông nghiệp Vốn và trang thiết bị kỹ thuật ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng đàu tư tong quá trình sản xuất Vì vậy, nó ảnh hưởng đến năng suất và hiệu quả sản xuất Hai yếu tố này phản ánh được năng lực cũng như phương thức sản xuất của từng hộ gia đình Đối với nguồn vốn: Khác với ngành sản xuất khác, trong sản xuất nông nghiệp, nguôn vốn... 2.1.1.1 Vị trí địa lý phường Hương Vân nằm phía tây của thị trấn Tứ Hạ, có đường quốc lộ 1A, tuyến đường tránh phía Tây, đường sắt Bắc Nam, cách trung tâm thành phố huế 10km 16 + Phía Đông giáp với phường Hương Văn Hương Bình + Phía Tây giáp với Phong An và Phong Sơn (huyện Phong Điền) + Phía Nam giáp với Hương Bình và Hồng Tiến + Phía Bắc giáp với phường Tứ Hạ 2.1.1.2 Địa hình, thổ . hơn về hiệu quả trồng cây Sắn thông qua địa bàn nghiên cứu phường Hương Vân + Phân tích tình hình sản xuất sắn tại địa bàn phường Hương Vân -thị xã Hương Tr - tỉnh Thừa Thiên Huế  + Đánh giá thực. Đánh giá thực trạng, kết quả, hiệu quả sản xuất sắn ở phường Hương Vân - thị xã Hương Tr - tỉnh Thừa Thiên Huế. +Nêu những thuận lợi cũng như những khó khăn, từ đó đề xuất ra những giải pháp và. Hương Vân, phòng thống kê thị xã Hương Trà, báo cáo tình hình kinh tế - xã hội của thị xã, niên giám thống kê của thị xã Hương Trà, niên giám thống kê của Tỉnh Thừa Thiên Huế và các tài liệu liên

Ngày đăng: 21/04/2014, 12:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

  • 1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU

  • 1.1.1. Một số khái niệm cơ bản

  • 1.1.1.1. Khái niệm, ý nghĩa và bản chất của hiệu quả kinh tế (HQKT)

  • 1.1.1.2. Phương pháp xác định HQKT

  • 1.1.4.1 Các chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả sản xuất sắn

  • Nhóm chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất sắn

  • GO = Qi*Pi (i=1,2,...,n)

  • Trong đó : Qi: Khối lượng sản phẩm thứ i

  • MI = GO - C

  • VA = GO - IC

  • - Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sản xuất sắn

  • W =

    • Giống KM94 có đặc điểm:

    • Bảng 19: Ảnh hưởng của chi phí trung gian đến hiệu quả sản xuất sắn

    • 2.5.1.3. Ảnh hưởng của các nhân tố khác

    • 1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN …………………………........................................................

    • 1.1.1. Một số khái niệm cơ bản………………………………………………………

    • 1.1.1.1. Khái niệm, ý nghĩa và bản chất của hiệu quả kinh tế (HQKT)…………..

    • 1.1.1.2. Phương pháp xác định HQKT………………………………………………

    • 2.5.1.3. Ảnh hưởng của các nhân tố khác ……………………………………………………………..

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan