cán cân thương mại việt nam

34 1.2K 4
cán cân thương mại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

cán cân thương mại việt nam

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA KINH TẾ - LUẬT  ĐỀ TÀI TÀI CHÍNH QUỐC TẾ GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: TS LÊ TUẤN LỘC NHÓM THỰC HIỆN: PHẠM TRUNG DŨNG TRẦN THỊ MAI HƯƠNG THẠCH PHUÔNG MALI LÊ THỊ KIM NGỌC NGUYỄN CHÍ NGHĨA LÊ NGỌC UYÊN K074020284 K074020289 K074020393 K074020336 K074020394 K074020383 MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CÁN CÂN THƯƠNG MẠI I CÁN CÂN THƯƠNG MẠI II TÁC DỤNG CỦA CÁN CÂN THƯƠNG MẠI III CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÁN CÂN THƯƠNG MẠI IV TÁC ĐỘNG CÁN CÂN THƯƠNG MẠI ĐẾN NỀN KINH TẾ .4 CHƯƠNG II: CÁN CÂN THƯƠNG MẠI QUA CÁC GIAI ĐOẠN I TỔNG QUAN CCTM 1990 – 2008 II TỔNG QUAN CCTM 10 THÁNG ĐẦU NĂM 2009 .14 CHƯƠNG III: KHUYẾN NGHỊ 31 LỜI KẾT .32 TÀI CHÍNH QUỐC TẾ  CÁN CÂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM A LỜI MỞ ĐẦU Cán cân thương mại phận quan trọng cán cân vãng lai, đặc biệt nước phát triển cán cân thương mại hàng hóa ln chiếm tỷ trọng lớn cán cân vãng lai Do đó, ta thấy tầm quan trọng cán cân thương mại kinh tế nói riêng đời sống kinh tế - xã hội quốc gia nói chung Để có nhìn tổng quan cán cân thương mại Việt Nam, tiểu luận chúng tơi trình bày tình hình cán cân thương mại từ năm 1991 đến nay, đặc biệt ý phân tích sâu bối cảnh 10 tháng đầu năm 2009 sau khủng hoảng kinh tế tồn cầu 2007- 2008 Bên cạnh đó, nhóm đưa nguyên nhân chung với khuyến nghị góp phần cải thiện cán cân thương mại Trong q trình làm đề tài khơng thể tránh khỏi hạn chế, mong nhận góp ý thầy bạn B NỘI DUNG CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CÁN CÂN THƯƠNG MẠI I Cán cân thương mại: Cán cân thương mại mục tài khoản vãng lai cán cân toán quốc tế Cán cân thương mại ghi lại thay đổi xuất nhập quốc gia khoảng thời gian định (quý năm) mức chênh lệch (xuất trừ nhập khẩu) chúng Khi mức chênh lệch lớn 0, cán cân thương mại có thặng dư Ngược lại, mức chênh lệch nhỏ 0, cán cân thương mại có thâm hụt Khi mức chênh lệch 0, cán cân thương mại trạng thái cân Cán cân thương mại gọi xuất ròng thặng dư thương mại Khi cán cân thương mại có thặng dư, xuất ròng/thặng dư thương mại mang giá trị dương Khi cán cân thương mại có thâm hụt, xuất rịng/thặng dư thương mại mang giá trị âm Lúc cịn gọi thâm hụt thương mại Tuy nhiên, cần lưu ý khái niệm xuất khẩu, nhập khẩu, xuất ròng, thặng dư/thâm hụt thương mại lý luận thương mại quốc tế rộng cách xây dựng bảng biểu cán cân toán quốc tế lẽ chúng bao gồm hàng hóa lẫn dịch vụ II Tác dụng cán cân thương mại: Các thơng tin bảng cán cân thương mại có tác dụng Thứ nhất, cung cấp thơng tin liên quan đến cung cầu tiền tệ quốc gia, cụ thể thể thay đổi tỉ giá hối đoái đồng nội tệ so với ngoại tệ Thứ hai, phản ánh khả cạnh tranh thị trường quốc tế quốc gia Thứ ba, phản ánh tình trạng cán cân tài khoản vãng lai nợ nước ngồi, ảnh hưởng đến ổn định kinh tế vĩ mô Để đánh giá khả chịu đựng cán cân tài khoản vãng lai thường sử dụng số số xuất khẩu/GDP, số nợ/xuất khẩu, tỉ lệ tăng trưởng nhập khẩu/ tăng trưởng xuất khẩu, tỉ lệ mức lãi xuất trả nợ mức tăng xuât Thông thường chuyên gia thường sử dụng số nợ/xuất để đánh giá tình trạng cán cân tài khoản vãng lại Tác dụng cuối thể mức tiết kiệm, đầu tư thu nhập thực tế Mối quan hệ cán cân thương mại với tiết kiệm đầu tư thể qua công thức : X – M = (S - I) + (T – G) III Các yếu tố ảnh hưởng đến cán cân thương mại: Có yếu tố ảnh hưởng đến cán cân thương mại : xuất khẩu, nhập khẩu, tỷ giá hối đối sách phủ 3.1/ Xuất : chủ yếu phụ thuộc vào diễn biến quốc gia khác xuất nước nhập nước khác Do chủ yếu phụ thuộc vào sản lượng thu nhập quốc gia bạn hàng Chính mơ hình kinh tế người ta thường coi xuất yếu tố tự định 3.2/ Nhập : có xu hướng tăng GDP tăng chí cịn tăng nhanh Sự gia tăng nhập GDP tăng phụ thuộc xu hướng nhập biên (Mm) Mm phần GDP có thêm mà người dân muốn chi cho nhập Ví dụ, Mm 0,3 nghĩa đồng GDP có thêm người dân có xu hướng dùng 0,3 đồng cho nhập Ngoài ra, nhập phụ thuộc giá tương đối hàng hóa sản xuất nước hàng hóa sản xuất nước Nếu giá nước tăng tương đối so với giá thị trường quốc tế nhập tăng lên ngược lại Ví dụ: giá xe đạp sản xuất Việt Nam tăng tương đối so với giá xe đạp Nhật Bản người dân có xu hướng tiêu thụ nhiều xe đạp Nhật Bản dẫn đến nhập mặt hàng tăng 3.3/ Tỷ giá hối đoái : nhân tố quan trọng quốc gia ảnh hưởng đến giá tương đối hàng hóa sản xuất nước với hàng hóa thị trường quốc tế Khi tỷ giá đồng tiền quốc gia tăng lên giá hàng hóa nhập trở nên rẻ giá hàng xuất lại trở nên đắt đỏ người nước ngồi Vì việc tỷ giá đồng nội tệ tăng lên gây bất lợi cho xuất thuận lợi cho nhập dẫn đến kết xuất ròng giảm Ngược lại, tỷ giá đồng nội tệ giảm xuống, xuất có lợi nhập gặp bất lợi xuất rịng tăng lên 3.4/ Các sách phủ: bao gồm sách thương mại, sách đầu tư, sách tỉ giá sách khác thuế, tài khóa, lãi suất, tiêu dùng, quản lý nợ nước ngồi Các sách phủ có ảnh hưởng quan trọng đến cán cân thương mại Nó tác động trực tiếp gián tiếp làm cho cán cân thương mại xấu hay cải thiện cán cân thương mại ngắn hạn hay dài hạn Ví dụ : sách khuyến khích nhập hàng tiêu dùng làm xấu tình trạng cán cân thương mại, sách khuyến khích nhập tue liệu sản xuất dử dụng để phát xuất cải thiện cán cân thương mại dài hạn IV Tác động cán cân thương mại đến kinh tế Cán cân thương mại hàng hóa dịch vụ (X_M) với yếu tố khác chi cho tiêu dùng ( C ), chi tiêu đầu tư ( I ), chi tiêu phủ ( G ) cấu thành tổng thu nhập quốc dân (GDP) Như vậy, CCTM la phận cấu thành tông thu nhập quốc dân, thặng dư hay thâm hụt CCTM ảnh hưởng trực tiếp đến tăng trưởng kinh tế Y = C + I + G + (X-M) Như CCTM có mối quan hệ mật thiết với số kinh tế vĩ mô Trạng thái CCTM thể động thái kinh tế thời điểm khác Chính vậy, biến động CCTM ngắn hạn dài hạn sở để phủ điều chỉnh chiến lược mơ hình phát triển kinh tế, sách cạnh tranh,… 4.1/ Tác động tích cực : xuất rịng làm tăng lượng tài sản kinh tế Ngoài ra, trạng thái cán cân thương mại có tác động đến nhiều mặt kinh tế, ví dụ thặng dư góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tạo thêm cơng ăn việc làm mới, tăng tích lũy quốc gia dạng dự trữ ngoại hối, tạo uy tín tiền đề để đồng nội tệ tự chuyển đổi 4.2/ Tác động tiêu cực : CCTM thâm hụt kéo dài nhiều năm, đồng nghĩa với việc phải cắt bớt nhập phần biện pháp tài tiền tệ khắc khổ Kết làm giảm tăng trường kinh tế, ổn định kinh tế vĩ mơ, gia tăng tình trạng thất nghiệp Tuy nhiên, tình trạng CCTM thặng dư hay thâm hụt ngắn hạn chưa nói lên trạng thái thực kinh tế, vấn đề chỗ thâm hụt cán cân thương mại mức đảm bảo sức chịu đựng cùa CCTKVL nợ nước CHƯƠNG II: CÁN CÂN THƯƠNG MẠI QUA CÁC GIAI ĐOẠN I Tổng quan tình hình CCTM từ 1990 – 2008: Từ năm đầu thập kỷ 90 kỷ XX, với tác động tích cực từ sách đổi kinh tế Đảng Nhà nước theo hướng thị trường, mở cửa hội nhập kinh tế, lực sản xuất kinh tế giải phóng, lực lượng sản xuất nước phát triển mạnh mẽ Cơ cấu sản xuất chuyển dịch theo hướng tích cực, từ sản xuất nhằm thay hàng nhập sang sản xuất nhằm mục đích xuất Sản xuất hàng xuất có chuyển biến tích cực theo hướng tăng mặt hàng chế biến, giảm tỷ trọng sản phẩm thô, đa dạng hóa chủng loại sản phẩm hàng hóa Hàng hóa nhập chủ yếu tư liệu sản xuất phục vụ sản xuất nước xuất Thị trường xuất - nhập tăng trưởng nhanh theo hướng đa dạng hóa chuyển dần từ giao dịch gián tiếp thông qua thị trường xuất - nhập trung chuyển Singapore sang giao dịch trực tiếp thị trường Mỹ, châu Âu Nhật Bản Việt Nam trở thành nước xuất lớn nhất, nhì giới mặt hàng gạo, tiêu, điều, cà phê, Việt Nam bước hội nhập vào kinh tế khu vực toàn cầu với việc gia nhập ASEAN (năm 1995), ASEM (năm 1996), APEC (năm 1998) đặc biệt WTO (năm 2006) Thị trường xuất - nhập Việt Nam mở rộng áp lực cạnh tranh ngày lớn Các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất bước đầu tư chiều sâu để hạ giá thành, nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hóa, đáp ứng ngày tốt yêu cầu chất lượng thị trường nhập khó tính EU, Nhật Bản, Mỹ Bên cạnh đó, đầu tư trực tiếp nước ngồi góp phần quan trọng việc nâng cao trình độ cơng nghệ cung cấp vốn cho việc phát triển mở rộng sản xuất, kinh doanh xuất - nhập Những kiện khẳng định Việt Nam ngày hội nhập với kinh tế Thế giới Cùng với việc xuất cải thiện nhập tăng cao dẫn đến cán cân thương mại thâm hụt Nhập siêu yếu tố gây nên tình trạng thâm hụt cán cân tài khoản vãng lai, ảnh hưởng xấu đến cán cân toán nợ quốc tế Việc điều chỉnh cán cân thương mại, hạn chế nhập siêu có vai trị quan trọng để lành mạnh hoá cán cân toán quốc tế Tuy nhiên, tính từ năm 1990 – 2008 , khoảng thời gian 19 năm Việt Nam liên tục nhập siêu ( ngoại trừ trường hợp xuất siêu 1992 ), điều chưa cải thiện Việt Nam thành viên WTO năm Trong giai đoạn 2001- 2008 diễn thâm hụt kép cán cân thương mại hữu hình cán cân thương mại vơ hình Tổng mức thâm hụt cán cân tài khoản vãng lai cộng dồn giai đoạn vào khoảng 72,5 tỷ USD (bằng 17,6% GDP) Trong đó, thâm hụt cán cân thương mại hữu hình chiếm 78,6%, thâm hụt cán cân thương mại vơ hình chiếm 21,4% (riêng thâm hụt cán cân dịch vụ chiếm 8,64%, thâm hụt cán cân thu nhập chiếm 12,68%) Để biết rõ tình hình xuất nhập xem xét cụ thể việc thâm hụt cán cân thương mại Việt Nam giai đoạn 1990 – 2008 Sau chúng tơi trình bày số cụ thể đặc biệt trọng đến nguyên nhân xuất siêu năm 1992, tình hình xuất nhập năm Việt Nam thành viên WTO – 2007, năm xảy khủng hoảng tài tồn cầu – 2008 Năm 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Tổng số 5156,4 4425,2 5121,5 6909,1 9880,1 13604,3 18399,4 20777,3 20859,9 23283,5 30119,2 31247,1 36451,7 45405,1 58453,8 69208,2 84717,3 111326,1 143398,9 Xuất Nhập Triệu đô la Mỹ 2404,0 2752,4 2087,1 2338,1 2580,7 2540,8 2985,2 3923,9 4054,3 5825,8 5448,9 8155,4 7255,8 11143,6 9185,0 11592,3 9360,3 11499,6 11541,4 11742,1 14482,7 15636,5 15029,2 16217,9 16706,1 19745,6 20149,3 25255,8 26485,0 31968,8 32447,1 36761,1 39826,2 44891,1 48561,4 62764,7 62685,1 80713,8 Cán cân thương mại -348,4 -251,0 39,9 -938,7 -1771,5 -2706,5 -3887,8 -2407,3 -2139,3 -200,7 -1153,8 -1188,7 -3039,5 -5106,5 -5483,8 -4314,0 -5064,9 -14203,3 -18028,7 Năm 1992 Năm 1992 năm xuất siêu nước ta giai đoạn 1990 – 2008 Nguyên nhân xuất siêu năm 1992: - Năm 1992, tổ chức hỗ trợ kinh tế nước xã hội chủ nghĩa SEV tan rã, Việt Nam nhanh chóng xúc tiến q trình bình thường hóa quan hệ thương mại với khối nước EU , ASEAN nhiều nước khác giới, đồng thời tiến hành đàm phán gia nhập diễn đàn kinh tế nước khu vực châu Á - Thái Bình Dương - Hiến pháp ban hành, luật doanh nghiệp hình thành, mở thời kỳ thơng thống cho kinh tế Việt Nam giai đoạn đổi - Giá trị xuất gạo số nông sản khác tiêu, điều, cà phê Việt Nam năm 1992 tăng đột biến, Việt Nam từ nước vô danh trở thành quốc gia xuất gạo hàng đầu giới, xuất trước chủ yếu trông cậy vào dầu thơ - Q trình bình thường hóa quan hệ Việt Nam Hoa Kỳ diễn tốt đẹp, Hoa Kỳ nới lỏng sách cấm vận Việt Nam cân nhắc định xóa bỏ Những lý nguyên nhân định cho chuyển biến tình hình xuất nhập Việt Nam năm 1992 (Việt Nam xuất siêu) Năm 2007:  Xuất Hoạt động xuất tiếp tục đạt kết tích cực, thể mặt chủ yếu sau: - Quy mô tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất trì mức cao, tỷ trọng hàng hóa chế biến, chế tạo, có hàm lượng công nghệ chất xám cao tăng dần, tỷ trọng hàng hóa chưa qua chế biến giảm dần Giá trị kim ngạch xuất năm đạt 48,387 tỷ USD, tăng 21,5% so với năm 2006 (kế hoạch Chính phủ đề 46,7 tỷ USD, tăng 17,4%), hàng hóa cơng nghiệp chiếm 76,3% tổng kim ngạch xuất (năm 2006 76,1%) tiếp tục động lực cho hoạt động xuất khẩu, khu vực có vốn đầu tư nước xuất đạt 27,8 tỷ USD, chiếm 57,5% tăng 21,0% so với năm 2006; khu vực doanh nghiệp 100% vốn nước đạt 20,6 tỷ USD, chiếm 42,5% tăng 22,2% - Về mặt hàng xuất khẩu, mặt hàng xuất chủ lực có kim ngạch tỷ USD (11 mặt hàng nhóm hàng ) trì tốc độ tăng trưởng (trừ dầu thô) thủy sản, gạo, cà phê, cao su, than đá, dệt may, giầy dép, điện tử linh kiện máy tính, sản phẩm gỗ nhóm sản phẩm khí; có mặt hàng dầu thô, dệt may, giày dép thuỷ sản kim ngạch đạt tỷ USD, mặt hàng điện tử sản phẩm gỗ đạt tỷ USD Một số nhóm hàng có kim ngạch chưa cao tốc độ tăng trưởng tương đối nhanh dây điện cáp điện tăng 25,6%; túi xách, vali, mũ, ô dù tăng 26,2%; sản phẩm nhựa tăng 52,0%; hàng thủ công mỹ nghệ tăng 18,9% Kim ngạch xuất tăng 21,5%, có yếu tố giá xuất tăng cao, chưa đạt yêu cầu thấp mức tăng số năm trước (Chi tiết xem Phụ lục 1e) Như vậy, so với năm 2006, qui mô tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất tiếp tục trì mức cao, tiêu tăng trưởng thực đạt vượt kế hoạch Kim ngạch xuất khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi tiếp tục chiếm tỷ trọng lớn có vai trị quan trọng tăng trưởng xuất nước - Cơ cấu hàng hố xuất có chuyển dịch tích cực theo hướng tăng dần tỷ trọng nhóm hàng chế biến, chế tạo, nhóm hàng có hàm lượng cơng nghệ chất xám cao như: thuỷ sản, dệt may, giầy dép, hàng điện tử linh kiện điện tử, sản phẩm gỗ ,giảm dần xuất hàng thô (mặc dù xét kim ngạch nhóm hàng nhiên liệu khoáng sản tăng cao giá) - Tuy nhiên, qui mơ xuất cịn nhỏ bé, tốc độ tăng trưởng nhanh chưa vững dễ bị tổn thương biến động bên giá cả,các rào cản thương mại nước phu thuộc vào nguyên vật liệu nhập lớn - Sức cạnh tranh hàng hoá chưa cải thiện rõ rệt, cấu mặt hàng chưa hợp lý thể chỗ chủng loại đơn điệu, chậm xuất mặt hàng xuất có kim ngạch đáng kể; giá trị gia tăng thấp 10 Thứ hai, việc kim ngạch nhập có gia tăng tháng đầu tăng đột biến việc xuất mặt hàng đá quý ,kim loại quý sản phẩm (chủ yếu vàng) sang thị trường lớn Qua ta nhận thấy điều đáng lo ngại cho cán cân thương mại có tháng xuất siêu kỉ lục xuất phát từ yếu tố đột biến khó lặp lại được.Có thể nói cán cân thương mại ta tình trạng “xuất siêu hôm ,nỗi lo ngày mai” 2.2 Tình hình xuất quý II: “Nhập siêu trở lại” Khơng nằm ngồi dự đốn ta đưa yếu tố đột biến hết trì cán cân thương mại ta nhâp siêu trở lại “chuyện thường ngày” khơng có bất ngờ • Tình hình tháng 4: Trong tháng kim ngạch xuất thực 4,279 tỉ USD thấp so với số kế hoạch đầu tư dự tính 4,5 tỉ USD so với kì kim ngạch xuất giảm 18,54 % so với kì Tính chung, kim ngạch xuất bốn tháng đầu năm 2009 đạt 18,4 tỉ USD, gần mức thực kỳ năm ngoái 26,3% kế hoạch năm (70,83 tỉ USD) Giá hàng hóa xuất giảm sút liên tục tháng qua làm suy giảm kim ngạch xuất khẩu, mà cịn triệt tiêu ln mức tăng trưởng khối lượng mặt hàng chủ lực Tính sơ bộ, giá hàng hóa xuất bình qn bốn tháng đầu năm giảm tới 26,48% so với kỳ năm 2008 làm cho kim ngạch xuất chung giảm tới 6,4 tỉ USD Theo tình hình tháng tới kim ngạch xuất có khả tăng nhanh, dù theo thông lệ hàng năm tháng cuối q đầu q thời điểm kim ngạch xuất đạt mức cao năm Về nhập khẩu, kim ngạch tháng ước đạt 5,2 tỉ USD thấp so với số thực 5,456 tỉ USD, giảm 35,15% so với kỳ năm trước tháng có kim ngạch nhập cao tháng đầu năm Tính chung, kim ngạch nhập bốn tháng năm 2009 đạt 18,086 tỉ USD, giảm 40,05% so với kỳ năm 2008 19,9% kế hoạch năm.Cán cân thương mại có thay đổi so với tháng vừa qua Sau ba tháng xuất siêu đạt tổng cộng 1,5 tỉ USD, 20 đến tháng nhập siêu quay trở lại, lên đến 1,177 tỉ USD Như vậy, tính chung bốn tháng đầu năm 2009 tổng mức xuất siêu 323 triệu USD Lí việc tháng nhập siêu cịn lại 323 triệu USD yếu tố bất ngờ qua việc xuất vàng tháng giảm.Cụ thể, tháng kim ngạch xuất nhóm hàng đá quý, vàng đồ trang sức vàng lên tới 1,089 tỉ USD, sang tháng lại không xuất thêm vàng nguyên liệu, xuất nhóm hàng tháng đạt khoảng 15 triệu USD, chủ yếu từ gia công đá quý đồ trang sức Thêm vào có chững lại kim ngạch xuất kim ngạch nhập tăng trở lại doanh nghiệp giải xong lượng hàng tồn lỡ nhập vào thời gian trước có mở rộng sản xuất.Điều làm cho kim ngạch nhập tháng cao tháng đầu năm đồng thời cho thấy tín hiệu nhập siêu trở lại • Tình hình tháng 5: Theo Cục thống kê tháng cán cân thương mại nhập siêu 1,254 tỉ USD Kim ngạch xuất thực tháng 4,415 tỉ USD kim ngạch nhập thực 5,669 tỉ USD Nhập siêu tháng tăng mạnh xuất giảm mạnh nhập lại có xu hướng gia tăng nhiều trước Bảng thống kê tăng trưởng số mặt hàng xuất tháng 2009 so với kì 2008 Một số mặt hàng xuất Tốc độ tăng trưởng so với tháng Chè Gạo Sắn Đá quí, kim loại quí Cao su Dấu thô 2008 (%) 13 20 129 3318,7 -49 -44 21 Dây điện, cáp điện Gốm sứ -41 -24 Qua bảng thống kê ta thấy đạt mức tăng trưởng xuất dương tháng đầu năm so với kỳ năm trước, có nhóm hàng chè tăng 13%, gạo tăng 20%, sắn tăng 129%, đặc biệt đá quí, kim loại quí tăng tới 3318,7% Tháng 5, việc tái xuất vàng tăng mạnh trở lại, với trị giá xuất tăng gấp lần so với tháng Còn lại, hầu hết kim ngạch xuất nhóm hàng mức âm, suy giảm mạnh cao su giảm 49%, dầu thô giảm 44%, dây điện, cáp điện giảm 41%, gốm sứ giảm 24% Nguyên nhân nhập siêu trở lại tháng quý II, tượng suy giảm nhập bắt đầu chững lại, xuất ngày xuống cụ thể hầu hết kim ngạch xuất nhóm hàng mức âm, suy giảm mạnh cao su giảm 49%, dầu thô giảm 44%, dây điện, cáp điện giảm 41%, gốm sứ giảm 24% nhập có nhóm phân bón, xăng dầu, lúa mì thức ăn gia súc có kim ngạch nhập giảm so với tháng 4, lại tăng • Tình hình tháng đánh giá chung Quý đầu năm: Đánh giá tình hình tháng quý đầu năm tổng kim ngạch xuất nhập hàng hố nước q đầu năm đạt 57,228 tỷ USD, giảm 24,5% so với kỳ năm trước Trong đó, xuất 27,571 tỷ USD, giảm 10,29% nhập 29,657 tỷ USD, giảm 34,22% Trong tháng, nhập siêu 1,16 tỷ USD, giảm 7,1% so với tháng trước, nâng tổng mức thâm hụt cán cân thương mại tháng đầu năm lên 2,086 tỷ USD, 7,7% kim ngạch xuất (nếu loại trừ yếu tố vàng tái xuất, mức thâm hụt 4,74 tỷ USD 19% kim ngạch xuất ) Biểu đồ Kim ngạch xuất khẩu, nhập cán cân thương mại từ tháng 1/2009 đến hết 6/2009 22 2.3 Tình hình xuất quý III: “Báo động nhập siêu” • Tình hình tháng 7: Kết thúc q II tình trạng nhập siêu trở lại cán cân thương mại thâm hụt 2,086 tỉ USD thật gánh nặng tác động lớn lên tài khoản vãng lai nói chung cán cân thương mại nói riêng Đúng lo ngại tình hình xuất Việt Nam chưa sáng sủa tháng đầu năm, Nhập siêu tháng đầu năm 3,603 tỷ USD.Trong đó, theo Tổng cục thống kê kim ngạch xuất âm 13,4% so với kỳ năm trước kim ngạch xuất nước 86,6% so với kỳ năm 2008(32,347 tỷ USD) Chỉ có nhóm hàng chè, sắn, gạo nhóm kim loại q đá q có tăng trưởng dương xuất Cịn lại, hầu hết mặt hàng kim ngạch xuất suy giảm mạnh thuỷ sản giảm 8,9%, hạt điều giảm 17,7%, cà phê giảm 15,7%, dầu thô giảm 44,8%, cao su giảm 43% Riêng tháng 7/2009, xuất gần chững lại, đạt 4,806 tỷ USD Kết nhỉnh có 69 triệu USD so với số kim ngạch đạt tháng Với chiều hướng này, Bộ Công Thương nhận định, mục tiêu tăng trưởng xuất đạt 3% cho năm khó thực Nếu kim ngạch xuất tiếp tục âm chắn ảnh hưởng lớn tới tăng trưởng GDP nước, xuất chiếm tới 65% GDP Cùng với nỗi lo suy giảm xuất khẩu, thương mại Việt Nam phải đối mặt với tình trạng nhập siêu số lớn Kim ngạch nhập tháng sau tăng mạnh so với tháng trước Cũng tháng 7/2009, nước nhập 6,323 tỷ USD, cao 23 gần 421 triệu USD so với tháng Nhập siêu tháng 7/2009 mức 1,517 tỷ USD Việc nhập chủ yếu mặt hàng tiêu dùng quan trọng ôtô, sữa, nguyên nhiên vật liệu phục vụ cho sản xuất máy móc, thiết bị, phụ tùng, chất dẻo… • Tình hình tháng 8: “Âm tồn thị trưịng” cụm từ dành cho tháng 8/2009 Bức tranh xuất tháng đầu năm không tươi sáng Chỉ số âm có mặt hầu hết thị trường xuất Việt Nam Bảng thống kê số thị trường xuất Việt Nam: Thị trường Nhật Bản Hoa Kỳ Anh Pháp Đức ASEAN Trung quốc Australia Chỉ số xuất (%) -34,8 -5,8 -20 -22,6 -10,4 -21,7 -9,8 -45,8 Qua bảng số liệu ta biết nguyên nhân làm cho kim ngạch xuất giảm mạnh việc xuất sang thị trường lớn ta giảm mạnh Việc kim ngạch xuất thị trường giảm xuất phát từ viêc giá mặt hàng giới giảm mạnh nên mặt giá chung giá hàng xuất nước ta chịu ảnh hưởng có tăng lượng xuất : dầu thô tăng 8% ,gạo tăng 43%,hạt tiêu tăng 47% giá giảm kéo theo kim ngạch xuất giảm Trong xuất bi quan tháng gần đây, nhập lấy lại ”đà tăng trưởng” tháng, nhập siêu 13,8% tổng kim ngạch xuất có xu hướng tăng mạnh nhập bông, sợi dệt, vải, ôtô, máy móc, thiết bị, phụ tùng tăng trở lại Bằng chứng tháng vừa qua,kim ngạch xuất thực 4,523 tỉ USD kim ngach nhập thực 5,848 tỉ USD, nhập siêu lên đến 1,325 tỷ USD 24 Và tám tháng qua năm 2009, Việt Nam nhập siêu 4,928 tỷ USD Nếu khơng tính tái xuất vàng, số 7,75 tỷ USD • Tình hình tháng đánh giá q 2009: Với tình trạng bi quan tháng tháng quý II nói riêng tình trạng nhập siêu cán cân thương mại khơng ngừng gia tăng tình hình chẳng thể tránh khỏi tháng cuối quý III điều quan trọng số cụ thể bao nhiêu? Câu trả lời kế hoạch-đầu tư đưa thông qua việc đánh giá tình hình chung quý III nhập siêu nước tháng qua lên tới số 6,76 tỷ USD chiếm 16,22% kim ngạch xuất Trong đó, kim ngạch xuất nước tháng đầu năm đạt 41,444 tỷ USD giảm 14,83% so kỳ, kim ngạch nhập vào khoảng 48,2 tỷ USD giảm 25,3% so kỳ năm ngoái Biểu đồ 1: Kim ngạch xuất nhập cán cân thương mại tháng/2009 Như vậy, nhập siêu nhích dần qua tháng vào cuối năm tháng, số 4,928 tỷ USD Riêng tháng 9, nước nhập siêu tới 1,832 tỷ USD Suốt quí III, nhập tháng chênh lên so với xuất từ 1,2- 1,6 tỷ USD Một số mặt hàng công nghiệp nhập chủ yếu tăng lên phân bón đạt 3,2 triệu (trong phân urê triệu tấn) tăng 21%; thép loại đạt 7,3 triệu (trong phơi thép 1,9 triệu tấn) tăng 1%; bơng loại đạt 221 nghìn tăng 0,45%; sợi loại đạt 25 362 nghìn tăng 15,6%; ôtô nguyên đạt 46,9 nghìn tăng 3,5%; chất dẻo nguyên liệu đạt 1,64 triệu tăng 25% Bộ KH-ĐT đánh giá, việc kim ngạch nhập gia tăng trở lại nhóm mặt hàng nguyên liệu phục vụ sản xuất cho thấy kinh tế có dịch chuyển theo chiều hướng tốt • Tình hình xuất nhập tháng 10 dự tính cho cán cân tháng cuối năm 2009: 10 tháng, Việt Nam nhập siêu 8,7 tỷ USD kim ngạch xuất nước khoảng 46,336 tỷ USD, giảm 13,8% so với kỳ năm 2008, nhập đạt 55,119 tỷ USD, 78,3% so với kỳ năm 2008.Trong đó, tháng 10 xuất ước đạt 4,75 tỷ USD, nhập khoảng 6,65 tỷ USD Như vậy, riêng tháng này, nhập siêu mức 1,9 tỷ USD Cuối năm, chuyên gia KH-ĐT cho rằng, mục tiêu kiềm chế nhập siêu 10 tỷ USD năm khó đạt Cụ thể, theo Tổng cục Thống kê, 10 tháng đầu năm, kim ngạch xuất nước khoảng 46,336 tỷ USD, giảm 13,8% so với kỳ năm 2008, nhập đạt 55,119 tỷ USD, 78,3% so với kỳ năm 2008 Để hoàn thành mục tiêu kiềm chế nhập siêu ngưỡng 10 tỷ USD năm tháng cuối năm, tháng, VN phép nhập siêu 608 triệu USD Điều dường khó khả thi từ q trở lại đây, trung bình tháng, VN nhập siêu 1,2 tỷ USD Bên cạnh đó, cuối năm, nhu cầu nhập tăng cao, lượng hàng vào VN dồn dập, vừa phục vụ nhu cầu thị trường Tết, vừa để dự trữ hàng hoá, nguyên vật liệu cho kế hoạch sản xuất, kinh doanh đầu năm sau Một số mặt hàng gia tăng mạnh lượng khí đốt hố lỏng, phân bón tăng 30%, chất dẻo tăng 26,5%, giấy tăng 9,9%, sợi dệt tăng 16,5%, tăng 4,8%, sắt thép tăng 8,2%, ôtô nguyên tăng 20,7% Trong đó, dự kiến kim ngạch nhập giữ tốc độ tăng cao năm đạt khoảng 68 - 69 tỷ USD Như vậy, nhập siêu vào khoảng từ 11,5 tỷ USD đến 12,5 tỷ USD, tức 20 - 22% kim ngạch xuất Nếu khơng có biện pháp kịp thời nhiều khả nhập siêu năm vượt tiêu Quốc hội Chính phủ giao cho ngành Cơng Thương 20% 26 Không vậy, ngày 11/11/2009 Ngân hàng Nhà nước định cho phép nhập vàng doanh nghiệp với số lượng không hạn chế để hạ nhiệt thị trường vàng gần đè nặng thêm lên cán cân thương mại vốn thâm hụt nước ta Bảng thống kê chung tình hình xuất ,nhập 10 tháng năm 2009 tình trạng cán cân thương mại Kim ngạch Tốc độ tăng Tốc độ tăng nhập cán cân trưởng xuất trưởng nhập USD) (tỉ USD) thương mại so với so với (tỉ USD) 2.4 Tình trạng xuất (tỉ Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng 10 Kim ngạch kỳ kỳ 0,39 0,84 0,269 -1,177 -1,254 -1.165 -1,517 -1,325 -1,832 -1,900 2008 (%) -24,36 2,48 5,5 -26,48 -6,8 -10,29 -13,4 -14,2 -14,83 -13,8 2008(%) -55,21 -5,54 -42,1 -40,05 -37,8 -34,44 -32 -28,2 -25,3 -21,7 3,719 5,028 5,312 4,279 4,415 4,737 4,806 4,523 4,544 4,750 3,329 4,188 5,043 5,456 5,669 5,902 6,323 5,848 6,376 6,650 Yếu tố ảnh hưởng đến tình hình cán cân thương mại nước ta 27 Qua việc phân tích tình hình cán cân thương mại giai đoạn 10 tháng đầu năm 2009, ta thấy đầu năm 2009 nước ta xuất siêu yếu tố đột biến xuất kim loại quý; nhiên, đến tháng sau tình hình nhập siêu chiếm ưu trở lại Sau số yếu tố ảnh hưởng đến tình hình xuất nhập ảnh hưởng đến cán cân thương mại nước ta nay: • Giá mặt hàng xuất chủ lực giảm mạnh Thứ nhất, giá giảm làm cho kim ngạch xuất giảm lượng có tăng tháng đầu năm, xuất Việt Nam tỷ USD sụt giá năm thiệt hại tới 10-11 tỷ USD, Bộ Công Thương cho biết hôm 4/10 Thị trường thu hẹp giá giảm nguyên nhân khiến xuất tháng đầu năm Việt Nam đạt 41,74 tỷ USD, âm tới 14,3% so với kỳ năm 2008 Điều đáng lo ngại tình trạng rớt giá rơi vào hầu hết ngành hàng xuất chủ lực Việt Nam Mặc dù, nhiều mặt hàng xuất tăng lượng, không đủ bù đắp lại giảm sâu giá Điển hình cho rủi ro nhóm hàng nơng lâm thuỷ sản nhóm khống sản Trên thực tế, mặt hàng nhóm tăng mạnh lượng, khơng may mắn đơn giá bị sụt thê thảm, dẫn tới nông sản chịu thiệt 2,7 tỷ USD khống sản bị giảm tỷ USD Ví dụ, tháng qua, sắn sản phẩm sắn tăng 193,8% lượng, song giá trị kim ngạch bị thiệt 353,6 triệu USD đơn giá giảm tới 42% so với năm ngoái Giá xuất cao su bị sụt 44% Trước đây, cao su xuất bán với giá 2.715USD nay, cịn có 1.496 USD/tấn Do vậy, dù tăng lượng mặt hàng bị thiệt hại 597,6 triệu USD Tương tự tình trạng gạo Nếu kỳ năm trước, gạo Việt Nam bán với giá 655 USD/tấn đến nay, 450 USD/tấn Mặc dù tăng 34% lượng, 4,9 triệu gạo xuất tháng bị giảm 1,018 tỷ USD Nếu đẩy mạnh lượng không đủ bù lại phần giá giảm Lượng dầu thô để xuất cịn khoảng 1,8 triệu nên khơng thể đóng góp nhiều cho kim ngạch xuất dầu thô tháng tới Các mặt hàng nông sản huy động tối đa sản lượng để xuất q đầu năm, đến q III, q IV, khó mà tăng 28 Mặt khác, giá hàng hóa giới giảm dẫn đến làm tăng nhu cầu nhập Do giá giới giảm mạnh, nhiều mặt hàng sản xuất nước dần thay hàng nhập khẩu,các loại hàng hóa sản xuất nước thua lỗ hoăc không lợi nhuận không cao so với nhập hàng hóa nước ngồi Tình hình kinh tế giới gặp nhiều khó khăn, thị trường hàng hóa xuất bị hạn chế nên nước phải tìm giải pháp cho hàng hóa xuất Ngồi ra, tác động tiêu cực khủng hoảng kinh tế, tài tồn cầu khiến giá hàng hố, vật tư, máy móc, thiết bị giảm mạnh Vì vậy, doanh nghiệp nước tranh thủ hội để gia tăng lượng hàng nhập với giá rẻ Điều khiến khối lượng nhập số mặt hàng tăng cao, nhóm hàng máy móc, thiết bị Tuy nhiên khơng phải hàng hóa mà Việt Nam nhập vào điều có giá rẻ,một số mặt hàng dụng cụ y tế, phân bón, thuốc phục vụ cho sản xuất nơng nghiệp • Rào cản thương mại Nguyên nhân thứ hai ảnh hưởng đến kim ngạch xuất nước ta nước sau trải qua khủng hoảng kinh tế toàn cầu có xu hướng bảo vệ thị trường nước, gia tăng rào cản thương mại hàng rào kỹ thuật, áp đặt thuế bán phá giá cho số mặt hàng xuất chủ lực nước ta thị trường xuất chủ lực nước ta: +) Khó khăn hàng rào kỹ thuật: Nhật Bản vừa siết chặt điều kiện tiêu chuẩn, kỹ thuật với sản phẩm thuỷ sản nhập khẩu; Hoa Kỳ Pháp quy định cao giảm tỷ lệ hàm lượng chì, keo gỗ nhập Việt Nam xuống thấp; Hoa Kỳ thông qua dự luật PBNS yêu cầu giám sát hàng dệt may nhập từ Việt Nam Trung Quốc… Hoa Kỳ thực Luật Điều chỉnh bổ sung mặt hàng xuất vào Hoa Kỳ Những mặt hàng mà quan an toàn vệ sinh thực phẩm Hoa Kỳ đặc biệt lưu ý là: Sách vở, dụng cụ học tập, sản phẩm dùng để vệ sinh miệng đồ gỗ Có quy định nhỏ lớp sơn dây kéo quần dành cho trẻ em có hàm lượng chì sản phẩm vĩnh viễn bị cấm nhập vào Hoa Kỳ Ngành xuất đồ gỗ Việt Nam vào Hoa Kỳ bị ảnh hưởng nghiêm trọng Đạo luật Nông nghiệp 2008 - bắt đầu có hiệu lực từ năm 2009 29 Thương vụ Việt Nam Canada khuyến cáo DN xuất sang thị trường cần lưu ý tuân thủ qui định Luật Dán nhãn quảng cáo hàng dệt may Luật Thuế hải quan Ngoài ra, chất liệu sợi dùng quần áo trẻ em cần tuân thủ quy định độ cháy Thương vụ Việt Nam Canada cho biết, nhà xuất nhà nhập thường giao dịch dựa sở mẫu hàng, mẫu hàng cần phải tuân thủ quy định tiêu chuẩn Canada an toàn, độ bền, trọng lượng, chất liệu, chất lượng Về hàng rào kỹ thuât, ta lấy ví dụ việc ta hồn toàn thị trường gạo Nhật Bản Nguồn tin từ Hiệp Hôi Lương Thực Việt Nam xác nhận từ đầu năm 2009 đến nay, Việt Nam khơng cịn xuất gạo qua thị trường Nhật Bản nước kiểm soát gắt gao chất lượng, dư lượng thuốc bảo vệ thực vật (thuốc bảo vệ thực tồn dư hạt gạo) +) Khó khăn vụ kiện bán phá giá trợ cấp: bước sang 2009 với khó khăn cịn khủng hoảng tồn cầu 2008 để lại Việt Nam tiếp tục đối mặt với vụ kiện tụng điều bất lợi vụ kiện xuất phát từ thị trường xuất chủ lực Việt Nam EU,Mỹ , Úc ,Canada, Ấn độ… Có thể lấy vụ kiện điển hình gần Canada kiện chống bán phá giá giày đế giày không thấm nước Viêt Nam, Ấn độ kiện Việt Nam bán phá giá thép đặc biệt Mỹ kiện Việt Nam bán phá giá túi PE đựng hàng hoá ,đồng thời kiện Việt Nam chống trợ cấp túi PE, bên cạnh ngày 27/02/2009, Bộ Thương mại Hoa K ỳ (DOC) định gia hạn việc áp mức thuế cá tra ,cá basa Việt Nam thêm năm với lí cá xuất Việt Nam gây thiệt hại cho sản xuất cá da trơn (catfish) bên Mỹ Qua ta thấy tình trạng xuất Việt Nam ngày gặp nhiều khó khăn Điều gây bất lợi khơng nhỏ cho việc xuất việt nam tác động mạnh đến kim ngạch xuất nước ta giảm mạnh tháng qua đăc biệt năm 2009 • Tỷ giá hối đối USD giảm mạnh so với đồng tiền khác EU hay GBP… dẫn đến việc doanh nghiệp xuất mua hàng VND nước giá cao xuất thị trường nước bên ngồi lại thu USD với giá thấp vấn đề doanh nghiệp chưa quan tâm sâu sắc dẫn tới tình trạng nhiều doanh nghiệp xuất bị thất 30 thu giao động tỉ giá gây nên (PSG.TS Phạm Tất Thắng - Nghiên cứu viên cao cấp Bộ Công thương cho biết.) Việc cho phép tỉ giá dao động 5% phủ tác động lên xuất theo VND năm gần coi định giá cao so với USD khuyến khích nhập gây bất lợi cho xuất Trong báo cáo triển vọng xuất năm 2009, Trung tâm Thông tin Dự báo kinh tế xã hội Quốc gia đề xuất Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cần tiếp tục điều chỉnh tỷ giá cách nới biên độ dao động ngoại tệ lên 6% 7% Nhưng sách tỉ giá không vấn đề xuất mà tồn kinh tế việc kim ngạch xuất giảm ảnh hưởng tỉ giá điều khơng để giải cịn câu hỏi lớn theo Thống đốc NHNN Nguyễn Văn Giàu, VND giá 5% năm ngân sách nhà nước phải trả nợ nước thêm 26.000 tỷ đồng, doanh nghiệp phải trả thêm 13.000 tỷ đồng Trong điều kiện Việt Nam nhập siêu việc giảm giá VND tạo sức ép lên lạm phát, giảm sức cạnh tranh hàng xuất Nếu tỷ giá tăng 1% với mức nhập tháng đầu năm 42,4 tỷ USD chi phí mà kinh tế phải bỏ tới 7.000 tỷ đồng 31 CHƯƠNG III: KHUYẾN NGHỊ Theo chúng tơi, tình trạng cán cân thương mại thâm hụt giải ngắn hạn mà dài hạn Tuy nhiên, khơng mà chần chừ việc thâm hụt cán cân thương mại lâu dài nói ảnh hưởng nhiều đến đời sống kinh tế xã hội đất nước giảm tăng trưởng kinh tế, nợ nước ngoài, vấn đề việc làm, mức sống,… Đây vấn đề quan trọng kinh tế nói riêng đất nước nói chung, cán cân thương mại nước ta nói liên tục thâm hụt Do đó, ta thấy tính cấp bách cố gắng cải thiện cán cân thương mại Sau đây, đưa số khuyến nghị việc cải thiện cán cân thương mại Việt Nam Xuất - Tăng cường đẩy mạnh mặt hàng có giá trị gia tăng cao, hạn chế xuât thơ, khơng cố gắng để thay đổi số chạy theo tiêu mà xuất mặt hàng thơ cách tối đa biết giải pháp khơng khơn ngoan Nếu cố gắng cải thiện cán cân thương mại cách tăng xuất thơ làm cho giá thị trường giới giảm, nữa, tình trạng khiến đất nước cạn kiệt tài nguyên Chúng ta nên trọng phát triển ngành công nghiệp phụ trợ để giúp làm tăng thêm giá trị gia tăng mặt hàng, đặc biệt ngành cơng nghiệp chế biến có hàm lượng cơng nghệ, chất xám cao - Cải thiện chất lượng mặt hàng xuất khẩu, tái cấu kinh tế tăng tính cạnh tranh cho mặt hàng Việt Nam thị trường giới - Tránh bị kiện chống bán phá giá nhiều cách có đa dạng thị trường, mặt hàng xuất khẩu, rút kinh nghiệm từ vụ kiện trước,… - Tăng cường vai trò lực Hiệp hội ngành nghề việc ký hợp đồng xuất khẩu, giúp đỡ doanh nghiệp việc cung cấp thông tin ngành nghề, thống kê thị trường, ngồi cịn kiểm sốt lượng hàng xuất đảm bảo không vượt biên độ chống bán phá nước đạt mức giá hợp lý để doanh nghiệp có mức giá thống nhất, khơng cạnh tranh giá để lại tự vướng vào bẫy bán phá giá 32 Nhập - Hiện nước ta tiến trình cơng nghiệp hóa – đại hóa mở cửa kinh tếm hội nhập giới, khó thực biện pháp hạn chế nhập vấp phải trả đũa nước khác Ngược lại, tranh thủ hội nhập để nhập cơng nghệ, máy móc, thiết bị để thực q trình làm giàu đất nước - Tuy nhiên, nói có nhiều vấn đề nhập cần ý Thứ nhất, nhập nhiều mặt hàng mà theo nhóm chúng tơi nghĩ nên cố gắng tự sản xuất thay nhập mặt hàng tiêu dùng, phân bón, thức ăn gia súc,… Ngoài ra, việc nhập nhiều mặt hàng xa xỉ có giá trị lớn tô nguyên làm tăng gánh nặng cho cán cân thương mại Tỷ giá hối đoái: Bên cạnh khuyến nghị liên quan trực tiếp đến xuất nhập hàng hóa, sách phủ góp phần tác động lên cán cân thương mại , đặc biệt sách tỷ giá Do đó, chúng tơi có số khuyến nghị cho sách tỷ giá: - Cần kết hợp dự đoán sử dụng đồng sách thương mại sách tỉ giá sách khác để tao thuận lợi cho kinh tế có sách tỉ giá thích hợp tao điều kiện thuận lợi cho xuất hạn chế tình trang nhập qua cải thiện cán cân thương mại - Lựa chọn thời điểm hợp lí phá giá đồng nội tệ có mức độ điều chỉnh hợp lí nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho xuất gia tăng cải thiện cán cân thương mại đồng thời không gây bất ổn cho kinh tế nói chung thị trường tiền tệ nói riêng 33 C LỜI KẾT Tổng kết lại thấy nước ta thâm hụt cán cân thương mại liên tục nhiều năm từ năm 1990 đến năm 2008 nhìn chung tình hình năm 2009 tiếp tục nhập siêu Trong có nguyên nhân khách quan cạnh tranh thời buổi hòa nhập kinh tế giới dẫn đến bị ảnh hưởng giá giới, nguyên nhân chủ quan Việt Nam nước phát triển, chuyển đổi, thực q trình cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước, nhu cầu kinh tế lớn, ngồi cịn có sách phủ sách tỷ giá, Với khuyến nghị đây, chúng tơi hy vọng tình hình cán cân thương mại nước ta cải thiện góp phần giúp kinh tế phát triển 34 ... GIỚI THIỆU CÁN CÂN THƯƠNG MẠI I CÁN CÂN THƯƠNG MẠI II TÁC DỤNG CỦA CÁN CÂN THƯƠNG MẠI III CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÁN CÂN THƯƠNG MẠI IV TÁC ĐỘNG CÁN CÂN THƯƠNG MẠI ĐẾN... QUỐC TẾ  CÁN CÂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM A LỜI MỞ ĐẦU Cán cân thương mại phận quan trọng cán cân vãng lai, đặc biệt nước phát triển cán cân thương mại hàng hóa ln chiếm tỷ trọng lớn cán cân vãng... thiện cán cân thương mại Trong trình làm đề tài khơng thể tránh khỏi hạn chế, mong nhận góp ý thầy bạn B NỘI DUNG CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CÁN CÂN THƯƠNG MẠI I Cán cân thương mại: Cán cân thương mại

Ngày đăng: 21/04/2014, 01:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Năm 2007:

  • Xuất khẩu

  • Nhập khẩu và cán cân thương mại

  • Năm 2008

  • Xuất khẩu

  • Nhập khẩu và cán cân thương mại

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan