LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

77 1.4K 0
LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH  TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời cảm ơnSau những năm theo học, rèn luyện tại Trung tâm đào tạo từ xa- Đại học Huế, được sự dìu dắt, dạy dỗ, giúp đỡ của các thầy, cô giáo bản thân tôi đã lĩnh hội được khối lượng kiến thức nhất định. Tiêuủ luận này là một phần kết quả học tập, nghiên cứu của tôi sau 4 năm học tại trung tâm.Đạt được kết quả này,tôi xin trân trọng cảm ơn quý thầy, quý cô ngành Quản trị kinh doanh- Trung tâm đào tạo từ xa- Quý thầy, quý cô Đại học Huế đã tận tâm, tận lực truyền đạt những kiến thức, kinh nghiệm quý áu cho tôi suốt 4 năm qua. Đặc biệt là PGS. Ts Nguyễn Văn Toàn đã tận tình hướng dẫn tôi hoàn thành tiểu luận này. Xin trân trọng cảm ơn các thầy, cô giáo thuộc các phòng của trung tâm, thầy, cô giác chủ nhiệm lớp đã tạo điều kiện thuận lợi cho tổitong suốt thời gian theo học, cũng như gửi tài liệu kịp thời để tôi nghiên cứu tại nhà.Tôi xin chân thành cảm ơn ban giám đốc, cán bộ công nhân viên Bưu điện Huyện Thanh Thuỷ đã không quản thời gian, vất vả để hướng dẫn cung cấp số liệu, tạo điều kiện cho tôi trong thời gian thực tập tại Bưu điện huyện.Xin chân thành cảm ơn các bạn hữu, người thân và gia đình đã luôn quan tâm, giúp đỡ tôi về tinh thần cũng như vật chất để tôi hoàn thành tiểu luận này.Một lần nữa xin chân thành cám ơn và tha thiết mng được sự tham gia, đóng góp của quý thầy, quý cô và bạn đọc. Tháng 4 năm 2003 Người thực hiện.Nguyễn Quốc Lượng. CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆPI. Bản chất, chức năng của tài chính doanh nghiệp.1.1. Bản chất của tài chính doanh nghiệp: Tài chính doanh nghiệp là sự tổng hợp của các quan hệ kinh tế và được biểu hiện qua các quan hệ tiền tệ gắn liền với việc tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ của doanh nghiệp để phục vụ cho mục đích kinh doanh của doanh nghiệp và các nhu cầu chung của xã hội. Hoạt động tài chính ở trong các doanh nghiệp, trước hết mang hình thức vốn điều lệ ban đầu, các quỹ dự trữ tài chính, quỹ chuyên dùng cho các mục đích của doanh nghiệp. Sự tạo lập vốn điều lệ của các doanh nghiệp lúc ban đầu trước hết là dựa vào thị trường tài chính, thu hút vốn qua cổ phần hay đi vay ( bằng trái phiếu, vay Ngân hàng hay các Công ty tài chính). Sau đó do gắn liền với sản xuất kinh doanh, vốn điều lệ và quỹ tiền tệ khác bổ sung, tái tạo thông qua việc phân phối doanh thu tiêu thụ sản phẩm, lập các quỹ bù đắp ( như quỹ khấu hao tài sản cố định, bù đắp, phục hồi vốn điều lệ tiêu hao, và tạo lập các quỹ từ lợi nhuận, mỗi quỹ tiền tệ trong doanh nghiệp đều có mục đích nhất định nhưng tính chất chung của nó là gắn liền với sản xuất kinh doanh, chỉ dùng cho mục đích sản xuất kinh doanh. Phần tiêu dùng hình thành thu nhập của những người tham gia sản xuất kinh doanh.Như vậy, tài chính doanh nghiệp bao hàm các quan hệ kinh tế cụ thể sau:Thứ nhất: Những quan hệ giữa tài chính doanh nghiệp và ngân sách Nhà nước thể hiện việc tất cả các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế phải thực hiện nghĩa vụ tài chính đối với nhà nước ( các doanh nghiệp nộp thuế cho ngân sách nhà nước) và sự tài trợ của ngân sách nhà nước trong một số trường hợp cần thiết để thực hiện vai trò can thiệp vào kinh tế của nhà nước. Như ngân sách nhà nước cấp vốn cho doanh nghiệp nhà nước và có thể góp vốn với công ty liên doanh hoặc cổ phần ( mua cổ phiếu) hoặc ho vay ( mua trái phiếu) tuỳ theo mục đích yêu cầu quản lý đối với ngành kinh tế mà quyết định tỷ lệ góp vốn hoặc cho vay nhiều hay Ýt.Thứ hai: Những mối quan hệ kinh tế giữa doanh nghiệp với thị trường.Từ sự đa dạng hoá hình thức sở hữu trong nền kinh tế thị trường đã tạo ra các yếu tố của thị trường được đầy đủ như : Thị trường hàng hoá, thị trường sức lao động, thị trường tài chính ( thị trường vốn).Các mối quan hệ kinh tế trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phát sinh thường xuyên trong các thị trường này bao gồm:+ Quan hệ giữa doanh nghiệp với các doanh nghiệp khác ( doanh nghiệp cổ phần hay tư nhân) gồm các quan hệ về thanh toán các sản phẩm dịch vụ, về việc góp vốn liên doanh, vốn cổ phần và chia lợi nhuận do vốn cổ phần, vốn liên doanh mang lại.+ Giữa doanh nghiệp và các nhà đầu tư cho vay, với bạn hàng và khách hàng thông qua việc hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ trong hoạt động sản xuất kinh doanh.+ Giữa các doanh nghiệp bao gồm các quan hệ thanh toán tiền mua bán vật tư, hàng hoá, phí bảo hiểm, chi trả tiền công, cổ tức, tiền lãi trái phiếu.+ Giữa doanh nghiệp với ngân hàng, các cổ tức tín dụng phát sinh trong quá trình doanh nghiệp vay và hoàn trả vốn, trả lãi cho các ngân hàng, cho các tổ chức tín dụng.+ Quan hệ giữa doanh nghiệp với các tổ chức kinh tế nước ngoài gồm các quan hệ phát sinh trong quá trình vay, cho vay, trả nợ và đầu tư giữa doanh nghiệp với các tổ chức kinh tế thế giới.Thứ ba: Những quan hệ kinh tế trong nội bộ doanh nghiệp.Gồm các quan hệ kinh tế giữa doanh nghiệp với các phòng ban, phân xưởng và tổ đội sản xuất trong việc nhận tạm ứng và thanh toán tài sản, vốn liếng.Gồm các quan hệ kinh tế giữa doanh nghiệp với cán bộ CNV trong quá trình phân phối thu nhập cho người lao động dười hình thức tiền lương, tiền phạt, lãi cổ phần.Những quan hệ kinh tế trên được biểu hiện trong sự vận động của tiền tệ thông qua việc hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ vì vậy thường được xem là các quan hệ tiền tệ. Những quan hệ này một mặt phản ánh rõ doanh nghiệp là đơn vị kinh tế độc lập chiếm địa vị chủ thể trong quan hệ kinh tế đồng thời phản ánh rõ nét mối quan hệ giữa tài chính doanh nghiệp với các khâu khác trong hệ thống tài chính của nước ta.1.2. Chức năng của tài chính doanh nghiệp.Tài chính doanh nghiệp có ba chức năng chủ yếu sau:Thứ nhất: Tạo vốn bảo đảm thoả mãn nhu cầu vốn cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Để có đủ vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh, tài chính doanh nghiệp phải tính toán nhu cầu vốn, lựa chọn nguồn vốn, tổ chức huy động và sử dụng vốn đúng mục đích nhằm duy trì và thúc đẩy có hiệu quả quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Về phía nhà nước phải hỗ trợ doanh nghiệp như tạo môi trường hoạt động phong phú, đa dạng để tạo vốn và phát triển các loại hình tín dụng thu hút tối đa các nguồn vốn nhàn rỗi của các tổ chức kinh tế xã hội và dân cư, tạo nguồn cho vay dồi dào với mọi loại hình doanh nghiệp.Thứ hai: Phân phối thu nhập bằng tiền của doanh nghiệp.Thu nhập bằng tiền của doanh nghiệp được tài chính doanh nghiệp phân phối. Thu nhập bằng tiền mà doanh nghiệp đạt được do thực hiện thu nhập bán hàng trước hết phải bù đắp các chi phí bỏ ra trong quá trình sản xuất như : bù đắp hao mòn máy móc thiết bị, trả lương cho người lao động và mua sắm nguyên vật liệu, nhiên liệu để tiếp tục chu kỳ sản xuất mới thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước. Phần còn lại doanh nghiệp sử dụng để hình thành các quỹ của doanh nghiệp, thực hiện bảo toàn hoặc trả lợi tức cổ phần ( nếu có). Chức năng phân phối của tài chính doanh nghiệp là quá trình phân phối thu nhập bằng tiền của doanh nghiệp và quá trình phân phối đó luôn gắn liền với những đặc điểm vốn có của hoạt động sản xuất kinh doanh và hình thức sử dụng doanh nghiệp.Thứ ba: Chức năng giám đốc ( hoặc kiểm tra) bằng đồng tiền đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.Tài chính doanh nghiệp căn cứ vào tình hình thu chi tiền tệ và các chỉ tiêu phản ánh bằng tiền để kiểm soát tình hình đảm bảo vốn cho sản xuất kinh doanh, tình hình sản xuất kinh doanh và hiệu quả sản xuất kinh doanh. Cụ thể qua tỷ trọng, cơ cấu nguồn huy động, việc sử dụng nguồn vốn huy động, việc tính toán các yếu tố chi phí và giá thành và phí lưu thông, việc thanh toán các khoản công nợ với ngân sách, với người bán, với tín dụng, với công nhân viên và kiểm tra việc chấp hành kỷ luật tài chính, kỷ luật thanh toán, kỷ luật tín dụng của doanh nghiệp. Trên cơ sở đó giúp cho chủ thể quản lý phát hiện những khâu mất cân đối, những sơ hở trong công tác điều hành, quản lý kinh doanh để có quyết định ngăn chặn kịp thời các khả năng tổn thất có thể xảy ra nhằm duy trì và nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Đặc điểm chức năng giám đốc ( kiểm tra) của tài chính doanh nghiệp là toàn diện thường xuyên suốt quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vì vậy chức năng này trong phạm vi doanh nghiệp nơi mà hàng ngày, hàng giờ thực hiện việc tiêu dùng sản xuất vật tư và lao động thì nó có ý nghĩa quan trọng hàng đầu.Ba chức năng trên có mối quan hệ mật thiết, hữu cơ với nhau, chức năng tạo vốn và phân phối được tiến hành đồng thời với quá trình thực hiện chức năng giám đốc ( hoặc kiểm tra). Chức năng giám đốc (hoặc kiểm tra) tiến hành tốt là cơ sở quan trọng cho những định hướng phân phối tài chính đúng đắn đảm bảo các tỷ lệ phù hợp với quy mô sản xuất, phương hướng sản xuất, tạo điều kiện cho sản xuất được tiến hành liên tục. Việc tạo vốn và phân phối tốt sẽ khai thông các luồng tài chính, thu hút các nguồn vốn khác nhau để đáp ứng nhu cầu vốn cho các doanh nghiệp và sử dụng có hiệu quả đồng vốn, tạo ra nguồn tài chính dồi dào là tạo điều kiện cho việc chức năng giám đốc ( hay kiểm tra) của tài chính doanh nghiệp.

Trung tâm đào tạo từ xa - Đại học Huế Tiểu luận tốt nghiệp Ngành Quản trị kinh doanh Lời cảm ơn Sau những năm theo học, rèn luyện tại Trung tâm đào tạo từ xa- Đại học Huế, được sự dìu dắt, dạy dỗ, giúp đỡ của các thầy, cô giáo bản thân tôi đã lĩnh hội được khối lượng kiến thức nhất định. Tiêuủ luận này là một phần kết quả học tập, nghiên cứu của tôi sau 4 năm học tại trung tâm. Đạt được kết quả này,tôi xin trân trọng cảm ơn quý thầy, quý cô ngành Quản trị kinh doanh- Trung tâm đào tạo từ xa- Quý thầy, quý cô Đại học Huế đã tận tâm, tận lực truyền đạt những kiến thức, kinh nghiệm quý áu cho tôi suốt 4 năm qua. Đặc biệt là PGS. Ts Nguyễn Văn Toàn đã tận tình hướng dẫn tôi hoàn thành tiểu luận này. Xin trân trọng cảm ơn các thầy, cô giáo thuộc các phòng của trung tâm, thầy, cô giác chủ nhiệm lớp đã tạo điều kiện thuận lợi cho tổitong suốt thời gian theo học, cũng như gửi tài liệu kịp thời để tôi nghiên cứu tại nhà. SVTH:Nguyễn Quốc Lượng 1 Trung tâm đào tạo từ xa - Đại học Huế Tiểu luận tốt nghiệp Ngành Quản trị kinh doanh Tôi xin chân thành cảm ơn ban giám đốc, cán bộ công nhân viên Bưu điện Huyện Thanh Thuỷ đã không quản thời gian, vất vả để hướng dẫn cung cấp số liệu, tạo điều kiện cho tôi trong thời gian thực tập tại Bưu điện huyện. Xin chân thành cảm ơn các bạn hữu, người thân và gia đình đã luôn quan tâm, giúp đỡ tôi về tinh thần cũng như vật chất để tôi hoàn thành tiểu luận này. Một lần nữa xin chân thành cám ơn và tha thiết mng được sự tham gia, đóng góp của quý thầy, quý cô và bạn đọc. Tháng 4 năm 2003 Người thực hiện. Nguyễn Quốc Lượng. SVTH:Nguyễn Quốc Lượng 2 Trung tâm đào tạo từ xa - Đại học Huế Tiểu luận tốt nghiệp Ngành Quản trị kinh doanh CHƯƠNG I: CƠ SỞ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP I. Bản chất, chức năng của tài chính doanh nghiệp. 1.1. Bản chất của tài chính doanh nghiệp: Tài chính doanh nghiệp là sự tổng hợp của các quan hệ kinh tế và được biểu hiện qua các quan hệ tiền tệ gắn liền với việc tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ của doanh nghiệp để phục vụ cho mục đích kinh doanh của doanh nghiệp và các nhu cầu chung của xã hội. Hoạt động tài chính ở trong các doanh nghiệp, trước hết mang hình thức vốn điều lệ ban đầu, các quỹ dự trữ tài chính, quỹ chuyên dùng cho các mục đích của doanh nghiệp. Sự tạo lập vốn điều lệ của các doanh nghiệp lúc ban đầu trước hết là dựa vào thị trường tài chính, thu hút vốn qua cổ phần hay đi vay ( bằng trái phiếu, vay Ngân hàng hay các Công ty tài chính). Sau đó do gắn liền với sản xuất kinh doanh, vốn điều lệ và quỹ tiền tệ khác bổ sung, tái tạo thông qua việc phân phối doanh thu tiêu thụ sản phẩm, lập các quỹ bù đắp ( như quỹ khấu hao tài sản cố định, bù đắp, phục hồi vốn điều lệ tiêu hao, và tạo lập các quỹ từ lợi nhuận, mỗi quỹ tiền tệ trong doanh nghiệp đều có mục đích nhất định nhưng tính chất chung của nó là gắn liền với sản xuất kinh doanh, chỉ dùng cho mục đích sản xuất kinh doanh. Phần tiêu dùng hình thành thu nhập của những người tham gia sản xuất kinh doanh. Như vậy, tài chính doanh nghiệp bao hàm các quan hệ kinh tế cụ thể sau: Thứ nhất: Những quan hệ giữa tài chính doanh nghiệp và ngân sách Nhà nước thể hiện việc tất cả các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế SVTH:Nguyễn Quốc Lượng 3 Trung tâm đào tạo từ xa - Đại học Huế Tiểu luận tốt nghiệp Ngành Quản trị kinh doanh phải thực hiện nghĩa vụ tài chính đối với nhà nước ( các doanh nghiệp nộp thuế cho ngân sách nhà nước) và sự tài trợ của ngân sách nhà nước trong một số trường hợp cần thiết để thực hiện vai trò can thiệp vào kinh tế của nhà nước. Như ngân sách nhà nước cấp vốn cho doanh nghiệp nhà nước và có thể góp vốn với công ty liên doanh hoặc cổ phần ( mua cổ phiếu) hoặc ho vay ( mua trái phiếu) tuỳ theo mục đích yêu cầu quản đối với ngành kinh tế mà quyết định tỷ lệ góp vốn hoặc cho vay nhiều hay Ýt. Thứ hai: Những mối quan hệ kinh tế giữa doanh nghiệp với thị trường. Từ sự đa dạng hoá hình thức sở hữu trong nền kinh tế thị trường đã tạo ra các yếu tố của thị trường được đầy đủ như : Thị trường hàng hoá, thị trường sức lao động, thị trường tài chính ( thị trường vốn). Các mối quan hệ kinh tế trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phát sinh thường xuyên trong các thị trường này bao gồm: + Quan hệ giữa doanh nghiệp với các doanh nghiệp khác ( doanh nghiệp cổ phần hay tư nhân) gồm các quan hệ về thanh toán các sản phẩm dịch vụ, về việc góp vốn liên doanh, vốn cổ phần và chia lợi nhuận do vốn cổ phần, vốn liên doanh mang lại. + Giữa doanh nghiệp và các nhà đầu tư cho vay, với bạn hàng và khách hàng thông qua việc hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ trong hoạt động sản xuất kinh doanh. + Giữa các doanh nghiệp bao gồm các quan hệ thanh toán tiền mua bán vật tư, hàng hoá, phí bảo hiểm, chi trả tiền công, cổ tức, tiền lãi trái phiếu. + Giữa doanh nghiệp với ngân hàng, các cổ tức tín dụng phát sinh trong quá trình doanh nghiệp vay và hoàn trả vốn, trả lãi cho các ngân hàng, cho các tổ chức tín dụng. SVTH:Nguyễn Quốc Lượng 4 Trung tâm đào tạo từ xa - Đại học Huế Tiểu luận tốt nghiệp Ngành Quản trị kinh doanh + Quan hệ giữa doanh nghiệp với các tổ chức kinh tế nước ngoài gồm các quan hệ phát sinh trong quá trình vay, cho vay, trả nợ và đầu tư giữa doanh nghiệp với các tổ chức kinh tế thế giới. Thứ ba: Những quan hệ kinh tế trong nội bộ doanh nghiệp. Gồm các quan hệ kinh tế giữa doanh nghiệp với các phòng ban, phân xưởng và tổ đội sản xuất trong việc nhận tạm ứng và thanh toán tài sản, vốn liếng. Gồm các quan hệ kinh tế giữa doanh nghiệp với cán bộ CNV trong quá trình phân phối thu nhập cho người lao động dười hình thức tiền lương, tiền phạt, lãi cổ phần. Những quan hệ kinh tế trên được biểu hiện trong sự vận động của tiền tệ thông qua việc hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ vì vậy thường được xem là các quan hệ tiền tệ. Những quan hệ này một mặt phản ánh rõ doanh nghiệp là đơn vị kinh tế độc lập chiếm địa vị chủ thể trong quan hệ kinh tế đồng thời phản ánh rõ nét mối quan hệ giữa tài chính doanh nghiệp với các khâu khác trong hệ thống tài chính của nước ta. 1.2. Chức năng của tài chính doanh nghiệp. Tài chính doanh nghiệp có ba chức năng chủ yếu sau: Thứ nhất: Tạo vốn bảo đảm thoả mãn nhu cầu vốn cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Để có đủ vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh, tài chính doanh nghiệp phải tính toán nhu cầu vốn, lựa chọn nguồn vốn, tổ chức huy động và sử dụng vốn đúng mục đích nhằm duy trì và thúc đẩy có hiệu quả quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. SVTH:Nguyễn Quốc Lượng 5 Trung tâm đào tạo từ xa - Đại học Huế Tiểu luận tốt nghiệp Ngành Quản trị kinh doanh Về phía nhà nước phải hỗ trợ doanh nghiệp như tạo môi trường hoạt động phong phú, đa dạng để tạo vốn và phát triển các loại hình tín dụng thu hút tối đa các nguồn vốn nhàn rỗi của các tổ chức kinh tế xã hội và dân cư, tạo nguồn cho vay dồi dào với mọi loại hình doanh nghiệp. Thứ hai: Phân phối thu nhập bằng tiền của doanh nghiệp. Thu nhập bằng tiền của doanh nghiệp được tài chính doanh nghiệp phân phối. Thu nhập bằng tiền mà doanh nghiệp đạt được do thực hiện thu nhập bán hàng trước hết phải bù đắp các chi phí bỏ ra trong quá trình sản xuất như : bù đắp hao mòn máy móc thiết bị, trả lương cho người lao động và mua sắm nguyên vật liệu, nhiên liệu để tiếp tục chu kỳ sản xuất mới thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước. Phần còn lại doanh nghiệp sử dụng để hình thành các quỹ của doanh nghiệp, thực hiện bảo toàn hoặc trả lợi tức cổ phần ( nếu có). Chức năng phân phối của tài chính doanh nghiệp là quá trình phân phối thu nhập bằng tiền của doanh nghiệp và quá trình phân phối đó luôn gắn liền với những đặc điểm vốn có của hoạt động sản xuất kinh doanh hình thức sử dụng doanh nghiệp. Thứ ba: Chức năng giám đốc ( hoặc kiểm tra) bằng đồng tiền đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Tài chính doanh nghiệp căn cứ vào tình hình thu chi tiền tệ và các chỉ tiêu phản ánh bằng tiền để kiểm soát tình hình đảm bảo vốn cho sản xuất kinh doanh, tình hình sản xuất kinh doanh và hiệu quả sản xuất kinh doanh. Cụ thể qua tỷ trọng, cơ cấu nguồn huy động, việc sử dụng nguồn vốn huy động, việc tính toán các yếu tố chi phí và giá thành và phí lưu thông, việc thanh toán các khoản công nợ với ngân sách, với người bán, với tín dụng, với công nhân viên và kiểm tra việc chấp hành kỷ luật tài chính, kỷ luật SVTH:Nguyễn Quốc Lượng 6 Trung tâm đào tạo từ xa - Đại học Huế Tiểu luận tốt nghiệp Ngành Quản trị kinh doanh thanh toán, kỷ luật tín dụng của doanh nghiệp. Trên cơ sở đó giúp cho chủ thể quản phát hiện những khâu mất cân đối, những sơ hở trong công tác điều hành, quản kinh doanh để có quyết định ngăn chặn kịp thời các khả năng tổn thất có thể xảy ra nhằm duy trì và nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Đặc điểm chức năng giám đốc ( kiểm tra) của tài chính doanh nghiệp là toàn diện thường xuyên suốt quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vì vậy chức năng này trong phạm vi doanh nghiệp nơi mà hàng ngày, hàng giờ thực hiện việc tiêu dùng sản xuất vật tư và lao động thì nó có ý nghĩa quan trọng hàng đầu. Ba chức năng trên có mối quan hệ mật thiết, hữu cơ với nhau, chức năng tạo vốn và phân phối được tiến hành đồng thời với quá trình thực hiện chức năng giám đốc ( hoặc kiểm tra). Chức năng giám đốc (hoặc kiểm tra) tiến hành tốt là cơ sở quan trọng cho những định hướng phân phối tài chính đúng đắn đảm bảo các tỷ lệ phù hợp với quy mô sản xuất, phương hướng sản xuất, tạo điều kiện cho sản xuất được tiến hành liên tục. Việc tạo vốn và phân phối tốt sẽ khai thông các luồng tài chính, thu hút các nguồn vốn khác nhau để đáp ứng nhu cầu vốn cho các doanh nghiệp và sử dụng có hiệu quả đồng vốn, tạo ra nguồn tài chính dồi dào là tạo điều kiện cho việc chức năng giám đốc ( hay kiểm tra) của tài chính doanh nghiệp. II. Vị trí của tài chính doanh nghiệp trong doanh nghiệp trong hệ thống tài chính nước ta. Tài chính doanh nghiệp là một bộ phận cấu thành của hệ thống tài chính quốc gia. Tài chính doanh nghiệp bao gồm tài chính của các đơn vị, các tổ chức sản xuất kinh doanh hàng hoá và cung ứng dịch vụ thuộc mọi thành phần kinh tế. SVTH:Nguyễn Quốc Lượng 7 Trung tâm đào tạo từ xa - Đại học Huế Tiểu luận tốt nghiệp Ngành Quản trị kinh doanh Nếu xét trên phạm vi của một đơn vị sản xuất kinh doanh thì tài chính doanh nghiệp được coi là một công cụ quan trọng để quản sản xuất kinh doanh của đơn vị. Bởi mọi mục tiêu, phương hướng sản xuất kinh doanh chỉ có thể thực hiện được trên cơ sở phát huy tốt các chức năng của tài chính doanh nghiệp từ việc xác định nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh, tạo nguồn tài chính để đáp ứng nhu cầu đã xác định. Khi có đủ vốn phải tổ chức sử dụng hợp lý, tiết kiệm và có hiệu quả đồng vốn đến việc phải theo dõi, quản lý, kiểm tra chặt chẽ các chi phí sản xuất kinh doanh, theo dõi tình hình tiêu thụ sản phẩm, tính toán bù đắp chi phí và sử dụng đòn bẩy kích thích nâng cao hiệu quả kinh doanh thông qua việc phân phối lợi nhuận của doanh nghiệp cho người lao động trong doanh nghiệp. Nếu xét trên góc độ của hệ thống tài chính nước ta thì tài chính doanh nghiệp được coi là một bộ phận của hệ thống tài chính là khâu cơ sở của hệ thống. Hệ thống tài chính của nước ta bao gồm các khâu sau: 1. Ngân sách nhà nước. Là kế hoạch tài chính cơ bản của quốc gia, ngân sách nhà nước bao gồm ngân sách nhà nước trung ương và ngân sách nhà nước địa phương. Phương thức huy động của ngân sách nhà nước thể hiện; các khoản thu đều mang tính cưỡng chế ( bắt buộc), còn các khoản chi mang tính cấp phát không hoàn trực tiếp. Mọi hoạt động của ngân sách nhà nước đều là hoạt động phân phối các nguồn tài chính nhằm không ngừng tái sản xuất mở rộng, thường xuyên nâng cao đời sống vật chất tinh thần của nhân dân và đảm bảo an ninh quốc phòng. 2. Các định chế tài chính trung gian. SVTH:Nguyễn Quốc Lượng 8 Trung tâm đào tạo từ xa - Đại học Huế Tiểu luận tốt nghiệp Ngành Quản trị kinh doanh Bao gồm các tổ chức tín dụng, các công ty tài chính, các quỹ đầu tư , các tổ chức này đứng ra huy động các nguồn tài chính nhàn rỗi theo nguyên tắc hoàn trả có thời hạn và lợi tức. Hoạt động của các định chế tài chính trung gian góp phần tạo ra các nguồn tài chính đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp khác, giữa doanh nghiệp với ngân sách nhà nước, với các tầng lớp dân cư và tổ chức xã hội tạo nên thị trường tài chính đa dạng trong nền kinh tế. 3. Tài chính của các tổ chức xã hội và dân cư. Bao gồm tài chính của các tổ chức chính trị, xã hội các đoàn thể xã hội, các tổ chức tôn giáo, các hội nghề nghiệp và các hộ dân cư. Theo luật ngân sách nhà nước kinh phí hoạt động của các tổ chức chính trị, xã hội, các đoàn thể xã hội được ngân sách nhà nước đảm bảo còn kinh phí của các tổ chức khác, các hội nghề nghiệp sẽ hoạt động bằng các nguồn đóng góp hội phí, quyên góp ủng hộ của nhân dân, của các tổ chức xã hội và của chính phủ trong một số trường hợp đặc biệt. Trong các hộ gia đình các quỹ tiền tệ hình thành từ việc thu nhập tiền lương của các thành viên trong gia đình do lao động sản xuất kinh doanh hoặc do thừa kế tài sản. Đặc trưng của khâu tài chính này là các quỹ tiền tệ chủ yếu chi cho tiêu dùng, khi nhàn rỗi có thể tham gia vào thị trường tài chính thông qua các định chế tài chính trung gian hoặc góp cổ phần, mua cổ phiếu, trái phiếu. 4. Tài chính các doanh nghiệp. Bao gồm tài chính các đơn vị, các tổ chức sản xuất kinh doanh hoá và cung ứng dịch vụ thuộc mọi thành phần kinh tế. Trong hệ thống báo cáo tài chính nước ta, ngân sách giữ vị trí chủ đạo định chế tài chính trung gian có vai trò hỗ trợ, tài chính đối với các tổ SVTH:Nguyễn Quốc Lượng 9 Trung tâm đào tạo từ xa - Đại học Huế Tiểu luận tốt nghiệp Ngành Quản trị kinh doanh chức xã hội và hộ dân cư tự bổ sung nhằm tăng nguồn lực cho nền kinh tế, còn tài chính doanh nghiệp là khâu cơ sở của hệ thống. Sự hoạt động có hiệu quả của tài chính doanh nghiệp có tác dụng củng cố hệ thống tài chính quốc gia. III. Ý nghĩa nhiệm vụ phân tích. Hoạt đông của tài chính doanh nghiệp có quan hệ trực tiếp với hoạt động sản xuất kinh doanh, tình hình cung ứng nguyên vật liệu không thực hiện tốt, năng suất lao động chất lượng sản phẩm giảm, sản phẩm không tiêu thụ được sẽ làm cho tình hình tài chính của công ty gặp khó khăn. Ngược lại, công tác tài chính tốt hay xấu sẽ tác động thúc đẩy hoặc kìm hãm quá trình sản xuất kinh doanh, thúc đẩy tăng năng suất lao động giả sử khi có đủ vốn kinh doanh công ty sẽ chủ động và thuận lợi hơn trong việc dự trử cần thiết cho sản xuất cũng như cho tiêu thụ sản phẩm, tạo lợi thế cạnh tranh về mặt tài chính cho doanh nghiệp Vì vậy cần phải thường xuyên kịp thời đánh giá, kiểm tra tình hình tài chính của công ty trong đó công tác phân tích hoạt động kinh tế đóng vai trò quan trọng và có ý nghĩa hư sau: - Qua phân tích tình hình tài chính mới đánh giá đầy đủ, chính xác tình hình phân phối, sử dụng và quản các loại vốn, nguồn vốn vạch rõ khả năng tiềm tàng về vốn của công ty trên cơ sở đó tạo ra biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. - Phân tích tình hình tài chính là công cụ không thể thiếu phục vụ cho công tác quản của cơ quan cấp trên, cơ quan tài chính, ngân hàng như đánh giá tình hình thực hiện các chế độ, chính sách về tài chính của nhà nước, xem xét việc cho vay vốn SVTH:Nguyễn Quốc Lượng 10 [...]... 4 N khú ũi ó x 49 181 5 Tem 719 925 6 Ngoi t cỏc loi 7 Hn mc kinh phớ cũn li 8 Ngun vn khu hao c bn hin cú + Bng bỏo cỏo kt qu hot ng sn xut kinh doanh 2001 Phn I - lói, l n v tớnh: tr. Ch tiờu Kinh doanh bu chớnh vin thụng Mó số Nm 2002 K trc 1 Doanh thu cc phi chia Doanh thu chia cho cỏc n v Doanh thc hin(01=00-00A) Doanh thu phi tr Doanh thu c iu tit Doanh thu c hng(01-01A+01B) Doanh thu hng xut... cỏc c quan qun ca Tng cụng ty, ca nh nc theo quy nh ca phỏp lut v ca ngnh II C cu t chc qun sn xut ca Bu in huyn Thanh Thu II.1S t chc b mỏy qun ca BH: Giám đốc PGĐ kỹ thuật Phòng Kỹ thuật Nghiệp vụ Tin học Bưu điện xã Xuân Lộc PGĐ kinh doanh Phòng tổ chức cán bộ Lao động tiền lư ơng Bưu điện xã Thạch Đồng SVTH:Nguyn Quc Lng Phòng hành chính quản trị Phòng kế toán Tài chính Thống kê... Qun tr kinh doanh + S vũng quay vn lu = doanh thu thun (ln) Vn lu ng bỡnh quõn ng Ch tiờu ny phn ỏnh mt ng vn lu ng bỡnh quõn ựng trong k kinh doanh s thu c bao nhiờu ng doanh thu thun, ch tiờu ny cng ln chng t hiu qu s dng vn lu ng cng cao + Mc m nhim vn lu ng vn lu ng bỡnh = (ln) quõn doanh thu thun Ch tiờu ny nghch o vi s vũng quay, nú phn ỏnh to ra mt ng doanh thu thun trong k kinh doanh cn bao... vay 4.2.3 Mt s ch tiờu ỏnh giỏ hiu qu s dng vn chung doanh thu thun (ln) Vn bỡnh quõn Ch tiờu ny phn ỏnh c mt ng vn bỡnh quõn dựng vo sn xut + Sc sn xut ca vn = kinh doanh trong k thỡ thu c bao nhiờu ng doanh thu, ch tiờu ny cng ln cng chng t hiu qu s dng vn ca doanh nghip cng cao Vn bỡnh quõn (ln) doanh thu thun Ch tiờu ny phn ỏnh to ra mt ng doanh thu thỡ cn bao nhiờu vn + H s m nhim vn = bỡnh quõn... mụn ca doanh nghip c giỏm c phõn cụng, chu trỏch nhim trc giỏm c v phỏp lut v nhng vn c qun v thc hin Ch o iu hnh v cụng tỏc phc v thụng tin liờn lc v sn xut kinh doanh vi cỏc vn c th nh: Vt t, kinh phớ trong phm vi quy inh ca giỏm c tham gia tham mu cho Giỏm c trờn lnh vc qun lý, khai thỏc v lp t h thng thit b thụng tin Phũng k hoch kinh doanh Xõy dng c bn: Cú chc nng giỳp giỏm c qun cụng... hc Hu Tiu lun tt nghip Ngnh Qun tr kinh doanh II.3 Kt qu SXKD ca Bu in huyn Thanh Thu II.3.1 Tỡnh hỡnh thc hin k hoch sn lng doanh thu ca Bu in huyn Thanh Thu a) Tỡnh hỡnh thc hin k hoch doanh thu nm 2002: SVTH:Nguyn Quc Lng 23 Trung tõm o to t xa - i hc Hu Tiu lun tt nghip Ngnh Qun tr kinh doanh Bng 2.1 Tỡnh hỡnh thc hin ch tiờu doanh thu cc nm 2002: n v: Tr. Doanh thu nm 2002 T l So sỏnh K 2001 Thc... tiờu phõn tớch tỡnh hỡnh thanh toỏn ca doanh nghip + Tỡnh hỡnh thanh toỏn: HK Kh nng thanh toỏn Nhu cu thanh toỏn + Nu HK >, hoc = 1 chng t doanh nghip cú kh nng thanh toỏn = v tỡnh hỡnh ti chớnh l bỡnh thng v m bo kh nng trong kinh doanh + Nu HK

Ngày đăng: 20/04/2014, 21:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tháng 4 năm 2003

  • Chỉ Tiêu

    • Biểu đồ tỷ trọng doanh thu cước BC-VT

    • Kế hoạch

    • Viễn thông

      • Bưu chính- PHBC

      • CHƯƠNG III

        • Nguồn vốn

        • Số đầu năm

        • A. Nợ phải trả

        • Tổng cộng nguồn vốn

          • Các chỉ tiêu ngoài bảng cân đối kế toán

          • Doanh thu cước phải chia

          • Doanh thu chia cho các đơn vị

          • Doanh thực hiện(01=00-00A)

            • Mã số`

              • Chỉ tiêu

              • Kinh doanh bưu chính viễn thông

              • Doanh thu cước phải chia

              • Doanh thu chia cho các đơn vị

              • Doanh thực hiện(01=00-00A)

                • Mã số`

                  • Chỉ tiêu

                    • Bảng 3.1 bảng phân tích cơ cấu vốn năm 2002 của BĐH Thanh Thuỷ Phú Thọ

                    • I. Tiền

                      • Nguồn vốn chủ sở hữu

                      • 13.990

                      • 18.746

                      • TSLĐ

                        • Chỉ tiêu

                          • Biểu đồ các khoản phải thu năm 2002

                          • Biểu đồ tỷ suất thanh toán ngắn hạn TSLĐ năm 2002

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan