Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao năng suất lúa chất lượng hàng hoá tại huyện Trấn Yên tỉnh Yên Bái

126 886 1
Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao năng suất lúa chất lượng hàng hoá tại huyện Trấn Yên tỉnh Yên Bái

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao năng suất lúa chất lượng hàng hoá tại huyện Trấn Yên tỉnh Yên Bái

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI  NGUYỄN VĂN MẠNH THỰC TRẠNG GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG SUẤT LÚA CHẤT LƯỢNG TẠI HUYỆN TRẤN YÊN TỈNH YÊN BÁI LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: TRỒNG TRỌT Mã số: 60.62.01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN THỊ LAN HÀ NỘI - 2008 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được cám ơn các thông tin trích dẫn đã được chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Nguyễn Văn Mạnh ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình nghiên cứu thực hiện luận văn, ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi đã nhận được rất nhiều sự quan tâm giúp đỡ của các cá nhân tập thể. Trước hết, cho phép tôi được bầy tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS. Nguyễn Thị Lan - Bộ môn hệ thống nông nghiệp, người đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu, thực hiện hoàn thành luận văn. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong bộ môn hệ thống nông nghiệp - Khoa nông học - Trường Đại học nông nghiệp Hà Nội giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn của mình. Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn, Sở Khoa học công nghệ, Cục thống kê, Trung tâm khuyến nông tỉnh Yên Bái, UBND huyến Trấn Yên, phòng nông nghiệp, phòng thống kê, Trạm khuyến nông, cán bộ nhân dân huyện Trấn Yên Tỉnh Yên Bái đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn của mình. Trong suốt quá trình thực tập tôi luôn nhận được sự động viên khích lệ của gia đình, bạn bè đồng nghiệp trong cơ quan đã tận tình giúp đỡ động viên để tôi hoàn thành khóa học. Tôi xin chân thành cảm ơn những tình cảm cao quý đó. Hà Nội: ngày tháng năm 2009 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Mạnh iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt vi Danh mục các bảng vii 1. Mở đầu 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2. Mục đích yêu cầu 2 1.3. ý nghĩa của đề tài 3 1.4. Đối tượng nghiên cứu giới hạn của đề tài 3 2. Tổng quan tài liệu 4 2.1. Một số cơ sở lý luận cơ bản sản xuất hàng hóa 4 2.2. Cơ sở thực tiễn. 25 3. Nội dung phương pháp nghiên cứu 36 3.1. Địa điểm thời gian nghiên cứu 36 3.2. Nội dung nghiên cứu 36 3.3. Phương pháp nghiên cứu 36 4. Kết quả nghiên cứu thảo luận 41 4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 42 4.1.1. Điều kiện tự nhiên 42 4.1.2. Tình hình kinh tế - xã hội của huyện. 49 4.2. Thực trạng phát triển cây trồng theo hướng sản xuất hàng hoáhuyện Trấn Yên 54 4.2.1. Thực trạng phát triển ngành nông, lâm nghiệp của huyện 54 iv 4.2.2. Tình hình sản xuất lúa chất lượng trên địa bàn huyện Trấn Yên 62 4.3. Thị trường tiêu thụ lúa gạo của huyện Trấn Yên 70 4.4. Định hướng một số giải pháp chủ yếu phát triển lúa hàng hóa của huyện 77 4.4.1. Định hướng phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá huyện Trấn Yên năm 2010 – 2015 đến năm 2020. 77 4.4.2. Đề xuất một số giải pháp phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoáhuyện 78 4.5. Thử nghiệm một số giải pháp 82 4.5.1. Thử nghiệm so sánh một số giống lúa chất lượng 82 4.5.2. Thử nghiệm phân bón 87 4.6. Dự kiến sự phát triển lúa hàng hóa tại huyện Trấn Yên trong tương lai 96 5. Kết luận đề nghị 98 5.1. Kết luận 98 5.2. Kiến nghị 99 Tài liệu tham khảo 101 Phụ lục ảnh 105 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BVTV Bảo vệ thực vật CCCT Cơ cấu cây trồng CL Chất lượng ĐVT Đơn vị tính Đ/c đối chứng Ha Hecta HTX Hợp tác xã nông nghiệp Kg Kilogam KHKTNN Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp LGTG Lúa gạo thế giới LHQ Liên hợp quốc LT Lúa thường NSLT Năng suất lý thuyết NSTT Năng suất thực thu NXB NXB vi DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang 2.1. Tình hình sản xuất lúa gạo của các châu lục trên thế giới năm 2007 26 2.2. Tình hình sản xuất lúa gạo ở nước ta từ năm 2000 đến năm 2008 28 4.1. Diễn biến thời tiết khí hậu của huyện 43 4.2. Một số loại đất chính của huyện Trấn Yên 46 4.3. Tình hình sử dụng đất đai của huyện qua các năm 48 4.4. Một số chỉ tiêu về kinh tế của huyện năm 2008 50 4.5. Thực trạng cơ sở vật chất hạ tầng của huyện năm 2008 52 4.6. Tình hình dân số lao động của huyện năm 2008 53 4.7. Một số chỉ tiêu phát triển kinh tế ngành nông nghiệp của huyện năm 2008 55 4.8. Động thái chuyển dịch cơ cấu cây trồng qua các năm 57 4.9. Dự báo sản lượng một số cây trồng chủ yếu của huyện đến năm 2015 58 4.10. Tình hình sử dụng giống lúa năm 2008 của huyện Trấn Yên 63 4.11a. Tình hình sử dụng các loại phân bón của hộ nông dân qua các năm trên địa bàn huyện Trấn Yên 65 4.11b. Tình hình sử dụng các loại phân bón đối với từng nhóm lúa của hộ nông dân năm 2008 tại huyện Trấn Yên 66 4.12. Một số chỉ tiêu về chất lượng các loại gạo 69 4.13. Tình hình sản xuất tiêu thụ thóc gạo của huyện 70 4.14. Hiệu quả kinh tế cây lúa của hộ nông dân năm 2008 71 4.15. Phân tích SWOT đối với sản xuất lúa hàng hóa của huyện 74 4.16. Giải pháp thị trường tiêu thụ sản phẩm 80 vii 4.17. Động thái tăng trưởng chiều cao cây lúa của các giống ở vụ xuân 2008 83 4.18 . Quá trình đẻ nhánh của các giống lúa ở vụ xuân 2008 84 4.19. Năng suất các yếu tố cấu thành năng suất của các giống lúa ở vụ xuân 2008 85 4.20. So sánh hiệu quả kinh tế của các giống thử nghiệm 86 4.21. Kết quả theo dõi mô hình thử nghiệm phân bón cho lúa ở vụ xuân 2008 Error! Bookmark not defined. 4.22. Hạch toán hiệu quả kinh tế của mô hình thử nghiệm 95 4.23. Dự kiến phát triển diện tích trồng giống lúa hàng hóa tại huyện Trấn Yên đến năm 2015 97 viii DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang Hình 4.1a Biểu thị biến thiên nhiệt độ độ ẩm qua các tháng trong năm của huyện Trấn Yên 44 Hình 4.1b Diễn biến giờ nắng lượng mưa qua các tháng trong năm của huyện Trấn Yên 44 Hình 4.2. Sơ đồ biểu thị các loại đất trồng lúa của huyện Trấn Yên 47 Hình 4.3. Sơ đồ biểu thị giá trị của các ngành kinh tế 50 của huyện Trấn Yên 50 Hình 4.4. Sơ đồ biểu thị giá trị kinh tế các ngành nông nghiệp của huyện Trấn Yên 56 1 1. MỞ ĐẦU 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Trấn Yên là một huyện vùng thấp của tỉnh Yên Bái, có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển một nền nông nghiệp bền vững. Trong những năm qua huyện đã có những bước chuyển mình đáng kể trong việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế phát triển các lĩnh vực xã hội khác. Về sản xuất nông nghiệp, toàn huyện đã tập trung đổi mới mạnh mẽ cơ cấu mùa vụ, chất lượng giống. Đưa nhanh có hiệu quả những giống lúa mới có năng suất, chất lượng tốt vào sản xuất, nền sản xuất nông nghiệp tăng nhanh ổn định. Bình quân lương thực đầu người đạt 360kg/người/năm, hàng năm có khoảng 40% lượng lương thựchàng hóa trong đó chủ yếu là lúa chất lượng. (Báo cáo tổng kết chương trình lúa chất lượng cao huyện Trấn Yên, 2008). Kết quả này đã đóng góp phần quan trọng vào công cuộc xây dựng, phát triển kinh tế xã hội của địa phương, tạo việc làm tăng thu nhập cải thiện điều kiện đời sống vật chất, tinh thần cho phần lớn người dân. Tuy nhiên, hiện nay giá trị hàng hoá của cây lúa chưa cao, do huyện có nhiều tiềm năng để phát triển sản xuất lúa hàng hoá như: điều kiện tự nhiên, khí hậu, thuỷ văn nguồn lực nhưng chưa được khai thác triệt để. Nghị quyết đại hội Đảng bộ huyện Trấn Yên lần thứ XIV về phát triển nông nghiệp “Đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng hóa, tạo bước chuyển biến mạnh hơn trong cơ cấu sản xuất nông nghiệp kinh tế nông thôn”, Theo báo cáo quy hoạch phát triển kinh tế của huyện giai đoạn 2009 – 2010; giai đoạn năm 2010 đến năm 2015 đến năm 2020 như sau: Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân hàng năm là 13,6%, bình quân đầu người năm 2010 đạt khoảng 9,5 triệu đồng (tính theo giá trị hiện hành), tỷ trọng ngành nông nghiệp đạt 40%, tổng sản lượng lương thực hàng năm đạt: 28.084 tấn. [...]... chất lượng hàng hoá tại huyện Trấn Yên tỉnh Yên Bái 1.2 Mục đích yêu cầu 1.2.1 Mục đích Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng của sản xuất lúa chất lượng, đánh giá những thuận lợi khó khăn tác động đến hệ thống trồng trọt, sản xuất lúa chất lượng của huyện Từ đó, đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao năng suất lúa chất lượng góp phần phát triển một nền nông nghiệp bền vững theo hướng sản xuất hàng hoá góp... tế cao, mở rộng diện tích trồng lúa chất lượng cao để hình thành vùng sản xuất lúa chất lượng cung cấp cho thị trường trong ngoài tỉnh (Báo cáo quy hoạch, 2010-2020) [22] Căn cứ vào điều kiện về tự nhiên đất đai, khí hậu điều kiện kinh tế xã hội, phương hướng nhiệm vụ phát triển nông nghiệp của huyện Trấn Yên, chúng tôi nghiên cứu đề tài: Thực trạng giải pháp nhằm nâng cao năng suất lúa chất. .. kinh tế - xã hội chi phối sản xuất nông nghiệp tại địa phương - Đánh giá thực trạng sản xuất nông nghiệp, sản xuất lúa của huyện Trấn Yên: Thuận lợi, khó khăn theo hướng sản xuất hàng hoá - Định hướng chuyển dịch xác định cơ cấu sản xuất lúa hàng hóa phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội của địa phương 2 - Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng suất lúa chất lượng trên địa bàn huyện 1.3... dựng hoàn thiện hệ thống sản xuất lúa thích hợp theo hướng hàng hoá tại huyện Trấn Yên, tạo cơ sở để mở rộng diện tích lúa chất lượng trên địa bàn huyện - Kết quả nghiên cứu của đề tài góp phần bổ xung, hoàn thiện về hệ thống cây trồng, đặc biệt là hệ thống sản xuất lúa hàng hoá * Ý nghĩa thực tiễn - Góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất nông nghiệp, phát triển kinh tế - xã hội của huyện. .. trồng theo hướng sản xuất hàng hoá tại huyện Trấn Yên - Thực trạng sản xuất nông nghiệp, sản xuất lúa xu hướng chuyển dịch cây trồng theo hướng sản xuất hàng hoá của huyện 1.4.2 Giới hạn của đề tài Đề tài tập trung nghiên cứu cơ cấu cây trồng hiện có trong hệ thống nông nghiệp của huyện Nghiên cứu, định hướng quy hoạch, phát triển cây lúa theo hướng hàng hoá trên địa bàn toàn huyện 3 2 TỔNG QUAN TÀI... kinh tế - xã hội của huyện Trấn Yêntỉnh Yên Bái - Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu cây trồng đặc biệt là cây lúa theo hướng sản xuất hàng hoá 1.4 Đối tượng nghiên cứu giới hạn của đề tài 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu - Điều kiện tự nhiên (đất đai, thời tiết, khí hậu ), kinh tế - xã hội , cơ chế chính sách, thông tin thị trường, dịch vụ, cơ sở hạ tầng điều kiện sản xuất lúa hàng hoá của nông hộ có ảnh... một hàng hoá 5 2.1.1.2 Sản xuất hàng hoá Nguyễn Đình Hợi (1995)[6], phát triển nông nghiệp hàng hóa phải gắn liền với việc hình thành các vùng sản xuất tập trung, chuyên canh, thâm canh ngày càng cao phải gắn nông nghiệp với các ngành kinh tế khác Sản xuất hàng hoá vận hành theo cơ chế riêng có của nó, chịu sự tác động của các quy luật chi phối, điều tiết sản xuất trao đổi Sản xuất hàng hoá chỉ... biết sử dụng hợp lý tài nguyên đất đai, giữ vững, cải thiện tài nguyên môi trường, có hiệu quả kinh tế, năng suất cao ổn định, tăng cường chất lượng cuộc sống, bình đẳng giữa các thế hệ, hạn chế rủi ro Nông nghiệp bền vững đạt được là nhờ 3 yếu tố: quản lý đất bền vững, công nghệ được cải tiến hiệu suất kinh tế được nâng cao Quản lý đất bền vững chiếm một vị trí quan trọng hàng đầu trong nông nghiệp... thông phân phối 2.1.6 Những nhân tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất lúa hàng hóa 2.1.6.1 Nhu cầu thị trường Theo dự báo của FAO, mức tăng sản lượng nhu cầu về lương thực các mặt hàng nông sản sẽ tăng bình quân 2%/năm giai đoạn 2004 - 2010 Tuy nhiên, nếu tính bình quân đầu người, sản lượng tiêu dùng chỉ tăng khoảng 0,7%/năm Đối với các nước đang phát triển, sản lượng tiêu thụ các mặt hàng. .. trọng chi phối đến nhiều biện pháp kỹ thuật hiệu quả kinh doanh của ngành nông nghiệp Để có được giống tốt, cần giải quyết các yêu cầu sau: - Tổ chức lai tạo chọn lọc giống, tạo ra nguồn giống có năng suất, chất lượng cao, thích nghi được với điều kiện tự nhiên sản xuất cụ thể Tổ chức 19 quản lý tốt các nguồn gen gốc làm cơ sở cho sự lai tạo các giống lúa chất lượng cao - Xây dựng một cơ cấu giống . 86 4.21. Kết quả theo dõi mô hình thử nghiệm phân bón cho lúa ở vụ xuân 2008 Error! Bookmark not defined. 4.22. Hạch toán hiệu quả kinh tế của mô hình thử nghiệm 95 4.23. Dự kiến phát triển diện. đình mà không có sản phẩm đem trao đổi để thỏa mãn nhu cầu về đời sống tinh thần cũng như đề phòng tai nạn rủi ro. Sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng hoá là hướng đi đúng đắn giúp người nông dân

Ngày đăng: 20/04/2014, 21:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan