Thị trường khoa học và công nghệ ở Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế

27 517 1
Thị trường khoa học và công nghệ ở Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thị trường khoa học và công nghệ ở Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế

đại học quốc gia hà nội Trung tâm đào tạo, bồi d-ỡng giảng viên lý luận chính trị _________________ nguyễn mạnh hùng thị tr-ờng khoa học công nghệ việt nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Chuyên ngành: Kinh tế chính trị Mã số: 62 31 01 01 TểM TT LUN N TIN S KINH T CHNH TR Hà Nội 2012 MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 1 DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH , BIỂU ĐỔ 2 MỞ ĐẦU 4 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 20 1.1 Những vấn đề chung về thị trƣờng khoa học công nghệ trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế 20 1.1.1 Tổng quan về thị trường khoa học công nghệ 20 1.1.2 Những yếu tố tác động đến phát triển thị trường khoa học công nghệ 33 1.2 Khái niệm, nội dung tiêu chí đánh giá phát triển thị trƣờng khoa học công nghệ trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế 38 1.2.1 Khái niệm phát triển thị trường khoa học công nghệ 38 1.2.2 Nội dung, tiêu chí đánh giá sự phát triển của thị trường khoa học công nghệ trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế 40 1.3 Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đến phát triển thị trƣờng khoa học công nghệ 48 1.3.1 Những xu hướng chính trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế tác động tới phát triển thị trường khoa học công nghệ 48 1.3.2 Cơ hội thách thức đối với phát triển thị trường khoa học công nghệ trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế 51 1.4 Kinh nghiệm quốc tế về phát triển thị trƣờng khoa học công nghệ trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế 59 1.4.1 Kinh nghiệm về hoàn thiện thể chế, chính sách phát triển thị trường khoa học công nghệ 59 1.4.2 Kinh nghiệm về phát triển các yếu tố cấu thành thị trường khoa học công nghệ 66 1.4.3 Kinh nghiệm về nâng cao năng lực các chủ thể tham gia thị trường khoa học công nghệ 68 1.4.4 Kinh nghiệm về tranh thủ cơ hội, vượt qua thách thức trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển thị trường khoa học công nghệ 70 1.4.5 Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam 73 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 79 2.1 Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế chính sách phát triển thị trƣờng khoa học công nghệ của Việt Nam 79 2.1.1 Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam trong lĩnh vực thị trường khoa học công nghệ 79 2.1.2 Chính sách phát triển thị trường khoa học công nghệ của Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế 84 2.1.3 Đánh giá về chính sách phát triển thị trường khoa học công nghệ của Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế 93 2.2 Thực tiễn phát triển thị trƣờng khoa học công nghệ Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế 99 2.2.1 Quy mô tốc độ phát triển thị trường khoa học công nghệ Việt Nam 99 2.2.2 Chất lượng phát triển thị trường khoa học công nghệ Việt Nam 111 2.2.3 Đánh giá thực tiễn phát triển thị trường khoa học công nghệ Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế 124 Chƣơng 3: QUAN ĐIỂM GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 136 3.1 Bối cảnh mới quan điểm phát triển thị trƣờng khoa học công nghệ Việt Nam trong thời gian tới 136 3.1.1 Bối cảnh quốc tế trong nước tác động đến phát triển thị trường khoa học công nghệ Việt Nam trong thời gian tới 136 3.1.2 Quan điểm phát triển thị trường khoa học công nghệ Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế thời gian tới 145 3.2 Những giải pháp chủ yếu để phát triển thị trƣờng khoa học công nghệ Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế 151 3.2.1 Hoàn thiện thể chế, chính sách phát triển thị trường khoa học công nghệ Việt Nam 151 3.2.2 Nâng cao vai trò quản lý của nhà nước đối với phát triển thị trường khoa học công nghệ Việt Nam 157 3.2.3 Phát triển các yếu tố cấu thành thị trường khoa học công nghệ Việt Nam 162 3.2.4 Nâng cao năng lực các chủ thể tham gia thị trường khoa học công nghệ Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế 170 3.2.5 Tranh thủ cơ hội, vượt qua thách thức trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển thị trường khoa học công nghệ Việt Nam 176 KẾT LUẬN 184 DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 186 TÀI LIỆU THAM KHẢO 187 PHỤ LỤC 201 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Xây dựng phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa trong tiến trình HNKTQT là một trong những nhiệm vụ trọng yếu trong công cuộc đổi mới do Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng lãnh đạo. Nhiệm vụ này gắn với việc phát triển các loại thị trường, trong đó có thị trường KH&CN. Việc phát triển thị trường KH&CN sẽ giúp tăng cường tiềm lực KH&CN quốc gia, gắn kết nghiên cứu khoa học với thực tiễn sản xuất, kinh doanh, tạo động lực cho nền kinh tế nước ta phát triển nhanh, bền vững chủ động hội nhập vào nền kinh tế toàn cầu. Thực tiễn sau hơn 25 năm đổi mới, đặc biệt là khi Luật KH&CN năm 2000 ra đời Chính phủ phê duyệt Đề án phát triển thị trường KH&CN (Quyết định số 214/2005/QĐ-TTg ngày 30/8/2005 của Thủ tướng Chính phủ), thị trường KH&CN nước ta đã có bước phát triển đạt được một số kết quả quan trọng. Quy mô tốc độ phát triển của thị trường KH&CN có sự gia tăng về số lượng loại hình hàng hoá KH&CN, số lượng các chủ thể tham gia thị trường, số lượng các giao dịch trên thị trường, đội ngũ nhân lực KH&CN Mặc dù vậy, đến nay thị trường KH&CN Việt Nam vẫn là thị trường trình độ thấp, chưa phát triển đồng bộ đầy đủ. Điều này được thể hiện các nội dung như: Số lượng hàng hoá KH&CN, số lượng các doanh nghiệp KH&CN dù đã nhiều thêm nhưng chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ so với yêu cầu phát triển của nền kinh tế trong bối cảnh HNKTQT; Năng lực sáng tạo, năng lực hội nhập quốc tế của các tổ chức KH&CN còn thấp so với các nước trong khu vực trên thế giới; Nhu cầu đổi mới công nghệ của các doanh nghiệp chưa cao; Các yếu tố cấu thành thị trường KH&CN phát triển chưa đồng bộ, đặc biệt là các cơ chế, chính sách cụ thể tạo điều kiện cơ sở pháp lý cho việc phát triển thị trường KH&CN còn bất cập, chưa theo kịp tình hình Hiện nay, Việt Nam đang trong quá trình hội nhập sâu hơn vào nền kinh tế thế giới. Riêng đối với lĩnh vực thị trường KH&CN, Việt Nam đã thực hiện những cam kết trong các định chế, hiệp định song phương đa phương như: Không phân biệt đối xử giữa chủ thể trong nước với chủ thể nước ngoài; Thực hiện bảo hộ quyền SHTT theo các cam kết quốc tế; Thực hiện các nghĩa vụ thành viên trong các hiệp định quốc tế Tuy nhiên, với thực trạng chưa phát triển đồng bộ đầy đủ của thị trường KH&CN , khi tham gia vào các định chế, hiệp định quốc tế trong tiến trình HNKTQT, Việt Nam sẽ gặp phải những khó khăn, thách thức trong phát triển thị trường KH&CN thời gian tới. Trong khi đó, Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020 do Đại hội XI của Đảng đề ra đã xác định phải phát triển nhanh bền vững, phát huy tối đa nhân tố con người, coi phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao là khâu đột phá, phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất dựa trên trình độ KH&CN cao đồng thời hoàn thiện quan hệ sản xuất thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN để thực hiện cho được mục tiêu đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại. Trong bối cảnh HNKTQT nhu cầu phát triển đất nước như vậy, vấn đề đặt ra là, phải phát triển thị trường KH&CN như thế nào để có thể khai thác, tận dụng tốt 2 những cơ hội vượt qua những thách thức do tiến trình HNKTQT mang lại? Làm thế nào để việc phát triển thị trường KH&CN trở thành nhân tố quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của đất nước góp phần vào việc HNKTQT ngày càng sâu rộng hơn? Đó là các vấn đề lớn, cần được nghiên cứu, luận giải, phân tích cả trên phương diện lý luận thực tiễn để có thể tìm ra câu trả lời định hướng cho sự phát triển thị trường KH&CN Việt Nam trong những năm tiếp theo. Việc tìm ra câu trả lời cũng góp phần thực hiện quan điểm chỉ đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam trong Văn kiện Đại hội XI: "KH&CN là động lực then chốt của quá trình phát triển nhanh bền vững. Các hoạt động KH&CN phải hướng trọng tâm vào việc phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước" [49, tr. 132]. Với tất cả những ý nghĩa nêu trên, Tác giả chọn vấn đề: “Thị trường khoa học công nghệ Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế" làm đề tài nghiên cứu cho luận án tiến sỹ chuyên ngành Kinh tế chính trị của mình. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Liên quan đến chủ đề thị trường KH&CN trong tiến trình HNKTQT đã có một số công trình nghiên cứu được công bố. Có thể khảo sát những công trình này theo các nhóm như sau: Thứ nhất, nhóm công trình nghiên cứu về thị trường KH&CN Việt Nam; Thứ hai, nhóm công trình nghiên cứu thị trường KH&CN một số quốc gia dưới góc độ HNKTQT. Qua việc nghiên cứu các công trình trên, có thể nhận xét như sau: Thứ nhất, đối với các công trình nghiên cứu về thị trường KH&CN Việt Nam: - Các công trình này đã khẳng định vai trò quan trọng của thị trường KH&CN trong quá trình xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam. Vai trò đó được thể hiện việc giúp nâng cao tiềm lực KH&CN quốc gia, gắn kết các hoạt động KH&CN với thực tiễn sản xuất, kinh doanh của nền kinh tế. - Đã phân tích khái quát lý luận chung thực trạng thị trường KH&CN Việt Nam trên các vấn đề về hàng hoá, cung, cầu, thể chế, chính sách để từ đó khẳng định thị trường KH&CN Việt Nam là loại hình thị trường đặc biệt, phát triển trình độ thấp có nhiều vấn đề đặt ra cần giải quyết. - Đưa ra những phương hướng, giải pháp để phát triển thị trường KH&CN Việt Nam trong thời gian tới. Thứ hai, đối với nhóm công trình đề cập đến thị trường KH&CN một số quốc gia dưới góc độ HNKTQT: - Các công trình của các tác giả nước ngoài tương đối đa dạng, chủ yếu phân tích, lý giải mối quan hệ chung giữa HNKTQT với phát triển thị trường KH&CN một số quốc gia, đặc biệt là các quốc gia đang phát triển. - Các công trình của các tác giả trong nước bước đầu đã có phân tích mối quan hệ giữa HNKTQT thị trường KH&CN Việt Nam trên một số khía cạnh, nội dung để từ đó đưa ra phương hướng, giải pháp phát triển thị trường KH&CN Việt Nam trong thời gian tới. Thứ ba, các công trình nêu trên, mức độ khác nhau, đã cung cấp một số tư liệu kiến thức chung cho luận án. 3 Thứ tư, việc nghiên cứu về lý luận thực tiễn phát triển thị trường KH&CN Việt Nam dưới tác động của tiến trình HNKTQT theo một nội dung, tiêu chí đánh giá thống nhất phù hợp với điều kiện Việt Nam là nước đang phát triển có nền kinh tế đang trong quá trình chuyển đổi các công trình nêu trên chưa được tiếp cận, phân tích thực hiện một cách hệ thống, chuyên sâu. Luận án góp thêm một cách tiếp cận mới luận giải thêm một số nội dung mới khi nghiên cứu, đặc biệt sẽ hệ thống hoá phân tích chuyên sâu về lý luận thực tiễn phát triển thị trường KH&CN Việt Nam trong tiến trình HNKTQT. 3. Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích Mục đích của luận án là phân tích những vấn đề lý luận về phát triển thị trường KH&CN đánh giá thực trạng phát triển thị trường KH&CN Việt Nam trong điều kiện tác động của quá trình HNKTQT những năm qua. Từ đó, rút ra những giải pháp phát triển thị trường KH&CN Việt Nam trong thời gian tới. 3.2. Nhiệm vụ Để thực hiện được mục đích trên, Luận án có nhiệm vụ: - Hệ thống hoá những vấn đề lý luận chung về thị trường KH&CN, các tiêu chí đánh giá các yếu tố tác động tới phát triển thị trường KH&CN trong tiến trình HNKTQT. - Nêu bật kinh nghiệm xây dựng phát triển thị trường KH&CN một số quốc gia trong tiến trình HNKTQT. - Phân tích đánh giá quá trình phát triển thị trường KH&CN Việt Nam trong tiến trình HNKTQT theo những nội dung các tiêu chí đã đề xuất. - Phân tích bối cảnh mới quan điểm phát triển thị trường KH&CN trong bối cảnh mới. - Đề xuất một số giải pháp chủ yếu để phát triển thị trường KH&CN Việt Nam trong điều kiện HNKTQT thời gian tới. 4. Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận án là thị trường KH&CN Việt Nam hiện nay. Đối tượng này được nghiên cứu gắn với quá trình phát triển dưới tác động của tiến trình HNKTQT 4.2. Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung + Luận án tập trung nghiên cứu sự phát triển thị trường KH&CN Việt Nam trong tiến trình HNKTQT. + Không nghiên cứu toàn bộ những tác động của hội nhập quốc tế nói chung, mà chỉ tập trung nghiên cứu những tác động trực tiếp của tiến trình HNKTQT đến phát triển thị trường KH&CN. - Về không gian + Nghiên cứu thị trường KH&CN trên phạm vi cả nước. Có nghiên cứu kinh nghiệm phát triển thị trường KH&CN của Mỹ, Trung Quốc, Đức, Hàn Quốc, Nhật Bản, Singapore, Malaixia. 4 - Về thời gian Luận áp tập trung nghiên cứu thị trường KH&CN trong giai đoạn từ năm 2000 đến nay. Đây là giai đoạn Luật KH&CN ra đời (năm 2000) Việt Nam đẩy mạnh tiến trình HNKTQT. Giai đoạn này là đủ dài để đưa ra đánh giá, phân tích về thị trường KH&CN Việt Nam. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1. Phương pháp luận Để thực hiện nội dung trên, Luận án sử dụng phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng duy vật lịch sử. 5.2. Phương pháp Luận án sử dụng các phương pháp như: phương pháp logích kết hợp lịch sử, phương pháp so sánh, đối chiếu, phân tích, tổng hợp, tiếp cận hệ thống, thu thập xử lý thông tin. - Phương pháp lôgích kết hợp với lịch sử được sử dụng trong việc phân tích, tổng hợp tiến trình HNKTQT Việt Nam có tác động đến việc phát triển thị trường KH&CN. - Luận án phân tích tổng hợp các lý luận cơ bản về phát triển thị trường KH&CN trong tiến trình HNKTQT như phân tích tổng hợp các yếu tố cấu thành thị trường KH&CN; Phân tích tổng hợp các cơ hội thách thức đối với phát triển thị trường KH&CN trong tiến trình HNKTQT; Phân tích tổng hợp kinh nghiệm của một số nước trong việc phát triển thị trường KH&CN trong tiến trình HNKTQT có sự đối chiếu, so sánh với Việt Nam để rút ra những bài học kinh nghiệm giải pháp. -Phương pháp phân tích định tính, phân tích định lượng thu thập, xử lý thông tin được sử dụng trong luận án để đánh giá thực trạng phát triển thị trường KH&CN Việt Nam trong tiến trình HNKTQT. Phân tích định tính để đưa ra các nhận xét, đánh giá, làm rõ bản chất của thị trường KH&CN Việt Nam trong tiến trình HNKTQT. Các số liệu của phương pháp thu thập xử lý thông tin phân tích định lượng để kiểm chứng, chứng minh cho các nhận xét, đánh giá được đưa ra. - Phương pháp so sánh được sử dụng trong việc phân tích, tổng hợp đối chiếu các quy định trong hệ thống pháp luật, thể chế của Việt Nam với các quy định trong các hiệp định, định chế quốc tế liên quan đến phát triển thị trường KH&CN. - Phương pháp tiếp cận hệ thống để xem xét thị trường KH&CN như là một hệ thống chỉnh thể bao gồm nhiều chủ thể, nhân tố gắn kết hữu cơ với nhau như hàng hoá, cung, cầu, thể chế Phương pháp tiếp cận hệ thống giúp khắc phục cách nhìn cô lập, từng mặt của thị trường KH&CN. 6. Đóng góp của luận án Đóng góp nổi bật của Luận án là nghiên cứu vấn đề phát triển thị trường KH&CN theo góc độ tiếp cận từ những tác động của tiến trình HNKTQT. Đóng góp này được thể hiện những nội dung cụ thể như sau: - Xây dựng được khung lý thuyết về phát triển thị trường KH&CN dưới tác động của tiến trình HNKTQT thông qua việc đề xuất phân tích những nội dung 5 tiêu chí đánh giá quá trình phát triển thị trường KH&CN dưới tác động của tiến trình HNKTQT. - Tổng kết kinh nghiệm phát triển thị trường KH&CN trong tiến trình HNKTQT một số quốc gia theo các nội dung, tiêu chí đã đề xuất để rút ra được một số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam. - Thực hiện được những phân tích đánh giá tương đối toàn diện thực trạng phát triển thị trường KH&CN Việt Nam dưới tác động của tiến trình HNKTQT giai đoạn 2000-2010 theo những nội dung, tiêu chí đã đề xuất. - Đề xuất được một số quan điểm giải pháp cơ bản nhằm phát triển thị trường KH&CN Việt Nam để đưa thị trường này phát triển nhanh mạnh trong bối cảnh HNKTQT ngày càng diễn ra với tốc độ nhanh quy mô rộng lớn hơn. 7. Kết cấu của luận án: Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận án gồm 3 chương 8 tiết. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬN ÁN Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỊ TRƢỜNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1.1. Tổng quan về thị trƣờng khoa học công nghệ 1.1.1.1. Khái niệm thị trường khoa học công nghệ Trong phần này, luận án tiếp cận phân tích khái niệm thị trường KH&CN trong bối cảnh HNKTQT: Thị trường KH&CN trong bối cảnh HNKTQT là tổng hoà các quan hệ mua bán, trao đổi hàng hoá KH&CN trong một thể chế xác định mà các quan hệ mua bán, trao đổi thể chế này bị ràng buộc, điều chỉnh bởi các quy định quốc tế. Như vậy, thị trường KH&CN trong bối cảnh HNKTQT cũng phải được vận hành theo các quy luật chung trong nền kinh tế thị trường như quy luật cung – cầu, quy luật giá trị, quy luật cạnh tranh nhưng các quy luật này được xem xét, đề cập được điều chỉnh bởi các nguyên tắc chung của quốc tế. 1.1.1.2. Các yếu tố cấu thành thị trường khoa học công nghệ Các yếu tố cấu thành thị trường KH&CN là các yếu tố ảnh hưởng tạo nên các quan hệ mua bán, trao đổi các sản phẩm của hoạt động KH&CN trên cơ sở lợi ích của các bên tham gia (Nhà nước, bên mua, bên bán, bên trung gian thực hiện các dịch vụ hỗ trợ ). Thị trường KH&CN cũng được cấu thành bởi ba yếu tố là hàng hoá KH&CN, các chủ thể tham thị trường thể chế hỗ trợ thị trường KH&CN. Thứ nhất, hàng hoá KH&CN: Hàng hoá KH&CN bao gồm sản phẩm KH&CN dịch vụ KH&CN. Hàng hoá KH&CN có thể là hữu hình hoặc vô hình. Hàng hoá KH&CN có nguồn gốc duy nhất 6 là lao động sáng tạo của con người. Người lao động tạo ra hàng hoá KH&CN thường là những nhà khoa học, các nhà nghiên cứu - Đặc điểm của hàng hoá KH&CN: Luận án tổng hợp sáu đặc điểm của hàng hoá KH&CN là: (1) Tính phi cạnh tranh tính phi loại trừ trong tiêu dùng; (2) Đòi hỏi phải có quyền SHTT để có thể trao đổi được trên thị trường; (3) Tạo ra hiệu ứng ngoại lai tích cực cho nền kinh tế có tác động lan toả lớn đối với xã hội; (4) Khó khăn trong việc xác định thuộc tính; (5) Hao mòn vô hình nhanh; (6) lao động kết tinh là lao độn trí óc. Ngoài ra, dưới góc độ tiếp cận thị trường KH&CN trong bối cảnh HNKTQT ngày càng sâu rộng hiện nay, luận án đã phân tích chỉ ra hàng hoá KH&CN trở thành hàng hoá KH&CN toàn cầu mang thêm hai đặc điểm mới là: (1) Hàng hóa KH&CN ngày càng mang tính chất toàn cầu; (2) Hàng hoá KH&CN có thuộc tính định hướng người tiêu dùng toàn cầu. - Giá của hàng hoá KH&CN: Luận án đã tổng hợp lý luận về việc xác định giá, cơ chế định giá trong mua bán hàng hoá KH&CN phân tích trong tiến trình HNKTQT ngày càng sâu rộng hiện nay, việc xác định giá cả hàng hoá KH&CN có đặc điểm mới như sau: (1) Một số loại hàng hoá KH&CN khi xác định giá cả khó có thể lý giải bằng các học thuyết kinh tế truyền thống. Đó là hiệu ứng mạng; (2) Hiện tượng chuyển giá trong mua bán, chuyển giao quốc tế hàng hoá KH&CN. Thứ hai, chủ thể tham gia thị trường KH&CN: Trên thị trường KH&CN, các chủ thể tham gia thị trường bao gồm chủ thể cung, cầu về hàng hoá KH&CN các tổ chức trung gian, môi giới trên thị trường. Thứ ba, thể chế cho việc phát triển thị trường KH&CN: Luận án quan niệm thể chế cho việc phát triển thị trường KH&CN là tập hợp các quy tắc, các cơ chế thi hành các định chế giao dịch của thị trường KH&CN. Trong thể chế cho việc phát triển thị trường KH&CN thì hệ thống chính sách là nội dung quan trọng nhất. Hệ thống chính sách là tổng hợp các nguyên tắc quy tắc do Nhà nước đặt ra hoặc chấp nhận để điều chỉnh các mối quan hệ, các giao dịch giữa các chủ thể của thị trường KH&CN dưới dạng các bộ luật hay những văn bản dưới luật mang tính pháp quy khác. Nội dung của chính sách phát triển thị trường KH&CN bao gồm nhiều nội dung khác nhau, trong đó chủ yếu là chính sách về SHTT, chính sách về CGCN chính sách về cạnh tranh. 1.1.1.3. Đặc điểm của thị trường khoa học công nghệ Trong nội dung này, tác giả tập trung phân tích đặc điểm của thị trường KH&CN của một nước đang phát triển, đang xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN tham gia vào tiến trình HNKTQT như Việt Nam. Các đặc điểm đó là: (1) Thị trường KH&CN chịu ảnh hưởng của nhiều chính sách khác nhau; (2) Tính độc quyền quốc tế cao; (3) Sự bất cân xứng về thông tin giữa người mua người bán; (4) Chi phí giao dịch cao. 1.1.1.4. Các khuyết tật của thị trường khoa học công nghệ Trong quá trình phát triển có bốn loại khuyết tật chính của thị trường KH&CN: (1) Khuyết tật do thuộc tính phi cạnh tranh phi loại trừ của hàng hoá KH&CN; (2) Khuyết tật từ việc xác định quyền sở hữu đối với hàng hoá KH&CN; (3) Khuyết tật 7 từ việc gắn kết cung - cầu trên thị trường KH&CN; (4) Khuyết tật từ thông tin không đầy đủ. 1.1.2. Những yếu tố tác động đến phát triển thị trƣờng khoa học công nghệ Ngoài yếu tố HNKTQT (được phân tích sâu hơn phần sau), quá trình phát triển thị trường KH&CN chịu ảnh hưởng của các yếu tố sau: (1) Năng lực KH&CN quốc gia; (2) Hệ thống các loại thị trường trong nền kinh tế; (3) Sự can thiệp của nhà nước đối với thị trường KH&CN; (4) Số lượng chất lượng nguồn nhân lực; (5) Cơ sở hạ tầng của thị trường KH&CN; (6) Các yếu tố khác thuộc môi trường vi mô. 1.2. KHÁI NIỆM, NỘI DUNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1.2.1. Khái niệm phát triển thị trƣờng khoa học công nghệ Luận án quan niệm phát triển thị trường KH&CN là quá trình tạo ra sự chuyển biến cả về số lượng, chất lượng tính đồng bộ trong phát triển các yếu tố cấu thành thị trường KH&CN. Trọng tâm của quá trình này là xây dựng một thể chế đầy đủ, gia tăng các sản phẩm KH&CN, các giao dịch nâng cao năng lực các chủ thể tham gia thị trường theo hướng phát triển nhanh, bền vững đồng bộ. Phát triển thị trường KH&CN bao gồm ba nội dung cơ bản là quy mô, tốc độ phát triển thị trường; Chất lượng phát triển thị trường; Tính đồng bộ trong việc phát triển các yếu tố cấu thành của thị trường KH&CN. 1.2.2. Nội dung, tiêu chí đánh giá sự phát triển của thị trƣờng khoa học công nghệ trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Trên cơ sở quan niệm về phát triển thị trường KH&CN trong tiến trinh HNKTQT phần trên, nội dung tiêu chí phát triển thị trường KH&CN được cụ thể như sau: 1.2.2.1. Gia tăng quy mô tốc độ phát triển thị trường khoa học công nghệ Do thị trường KH&CN bao gồm nhiều chủ thể khác nhau thực hiện mua bán, trao đổi hàng hoá KH&CN, nên việc gia tăng quy mô của thị trường đồng nghĩa với sự gia tăng số lượng giá trị hàng hoá KH&CN, số lượng các giao dịch các chủ thể tham gia thị trường. 1.2.2.2. Đảm bảo nâng cao chất lượng phát triển thị trường khoa học công nghệ Chất lượng phát triển của thị trường thể hiện độ bền vững, sự an toàn, lành mạnh hiệu quả của thị trường. Chất lượng phát triển của thị trường KH&CN được thể hiện năng lực các chủ thể tham gia thị trường, tính đầy đủ, hiệu quả của thể chế môi trường thuận lợi cho việc phát triển thị trường KH&CN. 1.2.2.3. Đảm bảo tính đồng bộ trong việc phát triển các yếu tố cấu thành thị trường KH&CN Phát triển đồng bộ các yếu tố cấu thành thị trường KH&CN là quá trình tạo ra sự ăn khớp, hoạt động nhịp nhàng, thúc đẩy phối hợp lẫn nhau giữa các yếu tố cấu thành thị trường nhằm làm cho thị trường KH&CN phát triển nhanh, hoàn thiện [...]... TRIỂN THỊ TRƢỜNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 2.1 TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CỦA VIỆT NAM 2.1.1 Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam trong lĩnh vực thị trƣờng khoa học công nghệ 2.1.1.1 Các giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam trong lĩnh vực thị trường khoa học công. .. được đổi mới vẫn bị ảnh hưởng của tư tưởng bao cấp Chƣơng 3 QUAN ĐIỂM GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 3.1 BỐI CẢNH MỚI QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 3.1.1 Bối cảnh quốc tế trong nƣớc tác động đến phát triển thị trƣờng khoa học công nghệ Việt Nam trong thời... TRIỂN THỊ TRƢỜNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Trong bối cảnh HNKTQT, nếu biết tận dụng các cơ hội thì thị trường KH&CN Việt Nam sẽ phát triển, tuy nhiên để thực hiện được việc này đòi hỏi sự nỗ lực của nhà nước các chủ thể trên thị trường KH&CN 3.2.1 Hoàn thiện thể chế, chính sách phát triển thị trƣờng khoa học công nghệ Việt Nam Kinh nghiệm của nhiều quốc. .. bộ về mục đích xu thế phát triển 1.3 TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ ĐẾN PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ 1.3.1 Những xu hƣớng chính trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế tác động tới phát triển thị trƣờng khoa học công nghệ Trong phần này, luận án đã tổng hợp các xu hướng chính trong tiến trình HNKTQT tác động tới việc phát triển thị trường KH&CN của các quốc gia Các xu... kết trong một số hiệp định cụ thể: Trong phần này luận án trình bày phân tích một số cam kết của Việt Nam trong Công ước Paris về bảo hộ quyền SHTT, trong APEC, trong Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ trong WTO 11 2.1.2 Chính sách phát triển thị trƣờng khoa học công nghệ của Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế 2.1.2.1 Quan điểm của Đảng, Nhà nước về phát triển thị trường khoa. .. triển thị trƣờng khoa học công nghệ Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế thời gian tới Đại hội XI của Đảng ngoài việc khẳng định các nội dung về phát triển thị trường KH&CN tại các kỳ đại hội trước đã xác định định hướng phát triển trước mắt là "phát triển nhanh mạnh" thị trường KH&CN Trên cơ sở định hướng của Đảng Nhà nước, quan điểm phát triển thị trường KH&CN trong tiến trình. .. chuẩn quốc tế trong các hoạt động, giao dịch trên thị trường KH&CN 1.3.2 Cơ hội thách thức đối với phát triển thị trƣờng khoa học công nghệ trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế 1.3.2.1 Những cơ hội Thứ nhất, HNKTQT tạo điều kiện mở rộng quy mô phát triển của thị trường KH&CN Nội dung này được thực hiện thông qua việc thúc đẩy quy mô tăng trưởng của hàng hoá các chủ thể trên thị trường. .. hình hàng hoá KH&CN tạo ra thách thức làm tăng tính không đồng bộ về trình độ phát triển năng lực của các chủ thể trên các lĩnh vực nghiên cứu khác nhau 1.4 KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1.4.1 .Kinh nghiệm về hoàn thiện thể chế, chính sách phát triển thị trƣờng khoa học công nghệ Kinh nghiệm các quốc gia về hoàn thiện... công nghệ Tiến trình HNKTQT của Việt Nam liên quan đến thị trường KH&CN chia ra làm hai giai đoạn: giai đoạn trước năm 2000 – Giai đoạn khởi động hội nhập giai đoạn sau năm 2000 – Giai đoạn tăng cường hội nhập 2.1.1.2 Một số cam kết quốc tế của Việt Nam có liên quan đến phát triển thị trường khoa học công nghệ Thứ nhất, các cam kết chung của Việt Nam: Nhìn tổng thể, các cam kết chung của Việt Nam. .. NAM TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 2.2.1 Quy mô tốc độ phát triển thị trƣờng khoa học công nghệ Việt Nam 2.2.1.1 Hàng hoá khoa học công nghệ Thứ nhất, sản phẩm KH&CN là đối tượng SHCN Sản phẩm KH&CN là đối tượng sở hữu công nghiệp được xem xét trên các tiêu chí sau: (1) Số lượng văn bằng bảo hộ được cấp:Theo số liệu thống kê tại Bảng 2.2, tổng số văn bằng bảo hộ được Cục SHTT Việt . TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 2.1. TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ VÀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CỦA VIỆT NAM 2.1.1. Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế. nghệ ở Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế 124 Chƣơng 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Ở VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ. kinh tế quốc tế và chính sách phát triển thị trƣờng khoa học và công nghệ của Việt Nam 79 2.1.1 Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam trong lĩnh vực thị trường khoa học và công nghệ

Ngày đăng: 20/04/2014, 20:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan