Hoàn thiện công nghệ sản xuất vật liệu polyme siêu hấp thụ nước và ứng dụng chúng để giữ ẩm và cải tạo đất

215 1.3K 6
Hoàn thiện công nghệ sản xuất vật liệu polyme siêu hấp thụ nước và ứng dụng chúng để giữ ẩm và cải tạo đất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VIỆT NAM VIỆN HÓA HỌC BÁO CÁO TỔNG KẾT DỰ ÁN CẤP NHÀ NƯỚC HOÀN THIỆN CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT VẬT LIỆU POLYME SIÊU HẤP THỤ NƯỚC ỨNG DỤNG CHÚNG ĐỂ GIỮ ẨM CẢI TẠO ĐẤT MÃ SỐ KC 02.DA01/06-10 Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS. NGUYỄN VĂN KHÔI 7463 27/7/2009 HÀ NỘI – 2008 Mục lục Trang Mở đầu 1 Phần 1. Giới thiệu chung về polyme siêu hấp thụ nớc: công nghệ chế tạo ứng dụng 3 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu, chế tạo polyme siêu hấp thụ nớc 3 1.1.1. Trên thế giới 3 1.1.1.1. Trùng hợp dung dịch 4 1.1.1.2. Trùng hợp huyền phù 7 1.1.2. Trong nớc 8 1.2. Chế tạo polyme siêu hấp thụ nớc từ tinh bột 9 1.2.1. Tổng hợp các copolyme ghép tinh bột 9 1.2.2. Khơi mào trùng hợp ghép gốc tự do 12 1.2.2.1. Khơi mào nhờ ion Ce(IV) 12 1.2.2.2. Khơi mào bằng muối pesunfat 15 1.2.2.3. Khơi mào bằng các hệ oxy hoá khử 16 1.2.2.4. Khơi mào nhờ chiếu xạ 20 1.2.3. Polyme siêu hấp thụ nớc trên cơ sở copolyme ghép tinh bột 21 1.3. ứng dụng của polyme siêu hấp thụ nớc trong nông nghiệp 23 1.3.1. ảnh hởng của polyme siêu hấp thụ nớc tới tính chất đất 23 1.3.2. ảnh hởng của polyme siêu hấp thụ nớc tới tỷ lệ nảy mầm 24 1.3.3. ảnh hởng của polyme siêu hấp thụ nớc tới sự phát triển năng suất cây trồng 24 1.3.4. Khả năng phân huỷ sinh học độc tính của polyme siêu hấp thụ nớc 25 Phần 2. Các nội dung hoàn thiện công nghệ 28 2.1. Oxy hoá tinh bột sắn 28 2.1.1. Đặt vấn đề 28 2.1.2. Nội dung thực hiện 28 2.1.2.1. Nguyên liệu, hoá chất 28 2.1.2.2. Phơng pháp tiến hành 28 2.1.2.3. Xác định các tính chất của sản phẩm 29 2.1.3. Kết quả thảo luận 30 2.1.3.1. ảnh hởng của nhiệt độ thời gian phản ứng 30 2.1.3.2. ảnh hởng của pH 32 2.1.3.3. ảnh hởng của tỷ lệ tinh bột/pha lỏng 33 2.1.3.4. ảnh hởng của tỷ lệ clo hoạt động/tinh bột 34 2.1.3.5. Một số đặc trng lý hoá của tinh bột oxy hoá 35 2.1.4. Kết luận 37 2.2. Nghiên cứu quá trình trùng hợp ghép axit acrylic lên tinh bột 37 2.2.1. Đặt vấn đề 37 2.2.2. Nội dung thực hiện 38 2.2.2.1. Nguyên liệu, hoá chất 38 2.2.2.2. Phơng pháp tiến hành 38 2.2.2.3. Xác định các tính chất của sản phẩm 38 2.2.3. Kết quả thảo luận 39 2.2.3.1. ảnh hởng của các hệ khơi mào 39 2.2.3.2. ảnh hởng của trọng lợng phân tử tinh bột 46 2.2.3.3. ảnh hởng của tỷ lệ khối lợng monome/tinh bột 47 2.2.3.4. ảnh hởng của tỷ lệ pha lỏng/tinh bột 48 2.2.3.5. ảnh hởng của tỷ lệ các chất khơi mào 48 2.2.3.6. ảnh hởng của kiểu vinyl monome 50 2.2.3.7. Các đặc trng lý hoá của sản phẩm ghép 50 2.2.4. Kết luận 55 2.3. Chế tạo polyme siêu hấp thụ nớc 56 2.3.1. Đặt vấn đề 56 2.3.2. Nội dung thực hiện 56 2.3.2.1. Nguyên liệu, hoá chất 56 2.3.2.2. Phơng pháp tiến hành 56 2.3.2.3. Xác định tính chất của sản phẩm 57 2.3.3. Kết quả thảo luận 58 2.3.3.1. ảnh hởng của kiểu chất khơi mào nhiệt độ phản ứng 58 2.3.3.2. ảnh hởng của hàm lợng chất khơi mào 60 2.3.3.3. ảnh hởng của lợng chất 61 2.3.3.4. ảnh hởng của hàm lợng chất tạo lới 62 2.3.3.5. ảnh hởng của trọng lợng phân tử tinh bột 63 2.3.3.6. ảnh hởng của hàm lợng tinh bột 63 2.3.3.7. ảnh hởng của mức độ trung hoà 64 2.3.3.8. ảnh hởng của tác nhân trung hoà 65 2.3.3.9. ảnh hởng của kiểu monome 66 2.3.3.10. ảnh hởng của tỷ lệ acrylic/acrylamit 66 2.3.3.11. ảnh hởng của nhiệt độ thời gian sấy 67 2.3.3.12. ảnh hởng của kích thớc hạt đến quá trình hấp thụ 72 2.3.4. Kết luận 72 2.4. Xây dựng quy trình công nghệ chế tạo polyme siêu hấp thụ nớc công suất 100 tấn/năm 73 2.4.1. Luận cứ thiết kế dây chuyền công nghệ sản xuất công suất 100 tấn/năm 73 2.4.2. Thiết kế dây chuyền công nghệ sản xuất công suất 100tấn/năm 73 2.4.2.1. Hệ thống thiết bị sản xuất 50kg sản phẩm khô/mẻ 73 2.4.2.2. Hệ thống thiết bị cắt mạch tinh bột sắn 74 2.4.2.3. Hệ thống thiết bị tạo sợi sản phẩm trớc khi sấy 74 2.4.2.4. Hệ thống thiết bị sấy sản phẩm 75 2.4.2.5. Hệ thống thiết bị nghiền sàng sản phẩm 75 2.4.2.6. Hệ thống đóng gói sản phẩm 75 2.4.3. Thuyết minh quy trình công nghệ sản xuất polyme siêu hấp thụ nớc 75 2.4.4. Hạch toán kinh tế sản xuất 100kg polyme siêu hấp thụ nớc 82 2.4.5. Xây dựng tiêu chuẩn cơ sở đánh giá chất lợng sản phẩm polyme siêu hấp thụ nớc 85 2.5. Phân tích tài chính của Dự án 88 Phần 3. Kết quả đánh giá chất lợng sản phẩm, triển khai ứng dụng 89 3.1. Kết quả đánh giá chất lợng sản phẩm polyme siêu hấp thụ nớc 89 3.2. ứng dụng polyme siêu hấp thụ nớc để giữ ẩm cải tạo đất 89 3.2.1. Thử nghiệm cho cây bông ở Đồng Nai 89 3.2.2. Thử nghiệm cho cây chè ở Hải Hà- Quảng Ninh 93 3.2.3. Thử nghiệm cho một số cây rau, hoa màu dợc liệu tại miền Đông Nam Bộ Tây Nguyên 96 3.2.4. Thử nghiệm cho cây cỏ sữa ở Thanh Ba- Phú Thọ 105 3.2.5. Thử nghiệm cho cây nho ở Bình Thuận 108 3.2.6. Thử nghiệm cho cây cà phê ở Đắc Nông 111 3.2.7. Thử nghiệm trồng cây phục hồi bãi thải 118 3.2.8. Thử nghiệm để ơm cây trồng rừng 123 3.2.9. Thử nghiệm để trồng rau sạch 128 3.3. Xây dựng tiêu chuẩn cơ sở về quy trình sử dụng polyme siêu hấp thụ nớc AMS-1 cho một số đối tợng cây trồng 131 3.3.1. Quy trình kỹ thuật sử dụng polyme siêu hấp thụ nớc AMS-1 để trồng bông 131 3.3.2. Quy trình kỹ thuật sử dụng polyme siêu hấp thụ nớc AMS-1 để trồng chè 133 3.3.3. Quy trình kỹ thuật sử dụng polyme siêu hấp thụ nớc AMS-1 để trồng cà phê 136 3.3.4. Quy trình kỹ thuật sử dụng polyme siêu hấp thụ nớc AMS-1 để trồng, chăm sóc thu hoạch dứa 139 3.3.5. Quy trình kỹ thuật sử dụng polyme siêu hấp thụ nớc AMS-1 để trồng cải ngọt 142 3.3.6. Quy trình kỹ thuật sử dụng polyme siêu hấp thụ nớc AMS-1 để trồng cây cảnh trong chậu 144 3.3.7. Quy trình kỹ thuật sử dụng polyme siêu hấp thụ nớc AMS-1 để trồng cải bắp 146 3.3.8. Quy trình kỹ thuật sử dụng polyme siêu hấp thụ nớc AMS-1 để trồng bí xanh 149 3.3.9. Quy trình kỹ thuật sử dụng polyme siêu hấp thụ nớc AMS-1 để trồng cây cải tạo phủ xanh bãi thải 151 3.3.10. Quy trình kỹ thuật sử dụng polyme siêu hấp thụ nớc AMS-1 để trồng nho 157 Phần 4. Một số kết quả khác của Dự án 160 4.1. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 160 4.2. Kết quả về đào tạo 161 4.3. Những công trình khoa học đã đợc công bố 161 4.4. Một số hình ảnh về hoạt động sản xuất, quảng bá giới thiệu sản phẩm 163 Phần 5. Kết luận 166 Tài liệu tham khảo 168 Phụ lục. Một số hợp đồng cung cấp sản phẩm cho các đơn vị 177 Tóm tắt Dự án SXTN cấp Nhà nớc Hoàn thiện công nghệ sản xuất vật liệu polyme siêu hấp thụ nớc ứng dụng chúng để giữ ẩm cải tạo đất, mã số KC02.DA01/06-10 thuộc Chơng trình KH&CN trọng điểm về Nghiên cứu, phát triển ứng dụng công nghệ vật liệu đợc thực hiện trong thời gian 24 tháng (từ tháng 11/2006 đến tháng 11/2008). Các nội dung chính của Dự án là hoàn thiện xây dựng quy trình công nghệ sản xuất polyme siêu hấp thụ nớc công suất 100tấn/năm; sản xuất thử sản phẩm phục vụ thử nghiệm thơng mại hoá; xây dựng quy trình sử dụng sản phẩm cho các đối tợng cây trồng vùng đất khác nhau. Nhóm nghiên cứu đã tiến hành hoàn thiện quy trình công nghệ sản xuất polyme siêu hấp thụ nớc gồm các công đoạn: oxy hoá tinh bột sắn, hồ hoá tinh bột, trùng hợp ghép axit acrylic lên tinh bột, trùng hợp ghép có mặt chất tạo lới, tạo sợi sấy, nghiền sàng phân loại sản phẩm từ đó đã xây dựng đợc công nghệ sản xuất polyme siêu hấp thụ nớc với công suất chất lợng đạt tiêu chuẩn đăng ký. Trong quá trình thực hiện, Dự án đã sản xuất đợc 75 tấn sản phẩm cung cấp một khối lợng lớn ra thị trờng. Nhóm nghiên cứu đã tiếp tục phối hợp với các địa phơng cơ quan chức năng tiến hành ứng dụng polyme siêu hấp thụ nớc trên quy mô lớn để giữ ẩm cải tạo đất. Sản phẩm polyme siêu hấp thụ nớc với tên thơng mại là AMS-1 đã đợc đăng ký chất lợng tại Sở NN&PTNT Hà Nội. Nhóm nghiên cứu cũng đã biên soạn công bố 11 Tiêu chuẩn cơ sở (TCCS) về đánh giá chất lợng sản phẩm các quy trình kỹ thuật hớng dẫn sử dụng sản phẩm cho các đối tợng cây trồng khác nhau. Ngoài các kết quả nghiên cứu triển khai công nghệ, sản xuất kinh doanh kể trên, Dự án cũng tham gia đào tạo đại học Sau đại học, công bố 7 công trình khoa học, tham gia các hoạt động triển lãm, quảng bá sản phẩm xúc tiến thơng mại. Các kết quả cụ thể của Dự án sẽ đợc trình bày trong Báo cáo tổng kết khoa học kỹ thuật, Báo cáo tóm tắt các báo cáo khác. 1 mở đầu Trong nông nghiệp, nớc phân bón là hai yếu tố vô cùng quan trọng quyết định đến năng suất, chất lợng nông sản độ phì nhiêu của đất. Bởi vậy, từ lâu con ngời đã chú ý đến việc tới tiêu bón phân cho cây trồng, đặc biệt là các biện pháp cung cấp nớc thuận tiện, hiệu quả kinh tế. Việt Nam là một nớc nông nghiệp có trình độ phát triển cha cao, năng suất, chất lợng nông sản vẫn còn phụ thuộc nhiều vào yếu tố thời tiết. Nằm trong vành đai nhiệt đới Bắc bán cầu với lợng ma trung bình năm tơng đối cao, từ 1500-2000mm nhng hạn hán vẫn thờng xuyên xảy ra ở một số nơi, gây thiệt hại nặng nề cho sản xuất nông nghiệp. Vì vậy, việc tìm ra một biện pháp giữ ẩm, chống hạn hiệu quả trong sản xuất nông nghiệp vẫn đang là một vấn đề cấp bách. Xuất phát từ thực tế đó, năm 2001, Viện Hoá học đã đợc giao chủ trì thực hiện đề tài Nghiên cứu chế tạo ứng dụng vật liệu polyme siêu hấp thụ nớc thuộc Chơng trình Khoa học Công nghệ trọng điểm cấp Nhà nớc, mã số KC02.10. Kết thúc đề tài, chúng tôi đã chế tạo thành công polyme siêu hấp thụ nớc trên cơ sở tinh bột sắn biến tính, xây dựng đợc dây chuyền công nghệ chế tạo polyme này ở quy mô pilot công suất 100kg/ngày. Sản phẩm đã đợc thử nghiệm cho nhiều loại cây trồng tại nhiều địa phơng trên nhiều loại đất khác nhau. Các kết quả đều cho thấy đây là một loại vật liệu mới thân thiện môi trờng, có khả năng giữ ẩm, cải tạo đất nâng cao năng suất cây trồng. Không những đợc sử dụng hiệu quả trong nông nghiệp, polyme siêu hấp thụ nớc còn có nhiều công dụng khác trong đời sống nh trang trí, cắm hoa tơi, trồng cây cảnh Với những kết quả đạt đợc xuất phát từ nhu cầu thực tế, Viện Hoá học tiếp tục đợc Bộ Khoa học Công nghệ giao chủ trì thực hiện Dự án sản xuất thử nghiệm cấp Nhà nớc, mã số KC02.DA01/06-10 Hoàn thiện công nghệ sản xuất vật liệu polyme siêu hấp thụ nớc ứng dụng chúng để giữ ẩm cải tạo đất. 2 Mục tiêu của Dự án: - Hoàn thiện dây chuyền công nghệ hiện có, xây dựng quy trình công nghệ sản xuất polyme siêu hấp thụ nớc công suất 100tấn/năm hoạt động ổn định nhằm tạo ra sản phẩm có chất lợng cao hơn, giá thành hợp lý, phù hợp với điều kiện Việt Nam. - Sản xuất thử sản phẩm polyme siêu hấp thụ nớc, cung cấp sản phẩm cho các đơn vị có nhu cầu. - Tiếp tục thử nghiệm đề xuất quy trình sử dụng polyme siêu hấp thụ nớc cho các loại cây, trên các loại đất khác nhau. Nội dung của Dự án: - Hoàn thiện qui trình cắt mạch tinh bột sắn bằng natri hypoclorit nhằm làm giảm khối lợng phân tử, tăng độ phân cực, đáp ứng yêu cầu biến tính. - Hoàn thiện công nghệ chế tạo chất giữ ẩm từ tinh bột sắn gồm các giai đoạn: hồ hoá, trùng hợp ghép vinyl monome lên tinh bột, trùng hợp ghép có mặt chất tạo lới, tạo sợi sấy, nghiền sàng phân loại sản phẩm. - Sản xuất 70 tấn sản phẩm polyme siêu hấp thụ nớc 50 tấn gel màu sinh học. - Phối hợp với các đơn vị thử nghiệm nhằm đa ra qui trình sử dụng sản phẩm đối với một số loại cây trồng. 3 Phần 1. giới thiệu chung về polyme siêu hấp thụ nớc: công nghệ chế tạo ứng dụng 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu, chế tạo polyme siêu hấp thụ nớc 1.1.1. Trên thế giới Polyme siêu hấp thụ nớc thờng đợc chế tạo từ quá trình đồng trùng hợp axit acrylic, natri hoặc kali acrylat có mặt chất tạo lới. Phản ứng đợc khơi mào gốc tự do, hệ khơi mào oxy hoá- khử hay các hệ khơi mào hỗn hợp. Tuy nhiên, tia , tia tử ngoại hay các bức xạ năng lợng cao khác cũng đợc sử dụng để khơi mào phản ứng. Tác nhân tạo lới thờng là các hợp chất divinyl có 2 liên kết đôi ở đầu mạch. Trớc tiên một liên kết phản ứng với gốc đang phát triển trong khi liên kết còn lại phản ứng với một gốc đang phát triển khác tạo thành cấu trúc mạng lới 3 chiều. Polyme phải đợc tạo lới phù hợp để tăng tối đa khả năng hấp thụ nớc mà vẫn ngăn chặn đợc sự hoà tan của các mạch không đợc tạo lới. Hàm lợng chất tạo lới đóng vai trò quan trọng đối với khả năng hấp thụ nớc của sản phẩm. Ngoài ra, các thông số khác nh kiểu chất tạo lới, tỷ lệ các monome, loại chất khơi mào, nhiệt độ phơng pháp trùng hợp cũng ảnh hởng tới tính chất sản phẩm [1]. Polyme siêu hấp thụ nớc có thể đợc chế tạo trong môi trờng nớc bằng quá trình trùng hợp dung dịch hoặc trong môi trờng hydrocacbon, trong đó monome đợc phân tán dới dạng huyền phù hoặc nhũ tơng. Đối với trùng hợp nhũ tơng, sản phẩm thu đợc ở dạng cục đợc cắt, sấy nghiền trớc khi sử dụng. Quá trình trùng hợp huyền phù thu đợc các hạt có kích thớc phụ thuộc độ nhớt của monome một số yếu tố khác. Để cải thiện độ xốp cấu trúc mạng lới của polyme siêu hấp thụ nớc, đôi khi ngời ta sử dụng các phụ gia đặc biệt nh tác nhân tạo bọt, chất chuyển mạch, tác nhân tạo phức, ion kim loại các chất bẫy gốc tự do. Quá trình biến tính polyme siêu hấp thụ nớc sau phản ứng để tạo lới bề mặt cũng cải thiện khả năng hấp thụ nớc [2]. [...]... tổng hợp để làm bền gia cố cấu trúc đất [71] Sản phẩm thờng đợc bán trên thị trờng có khả năng hấp thụ 400g nớc/1g polyme khô tạo ra một nguồn nớc dự trữ trong đất để cây trồng hấp thu [72] Việc sử dụng polyme siêu hấp thụ nớc để giữ ẩm dinh dỡng, sử dụng nớc phân bón hiệu quả ngày càng trở nên quan trọng đặc biệt khi nguồn nớc sẵn có bị hạn chế 1.3.1 ảnh hởng của polyme siêu hấp thụ nớc... tỷ lệ nớc- dầu, nhiệt độ việc thu nhận sản phẩm dạng hình cầu đã đợc nghiên cứu Kết quả cho thấy polyme siêu hấp thụ nớc có độ bền nén tốt giữ đợc hình dạng hạt sau khi hấp thụ nớc Sau khi đa vào trong đất nó không bị dính cấu trúc lỏng lẻo có thể giữ không khí tốt hơn [70] 1.3 ứng dụng của polyme siêu hấp thụ nớc trong nông nghiệp Polyme siêu hấp thụ nớc đợc biết tới vào đầu những năm 1950... chất đất Polyme siêu hấp thụ nớc có khả năng cải tạo tính chất đất nhờ hấp thụ một lợng lớn nớc Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng polyme siêu hấp thụ nớc có thể giúp cây trồng sinh trởng phát triển trong đất có nguy cơ bị hạn hán Polyme này cũng làm tăng khả năng giữ nớc của đất cát làm chậm thời điểm cây héo khi bay hơi mạnh Bổ sung polyme siêu hấp thụ nớc cũng làm giảm tốc độ bay hơi của đất [73]... phẩm có tỷ lệ trơng cao hơn độ tan thấp hơn Nó cũng cải thiện tốc độ phản ứng mà không cần phải sục khí nitơ loại bỏ chất ức chế Tất cả những u điểm này làm đơn giản hoá quá trình chế tạo polyme siêu hấp thụ nớc, giảm tiêu hao năng lợng nớc, ít chất thải lỏng Chiếu xạ vi sóng cũng đợc sử dụng nh một công nghệ sản xuất sạch đợc sử dụng trong công nghiệp [68] Một trong những công nghệ mới để. .. sung polyme siêu hấp thụ nớc vào đất có thể có các tác dụng sau: chống xói mòn đất dòng chảy mặt, tăng khả năng thấm, tăng kích thớc đoàn lạp đất, giảm dung trọng đất, tăng khả năng giữ 23 nớc, cải thiện khả năng sống sót của cây trồng chịu hạn, cải thiện khả năng thu hồi dinh dỡng từ phân bón đã sử dụng giảm tần suất tới [74-76] 1.3.2 ảnh hởng của polyme siêu hấp thụ nớc tới tỷ lệ nảy mầm Độ ẩm. .. khẩu dây truyền sản xuất polyme siêu hấp thụ nớc từ Trung Quốc nhng những nỗ lực này đến nay vẫn cha thành công 1.2 Chế tạo polyme siêu hấp thụ nớc từ tinh bột 1.2.1 Tổng hợp các copolyme ghép tinh bột [24] Khi trùng hợp một loại monome để tạo mạch nhánh đính vào một polyme đã có sẵn, quá trình đợc gọi là trùng hợp ghép, sản phẩm phản ứng đợc gọi là 9 copolyme ghép Phơng pháp điều chế copolyme ghép có... xúc ngắn nhng khả năng hấp thụ nớc cao hàm lợng nối đôi thấp Trong công nghiệp, polyme siêu hấp thụ nớc thờng đợc chế tạo trên cơ sở trùng hợp đồng trùng hợp axit acrylic dẫn xuất Polyme siêu hấp thụ nớc có thể đợc sản xuất liên tục ở dạng khô bằng cách tiến hành phản ứng trùng hợp dung dịch hoặc trùng hợp huyền phù hay nhũ tơng ngợc trong thiết bị trùng hợp kín Polyme tạo thành đợc làm khô... ẩm thấp, đặc biệt ở những vùng khô hạn ma ít thờng hạn chế sự sinh trởng của cây nông nghiệp phát triển từ hạt Sự hấp thụ nớc của hạt tốc độ nảy mầm sau đó phụ thuộc chủ yếu vào độ ẩm trên bề mặt phân cách hạt- đất Hơn nữa, bổ sung polyme siêu hấp thụ nớc vào đất cũng làm giảm áp lực trớc sau khi nảy mầm nh tạo váng đất làm cho đất khô nhanh Woodhouse Johnson [77] đã bổ sung polyme siêu. .. Nguyên Trung Trung Bộ [22] Viện Công nghệ Hóa học TP Hồ Chí Minh cũng đã chế tạo sản phẩm VHHC từ các phế thải nông nghiệp nh mùn ca hay bã mía Các tác giả cho biết vật liệu này đợc chế tạo với độ bền vừa phải là 3 tháng, vừa đủ cho một vụ mùa [23] Bên cạnh những cố gắng nghiên cứu triển khai công nghệ, một số đơn vị còn tìm cách nhập khẩu công nghệ thiết bị để chế tạo polyme siêu hấp thụ nớc... [61,62] 1.2.3 Polyme siêu hấp thụ nớc trên cơ sở copolyme ghép tinh bột Polyme siêu hấp thụ nớc đợc tổng hợp bằng quá trình trùng hợp ghép lên tinh bột sẽ thu đợc sản phẩm dạng răng lợc Tốc độ trơng của sản phẩm sẽ nhanh hơn so với polyme siêu hấp thụ nớc đợc tổng hợp từ quá trình trùng hợp nhờ chuyển động tự do của các nhánh ghép Ngoài ra, để tạo cấu trúc xốp cho polyme, trong quá trình chế tạo có thể . HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM VIỆN HÓA HỌC BÁO CÁO TỔNG KẾT DỰ ÁN CẤP NHÀ NƯỚC HOÀN THIỆN CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT VẬT LIỆU POLYME SIÊU HẤP THỤ NƯỚC VÀ ỨNG DỤNG CHÚNG ĐỂ GIỮ ẨM VÀ. và Công nghệ giao chủ trì thực hiện Dự án sản xuất thử nghiệm cấp Nhà nớc, mã số KC02.DA01/06-10 Hoàn thiện công nghệ sản xuất vật liệu polyme siêu hấp thụ nớc và ứng dụng chúng để giữ ẩm và. 177 Tóm tắt Dự án SXTN cấp Nhà nớc Hoàn thiện công nghệ sản xuất vật liệu polyme siêu hấp thụ nớc và ứng dụng chúng để giữ ẩm và cải tạo đất, mã số KC02.DA01/06-10 thuộc Chơng trình

Ngày đăng: 20/04/2014, 18:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bai tom tat

  • Mo dau

  • Gioi thieu chung ve Polyme sieu hap thu nuoc: cong nghe che tao va ung dung

    • 1. Tong quan tinh hinh nghien cuu, che tao Polyme sieu hap thu nuoc

    • 2. Che tao Polyme sieu hap thu nuoc tu tinh bot

    • 3. Ung dung Polyme sieu hap thu nuoc trong nong nghiep

    • Cac noi dung hoan thien cong nghe

      • 1. Oxy hoa tinh bot san

      • 2. Nghien cuu qua trinh trung hop ghep axit acrylic len tinh bot

      • 3. Che tao Polyme sieu hap thu nuoc

      • 4. Xay dung quy trinh cong nghe che tao Polyme sieu hap thu nuoc cong suat 100 tan/nam

      • Ket qua danh gia chat luong san pham va trien khai ung dung

        • 1. Ket qua danh gia chat luong san pham Polyme sieu hap thu nuoc

        • 2. Ung dung Polyme sieu hap thu nuoc de giu am va cai tao dat

        • 3. Xay dung tieu chuan co so ve quy trinh su dung Polyme sieu hap thu nuoc

        • Mot so ket qua khac cua Du an

        • Ket luan

        • Bao cao tom tat

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan