Đánh giá thực trạng đầu tư nước ngoài tại Việt Nam từ năm 2008-2011

30 519 0
Đánh giá thực trạng đầu tư nước ngoài tại Việt Nam từ năm 2008-2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đánh giá thực trạng đầu tư nước ngoài tại Việt Nam từ năm 2008-2011

Đánh giá thực trạng đầu nước ngoài tại Việt Nam từ năm 2008-2011 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU I. Lý do chọn đề tài 3 II. Mục tiêu nghiên cứu 4 1. Mục tiêu chung 4 2. Mục tiêu cụ thể 4 III. Phương pháp nghiên cứu 4 IV. Phạm vi nghiên cứu 4 1. Phạm vi không gian 4 2. Phạm vi thời gian 4 3. Đối tượng nghiên cứu 4 PHẦN NỘI DUNG Chương 1: TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 6 1.1. ĐẦU TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 1.1.1. Khái niệm đầu nước ngoài 6 1.1.2. Lợi ích đầu trực tiếp nước ngoài 6 1.1.3 Một số hạn chế của đầu trực tiếp nước ngoài 8 1.2. CÁC HÌNH THỨC FDI 9 1.2.1Các hình thức phân theo bản chất đầu 9 1.2.2Các hình thức đầu phân theo tính chất dòng vốn 10 1.3. NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐẦU NƯỚC NGOÀI 10 1.3.1 Các chính sách kinh tế chính trị 10 1.3.2 Chính sách pháp luât 10 1.3.3 Cơ sở hạ tầng 11 Chương 2 : THỰC TRẠNG CỦA VIỆC ĐẦU TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM 11 2.1.PHÂN TÍCH TÍCH THỰC TRẠNG ĐẦU TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM 12 2.1.1. Số lượng và quy mô dự án 12 2.1.2 Lĩnh vực đầu 14 2.1.3 Vùng đầu 17 2.1.4 Các đối tác chủ yếu 18 GVHD: Hứa Thanh Xuân Trang 1 SVTH: Nguyễn Thu Hằng Đánh giá thực trạng đầu nước ngoài tại Việt Nam từ năm 2008-2011 2.2 ĐÁNH GIÁ ĐÓNG GÓP CỦA ĐẦU NƯỚC NGOÀI ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KINH TẾ 19 2.2.1 Điểm mạnh 19 2.2.2 Điểm yếu 20 Chương 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐẦU TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 24 3.1GIẢI PHÁP HẠN CHẾ CHUYỂN GIÁ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP FDI24 3.1.1 Về phía nhà nước 24 3.1.2 Về phía doanh nghiệp 25 3.1.3 Về phía cục thuế 25 3.2 GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG THU HÚT VỐN 3.2.1 Các chính sách kinh tế xã hội 25 3.2.2 Chính sách pháp luật 26 3.2.3 Cải cách thủ tục hành chính 26 3.2.4 Xây dựng cơ cấu hạ tầng 26 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ Chương 4: KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ 28 4.1. KẾT LUẬN 28 4.2 KIẾN NGHỊ 28 4.2.1. Đối với cục thuế 28 4.2.2 Đối với nhà nước 28 DANH MỤC BIỂU BẢNG BẢNG 1.2 TÌNH HÌNH THU HÚT ĐẦU NƯỚC NGOÀI THEO NGÀNH NĂM 2009 BẢNG 2.2 TÌNH HÌNH THU HÚT ĐẦU NƯỚC NGOÀI THEO NGÀNH TỪ 01/01/2011 ĐẾN 20/01/2011 GVHD: Hứa Thanh Xuân Trang 2 SVTH: Nguyễn Thu Hằng Đánh giá thực trạng đầu nước ngoài tại Việt Nam từ năm 2008-2011 PHẦN MỞ ĐẦU I. Lý do chọn đề tài Quá trình toàn cầu hoá đang thúc đẩy mạnh mẽ sự hội nhập của các nước vào nền kinh tế thế giới và khu vực. Có thể nói, hiện nay hầu như không có quốc gia nào đứng ngoài quá trình hội nhập quốc tế, nếu không muốn tự cô lập mình và rơi vào nguy cơ tụt hậu.Trong đó, đầu trực tiếp nước ngoài (FDI) là một hoạt động chiếm vị trí ngày càng quan trọng đối với cả nước đầu nước tiếp nhận đầu tư. Đầu trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam đã có những đóng góp quan trọng cho tăng trưởng kinh tế trong những năm vừa qua như: bổ sung cho nguồn vốn trong nước, tiếp thu công nghệ và bí quyết quản lý, tham gia mạng lưới sản xuất toàn cầu, tăng số lượng việc làm và đào tạo nhân công… và gần đây nhất sự kiện nokia (Phần Lan) một “ông lớn” của “làng” điện thoại di động thế giới đã công bố kế hoạch xây dựng nhà máy tại Việt Nam. Tuy nhiên, hiện có nhiều doanh nghiệp FDI đang tận dụng việc chuyển giá để làm cho kết quả kinh doanh của họ tại Việt Nam bị lỗ. Các doanh nghiệp này xuất bán cho công ty mẹ ở nước ngoài với mức giá thấp để có kết quả kinh doanh lỗ nhằm tránh đóng thuế thu nhập doanh nghiệp nhưng lại được hoàn thuế giá trị gia tăng tại Việt Nam,thực chất nhằm chuyển thu nhập và lợi nhuận từ nước có thuế suất cao sang nước có thuế suất thấp để đóng thuế ít hơn. Cách làm này của các doanh nghiệp đã gây thất thoát nguồn thu thuế trong nước. Nói thế không phải là phủ nhận những vai trò của FDI đối với nên kinh tế của Việt Nam hiện nay. Để khắc phục các khiếm khuyết của mô hình phát triển kinh tế hiện nay, đón bắt các cơ hội phục hồi kinh tế thế giới và khu vực, đưa Việt Nam vào quỹ đạo tăng trưởng cao, phát triển bền vững, đặc biệt là trong bối cảnh Việt Nam đang hướng tới mục tiêu trở thành nước công nghiệp hóa, hiện đại hóa vào năm 2020, việc tranh thủ tiếp thu ý kiến, những kinh nghiệm của các học giả kinh tế hàng đầu thế giới đang được Việt Nam coi trọng. vậy trước hết phải khắc phục những yếu kém của tình hình thu hút vốn sau đó đưa ra các giải pháp thu hút vốn đầu nước ngoài là hết sức quan trọng, nhằm nâng cao hiệu quả và lợi ích của việc thu hút vốn đầu nước ngoài FDI. GVHD: Hứa Thanh Xuân Trang 3 SVTH: Nguyễn Thu Hằng Đánh giá thực trạng đầu nước ngoài tại Việt Nam từ năm 2008-2011 Để hiểu rõ về tình hình này nên em đã chọn đề tài “đánh giá thực trạng đầu nước ngoài tại Việt Nam từ 2008-2011” II. Mục tiêu nghiên cứu 1.Mục tiêu chung: đánh giá thực trạng đầu nước ngoài tại Việt Nam từ 2008 đến năm 2011, từ đó đưa ra giải pháp giải pháp khắc phục những yếu kém hiện tại song song đó đưa ra các giải pháp tăng cường việc thu hút vốn đầu nước ngoài vào Việt Nam. 2. Mục tiêu cụ thể - Đánh giá thực trạng vốn đầu nước ngoài tại Việt Nam. - Những nhân tố ảnh hưởng đến đầu trực tiếp tại Việt Nam. - Đưa ra giải pháp khắc phục yếu kém và tăng cường thu hút đầu nước ngoài. III. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập số liệu: Số liệu được thu thập từ internet, tạp chí, báo, niên giám thống kê… Phương pháp phân tích số liệu: Phương pháp so sánh số tương đối.So sánh số liệu giữa các năm bằng cách tính phần trăm, năm sau bằng bao nhiêu năm trước từ đó so sánh đưa ra nhận định tăng hay giảm bao nhiêu phần trăm. So sánh hai số liệu cùng khác năm % thay đổi = x 100% Xác định năm sau so với năm trước tăng hay giảm nhiêu phần trăm từ đó đưa ra nhận xét Phương pháp so sánh số tuyệt đối để phân tích số liệu cần nghiên cứu. ∆ Y = Y 1 - Y 2 Tính tăng hay giảm cụ thể là con số bao nhiêu rồi đưa ra nhận xét. GVHD: Hứa Thanh Xuân Trang 4 SVTH: Nguyễn Thu Hằng Đánh giá thực trạng đầu nước ngoài tại Việt Nam từ năm 2008-2011 IV. Phạm vi nghiên cứu 1. Phạm vi không gian: Đề tài được thực hiện tại Việt Nam. 2. Phạm vi thời gian: số liệu sử dụng cho đề tài này được thực hiện từ 2008 đến 2011. 3. Đối tượng nghiên cứu: Lĩnh vực đầu nước ngoài vào Việt Nam. PHẦN NỘI DUNG GVHD: Hứa Thanh Xuân Trang 5 SVTH: Nguyễn Thu Hằng Đánh giá thực trạng đầu nước ngoài tại Việt Nam từ năm 2008-2011 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 1.1 ĐẦU TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 1.1.1 Khái niệm về đầu trực tiếp nước ngoài Để hiểu về đầu trực tiếp nước ngoài là gì trước hết ta hãy tìm hiểu khái niệm cơ bản về đầu tư. Một cách hiểu đơn giản về đầu là sự bỏ ra, sự hy sinh nguồn lực ở hiện tại (tiền, sức lao động, của cải vật chất….) nhằm mục đích đạt được những kết quả có lợi cho chủ đầu trong tương lai. Theo một cách hiểu khác thì đầu là việc nhà đầu bỏ vốn bằng các loại tài sản hữu hình hoặc vô hình để hình thành tài sản tiến hành các hoạt động đầu theo quy định của Luật đầu và các quy định khác của pháp luật có liên quan. Đầu trực tiếp nước ngoài (FDI: Foreign Direct Investment) là hình thức đầu dài hạn của cá nhân hay công ty nước này vào nước khác bằng cách thiết lập cơ sở sản xuất, kinh doanh. Cá nhân hay công ty nước ngoài đó sẽ nắm quyền quản lý cơ sở sản xuất kinh doanh này. Tổ chức thương mại thế giới đưa ra định nghĩa như sau về FDI: Đầu trực tiếp nước ngoài (FDI) xảy ra khi một nhà đầu từ một nước (nước chủ đầu tư) có được một tài sản ở một nước khác (nước thu hút đầu tư) cùng với quyền quản lý tài sản đó. Phương diện quản lý là thứ để phân biệt FDI với các công cụ tài chính khác. Trong phần lớn trường hợp, cả nhà đầu lẫn tài sản mà người đó quản lý ở nước ngoài là các cơ sở kinh doanh. Trong những trường hợp đó, nhà đầu thường hay đựợc gọi là "công ty mẹ" và các tài sản được gọi là "công ty con" hay "chi nhánh công ty". Theo luật đầu trực tiếp nước ngoài thì đầu trực tiếp nước ngoài là việc nhà đầu nước ngoài đưa vào Việt Nam vốn bằng tiền hoặc bất kỳ tài sản nào để tiến hành các hoạt động đầu theo quy định của Luật đầu nước ngoài 1.1.2 Lợi ích từ thu hút vốn đầu trực tiếp từ nước ngoài 1.1.2.1 Bổ sung nguồn vốn trong nước Trong các lý luận về tăng trưởng kinh tế, nhân tố vốn luôn được đề cập. Khi một nền kinh tế muốn tăng trưởng nhanh hơn, nó cần nhiều vốn hơn nữa. Ở GVHD: Hứa Thanh Xuân Trang 6 SVTH: Nguyễn Thu Hằng Đánh giá thực trạng đầu nước ngoài tại Việt Nam từ năm 2008-2011 nước ta, nguồn vốn chi cho đầu phát triển chủ yếu là từ ngân sách, bên cạnh đó nguồn vốn trực tiếp từ nước ngoài FDI cũng góp một phần quan trọng trong đó. Nước ta là một nước đang phát triển với mục tiêu năm 2020 cơ bản là nước công nghiệp hóa hiện đại hóa nhưng trong khi đó nguồn vốn tích lũy được không nhiều vì thế vốn đầu trực tiếp nước ngoài có ý nghĩa quan trọng đến quá trình phát triển kinh tế 1.1.2.2 Tiếp thu công nghệ và bí quyết quản lý Trong một số trường hợp, vốn cho tăng trưởng dù thiếu vẫn có thể huy động được phần nào bằng "chính sách thắt lưng buộc bụng". Tuy nhiên, công nghệ và bí quyết quản lý thì không thể có được bằng chính sách đó. Thu hút FDI từ các công ty đa quốc gia sẽ giúp một nước có cơ hội tiếp thu công nghệ và bí quyết quản lý kinh doanh mà các công ty này đã tích lũy và phát triển qua nhiều năm và bằng những khoản chi phí lớn. Tuy nhiên, việc phổ biến các công nghệ và bí quyết quản lý đó ra cả nước thu hút đầu còn phụ thuộc rất nhiều vào năng lực tiếp thu của đất nước 1.1.2.3 Tham gia mạng lưới sản xuất toàn cầu Khi thu hút FDI từ các công ty đa quốc gia, không chỉ xí nghiệp có vốn đầu của công ty đa quốc gia, mà ngay cả các xí nghiệp khác trong nước có quan hệ làm ăn với xí nghiệp đó cũng sẽ tham gia quá trình phân công lao động khu vực. Chính vì vậy, nước thu hút đầu sẽ có cơ hội tham gia mạng lưới sản xuất toàn cầu thuận lợi cho đẩy mạnh xuất khẩu 1.1.2.4 Tăng số lượng việc làm và đào tạo nhân công Vì một trong những mục đích của FDI là khai thác các điều kiện để đạt được chi phí sản xuất thấp, nên xí nghiệp có vốn đầu nước ngoài sẽ thuê mướn nhiều lao động địa phương. Thu nhập của một bộ phận dân cư địa phương được cải thiện sẽ đóng góp tích cực vào tăng trưởng kinh tế của địa phương. Trong quá trình thuê mướn đó, đào tạo các kỹ năng nghề nghiệp, mà trong nhiều trường hợp là mới mẻ và tiến bộ ở các nước đang phát triển thu hút FDI, sẽ được xí nghiệp cung cấp. Điều này tạo ra một đội ngũ lao động có kỹ năng cho nước thu hút FDI. Không chỉ có lao động thông thường, mà cả các nhà chuyên môn địa phương cũng có cơ hội làm việc và được bồi dưỡng nghiệp vụ ở các xí nghiệp có vốn đầu nước ngoài. GVHD: Hứa Thanh Xuân Trang 7 SVTH: Nguyễn Thu Hằng Đánh giá thực trạng đầu nước ngoài tại Việt Nam từ năm 2008-2011 1.1.2.5 Nguồn thu ngân sách lớn Đối với nhiều nước đang phát triển, hoặc đối với nhiều địa phương, thuế do các xí nghiệp có vốn đầu nước ngoài nộp là nguồn thu ngân sách quan trọng 1.1.3 Một số hạn chế của nhận vốn đầu trực tiếp nước ngoài Không phải FDI lúc nào cũng có lợi. Theo giáo sư-tiến sỹ Hansjorg Herr, trường Đại học Kinh tế-Luật Berlin cho rằng không phải mọi luồng vốn FDI đều là tích cực. Chúng có phần tạo nên bong bóng thị trường bất động sản và làm nền kinh tế mất ổn định - có thể liên tưởng đến diễn biến trước cuộc khủng hoảng châu Á năm 1997 cũng được đặc trưng bởi các dòng vốn đầu vào lĩnh vực bất động sản tại các nước sau đó lâm vào khủng khoảng. Do đó, đối với lĩnh vực bất động sản không nên cho phép có đầu trực tiếp của nước ngoài. Một trong những giải pháp mà các chuyên gia kinh tế nước ngoài nhấn mạnh đến là cần thiết phải có sự chọn lọc FDI nhằm khuyến khích FDI mang tính tích cực và ngăn chặn những khoản đầu mang tính tiêu cực. Chuyên gia kinh tế, tiến sỹ Lê Đăng Doanh cũng nhấn mạnh đến yếu tố giảm giá đồng USD. Ông cho rằng hiện nay có rất nhiều doanh nghiệp Việt Nam đầu vào công nghiệp phụ trợ, nhưng chủ yếu các doanh nghiệp này đã nhập khẩu linh kiện để lắp ráp rồi bán tại thị trường nội địa. Sự xuất hiện của dòng vốn FDI tạo áp lực cạnh tranh lớn đối với doanh nghiệp trong nước. Sức ép cạnh tranh có tác động hai mặt, thứ nhất làm đối thủ cạnh tranh yếu hơn có nguy cơ bị thu hẹp thị phần, giảm sản xuất, thậm chí phải rút lui khỏi thị trường. Đây là mặt tiêu cực của cạnh tranh. Tuy nhiên, cạnh tranh lại kích thích các đối thủ tự đầu đổi mới để vươn lên đứng vững trên thị trường, từ đó năng suất sản xuất được cải thiện. Nguy cơ nhập khẩu công nghệ lạc hậu. Về kênh chuyển giao và phổ biến công nghệ giữa doanh nghiệp FDI và doanh nghiệp trong nước cũng không hoặc ít diễn ra. Ngoài các nguyên nhân khách quan như khuôn khổ luật pháp về sở hữu trí tuệ chưa đầy đủ, hiệu lực thấp, còn nguyên nhân chủ quan từ phía các doanh nghiệp trong nước. Mất cân đối giữa các ngành, lĩnh vực trong nền kinh tế. FDI thường tập trung vào những ngành có khả năng sinh lợi cao như khai thác tài nguyên khoáng sản, dầu khí, công nghiệp nặng,…. Trong khi những ngành như nông nghiệp GVHD: Hứa Thanh Xuân Trang 8 SVTH: Nguyễn Thu Hằng Đánh giá thực trạng đầu nước ngoài tại Việt Nam từ năm 2008-2011 lại thu hút được rất ít nguồn FDI. Điều này, dẫn tới sự mất cân đối giữa các ngành, các lĩnh vực trong nền kinh tế. Xuất hiện nguy cơ rửa tiền. Theo cảnh báo của WB thì Việt Nam sẽ bị các tổ chức rửa tiền quốc tế chọn làm mục tiêu vì hệ thống thanh tra, giám sát, hệ thống kế toán và tìm hiểu khách hàng ở nước ta còn kém phát triển, mức độ sử dụng tiền mặt và các luồng chuyển tiền không chính thức còn cao. Bên cạnh đó, Việt Nam đang trên con đường mở cửa kinh tế và được đánh giá là nền kinh tế có tính chất mở hàng đầu thế giới. Việc kiểm soát lỏng lẻo các dòng tiền vào ra đã tạo điều kiện thuận lợi để tội phạm thực hiện hoạt động rửa tiền. Nguồn vốn FDI có thể là một kênh thuận lợi cho việc tổ chức hoạt động rửa tiền. Các tổ chức phi pháp có thể tiến hành đầu vào nước ta với hình thức doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài nhưng thực chất không phải để hoạt động mà nhằm hợp pháp hóa các khoản tiền bất hợp pháp. Và gần đây nhất nhiều doanh nghiệp FDI đang tận dụng việc chuyển giá để làm cho kết quả kinh doanh của họ tại Việt Nam bị lỗ. Các doanh nghiệp này xuất bán cho công ty mẹ ở nước ngoài với mức giá thấp để có kết quả kinh doanh lỗ nhằm tránh đóng thuế thu nhập doanh nghiệp nhưng lại được hoàn thuế giá trị gia tăng tại Việt Nam 1.2 CÁC HÌNH THỨC FDI 1.2.1 Các hình thức phân theo bản chất đầu 1.2.1.1 Đầu phương tiện hoạt động Đầu phương tiện hoạt động là hình thức FDI trong đó công ty mẹ đầu mua sắm và thiết lập các phương tiện kinh doanh mới ở nước nhận đầu tư. Hình thức này làm tăng khối lượng đầu vào 1.2.1.2 Mua lại và sát nhập Mua lại và sáp nhập là hình thức FDI trong đó hai hay nhiều doanh nghiệp có vốn FDI đang hoạt động sáp nhập vào nhau hoặc một doanh nghiệp này (có thể đang hoạt động ở nước nhận đầu hay ở nước ngoài) mua lại một doanh nghiệp có vốn FDI ở nước nhận đầu tư. Hình thức này không nhất thiết dẫn tới tăng khối lượng đầu vào 1.2.2 Các hình thức đầu phân theo tính chất dòng vốn 1.2.2.1 Vốn chứng khoán GVHD: Hứa Thanh Xuân Trang 9 SVTH: Nguyễn Thu Hằng Đánh giá thực trạng đầu nước ngoài tại Việt Nam từ năm 2008-2011 Nhà đầu nước ngoài có thể mua cổ phần hoặc trái phiếu doanh nghiệp do một công ty trong nước phát hành ở một mức đủ lớn để có quyền tham gia vào các quyết định quản lý của công ty 1.2.2.2 Vốn tái đầu Doanh nghiệp có vốn FDI có thể dùng lợi nhuận thu được từ hoạt động kinh doanh trong quá khứ để đầu thêm. 1.2.2.3 Vốn vay nội bộ hay giao dịch nợ nội bộ Giữa các chi nhánh hay công ty con trong cùng một công ty đa quốc gia có thể cho nhau vay để đầu hay mua cổ phiếu, trái phiếu doanh nghiệp của nhau. 1.3 NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐẦU NƯỚC NGOÀI 1.3.1 Các chính sách kinh tế chính trị Các chính sách kinh tế có ảnh hưởng rất lớn đến đầu trực tiếp từ nước ngoài vào Viêt Nam. Theo đánh giá của các chuyên gia kinh tế, những chính sách khuyến khích ưu đãi đầu của Việt Nam từ khi đất nước thực hiện công cuộc đổi mới đã đóng góp quan trọng trong việc thu hút vốn đầu trực tiếp nước ngoài (FDI). Bao gồm các ưu đãi về thuế, các chính sách khuyến khích phát triển. Về chính trị các nhà đầu thường tìm đến những quốc gia mà họ cảm thấy yên tâm, không có những biến động về chính trị. Nếu chính trị không ổn sẽ ảnh hưởng đến dự án của họ và xác suất rủi ro sẽ rất cao. Việt Nam là một nước có chính trị ổn định, và đây là một yếu tố hết sức có lợi trong quá trình thu hút vốn đầu trực tiếp từ nước ngoài. 1.3.1 Chính sách pháp luât Luật pháp đóng vai trò hết sức quan trọng, vì đó là những quy tắc xử sự do nhà nước ban hành hoặc công nhận, bắt buộc mọi người phải tuân theo, kể cả các đối tác đầu vào Việt Nam cũng phải tuân theo điều này. Thường thì khi quyết định đầu vào nước nào thì các nhà đầu phải xem xét rất kỹ yếu tố này vì nó liên quan trực tiếp tới cách thức thực hiện dự án đầu dự án của họ trong tương lai 1.3.3 Cơ sở hạ tầng Để có thể thực hiện được các dự án thì đòi hỏi rất nhiều điều kiên. Các nước sở tại phải tiến hành đầu xây dựng các khu chế xuất và các khu công nghiệp đặc biệt, và hệ thống đường xá (hệ thống sân bay, bến cảng, cầu cống… ) đây là GVHD: Hứa Thanh Xuân Trang 10 SVTH: Nguyễn Thu Hằng [...].. .Đánh giá thực trạng đầu nước ngoài tại Việt Nam từ năm 2008-2011 những yếu tố hết sức quan trọng đến quyết định đầu hay không của các nhà đầu nước ngoài CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CỦA VIỆC ĐẦU TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM GVHD: Hứa Thanh Xuân Trang 11 SVTH: Nguyễn Thu Hằng Đánh giá thực trạng đầu nước ngoài tại Việt Nam từ năm 2008-2011 2.1 PHÂN TÍCH TÍCH THỰC TRẠNG ĐẦU TRỰC TIẾP NƯỚC... Thu Hằng Đánh giá thực trạng đầu nước ngoài tại Việt Nam từ năm 2008-2011 các quy hoạch về kết cấu hạ tầng đến năm 2020, huy động tối đa các nguồn lực để đầu phát triển kết cấu hạ tầng GVHD: Hứa Thanh Xuân Trang 27 SVTH: Nguyễn Thu Hằng Đánh giá thực trạng đầu nước ngoài tại Việt Nam từ năm 2008-2011 CHƯƠNG 4 KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN: Sau hơn 20 thu hút vốn đầu nước ngoài nước ta... vùng lãnh thổ có dự án đầu tại Việt Nam Singapore vươn lên dẫu đầu các nhà đầu vào Việt Nam với tổng vốn đầu đăng ký cấp mới và tăng thêm là 4,43 tỷ USD chiếm 23,8 % tổng vốn đầu vào Việt Nam; Hà Lan đứng thứ 2 với tổng vốn đầu đăng ký cấp mới và tăng GVHD: Hứa Thanh Xuân Trang 18 SVTH: Nguyễn Thu Hằng Đánh giá thực trạng đầu nước ngoài tại Việt Nam từ năm 2008-2011 thêm trên 2,37... Nguyễn Thu Hằng Đánh giá thực trạng đầu nước ngoài tại Việt Nam từ năm 2008-2011 bằng 42,7% so với cùng kỳ năm 2010 Đến 20 tháng 5 năm 2011, có 101 lượt dự án đăng ký tăng vốn đầu với tổng vốn đăng ký tăng thêm là1,161 tỷ USD, tăng 49,5% so với cùng kỳ năm 2010 Tính chung cả cấp mới và tăng vốn, trong 5 tháng đầu năm 2011, các nhà đầu nước ngoài đã đăng ký đầu vào Việt Nam 4,688 tỷ USD,... doanh nghiệp trong nước 2.2.2.2 thực trạng chuyển giá của các doanh nghiêp GVHD: Hứa Thanh Xuân Trang 21 SVTH: Nguyễn Thu Hằng Đánh giá thực trạng đầu nước ngoài tại Việt Nam từ năm 2008-2011 Năm 2009 toàn quốc có 1.358 doanh nghiệp có vốn đầu nước ngoài FDI đang hoạt động thì có 56% doanh nghiệp báo cáo làm ăn thua lỗ Các doanh nghiệp này hầu hết có các công ty mẹ tại nước ngoài, 99% hàng sản... sản xuất phân phối điện, khí nước, điều hòa với 6 dự án đầu có tổng vốn GVHD: Hứa Thanh Xuân Trang 15 SVTH: Nguyễn Thu Hằng Đánh giá thực trạng đầu nước ngoài tại Việt Nam từ năm 2008-2011 đầu đăng ký mới và tăng thêm là 2,95 tỷ USD, chiếm 15,9% tổng vốn đầu đăng ký trong năm 2010 BẢNG 2.2 TÌNH HÌNH THU HÚT ĐẦU NƯỚC NGOÀI THEO NGÀNH TỪ 01/01/2011 ĐẾN 20/01/2011 Số Ngành Số Vốn Vốn đăng... 28 SVTH: Nguyễn Thu Hằng Đánh giá thực trạng đầu nước ngoài tại Việt Nam từ năm 2008-2011 thực hiện thông suốt Có như vậy mới chống được hành vi chuyển giá, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh, bảo đảm thu đúng, thu đủ vào ngân sách Nhà nước GVHD: Hứa Thanh Xuân Trang 29 SVTH: Nguyễn Thu Hằng Đánh giá thực trạng đầu nước ngoài tại Việt Nam từ năm 2008-2011 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Phan Trung Hiền,... với giá trị hơn 60,2 tỷ USD Số vốn tăng thêm từ các dự án đang hoạt động tại Việt Nam trong năm nay là 3,74 tỷ USD Với một con số quan trọng hơn - vốn giải ngân, thì năm 2008 cũng xác lập kỷ lục Các doanh nghiệp FDI tại Việt Nam GVHD: Hứa Thanh Xuân Trang 12 SVTH: Nguyễn Thu Hằng Đánh giá thực trạng đầu nước ngoài tại Việt Nam từ năm 2008-2011 đã giải ngân số vốn lên tới 11,5 tỷ USD Quy mô dự án đầu. .. USD, chiếm 12,7% tổng vốn đầu tại Việt Nam; Hàn Quốc đứng thứ 3 với tổng vốn đăng ký cấp mới và tăng thêm là 2,36 tỷ USD, chiếm 12,7% tổng vốn đầu vào Việt Nam Tính từ đầu năm 2011 đến nay, đã có 31 quốc gia và vùng lãnh thổ có dự án đầu tại Việt Nam Singapore dẫn đầu với tổng vốn đầu đăng ký cấp mới và tăng thêm là 1,132 tỷ USD, chiếm 24,2% tổng vốn đầu vào Việt Nam; Hồng Kông đứng vị... các bên liên quan CHƯƠNG 3 GVHD: Hứa Thanh Xuân Trang 23 SVTH: Nguyễn Thu Hằng Đánh giá thực trạng đầu nước ngoài tại Việt Nam từ năm 2008-2011 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐẦU TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 3.1 GIẢI PHÁP HẠN CHẾ CHUYỂN GIÁ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP FDI Như phần trước đã trình bày, nhận vốn đầu trực tiếp nước ngoài không phải là lúc nào cũng có lợi Bên cạnh đem lại nguồn vốn, việc làm,…

Ngày đăng: 20/04/2014, 17:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan