Phân tích báo cáo lưu chuyển dòng tiền Công ty cổ phần Vincom

10 1.4K 1
Phân tích báo cáo lưu chuyển dòng tiền Công ty cổ phần Vincom

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phân tích báo cáo lưu chuyển dòng tiền Công ty cổ phần Vincom

Phân tích báo cáo lưu chuyển dòng tiền Công ty cổ phần Vincom Nhóm thực hiện: Nguyễn Quốc Huy Trần Đức Cường Nông Ngọc Chỉnh 1) Dòng tiền hoạt động qua các kỳ (tổng quát) Nhận xét: - Năm 2008: hoạt động tiền thuần trong năm âm do hoạt động đầu tư và kinh doanh âm còn hoạt động tài trợ không đủ để chi cho các hoạt động còn lại. - Năm 2009: Hoạt động tiền thuần dương khá lớn do hoạt động tài trợ dồi dào dư chi chó hoạt động đầu tư và kinh doanh vẫn đang âm. Đây cũng là năm công ty hoạt động tiền nhiều nhất trong 3 năm. - Năm 2010: cũng giống như năm 2008 nhưng lúc này dòng tiền từ hoạt động kinh doanh dương so với 2009 và 2008. Năm 2010 là năm Vincom doanh thu trước thuế lớn gấp nhiều lần so với năm 2009 và 2008 2,010 2,009 2,008 lợi nhuận trước thuế 2,981,551,133,8 55 903,689,006,2 87 147,037,273,6 71 2) dòng tiền trong hoạt động kinh doanh. - Dòng tiền thuần từ hoạt động kinh doanh âm không đáng kể trong năm 2008 và âm nhiều trong năm 2009 nhưng sau đó dương trong năm 2010 - Năm 2008: Cũng như các doanh nghiệp khác, Vincom phải đối mặt với rất nhiều khó khăn do cuộc khủng hoảng tài chính – kinh tế toàn cầu . Trong năm 2008, doanh thu từ các hoạt động kinh doanh của Công ty CP Vincom đã đạt 233 tỷ, doanh thu từ các hoạt động tài chính đạt 317 tỷ, lợi nhuận đạt trên 121 tỷ đồng. Và dòng vốn lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh âm 30 tỷ. Điều đó cho thấy Vincom đã rất nỗ lực trong cuộc khủng hoảng tài chính chung của thế giới. - Năm 2009: Doanh thu từ bán hàng và cung cấp dịch vụ của Vincom không cao bằng năm 2010 nhưng vẫn tăng đột biến so với năm 2008 và đạt 674% kế hoạch. Lợi nhuận trước thuế đạt đạt 809% và lợi nhuận sau thuếđạt 756% kế hoạch đề ra. Mặc dù vậy dòng tiền từ hoạt động kinh doanh năm 2009 vẫn âm nguyên nhân chủ yếu là do chi phí trả lãi vay quá lớn (gần 500 tỷ) trong khi lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trước thay đổi vốn lưu động đạt 153 tỷ. - Năm 2010: Như đã nói ở trên năm tài khóa 2010 Vincom doanh thu bán hàng rất cao, cao hơn gấp nhiều lần so với các năm trước. Sở dĩ bởi vậy là do đóng góp của hoạt động cho thuê Trung tâm Thương mại tại Vincom Park Place và Vincom Center mới khai trương tại TP. Hồ Chí Minh. Hiện các tòa nhà trung tâm thương mại và văn phòng cho thuê cao cấp đã đi vào hoạt động của Công ty cổ phần Vincom đều đạt hiệu suất cho thuê ở mức 90%-100%. Đặc biệt, TTTM Vincom Center tại trung tâm Quận 1, TP HCM dù mới chính thức đi vào hoạt động từ tháng 5/2010, đã cho thuê được hơn 90% diện tích. Điều đó chứng tỏ mặc dù là 1 doanh nghiệp kinh doanh bất động sản nhưng Vincom luôn biết cách sinh lời trong 1 khoảng thời gian ngắn nhất thể. 3) Dòng tiền trong hoạt động đầu tư: 2,010 2,009 2,008 lưu chuyển tiền thuần sử dụng vào hoạt dộng đầu tư -2,746,910, 850,368 - 2,404,929,920,9 58 - 2,505,490,351,5 70 - 1 điều dễ dàng nhận ra trong lưu chuyển dòng tiền cho hoạt động đầu tư của công ty cổ phần Vincom đó là luôn đầu tư rất nhiều. Đó là đặc điểm của 1 công ty xây dựng bất động sản tầm cỡ lớn. - Đi sâu vào phân tích các chỉ số ta thấy: - Dòng tiền cho hoạt động xây dựng tài sản cố định của 1 công ty bds lớn như Vincom biến động trong khoảng 1,5 ngàn tới 750 tỷ. Đây là 1 con số lớn nhưng nó vẫn chỉ chiếm 1 phần khoảng 30% trong tổng các danh mục đầu tư của vincom. - Vincom đầu tư khá đa dạng không chỉ vào xây dựng bất động sản, tỷ trọng các danh mục đầu tư của mình thay đổi theo biến động từng năm. Trong đó nổi bật là tiền chi mua các công ty con thay đổi khá rõ rệt. Tiền cho vay cũng chiếm 1 tỷ trọng lớn. - Các khoản thu của Vincom chúng ta thấy chiếm tỷ trọng chủ yếu là từ thu từ cho vay các bên lien quan, và thu lãi cho vay và cổ tức. Tức là thu từ bất động sản là chưa nhiều. Như vậy Vincom đang sử dụng khá nhiều vốn vay cũng như cho vay ngắn hạn. - Năm 2008 dễ nhận thấy là Vincom chủ yếu vay và cho vay. Xây dựng tài sản cố định cũng rất nhiều. Tại Hà Nội, tổ hợp TTTM – nhà ở cao cấp Vincom Park Place (VPP), bên cạnh Vincom City Towers đã được khởi công xây dựng từ đầu quý II/2008 và hiện đang trong giai đoạn hoàn thiện. Dự án BĐS cao cấp tại trung tâm quận 1, TP. HCM của Vincom cũng đã chính thức được khởi công xây dựng - Nắm 2009: các hoạt động vay và cho vay hay đầu tư bds giảm xuống nhưng hoạt động đầu tư vào công ty con phát triển mạnh - Năm 2010: 1 năm hoạt động khá mạnh của Vincom với các khoản đầu tư vào bds như Dự án khu đô thị Thành phố Hoàng Gia (Royal City); dự án Khu đô thị Thành phố sinh thái (Eco City) 4) Dòng tiền thuần vào hoạt động tài trợ: - Dễ nhận ra là dòng tiền từ hoạt động tài trợ đến chủ yếu từ các đợt phát hành trái phiếu và đi vay. Còn từ phát hành cổ phiếu phổ thông ta thể thấy chiếm 1 tỷ trọng khá ít và dường như đã bị bỏ quên theo đúng thông báo của Công ty Vincom đó là hạn chế dần hoạt động trong thị trường tài chính và tập trung cho bất động sản. • Tháng 04/2008: Vốn điều lệ tăng lên mức 1,200 tỷ VND; • Tháng 05/2008: Phát hành thành công 2,000 tỷ VND trái phiếu công ty thời hạn 5 năm; • Tháng 09/2009: Vốn điều lệ tăng lên mức 1,996 • Tháng 5/2010: Vốn điều lệ tăng lên mức 3,600 tỷ VND. - Năm 2009 là năm hoạt động tài trợ nhiều nhất của Vincom : Ngày 17/6/2009, Chủ tịch Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước đã cấp giấy chứng nhận chào bán cổ phiếu ra công chúng cho Công ty Cổ phần Vincom (Vincom).Theo đó, Công ty Cổ phần Vincom được phép chào bán ra công chúng 80.016.844 cổ phiếu phổ thông, mệnh giá 10.000 đồng/cổ phiếu cho cổ đông hiện hữu. Công ty Cổ phần Vincom cũng phát hành thành công 100 triệu USD trái phiếu chuyển đổi quốc tế kỳ hạn 5 năm. - Như vậy ta thể kết luận Vincom là 1 công ty khả năng thu hút vốn đầu tư cực tốt. 6) Chỉ số đảm bảo tiền mặt (Cash Flow Adequacy Ratio) -83217314916/(407142011386 + 2080561063439 + 3274841186078) = -0.008828 Âm khoảng 1% điều này nghĩa là công ty Vincom không đủ tiền mặt để trang chải cho các hoạt động kinh doanh bình thường của công ty mà phải đi vay để trang chải cho các hoạt động của mình. Tuy nhiên điều này cũng là hợp lý với 1 công 2,010 2,009 2,008 Tổng cộng LƯU CHUYỂN TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 304,060,199, 626 - 356,514,959, 224 - 30,762,555,3 18 - 83,217,314,9 16 tiền chi để mua sắm, xây dựng tài sản cố định - 1,528,843,57 9,773 - 760,242,478, 729 - 1,782,055,95 2,884 - 4,071,142,01 1,386 tiền chi đaầu tư vào các công ty khác - 944,295,099, 679 - 534,864,175, 607 - 601,401,788, 153 - 2,080,561,06 3,439 tiền chi đêể mua các công ty con - 1,121,294,00 0,000 - 1,679,721,43 2,000 - 473,825,754, 078 - 3,274,841,18 6,078 ty lớn đang đầu tư rất mạnh vào bất động sản cao cấp như Vincom. 7) Tỷ số tái đầu tư tiền mặt Tỷ số tái đầu tư tiền mặt cho ta thấy công ty chưa làm ăn lãi, và luôn phải đi vay để đầu tư cho dài hạn. Đây không phải là 1 chỉ số tốt cho công ty. 8) kết luận: Thông qua báo cáo lưu chuyển tiền tệ ta thể thấy được 1 cách sơ bộ mục đích cách thức làm việc của Công ty cổ phần Vincom trong 3 năm 2008, 2009, 2010. Đó là đặc thù của một công ty kinh doanh bất động sản cỡ lớn thường gặp. Mặc dù hoạt động của công ty được tài trợ chủ yếu dựa vào đi vay nhưng điều đó không nghĩa là công ty hoạt động không đảm bảo. Công ty hiện nay đang tập trung phần lớn vào kinh doanh bất động sản trong khi đầu tư tài chính đang giảm. 2,010 2,009 2,008 Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh 304,060,199,62 6 - 356,514,959,2 24 - 30,762,555,31 8 cổ tức lợi nhuận đã trả cho các cổ đông - 54,595,630,50 0 tổng tài sản dài hạn 11,375,566,537 ,873 6,512,917,940, 346 3,923,870,020, 384 vốn luân chuyển 3,625,913,234, 303 3,301,005,292, 955 626,461,787,7 70 Tỷ số tái đầu tư tiền mặt 0.02027 -0.03076 -0.00676

Ngày đăng: 20/04/2014, 17:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 6) Chỉ số đảm bảo tiền mặt (Cash Flow Adequacy Ratio)

  • 7) Tỷ số tái đầu tư tiền mặt

  • 8) kết luận:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan