động lực và mục tiêu thúc đẩy học tập của sinh viên việt nam ngày nay

32 5.4K 15
động lực và mục tiêu thúc đẩy học tập của sinh viên việt nam ngày nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

động lực và mục tiêu thúc đẩy học tập của sinh viên việt nam ngày nay

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ĐỘNG LỰC MỤC TIÊU THÚC ĐẨY HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN VIỆT NAM NGÀY NAY . . . NỘI DUNG I. Độnghọc tập của sinh viên II. Mục tiêu học tập của sinh viên III. Đông lực học tập của sinh viên IV. Các cách duy trì động lực học tập V. Phương pháp thuc đẩy động lực học tập I.Động cơ hoc tập của sinh viên Động cơ học tập là một thành phần quan trọng trong hoạt động học tập của sinh viên. Nó quyết định mục đích thúc đẩy hoạt động học tập của sinh viên Nghiên cứu được thực hiện ở 4 thành phố lớn: TP.HCM, Hà Nội, Đà Nẵng Cần Thơ, với 981 học sinh phổ thông, 322 sinh viên cao đẳng 697 sinh viên đại học Khi được hỏi ý kiến về độngthúc đẩy học sinh, sinh viên học tập, kết quả được xếp theo mức độ từ cao đến thấp như sau: có việc làm tốt trong tương lai (95%), có sự hiểu biết rộng (94%), tự khẳng định mình (81,5%), phục vụ cho đất nước (74,7%), được mọi người kính trọng (71,5%), trở nên giàu có (69,1%), làm vui lòng gia đình (66,8%), không thua kém bạn bè (62,5%), trở thành lãnh đạo (50,2%), thỏa mãn ý thích cá nhân (46,7%), có thể đi du học (44,7%), trở nên nổi tiếng (23,2%). Động cơ xứng đáng để phấn đấu: học để làm giàu! II.Mục tiêu học tập của sinh viên Nếu bạn lấy mục đích học tập vì điểm số thì việc học tập đối với bạn sẽ chỉ là một công việc cực nhọc mà thôi. Mỗi bạn đương nhiên sẽ có một mục đích riêng, nhưng khuyên bạn không nên học tập vì điểm, học tập vì bố mẹ bắt học Mục tiêu học tập là gì? Mục tiêu học tập là những gì người học đặt ra để phấn đấu trong học tập có khả năng đạt được nó trong quá trình học tập của mình. Tầm quan trọng của mục tiêu  Việc xác định mục tiêu là rất quan trọng cần thiết đối với mọi người, do việc đặt ra mục tiêu giúp chúng ta thấy được ý nghĩa của công việc mà mình đang sẽ làm.  Trong học tập cũng vậy, xác định mục tiêu học tập là vô cùng cần thiết vì mục tiêu học tập sẽ làm cho việc học của bạn trở nên có ý nghĩa.  Mục đích cơ bản của mục tiêu là giữ cho bạn có suy nghĩ hành động cho học tập nhất quán. Điều này có nghĩa là tất cả những suy nghĩ hành động học tập của bạn đều nhằm đáp ứng mục tiêu học tập mà bạn đã xác định. Xác định mục tiêu  Để có được mục tiêu khả thi hữu ích, người học cần xác định mục tiêu học tập của mình theo 05 yếu tố sau đây: 1. Cụ thể rõ ràng  Mục tiêu của người học phải thật cụ thể rõ ràng (càng chi tiết càng tốt) 2. Đo lường được  Mục tiêu có thể đo lường đánh giá được một cách rõ ràng. Ví dụ, kinh nghiệm cho thấy muốn đậu vào ngành sư phạm Toán Trường ĐHSP Tp. Hồ Chí Minh, thường các học sinh cần phải có điểm trung bình cuối năm ở các lớp, đặc biệt là lớp 12, các môn Toán, Lý Hóa từ 7 trở lên [...]... từng mục tiêu Tóm lại, trong học tập, người học cần xác định mục tiêu của mình để học tập vì khi có mục tiêu, việc học của bạn sẽ trở nên có ý nghĩa bạn sẽ không lãng phí nhiều thời gian, công sức trí tuệ của mình trong học tập III .Động lực học tập của sinh viên  Để đạt được mục tiêu của mình đề ra chúng ta phải làm gì? Các cách duy trì động lực học tập Làm thế nào để duy trì động lực học tâp?... nghĩa 4 Thực tế  Mục tiêu của bạn là có khả năng đạt được, không vượt quá khả năng nguồn lực của bạn.Nếu bạn có học lực bình thường mà sau 5 năm muốn trở thành một nhà toán học giống GS Ngô Bảo Châu thì mục tiêu của bạn là không thực tế 5 Có thời gian để hoàn thành   Mục tiêu phải có thời hạn hoàn thành cụ thể Nếu là mục tiêu lâu dài, cần chia mục tiêu thành nhiều mục tiêu nhỏ xác định thời... Trong khi hằng ngày, có nhiều yếu tố làm phân tâm, có những lí do để chần chừ… cùng với rất nhiều những thứ khác làm giảm động lực học tập của bạn Hãy cùng đọc 10 điều sau đây, bạn sẽ yêu việc học của mình hơn đấy! Các cách duy trì động lực học tập  1 Xác định một mục đích rõ ràng thực tế mà bạn có thể làm được, phải chắc rằng đó thực sự là mục- đích -của- bạn chứ không phải là mục đích của bố mẹ, người... trì động lực học tập  3 Tạo một áp lực thời gian cho bản thân khi làm bài tập, nếu không có áp lực về thời gian, bạn sẽ dễ lãng quên nhiệm vụ chính của mình dần dần mất động lực, hứng thú khi bắt tay vào làm Tốt hơn cả, bạn hãy dán một tờ stick note ghi thời hạn chót nộp bài lên lịch, sau đó đánh dấu ngày bạn sẽ bắt đầu tiến hành làm bài cũng trên tờ lịch đó Các cách duy trì động lực học tập ... bạn đã nhận thức được việc cần phải nỗ lực cho việc hoàn thành mục tiê 4 Luôn nhìn lại các mục tiêu đã viết:  Đừng chỉ viết chúng ra để đó Hãy dán chúng lên tường, hay đặt ở tất cả mọi nơi Bạn phải tiếp tục tự nhắc bản thân mình về những mục tiêu ẩn sau việc học của bạn kết quả mà bạn mong muốn đạt được HỌC TẬPMỤC TIÊU TỰ THÂN  Học tập là nhiệm vụ của mỗi người để có tri thức phục vụ đất... thách thứcMục tiêu phải cho thấy người học cần phải nỗ lực có kỷ luật mới có thể đạt được Đối với một học sinh trung học phổ thông, việc giải một bài toán lớp 8-9 không có tính thách thức vì bài toán này là quá dễ Bạn phải đặt ra mục tiêu là giải được các bài toán thi vào đại học Tuy nhiên, nếu bạn đặt ra mục tiêu giải các bài toán trình độ đại học thì bài toán này lại là quá khó như vậy tính... xung quanh hay của số đông Có thái độ suy nghĩ tích cực để theo đuổi mục tiêu mà mình đề ra trong việc học, cũng như khi thực hiện kế hoạch Các cách duy trì động lực học tập  2 Lên danh sách những yếu tố thúc đẩy bạn học hành: khách quan (nhận được lời khen của bố mẹ, quà thưởng, học bổng…), chủ quan (đạt được trình độ cao cấp trong lĩnh vực mình đang học, thoả mãn sự ham mê tìm hiểu của bản thân... định độnghọc tập đúng đắn Đáng tiếc, không ít học sinh (HS, SV) không làm được điều này Học tập có khi đối với họ chỉ vì sự thúc ép của gia đình hoặc chỉ đơn thuần là để lấy tấm bằng làm sĩ diện, gắn với nhu cầu công ăn việc làm mà thiếu hẳn sự say mê vươn tới đỉnh cao tri thức sáng tạo Các nhà giáo, trước khi dạy tri thức, rèn luyện kỹ năng, phải dạy cho người học biết rằng: Học tậpmục tiêu. .. đang học/ đang làm với những gì bạn sẽ thực hiện trong tương lai Các cách duy trì động lực học tập  8 Cố gắng giải quyết những vấn đề cá nhân có thể làm ảnh hưởng đến sự tập trung của bạn, nếu không, hãy điều tiết sao cho nó không can thiệp sâu vào việc học Các cách duy trì động lực học tập  9 Hạn chế những suy nghĩ hoặc thái độ thiếu tích cực như: chần chừ, chờ đợi may mắn mỉm cười, tự ti… khi học. .. về khả năng của mình Các cách duy trì động lực học tập  6 Nếu cảm thấy khó khăn hoặc khó hiểu ở điểm nào trong bài tập, đừng ngại hỏi giáo viên hoặc người hướng dẫn Sự giảng giải ngắn gọn của họ sẽ giúp bài tập trở nên dễ hiểu hơn, do đó bạn có thể tiếp tục phát triển bài làm nếu đi đúng hướng, cũng như hạn chế được những sai sót trong quá trình thực hiện Các cách duy trì động lực học tập  7 Tìm

Ngày đăng: 20/04/2014, 11:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan